Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa nước ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai

10 12 1
Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa nước ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa nước ở huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, một huyện trọng điểm của tỉnh về sản xuất lúa nước. Thông qua các số liệu thống kê và điều tra nghiên cứu thấy rằng, địa phương đã và đang bị tác động mạnh bởi biến đổi khí hậu.

TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÖA NƢỚC Ở HUYỆN PHÖ THIỆN, TỈNH GIA LAI Lê Văn Thăng(1) Trần Thị Yến(2) (1) (2) Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam Trường Trung học Phổ thơng Nguyễn Chí Thanh, tỉnh Gia Lai TĨM TẮT Bài viết trình ày kết nghiên cứu tác ộng iến i khí hậu ến sản xuất lúa nư c huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai, huyện trọng i m tỉnh sản xuất lúa nư c Thông qua số liệu thống kê iều tra nghiên cứu thấy rằng, ịa phương ã ang ị tác ộng mạnh ởi iến i khí hậu Tuy nhiên, v i iện pháp thâm canh phù hợp ầu tư nhiều vào kỹ thuật trồng, nên suất lúa giai oạn 5- v n tăng n ịnh Từ khóa: Biến đổi khí hậu, sản xuất lúa, iện ph p thâm canh, kỹ thuật trồng ĐẶT VẤN ĐỀ Huyện Phú Thiện nằm phía Nam tỉnh Gia Lai, với 10 đơn vị hành cấp x trực thuộc, ao gồm thị trấn Phú Thiện x , có diện tích 50.191 km2 dân số 90.870 ngƣời (Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, 2019) Tồn ộ diện tích huyện nằm gọn lịng chảo, nơi có sơng Ayun nguồn từ cao ngun Kon Tum chảy qua, có vị trí địa lý nhƣ sau: phía Đơng gi p huyện Ia Pa, phía Tây gi p huyện Chƣ Pƣh, phía Nam gi p tỉnh Đắk Lắk thị x Ayun Pa, phía Bắc Tây Bắc gi p huyện Chƣ Sê (Hình 1.1) nh 1.1 Bản vị trí huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai Do có vị trí địa lý nằm gần cơng trình thủy lợi Ayun Hạ, huyện Phú Thiện, nên địa phƣơng có nhiều tiềm ph t triển kinh tế Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 269 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U + Nghiên cứu sử dụng c c phƣơng ph p truyền thống, nhƣ thu thập số liệu, điều tra tham vấn ý kiến cộng đồng, lấy ý kiến chuyên gia, phân tích tổng hợp + Phƣơng ph p khảo s t thực địa x Ayun Hạ, x Ia Yeng, x Ia Piar huyện Phú Thiện Trong qu trình khảo s t, ộ câu hỏi khảo s t đƣợc chuẩn ị để vấn ngƣời dân địa phƣơng c n ộ nông nghiệp địa phƣơng Qu trình khảo s t lần lƣợt x Ayun Hạ từ ngày 2025/2/2020 Đợt khảo s t thực địa x Ia Yeng diễn từ ngày 1-5/3/2020 Từ ngày 610/3/2020, khảo s t thực địa đƣợc tiến hành x Ia Piar + Phƣơng ph p xử lý số liệu thống kê, đƣợc thực phần mềm Microsoft Excel Phần mềm giúp tổng hợp, xử lý số liệu thu thập đƣợc, qua thiết lập bảng biểu, biểu đồ để phân tích ảnh hƣởng, tìm tƣơng quan biến đổi khí hậu (BĐKH) với diện tích, suất lúa, sở đó, phân tích đƣợc ảnh hƣởng BĐKH đề xuất giải pháp thích ứng Việc x c định hệ số tƣơng quan BĐKH diện tích, suất lúa đƣợc tác giả xử lý phần mềm Microsoft Excel Hệ số tƣơng quan tiêu thuyết minh mức độ liên hệ đại lƣợng tƣơng quan tuyến tính Hệ số tƣơng quan ký hiệu r Nếu r = 0, hai đại lƣợng x y độc lập với r = 1, hai đại lƣợng x y có quan hệ hàm số < | r | ≤ 0,3, hai đại lƣợng x y có quan hệ yếu 0,3 < | r | ≤ 0,5, hai đại lƣợng x y có quan hệ vừa 0,5 < | r | ≤ 0,7, hai đại lƣợng x y có quan hệ tƣơng đối chặt 0,7 < | r | ≤ 0,9, hai đại lƣợng x y có quan hệ chặt 0,9 < | r | ≤ 1,0, hai đại lƣợng x y có quan hệ chặt Trong đó, x: Biến số mơ tả liệu khí hậu; y: Biến số mô tả liệu diện tích, suất lúa T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1 Biểu bi n đổi khí hậu 3.1.1 Thay đổi nhiệt độ Qua số liệu đo đƣợc c c trạm tỉnh Gia Lai cho thấy, nhiệt độ trung ình năm có xu hƣớng tăng dần 30 năm gần đây, đặc iệt vƣợt trội thể rõ nét vào năm có hoạt động mạnh El-Nino, điển hình nhƣ năm 1998 c c năm gần Phân tích số liệu thu thập a trạm tỉnh Gia Lai (trạm Pleiku, An Khê Ayun Pa) 30 năm qua cho thấy: nhiệt độ trung ình tỉnh Gia Lai tăng khoảng từ 0,2-0,3°C/10 năm (Trần Thục, 2009) Diễn iến phù hợp với c c dự o nhiệt độ theo kịch ản BĐKH cho Việt Nam khu vực Tây Nguyên (Bảng 3.1) 270 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Bảng Nhiệt ộ trung ình oC) thời kỳ số ịa i m tỉnh Gia Lai Tháng Thời kỳ 1984-1993 Thời kỳ 1994-2003 Thời kỳ 2004-2013 Thời kỳ 2014-2018 Mức tăng năm Pleiku 21,7 21,9 22,2 22,8 0,2 – 0,5 An Khê 23,3 23,7 23,8 24,0 0,1 – 0,4 Ayun Pa 25,5 25,9 26,1 26,7 0,2 – 0,5 Trạm khí tượng Nguồn: Tính to n từ số liệu thống kê khí hậu Đài Khí tƣợng Thủy văn, Gia Lai Qua số liệu quan trắc c c trạm Khí tƣợng Thủy văn (trạm Pleiku, trạm An Khê, trạm Ayun Pa) địa àn tỉnh Gia Lai, thấy rõ, iến động số nắng tƣơng đối lớn Trong đó, số nắng địa àn nghiên cứu dao động từ khoảng 2.161,1-2.817,8 giờ/năm; 30 năm qua (1984-2014), có lúc số nắng đạt mức 2.817,8 giờ/năm (Trần Thục, 2009) Tuy nhiên, phân ố nắng c c th ng năm lại không đồng đều, nắng thƣờng tập trung vào th ng 1-3, số nắng ngày cao (từ s ng đến 18 tối) kéo dài liên tục khoảng th ng Qua đó, thấy, tình hình nắng hạn đ ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực nghiên cứu, đặc iệt vào th ng đầu năm 3.1.2 Những thay đổi lượng mưa mùa mưa Lƣợng mƣa trung ình thời kỳ 10 năm cho thấy xu giảm dần khu vực phía Tây phía Đơng Nam tỉnh Gia Lai, khu vực phía Đơng có xu hƣớng tăng dần (Bảng 3.2) Bảng Lượng mưa trung ình mm thời kỳ tỉnh Gia Lai Tháng Thời kỳ 1984-1993 Thời kỳ 1994-2003 Thời kỳ 2004-2013 Thời kỳ 2014-2018 Pleiku 2.287,4 2.175,9 2.133,4 1.965,4 An Khê 1.533,8 1.471,0 1.786,9 2.113,1 Ayun Pa 1.374,3 1.258,6 1.212,9 1.130,8 Trạm khí tượng Nguồn: Đài Khí tƣợng Thủy văn Tây Nguyên, 2018 Từ cuối năm 2014, E1-Nino đ ảnh hƣởng đến Việt Nam, làm cho nhiệt độ tăng cao, thiếu hụt lƣợng mƣa, nguyên nhân gây hạn h n, xâm nhập mặn, đ gây thiệt hại nặng nề tiếp tục đe dọa nghiêm trọng đến sản xuất dân sinh, đó, huyện Phú Thiện địa phƣơng ị t c động mạnh Tính riêng năm 2015, khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên, đ có gần 40.000 lúa phải dừng sản xuất thiếu nƣớc, 122.000 trồng ị hạn h n, thiếu nƣớc hàng chục nghìn hộ dân ị thiếu nƣớc sinh hoạt E1-Nino tiếp tục ảnh hƣởng kéo dài, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng phạm vi nƣớc năm 2016 a Hạn hán: Hạn h n nặng xảy vùng chƣa có cơng trình thủy lợi vùng có cơng trình thủy lợi nhỏ phụ tr ch tƣới (chiếm tới 70% diện tích canh t c), vậy, tình trạng hạn h n phụ thuộc lớn vào lƣợng mƣa mùa khô (UBND tỉnh Gia Lai, 2014) Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 271 Trong c c ảnh hƣởng thiếu hụt lƣợng mƣa, hạn h n loại hình thiên tai xảy phổ iến Việt Nam theo đ nh gi c c quan phòng chống o lụt, hạn h n đứng thứ mức độ thiệt hại sau o lũ L lụt: Theo số liệu thống kê hàng năm tỉnh Gia Lai, thiệt hại thiên tai gây kh lớn Điển hình, trận lũ năm 2009 gây thiệt hại ƣớc tính 578,13 tỷ đồng, làm chết 11 ngƣời, ị thƣơng ngƣời, diện tích nơng nghiệp ị ngập úng 21.858 ha, sạt lở 107.773 m3 đất đ , hƣ hỏng sạt trôi 15 cơng trình thủy lợi nhỏ, 13 km kênh mƣơng, hƣ hỏng 53 cầu cống c c loại, 67 km đƣờng giao thông hƣ hỏng, nhà cửa ị ngập 6.865 hộ, đó, có 459 nhà ị sập ị lũ trôi (UBND tỉnh Gia Lai, 2014) Tại Phú Thiện, lũ lụt gây trƣợt lở đất vùng sƣờn đồi, vùng đất yếu, d n tới việc diện tích canh t c ảnh hƣởng tới tính mạng ngƣời dân Lũ lụt loại thiên tai gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến sản xuất đời sống đồng vùng nông thôn, đồng c c dân tộc thiểu số c L quét: Lũ quét thƣờng xảy kéo theo tƣợng trƣợt lở đất, ph hủy rừng, xói mịn đất gây thiệt hại kinh tế-x hội nhiều khu vực, đặc iệt vùng nông thơn, vùng núi cao Sự xói mịn xảy mạnh độ cao 900-1.000 m thƣờng gây trƣợt lở đất, nứt đất, có c c trận mƣa lớn Do xói mịn đất, lƣợng lớn c c chất dinh dƣỡng nhƣ nitơ, kali, magiê, c c lồi vi sinh vật ị trơi Đất khả tích nƣớc trở nên rắn, ạc màu, thiếu dinh dƣỡng Do đó, dù xảy thời gian ngắn, nhƣng lũ quét ảnh hƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng đất, ph hoại mùa màng, t c động xấu đến sở hạ tầng, lực sản xuất sản lƣợng nông nghiệp địa phƣơng Với c c diễn iến yếu tố khí hậu thời gian qua, dự o tƣơng lai c c tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ: hạn h n, lũ quét, trƣợt lở đất , ngày nghiêm trọng hơn: xảy diện rộng hơn, thời gian kéo dài hơn, cƣờng độ mạnh hơn, diễn iến khó lƣờng mức độ gây thiệt lại lớn 3.2 Đánh giá tác động bi n đổi khí hậu đ n sản xuất lúa nư c 3.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Phú Thiện Tại huyện Phú Thiện, tình hình sản xuất nơng nghiệp ph t triển tƣơng đối ổn định, gặp phải khó khăn thời tiết, BĐKH gây năm qua Về sản lƣợng lúa vụ đông xuân, sản lƣợng tăng qua c c năm, tăng từ 67 tạ/ha năm 2016 tới 68,21 tạ/ha năm 2017 Sản lƣợng lúa vụ đông xuân đạt cao với 69 tạ/ha năm 2018, diện tích trồng lúa khơng có thay đổi nhiều qua năm Tƣơng tự nhƣ vậy, sản lƣợng lúa vụ hè thu năm 2005 đạt 51,1 tạ/ha, nhƣng sản lƣợng lúa đ tăng nhanh, đạt 59,67 tạ/ha vào năm 2018 Huyện Phú Thiện đƣợc đ nh gi khu vực có sản lƣợng lúa cao tỉnh Gia Lai Vì vậy, đ nh gi chi tiết c c yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất lúa nơng nghiệp nói chung cần thiết, nhằm có định hƣớng ph t triển, ảo vệ khu vực khỏi c c t c động BĐKH 3.2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa nước huyện Phú Thiện a nh hưởng nhiệt ộ: Để đ nh gi cụ thể mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ đến sản xuất lúa nƣớc Phú Thiện, nghiên cứu chọn điểm để điều tra, gồm x Ayun Hạ, x Ia Yeng, xã Ia Piar, thông qua ảng câu hỏi 272 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững vấn với ngƣời dân địa phƣơng, tƣơng ứng với mức độ ảnh hƣởng là: lớn, lớn, trung ình, khơng đ ng kể khơng có t c động; kết có 15,3% ngƣời dân chọn mức độ ảnh hƣởng lớn, mức độ lớn với tỷ lệ chọn 58,2% trung ình với tỷ lệ 26,5%, khơng có ý kiến lựa chọn mức độ ảnh hƣởng không đ ng kể khơng có ảnh hƣởng Nhƣ vậy, thấy đƣợc nhận thức cao đ nh gi ngƣời dân t c động trực tiếp nhiệt độ tới hoạt động sản xuất lúa nƣớc địa àn kh nghiêm trọng (Hình 3.1) 15,3% 26,5% Rất lớn Lớn 58,2% Trung bình H nh Tỷ lệ phần trăm ý kiến người ân mức ộ tác ộng nhiệt ộ t i hoạt ộng sản xuất lúa nư c Do xã Ayun Hạ, x Ia Yeng, x Ia Piar, thuộc huyện Phú Thiện có vị trí địa lý nằm khu vực quan trắc trạm Ayun Pa, nên kết tổng hợp số liệu thống kê nhiệt độ trung ình trạm Ayun Pa c c mùa vụ năm suất, diện tích lúa l nh thổ nghiên cứu, đƣợc tổng hợp ảng sau (Bảng 3.3) Bảng 3 Nhiệt ộ trung ình vụ suất, iện tích lúa giai oạn Vụ ơng xuân từ tháng – tháng năm sau Năm Nhiệt độ trung bình (oC) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) 5-2018 Vụ hè thu từ tháng – tháng 9) Nhiệt độ trung bình (oC) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) 2005 25,72 67,00 5.989,0 28,03 51,10 6.738,0 2006 25,08 68,00 5.993,0 27,63 51,20 6.739,0 2007 25,23 66,00 5.993,0 27,65 51,50 6.631,7 2008 24,30 66,00 5.870,0 27,46 51,40 6.602,0 2009 24,70 67,00 5.900,0 27,20 42,97 6.602,0 2010 25,46 67,00 5.920,0 28,18 55,70 6.562,0 2011 23,82 66,00 5.924,0 27,13 56,33 6.559,0 2012 25,22 67,00 5.928,0 27,68 57,52 6.561,0 2013 25,86 68,00 5.897,0 27,68 60,08 6.578,0 2014 24,67 69,00 5.911,0 28,25 59,10 6.604,0 Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 273 Vụ ông xuân từ tháng – tháng năm sau Năm Nhiệt độ trung bình (oC) Năng suất (tạ/ha) Vụ hè thu từ tháng – tháng 9) Diện tích (ha) Nhiệt độ trung bình (oC) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) 2015 25,16 69,00 5.925,0 28.,63 59,50 6.611,0 2016 26,21 67,00 6.070,0 28,88 58,25 6.650,0 2017 25,53 68,21 6.070,0 28,83 60,00 6.452,0 2018 25,02 69,00 6.070,0 27,58 59,67 6.515,0 Nguồn: UBND tỉnh Gia Lai, 2015 Từ Bảng 3.3 cho thấy, nhiệt độ trung ình vụ đơng xn vụ hè thu có xu hƣớng tăng nh Bên cạnh đó, tổng diện tích trồng lúa huyện Phú Thiện tăng dần qua c c năm, dao động trung ình khoảng 30.000 suất lúa có xu hƣớng tăng dần qua c c năm Kết x c định mối tƣơng quan suất lúa, diện tích trồng lúa với nhiệt độ trung ình vụ đơng xn vụ hè thu (vụ mùa) đƣợc thể nhƣ sau (Bảng 3.4) Bảng 3.4 Hệ số tương quan iện tích suất lúa v i nhiệt ộ trung ình vụ năm TT Các yếu tố Hệ số tương quan vụ ông xuân (r) Hệ số tương quan vụ hè thu r Diện tích +0,485194 -0,08334 Năng suất +0,228343 +0,53495556 Ghi chú: - : Tƣơng quan nghịch; +: Tƣơng quan thuận 0,3 ≤ | r | ≤ 0,5: Mối tƣơng quan vừa; | r | > 0,7: Mối tƣơng quan chặt Kết phân tích tƣơng quan c c số cho thấy, hệ số tƣơng quan nhiệt độ suất vụ hè thu nhiệt độ diện tích vụ đơng xn có mối liên hệ với (r > 0,5) Điều cho thấy, nhiệt độ có ảnh hƣởng đến việc tăng diện tích trồng lúa vụ đơng xn giúp tăng đ ng kể suất vụ hè thu Bên cạnh nhiệt độ, có c c yếu tố kh c ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất lúa, nhƣ giống, kỹ thuật, mức độ thâm canh yếu tố thổ nhƣỡng Trong năm qua, có iểu BĐKH, có nhiều ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời dân, nhiên, với iện ph p thâm canh phù hợp đầu tƣ nhiều vào kỹ thuật trồng, nên suất lúa giai đoạn 2005-2018 v n tăng ổn định nh hưởng lượng mưa: Lƣợng mƣa đóng vai trị quan trọng, giúp tăng suất sản xuất lúa nƣớc, nhiên lƣợng mƣa qu lớn mƣa tập trung, gây t c động tiêu cực, từ có ảnh hƣởng đến sản lƣợng thu hoạch Ngồi ra, mƣa lớn làm tăng lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn đổ về, gây vỡ đập hồ chứa, ngập lụt tăng, gây ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng ph t triển lúa, đặc iệt làm đất đai dễ ị xói mịn, ạc màu, diện tích ngập úng gia tăng sản lƣợng trồng ị suy giảm BĐKH, với iểu cƣờng độ mƣa lớn, tập trung cao thời gian ngắn, lƣợng mƣa cực đại số ngày mƣa lớn trận mƣa, có xu tăng lên 274 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững Để đ nh gi thay đổi lƣợng mƣa ảnh hƣởng đến suất diện tích nơng nghiệp, nghiên cứu đ thực điều tra vấn ngƣời dân khu vực x Ayun Hạ, Ia Yeng Ia Piar, thuộc huyện Phú Thiện, với c c mức ảnh hƣởng lƣợng mƣa tới hoạt động sản xuất lúa nƣớc Có 31,5% ngƣời dân lựa chọn mức ảnh hƣởng lớn, 68,5% lựa chọn mức lớn Khơng có ngƣời dân lựa chọn mức ảnh hƣởng khơng đ ng kể khơng ảnh hƣởng (Hình 3.2) 27 MOLLUSCA 21 CRUSTACEA nh 3.2 Tỷ lệ phần trăm ý kiến người ân mức ộ tác ộng lượng mưa t i sản xuất lúa nư c Trạm quan trắc Khí tƣợng Thủy văn Ayun Pa có vị trí quan trắc thuộc khu vực xã Ayun Hạ, Ia Yeng Ia Piar, thuộc huyện Phú Thiện, nên kết tổng hợp số liệu thống kê lƣợng mƣa trung ình vụ (vụ đơng xn, vụ hè thu) diện tích, suất lúa l nh thổ nghiên cứu đƣợc liệt kê Bảng 3.5 Bảng 3.5 Lƣợng mƣa trung ình vụ suất, diện tích lúa giai đoạn 2005-2018 Vụ ơng xn (từ th ng 11 – th ng năm sau) Năm Lƣợng mƣa trung bình (mm) Năng suất (tạ/ha) Vụ hè thu (từ th ng – tháng 9) Diện tích (ha) Lƣợng mƣa trung bình (mm) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) 2005 20,10 67,00 5.989,0 143,130 51,10 6.738,0 2006 25,30 68,00 5.993,0 129,860 51,20 6.739,0 2007 8,00 66,00 5.993,0 160,060 51,50 6.631,7 2008 69,80 66,00 5.870,0 147,730 51,40 6.602,0 2009 65,40 67,00 5.900,0 148,700 42,97 6.602,0 2010 55,40 67,00 5.920,0 159,650 55,70 6.562,0 2011 67,40 66,00 5.924,0 178,680 56,33 6.559,0 Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 275 Vụ ông xuân (từ th ng 11 – th ng năm sau) Năm Lƣợng mƣa trung bình (mm) Năng suất (tạ/ha) Vụ hè thu (từ th ng – tháng 9) Diện tích (ha) Lƣợng mƣa trung bình (mm) Năng suất (tạ/ha) Diện tích (ha) 2012 39,70 67,00 5.928,0 117,510 57,52 6561,0 2013 27,65 68,00 5.897,0 170,850 60,08 6.578,0 2014 54,90 69,00 5.911,0 170,850 59,10 6.604,0 2015 35,60 69,00 5.925,0 86,425 59,50 6.611,0 2016 10,38 67,00 6.070,0 111,170 58,25 6.650,0 2017 82,10 68,21 6.070,0 121,620 60,00 6.452,0 2018 84,67 69,00 6.070,0 93,740 59,67 6.515,0 Nguồn: UBND tỉnh Gia Lai, 2015 Lƣợng mƣa vụ hè thu cao, dao động từ 130-160 mm Trong khí đó, vụ đơng xn có lƣợng mƣa nhƣ 8,0 mm (2007), 20,1 mm (2005), 20,5 mm (2006), ngƣợc lại năm 2008, có lƣợng mƣa đạt cao nhất, với 69,8 mm Lƣợng mƣa thay đổi thất thƣờng nhiều năm, gây nhiều ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp địa phƣơng, phù hợp với kết điều tra vấn Lƣợng mƣa lớn làm ng đổ, ngập lụt, giảm sản lƣợng, suất vụ đông xuân, địi hỏi ngƣời dân ln phải có iện ph p ứng phó phù hợp, đảm ảo dùy trì suất ổn định Lƣợng mƣa giảm xuống mạnh năm 2007 (8,0 mm), gây khơ hạn kéo dài, địi hỏi ngƣời dân cần có iện ph p tƣới tiêu phù hợp, lựa chọn giống lúa chịu hạn, thích ứng với tình hình thời tiết thất thƣờng thời gian vừa qua Dựa số liệu thống kê cho thấy, lƣợng mƣa trung ình vụ hè thu thay đổi không nhiều, dao động khoảng 130-160 mm Tuy nhiên, số năm, lƣợng mƣa năm thay đổi thất thƣờng, vào năm 2007, lƣợng mƣa giảm c ch đột ngột, lƣợng mƣa vụ đơng xn giảm cịn 8,0 mm, hạn h n kéo dài liên tục, gây khó khăn cho việc sản xuất lúa địa phƣơng, địi hỏi ngƣời dân phải có iện ph p thích ứng, tƣới tiêu phù hợp, tình hình thời tiết khắc nghiệt nhƣ Cũng năm đó, vào vụ hè thu, lƣợng mƣa tăng đột ngột cao giai đoạn khảo s t 2006-2010, tới 160 mm Điều gây tình trạng ngập úng cục ộ số khu vực Do đó, cần có iện ph p tiêu nƣớc hợp lý, đảm ảo suất trồng vụ mùa có lƣợng mƣa thất thƣờng nhƣ Thực tiễn cho thấy, năm 2007, lƣợng mƣa giảm đ ng kể (8,0 mm), nhƣng nhờ vào iện ph p kỹ thuật hợp lý, suất lúa vụ đông xuân v n đạt 66,00 tạ/ha (hơn mức trung ình nhiều năm) Kết phân tích c c số liệu thống kê lƣợng mƣa kết sản xuất nơng nghiệp, nhƣ diện tích lúa, suất lúa cho thấy, mối liên hệ c c yếu tố đƣợc thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 cho thấy, lƣợng mƣa trung ình thay đổi ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất địa àn huyện Kết phù hợp với nghiên cứu vấn ngƣời dân Cụ thể nhƣ sau: lƣợng mƣa trung ình tăng lên, làm giảm diện tích lúa vụ hè thu (r = -0,24) ngƣợc lại Do vào vụ hè thu, cần lƣu ý có iện ph p ứng phó phù hợp, để làm giảm ảnh hƣởng đến 276 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững hoạt động nơng nghiệp địa àn huyện Phú Thiện Có thể thấy đƣợc mối quan hệ tƣơng quan c ch trực quan qua Hình 3.3 Bảng Hệ số tương quan iện tích suất lúa v i lượng mưa trung ình vụ TT Các yếu tố Hệ số tương quan vụ ông xuân r Hệ số tương quan vụ hè thu r Diện tích -0,06699248 -0,23896267 Năng suất +0,191692766 -0,04908571 Ghi chú: - : Tƣơng quan nghịch; +: Tƣơng quan thuận 0,3 ≤ | r | ≤ 0,5: Mối tƣơng quan vừa; | r | > 0,7: Mối tƣơng quan chặt nh 3 Bi u tương quan iện tích lúa lượng mưa vụ ông xuân Căn vào số liệu thống kê iểu đồ nêu thấy rõ rằng, lƣợng mƣa trung ình thay đổi ảnh hƣởng trực tiếp đến suất lúa huyện Mối tƣơng quan thể rõ vụ đông xuân: lƣợng mƣa qu lớn, gây ảnh hƣởng đến suất lúa, cụ thể năm 2009, lƣợng mƣa tăng ất thƣờng đạt 69,8 mm, diện tích vụ đơng xn giảm đ ng kể, 5.870,0 Tuy nhiên, ảnh hƣởng rõ qua c c số liệu thống kê suất lƣợng mƣa vụ đông xuân Trong giai đoạn khoa học kỹ thuật ph t triển, c c yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng đến diện tích trồng lúa ngày đƣợc giảm thiểu Do đó, lƣợng mƣa trung ình năm 2016, 2017 2018 tăng giảm đột ngột, nhƣng diện tích trồng lúa v n đƣợc gia tăng đ ng kể, đạt mức 6.070,0 T LUẬN + Huyện Phú Thiện có nhiệt độ trung ình năm cao Số nắng trung ình năm huyện dao động khoảng 2.000-2.600 Lƣợng mƣa phân ố không đồng c c th ng năm Thông qua diễn iến yếu tố khí hậu thời gian qua, dự o tƣơng lai, c c tƣợng thời tiết cực đoan, nhƣ: hạn h n, lũ quét, trƣợt lở đất , ngày nghiêm trọng hơn, xảy diện rộng hơn, thời gian kéo dài hơn, cƣờng độ mạnh hơn, diễn iến khó lƣờng mức độ gây thiệt lại lớn + Tình hình sản xuất nông nghiệp ph t triển tƣơng đối ổn định, gặp phải khó khăn, thời tiết, BĐKH gây năm qua Về vụ đông xuân, sản lƣợng lúa tăng Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững | 277 qua c c năm, từ 67 tạ/ha năm 2016, tới 68,21 tạ/ha năm 2017 Sản lƣợng lúa vụ đông xuân đạt cao nhất, với 69 tạ/ha năm 2018, diện tích trồng lúa khơng có thay đổi nhiều qua năm Tƣơng tự nhƣ vậy, sản lƣợng lúa vụ hè thu năm 2005 đạt 51,1 tạ/ha, nhƣng đ tăng nhanh, đạt 59,67 tạ/ha vào năm 2018 Huyện Phú Thiện đƣợc đ nh gi khu vực có sản lƣợng lúa cao tỉnh Gia Lai, vậy, đ nh gi chi tiết c c yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất lúa nông nghiệp nói chung cần thiết, nhằm có định hƣớng ph t triển, ảo vệ khu vực khỏi c c t c động BĐKH + Kết phân tích tƣơng quan c c số cho thấy, hệ số tƣơng quan nhiệt độ suất vụ hè thu, nhiệt độ diện tích vụ đơng xn có mối liên hệ với (r > 0,5) Điều cho thấy, nhiệt độ có ảnh hƣởng đến việc tăng diện tích trồng lúa vụ đông xuân giúp tăng đ ng kể suất vụ hè thu + Trong năm qua, iểu BĐKH đ có nhiều ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời dân, nhiên, với iện ph p thâm canh phù hợp đầu tƣ nhiều vào kỹ thuật trồng, nên suất lúa giai đoạn 2005-2018 v n tăng ổn định TÀI LIỆU THAM HẢO Cục Thống kê tỉnh Gia Lai, 2019 Niên gi m thống kê huyện Phú Thiện năm 2018 Gia Lai Trần Thục, 2009 Xây dựng kịch ản iến đổi khí hậu kỷ XXI cho Việt Nam c c khu vực nhỏ B o c o tổng kết Đề tài nghiên cứu khoa học, M số KC.08/06-10 Hà Nội UBND tỉnh Gia Lai, 2014 B o c o tình hình khí tƣợng thủy văn khu vực Tây Nguyên TP Pleiku, Gia Lai UBND tỉnh Gia Lai, 2015 Nghiên cứu ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành nông nghiệp Gia Lai đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 TP Pleiku, Gia Lai Abstract IMPACT OF CLIMATE CHANGE ON WET RICE PRODUCTION IN PHU THIEN DISTRICT, GIA LAI PROVINCE Le Van Thang(1) and Tran Thi Yen(2) (1) Vietnam Association for the Protection of Nature and Environment (2) Nguyen Chi Thanh Secondary School, Gia Lai province The paper presents the results of research on the impact of climate change on wet rice production in Phu Thien district, Gia Lai province, a key district of the province on wet rice production Through statistics and research surveys, it shows that the locality has been strongly affected by climate change However, with appropriate intensive farming methods and a lot of investment in planting techniques, the rice yield in the 2005-2018 period still increased steadily Keywords: Climate change, rice production, intensive farming methods, cultivation techniques 278 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường phát triển bền vững ... động BĐKH 3.2.2 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa nước huyện Phú Thiện a nh hưởng nhiệt ộ: Để đ nh gi cụ thể mức độ ảnh hƣởng nhiệt độ đến sản xuất lúa nƣớc Phú Thiện, nghiên cứu chọn... thiệt lại lớn 3.2 Đánh giá tác động bi n đổi khí hậu đ n sản xuất lúa nư c 3.2.1 Tình hình sản xuất nơng nghiệp huyện Phú Thiện Tại huyện Phú Thiện, tình hình sản xuất nơng nghiệp ph t triển... UBND tỉnh Gia Lai, 2014 B o c o tình hình khí tƣợng thủy văn khu vực Tây Nguyên TP Pleiku, Gia Lai UBND tỉnh Gia Lai, 2015 Nghiên cứu ứng phó với biến đổi khí hậu cho ngành nơng nghiệp Gia Lai đến

Ngày đăng: 28/04/2021, 03:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan