+ 3- 4 HS laøm vaøo phieáu vaø daùn leân baûng. - HS laøm baøi roài chöõa baøi, lôùp theo doõi nhaän xeùt... a) Toát goã hôn toát nöôùc sôn. b) Xaáu ngöôøi,ñeïp neát.[r]
(1)TUẦN 11 Ngày soạn:25/10/2010
Ngày dạy:1/11/2010 TIẾT: 17
TẬP ĐỌC
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn
- Hiểu ND: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (trả lời câu hỏi SGK)
II CHUẨN BỊ:
- GV Tranh MH học SGK - Bảng phụ viết sẵn câu dài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Mở đầu: Chủ điểm hơm chúng ta
học có tên gì? Tên chủ điểm nói lên điều gì?
- GV giới thiệu vào
2 Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
HĐ1 luyện đọc
- Y/C HS luyện đọc nối tiếp đoạn
+ Đ1: dòng đầu
+ Đ2: Lên sáu chơi diều + Đ3:Sau nhà nghèo… trị thầy + Đ4: Phần lại
- GV đọc diễn cảm toàn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể ca ngợi
HĐ2: Tìm hiểu
+Tìm chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền?
+Nguyễn Hiền ham học chịu khó học nào?
+ Vì bé Hiền gọi ơng trạng thả diều?
+ GV nêu câu hỏi SGK
+ GV gọi HS đọc lại toàn nêu nội dung
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Y/C HS đọc nối tiếp đoạn, nêu cách đọc đoạn
- Y/C HS luyện đọc theo cặp
3 Củng cố, dặn dò:
- GV gọi HS đọc lại nêu nội
- HS quan sát SGK nêu - HS khác nhận xeùt
- Theo dõi, mở SGK - 1HS đọc
+ HS luyện đọc nối tiếp đoạn:
- Lượt 1: Đọc nghỉ sau dấu câu, phát âm từ có ngun âm đơi
- Lượt2: Hiểu từ mới: trạng, kinh ngạc + HS đọc giải
+ HS luyện đọc theo cặp + 1- HS đọc - HS theo dõi
- HS đọc thầm nêu
+ Học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường
+ Nhà nghèo Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, làm vào chuối nhờ bạn mang đến thầy chấm hộ + Vì Hiền đỗ trạng nguyên 13 tuổi, bé ham chơi diều +HS thảo luận theo cặp trả lời
- HS đọc nêu nội dung
* Nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh có ý chí vượt khó nên đỗ trạng ngun mới13 tuổi
- Vài HS nêu lại
- HS đọc nối tiếp đoạn nêu cách đọc đoạn
- HS đọc theo cặp
- Đại diện cặp đọc trước lớp
- HS luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn văn, lớp theo dõi nhận xét
(2)dung baøi
- Nhận xét, đánh giá học
- HS ôn chuẩn bị sau Ngày soạn:24/10/2010
Ngày dạy:1/11/2010 Tuần:11 TIẾT: 21
KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I MỤC TIÊU:
- Nêu nước tồn ba thể: Rắn, lỏng, khí
- Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại
- Tích hợp BVMT: Biết bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nước. II CHUẨN BỊ:
- GV: Phiếu học tập; dụng cụ thí nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
- Nêu tính chất nước thể lỏng - GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
HĐ1:Hiện tượng nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại:
- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK - GV làm thí nghiệm, HS quan sát +Nêu ví dụ nước thể lỏng?
- Ngoài thể lỏng nước cịn tồn thể nữa?
- GV làm thí nghiệm chứng tỏ nước thể lỏng biến thành thể khí ngược lại
HĐ2: Nước từ thể rắn thành thể lỏng và ngược lại.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4,5 SGK trả lời câu hỏi
+Nước thể lỏng khay biến thành thể gì?
+ Nhận xét nước thể này?
+ Hiện tượng nước khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi gì?
HĐ3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước
- Nước tồn thể ? - Nêu tính chất nước thể ? - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ nước ba thể
- GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm
3 Củng cố, dặn dò:
Tích hợp BVMT: Cần làm để bảo vệ
- HS nêu Lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở SGK
- HS quan saùt hình SGK
- HS quan sát thí nghiệm ghi kết thí nghiệm
+ Nước mưa, nước sơng, nước ao, nước giếng
- Ngồi thể lỏng nước cịn tồn thể khí thể rắn
- HS theo doõi
+ HS quan sát theo cặp trả lời câu hỏi + Nước khay biến thành nước thể rắn
+ Nước thể rắn có hình dạng định + Hiện tượng gọi tượng đơng đặc
- Nước tồn ba thể: Lỏng, rắn, khí - HS nêu
- HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước ba thể
(3)nguồn tài nguyên thiên nhiên nước? - Chốt lại ND học
- Nhận xét tiết học
+ HS trả lời
Ngày soạn:24/10/2010
Ngaøy dạy:1/11/2010 Tuần:11 Tiết: 11
CHÍNH TẢ(Nhớ– Viết)
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nhớ viết tả trình bày khổ thơ chữ
- Làm BT3( viết lại chữ sai tả câu cho); làm BT2 b - Làm yêu cầu BT3 SGK( viết lại câu)
II CHUẨN BỊ:
GV: tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2b III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
- Viết từ láy có tiếng chứa âm: ch, tr
- GV nhận xét ghi điểm
2 Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
HĐ1: HD HS nhớ-viết
- Y/C HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết
+ GV đọc lần
+ GV hướng dẫn HS viết từ khó + Nêu cách trình bày thơ
- Y/C HS gấp sách, viết theo trí nhớ
+ GV chấm khoảng – 10
HĐ2: Thực hành Bài2:
- Treo bảng phụ: Nêu Y/C BT 2b Bài3: Tổ chức tập
- GV củng cố cách viết tiếng chứa hỏi, ngã
*HS khá, giỏi: Làm u cầu BT3
trong SGK( viết lại câu)
3 Củng cố dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung học - Nhận xét, đánh giá học
- 2HS viết bảng lớp,
+ HS lại viết nháp, lớp theo dõi nhận xét
- Theo dõi, mở SGK
- HS đọc lại thơ, HS khác nhẩm thuộc đoạn viết Nếu có phép lạ.
+ Ghi nhớ từ dễ viết sai +Tên ghi vào dịng
+ Trình bày chữ đầu dịng viết lùi vào 1ơ
- HS gấp SGK viết
- Hồn thành viết soát
- HS nêu yêu cầu tập làm vào
+ 3- HS làm vào phiếu dán lên bảng - HS làm chữa bài, lớp theo dõi nhận xét
a) Tốt gỗ tốt nước sơn b) Xấu người,đẹp nết
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d) Trăng mờ trăng tỏ
Dẫu núi lở cao đồi HS nhà: Ôn
Chuẩn bị sau Ngày soạn:24/10/2010
(4)TOÁN
NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… CHIA CHO 10, 100, 1000,…
I MUÏC TIEÂU:
- Biết cách thực nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,…; Chia số tròn chục, trịn trăm, trịn nghìn,…cho 10, 100, 1000…
- Bài 1a)cột 1,2;b)cột 1,2;Bài (3 dòng đầu);Bài 1a cột 3,b cột 3, (3 dòng cuối): HSKG
II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: - Nêu tính chất giao hốn
của phép nhân nêu ví dụ minh hoạ - GV nhận xét ghi điểm
Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
HÑ1: Hình thành phép tính
- GV nêu: 35 10 =?
- GV hướng dẫn:
35 10 = 1chuïc 35 = 35 chuïc = 350
- GV nêu tiếp : 35 100; 35 1000
- Muốn nhân số với 10, 100, 1000… ta làm nào?
- GV giới thiệu cách chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100,…
HĐ2: Thực hành
Bài1: Củng cố tính nhẩm:
- GV cho HS làm vào đổi chấm lẫn
- GV gọi HS chữa
- GV nhận xét kết luận
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV HD: 300kg =… tạ
cách làm: Ta có 100kg = 1tạ
Nhẩm 300 : 100 = - Vậy: 300kg = 3tạ
HS khá, giỏi:
BT1a( cột3); b( coät3)
2 HS khá, giỏi lên bảng làm bài; lớp nhận xét
BT2 ( dòng cuối)
1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét
3: Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung học - Ôn chuẩn bị sau
- HS nêu tìm ví dụ thực hiện, lớp theo dõi nhận xét
- Theo dõi, mở SGK
- HS thực hành tính vào nháp nêu kết phép tính 350
- Vài HS nêu cách thực phép tính - HS tính vào nháp nêu cách thực VD
- Muốn nhân số với 10, 100, 1000…ta việc thêm một, hai, ba,…chữ số vào bên phải số
- HS thực tương tự
- HS làm vào vở, nêu miệng trước lớp
a) 18 10 = 180 ; 82 100 = 8200
18 100 = 1800 ; 75 1000 = 75000
18 1000= 18000 ; 19 10 = 190
b) 9000 : 10 = 900 ; 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 ; 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 90 ; 2000 : 1000 = - Lớp theo dõi nhận xét
- HS làm , chữa
70kg = yến; 800kg = tạ; 300 tạ = 30 - Lớp theo dõi nhận xét
a) 256 1000 = 256000 ;
302 10 = 3020
400 100 = 40000
b) 20020 : 10 = 2002 ; 200200 : 100 = 2002 2002000 : 1000 = 2002 Baøi2:
(5)Ngày soạn:24/10/2010
Ngày dạy:1/11/2010 Tuần:11 TIẾT: 11
ĐẠO ĐỨC
THỰC HAØNH CÁC KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I
I MỤC TIÊU:
1 Nhận thức:
Các chuẩn mực hành vi học từ đầu năm đến
2 Biết thực theo hành vi học
3 Biết đồng tình ủng hộ hành vi, việc làm theo chuẩn mực hành vi học.
II CHUẨN BỊ:
- GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
- Thế biết tiết kiệm giờ? - GV nhận xét, ghi điểm
2 Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy - GV HD HS ôn tập hệ thống câu hỏi sau
+ Em nêu việc làm thể tính trung thực học tập?
+ Khi gặp tập khó em giải nào?
+ Em làm em bị cô giáo hiểu lầm phê bình?
+ Để tiết kiệm tiền nên làm khơng nên làm gì?
+ Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời gian nào?
+ Điều sảy với Mi-chi-a thi trượt tuyết?
+ Qua chuyện Mi-chi-a em cần rút học gì?
- GV nhận xét bổ sung
3 Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung học
- HD thực theo nội dung học
- HS nêu liên hệ thực tế thân ; lớp theo dõi nhận xét
- HS lắng nghe GV đặt hệ thống câu hỏi để trả lời
+ Không chép bạn kiểm tra
+Tự suy nghĩ, cố gắng làm Nhờ cô giáo, bạn giảng giải để tự làm
+ Em gặp cô giáo trình bày lại vấn đề hiểu lầm cho rõ việc, để khơng hiểu lầm
+Nên làm: Sử dụng tiền cách hợp lý
- Giữ gìn sách ĐDHT, tắt điện khỏi phòng, ăn hết suất cơm + Khơng nên: Xé sách vở, xin tiền ăn quà vặt, làm sách ĐDHT, vẽ bậy - Lãng phí khơng tiết kiệm thời gian - Thua bạn Vích-to phút
- Cần phải biết tiết kiệm thời gian sử dụng cách có hiệu có ích - Sau câu trả lời bạn, vả lớp trao đổi đén thống câu trả lời
(6)Ngày dạy:02/11/2010 Tuần:11 TIẾT: 21
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ( đã, đang, sắp) - Nhận biết sử dụng từ qua BT thực hành( 1, 2, 3) SGK - Biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ
II CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập
- Bút đỏ số tờ phiếu viết sẵn nội dung tập 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Thế động từ, nêu ví
dụ?
- GV theo dõi nhận xét
2 Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy HD học sinh làm tập:
Baøi1:
+ Gọi HS nêu yêu cầu tập + Yêu cầu HS làm chữa
+ Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ đến? Nó cho biết điều gì?
+ Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ
trút? Nó cho biết điều gì?
KL: Những từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ quan trọng Nó cho biết việc diễn ra, diễn hay hồn thành
HS Khá, giỏi:* Hãy đặt câu có từ bổ
sung ý nghĩa cho động từ?
Baøi2: Gọi HS nêu yêu cầu tập.
- Y/C HS thảo luận theo cặp nội dung tập
Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu tập - GV yêu cầu HS làm vào tập
- Gọi HS dán lên bảng yêu cầu lớp theo dõi nhận xét
KL: thay đang; bỏ từ đang; bỏ từ thay đang.
3 Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại ND học
- Nhận xét, đánh giá học
- HS neâu
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc Y/C đề
- Cả lớp đọc thầm câu văn gạch bút chì động từ
+ Trời ấm lại pha lành lạnh Tết đến + Rặng đào trút hết lá.
+…ý nghĩa thời gian cho động từ đến Nó cho biết việc gần đến lúc diễn +…ý nghĩa thời gian cho động từ trút Nó cho biết việc hoàn thành
VD: Bố em công tác về… Mẹ em nấu cơm
- 2HS nối tiếp đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp
-Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét
a) Mới…, ngô thành rung rinh.
b) Chào mào hót…, cháu xa,…, Mùa na tàn.
- HS neâu yêu cầu tập
- HS làm vào tập, hai em làm vào giấy khổ lớn
- Hai em làm vào phiếu lên gián bảng, lớp theo dõi nhận xét
(7)Ngày soạn:25/10/2010
Ngày dạy:02/11/2010 Tuần:11 Tiết: 11
KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện : “Bàn chân kì diệu” ( GV kể)
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện
II CHUẨN BỊ:
GV: Tranh MH truyện phóng to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
- Kể câu chuyện em chứng kiến tham gia
- GV nhaän xét, ghi điểm
2 Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
HÑ1: GV kể chuyện:
- GV kể lần1: Bàn chân kì diệu- giọng chậm rãi, nhẹ nhàng; kết hợp giới thiệu thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí - GV kể lần 2: kể kết hợp sử dụng tranh minh hoạ truyện kể
HĐ2: HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Y/C HS đọc Y/C tập
+Y/C HS luyện kể trao đổi ND, ý nghĩa câu chuyện
+Y/C HS thi kể
+GV nhận xét chung
3 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung học - HS nhà: Tập kể lại câu chuyện - Nhận xét, đánh giá học
- HS xung phong keå
+ HS nghe, lớp theo dõi nhận xét - Theo dõi, mở SGK
+ Laàn : HS nghe
+ Lần 2: HS xem tranh MH, đọc phần lời tranh SGK
- 2HS đọc Y/C
+ HS đọc thầm dàn ý kể
Kể chuyện nhóm: (Lớp chia làm nhóm)
+ HS kể đoạn truỵên (Mỗi em kể theo 1-2 tranh)
+ Kể toàn truyện, HS thi kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
+ Mỗi HS kể xong, đối thoại với bạn ý nghĩa câu chuyện
+ Lớp đánh giá
Ngày soạn:25/10/2010
Ngày dạy:02/11/2010 Tuần:11 Tiết: 11
ĐỊA LÍ ÔN TẬP
(8) Hệ thống đợc đặc điểm thiên nhiên, ngời hoạt động sản xuất ngời dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ Tây Nguyên
Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ địa lý tự nhiên VN
Giảm nội dung trang phục, hoạt động lễ hội (u cầu 2-Tr77)
II CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động củaGV Hoạt động HS
1 Bài cũ: - Nêu hoạt động sản xuất
của người dân thành phố Đà Lạt?
2 Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
HÑ1: Làm việc cá nhân
- GV phát phiếu làm việc cá nhân + Điền vào lược đồ tên dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà lạt ?
- GV lược đồ dãy Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Ngun thành phố Đà Lạt
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
+ GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu hỏi số
+ GV gọi HS trả lời, GV theo dõi nhận xét bổ sung
+ GV củng cố cách làm việc với bảng thống kê
HĐ3: Làm việc lớp.
- Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ?
- Người dân làm để phủ xanh đất trống đồi trọc?
+GV kết luận: Trung du Bắc Bộ vùng đồi thấp bát úp sườn thoải
3 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung học - Nhận xét học
- Chuẩn bị sau
- HS neâu
- Lớp nhận xét - Theo dõi, mở SGK
- HS nhận phiếu làm việc cá nhân - Một số HS lên bảng trình bày, lớp theo dõi nhận xét
+ Lớp theo dõi nhận xét
- HS thảo luận theo nhóm câu hỏi số SGK
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, lớp theo dõi nhận xét
- HS đọc SGK trả lời
+ Vùng Trung du Bắc Bộ vùng đồi bát úp, sườn thoải
- Ở người ta khắc phục cách trồng cơng nghiệp chè
- HS theo dõi
Ngày soạn:25/10/2010
Ngày dạy:02/11/2010 Tuần:11 Tiết: 52
TỐN
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I MỤC TIÊU:
Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân
(9) Baøi 1a,2a; Baøi 1b,2b,3: HSKG
II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ viết sẵn VD SGK
II CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: - Gọi HS nêu cách nhân, chia
một số trịn chục, trịn trăm… với 10, 100,…và nêu ví dụ
Củng cố cách thực nhân, chia với 10, 100,
2.Dạy :
GTB : GV nêu mục tiêu dạy
HĐ1 : Xây dựng tính chất
- GV yêu cầu tính so sánh : (3 2) (4 3) 2
- GV ghi baûng: (3 2) = (4 3)
- GV cho HS tính so sánh giá trị hai biểu thức : (a b) c a (b c)
khi a = ; b = ; c =
- Vaäy : (a b) c = a (b c)
- Muốn nhân tích hai số với số thứ ba ta làm ?
- GV yêu cầu HS nêu ví dụ
HĐ2 : Thực hành
Bài1 : Gọi HS nêu yêu cầu tập.
- GV gọi HS chữa bảng
- GV củng cố tính chất kết hợp phép cộng
Bài2 : Gọi HS nêu yêu cầu tập.
- Y/C HS nêu Y/C đề làm mẫu 13 5 2 = 13 (5 2) = 13 10 = 130 HS khá, giỏi :
Baøi1(b):
1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét Bài2(b)
1 HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét
Bài3 : Gọi HS đọc đề
- GV HD HS giải - GV nhận xét kết luận
3 Củng cố – dặn dò.
- Chốt lại nội dung nhận xét học - Chuẩn bị sau
- HS nêu, lớp nhận xét + HS khác nhận xét
- HS mở SGK theo dõi
(3 2) = = 24
vaø (4 3) = 12 =24
- HS tính nháp, HS thực bảng rút kết luận
- Vài HS nhắc lại
- HS nêu ghi nhớ SGK - HS nêu ví dụ
- HS nêu yêu cầu taäp
- HS làm lên bảng chữa a) 5 3 = (4 5) 3 = 20 = 60
5 3 = (5 3) = 15 = 60
x x = ( x 5) x = 15 x = 90 x x = x( x 6) = x 30 = 90 - Lớp nhận xét bạn làm
- HS làm chữa
a) 13 x x = 13 x(5 x 2) =13 x10 = 130 2 34 = (5 2) 34 = 10 34 = 340
- Lớp theo dõi nhận xét
1b) 7 = (5 2) = 10 = 70
5 7 = (2 7) = 14 = 70
3 x x = (3 x 4) x = 12 x = 60 x x = x (4 x 5) = x 20 = 60 2b)226 5 =(5 2)26 =10 26 =260
x9 x2 x 3= (5 x2) x(9 x3)= 10 x27= 270
Bài giải
Có tất có số học sinh ngồi học
15 = 240 (hoïc sinh)
Đáp số : 240 học sinh
Ngày soạn:26/10/2010
(10)TẬP ĐỌC CĨ CHÍ THÌ NÊN
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
Hiểu đựơc lời khuyên câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản chí gặp khó khăn( Trả lời câu hỏi SGK)
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn câu cần HDHS luyện đọc II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Baøi cũ:
+ Đọc nơí tiếp đoạn “Ơng trạng thả
diều” Kết hợp hỏi nội dung bài. 2 Bài mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
HĐ1: Luyện đọc
- GV gọi học sinh đọc nối tiếp - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ
- GV lưu ý HS đọc câu câu phải hạ giọng cuối câu
- Y/C HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại - GV đọc diễn cảm lại
HĐ2: Tìm hiểu bài
- GV nêu câu hỏi SGK yêu cầu HS thảo luận theo cặp
- Cách diễn đạt có dễ nhớ, dễ hiểu? - Theo em ta cần rèn luyện ý chí gì? Lấy ví dụ
- Bài tập đọc muốn nói với điều gì?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng
- GV gọi HS đọc cá nhân trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- GV yêu cầu nhóm chuẩn bị để thi đọc diễn cảm
- GV tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lịng
Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại toàn nêu nội dung tập đọc
- Nhận xét học - Chuẩn bị sau
HS đọc nêu nội dung bài, lớp theo dõi nhận xét
- Theo dõi, mở SGK + HS đọc + 3HS đọc tiếp
+ HS giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, sóng cả, rã
+ HS thực hành đọc câu câu - HS luyện đọc theo cặp
- em đọc lại - HS lắng nghe
HS đọc thầm nêu:
+ HS thảo luận theo cặp nêu, lớp theo dõi nhận xét
a) Gồm câu câu b) Gồm câu câu
c) Gồm câu câu câu
+ Cách diễn đạt ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh khiến người dễ nhớ, dễ thuộc
+ Bền bỉ, kiên chì học tập; HS nêu ví dụ, lớp theo dõi nhận xét
Nội dung: Khẳng định có ý chí nhất định thành công khuyên người không nản lòng
+ HS đọc cá nhân trước lớp
+ HS nhóm cử người thi đọc diễn cảm tồn
(11)Ngày soạn:26/10/2010
Ngày dạy:03/11/2010 Tuần:11 Tiết: 21
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK
Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung đề III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
- GV cơng bố nhận xét kiểm tra kì
2 Bài mới:
- GTB : GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học
HĐ1: Hướng dẫn HS phân tích đề
- GV gọi HS nêu yêu cầu đề + Cuộc trao đổi diễn với ai? + Trao đổi ND gì?
+ Khi trao đổi cần ý điều gì?
- GV: trao đổi với người thân phải chân tình cởi mở tạo gần gũi thân thiết
HĐ2: Hướng dẫn thực trao đổi.
- GV gọi HS nối tiếp đọc gợi ý
- GV kiểm tra chuẩn bị trao đổi
- GV gọi số HS thử thể nhân vật
HĐ3: Luyện tập trao đổi.
- GV yêu cầu HS luyện tập trao đổi theo nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét kết luận
3 Củng cố – dặn doø.
- Chốt lại ND nhận xét học - Về nhà thực trao đổi với người thân
- HS theo doõi
- HS theo dõi, mở SGK - HS nêu yêu cầu đề
+ … em với người thân gia đình
+ … người có ý chí, nghị lực vươn lên
+ …truyện người biết thể thái độ khâm phục nhân vật truyện
- Đóng vai để trao đổi với người thân - HS theo dõi
- HS đọc nối tiếp gợi ý SGK
- Một số HS chọn nhân vật để thể - HS thử thể nhân vật lựa chọn
- HS chuẩn bị theo nhóm
- Đại diện trình bày, lớp theo dõi nhận xét
- HS theo dõi
Ngày soạn:26/10/2010
Ngày dạy:03/11/2010 Tuần:11 Tiết: 53
(12)NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ
I MỤC TIÊU:
Biết cách nhân với số tận chữ số 0, vận dụng để tính nhanh , tính
nhẩm
Bài 1,2; Bài 3,4: HSKG
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Baøi cũ:
- Nêu tính chất kết hợp phép nhân cho ví dụ
- GV nhận xét, ghi điểm
2 Bài mới:
GTB:GV nêu mục tiêu dạy
HĐ1:Phép nhân có tận chữ số 0
- GV neâu: 1324 20 =?
- GV yêu cầu HS tìm kết dựa tính chất giao hoán kết hợp phép nhân
+ GV ghi baûng: 1324 20 = 26480
GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc: 1324
20
26480
- GV nêu ví dụ 2: 230 70 = ?
- GV yêu cầu HS dựa vào tính chất giao hốn kết hợp phép nhân để tính
- GV hướng dẫn HS rút kết luận SGK
HĐ2:Thực hành
Bài 1: Đặt tính tính.
+ Cho HS làm vào tập gọi HS lên bảng chữa (mỗi HS chữa bài)
- GV củng cố nhân với số có chữ số tận
Bài 2: Tính
- GV nhận xét kết luận
HS khá, giỏi:
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu tập.
- GV nhận xét kết luận
- HS lên bảng trả lời - Lớp theo dõi nhận xét - HS theo dõi mở SGK + 1324 20 = 1324 10
= (1324 2) 10
= 2648 10 = 26480
- HS theo dõi nêu lại
- HS theo dõi cách đặt theo cột dọc 230 70 = 23 10 7 10
= (23 7) (10 10)
= 161 100 = 16100
- HS đặt phép tính theo cột dọc ví dụ
+ HS rút kết luận nêu VD - HS đọc Y/C
+ HS làm vào lên bảng chữa a)134240;b)1354630 ; c)6542200
- Lớp theo dõi nhận xét - HS nêu YC tập
- HS làm – lên bảng chữa a) 1326 300 = 397800
b) 3450 20 = 69000
c) 1450 800 = 1160000
- Lớp theo dõi nhận xét - HS nêu yêu cầu tập
- HS làm – lên bảng chữa Bài giải
Xe tơ chở số gạo 30 50 = 1500 (kg)
Xe tơ chở số ngơ 40 60 = 2400 (kg)
Xe ô tơ chở số gạo ngơ 1500 + 2400 = 3900 (kg)
(13)Bài 4: GV YC HS nêu toán
- GV nhận xét kết luận
3 Củng cố - dặn dò:
- Chốt lại nội dung - Dặn dò HS
- HS nêu yêu cầu tập
- HS làm – lên bảng chữa Bài giải
Chiều dài kính 30 = 60 (cm)
Diện tích kính 30 60 = 1800 (cm)
Đáp số: 1800 cm - Nhắc lại ND học
Ngày soạn:26/10/2010
Ngày dạy:03/11/2010 Tuần:11 Tiết: 11
LỊCH SỬ
NHÀ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG
I MỤC TIÊU:
Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua nhà Lý, ông
cũng người xây dựng kinh thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tông đặt tên nước Đại Việt
Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh II CHUẨN BỊ:
Hình SGK
Bản đồ hành Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
- Gọi HS nêu diễn biến kết kháng chiến chống quân Tống lần thứ
2 Dạy mới:
- GTB : Nêu nêu mục tiêu học
HĐ1: Ngun nhân đời nhà Lý
- Y/C HS thảo luận theo nhóm về: +Tình hình nước ta Lê Hồn + Nguyên nhân đời nhà Lý?
- GV: Sau Lê Hoàn qua đời, Lê Long Đĩnh lên ngơi tính tình bạo ngược , lịng dân ốn hận…ra đời nhà Lý
HĐ2: Lý nhà Lý dời đô Thăng Long
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: + So sánh vị trí Hoa Lư Thăng Long
+ So sánh địa Hoa Lư Thăng Long
+ Vì Lý Thái Tổ định dời đô Thăng Long?
+Thăng Long thời Lý xây dựng nào?
- HS nêu miệng; lớp theo dõi nhận xét
- Lớp nhận xét
- HS theo dõi mở SGK - HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét
+ HS theo dõi
+ HS thảo luận theo nhóm
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét
(14)GV củng cố lý nhà Lý dời Thăng Long
3 Củng cố – dặn dò.
- Chốt lại ND
- Nhận xét học - HS theo dõi.- HS nhà ôn chuẩn bị sau
Ngày soạn:20/10/10
Ngày dạy: 27/10/10 Tuần: 11
Tiết: 10-11
KĨ THUẬT:
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Đã soạn tuần 10)
Ngày soạn:27/10/2010
Ngày dạy:04/11/2010 Tuần:11 Tiết: 22
LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động trạng thái,…ND ghi nhớ
- Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn ( đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ ( BT2)
- Thực toàn BT1( mục III): HSKG
- HCM: Liên hệ: Hình ảnh Bác tốt lên phẩm chất giản dị đôn hậu II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: Tính từ từ thế
nào? Ví dụ?
- GV nhận xét kết luận
2 Bài mới: GV giới thiệu bài.
HĐ1: Tìm hiểu phầnNhận xét:
1 Đọc truyện sau:
Cậu HS Ác - boa
+ Câu truyện kể ai? YC HS đọc BT2
- YC HS thảo luận cặp để làm - Gọi HS nhận xét chữa cho bạn KL: a) Tính tình tư chất cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi
b) Màu sắc vật:
- Những cầu: trắng phau - Mái tóc thầy Rơ-nê: trắng c) …
3 GV viết cụm từ: lại nhanh nhẹn lên bảng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
- HS trả lời lấy ví dụ - Lớp nhận xét
2HS đọc truyện thành tiếng - Lớp đọc thầm + … kể nhà bác học tiếng người Pháp, tên Lui - i Pa - xtơ
-1 HS đọc YC
- HS trao đổi theo bàn HS lên bảng chữa
- Lớp nhận xét
1 HS đọc thành tiếng
+ Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ
(15)+ Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng nhhư nào?
GV: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất việc gọi tính từ
+ Như tính từ?
HĐ2: Ghi nhớ(SGK) HĐ3: Luyện tập
- GV HD HS làm tập sau HS khá, giỏi:Bài1: Tìm tính từ đoạn văn sau
- 2HS chữa - Lớp nhận xét - GV nhận xét kết luận
HCM: Liên hệ: Hình ảnh Bác tốt lên phẩm chất giản dị đơn hậu
Bài2: Gọi HS đọc YC
+ Người thân em có đặc điểm gì? tính tình sao? Tư chất nào? - GV nhận xét kết luận
3 Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét học - Dặn dò HS
+ gợi tả dáng hoạt bát, nhanh bước
+ HS trả lời
+ HS đọc ghi nhớ nhiều lần
- HS làm – lên bảng chữa a)Chủ tịch Hồ Chí Minh, …, rõ ràng b) Sáng sớm, … vút dài mảnh - Lớp nhận xét bạn làm
- HS nêu YC tập + HS trả lời
+ Đặt câu:
- Mẹ em vừa nhân hậu lại đảm - Lớp nhận xét bạn làm
- HS nhà xem lại nội dung tập Ngày soạn:27/10/2010
Ngày dạy:04/11/2010 Tuần:11 Tiết: 54
TỐN
ĐỀ- XI- MÉT VNG
I MỤC TIÊU:
Biết đề - xi - mét - vuông đơn vị đo diện tích
Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đo dm2
Biết 1dm2 = 100cm2, bước đầu chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại Bài 1,2,3; Bài 4,5: HSKG
II CHUẨN BỊ :
GV : Hình vuông cạnh 1dm chia thành 100 oâ vuoâng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động cúa HS
1 Bài cũ: - Gọi 1HS chữa bảng, lớp
làm nháp: 17 30 ; 61 40
- Củng cố cách nhân với số tròn chục
2 Dạy mới:
GTB: GV nêu mục tiêu dạy
HĐ1: Giới thiệu dm2
- Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo đề- xi- mét vuông
- GV treo hình vuông cạnh 1dm lên bảng nói : Đây dm2.
- Vậy dm2 ?
- GV ghi bảng : dm2, đọc đề-xi-mét vuông
1dm2 = ? cm2 HĐ2 :Luyện tập
- HS chữa lên bảng
+ HS khác theo dõi , nhận xét - Theo dõi, mở SGK
- HS lấy hình vng cạnh 1dm chuẩn bị
- HS theo dõi
- Đề-xi-mét vng diện tích hình vng có cạnh 1dm
(16)Bài1: Củng cố cách đọc đơn vị đo diện tích dm2.
- GV nhận xét kết luận
Bài2 : Củng cố cách viết đơn vị đo diện
tích dm2.
- GV nhận xét kết luận
Bài3: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện
tích
- GV củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích
HS khá, giỏi : Bài4 : Đọc YC BT
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
Bài5 : Điền Đ, S vào câu em cho laø
đúng
- GV KL : a phương án
3 :Củng cố – dặn dò.
-Nhận xét học - Dặn dị HS - Chuẩn bị sau
- HS nêu yêu cầu đề - HS làm chữa miệng
+ 32dm2: Ba mươi hai đề-xi-mét vuông. + 911dm2: Chín trăm mười đề-xi-mét vng
+ 1952dm2: Một nghìn chín trăm năm mươi hai đề-xi-mét vng
+ 492000dm2: Bốn trăm chín mươi hai nghìn đề-xi-mét vng
- Lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu đề
- HS làm – lên bảng chữa Thứ tự điền vào ô trống là:
812dm2 ; 1969dm2 ; 2812dm2 - Lớp theo dõi nhận xét - HS tìm hiểu yêu cầu đề - HS làm – lên chữa +1dm2 = 100cm2 ; 100cm2 = 1dm2 +48dm2 = 4800cm2 ; 2000cm2 = 20dm2 +1997dm2 = 199700cm2 ; 9900cm2 = 99dm2
- Lớp theo dõi nhận xét - HS làm chữa - Lớp nhận xét
210 cm2=2dm210 cm2 1954 cm2>19 dm250 cm2 dm23 cm2= 603 cm2 2001 cm2 < 20 dm2 10 cm2 - HS nêu YC tập - HS chữa
a) Đ ; b) S ; c) S ; d) S - Lớp theo dõi nhận xét
Ngày soạn:28/10/2010
Ngaøy dạy:05/11/2010 Tuần:11 Tiết: 22
KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?
I MỤC TIÊU:
Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên
II CHUẨN BỊ:
Hình 48,49 SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:
- Nêu tính chất nước ba thể - GV nhận xét ghi điểm
2 Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
(17)HĐ1: Sự chuyển thể nước tự nhiên
+ GV yêu cầu HS quan sát hình SGK thảo luận theo cặp
+ Mây hình thành nào? + Nước mưa từ đâu ra?
- GV kết luận: Hơi nước bay lên cao gặp lạnh ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ tạo nên đám mây
Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa
HĐ2: Trị chơi “Tơi giọt nước”
- GV chia tổ thành bốn nhóm phổ biến luật chơi:Mỗi người tự đóng vai giọt nước nói hành trình - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm - GV tun dương tổ thắng
3 Củng cố, dặn doø:
- Nhận xét, đánh giá học học - Dặn dị HS
- Chuẩn bị sau
+HS quan sát SGK thảo luận theo caëp
+ Đại diện trả lời, lớp theo dõi nhận xét - Một HS đọc lại mục bạn cần biết - HS theo dõi
- HS chia thành bốn nhóm theo dõi luật chơi
- HS chơi theo nhóm nhóm thi với
- Lớp chọn tổ thắng
Ngày soạn:28/10/2010
Ngày dạy:05/11/2010 Tuần:11 Tiết: 22
TẬP LÀM VĂN
MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
Nắm hai cách mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện( ND ghi nhớ)
Nhận biết mở theo cách học( BT1, BT2 mục III) bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp( BT3 mục III)
HCM: Bộ phận: BT2,3: cảm phục nghị lực Bác
II CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ chép sẵn đề gợi ý III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng thực
hành trao đổi với người thân
2 Bài mới:
Giới thiệu ghi đầu
HĐ1: Nhận xét.
(18)- GV gọi HS đọc nối tiếp tập1, phần nhận xét
+ GV theo dõi hướng dẫn HS thực tập
- GV gọi HS đọc yêu cầu tập3 - So sánh hai cách mở
- GV: Đó hai cách mở văn kể chuyện mở trực tiếp mở gián tiếp
- GV hướng dẫn HS nêu ghi nhớ SGK
HĐ2: Thực hành.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu tập.
+ GV theo dõi hướng dẫn HS thực tập
- GV nhận xét kết luận
Bài 2: GV gọi HS nêu YC tập. Bài3: GV gọi HS nêu yêu cầu tập.
- GV gọi vài HS đọc trước lớp
3 Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung học - Nhận xét đánh giá tiết học
- HS đọc nối tiếp hai tập phần nhận xét
+ Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở văn kể chuyện
+ HS đọc đọc đoạn mở trước lớp +1HS đọc u cầu tập3
+HS thảo luận theo nhóm nội dung tập3
+ Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, lớp theo dõi nhận xét
- HS rút ghi nhớ SGK - HS nêu yêu cầu tập
- HS làm vào tập chữa bài, lớp theo dõi nhận xét
- Cách a mở trực tiếp kể vào việc câu chuyện
- Cách b, c, d mở gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
- HS nêu YC tập - HS làm chữa
Truyện mở theo cách trực tiếp - Kể vào việc mở đầu câu chuyện - HS tìm hiểu yêu cầu tập
VD: Mở gián tiếp lời bác Lê:
Từ hai bàn tay… Câu chuyện này: Chuẩn bị sau
Ngày soạn:28/10/2010
Ngày dạy:05/11/2010 Tuần:11 Tiết: 55
TỐN MÉT VNG
I MỤC TIÊU:
Biết mét vng đơn vị đo diện tích, đọc viết “mét vuông”; “m2” Biết được1m2 = 100dm2 ngược lại Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang
dm2, cm2.
Bài 1,2(cột 1),3; Bài 2(cột b),4: HSKG II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ:- GV gọi HS lên bảng viết
dm2? Và đổi 1dm2 = ? cm2 2 Dạy mới:
GV giới thiệu, nêu mục tiêu dạy
HĐ1: Giới thiệu mét vuông.
- Để đo diện tích ngồi đơn vị đo cm2 dm2 học ta cịn có mét vng
- GV treo bảng mét vuông vaøo
- HS viết đổi
(19)hình vng, u cầu HS lớp quan sát
- Mét vuông gì?
- GV ghi bảng mét vuông viết tắt m2 đọc mét vuông
- Vậy 1m2 =?dm2 HĐ2: Thực hành.
Bài1: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề và
làm vào tập
- GV củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- GV nhận xét kết luận
Bài3: Gọi HS đọc yêu cầu toán.
- Yêu cầu HS làm chữa - GV nhận xét kết luận
HS khá, giỏi: Bài2(cột2)
YC HS chữa
GV nhận xét, kết luận
Bài 4: GV gọi HS nêu đề bài.
- YC HS làm chữa
- GV HD HS chia miếng bìa thành hình nhỏ để tính
4cm 6cm 3cm
5cm (1) (3) (2)
15cm - GV nhận xét kết luận
3 Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nội dung học - Nhận xét, đánh giá học - Chuẩn bị sau
- Mét vuông diện tích hình vuông có cạnh 1mét Vài HS nêu lại
- Vài HS nêu lại
- Dựa vào hình vẽ HS nêu được: 1m2 = 100dm2.
- HS nêu yêu cầu đề - HS làm chữa
+ 2005 m2; 1980 m2 8600dm2;28911cm2 - Lớp theo dõi nhận xét
- HS nêu YC tập
- HS làm – lên bảng chữa 1m2 = 100dm2 ; 100dm2 = 1m2 1m2 = 10000cm2 ; 10000cm2 = 1m - Lớp theo dõi nhận xét
- HS nêu YC tập
- HS làm – lên bảng chữa DT viên gạch: 30 30 = 900 (cm2)
DT phòng : 900 200 =180000 (cm2)
Đổi 180000cm2 = 18m2 Đáp số: 18m2 - Lớp theo dõi nhận xét
Bài2(cột2):
400dm2 = 4m2 ; 2110m2 = 211000dm2 15m2 = 150000cm2 ; 10dm2 2cm2 = 1002cm2
- HS nêu YC tập
- HS làm – lên bảng chữa Bài giải
+Dieän tích hình = 20 (cm2)
Chiều rộng hình là: – = (cm) Chiều dài hình là: 15 – – = (cm)
+ Diện tích hình = 10 (cm2)
+ Diện tích hình = 30 (cm2)
Dieän tích miếng bìa là: 20 + 10 + 30 = 60 (cm2)
Đáp số: 60cm2 - Lớp theo dõi nhận xét