Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

91 417 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Trang 1

A - Lời mở đầu

Trong sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp dù thuộc thành phần kinh tế nào,quy mô sản xuất lớn hay nhỏ đều phải đơng đầu với sự cạnh tranh găy gắt, khốcliệt để tồn tại và phát triển Các doanh nghiệp phải tự chủ trong sản xuất kinhdoanh, tự bù đắp vả trang trải chi phí, đảm bảo tạo lợi nhuận để tăng tích luỹ chodoanh nghiệp - đó là cơ sở tiền đề cho việc mở rộng quy mô sản xuất Để đạt đ ợcđiều đó, mỗi doanh nghiệp phải có một phơng thức, quy luật phù hợp với đặc điểmsản xuất kinh doanh của đơn vị mình, đồng thời phải mang lại hiệu quả kinh tế caonhất Tổ chức quản lý tốt việc sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm là con đờng cơ bản nhất để doanh nghiệp đạt mục tiêu tăng lợi nhuận.

Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm lànhững chỉ tiêu quan trọng luôn đợc các nhà quản lý doanh nghệp quan tâm vì cácchỉ tiêu này chỉ phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Vì vậy phải tổ chức tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh Tuy vậy kế toán không chỉ là ghi chép trung thực, tập hợp và phân bổchính xác chi phí sản xuất, tính đúng và tính đầy đủ giá thành Để thông tin kếtoán cung cấp cho các nhà quản lý nắm đợc kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, tìm ra các biệm pháp hữu hiệu cho công tác hạ giá thành sản phẩm, tăngkhả năng tích luỹ cho doanh nghiệp, sau mỗi kỳ tính giá thành, kế toán cần tiếnhành phân tích chi phí và giá thành Qua việc tính chi phí và giá thành sản phẩm,kế toán rút ra đợc những kết luận sát thực hơn, cụ thể hơn về tình hình thực hiệnnhiệm vụ hạ giá thành nhằm đa ra các giải pháp cho các nhà quản trị phù hợp khảthi đối với công tác hạ giá thành sản phẩm.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của kế toán tính giá thành, trong thời gian thực tập,tìm hiệu công tác kế toán tại công ty in Tài Chính với kiếm thức lý luận đã đợc

trang bị trong nhà trờng em đã chọn Luận văn “ Hoàn thiện kế toán tập Ghợp chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty in Tài Chính”

Trong quá trình thực tập và viết Luận văn, em xin chân thành cảm ơn sự giúp

đỡ nhiệt tình của cô giáo Lê Kim Ngọc cùng các cô, chú trong phòng Kế toán tài

vụ của Công ty.

Em kính mong đợc sự giúp đỡ của cô giáo và các cô, chú trong phòng kế toántài vụ của công ty để Luận văn thực tập của em đợc hoàn thiện hơn.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 2

Phần I:

Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

I/ Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọngphản ánh chất lợng sản xuất của doanh nghiệp Phân tích chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm giúp cho doanh nghiệp đánh giá đợc chất lợng hoạt động của mình Thôngqua phân tích chi phí và giá thành sản phẩm đề ra đợc các biện pháp tiết kiệm chi phí,hạ giá thành sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Để có đợc thông tin vềchi phí và giá thành đầy đủ, chính xác đòi hỏi phải tổ chức tốt hạch toán CPSC và tínhGTSP trong doanh nghiệp cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:

- Xác định đúng đối tợng tập hợp CPSX và đối tợng tính GTSP.- Xác định chính xác giá trị sản phẩm dở dang cuối kì.

- Lựa chọn phơng pháp tập hợp, phân bổ chi phí và tính giá thành phùhợp.

- Xây dựng trình tự hạch toán chi phí và tính giá thành hợp lý.

*Yêu cầu quản lý: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ảnh hởng trực tiếp đếnhiệu quả kinh doanh của DN Quản lý tốt chi phí có ý nghĩa vô cùng quan trọng và làyêu cầu cấp thiết đối với DN trong nền kinh tế thị trờng để DN phân tích, đánh giá,tìm ra các nguyên nhân ảnh hởng đến biến động giá thành và giá bán, cung cấp nhữngthông tin để quản trị DN ra các quyết định quản lý chi phí giá thành và định giá bánsản phẩm sao cho tổng mức lợi nhuận đạt cao nhất trong kinh doanh của DN.

- Kịp thời nắm bắt đợc tình hình sử dụng chi phí sản xuất nh thế nào, có đảm bảo thựchiện đợc kế hoạch để ra hay không DN phải thờng xuyên phải thờng xuyên phân tíchcác khoản mục chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm từ đó biết đợc nhântố nào làm tăng, làm giảm giá thành sản phẩm.

II/ Nội dung chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.1/ Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất (CPSX)

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải chi ra cho sản xuất kinh doanh trongmột thời kỳ Hay CPSX là sự tiêu hao của vật liệu, nhân công, KHTSCĐ và các khoảnchi phí khác bằng tiền để sản xuất ra sản phẩm và dịch vụ.

1.2 Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất và chi tiêu.

Để hiểu đúng chi phí sản xuất cần phân biệt hai khái niệm này Chỉ đ ợc tính làchi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối l -ợng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạchtoán Ngợc lại chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn củadoanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích nào Tổng số chi tiêu trong kỳ củadoanh nghiêp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hànghoá ), chi tiêu quá cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sảnphẩm, công tác quản lý ) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ (chi vận chuyển, bốc dỡ,quảng cáo ).

Chi phí và chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhng có quan hệ mật thiết vớinhau, chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phíhoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này Chi phí và chitiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau về thời gian, có những khoản

Trang 3

chi tiêu kỳ này nhng tính vào chi phí kỳ sau (chi mua NVL về nhập kho nhng cha sửdụng) và có những khoản tính vào chi phí kỳ này nhng thực tế cha chi tiêu (chi phíphải trả) Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu và chi phí trong các doanh nghiệp là dođặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của tong loại tài sảnvào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng.

1.3 Phân loại chi phí sản xuất.

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp các chứng từ chi phí có cùng tiêu thứcchung thành một nhóm nhằm tăng cờng công tác quản trị chi phí trong doanh nhgiệp.Do vậy có nhiều tiêu thức phân loại khác nhau, sau đây là một số tiêu thức th ờng đợcphân loại:

1.3.1 Phân theo nội dung kinh tế của chi phí sản xuất: Hay còn gọi là yếu tố chi phí, chi phí sản xuất đợc chia thành 7 yếu tố:

-Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệuphụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (ngoại trừgiá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu động lực).-Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất – kinh doanh trong kỳ(trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

-Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng và phụ cấp ơng phải trả công nhân viên chức.

l Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh số trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiềnlơng và phụ cấp phải trả công nhân viên tính vào chi phí.

-Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số KHTSCĐ phải trích trong kỳ của tất cảTSCĐ sử dụng cho SXKD.

-Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùngvào SXKD.

-Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Gồm các chi phí khác bằng tiền cha phản ánh ở cácyếu tố trên dùng vào hoạt động SXKD trong kỳ.

Tác dụng: Cách phân loại này không phân biệt nơi chi phí phát sinh và mục đích sửdụng của chi phí mà chỉ căn cứ vào nội dụng kinh tế chi phí Mục đích của cách phânloại này để biết đợc chi phí sản xuất của DN gồm những yếu tố nào, mức chi phí làbao nhiêu từ đó là nguồn thông tin cần thiết để lập các kế hoạch về tiền, kế hoạchcung cấp vật t, kế hoạch quỹ lơng và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch CPSC.Cách phân loại chi phí này còn là cơ sở để tổng hợp các chỉ tiêu tổng sản phẩm sảnxuất của doanh nghiệp.

1.3.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm (hay công dụngcủa chi phí) chi phí SX chia thành 3 khoản mục:

-Chi phí NVLTT: Là giá trị thực tế của các loại NVL sử dụng trực tiếp cho chế toạ sảnphẩm.

-Chi phí NCTT: Bao gồm các khoản tiền lơng phải trả và các khoản tính theo lơng củaCNTT sản xuất sản phẩm Các khoản phụ cấp lơng, tiền ăn ca, tiền công phải trả cholao động thuê ngoài cũng phải đợc hạch toán vào khoản mục này.

-Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí phát sinh ở phân xởng, bộ phậnsản xuất ngoài và các khoản chi phí trực tiếp nh:

+ Chi phí nhân viên phân xởng gồm lơng chính, lơng phụ và các khoản tính theo lơngcủa nhân viên phân xởng.

+ Chi phí vật liệu gồm giá trị NVL dùng để sửa chữa, bảo dỡng TSCĐ, các chi phícông cụ dụng cụ ở phân xởng.

+ Chi phí KHTSCĐ sử dụng tại phân xởng, bộ phận sản xuất.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài nh chi phí điện, nớc, điện thoại sử dụng cho SX và quảnlý ở phân xởng.

+ Các chi phí bằng tiền khác.

Tác dụng: Cách phân loại này dựa trên công dụng của chi phí trong quá trình sản xuấtsản phẩm, dùng để tính giá thành sản xuất sản phẩm Phơng pháp tập hợp chi phí theokhoản mục có ý nghĩa cho việc phân tích giá thành để tìm gia nguyên nhân làm thay

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 4

đổi giá thành so với định mức, so với kế hoạch và đề ra các biện pháp hạ giá thành sảnphẩm.

1.3.3 Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với kết quả sản phẩm sản xuất:

chi phí sản xuất chia thành hai dạng:

-Chi phí cố định (chi phí bất biến) là những chi phí mang tính tơng đối ổn định khôngphụ thuộc vào khối lợng sản phẩm sản xuất trong một giới hạn nhất định Trong DNcác chi phí cố định thờng là các chi phí liên quan đến quản lý và vận hành doanhnghiệp hoặc CPKHTSCĐ

-Chi phí biến đổi (chi phí khả biến) là những chi phí thay đổi phụ thuộc vào khối lợngsản phẩm sản xuất Trong DN các chi phí biến đổi thờng là CPNVL, CPNCTT

Tác dụng: Cách phân loại chi phí theo chi phí cố định và chi phí biến đổi, chỉ là tơngđối trong các điều kiện khác nhau, chúng có thể chuyển hoá cho nhau phụ thuộc vàomục đích của việc nghiên cứu Việc phân loại chi phí này có ý nghĩa quan trọng trongphân tích điểm hoà vốn phục vụ cho việc ra quyết định sản xuất sản phẩm.

1.3.4 Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí sản xuất với đối tợng chịu chi phísản xuất:chi phí sản xuất đợc chia thành hai dạng:

-Chi phí trực tiếp là các khoản chi phí sản xuất tập hợp thẳng cho các đối tợng chịu chiphí.

-Chi phí gián tiếp là các khoản chi phí sản xuất tập hợp cho nhiều đối tợng chịu chiphí, do vậy các khoản chi phí này thờng đợc phân bổ cho từng đối tợng theo các tiêuthức phù hợp.

Tác dụng: Cách phân loại chi phí này có tác dụng trong việc xác định phơng pháp tậphợp chi phí vào các đối tợng phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm.

2 Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm.

2.1 Khái niệm giá thành.

GTSP là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao độngvật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành.GTSP là sự kết tinh của các khoản chi phí sản xuất đã tiêu hao để hoàn thành một đơnvị sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng đợc nhu cầu quản lý.

GTSP là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng sử dụng các yếu tố sản xuất,công nghệ và trình độ quản lý của DN.

2.2 Căn theo thời điểm và nguồn số liệu để tính giá thành.

Theo cách phân loại này, chỉ tiêu giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch,giá thành định mức và giá thành thực tế.

-Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kếhoạch và sản lợng kế hoạch Giá thành này thờng do phòng kế hoạch kết hợp vớiphòng kế toán của DN trớc khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Thông thờngcăn cứ vào giá thành thực tế của kỳ trớc để xây dựng giá thành kế hoạch của kỳ này.Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của DN, là căn cứ để phân tích tình hình thựchiện kế hoạch chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.

-Giá thành định mức là giá thành đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí sản xuấttiêu hao hiện hành Giá thành định mức thờng do phòng kỹ thuật kết hợp với phòng kếtoán xây dựng trớc khi tiến hành hoạt động SXKD Giá thành định mức thờng thay đổiđể phù hợp với điều kiện thực tế của DN Giá thành định mức thờng dùng để phân tíchtình hình thực hiện các định mức chi phí của DN.

-Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các chi phí sản xuất phátsinh sau một kỳ hạch toán Giá thành thực tế là căn cứ để ghi sổ kế toán, là cơ sở đểxác định kết quả tiêu thụ, kết quả kinh doanh của DN.

-Giá thành dự toán, căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật của sản phẩm , giá cả các khoảnchi phí tại thời điểm thiết kế để xây dựng giá thành dự toán Giá thành dự toán là căncứ để đa ra giá bán phù hợp.

Trang 5

2.3 Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí sản xuất, giá thành chia thành hai loại:

-Giá thành phân xởng hay còn gọi là giá thành sản xuất bao gồm các các khoản chiphí phát sinh ở phạm vi phân xởng phục vụ cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.Giá thành sản xuất đợc sử dụng để ghi sổ kế toán thành phẩm nhập kho hoặc giao chokhách hàng và là căn cứ để tính giá vốn hàng bán, lãi gộp ở DN sản xuất.

-Giá thành toàn bộ hay còn gọi là giá thành đầy đủ bao gồm toàn bộ các chi phí phátsinh ở phạm vi DN, liên quan đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Giá thành toàn bộcủa sản phẩm là căn cứ để xác định lợi nhuận sản xuất và tiêu thụ từng loại sản phẩmtrong DN phục vụ đắc lực cho kế toán quản trị.

III / Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất:

1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (CPSX) và đối tợng tính giá thành sản phẩm (GTSP).

1.1.Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất (CPSX).

Là giới hạn bởi các khoản CPSX phát sinh cho nhu cầu hạch toán của DN màthực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí

-Căn cứ để xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của DN.

Việc lựa chọn đối tợng tập hợp chi phí sản xuất ở từng DN có sự khác nhau điều đóphụ thuộc vào các đặc điểm sau đây:

+Đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sẽ tác động tới nhu cầuthông tin quản lý.

+Đặc điểm của hoạt động kinh doanh, nghành nghề kinh doanh.

+Tính chất cụ thể của sản phẩm, sản phẩm đơn chiếc hay sản phẩm sản xuất hàng loạt.+Yêu cầu thông tin về CPSX và GTSP cho công tác quản lý.

+Trình độ và khả năng của bộ máy kế toán đáp ứng đợc nhu cầu công việc.

Tuỳ theo đặc điểm sản xuất của DN mà đối tợng hạch toán CPSX có thể từngphân xởng, từng bộ phận, từng đơn đặt hàng, từng nhóm sản phẩm Khi xác định đối t-ợng tập hợp chi phí sản xuất trớc hết phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí,sau đó căn cứ vào địa điểm phát sinh chi phí

Tác dụng:Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí đúng và phù hợp với đặc điểm hoạtđộng sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớntrong việc tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc tổ chức ban đầu đến tổ chứctổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết.

1.2.Đối tợng tính giá thành sản phẩm.

Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm , bán thành phẩm, công việc, lao vụnhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối tợng đó có thể là sản phẩm cuốicùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu củahạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên, cần thiết trong toàn bộ côngviệc tính giá thành của kế toán Phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinhdoanh loại sản phẩm của DN sản xuất để xác định đối tợng tính giá thành cho phùhợp với thực tế của DN Bên cạnh đó kế toán cần phải xác định kỳ tính giá thành, đơnvị tính giá thành.

ý nghĩa: Xác định đối tợng tính giá thành đúng, phù hợp với điều kiện, đặc điểm củaDN giúp cho kế toán tổ chức mở sổ kế toán, các bảng tính giá và tính giá thành sảnphẩm theo từng đối tợng quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thànhcó hiệu quả đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ DN.

1.3 Sự khác nhau giữa chi phí sản xuất (CPSX) và giá thành sản phẩm (GTSP).

+Giống nhau về bản chất đều là sự hao phí về lao động sống và lao động vật hoá biểuhiện bằng tiền mà DN bỏ vào sản xuất.

+Khác nhau về mặt lợng CPSX và GTSP có thể thống nhất hoặc không thống nhất phụthuộc vào chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 6

Công thức tính tổng giá thành sản phẩm :

-Giá thành đơn vị SP = Tổng giá thành/ số lợng SP sản xuất

1.4 Phân biệt đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành.

Để phân biệt đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành ngay cả khi chúngđồng nhất là một, cần dựa vào đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất (giản đơn hayphức tạp), vào loại hình sản xuất (đơn chiếc hay hàng loại), vào yêu cầu và trình độquản lý, tổ chức kinh doanh (cao, thấp)

Đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bản chất, chúngđều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí cùng phục vụ cho công tác quản lý, phântích, kiểm tra chi phí giá thành.

Điểm khác nhau: + Xác định đối tợng hạch toán chi phí là xác định nơi phát sinh chiphí và chịu chi phí.

+Xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm,công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.

+Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành.

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán CPSX và đối tợng tính GTSP màcó sự phân biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí và phơng pháp tính giá thành sảnphẩm Phơng pháp hạch toán CPSX là một phơng pháp hay hệ thống các phơng phápđợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn củađối tợng hạch toán chi phí Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệthống phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nómang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

2.Phơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 2.1.Trình tự hạch toán tập hợp CPSX.

Bớc 1: Tập hợp chi phí cơ bản trực tiếp liên quan đến đối tợng tập hợp chi phí và giáthành sản phẩm Trờng hợp chi phí phát sinh không tập hợp trực tiếp thì kế toán tậphợp chung sau đó phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan.

Bớc 2: Tiến hành tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành sản xuất kinh doanh phụcó liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ vàgiá thành đơn vị lao vụ, nh chi phí quản lý phân xởng.

Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối t ợng có liên quan theotiêu chuẩn phân bổ nhất định.

Bớc 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tuỳ theo phơng pháp hạch toánhàng tồn kho áp dụng trong DN mà nội dung, cách thức hạch toán CPSX có nhữngđiểm khác nhau.

2.2 Phơng pháp tập hợp chi phí cơ bản trực tiếp.

Chi phí cơ bản là những chi phí sản xuất thuộc các yếu tố cơ bản của sản xuất, có mốiliên hệ trực tiếp với sản phẩm sản xuất trong kỳ, chi phí cơ bản của DN bao gồm:+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

CPSPSXDD kỳ tr ớc chuyển sang

CPSX chi ra trong kỳ

CPSXSP DD chuyển sang kỳ sau

Các khoản giảm chi phí

Trang 7

+Đối với chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí(từngloại sản phẩm, từng hoạt động, dịch vụ ) thì tập hợp trực tiếp cho từng đối tợng tậphợp chi tiết đó, gọi là phơng pháp tập hợp trực tiếp

Phơng pháp này đợc áp dụng với những chi phí có thể xác định đợc đối tợngchịu chi phí ngay từ khi phát sinh Căn cứ vào chứng từ ban đầu, kế toán hạch toán vàoTK phù hợp theo từng loại và chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí.

2.3 Phơng pháp phân bổ gián tiếp: Đối với chi phí cơ bản có liên quan đến nhiềuđối tợng tập hợp chi phí (NVL xuất dùng để sản xuất nhiều loại sản phẩm, nhiều hoạtđộng, dịch vụ ) thì vận dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp Các chi phí này phát sinhđợc ghi chép trên chứng từ ban đầu và tập hợp vào TK chung sau đó phân bổ cho từngđối tợng chịu chi phí theo các tiêu chuẩn phân bổ thích hợp Việc phân bổ chi phí nàyđợc thực hiện theo trình tự:

Bớc1: Xác định hệ số phân bổ: Hệ số phân bổ (H) = C/TTrong đó:

2.4.1.Phơng pháp trực tiếp (giản đơn):

Phơng pháp này thờng áp dụng ở các DN có quy trình sản xuất giản đơn, sản ra ítchủng loại sản phẩm, chu kỳ sản xuất ngắn, chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng đốitợng tính giá thành cụ thể Ví dụ các nhà máy điện,nớc, khai thác than thờng sử dụngphơng pháp này Theo đó, giá thành sản phẩm đợc xác định nh sau:

-2.4.2 Phơng pháp tổng cộng chi phí

Phơng pháp này đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có quy trình sản xuất gồmnhiều công đoạn nối tiếp nhau Mỗi công đoạn trong quy trình thực hiện việc sản xuấthoàn chỉnh một chi tiết sản phẩm Chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng công đoạn(chi tiết sản phẩm) Giá thành sản phẩm sẽ bằng tổng cộng chi phí sản xuất phân bổcho thành phẩm của các công đoạn chế tạo sản phẩm.

Cách thức tiền hành của phơng pháp hệ số nh sau:

Bớc 1: Xác định tổng giá thành của cả nhóm sản phẩm bằng phơng pháp giản đơnSinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

CPSX kìtr ớc chuyển

sangTổng giá

thành sản phẩm

CPSX chi ra trong kì

CPSX chuyển sang

kì sau

Các khoản giảm chi

phí

Trang 8

Bớc 2: Quy đổi số lợng sản phẩm từng loại trong nhóm thành sản phẩm tiêu chuẩntheo hệ số quy định.

Số lợng sản phẩmquy chuẩn

Số lợng sản phẩmmỗi thứ sản phẩm

trong nhóm

Hệ số quy định chotừng thứ sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) củacác loại sản phẩm

Tổng giá thành kế hoạch (hoặc định mức) của các loại sản phẩm

hoàn thành =  (qi X zi )

Trang 9

hợp theo đơn đợc coi là chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ Các DN sửa chữaôtô, thiết kế, khảo sát, t vấn thờng áp dụng phơng pháp này để tính giá của sản phẩm.

2.4.6 Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong các DN có quy trình sản xuất phứctạp nh luyện kim, cơ khí, dệt may Trong các DN này công nghệ sản xuất đợc chia rathành nhiều công đoạn chế biến nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định Thông th -ờng mỗi phân xởng đảm nhận một công đoạn chế biến và chế tạo ra một bán thànhphẩm Bán thành phẩm đợc sản xuất ra của công đoạn trớc đợc tiếp tục đa vào chếbiến ở công đoạn tiếp sau, bớc cuối cùng chế tạo ra sản phẩm.

Phơng pháp tính giá này có hai cách tính nh sau:

+Phơng pháp phân bớc có tính giá thành bán thành phẩm.

Phơng pháp này thờng áp dụng ở các DN có thể đợc đem bán ra ngoài bán thànhphẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ giữa các phân xởng cao Trình tự tập hợp chiphí sản xuất và tính giá thành nh sau:

Bớc 1: Mở phiếu tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng phân xởng, phiếunày ở phân xởng cuối cùng chính là phiếu tính giá thành sản phâm.

Bớc 2: Tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở từng phân xởng, tính tổng giá thành vàgiá thành đơn vị bán thành phẩm theo từng phân xởng.

Giá thành sản phẩm hoàn thành ở phân xởng cuối cùng đợc coi là thành phẩm của toànbộ quy trình công nghệ.

Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp này nhsau:

Bớc 1: Mở phiếu tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xởng.

Bớc2: Phân bổ chi phí sản xuất ở từng phân xởng cho thành phẩm ở bớc cuối cùng.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 BGiá thành

bán thành phẩm b ớc

Chi phí nguyên, vật liệu

Chi phí SX dở dang b

ớc 1Chi phí

chế biến b ớc1

Các khoản giảm trừ

chi phíGiá thành

bán thành phẩm b ớc

Giá thành BTP b ớc 1

chuyển sang

Chi phí SX dở dang b

ớc 2Chi phí

chế biến b ớc2

Các khoản giảm trừ

chi phíGiá thành

bán thành phẩm b ớc

Giá thành bán thành phẩm b ớc (n-1)

chuyển sang

Chi phí SX dở dang b

ớc 1Chi phí

chế biến b ớc1

Trang 10

2.4.8.Phơng pháp tính giá thành liên hợp.

Phơng pháp này thờng kết hợp các phơng pháp trên để tính giá thành sản phẩmcho một DN cụ thế Ví dụ tính giá thành sản phẩm rợu kết hợp các phơng pháp nh: ph-ơng pháp tỷ lệ, phơng pháp phân bớc.

3 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

3.1.Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.

CPNVLTT bao gồm giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuất dùngtrực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quantrực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất hoặc sảnphẩm, loại sản phẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trờng hợp vậtliệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch

CPCB b ớc i phân bổ cho TP

Tổng chi phí chế biến b ớc i

Sốl ợng BTP b ớci + Số l ợng SP DD b ớc i quy đổi

Số l ợng BTP b ớci trong TP=

Chi phí vật liệu chính trong TP

Giá trị vật liệu chính xuất dùng

Sốl ợng BTP b ớc1 + Số l ợng sản phẩm DD b ớc 1

Số l ợng BTP b ớc1 trong TP=

Giá

thành TP chính trong TPCP vật liệu CP chế biến b ớc1 phân bổ cho TP

CP chế biến b ớc2 phân bổ cho TP

Giá thành thực tế của

Giá thành

định mức Chênh lệch CPSX do thay đổi định mức CPSX thoát li Chênh lệch định mức

Trang 11

toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí chocác đối tợng có liên quan Tiêu thức phân bổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo địnhmức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lợng, số lợng sản phẩm

*Chứng từ sử dụng: Sử dụng phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, các hoá đơn GTGT.*Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản chi phí NVL TT, kế toán sử dụng TK 621“Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiếttheo từng đối tợng hạch toán chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhómsản phẩm, đơn đặt hàng ) Nội dụng sau:

Bên nợ: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thựchiện lao vụ, dịch vụ.

Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết.- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.

Việc hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp đợc tiến hành nh sau

TK111,112,141, 331,411,311

(1) Vật liệu xuất kho sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ.(2) Mua vật liệu không qua kho sử dụng ngay cho sản xuất sản phẩm, thực hiện DV(2’) Thuế GTGT (nếu có).

(3) NVL dùng cho sản xuất (tính Thuế theo phơng pháp trực tiếp)(4) Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.

(5) Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển sang kỳ sau.

3.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

CPNCTT là khoản thù lao lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sảnphẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng chính, lơng phụ và các khoảnphụ cấp có tính chất lơng (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp làm đêm, làmthêm ) Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp chocác quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phíkinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sảnxuất.

*Chứng từ: Bảng thanh toán lơng, phiếu chi .

*Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”

Tài khoản này cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng sử dụnghạch toán chi phí giống nh TK 621.

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinh.Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

Việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Trang 12

TK 335

(2)TK 338

(3)TK 111,331

(5) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

3.3 Hạch toán chi phí trả trớc (chi phí chờ phân bổ).

Khái niệm: Chi phí trả trớc là những khoản chi phí thực tế đã phát sinh, nhng cóliên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ hạch toán nên cha thểtính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ này mà đợc phân bổ vào nhiều kỳtiếp theo.

*Nội dung chi phí trả trớc gồm:

- Giá trị CCDC nhỏ xuất dùng thuộc loại phân bổ nhiều lần ( từ 2 lần trởlên).

- Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch.

- Tiền thuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh trả trớc.- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê xuất dùng.- Dịch vụ mua ngoài trả trớc (điện, điện thoại, vệ sinh, nớc )

- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN chờ kết chuyển (với DN có chu kỳkinh doanh dài).

- Chi phí mua bảo hiểm TS, bảo hiểm kinh doanh, lệ phí giao thông, bếnbãi

- Lãi tiền vay trả trớc;

- Chi nghiên cứu, thí nghiệm, phát sinh, sáng chế (giá trị cha tính vào tàisản cố định vô hình)

*Tài khoản sử dụng: TK 142 “Chi phí trả trớc”: Phản ánh các khoản chi phí trả trớcthực tế phát sinh chỉ liên quan đến một năm tài chính cần phải phân bổ.

TK 242 “Chi phí trả trớc dài hạn”: Chi phí trả trớc dài hạn là những chi phí thực tế đãphát sinh nhng có liên quan đến kết quả hoạt động kinh doanh của nhiều niên độ kếtoán, do vậy cần phân bổ cho các niên độ có liên quan.

Nội dung phản ánh của các TK này:

Bên nợ: Tập hợp chi phí trả trớc thực tế phát sinh.

Bên có: Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí kinh doanh trong kỳ này.

Trang 13

D nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh nhng cha phân bổ vào chi phíkinh doanh.

Về nguyên tắc, các khoản chi phí trả trớc phải phân bổ cho các đối tợng chịu chi phítrong các năm tài chính có liên quan Bởi vậy, việc tính và phân bổ chi phí trả trớc đãphát sinh vào các kỳ hạch toán phải đợc kế hoạch hoá chặt chẽ trên cơ sở các dự toánchi phí và kế hoạch phân bổ chi phí Trong một năm tài chính, kế toán có thể phân bổđều cho các tháng nếu xét thấy cần thiết.

TK 1532, 1533,

641,642 (3)

(4)(2)

Sơ đồ: Hạch toán chi phí trả trớc ngắn hạn.(1) Chi phí trả trớc thực tế phát sinh.

(2) Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quả lý DN.(3) Phân bổ chi phí trả trớc vào các kỳ hạch toán.

(4) Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí QLDN vào TK xác định kinh doanh.TK 111,112,

TK152, 111,138,334 (3)

Sơ đồ hạch toán chi phí trả trớc dài hạn.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 14

(1) Tập hợp chi phí trả trớc thực tế phát sinh (giá trị CC, DC nhỏ xuất dùng có liênquan đến nhiều năm tài chính; chi phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch cầnphân bổ cho nhiều năm tài chính; tiền thuê phơng tiện, mặt bằng kinh doanh trảtrớc nhiều năm; chi phí đào tạo nhân viên; chi phí nghiên cứu, chi phí chuyểndịch địa điểm; chi phí quảng cáo cần phân bổ cho nhiều năm).

(2) Phân bổ dần chi phí trả trớc dài hạn vào các năm tài chính có liên quan.

(3) Giá trị thu hồi hay bồi thờng khi báo hỏng, mất, hết hạn sử dụng công cụ nhỏ

3.4 Hạch toán chi phí phải trả.

Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trớc) là những khoản chi phí thực tế a phát sinh nhng đợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán Đây là những khoản chiphí trong kế hoạch của đơn vị mà do tính chất hoặc yêu cầu quản lý nên đợc tínhtrớc vào chi phí kinh doanh cho các đối tợng chịu chi phí nhằm bảo đảm cho giáthành sản phẩm, lao vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý khỏi đột biến tăng khinhững khoản chi phí này phát sinh Chi phí phải trả trong DN thờng gồm:

ch Chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch.- Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch.- Chi phí bảo hành sản phẩm trong kế hoạch.- Lãi tiền vay cha đến hạn trả.

- Tiền thuê TSCĐ, mặt bằng kinh doanh, CCDC - Các dịch vụ mua ngoài sẽ cung cấp

*Tài khoản sử dụng: TK 335 “Chi phí phải trả” Tài khoản này có nội dung phản ánhnh sau:

Bên nợ: Tập hợp chi phí phải trả thực tế phát sinh.

Bên có: Các khoản chi phí phải trả đã đợc tính vào chi phí kinh doanh nhng thực tế chaphát sinh.

TK 641TK 111, 112

TK 642 TK 627,641, 642

TK635(8)

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí phải trả.

(1) Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ trong kế hoạch thực tế phát sinh.

(2) Lãi tiền vay dài hạn đến hạn đã trả; tiền thuê phơng tiện, mặt bằng kinh doanhđến hạn trả đã trả; các chi phí phải trả khác thực tế phát sinh.

Trang 15

(3) Kết chuyển khoản chênh lệch giữa chi phí phải trả theo kế hoạch lớn hơn chiphí phải trả thực tế phát sinh.

(4) Trích trớc chi phí phải trả theo kế hoạch tính vào chi phí kinh doanh trongkỳ( CPSXC, CPBH, CPQLDN, CPXDCB, lãi tiền vay ).

(5) Phần chênh lệch giữa chi phí phải trả thực tế lớn hơn chi phí phải trả kế hoạchđợc ghi bổ sung vào chi phí (CPSXC, CPBH, CPQLDN, CPXDCB, lãi tiền vay).

3.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.

*Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng và đặc điểm kỹthuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng, cách thức lắp ráp Tuỳ theo mứcđộ h hỏng mà sản phẩm hỏng đợc chia thành hai loại:

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật cóthể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế.

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật khôngthể sửa chữa đợc hoặc có thể sữa chữa đợc nhng không có lợi về mặt kinh tế.

Trong quan hệ với công tác kế hoạch, cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại đợc chitiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức Nhữngsản phẩm hỏng mà DN dự kiến sẽ sảy ra trong quá trình sản xuất đợc coi là sản phẩmhỏng trong định mức, đây là những sản phẩm hỏng đợc coi là không tránh khỏi trongquá trình sản xuất nên phần chi phí cho những sản phẩm này ( giá trị sản phẩm hỏngkhông sửa chữa đợc và chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc) đợc coi làchi phí sản xuất chính phẩm Sở dĩ phần lớn DN chấp nhận một tỷ lệ sản phẩm hỏngbởi vì họ không muốn tốn thêm chi phí để hạn chế hoàn toàn sản phẩm hỏng do việcbỏ thêm chi phí này tốn kém nhiều hơn việc chấp nhận một tỷ lệ tối thiểu về sản phẩmhỏng.

Khác với sản phẩm hỏng trong định mức, sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sảnphẩm nằm ngoài dự kiến của nhà sản xuất do các nguyên nhân chủ quan hay kháchquan Thiệt hại của những sản phẩm này không đợc chấp nhận nên chi phí của chúngkhông đợc cộng vào chi phí sản xuất chính phẩm mà thờng đợc xem là khoản phí tổnthời kỳ, phải trừ vào thu nhập (sau khi trừ các khoản thu hồi, bồi thờng của ngời phạmlỗi – nếu có) Vì thế, cần thiết phải hạch toán riêng giá trị thiệt hại của những sảnphẩm ngoài định mức và xem xét từng nguyên nhân gây ra sản phẩm hỏng để có biệmpháp sử lý Toàn bộ giá trị thiệt hại có thể theo dõi riêng trên TK 1381 (chi tiết sảnphẩm hỏng ngoài định mức), sau khi trừ đi số phế liệu thu hồi và bồi thờng (nếu có),thiệt hại thực về sản phẩm hỏng sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán hoặc trừ vào quỹ dựphòng tài chính.

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức.(1) Chi phí sửa chữc.

(2) Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 16

(3) Giá trị thiệt hại thực về SP hỏng ngoài định mức.(4) Giá trị phế liệu thu hồi và các khoản bồi thờng.**Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất.

Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan(thiên tai, dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu ), các DN vẫn phải bỏ ra một số khoản chiphí để duy trì hoạt động nh tiền công, lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo d-ỡng Những khoản chi phí chi ra trong thời gian này đợc coi là thiệt hại về ngừng sảnxuất Với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch, dự kiến kế toán theodõi ở TK 335 – Chi phí phải trả Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, các chi phí bỏra trong thời gian này do không đợc chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên TK 1381(chi phí thiệt hại về ngừng sản xuất) Cuối kỳ, sau khi trừ đi phần thu hồi (nếu có, dobồi thờng), giá trị thiệt hại thực tế sẽ đợc tính vào giá vốn hàng bán, vào chi phí kháchay trừ vào quỹ dự phòng tài chính

TK 334, 338,152,214 TK 1381 (THNSX) TK 632, 415

TK1388,111 (3)

Sơ đồ hạch toán tổng hợp thiệt hại ngừng sản xuất ngoài kế hoạch(1) Tập hợp chi phí chi ra trong thời gian ngừng sản xuất.(2) Thiệt hại thực

(3) Giá trị bồi thờng thiệt hại.

3.6.Hạch toán chi phí sản xuất chung (CPSXC).

Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ sản xuất và những chi phísản xuất khác phát sinh ở phân xởng sản xuất chính của DN Ngoài các chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp và chi phí nhâncông trực tiếp các chi phí khác phátsinh ở các phân xởng đợc hạch toán vào CPSXC CPSXC đợc tập hợp theo từng địađiểm phát sinh chi phí, theo từng phân xởng Một DN nếu có nhiều phân xởng sảnxuất thì phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xởng.Cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp kết chuyển toàn bộ để tính giá thànhsản phẩm , công việc dịch vụ của phân xởng đó.

Trờng hợp phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm , nhiều công việc thì phải tiếnhành phân bổ CPSXC theo phơng pháp phân bổ gián tiếp

Tiêu chuẩn phân bổ cụ thể của từng khoản CPSXC nh sau:

-Chi phí KHTSCĐ: Trong trờng hợp không tính riêngđợc cho từng đối tợng chịuchi phí thì phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn phân bổ CPKHTSCĐ thờng dùng là: Giờmáy chạy thực tế hoặc định mức chi phí khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, lợngnguyên vật liệu sử dụng

-Chi phí năng lợng dùng cho sản xuất sản phẩm (thờng đo trực tiếp) Trờng hợpphải phân bổ thờng dùng các tiêu chuẩn: Định mức chi phí năng lợng hoặc số giờmáy làm việc thực tế kết hợp với công suất tiêu hao của máy.

-Những chi phí còn lại đợc tập hợp và phân bổ cho đối tợng chịu chi phí theo ơng pháp phân bổ gián tiếp Tiêu chuẩn phân bổ có thể là tiền lơng công nhân trựctiếp sản xuất, định mức chi phí, giờ công công nhân sản xuất

ph-*Chứng từ sử dụng:

- Phiếu yêu cầu cấp vật t.- Phiếu xuất kho

Trang 17

- Bảng trích khấu hao tài sản cố định.- Hoá đơn GTGT

- Phiếu chi- Sec

*Tài khoản sử dụng: TK 622 “Chi phí sản xuất chung” để tập hợp các CPSXC phátsinh ở phân xởng, tổ, đội sản xuất.

Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ.Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

- Phân bổ chi phí SXC cho các đối tợng chịu chi phí và kết chuyển vào TKtổng hợp chi phí sản xuất chung.

TK 622 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng.

TK 6272: Chi phí vật liệu.

TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.

TK 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định.TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6287: Chi phí bằng tiền khác.

(8) TK 214

(4)TK 331, 111, 112

(5 )

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung.

(1) Tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho nhân viên phân xởng.(2) Chi phí vật liệu, dụng cụ xuất kho dùng chung cho từng phân xởng.

(3) Chi phí theo dự toán (Phân bổ dần chi phí trả trớc dài hạn vào CPSXC hoặc

trích trớc chi phí phải trả vào chi phí SXC).

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 18

(4) Trích KHTSCĐ của phân xởng.

(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài tính thuế theo phơng pháp khấu trừ.

(5’) Chi phí dịch vụ mua ngoài tính thuế theo phơng pháp trực tiếp.

(6) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.

(7) Phân bổ hoặc kết chuyển CPSXC cho các đối tợng tính giá.(8) Kết chuyển CPSXC cố định (không phân bổ) vào giá vốn.

3.7.Tổng hợp chi phí sản xuất.

Các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đợc tập hợp vào TK 621, 622, 627 Cuối kỳ kếtoán kết chuyển các chi phí sản xuất về Tk 154 để tổng hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm.

*Tài khoản sử dụng: TK 154 “Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang”, đợc mở chi tiếttheo từng ngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sảnphẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ của các bộ phận sản xuất-kinhdoanh chính, sản xuất kinh doanh phụ (kể cả vật t, sản phẩm, hàng hoá thuê ngoài giacông chế biến) Nội dung phản ánh của TK nh sau:

Bên nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm.

- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành.

D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, cha hoàn thành.*Trình tự hạch toán.

TK 632

Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm

(1) Kết chuyển chi phí NVLTT(2) Kết chuyển chi phí NCTT

(3) Phân bổ (hoặc kết chuyển) chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm, lao vụ,

dịch vụ.

(4) Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất (phế liệu thu hồi trong sản xuất, vật liệu

xuất dùng không hết, sản phẩm hỏng ngoài định mức không sửa chữa đợc haythiếu hụt trong sản xuất ).

(5) Tổng giá thành công xởng thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành nhập kho vật t,

(6) Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành gửi bán.(7) Tổng giá thành thực tế sản phẩm , lao vụ tiêu thụ thẳng.

Trang 19

4 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.

Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến, cònđang nằm trong quá trình sản xuất, DN cần thiết phải kiểm kê và đánh giá sản phẩmdở dang

*Kiểm kê sản phẩm dở dang: Bao gồm việc kiểm kê bán thành phẩm hoàn thành trongkỳ đã nhập kho và đang nằm trên dây truyền sản xuất Việc kiểm kê bán thành phẩmđã nhập kho có thể do tổ kiểm kê đảm nhiệm Kiểm kê bán thành phẩm trên dâytruyền sản xuất đợc giao cho công nhân của ca sản xuất đảm nhiệm Các nhân viênphục vụ trong ban kiểm kê có trách nhiệm kiểm tra, hỡng dẫn thực hiện việc kiểm kêtheo mẫu quy định cho từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm và bộ phận sản xuất.

*Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩmmà DN có thể áp dụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau:

4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.

Theo phơng pháp này toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hết cho thành phẩm Do vậytrong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính mà thôi.

= X +

- Phơng pháp này tính toán ít, đơn giản nhng độ chính xác không cao vì khôngtính đến các chi phí khác Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợpCPNVLTT (hoặc vật liệu chính trực tiếp) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phísản xuất, khối lợng sản phẩm dở cuối kỳ ít, không có sự biến động so với đầukỳ.

- Nếu DN có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm phức tạp, chế biến liên tụcgồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì giá trị sản phẩm dởdang ở giai đoạn đầu tiên tính theo CPNVLTT (hoặc vật liệu trực tiếp), còn cácgiai đoạn sau giá trị sản phẩm dở dang đợc tính theo chi phí nửa thành phẩmcủa giai đoạn trớc đó chuyển sang.

4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.

Dựa theo mức độ hoàn thành và số lợng sản phẩm dở dang để quy sản phẩm dởdang thành sản phẩm hoàn thành Tiêu chuẩn quy đổi thờng dựa vào giờ công hoặctiền lơng định mức Để bảo đảm tính chính xác của việc đánh giá, phơng pháp nàychỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến, còn các chi phí nguyên, vật liệu chínhphải xác định theo số thực tế đã dùng.

XSinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm

Giá trị vật liệu chính nằm trong sản phẩm dở

Chi phí chế biến nằm trong sản phẩm dở

loại

Trang 20

4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến.

Để đơn giản cho việc tính toán, đối với từng loại sản phẩm mà chi phí chế biếnchiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí, kế toán thờng sử dụng phơng pháp này.Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng, trongđó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.

4.5.Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch.

Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc, các côngviệc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị SPDD nh phơng pháp thốngkê kinh nghiệm, phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trongsản phẩm dở dang

5 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.

5.1.Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu.

Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rấtkho phân định đợc là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay tiêu thụ sản phẩm Vìvậy, để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, kế toán cần theo dõi chi tiếtcác chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tợng (phân xởng, bộ phận sản xuất, sảnphẩm, lao vụ ) hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để phân bổ vật liệuxuất dùng cho từng mục đích.

Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụngTK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” Các chi phí đợc phản ánh trên TK 621không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên, vật liệu mà đợc ghi một lần vào cuốikỳ hạch toán, sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đợc giá trị nguyên vật liệu tồnkho và đang đi đờng Nội dung phản ánh của TK 621 nh sau:

Bên nợ: Giá trị vật liệu đã xuất dùng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.Bên có: Kết chuyển chi phí vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.

TK 621 cuối kỳ không có số d và đợc mở chi tiết cho từng đối tợng hạch toán chi phí(phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ ).

TK 331, 111

(1)TK 151, 152

Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (kkđk)Giá trị SPDD, ch a

hoàn thành

Giá trị NVL chính

nằm trong SPDD 50% chi phí chế biến

Trang 21

(1) Giá trị vật liệu tăng trong kỳ.

(2) Giá trị vật liệu dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịchvụ.

(3) Giá trị vật liệu cha dùng cuối kỳ.

(4) Kết chuyển giá trị vật liệu cha dùng đầu kỳ.(5) Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

5.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Về chi phí nhân công trực tiếp, TK sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nhphơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ,kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối t-ợng:

Nợ TK 631 Có TK 622.

5.3.Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Toàn bộ chi phí sản xuất chung đợc tập hợp vào TK 627 và đợc chi tiết theo các tiểukhoản tơng ứng và tơng tự nh đối với các DN áp dụng phơng pháp kê khai thờngxuyên, Sau đó sẽ đợc phân bổ vào TK 631, chi tiết theo từng đối tợng để tính giáthành:

Nợ TK 631 Có TK 627

5.4.Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.

Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toánsử dụng TK 631 “Giá thành sản phẩm” TK này đợc hạch toán chi tiết theo địa điểmphát sinh chi phí và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ t ơng tự nhTK 154 Nội dung phản ánh của TK nh sau:

Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinhtrong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành

- Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất.TK 631 cuối kỳ không có số d.

Trang 22

(2) Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.(3) Kết chuyển hoặc phân bổ chi phí SXC.(4) Giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang cuối kỳ.

(5) Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ.

(6) Tổng giá thành sản xuất của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bánhay tiêu thụ trực tiếp.

6 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất.Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán kế toán, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạimỗi DN phải đợc phản ánh đầy đủ trên một hệ thống sổ nhất định.

Theo chế độ kế toán hiện hành thì có tất cả 4 hình thức ghi sổ kế toán đợc vận dụngtrong các DN, việc lựa chọn hình thức sổ kế toán thích hợp cần dựa vào các căn cứsau: - Quy mô cơ cầu TS, nguồn vốn và đặc điểm kinh doanh của DN

- Trình độ kế toán và yêu cầu thông tin quản lý

- Phơng tiện kỹ thuật trang bị cho quản lý và cho kế toán.

6.1 Hình thức nhật ký sổ cái.

Hình thức tổ chức sổ này thờng đợc áp dụng trong những DN thuộc loại hình kinhdoanh đơn giản, chỉ thực hiện một loại hoạt động, có quy mô nhỏ, trình độ quản lý vàkế toán thấp, điều kiện lao động thủ công, không có nhu cầu phân công lao động kếtoán Theo hình thức Nhật ký – sổ cái, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợpghi chép theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế Việc hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trớc hết đợc thực hiện trên các bảng phân bổchi phí, sổ chi tiết và các TK 621, 622, 627, 154 (631) và tiếp theo trên sổ tổng hợpnhật ký – sổ cái Sau đó kế toán căn cứ vào các sổ chi tiết chi phí sản xuất, biên bảnkiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và Nhật ký – sổ cái để lập bảng tính giá thànhsản phẩm.

Hình thức này tuy đơn giản nhng có nhợc điểm là ghi sổ trùng lắp và không phù hợpnếu có nhiều nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.

Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ

Báo cáo tài chính

Thẻ tính giá thành và bảng tổng hợp chi phí khácSổ chi phí sx kinh doanhNKSC: 621, 622, 623,

627, 154, 631

Trang 23

Theo hình thức sổ này, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đợc phản ánh vào sổ Nhậtký chung theo trình tự thời gian phát sinh và cuối kỳ lên sổ cái Ngoài ra các DN cònphải mở sổ nhật ký đặc biệt Việc hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đ-ợc thực hiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chi tiết TK và trên hệ thống sổ tổnghợp nh Nhật ký chung và các sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 (631) Dựa vào hệthống sổ chi tiết, sổ cái và kết quả đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán tiến hành lậpbảng tính giá thành sản phẩm.

6.3 Hình thức chứng từ ghi sổ.

Đây là hình thức kế toán kết hợp ghi sổ theo thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổvới ghi sổ theo nội dung kinh tế trên sổ cái Theo hình thức này, các chứng từ phảnánh các nghiệp vụ kinh tế cùng nội dung sẽ đợc tập hợp để đa lên chứng từ ghi sổ vàcuối kỳ lên sổ cái trên cơ sở các chứng từ ghi sổ kèm theo các chứng từ gốc Việc hạchtoán chi phí sản xuất đợc thực hiện trên sổ kế toán chi tiết theo đối tợng hạch toán chiphí và sổ cái các TK 621, 622, 154 Việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn DNtrên sổ cái đợc căn cứ vào các Chứng từ ghi sổ.

Hình thức sổ này thờng đợc áp dụng trong các DN có mật độ nghiệp vụ phát sinh tơngđối lớn và đã có sự phân công lao động kế toán Ưu điểm của hình thức này là ghichép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, nhng cũng không tránh khỏi việc ghi chép trùnglắp.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 BChứng từ gốc về chi phí

Sổ chi phí sản xuất kinh doanhNhật ký chung

Sổ cái TK 621, 622, 627, 154, 632Nhật ký

mua hàng

Thẻ tính giá thành và các bảng tổng hợp chi phí

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chínhChứng từ gốc về chi phí và

các bảng phân bổ

Chứng từ ghi sổSổ đăng kí

chứng từ ghi sổ

Sổ chi phí sản xuất kinh doanh

Sổ cái TK: 621, 622 627, 623, 154, 631

Thẻ tính giá thành và các bảng tổng

hợp chi phí

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 24

6.4 Hình thức sổ Nhật ký chứng từ.

Đây là hình thức tổ chức sổ kế toán dùng để tập hợp và hệ thống các nghiệp vụ kinh tếphát sinh theo bên có của TK, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên nợcủa các TK đối ứng Để theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán sử dụng cácbảng kê: Bảng kê số 4, Bảng kế số 5, Bảng kê số 6 và Nhật ký-chứng từ số 7 Ngoài ra,kế toán còn sử dụng các sổ chi tiết, bảng phân bổ phục vụ cho hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm.

Phần II: Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty In Tài Chính.I Khái quát chung đặc điểm công ty in Tài Chính.

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty in Tài Chính.

Công ty in Tài Chính là một doanh nghiệp nhà nớc chịu sự quản lý trực tiếp từnhà nớc và Bộ Tài Chính Công Ty có t cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo cơ chếhạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có con dấu riêng theo mẫu giao dịch.

Hiện nay công ty gồm 2 chi nhánh, một chi nhánh tại Hà Nội, một chi nhánhtại Thành Phố Hồ Chí Minh.

Công Ty In Tài Chính

Trụ sở:Nghĩa Tân Cầu Giấy Hà NộiĐiện Thoại: 04.7544995-7544894-8362584Fax: 04.754165

Trang 25

Chi nhánh: Công Ty In Tài Chính tại TP HCM

Địa chỉ:22-Tôn Thất Thuyết Phờng 16- Quận 4- TP HCMĐiện thoại: 08.8884647

Fax: 08.9401496

Xuất phát từ nhiệm vụ quản lý nhà nớc của ngành, nhất là thời kỳ sau khi thốngnhất đất nớc năm 1975 mỗi năm BTC phải in ấn một số lợng rất lớn sổ sách, biểu mẫu,hoá đơn, biên lai Do phải nhờ các nhà in ngoài ngành nên nhiều khi tiến độ khôngđợc đảm bảo, thậm chí ảnh hởng đến độ bảo mật cần thiết của tài liệu Xuất phát từnhu cầu đó, công ty In Tài Chính đã ra đời (tiền thân là nhà in Tài Chính) Do đó ngày5.3.1985 Bộ Trởng BTC đã ký quýêt định số 41 TC/TCCB về việc thành lập Nhà in TàiChính

Những bớc đi ban đầu (1985-1990): Nhà in Tài Chính đợc thành lập với số vốn

ban đầu 5 triệu và 5 máy in Typô và 1 máy in offset Sản phẩm đầu tiên ra đời là ảnh 4màu in bằng Typô, sản phẩm tiếp theo là “phong bì và giấy viết th ” của BTC in bằngkhuân khắc gỗ Ngày 22.12.1987 sản phẩm đầu tiên của máy offset đã ra đời, đó làbao bì pê đan xe đạp của nhà máy cơ khí Hng Yên Tiếp theo nhà in nhận in bao bìthuốc lá Bông Sen, nhãn bánh đậu xanh Hải Dơng và sản phẩm đầu tiên của BTC nênmáy offset là Tạp Chí Bảo Hiểm.

Ngày 1-4-1990 Nhà in tài chính đợc hạch toán độc lập, đây là cái mốc đánhdấu bớc ngoặt lịch sử của Nhà In Tài Chính, phù hợp với xu thế phát triển của đờisống kinh tế xã hội đất nớc ta.

.Những thành tựu phát triển (1990-1995): Vợt qua thời kỳ đầu gian khổ, thiếu

thốn cả về cơ sở vật chất đến con ngời, Nhà in Tài Chính đợc giao quyền tự chủ sảnxuất kinh doanh đúng vào thời điểm chuyển đổi nền kinh tế đất nớc nên đòi hỏi việcquản lý tài chính kế toán phải đáp ứng đợc điều kiện, nhu cầu của kinh tế thị trờng.Năm 1990 Nhà In đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ: Về sản lợng đạt 186 triệutrang in, cao nhất kể từ khi thành lập nhà máy in, bằng 381% so với năm tr ớc Doanhthu đạt đợc một tỷ đồng, bằng 685% so với năm trớc Năm 1991 Nhà in đã trang bịmáy vi tính thay thế cho việc sắp chữ chì, phục vụ in offset Năm 1992 mua đợc máyoffset 4 trang hiện đại của CHLB Đức, trị giá 600 triệu đồng bằng vốn ngân sách cấp(vốn lu động) Năm 1993 mua máy in hai màu của Đức trị giá 2.1 tỷ đồng và một máyphơi bản trị giá 100 triệu đồng Năm 1994 Nhà in mua đợc máy offset 16 trang haimàu của Nhật Bản có tốc độ in rất lớn

Sau 5 năm hoạt động sản xuất kinh doanh, tích luỹ và đầu t, nhà in đã có nhữngkết quả đầy khích lệ: Năm 1995 tổng doanh thu đạt 13,275 tỷ đồng, sản l ợng đạt 750triệu trang in, tạo việc làm cho hơn 100 lao động với mức thu nhập bình quân 720000đồng/ngời; đầu t cải tạo cơ sở hạ tầng 120.000.000 cho máy móc thiết bị 850.000.000đồng Trớc những cố gắng nỗ lực và kết quả đạt đợc của cán bộ công nhân Nhà in,Bộ Trởng BTC đã ra quyết định số 925 TC/TCCB ngày 17/8/1995 chính thức đổi tênNhà In Tài Chính thành Công Ty In Tài Chính Và ban hành bản điều lệ tổ chức củacông ty in Tài Chính theo quyết định số 977 TC/TCCB ngày 30-10-1996 đó là nhữngtiền đề vững chắc để công ty bớc vào một giai đoạn mới.

Vững bớc trớc thềm thế kỷ mới (1996-2000): Tiếp tục định hớng và chiếm lợc

hiện đại hoá trang thiết bị, mở rộng đối tợng khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm, nângcao uy tín và chất lợng giá thành, công ty đã từng bớc tạo cho mình một sức vơn lên t-ơng xứng với sự phát triển của đất nớc

- Năm 1998 đầu t cho nhà xởng 950.000.000 đồng - Năm 1999 đầu t 990.000.000 đồng

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 26

Để phát triển sản xuất mở rộng đối tợng khách hàng, kể từ năm 1997, công tyđã đặt chi nhánh tại TP.HCM –hiện nay chi nhánh đã hoạt động ổn định và có hiệuquả cao.

Tổng doanh thu của công ty luôn đạt mức tăng trởng bình quân mỗi năm là20%, nếu so với năm 1995 thì tăng 144%, lợi nhuận trớc thuế đạt mức tăng bình quânmỗi năm 19.6%; Nộp ngân sách nhà nớc tăng 31%, năm 1999 đạt 1.552 tỷ đồng Mứcthu nhập bình quân đầu ngời tăng so với năm 1995 là 2000, năm 1999 đạt 1,6 triệuđồng/ngời/tháng Từ số liệu trên nếu so sánh với năm 1990 khi công ty bắt đầu hạchtoán độc lập thì mức tăng trởng gấp 5–6 lần.

Năm 2000 công ty đợc giao nhiệm vụ in tem thuốc lá phục vụ sản xuất thuốclá trong nớc bên cạnh những sản phẩm in đặc thù của ngành Và công ty cung đã đầut mua máy in 4 màu có dàn số nhảy đã đăng ký độc quyền của CHLB Đức với trị giá13 Tỷ đồng để in tem nhãn các ấn phẩm cao cấp Đồng thời chi nhánh phía Nam cũngđợc đầu t một máy in khổ 52x74, in hai màu có răng ca, số nhảy để in hoá đơn thuếGTGT, trị giá 5,3 tỷ đồng và một máy xén khổ 1,2 mét trị giá 300 triệu đồng.

Những tiến bộ vợt bậc (2001-2005): Trong nhng năm gần đây công công ty đã

tăng cờng phát triển vợt bậc bởi công ty xác định: Đối với một doanh nghiệp in thì đólà khẳ năng đa ra thị trờng những sản phẩm chất lợng cao, giá cả hợp lý, thời gian innhanh và mối quan hệ tốt với mạng lới khách hàng Trong 4 yếu tố nêu trên thì 3 yếutố là do thiết bị công nghệ quyết định, do đó từ nhiều năm qua công ty đã chú trọng đầut xây dựng nhằm ngày càng hoàn thiện cả 4 yếu tố trên, đến nay công ty đã có hàng loạtmáy in tốt đó là: máy in offset hai màu Heildelberg khổ 52x74cm, máy gtô 4 trang củaĐức, máy Komory hai màu khổ 65x100cm, 3 máy Komory in một màu, máy Milơ, Fuzi,máy L37 của nhật, máy offset 8 trang màu hiện đại của CHLB Đức, máy offset 10 tranghai màu của Nhật Bản, máy in offset Heidelberg Speedmast 2 màu khổ 52x74cm có tốcđộ in tối đa tới 15000 tờ/giờ

Trải qua hơn 19 năm hình thành và phát triển, một thời gian cha phải là dài đốivới một công ty, Công Ty In Tài Chính đã không ngừng lớn mạnh cả về số lợng vàchất lợng với trang thiết bị hiện đại và trên 250 CBCNV có trình độ tay nghề cao, quantrọng hơn công ty đã tồn tại và đứng vững trong cuộc cạnh tranh gay gắt của kinh tếthị trờng, tạo uy tín lớn đối với khách hàng, đem lại đời sống vật chất, tinh thần ổnđịnh và ngày càng cao cho CBCNV trong toàn công ty.

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.

Công ty In Tài Chính với t cách pháp Nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh độclập, nằm dới sự quản lý của BTC luôn có độc quyền trong việc sản xuất và tiêu thụmột số loại sản phẩm Công ty thuộc loại hình nhà in tổng hợp có đủ năng lực cầnthiết để sản xuất ra các loại sản phẩm in thuộc các chủng loại khác nhau đáp ứng nhucầu thị trờng

-Với chức năng là in ấn các sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý của nhà nớc,

đặc biệt là các Bộ và các cơ quan ngang Bộ.

-Với nhiệm vụ: Công ty thực hiện theo mục đích thành lập là in ấn.

-Ngành nghề sản xuất kinh doanh: là in phục vụ công tác tài chính kế toán và cácấn phẩm khác nh: hoá đơn, biên lai và các loại ấn chỉ có giá trị nh tiền; sách báo, tạpchí; tem nhãn và các loại biểu mẫu để đáp ứng nhu cầu khách hàng trong ngành nhTổng Cục Thuế, Bảo Hiểm, Kho Bạc Nhà Nớc và ngoài ngành với nhiều tạp chí,nhãn mác, bao bì trong một thời gian dài.

- Sản phẩm công ty sản xuất ra là những sản phẩm mang tính đặc thù về ngành(SP đặc biệt) nên nhiệm vụ sản xuất đòi hỏi phải đạt đợc định mức đề ra với chất lợngcao nhất.

3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty In Tài Chính

3.1 Đặc điểm về sản phẩm

Sản phẩm của Công ty là các hoá đơn, chứng từ, ấn chỉ, biên lai, sổ sách kếtoán cho tổng cục thuế Đây là những mặt hàng có tầm quan trọng đặc biệt cho

Trang 27

công tác thu chi tài chính và các hoạt động khác của nền kinh tế quốc gia diễn ra mộtcách bình thờng, đúng pháp luật đúng chế độ của nhà nớc Các mặt hàng này do TổngCục thuế quản lý kết nối chặt chẽ về mẫu mã, số lợng, chất lợng Do vậy công việc inấn, giao trả sản phẩm cũng phải có quản lý thật nghiêm ngặt Các mặt hàng này hiệnnay chiếm tới 80% doanh thu của Công ty hàng năm, gần đây Công ty còn đợc Nhà n-ớc giao cho in ấn tem thuốc lá Sản phẩm in này cũng đòi hỏi sự quản lý chặt chẽkhông kém.

Nh vậy, có thể thấy sản phẩm của Công ty in Tài Chính có tính chất đặc thùkhác hẳn các loại hình doanh nghiệp khác Sản phẩm của Công ty đợc sản xuất theođơn đặt hàng, vì vậy sẽ không có sản phẩm tồn kho Đặc điểm này sẽ phần nào tácđộng tới việc tổ chức công tác kế toán của công ty.

3.2 Đặc điểm về môi trờng sản xuất kinh doanh.

- Cũng nh bất một đơn vị sản xuất kinh doanh nào, môi trờng sản xuất kinhdoanh bên ngoài của Công ty In Tài Chính bao gồm các nhà cung ứng nguyên vật liệu,trang thiết bị máy móc, tập hợp khách hàng trong và ngoài công ty, các tổ chức cạnhtranh.

- Các nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào về các loại giấy thờng đợc nhập từcác công ty nh công ty giấy Bãi Bằng và một số công ty khác Các loại máy móc thiếtbị In nh máy in offset, máy in Typô, máy cắt xén, dao 1,2,3 mặt, máy Heidelberg haimàu hiện đại khổ 52x74cm, máy GTô 4 trang, koromy, máy Milơ, máy fuzi, máy L37và thờng nhập từ Đức, Nhật, Trung Quốc, Liên xô cũ

- Đối khách hàng của công ty thờng là những khách hàng quen thuộc nh TổngCục thuế, Công ty Bảo Hiểm Bảo Việt, Tạp chí tài chính, tạp chí kiểm toán, Kho bạcnhà nớc, Tạp chí toà án nhân dân và ngời bảo vệ công lý và quốc hội

- Các tổ chức cạnh tranh của Công ty thờng là những nhà in, công ty in, các nhàtrong nớc Các tổ chức cạnh tranh, một mặt làm đối thủ của công ty, làm cho công tybị giảm bớt doanh số, tăng thêm chi phí, hạ giá đặt in sản phẩm Mặt khác, các tổ chứccạnh tranh lại là các đồng nghiệp của công ty cùng với công ty tạo sức hấp dẫn lôicuốn khách hàng.

3.3 Trình tự sản xuất kinh doanh của công ty In Tài Chính.

- Công việc sản xuất kinh doanh của Công ty dựa trên các đơn đặt hàng củakhách hàng Khi khách hàng đến ký hợp đồng với Công ty, phòng kế hoạch sẽ dựatrên số lợng, yêu cầu chất lợng của sản phẩm cần in để có thể tính toán đợc toàn bộchi phí cho đơn đặt hàng đó dựa trên một số định mức về chi phí mà công ty đã xâydựng đợc Sau đó căn cứ thêm vào mức lợi nhuận mong muốn của công ty để đa ra giácho đơn đặt hàng đó, nếu khách hàng đồng ý thì công việc sẽ đợc tiến hành Công việcnày sẽ lần lợt đợc Phòng kỹ thuật, các phân xởng chế bản in, phân xởng in và phân x-ởng thành phẩm thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao đối với đơn đặt hàng đó.Phòng sản xuất kinh doanh sẽ thực hiện khâu cuối là giao hàng cho khách.

-Quá trình tổ chức sản xuất của Công Ty In Tài Chính từ khâu bắt đầu (kí hợp đồng)đến khâu cuối (giao thành phẩm) thể hiện qua sơ đồ sau:

Ký hợp đồng Đơn đặt hàng

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 BBộ phận kế

PXThành phẩm

Phòng kỹ thuật

SXKhách

Phòng sản

Trang 28

Sơ đồ 1: Trình tự sản xuất kinh doanh của công ty in Tài Chính.

4 Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất.

Quy trình công nghệ sản xuất chính là yếu tố quan trọng quyết định chất lợng sản phẩm.Hơn nữa mặt hàng của công ty là mặt hàng đợc gia công đặt theo yêu cầu của khách hàng Dovậy đòi hỏi không chỉ máy móc thiết bị thô sơ, máy in đen trắng bình thờng mà còn phải có máymóc hiện đại có màu sắc đẹp, nhiều màu với công nghệ hiện đại nh láng bóng, nhiều liên, có đụclỗ, có số nhảy, đảm bảo chất lợng và tiến độ thời gian in.

Tại công ty, mỗi sản phẩm phải dựa trên công nghệ chế bản và in, ở mỗi công nghệ inđều có công nghệ chế bản khép kín Bớc đầu của nguyên lý hoạt động phải qua phân xởng chếbản, sau đó đa sang máy in cùng với giấy và mực kết hợp với bản in tạo ra những sản phẩm lànhững trang in Sau một loạt các khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm, cắt, kiểm tra, đóng góp làcông đoạn cuối cùng tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh của công ty.

Với đặc thù sản xuất theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế, thêm vào đó, sản phẩm hoànthành phải qua nhiều công đoạn chế biến liên tục, nên sản phẩm đợc thể hiện tốt ở khâu trớc mớicó thể tiếp ở khâu sau Chính vì đặc điểm này mà mỗi sản phẩm, hoá đơn, chứng từ, biên lai, ấnchỉ từ khi bắt đầu sx cho đến khi hoàn thành phải trải qua cả hai hay một trong hai quy trìnhcông nghệ sau đây:

- Công nghệ in offset: Dây truyền công nghệ này sản xuất ra nhiều sản phẩm mang tính

chất phức tạp, mẫu mã đẹp nh các tạp chí, lịch, biểu mẫu kế toán và sản lợng chiếm 75% tổngsản lợng của công ty.

- Công nghệ in Typô: Dây truyền công nghệ này sản xuất những sản phẩm có màu đơn

nhất và phải in số nhẩy, sản phẩm chủ yếu là các ấn chỉ, biên lai, phiếu thu, phiếu chi số lợngchiếm 20% đến 30% sản lợng toàn công ty.

Quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm là quá trình thực hiện đầu vào là nguyên liệuđến khi ra sản phẩm và phân phối tới ngời tiêu dùng Đây là quá trình thực hiện kế hoạch củacông ty và đảm bảo thoả mãn mọi yêu cầu, nên công ty tập trung vào việc quản lý và kiểm soátchặt chẽ theo chu trình sau:

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 BKho chính

PX chế

bản Phơi bản Cắt pha giấy Pha chế mực hoá chất

In sản phẩm

Pha, cắt sản phẩm theo yêu Kho

thành phẩm

Kiểmtra

Trang 29

5 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty in Tài Chính.

Xuất phát từ đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty là theo đơn đặthàng Bộ máy tổ chức quản lý của công ty đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến chứcnăng với bộ máy gọn nhẹ theo chế độ một thủ trởng, trực tiếp chỉ đạo, chịu tráchnhiệm với cơ quan quản lý chức năng, khách hàng và toàn thể cán bộ công nhân viênvề mọi hoạt động của công ty Phân công, phân nhiệm rõ ràng chặt chẽ Đây là mộttrong những thế mạnh của công ty Sơ đồ bộ máy tổ chức quản ở công ty in tài chính nhsau:

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 BGiám đốc

Phó giám đốc SXKDPhó giám đốc kỹ thuật

PhòngKế Hạch

Bộ phận trực tiếp

PX vi tính

phẩm

Trang 30

Sơ đồ 3:Bộ máy tổ chức quản lý ở Công Ty In Tài Chính.

Mối quan hệ trực tuyến Mối quan hệ chức năng

Theo sơ đồ trên, đứng đầu công ty là giám đốc, có trách nhiệm:

+ Điều hành, quản lý và chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty.

+ Quyết định các phơng án sản xuất kinh doanh, phơng án đầu t và phát triểnnăng lực của công ty.

+ Quyết định các vấn đề về cán bộ, lao động, tiền lơng, bồi dỡng chuyên mônnghiệp vụ cho cán bộ công chức.

+ Xây dựng quy chế lao động, tiền lơng, khen thởng, kỷ luật áp dụng cho côngty theo quy định của nhà nớc và BTC.

+ Tạo điều kiện cần thiết để kế toán trởng thực hiện chức năng nhiệm vụ củamình theo đúng chế độ Tài chính- Kế Toán do nhà nớc quy định.

Dới giám đốc là hai phó giám đốc:

+ Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm trớc về mọi hoạt động tiêu chuẩn

hoá, đo lờng và kiểm tra chất lợng sản phẩm; nghiên cứu đề xuất các phơng án, kếhoạch ngắn hạn và dài hạn nhằm đổi mới nâng cao chất lợng sản phẩm.

+ Phó giám đốc sản xuất kinh doanh: Giúp giám đốc giải quyết các vấn đề về

chất lợng, giá cả, phơng thức thanh toán với khách hàng và điều hành hoạt động củacông ty tại chi nhánh TP Hồ Chí Minh.

Dới giám đốc và phó giám đốc là các phòng ban:

+Phòng kế hoạch vật t: Nhận và triển khai ở tất cả các phân xởng, cung cấp

đầy đủ vật t đúng chủng loại, chất lợng cho các bộ phận; nghiên cứu, thiết kế côngnghệ sản xuất, cung cấp mẫu, bản thảo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật cho các bộ phận;cung cấp lịch điều độ cho các giám đốc và các phân xởng; kết hợp với phòng Kế Toán-Tài Vụ tính toán giá thành; soạn thảo các nội dung ký kết hợp đồng kinh tế và theodõi việc thực hiện; quản lý vật t, kho tàng, phơng tiện vận tải, xuất nhập khẩu hànghoá

+ Phòng kỹ thuật: Tham mu cho giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật,

quy trình công nghệ SX, kiểm tra chất lợng sản phẩm, chất lợng nguyên liệu đa vào.

+ Phòng Kế Toán-Tài Vụ: Tham mu và giúp việc cho giám đốc quản lý về

mặt kế toán, thống kê tài chính Nhiệm vụ của phòng là lập và tổ chức thực hiện cáckế hoạch kế toán; theo dõi kịp thời, liên tục về các hệ thống, các số liệu về sản lợng,tài sản, nguồn vốn và các quỹ hiện có tại công ty; tính toán các chi phí, lỗ, lãi, cáckhoản thanh toán với ngân sách theo chế độ kế toán và thông tin kinh tế của Nhà nớc;Phân tích hoạt động kinh tế qua từng thời kì; lập kế hoạch giao dịch với Ngân hàng đểcung ứng các khoản thanh toán kịp thời; thu chi tiền mặt, tài chính và hạch toán kinhtế; quyết toán tài chính và lập báo cáo tài chính đồng thời cung cấp thông tin về tìnhhình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh, làm cơ sở cho ban giám đốc ra cácquyết định sản xuất kinh doanh.

Trang 31

+ Phòng sản xuất kinh doanh: Làm nhiệm vụ tiếp thị, tiếp nhận các hợp đồng

nghiên cứu, đặc điểm nhu cầu của thị trờng để đề ra phơng án tiếp thị thích hợp đồngthời lập các kế hoạch về tiền vốn cũng nh kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng Tổ Chức-Hành Chính: Tham mu cho giám đốc về mặt tổ chức cán

bộ và nhân sự, công tác lao động, tiền lơng, tổ chức các phong trào thi đa khen thởng,kỷ luật, công tác bảo vệ tự vệ Nhiệm vụ của phòng là xây dựng cơ chế bộ máy quảnlý phù hợp với năng lực và trình độ; quản lý tình hình số lao động, ngày công, giờcông, đánh giá chất lợng theo tháng, quý, năm, cân đối lao động chung trong toànngành công ty để có kế hoạch bổ xung khi cần thiết; xây dựng phơng án trả lơng vàkiểm duyệt chi lơng; thực hiện công việc hành chính nh: văn th, y tế, quản trị, hộinghị, tiếp thị, tiếp khách Sắp xếp nơi làm việc, và các hoạt động đối nội đối ngoạicủa công ty.

+ Phân xởng Vi Tính- Chế bản: Có nhiệm vụ nhận bông bài, ma-két, phiếu cụ

thể của phòng kế hoạch -vật t giao cho; đọc kỹ bông bài, ma-két, phiếu để không bịách tắc, sai sót trong sản xuất kinh doanh của bộ phận mình và các bộ phận khác cóliên quan; quản lý chặt chẽ sản phẩm do mình làm ra, có giao nhận, ký nhận giữa cácbộ phận; đảm bảo đúng với quy trình quản lý giao dịch; mọi sai hỏng, ách tắc gây ảnhhởng đến các bộ phận khác phải chịu trách nhiệm trớc phòng Kế hoạch – Vật t vàgiám đốc.

+Phân xởng offset và Typô có nhiệm vụ: Nhận nhiệm vụ hoặc phiếu, đọc kỹ

phiếu trớc khi giao nhiệm vụ cho máy, đồng thời phải tổ chức hợp lý, đảm bảo yêu cầucả về số lợng và chất lợng, thời gian sản phẩm.

- Nhận giấy in và ký nhận giấy theo quy trình: kiểm tra số lợng, chất lợng, quảnlý và chịu trách nhiệm về số giấy đã nhận.

- Kiểm tra và phân loại sản phẩm A, B, C của các loại sản phẩm in.

- Giao đủ số lợng theo đúng thời gian, đạt chất lợng theo kênh điều độ,chuyển phiếu giao nộp sản phẩm cho phân xởng thành phẩm.

+Phân xởng Thành Phẩm: Phân xởng thành phẩm với chức năng giải quyết

vật t chính cho sản xuất, đồng thời là nơi hoàn chỉnh các công đoạn tiếp theo và sảnphẩm đợc đúc kết giao hàng.

- Bộ phận xén giấy: Nhận phiếu, nhận giấy từ kho về để giao cho máy in và các

bộ phận trong công ty Bảo quản cẩn thận sản phẩm cha xuất kho, giấy cha giao hếtcho các phân xởng theo đúng tiến độ.

-Bộ phận thành phẩm và biên lai hoá đơn: Nhận các sản phẩm từ bộ phận khác

về phân xởng mình, tổ chức kiểm điểm, kí nhận với các tổ in; Khi sản phẩm đã đảmbảo tính mĩ thụât, mĩ thuật, đạt tiêu chuẩn theo đúng quy định thì đồng loạt; bó góisản phẩm đúng số lợng, có bao bì, ghi tên, ngày tháng đóng gói sản phẩm giao nhận,kí đầy đủ với kho và khách hàng, giao hàng khi có lệnh xuất kho.

- Bộ phận vận chuyển bốc vác: Vận chuyển theo kế hoạch của công ty trên cơ

sở lệnh bốc hàng; giao hàng đầy đủ, kí nhận với khách hàng về số hàng giao, báo cáovới phòng kế hoạch và nộp hoá đơn cho phòng kế toán-tài vụ của công ty.

6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2002- 2003 –2004.

Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc thể hiện qua rất là nhiều chỉtiêu, song lợi nhuận là chỉ tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp, nó phản ánh kết quả sảnxuất kinh doanh trong một thời kỳ, nó vừa mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho ngờilao động và cho cả xã hội thông qua các khoản thuế nộp cho Nhà nớc.

Trang 32

2.Tổngchiphí (F) 50.000 60.000 70.000 10000 120 10000 116,73.TSCF

4.LNTTT (L) 5000 40.000 65.000 35000 800 25000 162,55.TSLNTTT (%)

-Tình hình lợi nhuận sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua.

Từ những số liệu đợc phản ánh qua biểu 2 ta thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là rất tốt, lợi nhuận tăng dần qua các năm và làm tăng ngân sách choNhà nớc.

So sánh năm 2003 với năm 2002 Lợi nhuận trớc thuế (LNTT) Tăng 35.000triệu đồng, tỷ lệ tăng là 700% Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế (TSLNTT) tăng 30,9%(=40%-9,1%), lợi nhuận sau thuế tăng 23800 trđ (=27200-3400), tỷ suất lợi nhuận sauthuế tăng 21,02%.

So sánh năm 2004 với năm 2003 lợi nhuận trớc thuế (LNTT) tăng 25000 trđ, tỷlệ tăng 62,5% Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế tăng (48,1%-40%) 8,1%, lợi nhuận sau thuếtăng 17000 trđ, tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng 5,54%.

Đạt đợc kết quả nh vậy là do công ty đã xác định đợc hớng đi đúng trong sảnxuất kinh doanh, có sự đầu t thích đáng để đổi mới công nghệ nhất là nhập máy mócthiết bị in hiện đại của Đức, Nhật cùng với sự phấn đấu nỗ lực của ban giám đốc vàtoàn thể cán bộ công nhân viên Nh vậy có thể kết luận rằng công ty tổ chức và thựchiện rất tốt khâu sản xuất kinh doanh và là một trong những công ty nhà n ớc có kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh tơng đối tốt.

7 Thực trạng tổ chức Hạch toán kế toán tại công ty.

7.1 Tổ chức bộ máy kế toán.

Công Ty In Tài có cơ cấu bộ máy kế toán theo hình thức tổ chức kế toán tậptrung, nghĩa là toàn bộ công tác kế toán đợc phân bổ tập trung ở cấp trên Còn các đơnvị trực thuộc, phòng kế toán tập trung chỉ bố chí các nhân viên hạch toán làm nhiệmvụ hạch toán ban đầu để định kỳ chuyển chứng từ về phòng kế toán trung tâm Mộtphần chi nhánh ở hơi xa nên phòng kế toán tập trung còn giao cho các nhân viên hạchtoán thực hiện một số phần hành công việc hạch toán khác nh ghi chép các chỉ tiêucần thống kê, ghi chép hạch toán một số nghiệp vụ cụ thể đợc giao hoặc ghi chép mộtsố phần hành kế toán chi tiết phát sinh ở đơn vị trực thuộc, định kỳ lập báo cáo đơngiản gửi về phòng kế toán trung tâm

Hiện nay phòng kế toán của công ty In Tài Chính gồm 5 ngời Đứng đầu là trởngphòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp, 3 kế toán viên và 1 thủ quỹ.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Kế toán tr ởng

Kế Kế toán tiền l ơng Kế toán tiêu

Trang 33

Sơ đồ 4: Tổ chức bộ máy kế toán tại Công Ty In Tài Chính

-Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: Là ngời giúp việc cho giám đốc trong

công tác chuyên môn do mình đảm nhận, chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo về chấp hànhthể lệ, chế độ tài chính hiện hành, là ngời kiểm tra quá trình hạch toán, tình hình huyđộng vốn và sử dụng vốn, có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai tháctiềm năng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách chínhxác, đầy đủ, kịp thời cho ban lãnh đạo và ra các quyết định sản xuất kinh doanh.Ngoài ra còn tham gia ký kết hợp đồng kinh tế, xây dựng kế hạch tài chính cho côngty Tiến hành công tác kế toán tổng hợp, tập hợp chi phí từ các bộ phận kế toán liênquan, phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tợng sử dụng, tính tổng, xác định kết quảsản xuất kinh doanh cuối kỳ Đồng thời còn đảm nhiệm phần hành kế toán tài sản cốđịnh.

-Kế toán vật t: Là ngời theo dõi tình hình nhập xuất các loại nguyên vật liệu,CCDC trong kì và theo dõi vật t đang sử dụng tại các bộ phận trong công ty.

-Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng: Trên cơ sở số sản phẩmsản xuất của từng công nhân do các phân xởng gửi lên, ngày công lao động kế toántính toán chính xác đầy đủ kịp thời tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phícông đoàn và các khoản khác có liên quan cho cán bộ công nhân viên theo chế độ củaNhà nớc ban hành dựa vào đơn giá lơng sản phẩm và hệ số lơng, đồng thời là căn cứđể hạch toán chi phí tiền lơng của các bộ phận phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳcủa công ty.

-Kế toán thành phẩm, tiêu thụ và thanh toán: Ghi chép tổng hợp và chitiết thành phẩm tồn kho Phản ánh doanh thu bán hàng và các khoản điều chỉnh doanhthu, theo dõi công nợ của khách hàng, viết thanh lý hợp đồng với từng khách hàng.

-Thủ quỹ: Trên cơ sở các phiếu thu, phiếu chi đã có đầy đủ chữ ký của nhữngngời có trách nhiệm, thẩm quyền (giám đốc, kế toán trởng, kế toán thu chi tiền mặt,TGNH) để thực hiện thu chi tiền mặt tại quỹ Thủ quỹ phải theo dõi cập nhật chínhxác số tiền đã thu hoặc chi, đồng thời luôn nắm đợc số tiền hiện có trong quỹ để tiếnhành đối chiếu số liệu với kế toán tiền mặt, TGNH và cung cấp số liệu thờng xuyêncho phòng kế toán để kịp thời phân tích, nắm bắt kịp thời tình hình thanh toán củacông ty.

7.2 Tình hình vận dụng chế độ kế toán của Công ty In Tài chính.7.2.1 Quy định chung về chế độ kế toán của công ty in Tài chính

Công Ty In Tài Chính thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 1141TC/QĐ/CĐKT của Bộ Trởng Bộ Tài Chính ban hành ngày 01-11-1995 và các thông tsửa đổi số 10 TC/TCDN ngày 20-3-1997 và số 120/1999/TT-BTC ngày 7-10-1999.Chế độ báo cáo tài chính của doanh nghiệp đợc ban hành theo quyết định167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, thông t 89/2002/TT-BTC hớng dẫn thực hiện 4chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12năm 2001 của Bộ Tài Chính, Thông t số 105/2003/TT - BTC ngày 4/11/2003 của BộTài chính hớng dẫn kế toán thực hiện sáu chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định165/2002/QĐ/BTC ngày 31/12/2002, và QĐ số 234/2003/QĐ - BTC ngày 30/12 năm2003 về việc ban hành và công bố sáu chuẩn mực kế toán Việt nam Công ty còn căncứ vào lơng cấp bậc do nhà nớc quy định và đơn giá lơng sản phẩm do công ty xâydựng nên để trả lơng và căn cứ vào công văn số 4825 TC/TCDN của BTC năm 2000 đểhạch toán tiền lơng Là một đơn vị trực thuộc BTC nên công ty rất nhạy bén với cácSinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 34

chế độ kế toán hiện hành đợc áp dụng, các thông t hỡng dẫn, sửa đổi, bổ xung và cácvăn bản hiện hành có liên quan nh: Luật thuế GTGT, thuế TNDN và thờng xuyên cậpnhật hỡng dẫn thực hiện các chuẩn mực kế toán Việt Nam

- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Theo giá thực tế.

- Phơng pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ – xuất trong kỳ.

-Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.- Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ

- Kỳ hạch toán: Công ty sử dụng kỳ hạch toán theo quý

- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 1/1 kết thúc ngày 31/12 theo ngày dơng lịch hàng năm.- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt Nam (VNĐ) theo nguyêntác giá gốc phù hợp với các quy định của Chế độ kế toán Việt Nam do Bộ Tài chínhban hành tại Quyết định số1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính.Với các đồng tiền khác quy đổi theo tỷ giá Ngân Hàng Nhà nớcViệt Nam công bố tạithời điểm hạch toán

- Tài sản cố định và khấu hao: Tài sản cố định đợc phản ánh bằng nguyên giá và khấuhao luỹ kế Khấu hao tài sản cố định đợc tính theo phơng pháp đờng thẳng dựa trên thờigian sử dụng ớc tính của tài sản cố định, phù hợp với các quy định của Quyết định số166/1999/QĐ - BTC ngày 30 tháng 12 năm 1999 của BTC và QĐ số 206/2003/QĐ -BTC của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.- Nguồn vốn, quỹ: Nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty bao gồm: nguồn vốnNgân sách Nhà nớc cấp và nguồn vốn bổ sung từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh để lại.Các quỹ đợc phân phối và sử dụng tuân theo các quy định áp dụng đối với doanhnghiệp Nhà nớc Cuối năm, Công ty đã thực hiện tạm trích lập các quỹ từ lợi nhuậnthực hiện năm 2003 theo tỷ lệ phù hợp với các quy định trong Thông t 64/1999/TT –BTC của Bộ Tài chính ngày 07/6/1999

- Ghi nhận doanh thu: Doanh thu đợc ghi nhận dựa trên cơ sở hàng đã bán, dịch vụ đãcung cấp, khách hàng đã chấp nhận thanh toán, không phân biệt đã thu đợc tiền haycha thu đợc tiền.

-Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc: Công ty áp dụng các chính sách thuế phù hợpvới các luật thuế hiện hành, cụ thể:

+ Thuế giá trị gia tăng:

+ Thuế thu nhập doanh nghiệp: + Các loại thuế phí và lệ phí khác:

 Các thay đổi trong chính sách kế toán:

Theo quy định tại Thông t số 82/2003/TT – BTC ngày 14/8/2003 của BTC thìsố d Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm đợc hạch toán trên tài khoản 3353 – Quỹ dựphòng trợ cấp mất việc làm, do đó quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đợc trìnhbày trong phần vốn chủ sở hữu Số d đầu năm cũng đợc phân loại và điều chỉnh theocho phù hợp

Theo quyết đinh số 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của BTC, những tàisản nào có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên thì mới đợc coi là TSCĐ (các tiêu chuẩnkhác không đổi), và việc trích hoặc thôi trích khấu hao đợc thực hiện bắt đầu từ ngàymà tài sản cố định tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh.

Theo chuẩn mực số10 đợc ban hành trong QĐ số 165/2002/QĐ - BTC ngày31/12/2003 của Bộ trởng BTC thì chênh lệch tỉ giá hối đoái đợc hạch toán vào TK 635“Chi phí tài chính” hoặc TK 515 “Doanh thu tài chính” chứ không đa vào TK 413“chênh lệch tỷ giá”

Trang 35

7.2.2 Vận dụng chế độ chứng từ trong Công ty In Tài Chính.

Công ty áp dụng chế độ chứng từ kế toán theo Quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính.

7.2.3 Vận dụng hệ thống tài khoản (HTTK) trong công ty In TàiChính.

Hệ thống TK kế toán là một tập hợp các TK kế toán đợc sử dụng để ghi chép,

phản ánh tình trạng và sự biến động của đối tợng hạch toán kế toán Công ty In TàiChính sử dụng HTTK theo chế độ kế toán hiện hành và mở TK chi tiết để tiện theodõi.

Cụ thể: Số đầu tiên chỉ loại TK Ví dụ TK 1xx thuộc nhóm các TK phản ánh tàisản lu động.

-Hai số đầu tiên thể hiện nhóm TK Ví dụ: TK 15x thuộc nhóm TK “hàng tồn kho”-Số thứ 3 chỉ TK cấp 1 thuộc nhóm đợc phản ánh Ví dụ: TK152 “Nguyên liệu, vật liệu”-Số thứ 4 chỉ TK cấp hai thuộc TK đợc phản ánh bằng 3 số đầu Ví dụ: TK 1521 “ Vậtliệu Chính”

-Số thứ 5 là số 1 thuộc nhóm đợc phản ánh và phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tạicông ty Nếu thứ 5 là số 2 thuộc nhóm đợc phản ánh thì phản ánh các nghệp vụ phátsinh tại chi nhánh (TP.HCM) Ví dụ: TK 15211 “Vật liệu chính – công ty”

-Tài khoản có đuôi là: BD, CĐ, Công ty Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh tại cácngân hàng Ví dụ: TK 1121BĐ “Tiền gửi NH nhà nớc Ba Đình- công ty”.

7.2.4 Hình thức sổ kế toán của công ty:

Sổ kế toán là phơng tiện để hệ thống hoá thông tin kế toán nhằm cungcấp thông tin kế toán phục vụ quản lý kinh tế.

- Sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết theo dõi thanh toán với khách hàng, sổ chi tiếtcông nợ

- Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ cái

- Công tác kế toán hiện nay của Công Ty In Tài Chính đ ợc thực hiện trên máyvi tính theo chơng trình phần mềm kế toán tài chính cập nhật nhất là phần mềmCADS Trớc đây Công ty đã sử dụng phần mềm ACC-WIN (từ năm 1996) Bêncạnh đó kế toán còn sử dụng các phần mềm khác nh : Microsoft word,Microsoft excel để lập các báo cáo, kiểu mẫu kế toán, tổng hợp số liệu tínhkhấu hao tài sản cố định.

Hình thức kế toán đợc sử dụng là “Nhật Ký chung” rất phù hợp với môhình sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với yêu cầu quản lý, trình độ kếtoán và thuận tiện cho việc thực hiện công tác kế toán bằng máy tính, ứng dụngcông nghệ tin học vào quản lý.

Hàng ngày, các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thể hiện trên các chứng từgốc đều đợc kế toán phân loại và định khoản vào máy theo đúng mối quan hệ kháchquan giữa các đối tợng kế toán (mối quan hệ đối ứng tài khoản) Theo đó máy sẽ tựđộng vào sổ nhật ký chung, vào sổ chi tiết đối với nghiệp vụ cần theo dõi chi tiết, sauđó từ sổ nhật ký chung máy vào sổ các tài khoản Cuối quý căn cứ số liệu trên sổ cáctài khoản máy lập bảng cân đối số phát sinh và căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết chomáy lập bảng tổng hợp chi tiết Kế toán cần tiến hành kiểm tra khớp đúng số liệu trêncác bảng này, nếu không có sai sót máy tiến hành lập bảng cân đối kế toán dựa trên sốd cuối kỳ của các tài khoản Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC ở công ty InTài Chính:

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 36

Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng.

Quan hệ đối chiếu

Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, đợc xử lý bằng phần mềmkế toán với các bớc nh sau:

(1) Căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh nhập dữ liệu vào máy theo từng mã riêng

(2) Theo đúng trình tự đã lập cho máy, máy sẽ căn cứ từ những dữ liệu từ cácchứng từ mã hoá để ghi vào sổ Nhật ký chung (Hoặc sổ Nhật ký chuyên dùng).Các chứng từ đợc ghi sổ kế toán chi tiết cũng đồng thời đ ợc máy tính xử lý đểghi trên cơ sở số liệu chứng từ liên quan đã nhập vào máy.

(3) Sau khi vào sổ Nhật ký chung số liệu sẽ đợc xử lý vào sổ Cái các tài khoản.

Bảng tổng hợp, chi tiết số phát sinhChứng từ gốc

Máy tính

(Chứng từ mã hoá nhập dữ liệu vào máy)

Sổ nhật ký chung

Sổ cái các TK

Sổ KT chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Bảng cân đối kế toán và các báo cáo tài

chính khác

Trang 37

-Từ số liệu trên các sổ kế toán chi tiết cuối kỳ máy sẽ lập Bảng Tổng hợp chi tiết sốphát sinh

(4) Thực hiện điều chỉnh cuối kỳ, thực hiện các bút toán kết chuyển tự động, lập Bảngcân đối số phát sinh.

(5) Sau khi đã thực hiện việc kiểm tra đối chiếu số liệu, căn cứ vào số liệu từ Bảng cânđối số phát sinh, bảng tổng hợp, chi tiết số phát sinh để máy lập bảng cân đối kế toánvà các báo cáo kế toán khác.

7.2.5 Vận dụng hệ thống báo cáo kế toán tại công ty in Tài chính.

Báo cáo kế toán là phơng tiện cung cấp thông tin kế toán Báo cáo kế toán đợc lập trêncơ sở tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán.

Cuối năm công ty lập 4 loại báo cáo tài chính+ Bảng cân đối kế toán

+ Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ

+ Thuyết minh báo cáo tài chính.

- Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính tổng hợp để phản ánh tổng quát toànbộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lậpbáo cáo.

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là báo cáo tổng hợp phản ánh tổngquát tình hình kết quả sản xuất kinh doanh trong một kỳ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp và chi tiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính và hoạt động khác.- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Là báo cáo kế toán tổng hợp và là một bộ phận hợp thànhcủa báo cáo kế toán.

- Bảng thuyết minh bổ sung báo cáo: Đợc lập để giải thích và bổ sung thông tin vềtình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trongkỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng hoặc chi tiết đ-ợc.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 38

II / Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty in Tài Chính.

1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất tại công ty

1.1 Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty in Tài Chính.

Là loại hình doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng nên trong kỳ công tynhận đợc rất nhiều hợp đồng với số lợng và yêu cầu khác nhau Tuy vậy công ty khônghạch toán CPSX cho từng bộ phận hay từng đơn đặt hàng mà tiến hành hạch toánchung cho toàn bộ quá trình sản xuất và cho tất cả các đơn đặt hàng trong quý.

Bộ phận in là bộ phận sử dụng nguyên vật liệu chính, chủ yếu chiếm phần lớngiá thành phẩm (từ 60% đến 70%), còn bộ phận sau in chỉ nhận bán thành phẩm sau intừ bộ phận in để hoàn thành sản phẩm NVL đa vào bộ phận hoàn thành chiếm tỷtrọng nhỏ (chủ yếu là keo, chỉ ) Đối với NVL chính dùng sản xuất ở phân xởng inđợc tính toán chặt chẽ vừa đủ cho từng đơn đặt hàng căn cứ vào số lợng và định mứcdo công ty xây dựng.

1.2.Phân loại chi phí sản xuất tại công ty.

Về mặt lý luận có nhiều cách phân loại chi phí sản xuất dựa trên các tiêu thứckhác nhau Để thuận tiện và đảm bảo phù hợp giữa tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm đồng thời do đặc điểm chi phí sản xuất của công ty mình, chi phí sảnxuất đợc chia thành các khoản mục sau đây:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung Cụ thể:

*Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trựctiếp ở công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản xuất (60%- 70%) Để phùhợp với yêu cầu sản xuất công ty đã quyết định các khoản chi phí NVLTT là:

-Vật liệu chính: Những loại VL tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sảnphẩm của công ty là các trang in, ấn phẩm Gồm các loại:

+Giấy in: giấy in nói chung gồm nhiều loại, mỗi loại có nhiều khổ và kích cỡ khácnhau Công ty sử dụng trên 70 loại giấy, các loại giấy công ty là: giấy bãi bằng 58g/m2khổ (79x109), giấy Csê 150g/m2 (65x86), giấy đài Loan 60g/m2 khổ (84x123), giấyTrung Quốc

+ Kẽm: có nhiều loại cỡ, khổ khác nhau nh: kẽm GTô, kẽm Đức (61x72), kẽm(72x92), kẽm ốp 4, kẽm (55x65), (64x68) và do nhiều nớc sản xuất nh Đức, TrungQuốc

- Chi phí vật liệu phụ: Là đối tợng lao động không cấu thành nên thực thể sản phẩm,nhng vật liệu phụ có tác dụng hỗ trợ nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất cácsản phẩm, dợc theo dõi trên tài khoản 1522 và bao gồm:

+Vật liệu phụ sử dụng thờng xuyên: có 40 loại nh: Mực in, keo dán, băng dính, hạtnhựa, cao su, xà phòng, ghim đóng sách, vơ lô nớc

+Vật liệu phụ ít sử dụng: có khoảng 125 loại nh: xăng, dầu để rửa máy, thép, hợp kim,lới đồng, thạch cao, cồn

- Chi phí nhiên liệu, phụ tùng thay thế.

+Nhiên liệu: gồm than, xăng, dầu để chạy máy

+Phụ tùng thay thế: có rất nhiều loại nh: chi tiết của máy móc thiết bị (vòng bi, daoxén, cam, số nhẩy ) và các vật liệu điện nh dây điện, bóng đèn

+Phế liệu thu hồi: Bao gồm giấy xớc ở bên ngoài các lô giấy cuộn, lõi của lô giấy bìa,giấy bỏ, bìa giấy loại, các tờ in bị hỏng đợc thu hồi để bán.

Trang 39

* Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lơng và các khoản trích theo lơnglà BHXH, BHYT và KPCĐ (phần tínhvào chi phí sản xuất) của công nhân trực tiêp sảnxuất sản phẩm.

Theo công văn số 4825/TCDN của bộ tài chính ngày21/11/2000, công ty in TàiChính đợc tính chi phí tiền lơng là: 11,5% tổng doanh thu thực hiện trong kỳ Do đóvào cuối quý căn cứ doanh thu thực hiện công ty tính toán đợc chi phí tiền lơng sau đóphân bổ cho TK 622

*Chi phí sản xuất chung: Bao gồm khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, nhàkho của các cơ sở sản xuất, nhà làm việc của ban quản lý Tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng của nhân viên quản lý phân xởng, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùngcho sản xuất chung, chi phí lao vụ, dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền phụcvụ cho sản xuất chung.

1.3.Tổ chức công tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty.

Hiện nay công ty In Tài Chính đã tiến hành sử dụng định mức chi phí để quản lýcác khoản chi về giấy, kẽm xuất dùng cho sản xuất các đơn đặt hàng Định mức chi phínày đợc công ty căn cứ vào thực tế chi phí giấy kẽm tổng kết đợc qua các năm trớc đâyvà sự hiện đại của máy móc thiết bị Đối với chi phí tiền lơng công ty cũng thực hiệnđịnh mức 11,5% doanh thu thực hiện trong kỳ.Còn các khoản chi phí khác, công ty chatiến hành xây dựng định mức mà căn cứ vào thực tế phát sinh để tính toán.

Về khoản chi đối với giấy và kẽm, căn cứ vào hợp đồng đợc ký kết giữa công tyvới khách hàng, nhân viên kế hoạch dựa vào định mức chi phí giấy và kẽm do công tyxây dựng dựa vào số lợng cần in của hợp đồng để lập phiếu cấp vật t về giấy và kẽmlàm cơ sở cho kế toán viết phiếu xuất kho xuống kho để lấy vật t cho sản phẩm Đâycũng là căn cứ quan trọng để kế toán tiến hành công tác tính giá thành cho đơn đặthàng vào cuối quý.

1.4 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu không thểthiếu bất cứ một doanh nghiêp nào Song để tiến hành công tác kế toán CPSX và tínhGTSP thi khâu đầu tiên phải xác định đợc đối tợng tập hợp CPSX tức là phạm vi giớihạn m các CPSX cần đà các CPSX cần đ ợc tập hợp với yêu cầu là phản ánh chính xác, đầy đủ và kịpthời các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất nhằm cung cấp số liệu cần thiết chotính giá thành

Do đặc điểm sản xuất kinh doanh là dựa trên các đơn đặt hàng với nội dung vàkhối lợng luôn luôn thay đổi, đồng thời với quy trình kép kín và liên tục, với việc sửdụng nguyên vật liệu giống nhau nên đối tợng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm Riêng đối với chi phí NVLTT (chi phí giấy và chi phí kẽm)đợc tập hợp cho từng đơn đặt hàng.

2.Phơng pháp và quy trình tập hợp chi phí sản xuất tại công ty

2.1.Kế toán tập hợp nguyên vật liêu trực tiếp

2.1.1 Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công ty In Tài Chính là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp dịch vụ vớiđặc thù sản xuất sản phẩm của nghành in, NVL trực tiếp là giấy và kẽm đợc tính riêngcho từng hợp đồng và theo dõi trên TK 621 Còn chi phí về mực in, vật liệu phụ, nhiênliệu, phụ tùng thay thế đợc tập hợp chung vào TK 627, đến cuối quý tiến hành phân bổcho từng đơn đặt hàng theo định mức chi phí giấy và kẽm của từng đơn đặt hàng đó.NVL của công ty chủ yếu là giấy kẽm, hiện nay giấy và kẽm rất đa dạng và có sẵntrên thị trờng nh: giấy Bãi bằng, giấy Csê, giấy Critan Trong đó mỗi loại giấy cónhiều loại khác nhau về định lợng và khuôn khổ NVL hoàn toàn là mua ngoài, nếuchi phí vật chuyển do bên bán chi ra thì chi phí này đợc cộng luôn vào giá mua, cònchi phí vận chuyển bốc dỡ do công ty thuê ngoài thì chi phí này không cộng vào giámua mà kế toán hạch toán vào CPSXC, nh vậy giá thực tế của NVL nhập kho chỉ baogồm giá trị ghi trên hoá đơn.

Sinh viên: Trần Thị Phơng Thảo - Lớp Kế toán 43 B

Trang 40

Việc hạch toán NVL kế toán công ty sử dụng giá thực tế bình quân gia quyền sau mỗilần nhập xuất Tuy nhiên bên cạnh việc mua NVL về xuất thẳng cho sản xuất, khi đógiá NVL xuất dùng là giá thực tế mua về.

Công thức tính đơn giá NVL xuất kho nh sau:

-Phiếu yêu cầu cấp vật t (biểu 1)

“Phiếu yêu cầu cấp vật t” này chủ yếu chỉ dùng cho các vật t là giấy, kẽm chosản xuất, còn các loại NVL khác tuỳ thuộc vào quá trình sản xuất cần lúc nào thì bộphận sản xuất đề nghị lúc đó.

-Phiếu xuất kho nguyên vật liệu: PXK là căn cứ để tập hợp chi phí tính giá thành sảnphẩm, tính định mức tiêu hao và tính giá vốn hàng bán Kế toán lập thành 3 liên, lậpgiấy than viết một lần, liên 1 lu tại quyển, liên 2 giao cho bộ phận sản xuất, liên 3 luânchuyển giữa thủ kho và kế toán.

Thủ kho căn cứ vào PXK để tiến hành xuất vật t, sau đó ngời nhận và thủ khoký vào Thủ kho lu giữ PXK đó để vào sổ kho lấy số liệu cuối kỳ đối chiếu, đảm bảokhớp đúng với sổ chi tiết và sổ tổng hợp chi tiết về NVL do kế toán lập vào cuối kỳ.

+Luân chuyển chứng từ

Sơ đồ luân chuyên chứng từ

Bảo quản, l u trữPhòng

kinh doanh

Phòng kế hoạch vật t Quản

đốc phân x

Thủ kho

Đơn đặt

xuất Vật t cho SXPhiếu

yêu cầu cấp vật t

Xuất vật t

Kế toán

Ghi sổGiá trị NVL

xuất kho Số l ợng NVL xuất kho Đơn giá bình quân NVL xuất khoĐơn giá

bình quân NVL xuất

Giá trị NVL tồn

kho đến lần thứ n Giá trị NVL lần nhập thứ nSố l ợng NVL tồn kho

đến lần nhập thứ n Số l ợng NVL nhập kho lần thứ n

Ngày đăng: 08/11/2012, 17:07

Hình ảnh liên quan

*Chứng từ: Bảng thanh toán lơng, phiếu chi. .. - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

h.

ứng từ: Bảng thanh toán lơng, phiếu chi. Xem tại trang 14 của tài liệu.
6. Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chiphí sản xuất. - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

6..

Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chiphí sản xuất Xem tại trang 26 của tài liệu.
ứng đợc yêu cầu quản lý và có thể áp dụng trong nhiều loại hình kinh doanh khác nhau. - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

ng.

đợc yêu cầu quản lý và có thể áp dụng trong nhiều loại hình kinh doanh khác nhau Xem tại trang 28 của tài liệu.
6.4. Hình thức sổ Nhật ký chứng từ. – - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

6.4..

Hình thức sổ Nhật ký chứng từ. – Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình thức sổ này thờng đợc áp dụng trong các DN có mật độ nghiệp vụ phát sinh tơng đối lớn và đã có sự phân công lao động kế toán - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Hình th.

ức sổ này thờng đợc áp dụng trong các DN có mật độ nghiệp vụ phát sinh tơng đối lớn và đã có sự phân công lao động kế toán Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tình hình lợi nhuận sản xuất kinh doanh của côngty trong 3 năm qua. - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

nh.

hình lợi nhuận sản xuất kinh doanh của côngty trong 3 năm qua Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Kế toán vật t: Là ngời theo dõi tình hình nhập xuất các loại nguyên vật liệu, CCDC trong kì và theo dõi vật t đang sử dụng tại các bộ phận trong công ty. - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

to.

án vật t: Là ngời theo dõi tình hình nhập xuất các loại nguyên vật liệu, CCDC trong kì và theo dõi vật t đang sử dụng tại các bộ phận trong công ty Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng tổng hợp, chi tiết số phát sinhChứng từ gốc - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Bảng t.

ổng hợp, chi tiết số phát sinhChứng từ gốc Xem tại trang 45 của tài liệu.
Khai báo các thông số để vào màn hình nhập dữ liệu: - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

hai.

báo các thông số để vào màn hình nhập dữ liệu: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng phân bổ NVL, CCDC - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Bảng ph.

ân bổ NVL, CCDC Xem tại trang 60 của tài liệu.
Côngty in Tài Chính-ITC - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

ngty.

in Tài Chính-ITC Xem tại trang 60 của tài liệu.
Dựa vào bảng tổng hợp chi trả lơng toàn côngty trong ba tháng 10, 11, 12, kế toán xác định đợc lơng công nhân trực tiếp sản xuất, lơng nhân viên phân xởng và quản  lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng lơng thực trả toàn quý - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

a.

vào bảng tổng hợp chi trả lơng toàn côngty trong ba tháng 10, 11, 12, kế toán xác định đợc lơng công nhân trực tiếp sản xuất, lơng nhân viên phân xởng và quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong tổng lơng thực trả toàn quý Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi trả lơng toàn côngty - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Bảng t.

ổng hợp chi trả lơng toàn côngty Xem tại trang 64 của tài liệu.
Ví dụ: Từ bảng tổng hợp lơng cấp bậc toàn công ty, có các số liệu sau: Biểu 12 - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

d.

ụ: Từ bảng tổng hợp lơng cấp bậc toàn công ty, có các số liệu sau: Biểu 12 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Căn cứ vào bảng trích khấu hao theo từng bộ phận sử dụng và lập phiếu kế toán, kế toán vào máy theo định khoản: - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

n.

cứ vào bảng trích khấu hao theo từng bộ phận sử dụng và lập phiếu kế toán, kế toán vào máy theo định khoản: Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng trích khấu hao TSCĐ QuýIV/2004QuýIV/2004 - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Bảng tr.

ích khấu hao TSCĐ QuýIV/2004QuýIV/2004 Xem tại trang 82 của tài liệu.
-Căn cứ vào bảng kiểm kê sản phẩm dở dang cuối quý 3 ta đợc chiphí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ của hợp đồng này = 0. - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

n.

cứ vào bảng kiểm kê sản phẩm dở dang cuối quý 3 ta đợc chiphí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ của hợp đồng này = 0 Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng tính giá thành sản phẩm hoàn thành Trích từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Bảng t.

ính giá thành sản phẩm hoàn thành Trích từ ngày 01/10/2004 đến ngày 31/12/2004 Xem tại trang 95 của tài liệu.
Mỗi đơn đặt hàng kế toán mở một bảng kê chi tiết kèm theo những chiphí trựctiếp tập hợp vào đơn đặt hàng - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

i.

đơn đặt hàng kế toán mở một bảng kê chi tiết kèm theo những chiphí trựctiếp tập hợp vào đơn đặt hàng Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng kê chiphí sản xuất Đơn đặt hàng số: - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

Bảng k.

ê chiphí sản xuất Đơn đặt hàng số: Xem tại trang 103 của tài liệu.
cứ vào bảng kê chi tiết, các sổ chi tiết tập hợp chiphí sản xuất và lập bảng phân bổ CPNCTT, CPSXC, để ghi vào bảng tính giá thành - Hoàn thiện kế toán tập Ghợp CPSX và tính GTSP tại Cty in Tài Chính

c.

ứ vào bảng kê chi tiết, các sổ chi tiết tập hợp chiphí sản xuất và lập bảng phân bổ CPNCTT, CPSXC, để ghi vào bảng tính giá thành Xem tại trang 103 của tài liệu.