Vµng xuém, vµng hoe, vµng lÞm kh«ng thÓ thay thÕ cho nhau ®îc v× chóng kh«ng gièng nhau hoµn toµn+. Ho¹t ®éng 2 : Ghi nhí.[r]
(1)Kế hoạch giảng dạy: Tuần 1 (Từ 23/8/2010 đến 27/8/2010)
Thø/ ngµy
Bi sáng
Môn học Tên dạy
HAI
23/8
Chào cờ Đạo đức Tập đọc
To¸n KĨ chun
Em lµ häc sinh líp (tiÕt 1) Th gửi học sinh Ôn tập: Khái niêm ph©n sè
Lý tù träng
BA
24/8
Toán LT & Câu Tập làm văn
Lịch sư Kü tht
Ơn tập: T.chất phõn s T ng ngha
Cấu tạo văn tả cảnh "Bình Tây Đại nguyên soái"
Đính khuy hai lỗ
T
25/8
Tp c Toỏn Th dc Khoa hc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa Ôn tập: So sánh hai phân số G thiệu chơng trình - Tổ chức lớp
Sự sinh sản
Năm
26/8
Địa lí LT & Câu
Toán Chính tả Mỹ thuật
Vit Nam - Đất nớc Luyện tập từ đồng nghĩa Ôn: So sánh phân số (tiếp theo)
Tuần
Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ
Sáu
27/8
Thể dục Toán Hát nhạc Khoa học Tập làm văn
HN - Trũ chi" chạy đổi chỗ, vỗ tay " Phân số thập phân
Ôn tập số hát học Nam hay nữ
Lun tËp t¶ c¶nh
Thứ hai ngày 23 tháng 08 năm 2010 Đạo đức
Em học sinh lớp I Mục tiêu: Giúp häc sinh:
- BiÕt HS líp lµ hs lớp lớn trờng, cần phải gơng mẫu cho c¸c em líp díi häc tËp - Cã ý thøc häc tËp, rÌn lun
(2)- Vui vµ tù hµo lµ häc sinh líp – Biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tËp, rÌn lun
II chuẩn bị: - Các hát chủ đề trờng em.
- Câu truyện nói học sinh lớp gơng mẫu III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- MT: HS thấy đợc vị học sinh lớp 5, thấy vui tự hào học sinh L5 - CTH: Yêu cầu học sinh quan sát ảnh (Trang SGK):
?.Bức ảnh chụp cảnh gì? ( Cảnh hs trờng TH Hồng Diệu đón em hs L1 ngày khai giảng )
?.NÐt mặt bạn ảnh nh nào? ( hân hoan, phấn khởi) + Yêu cầu học sinh quan s¸t tranh ( Tr.4 ,SGK):
? Tranh vẽ gì? ( tranh1: giáo vào lớp chúc mừng bạn hs lên lớp Tranh2: ngời bố khen trai chăm học bớc lên L5)
?.Em nghĩ xem tranh, ảnh trên? ( Thấy tự hào lên L5)
?.Học sinh lớp có khác so với học sinh lớp khác? (L5 lớp lớn trêng)
?.Chúng ta cần làm để xứng đáng học sinh lớp 5? ( Chăm ngoan, học giỏi, gơng mẫu mặt em hs khối khác noi theo)
* GV kÕt luËn:
Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập (SGK)
- MT: Giúp HS xác định đợc nhiệm vụ học sinh lớp
- CTH: Học sinh đọc yêu cầu tập, Lớp làm tập theo nhóm đơi + Đại diện số nhóm trình bày trớc lớp
+.GV cïng häc sinh chốt lại nhiệm vụ học sinh lớp mà cần phải thực hiện: a, b, c, d, e
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế (Bài tập SGK).
MT: Giúp HS tự nhận thức thân có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng học sinh lớp
CTH: GV nêu yêu cầu tự liên hệ:
? Em thấy có điểm xứng đáng học sinh lớp 5? (HS tự liên hệ trớc lớp) + GV kết luận: Cần cố gắng phát huy điểm tốt khắc phục mặt thiếu sót để xứng đáng học sinh lớp
(3)- CTH: HS thay phiên đóng vai phóng viên để vấn bạn số nội dung có liên quan đến chủ đề học Ví dụ:
+ Theo b¹n häc sinh líp cần phải làm gì? + Bạn cảm thấy nh nµo lµ häc sinh líp 5?
+ Hãy nêu điểm bạn thấy xứng đáng học sinh lớp 5? - GV nhận xét, kết luận; HS đọc ghi nhớ (SGK)
Hoạt động tiếp nối: Dặn dò
1 Lập kế hoạch phấn đấu thân năm học
2 Su tầm thơ, hát nói học sinh lớp gơng mẫu chủ đề trờng em - Vẽ tranh chủ đề trờng em
Tập đọc
Th gửi học sinh I Mục đích, yêu cầu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ
- Hiểu nội dung th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn
- Học thuộc đoạn: Sau 80 năm công học tập em.(trả lời đợc câu hỏi1,2,3)
- HS khá, giỏi: Đọc thể đợc tình cảm thân ái, trìu mến, tin tởng
II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn th học sinh cn c thuc lũng( T: sau 80
năm giời nô lệ nhờ phần lớn công học tập cđa c¸c em)
III c ác hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Luyện đọc - Bài có th chia lm on:
+ Đoạn 1: "Từ đầu.các em nghĩ sao?"
+ Đoạn 2: Còn lại
- HS đọc theo quy trình
- Đọc đúng: tựu trờng, chuyển biến, trông mong, …
- Từ ngữ: chuyển biến khác thờng
GV giúp hs hiểu nghĩa số từ ngữ phần giải SGK - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi : (Đó ngày khai trờng nớc
VN DCCH, ngày khai trờng nớc VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ Từ ngày khai trờng này, em hs bắt đầu đợc hởng giáo dục hoàn toàn VN.)
* ý 1: Nét khác biệt ngày khai giảng T9- 1945 với ngày khai giảng trớc - Học sinh đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi
(4)(Câu 2: Xây dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nớc ta theo kịp nớc khác hoàn cầu
Câu 3: HS phải cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc VN bớc tới đài vinh quang, sánh vai cờng quốc năm châu.)
* ý 2: Nhiệm vụ toàn dân tộc hs công kiến thiết đất nớc.
* Rút nội dung th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm HTL:
- GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn : Từ sau 80 năm giời nô lệ nhờ phần lớn ë c«ng
học tập em; GV đọc mẫu - HS luyện đọc theo cặp
- Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trớc lớp Lớp nhận xét , GV chốt lại - GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lịng
IV Cđng cố dặn dò: - Tiếp tục học thuộc lòng. - Chuẩn bị sau
Toán
Ôn tập : Khái niệm phân số I Mơc tiªu : Gióp häc sinh:
Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn phép chia STN cho số TN khác viết số TN dới dạng phân số
II Chuẩn bị: GV: Bộ đồ dùng dạy học toán 5. III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Ôn tập khái niêm ban đầu phân số
- GV cho học sinh quan sát lần lợt hình trực quan biểu diễn, hs viết đọc phân số
Hoạt động 2: Ơn tập cách viết thơng hai số tự nhiên, cách viết số TN dới dạng PS
* GV nªu VD: : 3; : 10 …
- Gäi hs TB lên bảng viết phép chia số tự nhiên dới dạng phân số - Lớp viết vào nháp Rút ghi nhí
* Gv yêu cầu học sinh viết số tự nhiên dới dạng phân số - Học sinh tự lấy VD ( nhóm đơi)
- Một số học sinh lên bảng viết (gọi đối tợng); Rút ghi nhớ ( SGK)
* Yêu cầu học sinh tự nêu ví dụ: Số viết dới dạng phân số; Rút ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động 3: Thực hành
(5)a) Đọc phân số sau ;10085 17 60 ; 38 91 ; 100
25 ;
7
; l àtử số mẫu số Bµi 2, 3, 4:
- Mục tiêu: HS nắm đợc cách viết thơng phép chia số tự nhiên dới dạng phân số, viết đợc số tự nhiên dới dạng phân s
- CTH: HS làm tập cá nhân vào bảng lớp
*B i 2: Viết thương sau dạng phân số:
: =
5
; 75 : 100 =
100 75
*B i :à 32 =
1 32
; 105 =
1 105
*B i : Viết số thích hợp vào trống
a) =
6
; b) =
5
IV Củng cố - dặn dò : Chuẩn bị sau.
KĨ chun
Lý Tự Trọng I Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, kể đợc toàn câu chuyện hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù
- HS khá, giỏi kể đợc câu chuyện cách sinh động, nêu ý nghĩa câu chuyện II Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Giới thiệu
Hoạt động 2: GV kể chuyện * GV kể lần 1, học sinh nghe
- GV võa kĨ võa kÕt hỵp gi¶i nghÜa sè tõ khã trun
- HS nhớ lại nêu tên nhân vật chuyện giáo viên kể xong lần 1, giáo viên ghi bảng tên nhân vật
* GV kể lần Yêu cầu học sinh vừa nghe vừa nhìn vào tỷanh minh hoạ (SGK)
Hot ng 3: Hớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1: 1-2 học sinh đọc yờu cu bi
- HS làm việc cá nh©n
(6)- GV gäi mét sè em lên bảng phát biểu lời thuyết minh cho tranh C¶ líp nhËn xÐt
- Gv treo bảng phụ chép sẵn lời thuyết minh cho tranh, yêu cầu học sinh đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến
Tranh 1: Lý Tự trọng sáng dạ, đợc cử nớc học tập
Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ chuyển nhân th từ, tài liệu Tranh 3: Trong cơng việc anh Trọng bình tĩnh nhanh trí
Tranh 4: Trong mét bi mÝt tinh, anh bắn chết tên mật thám bị giặc b¾t
Tranh 5: Trớc tồ án giặc, anh hiên ngang khẳng định lý tởng cách mạng Tranh 6: Ra pháp trờng anh hát vang "Quốc Tế Ca"
Bài tập 2, 3: Học sinh đọc yêu cầu tập 2, 3; Gv nhắc nhở:
+ Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên vă lời cô + Kể chuyện theo nhóm (kể đoạn chuyện)
+ Kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý ngha cõu chuyn
- Cả lớp giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, tự nhiê IV Củng cố - dặn dò: - Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe - Chuẩn bị trớc sau
_
Thứ ba ngày 24 tháng 08 năm 2010 Toán
Ôn tập: Tính chất phân số I Mục tiêu : giúp học sinh:
Biết tính chất phân số, vận dụng để rút gọn phân số quy đồng mẫu số phân số (trờng hợp đơn giản)
II Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Ơn tập tính chất phân số GV nêu ví dụ dạng tập
18 15
6
6 : 18
: 15 18 15
- 1Học sinh điền bảng, lớp làm vào nháp * Rót tÝnh chÊt cđa ph©n sè
Hoạt động 2: ứng dụng tính chất phân số a) Rút gọn phân số:
GV nªu vÝ dơ:
120 90
(7)- Gv gäi häc sinh TB, u nªu miƯng cách rút gọn mình, giáo viên ghi bảng * Rót kÕt ln: Cã nhiỊu c¸ch rót gän (SGK)
b) Quy đồng mẫu số phân số: GV nêu ví dụ: Quy đồng mẫu số
5 vµ ; vµ 10
- Lớp làm vào nháp, hs TB lên bảng chữa nêu cách quy đồng mẫu số - Lớp gv nhận xét
Hoạt động 3: Thc hnh
Bài 1: - Mục tiêu: Học sinh biết cách rút gọn phân số
- CTH : Lớp làm tập vào lên bảng chữa bài, nêu cách rút gọn (gọi đối tợng)
*B i 1à : Rút gọn phân số
25 15 = : 25 : 15 , 27 18 : 27 : 18
Bài 2: Mục tiêu : Học sinh nắm vững cách quy đồng mẫu số phân số.
- Cách tiến hành :Học sinh làm tập vào chữa (gọi đối tợng)
a) 24 15 8 , 24 16 8 , x x x x và III.
Củng cố - dặn dò: Làm tập 3.
_ Luỵên từ câu
Từ đồng nghĩa I Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau; hiểu từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND ghi nhớ)
- Tìm đợc từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 số từ), đặt câu đợc với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)
II Chuẩn bị: HS: Vở tập Tiếng việt 5 GV: Bảng phụ, phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động 1: Nhận xét
Bài tập 1: học sinh đọc toàn nội dung tập Lớp đọc thầm SGK theo dõi. - GV ghi bảng từ đợc in đậm, học sinh đọc
- GV hớng dẫn học sinh so sáng nghĩa từ đợc in đậm đoạn văn a sau đến đoạn văn b
(nghĩa từ giống nhau)
- Gv chốt lại: Những từ có nghĩa giống nh gọi từ đồng nghĩa Bài tập 2: học sinh đọc yêu cầu tập 2.
(8)- Học sinh làm việc cá nhân phát biểu ý kiến; lớp giáo viên nhận xét - Giáo viên chốt lại lời giải đúng:
+ Xây dựng kiến thiết thay đợc cho nghĩa hai từ giống hoàn toàn
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm khơng thể thay cho đợc chúng khơng giống hồn tồn
Hoạt động 2: Ghi nhớ - em đọc ghi nhớ SGK Lớp đọc thầm
Hoạt động 3:Luyện tập
Bài tập 1: học sinh đọc yêu cầu tập
- học sinh đọc từ in đậm; Cả lớp suy nghĩ, phát biểu ý kiến - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Nớc nhà - non sơng + Hồn cầu - năm châu Bài tập 2: - em đọc yêu cầu tập.
- Lớp làm tập cá nhân vào VBT đọc kết làm, lớp nhận xét bổ sung ý kiến (Gv ghi bảng)
- Đẹp: đẹp đẽ, xinh, xinh đẹp……
- To lớn: To đùng, to tớng, to kềnh, ……… - Học tập: Học hành, học hỏi, ………
Bài tập 3: 1- HS đọc yêu cầu tập, đọc mẫu.
- Gv nhắc hs ý: Mỗi ngời đặt hai câu, câu chứa từ cặp từ đồng nghĩa - Lớp làm tập cá nhân
- Học sinh nối tiếp nói câu văn em đặt Lớp giáo viên nhận xét IV: Củng cố - dặn dị: Ơn lại
_ Tập làm văn
Cấu tạo văn tả cảnh I Mục đích - yêu cầu: Giúp học sinh:
- Nắm đợc cấu tạo phần văn tả cảnh: mở bài, thân bài, kết (ND ghi nhớ) - Chỉ rõ đợc cấu tạo ba phần Nắng tra (mc III)
II Chuẩn bị: Gv: bảng phụ ghi sẵn: ND phần ghi nhớ trình bày cấu tạo bài:"Nắng tra" Hs: Vở tập Tiếng việt
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động1: Phần nhận xét
Bài tập 1: hs đọc yêu cầu tập đọc lợt bài: "Hồng sơng Hơng". - Lớp đọc thầm
(9)- ? Hoàng hôn vào thời điểm ngày? - Học sinh nói sông Hơng
- C lp c thm li bi văn, em tự xác định phần mở bài, thân bài, kết phát biểu ý kiến
- Cả lớp giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
a) Mở bài: Từ đầu……… yen tĩnh
b)Thân bài: Tiếp đến………cũng chấm dứt
c) Kết bài: Câu cuối
- Gv hỏi thêm: + Phần mở tác giả giới thiệu với điều gì? + Phần thân bài? Phần kết bµi?
Bài tập 2: 1Học sinh đọc yêu cầu tập.
- Gv nh¾c häc sinh chó ý nhËn xÐt sù kh¸c biƯt vỊ thø tù cđa văn miêu tả - Học sinh làm tập theo nhóm trình bày kết
- Lớp nhận xét, giáo viên chốt lại lời giải
+ Bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê màu vàng
Tả màu vàng khác cảnh vật T¶ thêi tiÕt, ngêi
+ Bài : Hồng hôn sông Hơng tả thay đổi cảnh theo thời gian - Nêu nhận xét chung n tĩnh Huế lúc hồng
-Tả thay đổi sắc màu sông Hơng từ lúc bắt đầu hồng đến lúc thành phố lên đèn - Tả hoạt động ngời bên dịng sơng từ lúc bắt đầu hồng đến lúc thành phố lên đèn
- NhËn xÐt vỊ sù thøc dËy cđa Huế sau hoàng hôn
* Học sinh tự rút cấu tạo văn tả cảnh ( Ghi nhí SGK)
Hoạt động 2: Luyện tập
- học sinh đọc yêu cầu tập đọc " Nắng tra" - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm tập cá nhân
- Học sinh phát biểu, lớp nhận xét, Gv chốt lại ý kiến + Mở bài: (Câu văn đầu) nhận xét chung nắng tra + Thân bài: Cảnh vt nng tra
+ Kết bài: Cảm nghĩ vỊ mĐ
- Hỏi: văn tác giả tả phận cảnh hay tả thay đổi cảnh theo trình tự thời gian? Nêu cụ thể?
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Chuẩn bị sau
Lịch sử
"Bình Tây Đại nguyên soái" Trơng Định I Mục tiêu : Giúp häc sinh biÕt:
(10)- Biết đợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc,Trơng Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trơng Định: Không tuân theo lệnh vua, nhân dân chống Pháp
- Trơng Định quê Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp chúng vừa công Gia Định (năm 1859)
- Triều đình kí hồ ớc nhờng tỉnh miền Đơng Nam Kì cho Pháp lệnh cho Trơng Định phải giải tán lực lợng kháng chiến
- Trơng Định không tuân theo lệnh vua, kiên nhân dân chống Pháp II Chuẩn bị: Bản đồ TN Việt Nam
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Gv kể chuyện lịch sử
- Gv giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng, tỉnh Miền Đông tỉnh Miền Tây Nam Kì: Sáng 1-9 1858, thực dân Pháp thức nổ súng xâm lợc nớc ta, chúng công vào Đà nẵng đă vấp phải chống trả liệt quân dân ta Năm sau, chúng phải chuyển hớng đánh vào Gia Định Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp, tiêu biểu phong trào kháng chiến nhân dân dới huy Tr-ơng Định
Hoạt động2: Tìm hiểu vài nét Trơng Định
- học sinh đọc phần chữ nhỏ bài, lớp đọc thầm 1-2 em giới thiệu vài nét Trơng Định
Hoạt động3: Hớng dẫn tìm hiểu - Hs làm việc cá nhân
? Nhận đợc lệnh Triều đình, điều làm Trơng Định phải băn khoăn, suy nghĩ? (Giữa lệnh vua ý dân, Trơng Định cha biết làm cho phải)
? Trớc băn khoăn đó, nghĩa qn dân chúng làm gì? (Nghĩa qn nhân dân suy tơn Trơng Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”
? Trơng Định làm để đáp lại lịng tin u nhân dân? (Cảm kích trớc lịng nghĩa qn dân chúng, Trơng Định không tuân lệnh vua, lại ND chống giặc Pháp.)
Gv chốt lại nhấn mạnh ý kiến theo ý
HS đọc ghi nhớ sgk
IV: Củng cố dặn dò:
? Em cú suy ngh trớc việc Trơng Định khơng tn lệnh triều đình, tâm lại nhân dân chống Pháp?
- GV đọc cho hs nghe thông tin tham khảo (SGV Tr11)
_ Kü thuËt
(11)I Mục tiêu: Hs cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính đợc khuy hai lỗ Khuy đính tơng đối chắn
- Với hs khéo tay: Đính đợc hai khuy hai lỗ đờng vạch dấu Khuy đính chắn
II Chuẩn bị Gv hs: Bộ cắt khâu thêu L5 III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét Mẫu
- Gv giới thiệu số khuy lỗ hình 1a SGK, hớng dẫn học sinh quan sát để rút nhận xét hình dạng, kích thớc
- Gv giới thiệu mẫu đính khuy lỗ, hớng dẫn học sinh quan sát mẫu quan sát hình 1b SGK
- Hớng dẫn học sinh quan sát khuy đính áo nêu nhận xét khoảng cách khuy, vị trí khuy lỗ khuyết hai nẹp áo
* Gv kÕt luËn, học sinh nhắc lại
Khuy c lm bng nhiu vật liệu khác nhau, kích thớc khác nhau, hình dạng khác nhau, khuy đợc đính vào vải đờng khâu qua hai lỗ khuy…
Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Yêu cầu học sinh đọc lơt mục II SGK nêu bớc quy trình đính khuy - Gv hớng dẫn học sinh quan sát hình 2, 3, SGK
- Gv hớng dẫn nhanh bớc đính khuy, học sinh nhắc lại
- Gv tổ chức cho học sinh thức hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu điểm đính khuy IV Củng cố dặn dị: Chuẩn bị sau.
Thứ t ngày 25 tháng 08 năm 2010 Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa I Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc diễn cảm đoạn bài, nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng cảnh vật
- Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa đẹp (trả lời đợc câu hỏi sgk)
II Chuẩn bị: GV Hs: Su tầm ảnh có màu sắc quang cảnh sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa
III Cỏc hot ng dạy - học chủ yếu. A cũ:
2 - học sinh đọc thuộc lòng đoạn văn (đã xác định) : Th gửi học sinh B Bài mới.
Hoạt động 1: Luyện đọc
(12)Bµi cã thĨ chia lµm đoạn: Đoạn 1: Câu mở đầu
on 2: TipQu t chúi
Đoạn 3: Còn lại
- Đọc đúng: bóng tối, vờn, xỗ xuống, vàng xọng,…
- Tõ ng÷: GV gióp hs hiểu nghĩa số từ ngữ phần giải
Hoạt động 2: Tìm hiểu - HS đọc thầm on v tr li:
? Câu mở đầu giới thiệu với điều gì?
ý1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa màu vàng - HS đọc thầm lớt văn trả lời câu hỏi SGK
( Yêu cầu hs nêu vật từ màu vàng vật đó, gv ghi nhanh lên bảng.)
C©u hái SGK:
- Yêu cầu Hs tự chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cm giỏc gỡ?
ý2: Những màu vàng cụ thể cảnh vật tranh làng quê.
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi 3( Về thời tiết: quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc bớc vào mùa đông thở đất trời, mặt nớc thơm thơm,
nhè nhẹ ngày không nắng, không ma.Về ngời: không tởng đến ngày hay đêm…)
(Từ ngữ: HTX, kéo đá)
ý3: Thời tiết ngời làm cho tranh làng quê thêm đep. + Bài văn thể tình cảm tác giả quê hơng? (Học sinh thảo luận trả lời theo cặp.)
* Rót néi dung chÝnh
Hoạt động 3:Luyện đọc diễn cảm
- Hs đọc nối tiếp đoạn lợt, lớp nhận xét, Gv hớng dẫn (nh mục I.1)
- Gv đọc mẫu đoạn: " Màu lúa chín dới đồng… Mái nhà nh màu rơm vàng mới." Gv
nhắc học sinh đọc ý nhấn giọng từ ngữ tả màu vàng khác cảnh vật
- Hs luyện đọc diễn cảm đoạn theo cặp
- thi đọc diễn cảm Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay IV Củng cố - dặn dò Chuẩn bị sau.
Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số I Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Biết so sánh phân số mẫu số, khác mẫu số Biết cách xếp phân số theo thứ tự II Các hoạt động dạy học chủ yếu :
(13)* Gv nêu ví dụ1: So sánh
- Yêu cầu lớp so sánh nêu cách so sánh (gọi hs TB, yếu) * Gv nêu ví dụ2: So sánh
5
- hs nêu cách so sánh, lớp thực vào nháp, 1hs TB lên bảng làm
* Rót kÕt ln vỊ so s¸nh phân số ( HS khá, giỏi rút ra; Hs TB, yếu nhắc lại)
Hot ng 2: Thc hnh
Bài 1: MT: Hs nắm vững cách so sánh ph©n sè.
- Cách tiến hành : Hs tự làm tập vào lên bảng chữa (gọi đối tợng)
*B i 1: > ; < ; =à 11 11 ; 17 10 17 15 14 12
6 ; 14 : = ta có
14 12 7 x x
- Vì 12 = 12 nên
14 12 14 12 14 12 và
Bài 2: MT: Hs biết cách xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. CTH: Lớp làm tập theo cặp lên bảng chữa
a) 18 17
b)
4
III Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị sau.
ThĨ dơc
(Gv môn dạy)
Khoa häc
Sù sinh s¶n I Mơc tiªu: Gióp häc sinh biÕt:
Nhận biết ngời bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố mẹ
II Chuẩn bị Gv: Phiếu học tập. III hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động 1: Trò chơi: "Bé ai?"
- Mục tiêu: Học sinh nhận trẻ em bố mẹ sinh có số đặc điểm giống với bố, mẹ
- Cách tiến hành :* Gv làm sẵn phiếu: Mỗi phiếu có kích thớc bu ảnh, phiếu vẽ hình em bé hình bố hay mẹ em bé (vẽ đặc điểm giống cặp bố con, mẹ con)
* gv phổ biến cách chơi: Mỗi học sinh đợc phát phiếu, nhận đợc phiếu có hình em bé phải tìm bố hay mẹ em bé ngợc lại
(14)Ai tìm hình, trớc thời gian quy định thắng * Hs tiến hành trò chơi (2 phút)
* Kết thúc trò chơi, tuyên dơng ngời thắng cuộc, Gv nêu câu hỏi: - Tại tìm đợc bố hay mẹ em bé?
- Qua trò chơi em rút đợc điều gì? * Gv kết luận
Hoạt động 2: ý nghĩa sinh sản
- Mục tiêu : Hs nêu đợc ý nghĩa sinh sản
- Cách tiến hành : + Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, SGK đọc lời thoại nhân vật
+ Yêu cầu em liên hệ đến gia đình (Hs làm việc theo cặp) trình bày trớc lớp + Sau Gv yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi:
Hãy nói ý nghĩa sinh sản gia đình, dịng họ? Điều xảy ngời khơng có khả sinh sản? * gv nêu kt lun
IV Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị giê sau.
_
Thứ năm ngày 26 tháng 08 năm 2010 Địa lí
Việt Nam - đất nớc chúng ta I
Mơc tiªu : Gióp häc sinh:
- Mơ tả sơ lợc đợc vị trí địa lí giới hạn nớc Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dơng, thuộc khu vực Đông Nam Việt Nam vừa có đất liền, vừa có
biển, đảo quần đảo
+ Những nớc giáp phần đất liền nớc ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000 km2.
- Chỉ phần đất liền VN đồ (lợc đồ)
II Chuẩn bị: Gv: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- lợc đồ trống h1 SGK chữ nhỏ: Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trờng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam - Pu - Chia
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Vị trí địa lí giới hạn (Hs làm vic theo cp)
- Yêu cầu cặp quan sát hình SGK trả lời câu hỏi sau: + Đất nớc Việt Nam gồm phËn nµo?
+ Chỉ vị trí phần đất liền nớc ta lợc đồ + Phần đất liền nớc ta giáp với nớc nào?
+ Biển bao bọc phía phần đất liền nớc ta? Tên biển gì? + Kể tên số đảo, quần đảo nớc ta?
(15)* Gọi số học sinh lên bảng vị trí địa lí nớc ta địa cầu + Vị trí nớc ta có thuận lợi gì?
* Gv kÕt luËn
Hoạt động 2: Hình dạng diện tích
- Yêu cầu học sinh quan sát hình bảng số liệu SGK để trả lời: + Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?
+ Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng, phần đất liền nớc ta dài km? + Nơi hẹp ngang bao nhiêu?
+ Diện tích lÃnh thổ nớc ta khoảng km?
+ So sánh diện tích nớc ta mét sè níc b¶ng sè liƯu? - Häc sinh trả lời, Gv ghi bảng tóm tắt, Học sinh nhắc lại IV Củng cố dặn dò:
- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: " Tiếp sức"
Cách tiến hành :Gv treo lợc đồ trống lên bảng Chia lớp thành nhóm, nhóm cử em xếp thành hàng dọc Mỗi nhóm đợc phát bìa (Mỗi hs tấm)
- Gv hơ bắt đầu lần lợt học sinh nhóm đính bìa vào lơc đồ - Đánh giá nhận xét khen thởng đội thắng
Lun tõ vµ c©u
Luyện tập từ đồng nghĩa I Mục đích u cầu: Giúp học sinh:
- Tìm đợc từ đồng nghĩa màu sắc (3 số màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm đợc BT1 (BT2)
- HiĨu nghÜa từ ngữ học
- Chn đợc từ thích hợp để hồn chỉnh văn (BT3) II Chuẩn bị: Gv: Phiếu học tập; Hs: Vở tập TV5. III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A Kiểm tra cũ: - Thế từ đồng nghĩa?
- Hãy nói đặc điểm từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn?
B Bµi míi
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài tập 1: Tìm từ đồng nghĩa - Yêu câu Hs đọc yêu cầu tập
- Hs lµm viƯc theo nhãm Phát phiếu học tập laọi to bút cho nhóm - Đại diện nhóm lên bảng gắn phiếu ghi kết nhóm
- Lớp giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua - Học sinh ghi vµo vë bµi tËp
Bµi tËp 2: Đặt câu
(16)- Gv gi mt số học sinh đọc câu đặt, lớp giáo viên nhận xét, sửa chữa Bài tập 3:
Y/c: Häc sinh biÕt lùa chän tõ thÝch hỵp víi ngữ cảnh cụ thể
Cỏch tin hnh :- 1Hs đọc yêu cầu đọc đoạn văn Lớp đọc thầm - Hs làm việc cá nhân đọc văn hồn chỉnh trớc lớp - lớp nhận xét, sửa lại cho
IV Cñng cè dặn dò: Ôn lại chuẩn bị sau.
Toán
Ôn tập: So sánh hai phân số (tiếp theo) I Mục tiêu : Giúp học sinh ôn tËp cđng cè vỊ:
-Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh phân số có tử số II Chuẩn bị: Bảng nhóm
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
A Bµi cũ: - Nêu cách so sánh hai phân số mẫu số - Nêu cách so sánh hai phân sè kh¸c mÉu sè
B Lun tËp
Bài 1: Mục tiêu: Học sinh nắm vững cách so sánh phân số với đơn vị.
CTH : Hs làm tập vào lên bảng chữa bài, nêu nhận xét đặc điểm phân số lớn 1, bé 1, (hs TB chữa bài)
* > ; < ; =
5
< ;
2
= ;
4
>
Bài 2: Mục tiêu : Học sinh nắm vững cách so sánh phân số tử số.
CTH : Hs làm tập vào lên bảng chữa nêu cách so sánh (gọi đối tợng)
7 ; ;
Bài 3: Mục tiêu : Học sinh nắm vững cách so sánh phân số khác Mẫu sè
CTH : Hs làm tập cá nhân, lên bảng chữa nêu cách làm (gọi đối tợng) a) 28 21 7 ; x x
và ;
28 20 7 x x
m
28 20 28 21
(vì 21 >20) nên
7
Bài 4: MT: HS giải đợc toán so sánh phân số.
CTH: Hs đọc đề toán giải tốn theo nhóm đơi lên bảng chữa - Mẹ cho chị 31số quýt tức chị 155 số quýt
(17)- Vậy em mẹ cho nhiều quýt IV Củng cố - dặn dò : Ôn lại bài.
Chính tả Tuần 1 I Mục đích yêu cầu :
1 Nghe, viết tả; khơng mắc lỗi bài; trình bày thơ lục bát Tìm đợc tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT2; thực BT3
II ChuÈn bÞ : Hs : Vë chÝnh t¶ Gv : B¶ng nhãm
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh nghe – viết
- Gv đọc lợt thong thả, rõ ràng, phát âm xác
- Hs đọc thầm viết lợt, ý học cách trình bày thơ lục bát - Hs gấp sách giáo khoa, Gv đọc học sinh nghe – viết
- Gv đọc lại toàn tả lợt Hs đổi chéo sốt lỗi - GV chấm 10 nêu nhận xét chung
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm tập tả Bài tập 2: Một HS nờu yờu cu bi tp.
- HS làm cá nhân vào tập
- GV gi t – em đọc nối tiếp hoàn chỉnh - Cả lớp sửa theo thứ tự
Bµi tËp 3:
- HS đọc yêu cầu
- HS làm tập cá nhân vào vë bµi tËp
- HS gắn lên bảng tờ phiếu kẻ sẵn lên bảng HS lên bảng - GV lớp nhận xét chốt lại lời gii ỳng
- HS nhắc lại quy tắc viết tả
IV Củng cố dặn dò: Ôn kĩ, nắm vững quy tắc viết tả ng/ ngh, g/ gh _
Mü thuËt
TTMT: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ I Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu vài nét hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
- Cú cm nhận vẻ đẹp tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - HS khá, giỏi: Nêu đợc lý mà thích tranh
II Chuẩn bị: GV: Su tầm số tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
(18)- Yêu cầu học sinh đọc mục sách giáo khoa
+ Em h·y nªu vài nét tiểu sử hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
+ Em hÃy kể tên số tác phẩm tiếng hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
Hoạt động 2: Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa hụê thảo luận theo nhóm + Hình ảnh tranh gì?
+ Bức tranh có hình ảnh nữa? + Màu sắc tranh nh nào?
+ Tranh vƠ b»ng chÊt liƯu g×?
+ Em cã thích tranh không?
- Lớp giáo viên nhận xét hợp tác xây dựng nhóm IV Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị sau.
Thứ sáu ngày 27 tháng 08 năm 2010 Thể dục
(GV môn dạy) Toán
Phân số thập phân I Mục tiêu : Gióp häc sinh:
- Biết đọc, viết phân số thập phân Biết có số phân số viết thành phân số thập phân biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân
- Nhận đợc: Có số phân số thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển phân số thành phân số thập phân
II Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A cũ: - Nêu đặc điểm phân số so sánh với 1. - nêu cách so sánh phân số tử số B mới.
Hoạt động 1: Giới thiệu phân số thập phân a) Giáo viên cho phân số:
10
;
100
;
1000 17
; …
- Yêu cầu học sinh nhận xét Mẫu số phân số cho
- GV giơi thiệu: Các phân số có mẫu số 10, 100, 1000 gọi phân số thập phân
Gọi em nhắc lại
b) GV ghi bảng vài phân số VD:
5
;
4
;
125 20
Yêu cầu học sinh tìm phân số phân số cho có mẫu số 10
hc 100, 1000…
(19)Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
MT: HS biết đọc phân số thập phân
CTH: HS làm miệng: Đọc phân số thập phân cho (gọi đối tợng) Chẳng hạn
10
9 đọc '' chín phần mười ''
Bài tập 2:
MT: HS biết cách viết phân số thập phân
CTH: GV c, hs viết vào bảng lớp (gọi hs yếu lên bảng viết)
1000000 ; 1000
475 ; 100
20 ; 10
7
Bµi tËp 3:
MT: HS nhận biết đợc phân số TP
CTH: 1Hs đọc yêu cầu đề lớp làm BT cá nhân nêu miệng kết (hs TB, yếu) Cách tiến hành : 1Hs đọc yêu cầu đề nêu miệng cách làm lớp làm BT cá nhân lên bảng chữa (gọi đối tợng)
1000 17 ; 10
4
III Cđng cè - dỈn dò: Ôn lại bài.
_ Hát nhạc
(GV môn dạy)
Khoa học Nam hay nữ I Mục tiêu : Giúp học sinh biÕt:
- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội vai trị nam, nữ - Tơn trọng bạn giới khác giới, không phân biệt nam, nữ
II Chuẩn bị: GV: Phiếu học tập có nội dung nh trang SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Sự khác nam nữ mặt sinh học
Mục tiêu: HS xác định đợc khác nam nữ mặt sinh học
Cách tiến hành : Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi 1, 2, SGK, liên hệ thực tế trả lời - GV kết luận; yêu cầu hs đọc phần: Bạn cần biết SGK
Hoạt động 2: Tò chơi: "Ai nhanh, đúng"
Mục tiêu : Học sinh phân biệt đợc đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ Cách tiến hành :- GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm phiếu cỡ lớn có nội dung nh trang SGK
- Gv hớng dẫn cách chơi học sinh chơi (thời gian phút)
(20)- nhóm khác chất vấn, yêu cầu giải thích rõ - Cẩ lớp đánh giá
- GV đánh giá kết luận, tuyên dơng nhóm thắng
IV: Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị sau: Suy nghĩ vai trị nam nữ gia đình, xã hội
_
Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I Mục đích yêu cầu:
- Nêu đợc nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài: Buổi sớm cánh đồng (BT1)
- Lập đợc dàn ý văn tả cảnh buổi ngày (BT2)
II Chuẩn bị: Hs: - Những ghi chép kết quan sát cảnh buổi ngày. - Vở bµi tËp tiÕng viƯt
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh làm tập - Học sinh đọc nội dung tập
- Lớp đọc thầm suy nghĩ câu trả lời cho câu hỏi a, b, c SGK - GV lớp nhận xột
* Gv nhấn mạnh nghệ thuạt quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh tinh tế tác giả
Hot ng 2: Hng dn hc sinh lập dàn ý văn tả cảnh buổi (BT2)
- yêu cầu học sinh đọc yêu cầu tập GV kiểm tra kết quan sát nhà học sinh + Nêu bố cục văn tả cảnh ý cho phần?
- GV ghi bảng
+ Mở bài: Nêu nhận xét chung giới thiệu bao quát cảnh t¶
+, Thân bài: Tả phần cảnh thay đổi cảnh theo thời gian + Kết luận: Nêu cảm nghĩ nhận xét thân ngời viết
* Yêu cầu học sinh đọc li
- Mỗi học sinh tự lập dàn ý vào GV phát giấy khổ to bút cho - em học sinh giỏi viết vào
- Gọi số học sinh lên trình bày miệng làm - Lớp giáo viên nhận xét góp ý
- GV mời học sinh làm tốt giấy khổ to gắn làm lên bảng, trình bày để lớp theo dõi, nhận xét, b sung
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý
IV: Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị cho tiết làm văn sau