GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 1-CKTKN

34 217 0
GIÁO ÁN LỚP 5 TUẦN 1-CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu Tuần 1 Thứ hai, ngày 18 tháng 8 năm 2014 Toán: Ôn tập: Khái niệm phân số  : - HS biết đọc, viết phân số ; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Làm được các BT 1,2,3,4 trong SGK.  : - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình trong sgk.   !"#  !"$ %&'()*+",- ( + Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập. .Bài mới : a/01234((5*."67,8139:; -Gắn bảng tấm bìa như hình dưới đây: Làm tương tự với các tấm bìa còn lại. Yêu cầu: b/01 4 3,(<3=>3"(:;?3(@A 4 3,(<*B(:;?3(@C=D(C139 :; -Giới thiệu 1:3 = 3 1 ; (1:3 có thương là 1 phần 3) E: 3? 3-3& Bài 1:Củng cố cách đọc ps Bài 2: Củng cố cách viết ps Bài3: C cố cách viết thương dưới dạng ps Bài 4: Nếu HS lúng túng giáo viên yêu cầu xem lại chú ý 3;4 E: ! ;CFCG: -Dặn ghi nhớ các kiến thức trong phần chú ý. -Quan sát và nêu: Băng giấy được chia làm 3 phàn bằng nhau,tô màu 2 phần tức là tô màu 3 2 băng giấy. Ta có phân số 3 2 . Vài hs nhắc lại. -Hs chỉ vào các phân số 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 và lần lượt đọc từng phân số. -HS làm các bài còn lại vào bảng con: 4 :10 ; 9 : 2 ; … -HS nhận xét nêu như chú ý sgk. - HS xung phong đọc phân số - Làm vào bảng con. -Tự làm vào vở và nêu kết quả Nhắc lại các chú ý trong sgk. HS nhận xét tiết học. *************************** Trang 1 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu Tập đọc: Thư gửi các học sinh IH& 1- KT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. 2-KN:Hiểu nội dung bức thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc đoạn : “Sau 80 năm … công học tập của các em.”ITrả lời được các CH 1,2,3). HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. 3-GD: Làm theo lời dạy của Bác Hồ: Siêng năng học tập để lớn lên xây dựng đất nước. * BH là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn. 'JK$LMNOPQH& - Tự nhận thức - Tư duy sáng tạo - Xác định giá trị RRS'TUVW$X& - Thảo luận nhóm - Hỏi đáp trước lớp #ROMY& 1 - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn thư học sinh cần thuộc lòng. - HS: SGK #ZQ[&  !"#  !"$ %'()*+" ( \& +K tra sách vở, đồ dùng học tập của HS, nêu một số yêu cầu của môn tập đọc. ]-(*D(& "'34*134 - Giới thiệu chủ điểm Việt Nam –Tổ quốc em .'<;( b.1. Luyện đọc -Yêu cầu 1 HS khá –giỏi đọc toàn bài - GV chia đoạn và hd luyện đọc đoạn - Gv hd cách đọc - GV đọc diễn cảm toàn bài . b.2.Tìm hiểu bài Đoạn 1: - Câu 1. SGK - Câu 2. SGK Học sinh nghe phổ biến yêu cầu . - HS xem và nói những điều em thấy trong bức tranh . - 1 HS khá –giỏi đọc toàn bài . -Hai học sinh đọc nối tiếp học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt -Học sinh đọc thầm chú giải Giải nghĩa các từ mới và khó . - HS Lắng nghe -HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu 1. -Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước Trang 2 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu + Một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam?. - Ý 1 của bài nói lên điều gì ? *Đoạn 2: - Câu 3: SGK - Bác đã khuyên các em điều gì? siêng năng ? - Câu văn nào thể hiện niềm tin tưởng của - Những chi tiết trên cho ta thấy điêù gì? 3? 3-3 - Hướng dẫn đọc diễn cảm , học thuộc lòng - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn . GV theo dõi uốn nắn - HD HS học thuộc lòng - GV tuyên dương ghi điểm HS đọc tốt C1C^ + Rút ý nghĩa của bài: Phần nội dung - Liên hệ, giáo dục tư tưởng. Nhận xét giờ học. Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà . -Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam . ý 1:Niềm vui của HS trong ngày khai trường đầu tiên của nước VN độc lập Học sinh đọc đoạn 2 - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại ,làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Học sinh phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang sánh vai với các cường quốc năm châu - HS nêu . - 1HS giỏi đọc một đoạn do GV chọn - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp sau đó thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhẩm đoạn “sau 80 năm …các em”. Học sinh đọc thuộc lòng. - Nêu nhiệm vụ của học sinh - về nhà học thuộc đoạn đã định *************************** Chính tả: Việt Nam thân yêu ^ _ 3A`@7 67 - Nghe - viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT) 2; thực hiện đúng BT3. aCb3c 01 - VBT TV 5-T1 - 4 bảng nhóm ghi cụm từ có chỗ cần điền, bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. 4 3C`3c  !"36`  !"+G %(D(3(57 (& Tiết chính tả hôm nay các em sẽ nghe cô đọc để viết bài thơ Việt Nam thân yêu và làm bài tập chính tả. ]=DCd3e,(< afg*3()7(C7 (3> - Gọi 1 HS đọc bài thơ HS nghe và ghi vở đầu bài - HS đọc cả lớp theo dõi đọc thầm Trang 3 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu CH: Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? CH: Qua bài thơ em thấy con người VN như thế nào? .f=DCd,(<h23i - Yêu cầu HS nêu những từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đoc viết các từ ngữ vừa tìm được - CH: Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào? cách trình bày bài thơ như thế nào? f#(< 3_3j - GV đọc cho HS viết Cf$4kB(,- 3l* ( - Đọc toàn bài cho HS soát - Thu bài chấm - Nhận xét bài của HS E=DCdk-* (01 3_3j -(] - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm bài theo cặp Nhắc HS lưu ý: ô trống 1 điền ng/ngh ô trống 2 điền g/gh, ô trống 3 điền c/k - Gọi hS đọc bài làm - GV nhận xét bài - 1 HS đọc toàn bài -(E - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài - GV nhận xét chữa bài m! ;ACFCG - Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà - Biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ. - Con người VN rất vất vả, phải chịu nhiều thương đau nhưng luôn có lòng nồng nàn yêu nước, quyết đánh giặc giữ nước. - HS nêu: dập dờn, Trường Sơn, biển lúa, nhuộm bùn - 3 hS lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào vở nháp. - Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát. Khi trình bày, dòng6 chữ viết lùi vào 1 ô so với lề, dòng 8 chữ viết sát lề. - HS viết bài - HS soát lỗi bằng bút chì , đổi vở cho nhau để soát lỗi, ghi số lỗi ra lề - 5 HS nộp bài - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm 2 - 5 HS đọc nối tiếp từng đoạn - thứ tự các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gái- có- ngày- ghi- của- kết- của- kiên- kỉ. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS làm bài trên bảng phụ, hS cả lớp làm vào vở bài tập - HS khác nhận xét ******************************************** Đạo đức: Em là học sinh lớp năm ( tiết 1) H& - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, r{n luyện. Trang 4 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu - Vui tự hào là HS lớp 5 - Nhắc nhở nhau cần có ý thức học tập, r{n luyện 'JK$LMNOPQH& - Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5). - Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của học sinh lớp 5). - Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5) RRS'TUVW$X& - Thảo luận nhóm - Động não - Xử lí tình huống #ROMY& - Các bài hát về chủ đề Trường em - Giấy trắng, bút màu - Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu #ZQ[&I(<%f  !"36`  !"+G %'34*134  n%& Quan sát tranh và thảo luận 1. GV yêu cầu HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi sau: + Tranh vẽ gì? + HS lớp 5 có khác gì so với HS các khối khác? + Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? ]'<;( n    ] : Làm bài tập trong SGK     "f^ (@7& Giúp HS xác định được nhiệm vụ của HS lớp 5 .f4 3(<3-3& 1. GV yc HS nêu yêu cầu bài tập: - HS hát bài em yêu trường em. Nhạc và lời Hoàng Vân HS quan sát từng tranh ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu hỏi - Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen - HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường - HS lớp 5 phải gương mẫu về mọi mặt để các em HS khối khác học tập - HS nêu yêu cầu bài tập - HS suy nghĩ thảo lụân bài tập theo nhóm đôi - Vài nhóm trình bày trước lớp Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a,b,c,d,e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện. Trang 5 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu - GV nhận xét kết luận E3? 3-3 nE  : Tự liên hệ (bài tập 2) -GV nêu u cầu tự liên hệ u cầu HS trả lời GV nhận xét và kết luận: các em cần cố gắng phát huy những điểm mà mình đã thực hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5. nm : Trò chơi phóng viên - u cầu HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học. VD: - Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì? - Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5? - GV nhận xét kết luận - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK m#0C^ - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này: + Mục tiêu phấn đấu + Những thuận lợi đã có + Những khó khăn có thể gặp + Biện pháp khắc phục khó khăn + Những người có thể hỗ trợ , giúp đỡ em khắc phục khó khăn - Về sưu tầm các bài thơ bài hát nói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề Trường em - Vẽ tranh về chủ đề trường em - HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 - HS tự liên hệ trước lớp. - HS thảo luận và đóng vai phóng viên - 2 bạn đọc phần Ghi nhớ trong SGK. *************************** Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2014 Tốn: Ơn tập: Tính chất cơ bản của phân số I. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. Trang 6 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu * BT cần làm: 1,2. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bài tập nhỏ - 2 học sinh * Giáo viên nhận xét - ghi điểm 2. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản của PS. Nghe * HĐ 1: Ôn tập tính chất cơ bản của PS. - Hoạt động lớp PP: Luyện tập, thực hành 1. Điền số thích hợp vào ô trống: 5 = 5 x ¨ = 6 6 x ¨ - Học sinh thực hiện chọn số điền vào ô trống và nêu kết quả. - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số 27 18 - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. - Giáo viên ghi bảng. - HS nhắc lại tính chất PS. * HĐ 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. PP: Đàm thoại, thực hành. + Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy rút gọn phân số sau: 25 20 - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 5 4 (Lưu ý cách áp dụng bằng tính chia) - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. * HĐ 3: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp PP: Luyện tập, thực hành Bài 1: Đọc yêu cầu - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh làm bài 1 Nhận xét, tuyên dương. - Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn nhanh nhất, nêu PS đã rút gọn. Bài 2: Áp dụng tính chất cơ bản của PS em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 2 và 7 4 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - làm cho mẫu số các phân số giống nhau. - Yêu cầu học sinh làm bài 1 - 3 HS lên bảng, HS khác thực hiện Trang 7 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu vào PHT. + Nêu cách tìm MS bé nhất? Nhận xét, tuyên dương. - Trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất. Bài 3: Đọc yêu cầu Nhận xét, tuyên dương. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Hoạt động nhóm đôi thi đua, nêu kết quả của nhóm, nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - dặn dò: - Tuyên dương HS tích cực trong giờ học. Nghe - Học thuộc tính chất cơ bản của PS. HS - Chuẩn bò: So sánh phân số HS - Học sinh chuẩn bò xem bài trước ở nhà. HS ************************************* Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa H& - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND Ghi nhớ). - Tìm được từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3). - HS KG đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng nghĩa tìm được (BT3). 'JK$LMNOPQH& - Tự nhận thức. - Tư duy sáng tạo - Ra quyết định ZQ[&  !"36`  !"+G %(D(3(57 (& Bài học hơm nay giúp các em hiểu về Từ đồng nghĩa( ghi bảng) ]R3630op * -(% - Gọi hS đọc u cầu và nội dung của bài tập1.u cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ in đậm - Gọi HS xác định từ in đậm và nêu ý nghĩa của từ in đậm. u cầu mỗi HS nêu nghĩa của 1 từ. - Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS - CH: em có nhận xét gì về nghĩa của - HS đọc u cầu Cả lớp suy nghĩ tìm hiểu nghĩa của từ - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: + Xây dựng: làm nên cơng tình kiến trúc theo một kế hoạch nhất định. + kiến thiết: xây dựng theo quy mơ lớn + Vàng xuộm: màu vàng đậm + vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên + Vàng lịm: màu vàng của quả chín, gợi cảm giác rất ngọt. - Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một hoạt Trang 8 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu các từ trong mỗi đoạn văn trên? #2<k70& những từ có nghĩa giống nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa. * -(] - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp với hướng dẫn: + cùng đọc đoạn văn. + thay đổi vị trí, các từ in đậm trong từng đoạn văn. + Đọc đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa. + So sánh ý nghĩa của từng câu trong đoạn văn trước và sau khi thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa - Gọi HS phát biểu CH: thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? E3(3D - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK - Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn - GV gọi HS trả lời và ghi bảng mq7`501 -(01% - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - Gọi HS đọc từ in đậm trong đoạn văn, GV ghi bảng - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi HS động là tạo ra 1 hay nhiều công trình kiến trúc. - Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cùng chỉ một màu vàng nhưng sắc thái màu vàng khác nhau. - HS đọc yêu cầu - HS làm việc theo nhóm - 2 HS phát biểu nối tiếp nhau phát biểu về từng đoạn, cả lớp nhận xét và thống nhất: + Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựngcó thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của chúng giống nhau. + Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thayđổi vị trí cho nhau vì như vậy không miêu tả đúng đặc điểm của sự vật. - HS nối tiếp nhau trả lời - HS đọc SGK 2 HS đọc to - HS thảo luận - HS trả lời: + Từ đồng nghĩa: Tổ quốc- đất nước, yêu thương- thương yêu + Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lợn - heo, má- mẹ. + Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đen sì- đen kịt, đỏ tươi- đỏ ối. - HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS thảo luận Trang 9 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu lên bảng làm CH: Tại sao em lại sắp xếp các từ: nước nhà, non sơng vào 1 nhóm? CH: Từ hồn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì? -(01] - Gọi HS đọc u cầu của bài tập - Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm - Nhóm nào làm xong dán lên bảng, đọc phiếu của mình GV nhận xét và kết luận các từ đúng -(E - Gọi HS nêu u cầu bài tập - u cầu HS tự làm bài tập - GV nhận xét, kết luận r! ;CFCG - Tại sao chúng ta phải cân nhắc khi sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? cho ví dụ? - Nhận xét câu trả lời - Nhận xét tiết học, giao nhiệm vụ về nhà. + nước nhà- non sơng + hồn cầu- năm châu - Vì các từ này đều có nghĩa chung là vùng đất nước mình, có nhiều người cùng chung sống. + Từ hồn cầu, năm châu cùng có nghĩa là khắp mọi nơi khắp thế giới. - HS đọc - HS thảo luận và làm bài theo nhóm - Các nhóm trình bày bài - nhóm khác nhận xét bổ xung Víêt đáp án vào vở + Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinh xắn, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ + To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng lồ + học tập: học, học hành, học hỏi - HS đọc u cầu - HS làm bài vào vở - 5-7 HS nêu câu của mình HS khác nhận xét - Vì trong mỗi hồn cảnh nói nó biểu thị những cảm xúc, thái độ riêng. ************************************* Địa lí: Việt nam đất nước chúng ta I.MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết: + Chỉ được vò trí đòa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và quả đòa cầu. + Mô tả được vò trí đòa lí, hình dạng nước ta. + Nhớ diện tích lãnh thổ Việt nam. + Biết dược những thuận lợi và một số khó khăn do vò trí đòa lí của nước ta đem lại. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bản đồ đòa lí tự nhiên Việt Nam, quả Đòa cầu, 2 lược đồ trống tương tự như SGK, 2 bộ bìa mỗi bộ 7 tấm ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Trang 10 [...]... cách so sánh hai phân số a Hướng dẫn ơn tập cách so sánh hai phân số So sánh hai phân số cùng mẫu số - Gv viết lên bảng hai phân số sau : 2/7 và 5/ 7, sau đó y/c HS so sánh hai phân số trên - GV hỏi : Khi so sánh các phân số cùng mẫu ta làm thế nào ? Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng thực hiện y/c, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn - HS nghe GV giới thiệu bài - HS so sánh và nêu : 2 5 5 2 < ;... đến lớn tự từ bé đến lớn trước hết ta phải làm gì? - Chúng ta cần so sánh - GV u cầu HS làm bài - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần a) Quy đồng mẫu số các phân số ta được: 8 8 × 2 16 5 5 × 3 15 17 = = ; = = Giữ ngun 9 9 × 2 18 6 6 × 3 18 18 15 16 17 5 8 17 < < ta có Vậy < < 18 18 18 6 9 18 Trang 14 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1 GV: Phan Thị Báu b) Quy đồng mẫu số các phân số ta được : 1 1× 4... Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1 GV: Phan Thị Báu - Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề - Học sinh thi đua dãy B trả lời, ngược lại) -Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét - Chuẩn bò: Luyện tập HS - Nhận xét tiết học Nghe ***************************************** Sinh hoạt tập thể : Nhận xét tuần I) Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến - Rèn kỹ... của Huế sau Trang 22 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1 GV: Phan Thị Báu hoàng hôn  Giáo viên chốt lại  Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm yêu cầu Cả lớp đọc lướt bài văn - Yêu cầu học sinh nhận xét thứ tự của việc - “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” miêu tả trong bài văn - Học sinh lần lượt nêu thứ tự tả từng bộ phận cảnh của cảnh  Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét - Giống: giới thiệu bao quát... quanh và say mê sáng tạo II Chuẩn bò: - Giáo viên: + Bảng pho to phóng to bảng so sánh + 5, 6 tranh ảnh - Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động học HOẠT ĐỘNG DẠY 1 Khởi động: Hát Trang 31 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1 GV: Phan Thị Báu 2 Bài cũ: - Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ - 1 học sinh lại cấu tạo bài “Nắng trưa”  Giáo viên nhận... lại II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy Trang 32 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1 GV: Phan Thị Báu -Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động học Hoạt động dạy 1 Bài cũ: So sánh 2 phân số (tiếp theo) 2 HS nêu lại cách so sánh PS với 1; so sánh hai phân số có cùng tử so.á Nhận xét, tuyên dương Nghe 2 Giới thiệu bài mới: Tiết toán hôm nay chúng ta... so sánh các phân số cùng mẫu số, ta so sánh tử số của các phân số đó, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn, phân số nào có tử nhỏ hơn thì phân số đó nhỏ hơn So sánh các phân số khác mẫu số ta làm thế nào ? - Gv viết lên bảng hai phân số sau: - HS thực hiện quy đồng mẫu số hai phân số rồi so 3/4 và 5/ 7, sau đó y/c HS so sánh hai phân sánh số trên Quy đồng mẫu số hai phân số ta có: 3 3 × 7 21 5 5 ×... đồng, hãy so sánh hai phân số sau: 2 HS nêu 4 9 và 5 8 HĐ 2: So sánh hai phân số có cùng tử số PP: Thực hành, đàm thoại, luyện tập Thực hiện một trong hai cách, trình Bài 2: Ghi lên bảng các phân số, gợi ý cách làm: bày bài, HS khác nhận xét, bổ sung Quy đồng rồi so sánh So sánh hai PS có cùng tử số KL: Phân số có cùng TS, phân số nào MS lớn hơn thì 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 3 HS làm bảng lớp, HS khác... tự làm 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm 1 HS làm bảng lớp, HS khác làm bài Chấm bài, nhận xét vào vở Bài 4: Đọc yêu cầu 10 HS nộp vở Yêu cầu tự làm Chấm bài, nhận xét 3 Củng cố dặn dò: + Nhắc lại cách so sánh PS với 1; so sánh hai phân số có cùng tử số - Tuyên dương HS tích cực trong giờ học - Hướng dẫn chuẩn bò bài: Số thập phân Trang 21 2 HS Nghe HS Nghe Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1 GV: Phan Thị Báu... 5 4 1 25 KL: Một số PS có thể viết thành PSTP bằng cách tìm Nghe một số nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000 và nhân số đó với cả tử số để có PSTP - Hoạt động cá nhân, lớp học * HĐ 2: Luyện tập PP: Thực hành, đàm thoại, luyện tập Bài 1: Đọc yêu cầu đề bài -1 HS đọc, lớp đọc thầm - Đọc phân số thập phân -Nối tiếp nhau đọc PSTP Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài -1 HS đọc, lớp . Tranh vẽ hS lớp 5 đón các em HS lớp 1 trong ngày khai giảng Các bạn HS lớp 5 đang chuẩn bị học Bạn HS lớp 5 học bài rất chăm được bố khen - HS lớp 5 là lớp lớn nhất trường - HS lớp 5 phải gương. 1) H& - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu để các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, r{n luyện. Trang 4 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị. tập theo nhóm đôi - Vài nhóm trình bày trước lớp Nhiệm vụ của HS là: Các điểm a,b,c,d,e mà HS lớp 5 cần phải thực hiện. Trang 5 Kế hoạch bài dạy lớp 5 tuần 1. GV: Phan Thị Báu - GV nhận xét kết

Ngày đăng: 29/05/2015, 20:38

Mục lục

  • Khoa học: Sự sinh sản

  • Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014

  • Tốn: Ơn tập: So sánh hai phân số

  • Hoạt động dạy

    • Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2014

    • II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

    • Hoạt động dạy

      • Thứ sáu, ngày 22 tháng 8 năm 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan