Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
752 KB
Nội dung
Gi¸o ¸n: TuÇn 1 Tr êng TiÓu häc Hîp Thanh A BÀI THI SỐ 2 Hãy điền số thích hợp vào chỗ nhé ! Câu 1: Hoa có 19 con tem, Hoa cho bạn Mai 4 con tem cho bạn Lan 4 con tem. Vậy Hoa còn lại số con tem là con tem. Câu 2: Số liền trước của số 38 là số . Câu 3: Tìm một số biết số liền sau của số đó là số 90. Trả lời: Số đó là số . Câu 4: 0 + 10 + = 90 Câu 5: + 20 + 50 = 80 Câu 6: 70 - 40 - = 20 Câu 7: Hồng có 18 con tem, Hồng cho Đào và Lan mỗi bạn 3 con tem. Hỏi Hồng còn lại bao nhiêu con tem? Trả lời: Hồng còn lại con tem. Câu 8: Hiện nay tuổi của hai anh em cộng lại là 12 tuổi. Hỏi 3 năm nữa tuổi của hai anh em cộng lại là bao nhiêu ? Trả lời: 3 năm nữa tuổi của hai anh em cộng lại là tuổi. Câu 9: Lan có 7 bức tranh, mỗi bức tranh một màu ,gồm 3 loại màu xanh,đỏ,tím.Biết số bức tranh màu xanh là nhiều nhất , màu tím là ít nhất. Em hãy cho biết Lan có mấy bức tranh màu xanh? Trả lời: Số bức tranh màu xanh của Lan là bức. Câu 10: Việt có 19 con tem, Việt cho Mai và Lan mỗi bạn 4 con tem. Hỏi Việt còn lại bao nhiêu con tem? Trả lời: Việt còn lại con tem. Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A TẬP ĐỌC TiÕt 01: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu - Hiểu nội dung: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS srẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông , xây dựng thành công nước Việt Nam mới. - Học thuộc lòng một đoạn thư 2. Kó năng: - Đọc trôi chảy bức thư . - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam 3. Thái độ: - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II. CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Học sinh lắng nghe 3. Giới thiệu bài mới: - GV giới thiệu chủ điểm mở đầu - HS xem ảnh minh họa chủ điểm 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp - YcHS tiếp nối nhau đọc đoạn. - Học sinh gạch dưới từ có âm tr - s - Sửa lỗi đọc cho học sinh. - Lần lượt học sinh đọc từ câu GV đọc toàn bài, nêu xuất xứ. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp, cá nhân - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 1: “Từ đầu vậy các em nghó sao?” + Ngày khai trường 9/1945 có gì - Đó là ngày khai trường đầu tiên của Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A đặc biệt so với những ngày khai trườngkhác? nước VNDCCH, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm làm nô lệ cho thực dân Pháp. GV chốt lại - Giải nghóa từ: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa” - Học sinh lắng nghe. + Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì? - Chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công Giáo viên chốt lại + Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. - Giải nghóa: Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu. - Học sinh lắng nghe + Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước? - HS phải học tập để lớn lên thực hiện sứ mệnh: làm cho non sông VN tươi đẹp, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hoạt động lớp, cá nhân _GV HD HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn thư (đoạn 2) - 2, 3 học sinh - Yc HS học sinh đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp - Nhận xét cách đọc - GV theo dõi , uốn nắn - 4, 5 học sinh thi đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu nội dung chính - Bác thương học sinh - rất quan tâm - nhắc nhở nhiều điều thương Bác * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học thuộc lòng * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động lớp - Đọc thư của Bác em có suy nghó gì? - Học thuộc đoạn 2 - Đọc diễn cảm lại bài Gi¸o ¸n: TuÇn 1 Tr êng TiÓu häc Hîp Thanh A Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A CHÍNH TẢ (nghe viết) TiÕt 01:VIỆT NAM THÂN YÊU I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng bài “Việt Nam thân yêu” . 2. Kó năng: - Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra SGK, vở HS Các tổ báo cáo kết quả kiểm tra 3. Giới thiệu bài mới: - Chính tả nghe viết 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành, giảng giải - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK - Học sinh nghe - Giáo viên nhắc học sinh cách trình bày bài viết theo thể thơ lục bát - Học sinh nghe và đọc thầm lại bài chính tả - Giáo viên hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng) - Học sinh gạch dưới những từ ngữ khó _Dự kiến :mênh mông, biển lúa , dập dờn - Học sinh ghi bảng con - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 1-2 - Học sinh viết bài Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A lượt - Giáo viên nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh - Giáo viên đọc toàn bộ bài chính tả - Học sinh dò lại bài - Giáo viên chấm bài - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Luyện tập Bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Học sinh lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm - Giáo viên nhận xét - 1, 2 học sinh đọc lại Bài 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh sửa bài trên bảng - Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k * Hoạt động 3: Củng cố - Nhắc lại quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k - Học sinh nhẩm học thuộc quy tắc 5. Tổng kết - dặn dò - Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k . GV chốt - Chuẩn bò: cấu tạo của phần vần - Nhận xét tiết học Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A Thø hai ngµy 5 th¸ng 9 n¨m 2011 TOÁN ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 2. Kó năng: - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: Đọc, viết phân số 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Chuẩn bò 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay chúng ta học ôn tập khái niệm phân số - Từng học sinh chuẩn bò 4 tấm bìa (SGK) 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của giáo viên - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) 3 2 ;đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Vài học sinh đọc các phân số vừa hình thành - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: 100 40 ; 4 3 ; 10 5 ; 3 2 Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? - Phân số 3 2 là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. - Từng học sinh viết phân số: 5 4 là kết quả của 4:5 10 12 là kết quả của 12:10 - Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? Cho ví dụ . - mẫu số là 1 - (ghi bảng) 1 14 ; 1 15 ; 1 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? Cho ví dụ . - tử số bằng mẫu số và khác 0. - Nêu VD: 12 12 ; 5 5 ; 4 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. - Từng học sinh viết phân số: 45 0 ; 5 0 ; 9 0 ; - Số 0 viết thành phân số, phân số có đặc điểm gì? (ghi bảng) * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân + lớp Phương pháp: Thực hành - Hướng học sinh làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. - Lần lượt sửa từng bài tập. - Đại diện mỗi tổ làm bài trên bảng (nhanh, đúng). 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà : - Chuẩn bò: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số” - Nhận xét tiết học Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 TOÁN TiÕt 02 : ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 2. Kó năng: Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS - Yêu cầu học sinh sửa bài 2, 3 trang 4 - 2 học sinh Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lần lượt học sinh sửa bài - Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, thầy trò chúng ta tiếp tục ôn tập tính chất cơ bản PS. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hoạt động lớp - Hướng dẫn học sinh ôn tập: - Học sinh nêu nhận xét ý 1 (SGK) 2. Tìm phân số bằng với phân số 15 18 - Học sinh nêu nhận xét ý 2 (SGK) - Lần lượt học sinh nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số. - Giáo viên ghi bảng. - Học sinh làm bài Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. - Học sinh nêu phân số vừa rút gọn 3 4 Áp dụng tính chất cơ bản của - Tử số và mẫu số bé đi mà phân số Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr êng TiĨu häc Hỵp Thanh A phân số em hãy rút gọn phân số sau: 90 120 mới vẫn bằng phân số đã cho. - Yêu cầu học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của phân số mới. - phân số 3 4 kh«ng cßn rót gän ®ỵc nữa nên gọi là p/s tối giản. * Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân + lớp - Yêu cầu học sinh làm VD1 - Học sinh làm bài - sửa bài Áp dụng tính chất cơ bản của phân số em hãy quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 2 và 7 4 Học sinh quy đồng - Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? - làm cho mẫu số các phân số giống nhau. - Nêu MSC : 35 - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có - 35 14 và 35 20 - Học sinh làm ví dụ 2 - Nêu cách tìm MSC (trao đổi ý kiến để tìm MSC bé nhất) - Nêu cách quy đồng - Nêu kết luận ta có * Hoạt động 3: Thực hành - Hoạt động nhóm đôi thi đua Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng con 15 3 18 2 36 9 ; ; 25 5 27 3 64 16 = = = - Sửa bài Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT a) 2 2 8 16 5 5 3 15 ; 3 3 8 24 8 8 3 24 x x x x = = = = b, c) Lµm t¬ng tù - 2 HS lên bảng thi đua sửa bài Bài 3: Nối phân số với kết quả 2 40 4 12 20 ; 5 100 7 21 35 = = = 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: ¤ân tập :So sánh hai phân số [...]... số so sánh Giáo viên chốt lại: So sánh hai p/s bao giờ cũng có thể làm cho Gi¸o ¸n: Tn 1 Hỵp Thanh A chúng có cùng mẫu số so sánh - Yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 Tr êng TiĨu häc - Hoạt động cá nhân - Tổ chức học sinh thi đua giải nhanh - Học sinh làm bài 1 4 6 15 10 6 12 2 3 < ; > ; = ; < 11 11 17 17 7 14 3 4 - Học sinh sửa bài Bài 2: Giáo viên... 8 x 2 = 16 ; 5 = 5 x3 = 15 ; 17 9 9 x 2 18 6 6 x3 18 18 cầu đề bài 5 8 17 < < 6 9 18 b) Lµm t¬ng tù - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập * Hoạt động 3: Củng cố HV ghi sẵn bảng phụ Giáo viên chốt lại so sánh phân - 2 học sinh nhắc lại (lưu ý cách phát số với 1 biểu của HS, GV sửa lại chính xác) Giáo viên cho 2 học sinh nhắc lại 5 Tổng kết... Cả lớp nhận xét - Học sinh làm bài 2 2 2 5 5 11 11 > ; < ; > 5 7 9 6 2 3 - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Cả lớp nhận xét Giáo viên yêu cầu vài học sinh - Chọn phương pháp nhanh dễ hiểu nhắc lại (3 học sinh) 3 3 x7 21 5 5 x 4 20 Bài 3: So s¸nh p/s = = ; = = 4 4 x7 a) 3 5 4 > 28 7 7 x4 28 7 b, c) lµm t¬ng tù - Hoạt động nhóm thi đua giải bài tập * Hoạt động 3: Củng cố ghi sẵn bảng phụ Giáo. .. học Hát 1 Khởi động: - 2 học sinh 2 Bài cũ: Tính chất cơ bản PS - GV kiểm tra lý thuyết - Học sinh sửa bài 2 (SGK) - Học sinh sửa bài Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét 3 Giới thiệu bài mới: So sánh hai phân số (tt) 4 Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm * Hoạt động 1: 3 - Học sinh nhận xét 3 / 5 có tử số bé - Yêu cầu học sinh so sánh: 5 < 1 hơn mẫu số ( 3 < 5 ) Giáo viên... sinh so sánh: 9 và 1 - Học sinh làm bài 4 - Học sinh nêu cách làm Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nhận xét Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Thực hành _HS rút ra nhận xét + Tử số > mẫu số thì phân số > 1 + Tử số < mẫu số thì phân số < 1 + Tử số = mẫu số thì phân số = 1 - Hoạt động cá nhân Gi¸o ¸n: Tn 1 Hỵp Thanh A Bài 1 _Tổ chức chơi trò “Tiếp sức “ Giáo viên nhận xét Bài 2: Giáo viên... hoạt động: - Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh ôn tập - Học sinh làm bài 2 5 - Học sinh nhận xét và giải thích (cùng - Yêu cầu học sinh so sánh 7 & 7 mẫu số, so sánh tử số 2 và 5 5 và 2) Giáo viên chốt lại ghi bảng - Học sinh nhắc lại - Yêu cầu học sinh so sánh: 3 và 5 - Học sinh làm bài 4 7 - Học sinh nêu cách làm - Học sinh kết luận: So sánh phân số khác mẫu số... Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc Thứ n¨m ngày 08 th¸ng 9 năm 2 011 TOÁN TiÕt 04 : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (tt) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về : _ So sánh phân số với đơn vò _ So sánh 2 phân số có cùng tử số 2 Kó năng: - Biết cách so sánh các phân số 3 Thái độ: - Giúp học sinh yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng... học sinh nhắc lại cách đinh khuy hai lỗ : - Chuẩn bò bài sau 1- 2 học sinh trả lời Theo dõi và thực hiện Theo dõi Theo dõi và thực hiện Thực hành 2-3 học sinh nhắc lại Gi¸o ¸n: Tn 1 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2 011 TOÁN TiÕt 03 : ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Giúp học sinh nhớ lại về cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số 2 Kó năng: -... Trương Đònh 4 Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh Phương pháp: Giảng giải, trực quan - GV treo bản đồ + trình bày nội - HS quan sát bản đồ dung - Sáng 1/ 9/ 1 858 , thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta Tại Theo dõi Gi¸o ¸n: Tn 1 Hỵp Thanh A Tr êng TiĨu häc đây, quân Pháp đã vấp... thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh - Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào GĐ Nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng Theo dõi lên chống Pháp, đáng chú ý nhất là phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Đònh - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải - Thực dân Pháp xâm lược nước ta - Ngày 1/ 9 /1 858 vào thời gian nào? - . dụ . - mẫu số là 1 - (ghi bảng) 1 14 ; 1 15 ; 1 4 - Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. - Từng học sinh viết phân số: ; 17 17 ; 9 9 ; 1 1 - Số 1 viết thành phân số có đặc điểm. thi đua Bài 1: Rút gọn phân số - Học sinh làm bảng con 15 3 18 2 36 9 ; ; 25 5 27 3 64 16 = = = - Sửa bài Bài 2: Quy đồng mẫu số - Học sinh làm VBT a) 2 2 8 16 5 5 3 15 ; 3 3 8 24 8. 40 4 12 20 ; 5 10 0 7 21 35 = = = 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bò: ¤ân tập :So sánh hai phân số Giáo án: Tuần 1 Tr ờng Tiểu học Hợp Thanh A - HS xem baứi trửụực ụỷ nhaứ. Gi¸o ¸n: Tn 1 Tr