Bài giảng Giáo án MT 8

78 319 0
Bài giảng Giáo án MT 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 Bài 1 Tuần 1 Vẽ trang trí: Trang trí quạt giấy I - Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu về nghĩa và các hình thức trang trí quạt giấy. - Biết cách trang trí với hình dạng của mỗi loại quạt giấy. - Trang trí quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do. II- Chuẩn bị: 1 - Đồ dùng dạy học: - Một vài quạt giấy và một số loại quạt khác có hình dáng và kiểu trang trí khác nhau. - Hình vẽ gợi ý các bớc tiến hành trang trí quạt giấy. - Bài vẽ các học sinh các năm trớc. 2- Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp nêu vấn đề, phơng pháp thảo luận, phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp luyện tập. III- Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét - Cho học sinh quan sát một số quạt giấy. Hỏi? Quạt dùng để làm gì? Hỏi? Cách trang trí trên các quạt? Cách tạo dáng quạt? Hoạt động 2: Cách trang trí quạt giấy - Cho học sinh xem một số quạt mẫu và các - Dùng để trang trí. - Trong bài diễn nghệ thuật - Trong đời sống hàng ngày - Cách tạo dáng và trang trí đa dạng phong phú. - Để học sinh thấy đợc vẻ đẹp cái Trang 1 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 bài của học sinh năm trớc Gợi ý: Tìm hình mảnh trang trí - Tìm hoạ tiết phù hợp với các hình mảng. Tìm màu theo ý thích Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài - Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trớc. -Giáo viên khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ màu xong ngay ở lớp. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập: - Giáo viên cùng chọn với học sinh - Giáo viên cho học sinh nhận xét về cách trang trí quath giấy: Bố cục hình vẽ và cách vẽ màu. - Cho học sinh tự đánh giá: + Cái quạt nào đẹp? + Vì sao? - Giáo viên nhận xét, xếp loại động viên, khích lệ học sinh Bài tập về nhà: - Hoàn thành bài vẽ quạt đợc tạo dáng và trang trí. - Học sinh theo dõi các bớc trên bảng hình thành bài tập - Học sinh làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh mang bài tập lên trng bày - Học sinh đánh giá theo cảm nhận của các em Trang 2 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 - Xem trớc chuẩn bị t liệu: Bài 2: tiết 2 Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật thời lê ( Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) I - Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - Thời kì hng thịnh của mĩ thuật Việt Nam. - Học sinh biết yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích văn hoá lịch sử văn hoá của quê hơng. II- Chuẩn bị: 1 Tài liệu: Các tài liệu trong sách hớng dẫn 2- Đồ dùng dạy học - Một số ảnh về công trình kiến trúc tợng, phù điêu trang trí thời Lê 2- Ph ơng pháp dạy học: - Vận dụng các phơng pháp thuyết trình, vấn đáp. Tăng cờng mịnh hoạ bằng tranh ảnh và thảo luận, tạo không khí tiết dạy. III- Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra: Hỏi ôn lại một số kiến thức lịch sử thời Lí, Trần, Lê. Ôn lại một số công trình thời Trần. TK Mĩ thuật thời Lí là sự nối tiếp của mĩ thuật thời Trần nhng phong phú hơn và có nét riêng. 3.Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Vài nét về bối cảnh xã hội thời Lê - Giáo viên H? Nêu những nét nổi bật giai đoạn này H? Về nền mĩ thuật có đặc điểm gì? - Nhà Lê đã xây dựng nhà nớc phong kiến tơng tập quyền. Hoàn thiện với nhiều chính sách. - Tuy thời kỳ này có nhiều ảnh hởng t tởng Trang 3 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 Giáo viên tiểu kết những ý chính Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về mĩ thuật thời Lê - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm. - Từng câu hỏi và phơng pháp gợi mở cho các nhóm trả lời Hỏi? Mĩ thuật tời Lê đã phát triển nh thế nào? * Kiến trúc: + Kiến trúc cung đình + Kiến trúc Thăng Long KL: Tuy dấu tích của các cung điện và lăng miếu còn lai không + Kiến trúc tôn giáo: Hỏi? Em hãy nêu bật những nét tiêu biểu của kiến trúc thời Lê. Hỏi: Em hãy kể tên một số công trình tiêu biểu? * Về điêu khắc chạm khắc trang trí về nghệ thuật gốm. Hỏi: Các em xem các hình trong SGK, ta nhận thấy các tác phẩm điêu nho giáo và văn hoá trung hoa . Nhng mĩ thuật Việt Nam vẫn đạt những đỉnh cao, mang đậm đà bản sắc dân tộc - Học sinh phải nêu đợc. - Mĩ thuật thời Lê vừa kế thừa tinh hoa mĩ thuật thời Lí, Trần, vừa giàu tính dân gian. -Mĩ thuật thời Lê đã để lại nhiều tác phẩm mĩ thuật có giá trị ( Các công trình kiến trúc, điêu khắc, tợng phật .) - Giữ nguyên lớp sẵp xếp nh thành Thăng longThời Lí Trần - Hoàng thành xây dựng và sữa chữa nhiều công trình - Bên ngoài Hoàng thành đã xây dựng nhiều công trình khá đẹp nh: đình Quảng Văn, Cầu ngoạn Thiềm. - Kiến trúc Lam Kinh - Nhà Lê đề cao nho giáo nên những miếu thờ Khổng Tử, trờng dạy nhi học và những tu sĩ các chùa cũ. Ngoài ra, còn xây dựng đến miếu thờ cúng các ngời có công đức với dân nớc. - Chùa keo đợc xây dựng lại - Chùa mía, chùa bút tháp. - XD chùa chúc thánh (Quảng Nam ) chùa Từ Đàm ( Huế) - Nghệ thuật kiến trúc - Đá và gỗ Trang 4 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 khắc và cham khắc trang trí thờng gắn với loại hình nghệ thuật nào? H? Bằng những vật liệu gì? * Điêu khắc: Hỏi? Em kể một số tác phẩm điêu khắc mà em biết: * Chạm khắc trang trí. - Em hãy nêu những nét nổi bật của chạm khắc trang trí? * Nghệ thuật gốm - Hỏi? Nghệ thuật gốm thời Lê có gì đặc sắc? Hỏi? Đề tài trang trí trên gốm? - Góm thời Lê khoẻ khoắn bố cục hình thể theo một tỉ lệ cân đối và chính xác. - Các pho tợng bằng đá tạc ngời, lân, ngựa, tê giác hoặc hổ, voi ở khu lăng miếu Lam kinh đều nhỏ và đợc tạc rất gần với nghệ thuật dân gian. - Tợng rồng tạc ở thành bậc điện kính thiên và điện lam kinh - Các tợng bằng gỗ nh tợng phật bà quan âm nghìn mắt, nghìn tay chùa bút tháp, Phật nhập nát bàn ở chùa Phổ Minh ( Nam Định) -Cham khắc trang trí trên đá - ở đình làng có nhiều chạm khắc gỗ. - Chế tạo đợc nhiều gốm quý hiếm nh: Gốm men ngọc tinh tế, gốm hoa nâu giản dị mà chắc khoẻ. - Phát triển gốm hoa lam phủ men trắng vẽ trang trí men xanh. - Ngoài các hoa văn hình mây, sóng nớc, long, li .còn có các loại hoa : Sen, cúc, chanh hoặc hoa văn hình muông thú cỏ cây quen thuộc trong cuộc sống. IV - Đánh giá kết quả học tập: Đặt một số câu hỏi để kiểm tra nhận thức của học sinh. Giáo viên kết luận: Mĩ thuật thời Lê có nhiều công trình kĩ thuật to đẹp, nhiều bức tựơng phật và phù điêu trang trí đợc xếp vào loại đẹp của mĩ thuật cổ Việt Nam. - Nghệ thuật tạc tợng và chạ khăc trang trí đạt tới đỉnh cao về nội dung lẫn hình thức. IV- Bài tập về nhà : - Học bài trong SGK- Su tầm các bài viết về tranh ảnh trên sách báo liên quan đến mĩ thuật thời Lê. - Quan sát phong cảnh thiên nhiên. Trang 5 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 Bài 3 - tiết 3 Vẽ tranh: đề tài phong cảnh mùa hè I - Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu cách vẽ tranh phong cảnh mùa hè - Vẽ đợc một bức tranh phong cảnh mùa hè theo ý thích - Học sinh yêu mến cảnh đẹp quê hơng đất nớc II- Chuẩn bị: 1 Tài liệu tham khảo : Các tài liệu trong sách hớng dẫn giáo viên 2.Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh về đề tài phong cảnh mùa hè của hoạ sĩ và HS. - Su tầm ảnh đẹp về phong cảnh phong cảnh mùa hè ở các vùng miền khác nhau. - Tranh ĐDDH Vẽ tranh đề tài. Học sinh: - SGK. - Giấy,bút,màu . 3.Ph ơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp gợi mở, vấn đáp. - Phơng pháp liên hệ . - Phơng pháp luyệntập . III.Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Hỏi? Em sẽ vẽ tranh phong cảnh mùa hè ở đâu? - Cảnh vật mùa hè khác với cảnh vật mùa đông, mùa xuân - Cho học sinh xem những bức tranh phong cảnh của các hoạ sĩ ( Trong n- ớc và thế giới) tranh học sinh của các - Cảnh mùa hè ở thành phố, yhôn quê, vùng trung du, miền núi miền biển đều có những nét riêng về không gian, hình khối, màu sắc và thay đổi theo thời gian Trang 6 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 năm trớc để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết đợc cảnh sắc mùa hè. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh - Hỏi: Em hãy nhắc lại các bớc tiến hành vẽ một bức tranh phong cảnh? - Cần tô màu làm nổi bật đặc điểm mùa hè. - Tìm chọn nội dung đề tài - Phác mảng chính phụ - Vẽ chi tiết - Tô màu theo ý thích Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách bố cục làm bài trên tờ giấy. - Cách vẽ hình. - Cách vẽ màu Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh treo một số bàu tập lên bảng - Cho họ sinh đánh giá bố cục , hình vẽ và sự kết cấu hài hoà về màu sắc - Cho học sinh nhận xét nét đặc trng không gian sắc thái mùa hè IV- Bài tập về nhà : - Vẽ một bức tranh phong cảnh tuỳ thích -Vẽ quan sát các chậu cảnh ( Hình dáng, hoạ tiết màu sắc) .*** . Trang 7 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 Bài 4 : tiết 4 Vẽ trang trí tạo dáng và trang trí chậu cảnh I - Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh - Biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh. - Tạo dáng và trang trí đựơc một chậu cảnh theo ý thích. II- Chuẩn bị: 1 Tài liệu: Các tài liệu trong sách hớng dẫn 2- Đồ dùng dạy học - ảnh hoặc hình chậu cảnh phóng to - Hình gợi ý cách vẽ - Một số bài vẽ trang trí chậu cảnh - Tạo dáng và trang trí đợc một chậu cảnh theo ý thích. 3- Phơng pháp dạy học: - Phơng pháp trực quan và phơng pháp vấn đáp - Liên hệ bài học với thực tế. III- Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra: 3.Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về chậu cảnh Hỏi? Tại sao chậu cảnh lại cần đợc trang trí? Hỏi? Em thấy trang trí chậu cảnh có phong phú đa dạng không? Hỏi: Em quan sát và cho nhận xét về - Làm tôn thêm vẻ đẹp của các dáng vẻ chậu cảnh, tuỳ theo từng kiểu dáng. - Rất phong phú và đa dạng - Các dáng cao, thấp, tròn, lục lăng . Trang 8 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 các dáng vẻ của chậu cảnh? Hỏi? Cách sắp xếp hoạ tiết xung quanh chậu? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách tạo dáng và cách trang trí - Cách tạo dáng: GV thị phạm lên bảng từng bớc. - Tìm hoạ tiết trang trí vào chậu vừa tạo dáng + Sắp xếp hoạ tiết xen kẽ + Sắp xếp hoạ tiết đăng đối - Vẽ đờng diềm vòng quanh miệng, đáy và hoạ tiết trang trí thân, đáy chậu - Vẽ cảnh hoặc trang trí theo mảng - Hoạ tiết màu sắc (đơn giản nhẹ nhàng làm tôn vẻ đẹp của cây cảnh) Trang 9 Nguyễn Xuân Lợi - Tr ờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy ./ ./ 2010 - Tìm màu sao cho phù hợp tránh các màu sặc sỡ, loè loẹt Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài tập - Gợi ý học sinh tìm khung hình chậu (dáng cao thấp) trong khuôn khổ trag giấy - Tạo dáng chậu - Vẽ hoạ tiết và vẽ màu Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Gợi ý cho học sinh tự đánh giá nhận xét - Giáo viên tổng kết nhận xét chung khen gợi những học sinh có bài vở đẹp - Học sinh làm bài tập theo sự hớng dẫn của giáo viên . - Học sinh tạo dáng chậu theo ý thích - Học sinh chọn bài tập và đánh giá theo cảm nhận riêng của các em IV- Bài tập về nhà : -Hoàn thành bài tạo dang trang trí chậu cảnh - Xem trớc bài 5 -------------------***----------------------- Trang 10 [...]... sinh hoàn thành bài tập theo - Giáo viên tho dõi cho học sinh làm cảm nhận cá nhân bài Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học - Học sinh chọn một số bài tốt, khá và bài tập - Giáo viên cho học sinh nhận xét về đạt, cha đạt lên nhận xét - Tập đánh giá xếp loại bố cục, nội dung, màu sắc - Giáo viên cho học sinh đánh giá xếp loại xong chốt lại IV- Dặn dò học sinh: - Về vẽ thêm tranh về nhà giáo Việt Nam -... có đậm có nhạt từng vật mẫu -Nét vẽ - Giáo viên bổ sung và củng cố về cách vẽ hình Hoạt động :Bài tập về nhà: - Học sinh quan sát đậm nhạt ở đồ vật dạng hình trụ và hình cầu - Chuẩn bị bài 8 Trang 18 Nguyễn Xuân Lợi - Trờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy / / 2010 Bài 8 Tiết 8 Vẽ theo mẫu vẽ tĩnh vật ( lọ và quả) Vẽ màu I - Mục tiêu bài học: - Học sinh vẽ đợc hình và màu... / 2010 - Giáo viên chú ý bài gợi ý cho các em phát triển Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học - Đánh giá bố cục hình màu sắc - Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích tập - Giáo viên hớng dẫn học sinh đánh giá giáoviên củng cố xếp loại IV- Bài tập về nhà: Su tầm tranh -*** - Trang 21 Nguyễn Xuân Lợi - Trờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy / / 2010 Vẽ tranh: Bài 9- Tiết... một số bài - Học sinh tự chon một số bài tập và đánh giá nhận xét xếp loại - Bố cục, kiểu chữ ,màu sắc IV- Bài tập về nhà : - Hoàn thành bài ở nhà nếu cha xong - Su tầm các kiểu chữ dán vào giấy khổ A4 - Chuẩn bị bài 7 Trang 15 Nguyễn Xuân Lợi - Trờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy / / 2010 Bài 7 - Tiết 7 Vẽ theo mẫu - vẽ tĩnh vật ( lọ và quả) Vẽ hình I - Mục tiêu bài học:... bìa sách treo bài tập nhận xét đánh giá Hoạt động3:Hớng dẫn học sinh làm bài: - Giáo viên gợi ý học sinh chọn một tên sách - Gợi ý bố cục Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Giáo viên tóm tắt tổng kết Trang 29 Nguyễn Xuân Lợi - Trờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy / / 2010 IV- Bài tập về nhà: Tìm xem một số loại bìa sách -*** Tiết 12 - Bài 12: Vẽ tranh... nhà giáo Việt nam Kiểm tra I - Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu đợc đề tài và cách vẽ tranh - Vẽ đợc tranh về ngày 20-11 theo ý thích - Thể hiện tình cảm của mình đối với thầy giáo, cô giáo II- Chuẩn bị: 1- Tài liệu tham khảo: - Su tầm tài liệu về ngày nhà giáo Việt Nam 2- Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị một số tranh của học sinh về ngày nhà giáo Việt Nam - Hình gợi ý vẽ tranh chúc mừng ngày nhà giáo. .. và bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8 - Các phơng pháp nh bài 2 III- Tiến trình dạy học: 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Kiểm tra: 3 .Bài mới: hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Hoạt động 1: - Giáo viên đặt câ hỏi kiểm tra bài cũ? Hỏi? Em hãy nêu vài nét về mĩ thuật thời Lê Hỏi? Em nêu một số công trình hoặc tác phẩm mĩ thuật khác thuộc thời Lê? +Kiến trúc: Chùa keo - Giáo viên yêu cầu sinh quan sát... một số tác phẩm tác giả qua xem tranh IV- Bài tập về nhà: Giáo viên dặn dò học sinh - Su tầm các bài viết về tranh in trên sách báo của các hoạ sĩ - Chuẩn bị cho bài 11 -*** Tiết 11 - Bài 11 Trang 26 Nguyễn Xuân Lợi - Trờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy / / 2010 Vẽ trang trí Trình bày bìa sách I - Mục tiêu bài học: - Học sinh hiểu ý nghĩa của việc trang... nh: NXB Kim Đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn Học - Giáo án điện tử - Bài vẽ của học sinh qua các năm trớc 2- Phơng pháp dạy học: -Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp, trao đổi - Phơng pháp làm việc theo nhóm III- Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp: 2 Kiểm tra : 3 Bài mới : hoạt động của giáo viên Hoạt động 1:Quan sát nhận xét hoạt động của học sinh Hoạt động nhóm: - Giáo viên giới thiệu... lớp Hớng dẫn cụ thể với một số - Học sinh hoàn thành bài học sinh còn yếu Trang 17 Nguyễn Xuân Lợi - Trờng THCS Mỹ Lộc - mỹ thuât 8 - ngày soạn: 26/09/2010 - ngày dạy / / 2010 Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học - Học sinh chọn một số bài tập đánh giá theo cảm nhận của mình tập - Giáo viên gợíy cho học sinh tập - Vừa thuận mắt - Tơng đối sát tỉ lệ mẫu đánh giá Đặc điểm gần sát mẫu - Về bố cục - Tỉ lệ tơng . trên bảng hình thành bài tập - Học sinh làm bài theo sự hớng dẫn của giáo viên. - Học sinh mang bài tập lên trng bày - Học sinh đánh giá theo cảm nhận. xét - Giáo viên tổng kết nhận xét chung khen gợi những học sinh có bài vở đẹp - Học sinh làm bài tập theo sự hớng dẫn của giáo viên . - Học sinh tạo dáng

Ngày đăng: 30/11/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

-Tìm hoạ tiết phù hợp với các hình mảng. Tìm màu theo ý thích - Bài giảng Giáo án MT 8

m.

hoạ tiết phù hợp với các hình mảng. Tìm màu theo ý thích Xem tại trang 2 của tài liệu.
- ảnh hoặc hình chậu cảnh phóng to - Hình gợi ý cách vẽ - Bài giảng Giáo án MT 8

nh.

hoặc hình chậu cảnh phóng to - Hình gợi ý cách vẽ Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Nghiên cứu hình ảnh trong SGK và bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8 - Các phơng pháp nh bài 2 - Bài giảng Giáo án MT 8

ghi.

ên cứu hình ảnh trong SGK và bộ đồ dùng dạy học mĩ thuật 8 - Các phơng pháp nh bài 2 Xem tại trang 11 của tài liệu.
IV- Bài tập về nhà: - Bài giảng Giáo án MT 8

i.

tập về nhà: Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Kẽ chữ và vẽ hình minh hoạ - Dựa vào nội dung minh hoạ - Dựa vào nội dung vẽ màu - Bài giảng Giáo án MT 8

ch.

ữ và vẽ hình minh hoạ - Dựa vào nội dung minh hoạ - Dựa vào nội dung vẽ màu Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Gợi ý cho học sinh tìm khung hình - Tỉ lệ khung hình? - Bài giảng Giáo án MT 8

i.

ý cho học sinh tìm khung hình - Tỉ lệ khung hình? Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Tỉ lệ khung hình chung và riêng từng vật  mẫu. - Bài giảng Giáo án MT 8

l.

ệ khung hình chung và riêng từng vật mẫu Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Học sinh vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu. - Bài giảng Giáo án MT 8

c.

sinh vẽ đợc hình và màu gần giống mẫu Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Phác hình vẽ - Cách phác mảng màu - Bài giảng Giáo án MT 8

h.

ác hình vẽ - Cách phác mảng màu Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Đánh giá bố cục hình màu sắc - Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích  - Bài giảng Giáo án MT 8

nh.

giá bố cục hình màu sắc - Vẽ tranh tĩnh vật theo ý thích Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Giáo viên treo một số tranh lên bảng không đề tên tác giả. Cho các nhóm cử  đại diện lên đề tên tác giả vào các bức  tranh  - Bài giảng Giáo án MT 8

i.

áo viên treo một số tranh lên bảng không đề tên tác giả. Cho các nhóm cử đại diện lên đề tên tác giả vào các bức tranh Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Có thể dùng hình vẽ, tranh ảnh hoặc mảng hình - Bài giảng Giáo án MT 8

th.

ể dùng hình vẽ, tranh ảnh hoặc mảng hình Xem tại trang 28 của tài liệu.
+ Tìm hình minh hoạ + Tìm màu chữ - Bài giảng Giáo án MT 8

m.

hình minh hoạ + Tìm màu chữ Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Phân tích hình ảnh chính, hình tợng, cách bố cục và cách dùng màu trong  tranh. - Bài giảng Giáo án MT 8

h.

ân tích hình ảnh chính, hình tợng, cách bố cục và cách dùng màu trong tranh Xem tại trang 31 của tài liệu.
- Hình ảnh minh hoạ tỉ lệ ngời - Bài giảng Giáo án MT 8

nh.

ảnh minh hoạ tỉ lệ ngời Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Hình quả trứng, hình trái xoan - Bài giảng Giáo án MT 8

Hình qu.

ả trứng, hình trái xoan Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hỏi: Hình dáng mặt nạ? - Bài giảng Giáo án MT 8

i.

Hình dáng mặt nạ? Xem tại trang 40 của tài liệu.
-Vẽ đợc bức tranh theo ý thích (Tiết1 vẽ hình, tiết 2 vẽ màu) - Bài giảng Giáo án MT 8

c.

bức tranh theo ý thích (Tiết1 vẽ hình, tiết 2 vẽ màu) Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Cho học sinh nhận xét hình 1,2 - Bài giảng Giáo án MT 8

ho.

học sinh nhận xét hình 1,2 Xem tại trang 45 của tài liệu.
-Học sinh quan sát hình dáng đặc điểm của khuôn mặt  - Bài giảng Giáo án MT 8

c.

sinh quan sát hình dáng đặc điểm của khuôn mặt Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo đợc một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn - Bài giảng Giáo án MT 8

i.

ết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo đợc một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hỏi? Tranh vẽ hình ảnh chính là gì? - Tranh có tính tợng trng cao - Bài giảng Giáo án MT 8

i.

? Tranh vẽ hình ảnh chính là gì? - Tranh có tính tợng trng cao Xem tại trang 57 của tài liệu.
IV- Bài tập về nhà: - Bài giảng Giáo án MT 8

i.

tập về nhà: Xem tại trang 62 của tài liệu.
- Cho học sinh quan sát hình 1 và hình 2 trong SGK và tự tìm ra cách đo tỉ lệ  ngời - Bài giảng Giáo án MT 8

ho.

học sinh quan sát hình 1 và hình 2 trong SGK và tự tìm ra cách đo tỉ lệ ngời Xem tại trang 64 của tài liệu.
- Quan sát hình dáng (cao, thấp) và t thế ( đứng, đi  ) của ng…ời mẫu. - Bài giảng Giáo án MT 8

uan.

sát hình dáng (cao, thấp) và t thế ( đứng, đi ) của ng…ời mẫu Xem tại trang 67 của tài liệu.
-Vẽ hình, vẽ màu tuỳ ý, cần có đậm, có nhạt. - Bài giảng Giáo án MT 8

h.

ình, vẽ màu tuỳ ý, cần có đậm, có nhạt Xem tại trang 69 của tài liệu.
Trang trí đồ vật Dạng hình vuông, hình chữ nhật - Bài giảng Giáo án MT 8

rang.

trí đồ vật Dạng hình vuông, hình chữ nhật Xem tại trang 75 của tài liệu.
- Một số bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật. - Bài giảng Giáo án MT 8

t.

số bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật Xem tại trang 76 của tài liệu.
-Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn hình và tìm bố cục, tìm màu - Bài giảng Giáo án MT 8

i.

áo viên hớng dẫn học sinh chọn hình và tìm bố cục, tìm màu Xem tại trang 77 của tài liệu.
-Tìm trục, tìm các mảng hình. - Bài giảng Giáo án MT 8

m.

trục, tìm các mảng hình Xem tại trang 77 của tài liệu.