III- Tiến trình dạy học: 1 ổn định tổ chức lớp:
Tập vẽ dáng ngờ
I - Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm bắt đợc hình dáng ngời trong t thế ngồi, đi, chạy ... - Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản.
- áp dụng vào vẽ tranh
II- Chuẩn bị:
1- Đồ dùng dạy học:
- Một số tranh ảnh các dáng ngời đi, đứng, chậy, nhảy - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của học sinh các năm trớc
2 – Phơng pháp dạy học
- Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp
III- Tiến trình dạy học: 1 . ổ n định tổ chức lớp: 1 . ổ n định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra :
3 . Bài mới :
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
Giáo viên giới thiệu một số dáng ngời trong BĐDDH
- Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy... sẽ làm cho tranh sinh động
- T thế dáng ngời và tay chân khi đi, đứng, chạy, nhảy... đều không giống nhau
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - Khi cần chọn các dáng ngời tiêu biểu - Khi quan sát cần chú ý đến t thế chuyển động của đầu mình tay, chân
- Hoc sinh nhận ra các dáng ngời đang vận động và động tác của tay, chân. - Dáng đi, đứng, ngồi.
- Động tác của tay, chân và hình dáng chung.
- Học sinh quan sát, nhận xét các dáng vận động.
- Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lặp lại của mỗi đông tác
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ dáng ngời
- Giáo viên cho 1 hoặc 2 học sinh làm mẫu
- Học sinh vẽ phác chính, giáo viên hớng dẫn một số dáng lên bảng cho các em học tập
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài
Tổ chức:
Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét các bài vẽ trên bảng và một số bài vẽ trên giấy
IV- Bài tập về nhà:
- Tập vẽ dáng ngời đá bóng, nhảy dây
- Cả lớp quan sát ở một vài dáng đứng, vẫy tay, đi, đi nhanh, chạy …
- Quan sát hình dáng (cao, thấp) và t thế ( đứng, đi ) của ng… ời mẫu.
-
3-4 học sinh vẽ lên bảng. - vẽ nhóm 4-5 học sinh.
- Học sinh thay nhau làm mẫu sáng đứng, đi, cúi…
- Mỗi mẫu vẽ hai hình.
- Học sinh nhận xét tỷ lệ các bộ phận. - Thể hiện hình dáng ngời: động, tĩnh.