Phơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án MT 8 (Trang 34 - 42)

IV- Bài tập về nhà: Quan sát khuôn mặt ngời thân và tìm ra đặc điểm của mặt, mũi, miệng

3-Phơng pháp dạy học

III- Tiến trình dạy học: 1 . ổ n định tổ chức lớp: 1 . ổ n định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra :

- Kiểm tra bài trớc.

- Hỏi: Mĩ thuật giai đoạn 1945 đến 1954 có bớc phát triển mạnh mẽ về số luợng và chất lợng

3 . Bài mới :

hoạt động của giáo viên hoạt động của học

sinh

Hoạt động 1:

Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn(1910- 1994)

+ Vài nét về thân thế sự nghiệp

Hỏi: Hãy kể tên một vài tác phẩm của Trần Văn Cẩn?

Hỏi? Các bức tranh đó vẽ đề tài nào? bằng chất liệu gì?

Hỏi? Em biết gì về hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?

Hỏi? Hình bình lập lại ống làm gì? Hỏi: Em kể tên một số tác phẩm

Kết luận: Với những công lao và đóng góp của mình, nhà nớc đã tặng ông nhiều phần thởng cao quý, trong đó có giải thởng Hồ Chí Minh về văn hoá nghệ thuật

2. Bức tranh Tát n ớc đông chiêm( sơn mài )

- Sinh ngày 13/8/1910 Tại Kiến An – Hải Phòng, tốt nghiệp CĐĐD khoá 1931-1936.

- Tác phẩm: TRrong vờn, Em Thuý, Hai thiếu nữ trrớc bình phong.

- Vẽ bằng sơn dầu, lụa, sơn màu.

- Trong CMT8 ông tham gia tích cực vào Hội VH cứu quốc. Ông tham gia các chiến dịch, vẽ tranh cổ động

- Ông vừa sáng tác, vừa theo học trờng Cao đẳng mỹ thuật HN. Tổng th ký Hội Mỹ thuật VN trong một thời gian dài. - Tát nớc đồng chiêm ( Sơn mài 1958) - Nữ dân quân miền biển (dơn dầu 1960) - Mùa đông sắp đến ( sơn mài 1960) - Nhà sàn của Bác ( sơn dầu 1974).

- Ma máu trên sông Kiến (sơn mài 1974)

- Vẽ về hoạt động sản xuất nông nghiệp, ca ngnợi cuộc sống của ngời dân bớc vào làm ăn tập thể và phản ánh phong

Hỏi? Nội dung bức tranh?

Hỏi? Chất liệu sơn mài?

Hỏi? Bố cục?

Hỏi? Hình tợng

Kết luận: Tác nớc đông chiêm là một tác phẩm sơn mài xuất sắc của hoạ sĩ Trần văn Cẩn và cũng là một thành công của mĩ thuật Việt Nam đề tài là nông nghiệp.

Hoạt động2: Giới thiệu hoạ sĩ Nguyễn Sáng( 1923 đến 1988)

1- Một vài nét về thân thế sự nghiệp - Giáo viên giới thiêu trực tiếp thân thế sự nghiệp của hoạ sĩ

Cho học sinh kể một số tác phẩm về hoạ sĩ mà em biết

Kết luận: Hoạ sĩ Nguyễn Sáng có cách vẽ riêng , mạnh mẽ, giản dị, và đầy biẻu cẩm và lí trí xứng đáng trong nền nghệ thuật cách mạng nớc ta (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 – Giới thiệu bức tranh: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ

trào hợp tác hoá nông nghiệp ở nông thôn miền bắc những năm đầu giải phóng.

- Khai thác chất liệu, kỹ thuật sơn mài để thể hiện bức tranh tát nớc đồng chiêm.

- Bố cục dàn thành mảng chéo. Bên trái có hai ngời đứng tách ra đủ để làm cân bằng với nhóm ngời đông đúc.

- Các nhân vật với các dáng vẻ khác nhau đã diễn tả đợc các động tác tát nớc, tạo nhịp điệu nh múa. Cánh đồng trtở nên nhộn nhọp nh ngày hội

Khoảng cách xa gần, dài ngắn...

- Hoạ sĩ vẽ nhiều tranh về đề tài bộ đội, dân công và nông dân, những bức tranh nổi tiếng nh: Giặc đốt làng tôi, Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ (sơn mài) 1963, Chùa Tháp ( sơn mài 1966), Thiếu nữ và hoa sen ( sơn dầu 1972), Tình cảm hoạ sĩ ( sơn dầu 1980)

- là tác phẩm về đề tài chiến tranh cách mạng.

Hỏi? Nội dung bức tranh?

Hỏi: Bố cục?

Hỏi? Hình tợng?

Hỏi? Màu sắc?

Kết luận: Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ là một trong những tác phẩm đẹp về một chiến sĩ cach mạng trong cuộc khởi nghĩa vĩ đại chhống thực dân pháp của nhân dân ta

Hoạt động 3: Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái(1920- 1988)

1- Một vài nét về thân thế sự nghiệp -Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm viết vào phiếu học tập rồi trình bày

Hỏi? Hoà bình lập lại hoạ sĩ làm gì?

ơng giữa hai trtận đánh đợc kết nạp vào Đảng – lý tởng cao đẹp nhất của ngời cách mạng.

- Các hình măng, đờng nét của khung cảnh và nhân vật hết sức khúc chiết với cách diễn tả hình khối chắc khoẻ.

- Các hình ảnh đợc chắt lọc từ tinh thần ngời chiến dĩ và ngời nông dân yêu nớc. - Màu sắc trong tranh cũng đợc hoạ sĩ dử sụng đơn giản và hiệu quả.

- Học sinh thảo luận và ghi phiếu học tập đại diện nhóm trình bày.

- Thân thế: Sinh ngày 1/9/1920 tại Quốc Oai Hà tây. Tốt nghiệp trrờng CĐMTĐD.

- CMT8/1945 ông tham giá khởi nghĩa tại HN, sau đó lên chiến khu cùng với các nghệ sĩ tham gia kháng chiến.

- Hoà bình lập lại: Ông giảng dạy ở tr- ờng CĐMTVN và tham gia vẽ tranh, giành đợc nhiều giải thởng trong các năm.

Kết luận: Với công lao đóng góp cho nền mĩ thuật Việt Nam, Nhà nớc đã tặng ông giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

2- Giới thiệu mảng tranh phố cổ Hà Nội - Trong sự nghiệp sáng tác của mình hoạ sĩ Bùi Xuân Phái đã dành rất nhiều tâm sức để vẽ vè Hà Nội

Hỏi: Em hãy phân tích các bức tranh phố cổ Hà Nội

Kết luận: Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái và đợc đông đảo ngời yêu mến nghệ thuật yêu thích

- Phố cổ Hà Nội là một vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật đơng đại Việt Nam

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Giáo viên đặt câu hỏi về 3 học sinh -Giáo viên củng cố lại bài qua các câu hỏi học sinh ( trả lời bổ sung và chốt lại ý chính) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khung cảnh phố vắng với đờng nét xô lệch, mái tờng rêu phong.

- Màu trròn tranh đơn giản nhng đằm thắm và sâu lắng. Đờng nét đợc sử dụng không đơn thuần, chỉ là những đờng chu vi mà khi đậm chắc, khi run rẩy theo tình cảm của hoạ sĩ

- Trtanh của hoạ sĩ gợi cho mọi ngời xem tình cảm yêu mến đối với HN cổ kính.

- Học sinh trả lời. - về tiểu sử ba học sĩ.

- Các tác phẩm đợc giới thiệu trong bài ( tên tranh, chất liệu)

IV- Bài tập về nhà:

- Tìm tranh các hoạ sĩ đã giới thiệu trong bài - Xem trớc bài 15 ---***--- tiết - Bài 15 Vẽ trang trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ I - Mục tiêu bài học:

- Học sinh trang trí mặt nạ theo ý thích - Học sinh hiểu cách trang trí đợc mặt nạ

II- Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

- Su tầm một vài mặt nạ phẳng, cong, lồi, lõm - Phóng to một vài số mặt nạ trên giấy

- Một vài bài vẽ của học sinh các năm trớc

2- Ph ơng pháp dạy học

- Phơng pháp quan sát - Phơng pháp luyện tập

III- Tiến trình dạy học: 1 . ổ n định tổ chức lớp: 1 . ổ n định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra :

3 . Bài mới :

hoạt động của giáo viên hoạt động của học

sinh

Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét

- Giáo viên giới thiệu một số mặt nạ để học sinh nhận thấy

- Giáoviên giới thiệu một số mặt nạ và h- ớng dẫn học sinh quan sát

- Học sinh thấy đợc

+ Mặt nạ đợc dùng trong các ngày vui nh: lễ hội, hoá trang ...

Các loai mặt nạ - Mặt nạ ngời - Mặt nạ thú

Hỏi: Hình dáng mặt nạ?

Kết luận: Tạo dáng trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi ngời sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho ng- ời xem

Hoạt động2: Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ

Tạo dáng:

+ Tìm hình phù hợp với các khuôn mặt: to, nhỏ, dài, ngắn

+ Tạo dáng cho giống nhân vật định biểu hiện. Ngời hay con vật, có thể tạo dáng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cách điệu các chi tiết.

- Trang trí: Tìm mảng hình đờng nét và màu sắc cho phù hợp với tính cách nhân

- Dạng vuông, tròn, ô van...mỗi loại vừa với khuôn mặt ngời đeo. Hình dáng cách diệu cao thể hiện đặc điểm nhân vật hiền lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài ớc.

- Học sinh chọn loại mặt nạ theo ý thích

- Kẻ trục phác các mảng hình cân xứng

vật định miêu tả.

+ Tìm màu:

- Màu sắc phù hợp với nhân vật

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài - Hớng dẫn đến từng bàn - Gợi ý những em còn yếu - Động viên khích lệ những em có sự sáng tạo.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Treo một số mặt nạ của một số học sinh đã trang trí xong lên bảng

- Giáo viên đánh giá củng cố lại bài cho học sinh xếp loại

IV- Bài tập về nhà:

Em nào cha làm xong cho về tiếp tục hoàn thành

Chuẩn bị bài sau

- Vẽ màu theo ý thích

- HS làm bài

-Học sinh tự đánh giá, trao đổi nhận xét.

- Học sinh tiếp tục hoàn thành bài Chuẩn bị bài sau

Ngày tháng năm

Bài 16, 17:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án MT 8 (Trang 34 - 42)