Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
741,36 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI TRƢỜNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ GIÁO DỤC HÀ NỘI TÀI LIỆU CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC CHO GIÁO VIÊN DẠY VĂN HÓA CƠ BẢN HÀ NỘI, NĂM 2017 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang Những vấn đề chung lực dạy học theo định hướng nâng cao lực học sinh tiểu học 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1 1.1.1.1 Các quan điểm lực 1.1.1.2 Khái niệm lực 1.1.2 Các thành tố cấu trúc lực 1 1.1.3 Năng lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh tiểu học 1.2 Dạy học theo định hướng lực học sinh nhà trường tiểu học 1.2.1 Chương trình dạy học định hướng lực 1.2.2 Nội dung học tập theo định hướng nâng cao lực học 3 sinh tiểu học 1.2.3 Đặc trưng dạy học theo định hướng nâng cao lực học sinh tiểu học Xây dựng kế hoạch học theo định hướng nâng cao lực học sinh tiểu học 2.1 Chuẩn bị 2.1.1 Phân tích nhu cầu học tập học sinh 2.1.2 Xác định mục tiêu môn học 4 2.2 Xây dựng kế hoạch học 2.2.1 Xác định mục tiêu học 2.2.1.1 Yêu cầu mục tiêu dạy học 2.2.1.2 Kỹ thuật xác định mục tiêu theo cấp độ nhận thức B.Bloom 2.2.2 Lựa chọn, xếp nội dung dạy học 2.2.3 Lựa chọn phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học 2.2.4 Kiểm tra đánh giá 2.2.4.1 Kiểm tra đánh giá 2.2.4.2 Kế hoạch đánh giá cải tiến Thực hành thiết kế kế hoạch dạy học dạy cụ thể lớp 3.1 Cấu trúc kế hoạch học theo định hướng nâng cao lực học sinh tiểu học 3.1.1 Yêu cầu kế hoạch học theo định hướng nâng cao lực học sinh tiểu học 3.1.2 Cấu trúc kế hoạch học theo định hướng nâng cao lực học sinh tiểu học 3.2 Thực hành thiết kế kế hoạch học theo định hướng nâng cao lực học sinh tiểu học 3.2.1 Thiết kế kế hoạch dạy học mơn Tốn theo định hướng 10 11 11 nâng cao lực học sinh tiểu học 3.2.2 Thiết kế kế hoạch học theo định hướng nâng cao 12 lực học sinh tiểu học môn Tiếng Việt 3.2.3 Thiết kế kế hoạch học theo định hướng nâng cao 13 lực học sinh tiểu học môn Tự nhiên xã hội/Khoa học 3.2.4 Thiết kế kế hoạch học theo định hướng nâng cao 14 lực học sinh tiểu học môn Lịch sử-Địa lý Tài liệu tham khảo Phụ lục 15 16 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƢỜNG TIỂU HỌC CHO GIÁO VIÊN DẠY VĂN HÓA CƠ BẢN Những vấn đề chung lực dạy học theo định hƣớng phát triển lực nhà trƣờng tiểu học 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.1 Các quan điểm lực Khái niệm lực thường hiểu diễn đạt theo cách khác nhau, dựa cách tiếp cận hay mục tiêu cụ thể tác giả Khái quát chung, giải thích nội hàm khái niệm theo số cách sau: - Năng lực (theo nghĩa chung nhất) khả mà cá nhân thể thực hoạt động thời điểm/hồn cảnh định Ví dụ: khả nói tiếng Anh thành thạo, chuẩn xác; khả giải toán nhanh, khả viết gọn, chặt chẽ….(thường đánh giá qua hình thức kiểm tra) - Năng lực khả thực hiệu nhiệm vụ cụ thể thuộc lĩnh vực định dựa hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn kinh nghiệm sẵn sàng hành động cá nhân - Năng lực thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức 1.1.1.2 Khái niệm lực Mặc dù có nhiều quan điểm khác vấn đề lực song tựu chung lại hiểu: ― Năng lực khả kĩ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội …và khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt.“ (WEINERT, 2001) Như xem xét, đánh giá lực người học xem xét khả giải nhiệm vụ cụ thể thực tiễn Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động 1.1.2 Các thành tố cấu trúc lực: Có nhiều quan điểm khác cấu trúc lực, nhiên xác định cấu trúc lực bao gồm thành tố sau: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Các thành phần lực ―gặp‖ tạo thành lực hành động Năng lực cá nhân Năng lực chuyên môn Năng lực xã hội Năng lực phương pháp Năng lực hành động Trong đó: - Năng lực chuyên môn: khả thực nhiệm vụ chuyên môn đánh giá kết cách độc lập, có phương pháp xác mặt chun môn (Bao gồm khả tư logic, phân tích, tổng hợp trừu tượng, khả nhận biết mối quan hệ có tính hệ thống q trình thuộc lĩnh vực chun mơn liên quan) - Năng lực phƣơng pháp: khả hành động có kế hoạch, định hướng mục đích việc giải nhiêm vụ vấn đề Trung tâm lực phương pháp phương thức nhận thức, xử lí, đánh giá, truyền thụ giới thiệu - Năng lực xã hội: Là khả đạt mục đích tình xã hội nhiệm vụ khác với phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Trọng tâm là: + Ý thức trách nhiệm thân người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức + Có khả thực hành động xã hội, khả cộng tác giải xung đột - Năng lực cá thể: Khả xác định, suy nghĩ đánh giá hội phát triển giới hạn mình, phát triển khiếu cá nhân xây dựng kế hoạch cho sống riêng thực hố kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức động chi phối hành vi ứng xử 1.1.3 Năng lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh tiểu học Năng lực cốt lõi hay gọi lực chung lực bản, thiết yếu mà người cần có để sống, học tập làm việc Tất hoạt động giáo dục (bao gồm môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo) với khả khác hướng tới mục tiêu hình thành phát triển lực cốt lõi học sinh Các lực cốt lõi học sinh phổ thông kỉ 21 thường nhà giáo dục đề cập là: - Năng lực làm chủ kiến thức môn học bậc phổ thông - Năng lực nhận thức chủ đề kỷ 21: nhận thức giới biến đổi khơng ngừng, kiến thức tài chính, kinh tế, kinh doanh, doanh nghiệp, khởi nghiệp, chăm sóc sưc khỏe kiến thức dân - Năng lực tư lực học tập: lực giải vấn đề lực tư phản biện, lực giao tiếp, lực đổi sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học từ hồn cảnh thực tế… - Năng lực cơng nghệ thông tin truyền thông - Năng lực nghề nghiệp kỹ sống: lực thích ứng, lực quản lý lãnh đạo phát triển trách nhiệm xã hội Đối với giáo dục Việt Nam, lực cốt lõi học sinh tiểu học đề cập đến Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông sau: - Các lực chung: lực tự chủ, lực hợp tác, lực sáng tạo - Các lực đặc thù: lực giao tiếp, lực tính tốn, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Năng lực học sinh khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ… phù hợp với bậc học, lứa tuổi biết vận hành, kết nối hệ thống cách hợp lý để thực thành công nhiệm vụ học tập giải hiệu tình huống, vấn đề thực tiễn sống em Cần ý đặc điểm thiết yếu hình thành phát triển lực cho học sinh hoạt động giáo dục dạy học: - Năng lực khả hành động ứng dụng tri thức, kỹ học để giải vấn đề sống đã, đặt với em - Năng lực kết hợp hài hòa kiến thức, kỹ năng, thái độ thể ―kết hợp‖ qua khả hành động hay thực nhiệm vụ hiệu quả, muốn hành động sẵn sàng hành động để đạt mục tiêu đề ra, cần ý tạo động cơ, có ý chí, tự tin trách nhiệm với thân xã hội giáo dục học sinh - Năng lực hình thành, phát triển trình thực nhiệm vụ học tập lớp học Nhà trường mơi trường giáo dục thống giúp học sinh hình thành lực chung lực chuyên biệt phù hợp với lứa tuổi bậc học gia đình cộng đồng môi trường thiếu quan trọng để góp phần hồn thiện lực em 1.2 Dạy học theo định hƣớng lực học sinh nhà trƣờng tiểu học 1.2.1 Chƣơng trình dạy học định hƣớng lực Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp người học tích lũy kiến thức phổ thông vững chắc; biết vận dụng hiệu kiến thức vào đời sống tự học suốt đời; có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng phát triển hài hòa mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú; nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hịa thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị gia đình, q hương, cộng đồng thói quen, nề nếp cần thiết học tập sinh hoạt Chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam cấu trúc theo định hướng phát triển lực Các lực học sinh kết thức chương trình phổ thơng dược xác định là: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực ngôn ngữ giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng, lực tính tốn Các lực xác định rõ để làm để phát triển chương trình nhà trường, xác định chuẩn đầu phù hợp cho bậc học Chương trình dạy học theo định hướng phát triển NL thực đáp ứng chuẩn đầu cần có đặc trưng sau: - Xác định mục tiêu, mô tả lực cụ thể, đo lường được; - Nội dung dạy học dựa mục tiêu xác định, học nội dung chương trình nộ dung mở, gắn với thực tiễn hướng tới thể hay chứng minh rõ học sinh đạt khả năng/năng lực gì; - Sử dụng đa dạng phương pháp, kỹ thuật dạy học, ý phương pháp dạy học tích cực Tập trung vào việc người học học học - việc vận dụng kiến thức, kỹ tình thực tiễn; - Sử dụng đa dạng tài liệu, phương tiện chất liệu/vật liệu từ thực tế sống - Thường xuyên/kịp thời cung cấp thông tin phản hồi cho người học mục tiêu/NL đạt họ để hỗ trợ người học tự điều chỉnh điều chỉnh cần - Chú trọng nhu cầu đáp ứng nhu cầu người học - Người học học có phương pháp có minh chứng rõ để khẳng định tự khẳng định đạt NL xác định chương trình học qua chuẩn đầu 1.2.2 Nội dung học tập theo định hƣớng nâng cao lực học sinh tiểu học Thực chất, dạy học theo định hướng phát triển lực, dạy học tích cực hay dạy học theo cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm dạy học theo nghĩa hai từ này: phát triển nhân cách (phẩm chất lực) học sinh bao gồm đạt mục tiêu kiến thức, kỹ thái độ học môn học Nội dung dạy học xác định từ chương trình, SGK phù hợp với yêu cầu mục tiêu trọng mở rộng, gắn với học thực tế để hỗ trợ học sinh hình thành phát triển giá trị sống kỹ sống tốt-có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng xã hội - Học nội dung chuyên môn → có lực chun mơn: Có tri thức chun môn để ứng dụng vận dụng học tập sống - Học phương pháp chiến lược → có lực phương pháp: lập kế hoạch học tập, làm việc có phương pháp học tập, thu thập thơng tin đánh giá - Học giao tiếp xã hội → có lực xã hội: hợp tác nhóm học cách ứng xử, có tinh thần trách nhiệm khả giải mối quan hệ hợp tác - Học tự trải nghiệm đánh giá → có lực nhân cách: Tự đánh giá để hình thành chuẩn mực giá trị đạo đức 1.2.3 Đặc trƣng dạy học theo định hƣớng nâng cao lực học sinh tiểu học - Hoạt động học trung tâm: tạo hội cho học sinh học phát triển lực hành động/ lực thích ứng - Xác định rõ mục tiêu học tập trọng tâm nhiệm vụ tự học, tìm tịi, khám phá thực mục tiêu trước đến lớp - Tổ chức hoạt động dạy học lớp phù hợp để người học chia sẻ, tổng hợp kiến thức - Kiểm tra- đánh giá sản phẩm học tập phù hợp, mang tính tích hợp cao qua hoạt động học - Giáo viên phải tin tưởng vào khả người học khích lệ/tạo động để em học tập Xây dựng kế hoạch học theo định hƣớng nâng cao lực học sinh tiểu học 2.1 Chuẩn bị 2.1.1 Phân tích nhu cầu học tập học sinh Môn học triển khai việc tìm hiểu nhận diện nhu cầu phong cách học tập học sinh Các thông tin đầy đủ nhu cầu, kỳ vọng phong cách học tập học sinh giúp giáo viên phác họa kế hoạch tổ chức triển khai quản lí hiệu việc dạy học, thúc đẩy trình tìm kiếm hội hỗ trợ cho người học suốt q trình dạy học Các thơng tin liên quan đến học sinh bao gồm: - Trình độ kiến thức, lực tại; - Sở thích, hứng thú, động cơ, ý chí học tập; - Điều kiện, hồn cảnh học tập; - Những mong muốn: kết quả, thành tích đạt được; hỗ trợ giáo viên; kiểu tổ chức hoạt động môn học; cách kiểm tra đánh giá… - Kỳ vọng: phát triển cá nhân người học… Các phương pháp tìm hiểu học sinh: Giáo viên áp dụng nhiều phương pháp để thu thập thông tin học sinh Các phương pháp cần đảm bảo tính tích hợp, đa chiều, mở đơn giản (bằng đường tự nhiên nhất) Có thể thu thập thơng tin người học cách: thức khơng thức Chính thức: - Bảng hỏi - Phỏng vấn (học sinh, giáo viên làm việc với lớp từ năm trước, cha mẹ học sinh, bạn lớp…) - Hồ sơ (học bạ), bảng điểm, thành tích hoạt động năm trước (kỳ trước), học sinh - Những ghi chép khác… Khơng thức: - Trao đổi, trị chuyện: trực tiếp (có thể lồng ghép buối sinh hoạt) gián tiếp (qua e-mail, điên thoại…) với đối tượng liên quan (bạn bè học lớp, cha mẹ học sinh, cán Đoàn trường…) - Quan sát hoạt động người học - Thu thập thông tin từ nguồn khác… Một số câu hỏi quan trọng: Đặc điểm chung lớp học sinh gì? Mặt kiến thức hiểu biết em đến đâu? Sự chênh lệch (về kiến thức, kỹ năng) học tập nhóm học sinh thể nào? Học sinh lớp thích học nào? Học sinh lớp có thành tích học tập hoạt động xã hội (ở môn, lĩnh vực nhận thức, hoạt động) năm (học kỳ) vừa qua? Điều khiến em đạt thành cơng đó? Học sinh lớp có kỹ học tập nào? Các em cảm thấy tự tin kỹ nào? Các em mong muốn điều mơn học này? Điều kiện học tập em sao? Sự phân hóa lớp người học thể rõ khía cạnh nào? 2.1.2 Xác định mục tiêu môn học - Xác định yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ lực định hướng cần hình thành học sinh sau kết thúc môn học - Xác định tương quan môn học dạy với môn học khác 2.1.3 Tìm hiểu chuẩn bị điều kiện hỗ trợ dạy học (cơ sở vật chất, thiết bị dạy học) - Xác định điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học cần thiết cho học - Tìm hiểu xem thiết bị, đồ dùng nhà trường có sẵn, thiết bị, đồ dung cần mua tự làm để đề xuất lên giám hiệu nhà trường chủ động việc giảng dạy 2.2 Xây dựng kế hoạch học 2.2.1 Xác định hệ thống mục tiêu dạy học Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học cho môn học học coi khâu trọng tâm cho việc lập kế hoạch dạy học kiểm tra đánh giá sau 2.2.1.1 Yêu cầu mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học xây dựng nhằm thực chức chính: - Định hướng dạy học - Căn để kiểm tra đánh giá kết tiến người học Dựa mục tiêu yêu cầu phân phối chương trình, giáo viên cần cụ thể hóa mục tiêu đáp ứng số tiêu chí hành vi (làm gì?), tiêu chí thực (làm đủ) tiêu chí điều kiện (làm điều kiện nào?) Hệ thống mục tiêu dạy học cần đảm bảo yêu cầu: Quan sát Lượng hóa Khả thi Định hướng cách dạy học Tiêu chí SMART (THƠNG MINH) xây dựng mục tiêu: S (specific): cụ thể, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu M (measuable): quan sát được, đo đếm A (achiveable): khả thi, vừa sức R (realistic): thực tế T (time-scale): có giới hạn thời gian, khả thi 2.2.1.2 Kỹ thuật xác định mục tiêu theo cấp độ nhận thức B.Bloom Năm 1956, Benjamin Bloom, giáo sư trường Đại học Chicago, Hoa kỳ công bố kết tiếng ông ―Sự phân loại mục tiêu giáo dục." Bloom nêu sáu mức độ nhận thức – kết ông sử dụng bốn thập kỷ qua khẳng định phương pháp dạy học nhằm khuyến khích phát triển kỹ tư học sinh mức độ cao Mức 1: Nhận biết: khả ghi nhớ nhận biết thông tin Thường dùng động từ‖: xác định, phân loại, mơ tả, định vị, phác thảo, lấy ví dụ, phân biệt quan điểm từ thực tế, liệt kê, nêu tên/kể tên, định danh, bày tỏ/trình bày, nhận biết, nhớ lại, đối chiếu Mức 2: Hiểu: khả hiểu, diễn dịch, diễn giải, giải thích suy diễn (Dự đốn kết ảnh hưởng) Thường dùng từ: tóm tắt, giải thích, diễn dịch, mơ tả, so sánh, chuyển đổi, phân biệt, ước lượng, diễn giải, chứng tỏ, hình dung, trình bày lại, viết lại, lấy ví dụ, phân biệt, chứng tỏ, hình dung Mức 3: Vận dụng: Là khả sử dụng thông tin kiến thức từ việc sang việc khác (Sử dụng hiểu biết hoàn cảnh mới) Thường dùng từ: giải quyết, minh họa, tính tốn, diễn dịch, thao tác, dự đoán, bày tỏ, áp dụng, phân loại, thay đổi, đưa vào thực tế, chứng minh, uớc tính, vận hành Mức 4: Phân tích: khả nhận biết chi tiết, phát phân biệt phận cấu thành thơng tin hay tình Thường dùng từ: phân tích, tổ chức, suy luận, lựa chọn, vẽ biểu đồ, phân biệt, đối chiếu, so sánh, khác biệt, phân loại, phác thảo, liên hệ Mức 5: Tổng hợp: khả khái quát, hợp nhiều thành phần để tạo thành vật/hiện tượng có tính tổng thể, tồn diện Thường dùng từ: thiết kế, giả thiết, hỗ trợ, viết ra, báo cáo, hợp nhất, xây dựng quy trình, phát triển, lập kế hoạch, so sánh, tạo mới, xây dựng, thiết kế, sáng tác, tổ chức Mức 6: Đánh giá: khả phán xét giá trị sử dụng thông tin theo tiêu chí thích hợp (Hỗ trợ đánh giá lý do/minh chứng xác đáng/chuẩn) Thường dùng từ: đánh giá, lựa chọn, ước tính, phán xét, bảo vệ, định giá, phê bình, bào chữa/thanh minh, tranh luận, bổ trợ (cho lý do), kết luận, định lượng, xếp loại Một số lỗi thường gặp xây dựng mục tiêu: - Mục tiêu không rõ ràng, cụ thể (sử dụng từ khó xác định, khó lượng hóa ―nắm‖, ―nhận thức‖, ―tư duy‖, ―kiến thức bản‖, - Mục tiêu diễn đạt khó hiểu/mục tiêu vụn vặt, - Mục tiêu cao, - Mục tiêu không gợi ý cho người học cách mà họ sử dụng để đạt mục tiêu, - Mục tiêu không cơng bố trước cho người học Tóm lại: Cần ý ba đặc trưng mục tiêu dạy học: tính cấu trúc (các mục tiêu phải trình bày logic từ thấp đến cao theo bậc nhận thức B.J Bloom ví dụ), tính xác (các nhiệm vụ mục tiêu phải trình bày gọn rõ-sử dụng động từ hành động), tính trọn vẹn (xác định nhiệm vụ phải hoàn thành) Gợi ý xây dựng mục tiêu - Xác định mục tiêu chuẩn (trung bình) cần phải đạt - Bắt đầu tuyên bố: ―sau học (phần này, chương ) người học có khả năng…………….‖ - Sử dụng động từ hành vi, quan sát, lượng hóa - Sử dụng thang bậc tư nhận thức B.J.Bloom để phân cấp mức mục tiêu ghép thành bậc: + Tái (trình bày, liệt kê, mơ tả…): bậc + Tái tạo (so sánh, chứng minh, lập luận…): bậc + Sáng tạo (đưa nhận xét, ý kiến, dự báo, phản biện…): bậc - Gộp nhóm mục tiêu cấp Hệ thống hóa mục tiêu theo ma trận: Nội dung Mục tiêu Bậc Bậc Bậc Nội dung Nội dung Nội dung …… Nội dung N Nếu xác định mục tiêu rõ giáo viên xác định rõ cho người học nhiệm vụ học tập bảo đảm nguyên tắc dạy học (chủ yếu tạo hội cho người học chủ động học tập phát triển lực thích ứng) chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục tiêu Ví dụ: Xác định mục tiêu cho phần dạy Cơ quan tiêu hóa (TNXH lớp 2) Sau học xong học, học sinh có khả năng: Về kiến thức: - Kể tên trình bày vai trị quan hệ tiêu hóa - Phát biểu chức máy tiêu hóa Về kĩ - Giải thích chế hoạt động hệ tiêu hóa để hấp thụ dinh dưỡng - Lựa chọn cách ăn uống hợp lý - Viết thực đơn có lợi cho sức khỏe thân Về thái độ - Đánh giá hiệu việc ăn uống cách - Có ý thức giữ gìn sức khỏe từ chế độ ăn uống (Đây ví dụ gộp mục : kiến thức, kỹ năng, thái độ Học xong người học thấy rõ ý nghĩa học sinh học có ý thức, kiến thức để bảo vệ sức khỏe từ chế độ ăn uống) 2.2.2 Lựa chọn, xếp nội dung dạy học Trong tài liệu hướng dẫn phân phối, triển khai chương trình dạy học cấp quản lý xác định rõ nội dung trọng tâm cần đạt chương trình, chương học học Tuy nhiên thực tế triển khai nội dung dạy học thường bắt gặp mâu thuẫn yêu cầu nội dung, thời gian hình thức thực Có khái niệm gần nội dung dạy học, là: nội dung chương trình (ND1) nội dung dạy học cụ thể lớp (ND2) - ND1: toàn nội dung kiến thức thiết kế mang tính tổng thể, chung cho cấp học, chương trình học, được trình bày theo trật tự logic khoa học, qui định thể chế hóa (chương trình sách giáo khoa) - ND2: nội dung dạy học theo chương trình cấu trúc lại đảm bảo tính hệ thống, logic khoa học, trình bày hình thức dạy học khác mang dấu ấn cá nhân giáo viên (trong trường hợp dạy học cụ thể) Như vậy, để đảm bảo thực đúng, đủ yêu cầu nội dung dạy học chương trình đề ra, đảm bảo mục tiêu dạy học đồng thời dung hịa áp lực thời gian, khơng gian, đối tượng…bất kỳ giáo viên cần phải thực q trình ―cấu trúc hóa‖ lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể Việc cấu trúc lại nội dung chương trình dạy học giúp cho giáo viên: Phần này, GV yêu cầu học sinh chuẩn bị để trình bày: nêu cách gấp dựa vào tính chất học để tạo hình thoi Ví dụ: học sinh nói hình thoi có cạnh nên gấp cạnh vào cạnh vừa nói vừa chỉ… 2.2 Nhóm: Hãy tìm cách tính phần diện tích hình thoi (nêu ý tưởng cách tính) Phần học sinh chuẩn bị kỹ theo định hướng cụ thể gợi ý từ vật thể quen thuộc học sinh để em hứng thú tính tốn có nhiều vấn đề để giáo viên khai thác Tổ chức dạy học lớp - Hoạt động 1: Học sinh ôn lại hình thoi Các nhóm học sinh nói cách gấp đồng thời nêu tính chất sử dụng để tạo nên hình thoi GV đánh giá chốt tính chất học hình thoi - Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính diện tích hình thoi Các nhóm lên trình bày ý tưởng để tính diện tích hình thoi bên nhóm (HS sáng tạo GV có câu hỏi/gợi ý để khai thác ý tưởng Ví dụ như: có nhóm tô màu phần thừa trừ, cộng, nhân, chia… đại ý làm thủ cơng tính dần…) Kết thúc hoạt động giáo viên chốt lại kiến thức từ cơng thức mà học sinh tìm từ liên hệ với cơng thức quan trọng (nhanh nội dung quan trọng học) đánh giá, khích lệ động viên học sinh - Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh làm tập vận dụng Kiểm tra, đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) Đối với sản phẩm cá nhân: giáo viên thu lại để xem khen ln lớp Đối với sản phẩm nhóm: qua nội dung trình bày (giáo viên có tiêu chí đánh giá rõphiếu đánh giá học sinh khác) Định hƣớng học tập (bao gồm tập củng cố/nâng cao nhiệm vụ học tập chuẩn bị thực mục tiêu tiếp) 3.2.2 Thiết kế kế hoạch học theo định hƣớng nâng cao lực học sinh tiểu học môn Tiếng Việt LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG (2 TIẾT) Mục tiêu Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Xác định truyền thống quý báu dân tộc VN dấu hiệu đặc trưng (ví dụ minh họa) - Phân loại truyền thống qúy báu dân tộc VN thể qua câu ca dao, tục ngữ thành ngữ - Đánh giá ý nghĩa biểu tượng/biểu cảm…của từ dùng câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ 1.2 Kỹ - Viết/trình bày ngắn gọn, xúc tích (sử dụng từ/ẩn dụ mang tính biểu tượng/biểu cảm) 1.3 Thái độ - Trân trọng giá trị truyền thống - Thận trọng/thông minh ứng xử, nói viết Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu (học sinh tự học/tự khám phá trƣớc nhà) 2.1 Cá nhân: 12 - Sưu tầm câu văn/đoạn văn hay sử dụng từ/hình ảnh từ ca dao, tục ngữ, thành ngữ thể ý tưởng, tình cảm gọn rõ (khuyến khích học sinh tự viết) Hoặc: sưu tầm viết gương người tốt việc tốt thể giá trị truyền thống (lao động cần cù, sáng tạo, nhân ái, đoàn kết, hiếu học, hiểu thảo…)-chú ý em xem chuyên mục việc tử tế TV… - Lọc từ hay (―đắt‖) mang tính biểu tượng hay ―giàu ý nghĩa từ câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ 2.2 Nhóm học tập: lập danh mục (bảng/biểu đồ)các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ thể truyền thống quý báu dấu hiệu đặc trưng Tổ chức hoạt động dạy học lớp - HĐ 1: Các nhóm chia sẻ sản phẩm cá nhân lập bảng tổng hợp theo loại (ca dao, tục ngữ, thành ngữ)-trình bày (có hội đồng học sinh đánh giá) - HĐ 2: GV sử dụng PP sàng lọc lớp lập danh mục từ hay (―đắt‖) - HĐ 3: Các nhóm chọn câu/đoạn hay trình bày lớp thực qua làm ―báo tường‖ hay Poster để trưng bày… (có thể thực sau học—coi tập—được đánh kiểm tra….) Giáo viên đánh giá kết luận Kiểm tra đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) - Sản phẩm học tập cá nhân (học sinh thực nhiệm vụ qua phiếu học tập có tiêu chí đánh giá rõ): gv thu phiếu đánh giá - Sản phẩm nhóm: qua nội dung trình bày (gv có tiêu chí đánh giá rõ-phiếu đánh giá cho hội đồng hs khác - Bài tập cá nhân (của HĐ 3) - Lấy ý kiến phản hồi học sinh hoạt động dạy học qua phiếu điều tra hỏi trực tiếp Định hƣớng học tập (bao gồm tập củng cố/nâng cao nhiệm vụ học tập chuẩn bị thực mục tiêu tiếp) 3.2.3 Thiết kế kế hoạch học theo định hƣớng nâng cao lực học sinh tiểu học môn Tự nhiên xã hội/Khoa học MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP Bài: Động vật Mục tiêu Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức - Nhận diện đa dạng loài động vật tự nhiên - Trình bày điểm giống khác số loài động vật theo mơi trường sống - Đánh giá lợi ích số loài động vật 1.2 Kỹ - Phân loại số loại động vật theo môi trường đặc điểm phù hợp 1.3 Thái độ - Yêu quý có ý thức bảo vệ động vật Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu (học sinh tự học/tự khám phá trƣớc nhà) - Cá nhân: NV 1: Điền vào Phiếu học tập tên động vật theo môi trường sống đặc điểm (giáo viên chuẩn bị sẵn phiếu học tập chia sẵn cột phù hợp) - NV 2: Học sinh sưu tầm số chuyện/tranh ảnh… hay liên quan đến vật bảo vệ động vật (có gợi ý giáo viên nguồn hỏi bố mẹ từ chương trình ―thế giới động vật‖….) 13 Tổ chức hoạt động dạy học lớp - HĐ 1: Giáo viên cho HS xem video giới động vật hay chọn phim hoạt hình lồi vật với số câu hỏi định hướng có vật video, tên vật, nơi sống, khác biệt, lợi ích chúng… HS chia sẻ tranh ảnh/truyện hay động vật bảo vệ yêu quý, ―việc tốt‖ vật bạn trẻ biết yêu bảo vệ-chọn kể hay trưng bày - HĐ 2: Các nhóm chia sẻ sản phẩm cá nhân (Phiếu học tập 1) lập bảng tổng hợp chung-trình bày (có hội đồng học sinh đánh giá); chia sẻ tranh ảnh/truyện hay động vật bảo vệ yêu quý, ―việc tốt‖ vật bạn trẻ biết yêu bảo vệchọn kể hay trưng bày * Giáo viên chốt theo mục tiêu (phân loại, lợi ích, giống khác số loài….) Kiểm tra đánh giá (Đánh giá sản phẩm học tập) - Sản phẩm học tập cá nhân (học sinh thực nhiệm vụ qua phiếu học tập có tiêu chí đánh giá rõ): gv thu phiếu đánh giá - Sản phẩm nhóm: qua nội dung trình bày (gv có tiêu chí đánh giá rõ-phiếu đánh giá cho hội đồng hs khác) - Bài tập nâng cao (sau học) - Lấy ý kiến phản hồi học sinh hoạt động dạy học qua phiếu điều tra hỏi trực tiếp Định hƣớng học tập (bao gồm tập củng cố/nâng cao nhiệm vụ học tập chuẩn bị thực mục tiêu tiếp) 3.2.4 Thiết kế kế hoạch học theo định hƣớng nâng cao lực học sinh tiểu học mơn Lịch sử-Địa lý MƠN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ LỚP PHÂN MÔN: ĐỊA LÝ BÀI: ÔN TẬP Mục tiêu Sau tiết học, học sinh có khả năng: 1.1 Kiến thức: - Hệ thống kiến thức vị trí, đặc điểm tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế châu Á châu Âu - So sánh khác đặc điểm địa lý châu lục - Xác định số biến động đáng ý khí hậu, mơi trường châu lục số xu hướng phát triển 1.2 Kỹ năng: - Xác định đồ/địa cầu vị trí giới hạn châu lục số dãy núi hay đặc điểm tự nhiên tiêu biểu (núi, biển….) tiêu biểu - Sử dụng bảng biểu sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức - Trình bày rõ, tự tin 1.3 Thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường - u thích tìm hiểu/khám phá giới Nhiệm vụ học tập thực mục tiêu (học sinh tự học/tự khám phá trƣớc nhà) - Cá nhân: sưu tầm hình ảnh minh họa, viết liên quan đến Châu lục 14 - Nhóm: đọc hệ thống lại kiến thức châu lục (qua phiếu học tập đồ tư duy, giáo viên hướng dẫn trước) (Gợi ý: giáo viên chia nhiệm vụ cụ thể phục vụ mục tiêu ôn chia nhóm theo nhiệm vụ Ví dụ: nhóm làm sơ đồ đặc điểm, châu Á, nhóm châu Âu, nhóm sưu tầm tranh ảnh biến động đáng ý châu lục….) Giáo viên nên chuẩn bị số câu hỏi gợi ý chuẩn bị, thảo luận: ví dụ: châu lục lại có khí hậu khác nhau? Các ảnh hưởng có tính đặc thù điều kiện tự nhiên đến phát triển châu lục….đặc trưng văn hóa hai châu lục… Tổ chức hoạt động dạy học lớp - Hoạt động 1: Khởi động: HS xem băng hình giáo viên/HS chọn lọc giới thiệu số đặc điểm châu lục ―du lịch qua ảnh nhỏ‖… - Hoạt động 2: Các nhóm trình bày sơ đồ tổng kết chủ đề theo nhiệm vụ ( Hệ thống hóa lại kiến thức: nhóm trình bày châu lục (các tiêu chí cụ thể: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, kinh tế) So sánh đặc điểm châu Á châu Âu điều kiện tự nhiên tác động (ảnh hưởng) đến văn hóa, kinh tế, xã hội…) - Hoạt động 3: củng cố (rung chng vàng) khích lệ học sinh hỏi chia sẻ, tạo cảm xúc cho hành động tìm hiểu, khám phá giới Các hình thức kiểm tra đánh giá - Sản phẩm học tập cá nhân (học sinh thực nhiệm vụ qua phiếu học tập có tiêu chí đánh giá rõ): gv thu phiếu đánh giá - Sản phẩm nhóm: qua trình bày (gv có tiêu chí đánh giá rõ-phiếu đánh giá cho hội đồng hs khác) - Bài tập nâng cao (sau học): Xác định/đánh giá số biến động lớn địa lý châu lục trình bày số cách giải (qua chọn số viết/nghiên cứu liên quan để tổng kết Giáo viên cung cấp số nguồn tài liệu hay viết có câu hỏi cụ thể) Chú ý vấn đề biến đổi khí hậu, ảnh hưởng tới Việt Nam giải pháp - Lấy ý kiến phản hồi học sinh hoạt động dạy học qua phiếu điều tra hỏi trực tiếp Định hƣớng học tập (bao gồm tập củng cố/nâng cao nhiệm vụ học tập chuẩn bị thực mục tiêu tiếp) TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể ban hành tháng năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016) Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy định đánh giá học sinh tiểu học Nguyễn Thị Ngọc Bích, Tơn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2017) Tập giảng lý luận công nghệ dạy học Khoa Sư phạm-Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa (2009) Giáo dục học Tiểu học NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Đặng Thành Hưng (2012) Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực Tạp chí Quản lý Giáo dục, số 12 DeSeCo (2002), Education - Lifelong Learning and the Knowledge Economy: Key Competencies for the Knowledge Society In: Proceedings of the DeSeCo Symposium, Stuttgart 15 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MƠN: TỐN (LỚP 4) BÀI: DIỆN TÍCH HÌNH THOI Mục tiêu HS thuộc, viết cơng thức tính diện tích hình thoi HS giải thích cơng thức tính diện tích hình thoi HS áp dụng giải ví dụ tập sách giáo khoa Luyện tập kỹ xếp hình Chuẩn bị * Giáo viên: gồm hình tam giác vng (có màu khác nhau) Bảng phụ tập 1, trang 141, 142 SGK * Học sinh: Mỗi học sinh hình tam giác thực hành số Vở tập Hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Ổn định lớp: hát - Giới thiệu hình thoi - Kiểm tra cũ: Bạn cho cô biết hôm trước học HS lên bảng gì? - Hình thoi ABCD Mời HS trả lời câu hỏi - Em nêu cho cô tên gọi hình vẽ - Cạnh AB đối diện, song song với bảng? cạnh CD - Em cạnh hình thoi đặc - Cạnh BC đối diện, song song với điểm cạnh này? cạnh AD GV vẽ thêm đường chéo hình thoi - cạnh AB, BC, CD, DA - Em đường chéo hình thoi - đường chéo vng góc với nêu đặc điểm đường chéo này? cắt trung điểm GV hỏi lớp: biết tính diện tích đường hình nào? - Diện tích hình vng, hình chữ nhật, Bây bạn cho biết cách tính diện tích hình bình hành hình chữ nhật nào? - Ta lấy số đo chiều dài nhân với số đo A- Hoạt động 1: Giới thiệu chiều rộng, đơn vị đo - Chúng ta biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình bình hành Hơm em - HS lắng nghe tìm cách tính diện tích hình vừa học hơm qua Đó cách tính diện tích hình thoi - Đề sau: cho hình thoi ABCD Có độ dài đường chéo AC=m, BD=n.Tính diện tích hình thoi - Một bạn nêu lại cho cô đề Hôm trước làm tập thực hành số Các em giơ hình thoi cắt lên - Theo em để tính diện tích hình thoi nên dựa vào cách tính diện tích hình - Một HS đọc lại đề học 16 - Đúng để tính diện tích hình thoi em nên dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật hoc Vậy em đưa hình thoi trở thành hình chữ nhật để tính diện tích hình Bây em làm việc nhóm đơi - Các em quan sát: có hình thoi Cơ cắt đoi hình thoi theo đường chéo AC Cô lại cắt đôi hình thoi cịn lại Các em ý xem lắp ghép - Như từ hình thoi ABCD ghép hình chữ nhật AMNC Em có nhận xét hình thoi ABCD hình chữ nhật AMNC - Các em so sánh cho cô độ dài đường chéo AC, BD hình thoi ABCD chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật AMNC GV nhắc lại Mà AC có độ dài m BD có độ dài n Vậy chiều dài chiều rộng hình chữ nhật AMNC có giá trị bao nhiêu? Bạn tính cho diện tích hình chữ nhật AMNC? - Để tính diện tích hình thoi nên dựa vào cách tính diện tích hình chữ nhật - HS thực nhóm đơi HS quan sát m n/2 n/2 m - Hình thoi ABCD hình chữ nhật AMNC có diện tích - Chiều dài hình chữ nhật đường chéo AC hình thoi Chiều rộng hình chữ nhật đường chéo BD hình thoi Chiều dài hình chữ nhật AMNC m Như em biết diện tích hình thoi ABCD Chiều rộng hình chữ nhật AMNC n/2 diện tích hình chữ nhật AMNC Vậy diện tích hình thoi ABCD bao nhiêu? - Diện tích hình chữ nhật AMNC m Vậy để tính diện tích hình thoi ta làm x n nào? - Viết gọn mxn - Muốn tính diện tích hình thoi ta lấy tích độ dài đường chéo chia cho đơn - Diện tích hình thoi2 ABCD vị đo mxn GV cho HS đọc ghi nhớ SGK Nếu ký hiệu diện tích hình thoi S, m n - Muốn tính diện tích hình thoi ta lấy độ dài đường chéo hình thoi bạn có độ dài đường chéo nhân với thể viết cho cô công thức tính diện tích hình thoi chia cho GV cho bạn khác nhận xét chốt lại: Diện tích hình thoi tích độ dai hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo) S= Trong đó: + S: diện m tích x n hình thoi + m, n: độ dài đưởng chéo - S= m x n B- Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: GV treo bảng phụ có tập 1a, 1b Một bạn đọc đề Cho HS lên bảng, lớp làm vào GVnhận xét, cho điểm Bài 2: Tương tự cho em lên làm 2a, 2b GV ý đề không yêu cầu cụ thể đơn vị 17 đo nên đưa đơn vị đo lớn để ngắn gọn Bài 3: Các em đọc thầm yêu cầu tập số cho cô biết số cho ta biết điều hỏi điều gì?(GV treo bảng phụ tập 3) GV mời HS lên bảng làm GV hướng dẫn HS nhận xét C- Hoạt động 3: Củng cố - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình thoi - GV nhận xét tiết học I- Dặn dò Về nhà làm học đầy đủ 18 - HS đọc đề Hai HS lên bảng Các HS lại làm vào tập - HS lên bảng làm (HS đọc to kết cho lớp nghe nhận xét) - HS nêu cách tính diện tích hình thoi PHỤ LỤC LUYỆN TỪ VÀ CÂU – LỚP Mở rộng vốn từ: Truyền thống (Tiết 2) Kiểm tra cũ - Mục tiêu: Kiểm tra phép thay từ ngữ để liên kết câu - Thông tin: Đoạn văn kể gương hiếu học có sử dụng biện pháp thay từ ngữ để liên kết câu - Nhiệm vụ: Học sinh đọc đoạn văn rõ từ ngữ thay - Đánh giá: Giáo viên học sinh nhận xét Dạy 2.1 Giới thiệu Tiết mở rộng vốn từ hôm giúp em có thêm nhiều hiểu biết truyền thống quý báu dân tộc qua câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ 2.2 Dạy 2.2.1 Bài tập - Mục tiêu: Cung cấp câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ghi lại truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam - Thông tin: Những câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ Việt Nam - Nhiệm vụ: Tìm nhanh câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ghi lại truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam + Bước 1: ―Hãy tìm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ghi lại truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam‖ + Bước 2: Học sinh làm việc theo nhóm (mỗi nhóm phát bảng nhóm bút dạ) giải vấn đề đặt đạo trưởng nhóm thư kí ghi lại tất câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ tìm vào bảng nhóm Sau phút giáo viên gọi nhóm đại diện dán bảng nhóm lên bảng lớp Học sinh nhận xét, loại câu có trùng lặp bổ sung câu mà nhóm bảng chưa có Giáo viên ghi nhanh câu lên bảng lớp Giải thích số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ học sinh chưa rõ nghĩa (Học sinh tự giải thích giáo viên giúp đỡ học sinh giải thích câu đó) + Bước 3: ―Hãy xếp câu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ vừa tìm theo nhóm ghi lại truyền thống qúi báu dân tộc ta‖ Học sinh nhóm xếp câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ tìm vào nhóm giáo viên đánh số nhóm 1, 2, 3, Giải thích nhóm nói lên truyền thống quý báu dân tộc ta? Học sinh giải thích - Đánh giá: + Bước 4: Tự đánh giá: Học sinh nhận xét bổ sung câu trả lời bạn Đánh giá: Giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh + Bước 5: Giáo viên chốt truyền thống ghi lại câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ như: Truyền thống yêu nước; Truyền thống lao động cần cù; Truyền thống đoàn kết; Truyền thống nhân ái; Truyền thống hiếu học - Phản hồi Học sinh nhắc lại số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ứng với truyền thống nêu 2.2.2 Bài tập - Mục tiêu: Cung cấp thêm số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ghi lại truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam thông qua trị chơi chữ - Thơng tin: Các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ghi lại truyền thống quý báu dân tộc VN 19 - Nhiệm vụ: Điền tiếng thiếu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ để giải ô chữ Học sinh tiến hành chơi giải ô chữ với luật chơi, cách đánh sau: + Luật chơi: Mỗi tổ cử đội chơi tổ gồm thành viên (có đội trưởng), đặt tên cho đội Mỗi đội chọn ô chữ hàng ngang bất kì, trả lời tiếng cịn thiếu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ theo câu gợi ý giáo viên Thời gian suy nghĩ cho câu 10 giây Sau 10 giây đội khơng có câu trả lời quyền trả lời dành cho khán giả lớp sau kết thúc trò chơi Khi đội có tín hiệu trả lời từ khố hình S đưa tín hiệu trả lời Nếu trả lời sai không tiếp tục tham gia trò chơi + Cách đánh giá Từ hàng ngang được: 10 điểm Từ hàng dọc được: 40 điểm Đội nhiều điểm đội chiến thắng - Đánh giá: Trong trình chơi giáo viên người chốt đáp án tiếng thiếu câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ Hàng ngang 1: cầu kiều Hàng ngang 9: lạch Hàng ngang 2: khác giống Hàng ngang 10: vững Hàng ngang 3: núi ngồi Hàng ngang 11: nhớ thương Hàng ngang 4: xe nghiêng Hàng ngang 12: nên Hàng ngang 5: thương Hàng ngang 13: ăn gạo Hàng ngang 6: cá ươn Hàng ngang 14: uốn Hàng ngang 7: nhớ kẻ cho Hàng ngang 15: đồ Hàng ngang 8: nước cịn Hàng ngang 16: nhà có Ơ chữ hình chữ S: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN Ban thư kí ghi điểm đội cơng bố kết sau trò chơi kết thúc - Phản hồi: Học sinh hỏi nghĩa số câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao chưa rõ nghĩa Học sinh tự giải thích cho (nếu biết) có hỗ trợ giáo viên với câu học sinh Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị sau 20 PHỤ LỤC MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP ĐỘNG VẬT Mục tiêu: Sau học, học sinh biết: - Nêu điểm giống khác số vật - Nhận đa dạng động vật tự nhiên - Biết ích lợi động vật có ý thức bảo vệ động vật Chuẩn bị: Máy chiếu Các hình SGK trang 94, 95 Phiếu thảo luận nhóm Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu A.Ổn định tổ chức 30 B Bài mới: Phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học tƣơng ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò - Cho học sinh hát hát vật? - Học sinh hát Khởi động Học sinh kể tên vật mà biết - Học sinhhát Hoạt động : Quan Slide 4,5 sát tranh SGK, nêu tên vật có hình Học sinh nêu tên vật SGK,sau lên nói tên vật mà sưu tập * Hoạt động 2: Sự đa dạng hình dạng kích thước lồi động vật - Học sinh làm việc nhóm, làm phiếu tập - Học sinh thực hành Giới thiệu Hãy kể tên vật mà em biết? - Cho Học sinh thảo luận theo nhóm ( slide 6,7,8) - Quan sát hình tranh hình ảnh động vật Học sinh sưu tầm được, xếp lồi vật thành nhóm thích hợp dựa Mục tiêu: Nhận vào đặc điểm hình dạng, độ đa dạng động vật lớn đặt tên cho nhóm? tự nhiên: Các lồi động vật có hình dạng, - Con có nhận xét hình độ lớn khác dạng kích thước lồi động vật * Hoạt động 3: Tìm hiểu môi trường sống cách di chuyển động vật - GV kết luận: slide + Trong tự nhiên có nhiều lồi vật chúng có hình dạng, độ lớn, khác - Cho Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi: Đây gì? Chúng sống đâu? 21 - Đại diện trả lời - Học sinh trả lời - học sinhnhắc lại - Học sinhquan sát tranh trả lời câu hỏi HS tự lên giới thiệu vật sưu tập Thời gian Phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học tƣơng ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò Chúng di chuyển gì? - Hỏi: Động vật thường sống - Học sinh trả lời đâu? Chúng di chuyển nào? GV kết luận: Động vật sống - Học sinh nhắc lại khắp nơi (trên không, cạn, nước, vùng nóng, vùng lạnh) Chúng di chuyển chân bay cánh, bơi nhờ vây * Hoạt động 4: Các - Yêu cầu Học sinh quan sát - Học sinh quan sát tranh phận bên ngồi tranh phận đầu, phận thể động vật mình, chân (cánh, vây) đầu, mình, chân (cánh, vật tranh vây) vật tranh - GV hỏi: - Học sinh trả lời Con nêu phận bên ngồi thể động vật Kết luận: Bên thể động vật thường gồm phần: - Học sinh nhắc lại đầu, mình, quan di chuyển Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động 4: ích lợi - GV cho học sinh thảo luận động vật nhóm 4: Nêu ích lợi động vật - Kết luận: Động vật có nhiều ích lợi: cung cấp sức kéo, làm phương tiện vận chuyển, làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh, xuất - GV hỏi: Các cần làm để bảo vệ lồi động vật? - GV chốt lại ý kiến học sinh - GV hỏi: Nêu điểm giống khác loài động vật Phân biệt động vật thực vật? - Ghi nhớ: SGK 5’ * Chơi trò chơi - Cho Học sinh chơi trò chơi: Đố bạn gì? - Nhận xét tiết học 22 - Học sinh thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - học sinh nhắc lại - Học sinh trả lời - Học sinhtrả lời - học sinh đọc lại ghi nhớ - Học sinh chơi trò chơi Nêu tên đặc điểm loài động vật câu đố PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ LỚP PHÂN MƠN: ĐỊA LÍ BÀI: ƠN TẬP Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Biết hệ thống hóa kiến thức học châu Á, châu Âu - Biết so sánh mức độ đơn giản để thấy khác biệt châu lục 1.2 Kĩ năng: - HS biết xác định mô tả vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu Bản đồ Tự nhiên Thế giới - Chỉ đọc vị trí dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ Bản đồ Tự nhiên Thế giới 1.3 Thái độ: - Giáo dục lịng u thích tìm hiểu địa lí giới - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống Chuẩn bị : - Quả địa cầu, giảng điện tử, đồ tự nhiên giới, phiếu học tập Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG Nội dung hoạt động thầy Hoạt động trò 2’ 1/Ổn định tổ chức: - Cho HS hát bài: Trái đất - Cả lớp hát 2/ Kiểm tra cũ: 3’ - Kể tên châu lục đại dương Trái Đất? - HS nêu: + Có châu lục là: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực + đại dương: Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương - Gọi Học sinh nhận xét nhắc lại - Học sinh nhận xét nhắc lại - GV nhận xét đánh giá chung 30’ 3/ Bài mới: 3.1/ Giới thiệu bài: Các ạ! Châu Á châu Âu hai châu lục tìm hiểu từ 17 đến 21 Tiết học hôm nay, ôn lại số đặc điểm châu lục qua Ôn tập - Giáo viên ghi bảng - HS ghi 29’ 3.2/ Nội dung: Trước tiên, trị ơn lại vị trí địa lí, giới hạn châu Á, châu Âu 11’ a) Vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu: ( ghi bảng) - Yêu cầu học sinh quan sát địa cầu lược đồ - Quan sát địa cầu hình SGK, thảo luận nhóm thời gian lược đồ hình SGK, thảo phút để mơ tả vị trí, giới hạn châu lục luận nhóm - Bằng hiểu biết kết hợp với lược đồ bảng mơ tả vị trí, giới hạn châu lục(máy) 23 - Trước hết mơ tả vị trí, giới hạn châu Á - Giáo viên chốt châu Á (bật máy,cho học sinh đọc giáo viên nêu) - Giáo viên mời bạn giới thiệu vị trí, giới hạn châu Âu - Gọi học sinh nhận xét, giáo viên chốt (bật máy) - Châu Á châu Âu có đặc điểm giống khác vị trí giới hạn 18’ - học sinh lên lược đồ mô tả + Học sinh 1: Châu Á nằm bán cầu Bắc, Ba phía giáp biển đại dương, phía cịn lại giáp với châu Âu châu Phi - Học sinh khác nhận xét + Học sinh : Trải dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo, phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đơng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây tây nam giáp châu Âu châu Phi - học sinh lên lược đồ mô tả + Châu Âu nằm bán cầu Bắc phía Tây châu Á, ba phía cịn lại giáp biển đại dương - Học sinh khác nhận xét + Giống: Đều nằm bán cầu Bắc Đều có phía giáp biển đại dương + Khác: Châu Á có d/tích trải dài từ gần cực Bắc đến q Xích đạo, cịn châu Âu không - Chốt chuyển: (GV lược đồ) Bạn nói Các ạ! Châu Á châu Âu tạo thành đại lục Á – Âu, chiếm gần hết phần phía Đơng bán cầu Bắc => Các xác định mô tả tốt vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu - Cơ trị ơn lại số đặc điểm tự nhiên, dân cư kinh tế châu lục qua phần b) Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế : - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Nêu yêu cầu phần (bật hiệu ứng gạch chân.) - học sinh đọc - Học sinh nêu: chọn ý, ghi - học sinh đọc tiêu chí có bảng vào ô trống cho phù hợp - học sinh đọc nội dung ý - 1học sinh đọc tiêu chí - Vận dụng kiến thức học, đọc, suy - học sinh đọc nghĩ thảo luận nhóm để tìm ý phù hợp - Học sinh thảo luận nhóm với tiêu chí cho Lưu ý ghi vào bảng điền vào phiếu ghi ngắn gọn nội dung (Thời gian TL 5’) - Yêu cầu nhóm học sinh đọc kết nhóm Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét - GV nhận xét đưa đáp án đúng.( máy) - Đại diện nhóm đọc kết - Cho xem video châu Á, châu Âu yêu cầu học - Nhóm khác nhận xét sinh kết hợp với nội dung vừa thảo luận, so sánh - HS xem video ảnh số khác biệt châu Âu, châu Á(GV đưa bảng 24 ND phần 2) - Con so sánh diện tích châu Á châu Âu ? - Cịn đặc điểm khí hậu châu lục có khác - DT châu Á lớn DT châu Âu ? gấp khoảng 4,4 lần Dt - Vì châu Á châu lại có khí hậu ? châu Âu - Châu Á có đới KH, châu Âu chủ yếu KH ơn hịa - Dựa vào vị trí châu lục, thấy diện tích châu Á trải dài từ gần cực Bắc đến q xích đạo nên châu Á có đủ đới KH Cịn châu Âu có KH ơn hịa - Giáo viên kết luận liên hệ tới vấn đề ô nhiễm châu lục nằm chủ yếu môi trường Yêu cầu học sinh nêu số biện pháp vịng cực Bắc đến chí tuyến Bắc để giữ gìn bảo vệ mơi trường - Trồng nhiều xanh, giảm bớt - Yêu cầu học sinh nhận xét địa hình hai khí thải,…… châu lục - Quan sát đồ Tự nhiên giới, muốn nói rõ đặc điểm địa hình châu lục này? - Địa hình châu Á chủ yếu núi cao nguyên Địa hình châu Âu phẳng chủ yếu đồng - Dựa vào bảng phân tầng độ cao, thấy địa hình châu Á biểu thị chủ yếu màu cam cam đậm, chứng tỏ châu Á có diện tích chủ yếu núi cao nguyên Còn châu Âu chủ yếu - Cho học sinh quan sát hình ảnh dãy núi lớn màu xanh chứng tỏ địa hình châu hai châu lục Âu đa số đồng bằng.) - Yêu cầu học sinh đọc lại tên dãy núi (núi Hi-malay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.) - Yêu cầu học sinh dãy núi đồ - học sinh đọc nêu vài đặc điểm tiêu biểu dãy núi - Học sinh nêu đặc điểm dãy(Hi-ma-lay-a dãy núi thuộc châu Á cao đồ sộ TG với đỉnh Evơ ret cao 8848 m U-ran : ranh giới tự nhiên phân chia châu Á châu Âu ) - Học sinh giới thiệu dãy núi An-pơ,Trường Sơn (Dãy An-pơ dãy núi cao châu Âu với đỉnh nhọn, sườn dốc, đỉnh núi có tuyết băng hà bao phủ Dãy núi TS dãy núi dài VN thuộc châu Á, dài khoảng Giáo viên mở rộng dãy Trƣờng Sơn : 1100 km) Dãy núi Trường Sơn dãy núi dài Việt Nam, có đỉnh cao 2598m đứng thứ Việt Nam 25 Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc ta, đường Trường Sơn huyền thoại mở xuyên qua dãy núi để vận chuyển vũ khí, lương thực cho đội Miền Nam chống Mĩ Ngày đường gọi Đường Hồ Chí Minh - Chúng ta biết châu Âu có 2/3 diện tích đồng bằng, biết đồng lớn châu Âu? - Hoạt động kinh tế hai châu lục có khác biệt? Bạn nêu khác biệt đó? - Yêu cầu học sinh kể tên số sản phẩm nông nghiệp Châu Á 5’ - ĐB Đông Âu, ĐB Trung Âu, ĐB Tây Âu - Nền kinh tế châu Âu phát triển châu Á Vì họ có cơng nghiệp phát triển, châu Á - Châu Á có nơng nghiệp Nhưng ngành làm nơng nghiệp cơng nghiệp số nước khu vực châu Á - Lúa gạo ngồi cịn phát triển Con có biết nước có: ăn quả, thịt, sữa, trứng, khơng ? - Các nước có cơng nghiệp - Nước Việt Nam mở rộng hợp tác đầu phát triển là: Nhật Bản, Trung tư, hội nhập, giao thương với nước giới Quốc, Hàn Quốc… nên kinh tế nước ta ngày phát triển - Khác với châu Á, châu Âu có cơng nghiệp phát triển, nêu sản phẩm công nghiệp tiếng châu Âu mà biết? - Châu Âu có nhiều nước phát triển nông - Máy bay, ô tô, thiết bị, hàng điện nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp tử, dược phẩm, mĩ phẩm đại, tức dùng máy móc để khí hóa sản xuất nơng nghiệp, chẳng hạn dùng máy bay để phun thuốc trừ sâu… => Vừa cô ôn lại số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư, kinh tế châu lục Á- Âu 4/ Củng cố- Dặn dị: - Bài học ngày hơm thấy ôn tập tốt - Học sinh lắng nghe vị trí, giới hạn đặc điểm bật châu Á châu Âu, thưởng cho lớp trị chơi có tên gọi : “Ơ chữ kì diệu” - Giáo viên nêu cách chơi, luật chơi: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét học: Trong tiết học hôm nay, tích cực học tập nắm kiến thức học Cơ khen lớp - Dặn dị: ơn lại kiến thức học châu Á, châu Âu chuẩn bị sau ―châu Phi‖ 26 ... Trọng tài … Một khía cạnh khơng phần quan trọng hỗ trợ cho trình dạy học hiệu vấn đề xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ dạy học Nguồn học liệu bao gồm: - Học liệu hỗ trợ dạy học lớp - Học liệu hỗ... người học học học - việc vận dụng kiến thức, kỹ tình thực tiễn; - Sử dụng đa dạng tài liệu, phương tiện chất liệu/ vật liệu từ thực tế sống - Thường xuyên/kịp thời cung cấp thông tin phản hồi cho người... hướng nâng cao 13 lực học sinh tiểu học môn Tự nhiên xã hội/Khoa học 3.2.4 Thiết kế kế hoạch học theo định hướng nâng cao 14 lực học sinh tiểu học môn Lịch sử-Địa lý Tài liệu tham khảo Phụ lục 15