1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Tài liệu chuyên đề Dạy học Mỹ thuật theo hướng phát triển năng lực cho học sinh (p1)

4 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 22,58 KB

Nội dung

- Nêu các nội dung cần chú ý điều chỉnh sau khi hoàn thành chủ đề để đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh; rút kinh nghiệm để tổ chức tốt hoạt động dạy học kế tiếp.. 1.[r]

(1)

MĨ THUẬT LỚP GVMT: NGUYỄN THỊ HIỀN HƯỚNG DẪN SOẠN GIẢNG THEO CHỦ ĐỀ MÔN MĨ THUẬT

TÊN CHỦ ĐỀ (Số tiết học dự kiến) Phần I YÊU CẦU CẦN CẦN ĐẠT

1- Kiến thức:

Nội dung, ý nghĩa chủ đề giáo viên mong muốn học sinh cần lĩnh hội sau hồn thành chủ đề, kiến thức mang tính tổng hợp từ hoạt động, mang tính gần gũi với sống hoạt động xung quanh em

2- Kỹ năng:

Nêu kỹ giáo viên mong muốn học sinh thực sau hoàn thành chủ đề;

3- Thái độ:

Nêu nhận thức, thái độ mà giáo viên mong muốn hình thành cho học sinh ý nghĩa chủ đề, với chủ điểm, kiện thời có liên quan thời điểm diễn chủ đề

Phần II- CHUẨN BỊ

- Đồ dùng dạy học: Nêu đồ dùng dạy - học mà giáo viên học sinh cần sử dụng để hoàn thành tốt chủ đề

+ Giáo viên: + Học sinh:

- Hình thức tổ chức: cách triển khai hoạt động dự kiến

- Thời gian tổ chức: Nêu thời gian dự kiến tổ chức chủ đề theo phân phối chương trình

Phần III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU 1- Ổn định tổ chức:

- Các bước cần thực để ổn định tổ chức lớp tiết học 2- Tìm hiểu chủ đề:

- Các bước tổ chức giới thiệu chủ đề, định hướng sản phẩm cho học sinh; - Hoạt động tìm hiểu chủ đề thực bắt đầu chủ đề 3- Các hoạt động bản:

- Tùy theo số hoạt động tổ chức chủ đề cần lập kế hoạch tương ứng hoạt động; - Tóm tắt bước tổ chức hướng dẫn học sinh hình thành sản phẩm;

- Giáo viên bổ sung, điều chỉnh hoạt động tùy theo lực nhu cầu học sinh 4- Tổng kết chủ đề:

- Tóm tắt bước tổ chức tổng kết chủ đề, nêu hình thức tổ chức (Thuyết trình, trưng bày sản phẩm, tham quan, nhận xét đánh giá…); lồng ghép tích hợp nội dung giáo dục; - Nêu nội dung cần chuẩn bị cho chủ đề

5- Dặn dò:

* Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung:

- Nêu nội dung cần ý điều chỉnh sau hoàn thành chủ đề để đáp ứng nhu cầu học tập học sinh; rút kinh nghiệm để tổ chức tốt hoạt động dạy học

(2)

MĨ THUẬT LỚP GVMT: NGUYỄN THỊ HIỀN BÀI SOẠN THAM KHẢO

LỚP – CHỦ ĐỀ 7: BÉ VÀ HOA MỪNG THÁNG 3 (2 TIẾT)

I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1- Kiến thức:

Học sinh nhận biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm số lọ hoa, tranh lọ hoa tranh bé hoa; hiểu ý nghĩa, nội dung chủ đề mừng ngày tháng 3;

2- Kỹ năng:

Học sinh thực hoạt động chủ đề “Mừng ngày tháng 3”; + Vẽ xé dán lọ hoa;

+ Vẽ tranh bé hoa;

-Hợp tác nhóm đánh giá sản phẩm bạn; 3- Thái độ:

Biết ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, biết yêu bà, yêu mẹ, yêu cô biết thể tình cảm hành động thiết thực, ý nghĩa

II- CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Hình ảnh, video clip, mẫu vật minh họa phù hợp nội dung chủ đề

Tùy theo điều kiện sở vật chất sử dụng phương tiện công nghệ đại (phim ảnh, âm nhạc học sinh thực hành vẽ, tư liệu…)

+ Học sinh: Vở vẽ luyện tập Mĩ thuật, màu, chì, tẩy, giấy màu, kéo, keo, đất nặn, - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, nhóm

- Chủ đề tổ chức tiết

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định tổ chức: - Ổn định lớp;

- Kiểm tra đồ dùng học tập - Khởi động

Tự kiểm tra đồ dùng học tập Thực theo hướng dẫn 2- Tìm hiểu chủ đề:

+ Sử dụng hình ảnh, video clip giới thiệu ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3;

+ Giới thiệu tranh lọ hoa (nội dung 1), tranh bé hoa (nội dung 2);

+ Hướng dẫn so sánh nội dung hoạt động chủ đề

+ Gợi ý, hướng dẫn học sinh định hướng sản phẩm: giới thiệu sản phẩm thực hiện, gợi ý số cách tạo sản phẩm nhóm

+ Quan sát, kể tên mơ tả hình ảnh có đoạn video clip; nêu ý nghĩa ngày 8/3

+ Quan sát phân biệt đâu nội dung 1, đâu nội dung

+ Giống nhau: có vẽ hoa xé dán hoa,

+ Khác nhau: Nội dung có lọ hoa, nội dung có vẽ người,

(3)

MĨ THUẬT LỚP GVMT: NGUYỄN THỊ HIỀN 3- Các hoạt động bản: (2 hoạt động)

Hoạt động vẽ xé dán lọ hoa:

- Tổ chức hình thành sản phẩm lọ hoa cách vẽ xé dán theo cách sau: + Thực theo mẫu giáo viên; + Thực theo hướng dẫn vở; + Thực theo ý thích;

- Tổ chức vẽ màu trang trí lọ hoa theo cách sau:

+ Làm việc cá nhân nhóm, vẽ xé dán,

+ Vẽ theo nhạc để tạo giấy – xé dán; + Vẽ màu thêm chi tiết theo ý thích; - Hướng dẫn bảo quản sản phẩm phục vụ cho hoạt động

Hoạt động vẽ tranh bé hoa

- Gợi ý hình thành sản phẩm theo ý thích học sinh điều kiện thực tế (Em thích vẽ tranh bạn làm với hoa, hoa chăm sóc nào, tặng hoa cho ai, sao?,

- Tổ chức vẽ tranh theo cách sau: + Vẽ màu cho tranh có sẵn;

+ Sử dụng sản phẩm lọ hoa từ hoạt động trước bổ sung thêm chi tiết khác;

+ Vẽ tranh theo ý thích; + Xé dán tranh,

- Tổ chức hoạt động nhóm, hình thành sản phẩm chung nhóm: Tranh vẽ bé hoa mừng tháng theo kết thảo luận học sinh từ trình tìm hiểu chủ đề

-Hình thành sản phẩm theo hướng dẫn chủ động sáng tạo sản phẩm lọ hoa theo ý thích Sản phẩm tranh vẽ, tranh dán giấy, tranh kết hợp vừa vẽ vừa dán giấy nặn,… hình thành từ hoạt động vẽ biểu cảm, vẽ theo mẫu, xé dán vẽ màu, nặn đắp đất phù điêu,

-Tạo sản phẩm theo định hướng giáo viên theo ý thích

-Bảo quản sản phẩm tốt để sử dụng tiếp hoạt động sau

-Có thể xé cắt hoa, váy, quần áo, Sắp xếp lên tranh vẽ thêm cho hồn thiện, vẽ thêm đầu, mình, chân, tay để tạo dáng người, vẽ thêm cành hay bó hoa,

Có thể dùng lọ hoa từ hoạt động trước bổ sung thêm chi tiết

-Kết hợp nhóm tạo thành tranh định hướng ban đầu

4- Tổng kết chủ đề:

- Trưng bày sản phẩm; tổ chức cho học sinh giới thiệu, tham quan, nhận xét tranh;

- Nhận xét, góp ý hoàn thiện sản phẩm, gợi ý việc sử dụng sản phẩm để trưng bày; lồng ghép ý thức trân trọng sản phẩm em - Lồng ghép giáo dục tình cảm học sinh dành cho bà, mẹ, giáo;

- Tích hợp giáo dục gợi mở học sinh nêu ý nghĩa ngày tháng 3, hành vi thiết thực cụ thể như: không nên ngắt hoa, bẻ cành công viên, vườn trường…

- Trưng bày sản phẩm nhóm, sản phẩm cá nhân, thuyết minh sản phẩm tham quan, nhận xét sản phẩm

- Tự nêu kiến thức tích hợp theo định hướng gợi mở giáo viên

(4)

MĨ THUẬT LỚP GVMT: NGUYỄN THỊ HIỀN - Sau học sinh hoàn thành vẽ, giáo

viên nhận xét yêu cầu HS tự nhận xét sản phẩm vào vẽ mình;

- Ln ý nhận xét học sinh lời động viên, chỗ học sinh cịn chưa hồn thành gợi ý giúp học sinh tìm cách sửa chữa;

- Sau tiết học, giáo viên nhận xét học, tuyên dương học sinh tích cực, động viên học sinh chưa hồn thành sản phẩm

5- Dặn dị

-Nhận biết thực

* Rút kinh nghiệm điều chỉnh bổ sung:

Ngày đăng: 08/02/2021, 04:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w