Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Xuân Trường December 24, 2018 Luận án Tiến sỹ Kinh tế

139 17 0
Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Xuân Trường December 24, 2018 Luận án Tiến sỹ Kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nguyễn Xuân Trường December 24, 2018 Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 9.34.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS., TS LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 i TĨM TẮT Việt Nam quốc gia phát triển nên cần nguồn vốn lớn để xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho phát triển Tuy nhiên, Việt Nam có thâm hụt ngân sách cao, tỷ lệ thu nhập, tỷ lệ tiết kiệm dự trữ ngoại hối thấp dẫn đến khơng đủ nguồn lực đầu tư cho phát triển Vì vậy, nguồn vốn vay bên nguồn lực quan trọng để bù đắp thiếu hụt để phát triển đất nước, góp phần bắt kịp với nước khu vực giới Tuy nhiên, vay nước ngồi nhiều có giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng cao hàng năm Chính phủ phải dành gần 25% ngân sách để trả nợ? Dòng vốn nước tác động đến đầu tư, tiêu dùng thương mại tăng trưởng kinh tế nước vay? Nghiên cứu tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2016 nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi nêu Nghiên cứu xem xét tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam phương pháp định lượng sở sử dụng ước lượng MIDAS Kết nghiên cứu cho thấy tác động tích cực nợ nước đến tăng trưởng kinh tế giai đoạn nghiên cứu Ngoài ra, biến số độ mở kinh tế, tỷ lạm phát tác động đến tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượngVECM để xem xét, đánh giá tác động ngưỡng nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy tồn ngưỡng nợ nước giai đoạn nghiên cứu Đây sở quan trọng để đưa khuyến nghị sách cơng tác quản lý, sử dụng nợ nước Việt Nam tương lai Tóm lại, nghiên cứu chứng thực nghiệm để minh chứng tác động tích cực nợ nước ngồi q trình phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn đổi Bằng chứng thực nghiệm sở để đưa khuyến nghị sách cho nhà quản lý, hoạch định sách vấn đề để sử dụng hiệu nguồn vốn nợ nước đầu tư, phát triển kinh tế - xã hội quốc gia tương lai ii LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Xuân Trường, nghiên cứu sinh khóa 18 Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, sinh ngày 11/03/1977 Phú n, q qn Bình Định, cơng tác khoa Kinh tế Quốc tế Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tôi xin cam đoan luận án Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, chuyên ngành Tài chính-Ngân hàng, mã số 9.34.02.01, người hướng dẫn khoa học PGS., TS Lê Phan Thị Diệu Thảo, cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép tài liệu Các số liệu, nguồn trích dẫn luận án thích nguồn gốc rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan nêu TP.Hồ Chí Minh, ngày 24/12/2018 Tác giả Nguyễn Xuân Trường iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP.HCM tận tình truyền đạt kiến thức để tơi hồn thành chun đề luận án Đồng thời, gửi lời cảm ơn chân thành đến người hướng dẫn khoa học, PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Cơ tận tình bảo, hướng dẫn, động viên suốt thời gian thực luận án Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè khoa Kinh tế quốc tế trường Đại học Ngân hàng TP.HCM động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận án này, đặc biệt cô Phạm Thị Tuyết Trinh Hạ Thị Thiều Dao có nhiều góp ý để hồn thiện luận án Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, khích lệ tơi lúc khó khăn để hồn thành luận án TP.Hồ Chí Minh, ngày 24/12/2018 Nguyễn Xuân Trường iv MỤC LỤC Trang TÓM TẮT i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .1 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Điểm luận án 1.7 Ý nghĩa luận án 1.8 Kết cấu nghiên cứu 10 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ .12 THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 12 2.1 Lý thuyết nợ nước 12 2.1.1 Khái niệm 12 2.1.2 Phân loại nợ nước 13 2.1.3 Các số đo lường nợ nước 14 2.1.4 Khung nợ bền vững IMF WB 17 2.1.5 Ngưỡng nợ nước 19 v 2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế 21 2.2.1 Khái niệm 21 2.2.2 Các mơ hình tăng trưởng kinh tế 22 2.3 Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế 28 2.4 Nghiên cứu thực nghiệm tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế 35 2.4.1 Các nghiên cứu thực nghiệm quan hệ tuyến tính 35 2.4.2 Các nghiên cứu thực nghiệm quan hệ phi tuyến tính 43 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.1 Phương pháp nghiên cứu 51 3.1.1 Phương pháp phân tích dựa mơ hình MIDAS 51 3.1.2 Phương pháp phân tích dựa mơ hình VECM 54 3.2 Mơ hình nghiên cứu 56 3.2.1 Mơ hình tổng quát tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo dạng tuyến tính 56 3.2.2 Mơ hình tổng qt tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo dạng phi tuyến 58 3.3 Giả thuyết nghiên cứu 59 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 60 3.5 Quy trình nghiên cứu 61 3.5.1 Mơ hình MIDAS 61 3.5.2 Mơ hình VECM 62 CHƯƠNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM 66 4.1 Khái quát thực trạng nợ nước Việt Nam 66 4.1.1 Phân tích khái quát nợ nước 66 4.1.2 Phân tích theo nguồn tài trợ 70 4.1.3 Phân tích theo hiệu sử dụng nợ vay 74 4.1.4 Phân tích theo khả trả nợ 76 4.2 Thực trạng tăng trưởng kinh tế Việt Nam 78 vi 4.3 Phân tích thực nghiệm tác động tuyến tính nợ nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 85 4.3.1 Thống kê mô tả biến số mơ hình nghiên cứu 85 4.3.2 Phân tích hồi quy mơ hình tuyến tính 87 4.3.3 Thảo luận kết nghiên cứu 91 4.4 Phân tích thực nghiệm tác động phi tuyến nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam 92 4.4.1 Thống kê mô tả biến số mơ hình nghiên cứu 92 4.4.2 Phân tích hồi quy mơ hình nghiên cứu 94 4.4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 106 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Khuyến nghị sách nợ nước ngồi 109 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Diễn giải ADB Asian Development Bank Ngân hàng Phát triển châu Á Asean The Associatin of Southeast Asian Nation Hiệp hội nước Đông Nam Á Consultant Group Nhóm tư vấn nhà tài trợ DAC Development Assistance Committee Ủy ban Hỗ trợ Phát triển DSF Debt Sustainability Framework Khung nợ bền vững chung FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước Incremental Capital Output Ratio Hệ số đầu tư tăng trưởng (hệ số sử dụng vốn) IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GSO General Statistics Office Tổng cục Thống kê Việt Nam HIPCs Heavily Indebted Poor Countries Các quốc gia nghèo có gánh nặng nợ cao ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức Organization for Economic Cooperation Tổ chức Hợp tác Phát triển & Development Kinh tế Not available Khơng có liệu NHNN The State Bank of Vietnam Ngân hàng Nhà nước NSNN Council of Mutual Economic Assistance Ngân sách Nhà nước NPV Net Present Value Giá trị ròng SEV Council of Mutual Economic Assistance Hội đồng Tương trợ Kinh tế Vector Error Correction Model Mơ hình vectơ hiệu chỉnh sai số World Bank Ngân hàng Thế giới CG ICOR OECD NA VECM WB 112 nguồn nhân lực thiên đào tạo nghề để phục vụ khu vực kinh tế tư nhân Đồng thời đẩy mạnh cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thuộc trung ương quản lý để nâng cao hiệu hoạt động tiếp cận với phương pháp quản lý đại Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh tế tiếp cận nguồn vốn, đặc biệt nguồn vốn ưu đãi, để đầu tư mang lại giá trị gia tăng cao Mặt khác, tạo công công tác đấu thầu dự án Nhà nước khu vực công – tư, nhằm gia tăng cạnh tranh để doanh nghiệp ln cải tiến, hồn thiện tồn kinh tế thị trường Cuối cùng, phân bổ hiệu nguồn vốn vay nước để phát triển kinh tế sở cải thiện khả hấp thụ vốn vay Chính phủ cần loại bỏ chế xin cho doanh nghiệp Nhà nước phân bổ vốn vay nước Trên sở xem xét số ICOR ngành để phân bổ vốn đầu tư, đảm bảo nguồn trả nợ tương lai cách bền vững Ưu tiên phân bổ vốn vay nước cho thành phần kinh tế đóng góp nhiều cho tăng trưởng GDP giải công ăn việc làm Cuối cùng, phân tích phần cấu vốn vay bên ngồi, cần quan tâm hiệu sử dụng gia tăng thu hút nguồn vốn ODA Vốn ODA minh chứng qua cơng trình trọng điểm quốc gia, gắn liền với phát triển quốc gia vùng kinh tế trọng điểm với chi phí thấp, thời gian vay dài, phù hợp với nước phát triển Việt Nam Vì vậy, thời gian tới cần đẩy nhanh tiến độ giải ngân dự án sử dụng vốn ODA, tránh tình trạng dây dưa kéo dài, gia tăng thêm chi phí trượt tác động khơng tốt đến uy tín từ nhà tài trợ Mặt khác, thời gian tới nguồn vốn bị thu hẹp Việt Nam nằm nhóm nước có thu nhập trung bình nên cần đặt dự án ưu tiên sử dụng nguồn vốn sở khả hoàn vốn tạo nguồn trả nợ tương lai từ dự án Để tránh phụ thuộc nhiều từ nguồn vốn này, Chính phủ cần phát triển thị trường trái phiếu nước, trọng đến nhà đầu tư nước 113  Giám sát trì thơng tin nợ nước ngồi Phân tích định tính cho thấy thơng tin nợ nước ngồi chưa cập nhật mơ hình quản lý cịn nhiều chồng chéo bộ, ban ngành Mặc dù, Quốc hội giao cho Bộ tài đầu mối quản lý nợ nước ngồi sở phối hợp với Bộ kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Nhà nước vai trò chủ đạo chưa thể nhiều Vì vậy, phủ cần minh bạch, cơng khai thơng tin nợ nước ngồi Việt Nam theo quý nước phát triển thực Các thông tin điểm yếu cố hữu cần thay đổi Theo qui định thơng tin nợ cơng, nợ nước ngồi công bố định kỳ tháng/lần thực chưa tốt thông qua tin nợ công, nợ nước ngồi Việc cơng khai cập nhật định kỳ thông tin giúp công tác quản lý dự báo xác mà cịn xây dựng niềm tin từ nhà tài trợ tương lai Các số liệu cần tập trung vào quan quản lý tránh số liệu không thống ba quản quản lý nợ nước Đồng thời, liệu cần cập theo kiểu bảng biểu thống nhất, phù hợp với thơng lệ quốc tế Hình 5.2 Cơng bố thơng tin nợ nước ngồi Bộ tài Nguồn: Bộ tài (2018) 114  Đảm bảo khả trả nợ tương lai Trước hết, nợ nước ngồi tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam nên thời gian tới cần tận dụng kênh dẫn truyền huy động vốn đầu tư cho kinh tế với lãi suất thấp Để làm điều này, Việt Nam cần đẩy mạnh hoạt động xuất sở nội địa hóa sản phẩm sản xuất nước nhằm đảm bảo nguồn ngoại tệ trả nợ tương lai Vấn đề làm tăng độ mở cho kinh tế, phù hợp với kết nghiên cứu thực nghiệm chương cho thấy nợ nước ngồi có tác động đến độ mở kinh tế độ mở có tác động qua lại đến tăng trưởng kinh tế Để thực hóa điều cần đa dạng sản phẩm thị trường xuất Đối với sản phẩm cần tập trung vào mặt hàng có giá trị gia tăng cao sở lợi so sánh ổn định giá Bên cạnh thị trường truyền thống Mỹ, châu Âu, Nhật Bản cần quan tâm tới thị trường tiêm Trung Đông, Đông Âu… Tập trung vào lĩnh vực mang lại nhiều ngoại tệ cho đất nước xuất lao động, du lịch sở quảng bá hình ảnh quốc gia qua kiện quốc tế nhân vật tiếng Chính phủ nên hướng tới sách thương mại tự thay bảo hộ để doanh nghiệp nước cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp bên sở giảm bảo hộ từ từ để thích nghi Sau cạnh tranh theo chế thị trường cho thị trường nội địa quốc tế Việt Nam cần giảm kim ngạch nhập cở sở áp dụng hàng rào phi thuế quan, đặc biệt hàng rào kỹ thuật Thứ hai, gia tăng dự trữ ngoại hối để đảm bảo khả trả nợ ngắn hạn Tính đến tháng 06/2018, dự trữ ngoại hối Việt Nam khoảng 63 tỷ USD đáp ứng mức tối thiểu theo thông lệ quốc tế khoảng 12 tuần nhập (WB 2018) Vì vậy, Việt Nam cần quan tâm đến số số tuyệt đối dự trữ ngoại hối Để thực điều NHNN cần cải thiện cán cân toán, đặc biệt cán cân thương mại FDI Đồng thời, quản lý hiệu nguồn lực thay đem gửi ngân hàng nước trước thơng qua tăng cường tính chủ động NHNN công tác quản lý dự trữ ngoại hối sở sủa đổi văn pháp luật Cuối cùng, Việt Nam nên công khai thông tin dự trữ ngoại hối để tạo lòng tin cho nhà tài trợ nhà đầu tư nước ngồi thay đưa 115 thơng tin nằm danh mục bảo mật quốc gia Đồng thời, thu hút kiều hối để có thêm nguồn lực phát triển đất nước sở minh bạch hóa thơng tin tạo niềm tin cho kiều bào sách, thủ tục đầu tư rõ ràng bình đẳng thành phần kinh tế Hệ thống ngân hàng thương mại cần hướng tới thủ tục thuận tiện, nhanh chóng việc chuyển tiền cho người nhận nước Tuy nhiên, NHNN cần ý tới việc giám sát thông tin để tránh liên quan đến hoạt động rửa tiền tài trợ cho khủng bố Ngoài ra, để người dân bán ngoại tệ cho ngân hàng cần quan tâm đến sách ổn định tỷ lãi suất đồng ngoại tệ để lượng tiền vào hoạt động đầu tư kinh tế Cuối cùng, đẩy mạnh công tác phòng chống tham nhũng hệ thống quản lý nhà nước, cải thiện xếp hạng báo cáo tổ chức minh bạch Theo báo cáo tổ chức này, năm 2016 Việt Nam xếp hạng 113/176, tăng nhẹ so với năm 2015 Đây tín hiệu đáng mừng, thể tâm đổi mới, cải cách phịng chống tham nhũng triệt để Đảng, Chính phủ với hành động cụ thể thông qua Luật tiếp cận thơng tin, sửa đổi Luật phịng chống tham theo hướng tiếp cận Công ước chống tham nhũng Liên hiệp quốc (UNCAC) Tuy nhiên, Việt Nam chưa tạo thay đổi có tính đột phá cảm nhận tham nhũng khu vực công tiếp tục nằm nhóm nước mà tham cho nghiêm trọng Đồng thời, cải thiện xếp hạng tín nhiệm quốc gia để giảm thiểu chi phí vay thị trường vốn quốc tế Trong năm gần đây, xếp hạng tín nhiệm Việt Nam , tổ chức Moody s, Fitch Standard & Poors mức BB BB- Để làm điều này, Việt Nam cần cải thiện nhóm tiêu đánh giá rủi ro kinh tế, rủi ro trị, môi trường đầu tư… 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu đề tài Một hạn chế nghiên cứu tính cập nhật liệu nợ nước theo quý Hiện tại, WB ADB không cập nhật liệu theo quý từ năm 2014 Ngồi ra, nhiều liệu vĩ mơ Việt Nam chủ yếu cập nhật theo năm, chưa quan tâm phân tích liệu theo quý đầu tư trực tiếp nước ngoài, dự trữ 116 ngoại hối, nợ nước ngồi… Vì vây, biến chưa xem xét mơ hình tác động đến tăng trưởng kinh tế ngưỡng nợ nợ nước Việt Nam Mẫu nghiên cứu cịn (68 quan sát) chưa đủ dài để phân tích dài hạn Bên cạnh đó, nghiên cứu chưa đề cập đến tác động ngược lại tăng trưởng kinh tế đến ngưỡng nợ nước Hướng nghiên cứu đề tài nên đưa thêm biến độc lập vào nghiên cứu mối quan hệ với nợ nước tác động đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Bên cạnh nghiên cứu mối quan hệ nhân nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt An Huy, 2014 Việt Nam huy động 2.75 tỷ USD trái phiếu quốc tế nào?, truy cập , [ truy cập ngày 10/10/2017] Dương Ngọc, 2010 lần khủng hoảng lần chuyển vị Việt Nam, truy cập , [ truy cập ngày 10/10/2017] Đặng Nguyễn Hoài Thanh, 2015 Nợ nước tăng trưởng kinh tế: trường hợp quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Đinh Phi Hổ Nguyễn Văn Phương, 2015 Giáo trình Kinh tế phát triển: nâng cao Nhà xuất kinh tế TP HCM Đoàn Ngọc Châu, 2012 Tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Đỗ Đình Thu, 2005 Quản lý nợ nước kinh nghiệm cho quản lý nợ Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 05, trang 71 - 74 Đỗ Thiên Anh Tuấn, 2003 Đánh giá tính bền vững nợ nước Việt Nam thời gian qua dự báo cho thời gian tới Tạp chí Ngân hàng, số 14, trang 18-22 Hà An, 2006 Nợ nước Việt Nam tầm kiểm sốt Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, số 51, trang - Lê Hiệp, 2018 Sử dụng vốn vay nước chưa hiệu quả,trách nhiệm thuộc ai?, truy cập < https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/su-dung-von-vay-nuoc-ngoaichua-hieu-qua-trach-nhiem-thuoc-ve-ai-991780.html, 22/12/2018] [ truy cập ngày Ngọc Lan, 2018 Dư nợ nước Việt Nam tăng đột biến 73%, truy cập , [truy cập ngày 16/11/2017] Thủ tướng, 2018 Kế hoạch vay, trả nợ Chính phủ hạn mức vay nợ, truy cập < https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-chinh-nha-nuoc/Quyet-dinh-437QD-TTg-2018-ke-hoach-vay-tra-no-cua-Chinh-phu-va-cac-han-muc-vay-no380113.asp>, [truy cập ngày 16/09/2018] Tổng cục thống kê, 2000, 2005 2009 Niên giám thống kê 1999, 20004 2008 NXB Thống kê 2000, 2005 2009 Tổng cục thống kê, 2000 Số liệu thống kê kinh tế-xã hội Việt Nam 1975-2000 NXB Thống kê 2000 Trần Đình Thiên, 2014 Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2014, Ủy ban kinh tế Quốc hội, truy cập < http://www.thesaigontimes.vn/114348/Ky-yeu-Dien-dan-Kinh-temua-Xuan-2014.html>, [ truy cập ngày 10/10/2017] Trần Lê Thanh Hải, 2013 Nghiên cứu tác động nợ nước lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Thị Quế Giang, 2011 Bài giảng mơn Tài phát triển, chương trình giảng dạy Fulbright Việt Nam Vinacapital, 2015 VinaCapital: Lãi suất có xu hướng tăng theo lợi suất TPCP, truy cập , [ truy cập ngày 10/10/2017] Vĩnh Chi, 2018 Quản lý vốn vay nước ngoài: Hang loạt dự án đội vốn nghìn tỷ, khả toán, truy cập < https://vietnamfinance.vn/quan-ly-von-vay-nuocngoai-hang-loat-du-an-doi-von-nghin-ty-mat-kha-nang-thanh-toan20180504224211284.htm, [ truy cập ngày 22/12/2018] Võ Thị Thùy Trang, 2013 Nợ nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh Võ Văn Đức, 2005 Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow khả áp dụng vào đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam Nhà xuất Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Vũ Thành Tự Anh, 2010 Cải cách cấu để phát triển gảm đói nghèo Việt Nam, truy cập , [ truy cập ngày 10/10/2017] Jeffries, I., 2007 Vietnam: A guide to economic and political developments Routledge Kamin, S.B., Kahn, R.B and Levine, R., 1989 External debt and developing country growth (No 352) Kasper, W., Streit, M.E and Boettke, P.J., 2012 Institutional economics: Property, competition, policies Edward Elgar Publishing Kaufmann, D., Kraay, A and Mastruzzi, M., 2011 The worldwide governance indicators: methodology and analytical issues Hague Journal on the Rule of Law, 3(2), pp.220-246 Korkmaz, S., 2015 The relationship between external debt and economic growth in Turkey In Proceedings of the Second European Academic Research Conference on Global Business, Economics, Finance and Banking (EAR15Swiss Conference) ISBN (pp 978-1) Krugman, P., 1988 Financing vs forgiving a debt overhang Journal of development Economics, 29(3), pp.253-268 Kumar, M., 2016 S., Woo, J.(2010) Public Debt and Growth International Monetary Fund, Working Paper, (10/174) Mensah, D., Aboagye, A.Q., Abor, J and Kyereboah-Coleman, A., 2017 External debt among HIPCs in Africa: accounting and panel var analysis of some determinants Journal of Economic Studies, (just-accepted), pp.00-00 Mohamed, M.A.A., 2005 The impact of external debts on economic growth: an empirical assessment of the Sudan: 1978-2001 Eastern Africa Social Science Research Review, 21(2), pp.53-66 Mohd Dauda, S.N., Ahmad, A.H and Azman-Saini, W.N.W., 2013 Does External Debt Contribute to Malaysia Economic Growth? Economic Research-Ekonomska Istraživanja, 26(2), pp.51-68 Moore, W and Thomas, C., 2010 A meta-analysis of the relationship between debt and growth International Journal of Development Issues, 9(3), pp.214-225 Mukui, G.K., 2013 Effect of external public debt on economic growth in Kenya Unpublished MBA Project Mutasa, C., 2003 A CRITICAL REVIEW OF THE HIPC PROCESS Nakatani, P and Herrera, R., 2007 The South has already repaid its external debt to the North: but the North denies its debt to the South Monthly Review, 59(2), p.31 Nautet, M and Van Meensel, L., 2011 Economic impact of the public debt Economic Review, 2, pp.7-19 Nguyen, T.Q., Clements, M.B.J and Bhattacharya, M.R., 2003 External debt, public investment, and growth in low-income countries (No 3-249) International Monetary Fund Pattillo, C.A., Poirson, H and Ricci, L.A., 2004 What are the channels through which external debt affects growth? Pegkas, P., 2018 The Effect of Government Debt and Other Determinants on Economic Growth: The Greek Experience Economies, 6(1), p.10 Platje, J., 2008 “Institutional capital” as a factor of sustainable development‐the importance of an institutional equilibrium Technological and Economic Development of Economy, 14(2), pp.144-150 Sachs, J.D., 1989 Conditionality, debt relief, and the developing country debt crisis In Developing Country Debt and Economic Performance, Volume 1: The International Financial System (pp 255-296) University of Chicago Press Samuelson, P.A., & Nordhaus, W.D., 2010 Economics 19th edition Mc Graw-Hill Irwin Schclarek, A and Ramon-Ballester, F., 2005 External Debt and Economic Growth in Latin America Paper not yet published Download at http://www cbaeconomia com/Debt-latin pdf Shah, M.H and Pervin, S., 2012 External public debt and economic growth: empirical evidence from Bangladesh, 1974 to 2010 Soludo, C.C., 2003 Debt poverty and inequality in Okonjo Iweala, Soludo, and Muntar (Eds), The debt trap in Nigeria Sulaiman, L.A and Azeez, B.A., 2012 Effect of external debt on economic growth of Nigeria Journal of Economics and Sustainable Development, 3(8), pp.71-79 Swedish National Debt Office, 2017 Organization, truy cập < https://www.riksgalden.se/en/aboutsndo/About-the-Debt-Office/Organisation/>, [ truy cập ngày 10/9/2017] Taylor, L., 1994 Gap models Journal of Development Economics, 45(1), pp.17-34 TFFS, 2014 Theo External Debt Statistics: Guide for Compilers and Users 2014, truy cập < http://www.tffs.org/pdf/edsg/ft2014.pdf>, [ truy cập ngày 10/10/2017] Transparency International, 2016 Corruption Perceptions Index 2016, truy cập , [ truy cập ngày 10/9/2017] Were, M., 2001 The impact of external debt on economic growth in Kenya: An empirical assessment (No 2001/116) WIDER Discussion Papers//World Institute for Development Economics (UNU-WIDER) WB, 2013 CPIA debt policy rating, truy cập < http://data.worldbank.org/indicator/IQ.CPA.DEBT.XQ?end=2015&locations=V N&start=2013>, [ truy cập ngày 10/9/2016] WB, 2013 International Debt Statistics 2013, truy cập < https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/12226>, [ truy cập ngày 10/9/2016] WB, 2014 Truy cập , [ truy cập ngày 10/10/2017] WB, 2014 International Debt Statistics 2014, truy cập < https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/17048/978146480 0511.pdf>, [ truy cập ngày 10/9/2016] WB, 2017 International Debt Statistics 2017, truy cập < https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/25697/978146480 9941.pdf>, [ truy cập ngày 10/9/2017] WB, 2017 Gross fixed capital formation (% GDP) https://data.worldbank.org/indicator/NE.GDI.FTOT.ZS>, , truy cập [ truy cập < ngày 10/9/2017] WB, 2018 International Debt Statistics 2018, truy cập < http://databank.worldbank.org/data/download/site-content/IDS-2018.pdf>, [ truy cập ngày 22/08/2018] WB, 2018 Total reserves in months of import, truy cập < https://data.worldbank.org/indicator/FI.RES.TOTL.MO?locations=VN>, [ truy cập ngày 22/12/2018] ... tăng trưởng kinh tế tác động ngược lại đến nợ quốc gia Nghiên cứu tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế với hai xu hướng chính, (i) vay nợ nước tăng làm tăng trưởng kinh tế tăng, (ii) vay nợ nước. .. tuyến tính nợ nước ngồi đến tăng trưởng kinh tế sau: (i) Nợ nước ngồi có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam hay (ii) khơng? Nếu có, mức độ tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế nào? Có... định tác động nợ nước đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam xác định ngưỡng nợ nước ngồi có tồn trường hợp Việt Nam Nội dung chủ yếu chương giới thiệu khái quát nợ nước ngoài, tăng trưởng kinh tế Việt

Ngày đăng: 27/04/2021, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan