1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn y học (HOÀN CHỈNH) nghiên cứu thực trạng bệnh thalassemia tại bệnh viện trẻ em hải phòng

89 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thalassemia tên hội chứng bệnh Hemoglobin có tính chất di truyền thiếu tổng hợp hay nhiều chuỗi polypeptid globin hem Thalassemia bệnh di truyền có tần suất cao lồi người Ước tính đến năm 2004, giới cú 300 triệu người mang gen phõn bố rộng rãi bờ Tây Châu Phi, Địa Trung Hải, Trung Đông, Đông Nam Á, Tỷ lệ người mắc bệnh β Thalasemia chiếm 4% dân số giới [5] Ở Việt Nam, Thalassemia phân bố khắp tỉnh dân tộc nước đặc biệt dân tộc người tỉnh miền núi Tỷ lệ mang gen bệnh β Thalasemia - 25%: Mông (25%), Catu (14%), Tày (11%), Pako (8.3%) [10] β Thalasemia nguyên nhân hàng đầu, chiếm tới 49% trường hợp thiếu máu tan máu nặng trẻ em Việt Nam [8] Bên cạnh Thalassemia lưu hành cao, nước Đông Nam Á Việt Nam cũn cú tỷ lệ lưu hành bệnh HbE cao Chính đồng thời lưu hành cao tạo nhiều thể bệnh nặng khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Nghiên cứu gần Nguyễn Văn Sơn cộng (2004) HbH chiếm 4,3%, HbE/β Thalassemia; 25,7% β Thalassemia chiếm 60% [16], Theo Phạm Thị Thuận (2008) có 56,7% HbE/beta Thalassemia 29,6% beta Thalassemia thể nặng 14,7% bệnh HbH đến truyền máu ngoại trú thường xuyên viện Nhi trung ương từ tháng 11/2007 – 10 /2008 [17] Hàng năm, theo thống kê bệnh viện trẻ em Hải Phịng có khoảng 100 bệnh nhi bị bệnh máu đến khám bệnh khoảng 1/3 cháu bị bệnh hemoglobin chiếm chủ yếu bệnh Thalassemia Bệnh viện Trẻ em Hải Phũng cú nỗ lực định chẩn đoán sớm điều trị bệnh Thalassemia hiệu điều trị chưa cao, việc điều trị gặp nhiều khó khăn tốn kém, bên cạnh chúng tơi chưa có nghiên cứu bệnh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thực trạng bệnh Thalassemia bệnh viện Trẻ em Hải Phòng”, nhằm mục tiêu : Nghiên cứu thực trạng bệnh Thalasemia bệnh viện Trẻ em Hải Phòng Nhận xét thực trạng điều trị bệnh Thalasemia bệnh viện Trẻ em Hải Phòng CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Thalassemia Beta Thalassemia phát tương đối sớm, từ năm 1910 Jame Henrick năm 1925 Lee Coolay Những biểu lâm sàng coi chứng cớ phát bệnh, hai ụng miêu tả trẻ bị thiếu máu, kèm theo cú lỏch to gan to giống bệnh mà Von Jaksch mô tả năm 1989 Năm 1927, Cooley phát thêm trường hợp khác, triệu chứng thiếu máu, lách to, gan to, thấy da bị nhiễm sắc tố, xương sọ dầy lên, có biến đổi sức bền hồng cầu Đó trường hợp beta-thalassemia mô tả sau gọi thiếu máu Cooley [26] Tiếp phát lâm sàng Cooley, nhiều nghiên cứu lâm sàng đươc công bố, nghiên cứu Italia Rietti (1925), Greppi (1928), Michcheli (1935) Wintrobe cộng tác viên (1940)…Năm 1936 Whipple Bradford đề nghị từ “thalassemia” để gọi bệnh mà Cooley mô tả Năm 1944 Valentine Neel phân tích di truyền gia đình đề nghị từ “major” “minor” cho hai thể “nặng” “nhẹ” thalassemia Vecchio (1948) chứng minh có tăng hemoglobin F bệnh thalassemia Năm 1955 Stugerol cộng tác viên mô tả thể thalassemia trung gian thể nặng nhẹ lâm sàng Cho tới tác giả thống lâm sàng beta-thalassemia, thể nặng (major), thể nhẹ (minor), thể trung gian (intermedia) [47] Trong bệnh beta-thalassemia phát tương đối sớm, bệnh α Thalassemia phát chậm nhiều Năm 1954 Minich cộng cú bước nghiên cứu α Thalassemia Đó bệnh thiếu máu người Thái Lan với đặc điểm có nhiều thể vùi hồng cầu Ngồi đặc điểm Minich phát bệnh nhân có hồng cầu biến dạng kiểu thalassemia, nhiều hồng cầu hình bia số hồng cầu mảnh Năm 1955 Rigar Gouttas tìm HbH thành phần Hb bệnh nhi Tuy nhiên lúc tác giả gọi bệnh HbH bệnh Hb riêng biệt Qua nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh Rigar cộng (1955), Gouttas (1956), Ramot (1959), Huehns (1960)… đặc biệt Dance cộng phát chế tạo thành HbH gồm chuỗi β chuỗi β chuỗi β thừa dư (trong chuỗi α bị giảm) chuỗi β thừa dư kết hợp với nhau, tạo thành phần Globin HbH Đầu năm 1960, số quan sát lâm sàng tác giả bắt đầu nghiên cứu cấu tạo gen di truyền đưa mơ hình gen di truyền α Thalassemia, điều giải thích biểu phong phú thể α Thalassemia nói chung HbH thể bệnh Tại Việt Nam, bên cạnh nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, huyết học Thalassemia, có nhiều nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật di truyền phân tử phát đột biến gen Thalassemia, việc áp dụng kĩ thuật ARM - PCR chẩn đoán β Thalassemia trước sau sinh tiến hành phổ biến Khi ứng dụng kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán trước sau sinh bệnh alpha Thalassemia bệnh viện Nhi Trung Ương, Lý Thị Thanh Hà cộng (2010) cho thấy đột biến thường gặp, SEA gặp với tần suất cao 59% [6] 1.2 Đặc diểm dịch tễ học Thalassemia Sự phân bố bệnh tần số có liên quan đến nguồn gốc dân tộc, di cư tập quán kết hôn, Bệnh phát nhiều nước giới, chủ yếu vùng Địa Trung Hải, Trung Đông, Cận Đông, Viễn Đông, Bắc Phi, Đơng Nam Á Theo ước tính WHO hàng năm có khoảng 97.800 trẻ đẻ bị thể nặng Thalassemia Các nước khu vực Đông Nam Á có tỷ lệ mắc bệnh thay đổi từ đến 10% [9] Theo ước tính cua WHO (1981) Châu Á có khoảng 60,231,000 người mang gen beta Thalassemia, Châu Âu 4,800,000 người, Bắc Phi khoảng 2,577,000 người [44] Biểu đồ 1.1 Phân bố bệnh HbE β thalassemia Đông Nam Á Bảng 1.1 Uớc tính số người mang gen bệnh giới WHO (1981) Khu vực HbS β-thal α-thal HbE Cộng (106) (106) (106) (106) (106) Châu Phi 50 50 Mỹ Nam Mỹ Trung Đông 10 10 Châu Á 60.231 Bắc Phi 2.577 2.6 Châu Âu Tổng cộng 4.800 67.608 4.8 241 60 29.381 29.381 84.293 84.293 174 β Thalassemia gặp nhiều người dân tộc người miền Bắc, người Mường 25%, người Thái 16,6%; người Nùng 7,1% Một nghiên cứu gần Dương Bá Trực cộng (2009) khảo sát bệnh Thalassemia nhóm người dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình cho thấy bệnh beta Thalassemia phổ biến dân tộc Mường, Kim Bơi - Hịa Bình với tần suất 10.67 [20] Theo Bùi Văn Viên (2000), tần suất người mang gen bệnh β Thalassemia dân tộc Mường - Hồ Bình 20,6% [20] Song song với tỷ lệ lưu hành cao beta thalassemia lưu hành HbE cao Việt Nam, theo Nguyễn Công Khanh: bệnh HbE gặp nhiều dân tộc miền Trung Nam: ấđờ 41%, Khơme 36,8%; Stieng 55,9% [10], Dương Bá Trực cộng (2009) thấy tỷ lệ lưu hành HbE nhóm người dân tộc Mường - Hồ Bình 11,65% [20] Bùi Văn Viên thấy tỷ lệ lưu hành HbE người Mường - Hịa Bình (2001) 12,3% [21] Qua khảo sát 124 người dân tộc Gia Jai, Nguyễn Văn Dũng cộng (2001) nhận thấy tỷ lệ lưu hành bệnh hemoglobin 39% lưu hành HbE 34% [4] Vì lưu hành đồng thời cao gen β thalassemia HbE nờn tạo nhiều thể lâm sàng nặng Theo Lâm Thị Mỹ cộng (2002) nghiên cứu 84 bệnh nhân Thalassemia bệnh viện Nhi đồng I nhóm nghiên cứu β Thalassemia/HbE chiếm 42,8%; β Thalassemia 34,5%; HbH 15,4% [15] Nghiên cứu gần Nguyễn Văn Sơn cộng (2005) HbH chiếm 4,3%; β Thalassemia/HbE: 25,7% β Thalassemia chiếm 60% [16] Sự phân bố α Thalasemia phổ biến khu vực Đông Nam Á Tần suất gen bệnh cao vùng Đông Nam Á Lào, Thái Lan, Miến Điện, dao động từ 10 -30 % dân số [3] Do điều kiện khó khăn kỹ thuật nên khơng có nghiên cứu tỷ lệ lưu hành người mang gen α Thalassemia Việt Nam Tuy nhiên, theo Dương Bá Trực nghiên cứu máu cuống rốn trẻ sơ sinh có khoảng 2,3% trẻ mang gen bệnh c sống Hà Nội gồm thể bệnh alpha1 alpha theo tác giả có 13,75% bệnh nhi HbH tổng số bệnh Thalassemia đến khám bệnh, người Kinh chiếm 84,7% bệnh nhi thuộc dân tộc người chiếm 15,3% [18] Điều cho thấy α Thalassemia lưu hành phổ biến nước ta với nhiều thể bệnh Biểu đồ 1.2 Phân bố α -thal β Thalassemia giới WHO (2001) 1.3 Những nghiờn cứu di truyền phân tử bệnh Thalassemia Năm 1949 Pauling cộng tác viên đưa quan niệm bệnh “phõn tử” bệnh thiếu máu hồng cầu liềm, mở đầu cho phát triển bệnh học phân tử [23] Trong năm 60, việc nghiên cứu tính chất, cấu trúc sinh tổng hợp hemoglobin, với kĩ thuật nghiên cứu protein phát triển mạnh mẽ ER Burka P A Mark (1963) chứng minh có giảm tổng hợp HbA hồng cầu lưới bệnh nhân thalassemia Hiện tượng giảm tổng hợp mạch β hồng cầu lưới bệnh nhân Heywood, Weatherrall cộng phát vào năm 1965 Gilbert cộng (1970) phát thấy giảm tổng hợp chuỗi β hệ thống tế bào tự Housman cộng sự, Kacian cộng tác viờn cựng nghiên cứu thấy có giảm mRNA chuỗi β globin β thalassemia Từ tác giả thống chuỗi β globin giảm bệnh β thalassemia giảm mRNA chuỗi β globin Mỗi loại chuỗi globin, alpha, beta, delta, gamma kiểm soát gen cấu trúc Kết nghiên cứu hồng cầu lưới cho thấy tổng hợp chuỗi α β globin theo tỷ lệ cân xứng 1: 1, Heywood cộng sự, Weathrall cộng (1965), Gilbert cộng (1970) thấy giảm chuỗi β β thalassemia Ở thể β thalassemia đồng hợp tử, HbA1 khơng có giảm điện di sắc kí hậu việc giảm tổng hợp chuỗi β globin Do chuỗi β globin tổng hợp kộm nờn thừa nhiều chuỗi α, ảnh hưởng mạnh đến đời sống hồng cầu, gây thiếu máu tan máu lâm sàng Trong nghiên cứu Kan Nathan (1968) cho thấy giảm tổng hợp chuỗi β globin β thalassemia bị thiếu hụt từ tuổi sơ sinh Đây sở cho việc nghiên cứu, chẩn đoán sớm bệnh β thalassemia từ thời kì bào thai trước Sự thiếu hụt chủ yếu đột biến điểm, đứt đoạn gen β globin, làm cho gen điều hịa khơng hoạt động, sai sót cắt đoạn vận chuyển RNA thông tin khỏi nhân, RNA thông tin không giải mã, kết cuối giảm tổng hợp chuỗi β globin Nghiên cứu gần Lý Thị Thanh Hà cộng (2008) [5] áp dụng kĩ thuật ARM - PCR chẩn đoán trước sau sinh bệnh viện Nhi trung ương cho thấy kết bảng sau: Bảng 1.2 Tên đột biến gen Hb Tên đột biến L.T.Hà cs Saovaros cs CD17 CD41/42 -28M IVS1-1 IVS1-5 CD71/7 IVS2054 HBE 41,6 34,7 2,8 1,4 2,8 5,6 12,5 20,5 35,3 7,3 7,3 7,3 31 Cho đến có khoảng 200 đột biến tìm thấy gen Hb Vùng gen gây đột biến beta thalassemia nằm trờn cỏnh ngắn nhiễm sắc thể 11, dài 1600bp, gồm exon intron [39], chia làm loại: + Các đột biến chép vùng khởi động làm giảm tổng hợp chuỗi β globin (β+-thal) + Những đột biến làm thay đổi RNA sau chép làm giảm tổng hợp chuỗi β globin (β+-thal) + Những đột biến trình gia cố RNA làm cho trình ghép exon bị rối loạn làm giảm tổng hợp chuỗi β globin hay không tổng hợp chuỗi β globin (β+-thal hay βo-thal) + Những đột biến Nonsense, Framshift không tổng hợp chuỗi β globin (βo-thal) + Những đột biến tạo chuỗi β-globin không bền vững 10 Bệnh β Thalasemia chẩn đoán xác định dựa vào đặc điểm lâm sàng xét nghiệm huyết học Tuy nhiên, xét nghiệm di truyền phân tử xác định đột biến gen Hb điều kiện thiết yếu để thực chẩn đoán trước sinh bệnh β thalassemia [19] Biểu đồ 1.3 Vùng đột biến gen Hb Khác với gen β-globin, đột biến gen α-globin đột biến đứt đoạn, đột biến gen α-globin nằm trờn cỏnh ngắn NST 16 (16p13.3) [3] Thường nhiễm sắc thể 16 có gen α, đứt gen α nhiễm sắc thể 16 19 Dương Bá Trực (2007), “Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật thích hợp để sàng lọc beta thalassemia cộng đồng”, Đề tài cấp 20 Dương Bá Trực, Bùi Văn Viên, Nguyễn Thanh Liêm cộng ( 2009), “Tình hình bệnh Thalassemia Hb nhóm dân tộc Mường huyện Kim Bơi tỉnh Hồ Bình”, Tạp chí Y học Việt Nam, tr.47 - 50 21 Bùi Văn Viên (2000), “Một số đặc điểm lâm sàng huyết học bệnh hemoglobin E tần suất người mang gen hemoglobin E dân tộc Mường Hồ Bình, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Bahador A, Banani SA, Foroutan HR, et al (2007), “A comparative study of partial total splenectomy in thalassemia major patients”, J Indian Assoc Pediatr Surg, 12(3):133-135 23 D.H.E.W Publication (U.S Department of heath, Education and Welfare) (1979), “Milestone in Cooley s Anemia research”, Assesment of Cooley s Anemia research and Treatment DHEW Publication, 79, pp.1653 24 Diana W, Branchi E C, Beyer Ann R S (1986), “Normal long –term survival” The Joural of perdiatric, pp.716 - 718 25 Donald Resnick, Gen Niwayama (1981), “Diagnosis of Bone and Join Disorders”, W.B Sauders Company, pp 20-28 26 Emmannull G, Nada G and Michel G.P (1995), “Diagnosis of hemoglobin disease”, J.of IFCC, Vol (2), pp.16 27 Ernest Beutler, A.Victor Hoffbrand, Jame D.Cook, “Iron Deficiency and overload”, Hematology 2003, pp.2.3.7- 10 28 Eleftheriou A (2001), About thalassemia, Thalassemia International Federation, Nicosia, Cyprus 29 Eleftheriou A (2004), About thalassemia, Thalassemia International Federation, Nicosia, Cyprus 30 Eleftheriou A (2007), About thalassemia, Thalassemia International Federation, Nicosia, Cyprus 31 Gabutti V, Piga A (1996), “Result of long-term iron chelating therapy”, Acta Haematol, 95, pp.26-36 32 Herhko C (2005), “Treating Iron Overload”, The stage of Art, Seminar in Hematology, pp.2-5 33 Heddle NM, Soutar RL, O’Hoski PL, et al (1995), “A prospective study to determine the frequency and clinical significance of alloimmunization post-transfusion”, Br J Haematol, 91(4):1000-1005 34 Jack Edeiken, M.D (1981), “Roentgen Diagnosis of Diseases of Bone” William & Wilkings, pp.136-139 35 Kevin T, Mc Donagh, Authur W, (1993), “The Thalasemia” Hematology of Infant and childhood, 4th edition W.B Company, pp.783879 36 Modell B, Berdoukas V (1984), “The Clinnical Approach to thalassemia” Grune- stratton, pp.35-52 37 Lanzkowsky P (2005), “Thalassemias”, Manual of Pediatric Hematology and Oncology (4th edn), California, USA, Elsevier Academic Press:181-191 38 Old JM, Olivieri NF, Thein SL (2001), “Diagnosis and management of thalassemia”, in: Weatheral DJ, Clegg JB (eds), The thalassemia syndromes (4th edn),Oxford, UK, Blackwell Science:630-685 39 Theodore Keats (1985), “Roentgenographic measurement”, Year book medical publishers Inc Chicago pp.28 - 38 40 Weatherall DJ, Clegg JB (2001), The thalassemia syndromes (4th edn), Oxford, UK, Blackwell Science 41 Weatherall DJ, Clegg JB (2001), “Inherited haemoglobin disorders: an increasing global health problem”, Bullentin of the World Health Organization, 79(8):704-712 42 Weatherall David J (2005), “Hemoglobin and the inherited disorders of globin synthesis”, Avictor Hoffbrand, Daniel Catovsky, Edward G.D Tuddenham, Postgraduate Haematology, 5th edition Blackwell Publishing, pp.85-103 43 Weatherall DJ, Akinyanju O, Fucharoen S, et al (2006), “Inherited disorder of Hemoglobin”, in: Jamison DT, Brenan JG, Measham AR (eds), Disease Control Priorities in Developing Countries (2nd edn), Washington DC, USA, The World Bank Group & Oxford University Press:663-680 44 World Health Organization working group (1981), “The community control of hereditary anemia”, WHO chronicle in press HMG/WG 45 World Health Organization (1989), Guidelines for the control of haemoglobin disorders Report of VIth annual meeting of WHO working group on haemoglobinopathies, 8-9 April 1989, Cagliari, Sardinia 46 World Health Organization (2006), Management of birth defects and haemoglobin disorders, Report of a joint WHO-March of dimes meeting 17-19 May 2006, Geneva, Switzerland 47 Wintrobe M.M (1981), “The Thalassemia and Related Disorder, Quantitative Disorder of hemoglobin synthesis”, Clinical Hematology, pp.869 - 903 48 Wolfgang Dahnert (1996),“ Radiology Review Manual”, William & Wilkings, pp.2-5 49 Wood W.G, Higg D.R (1990), “A major positive regulatory region in locate far upstreem of human alpha globin gene locus”, Genes Dev pp.1588 50 Yessilipek M.A, Bircan I (1993), “Growth and sexual maturation in children with Thalassemia major”, Haematologia pp 78 30-33 51 Zarrman A.P and Higg D.R.A (1988), “New hypervariable market for the humam alpha globin gene cluster”, Am J.Hum Genet, 43 pp.249 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I.Hành chính: Họ tên: Tuổi: Địa chỉ: Số điện thoại: Dõn tộc: Họ tên bố/mẹ: Giới: Trình độ VH: Ngày vào viện: Mã số bệnh án: Chẩn đoán: Số hồ sơ ngoại trú: II.Bệnh sử: Lý vào viện: Tuổi khởi phát bệnh: Tuổi chẩn đoán bệnh: Tuổi bắt đầu truyền máu: Tiền sử cắt lách: Tiền sử gia đình III.Khám lõm sàng: Tồn trạng: Cõn nặng Chiều cao: Chỉ số BMI: Biểu thiếu máu: - Không - Nhẹ - Vừa - Nặng Vàng da: - Không rõ - Ánh vàng - Rõ - Vàng đậm Lách to: Khụng to ……… To …… Nghề nghiệp Độ 1: … cm Độ 2: … cm Độ 3: … cm Độ 4: … cm Gan to: Khụng to …… To …… cm Tuần hoàn: Mạch: Huyết áp: Nhịp tim Tiếng thổi: Biến dạng xương Mũi tẹt: Khơng Có Nặng Trán dơ Khơng Có Nặng Bướu trán Khơng Có Nặng Bướu đỉnh Khơng Có Nặng Nước tiểu: Trong Vàng sẫm Đỏ náu 10 Da xạm (nhiễm sắt) Không Lợi thõm Có Khơng Da xạm Có Khơng IV Xét nghiệm: Điện di Hb: Hb A1 Hb A2 Hb F Hb E Hb H Ferritin huyết (ng/ml): 3.Bilirubin huyết thanh: TP ………µmol/l X quang xương dài X quang tuổi xương GT ….……µmol/l IV ĐIỀU TRỊ 1.Thực trạng truyền máu: Thời gian Chế phẩm máu Số lượng truyền (ml) Hct túi máu (%) Hb trước truyền (g/l) Hb sau truyền (g/l) Thời gian lưu trữ túi máu (ngày) Số lần Chế phẩm Khoảng cách trung bình lần truyền Hb trung bình trước truyền Hb trung bình sau truyền Số ml trung bình HC/ Kg/ năm Thải sắt Tên thuốc Đường dùng Liều lượng Số ngày thải sắt/ tuần DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Mã hồ sơ 073969 0929936 0850919 08936 0614418 0751676 061512 0824801 0842721 0849371 069512 0639488 0962221 0915193 0719563 0614417 061355 05144 068467 0916056 0628798 0723397 0656696 06269 053253 063341 0942878 0828994 096793 0922846 1074370 Họ tên Đinh Thị Ngọc Anh Phạm Quỳnh Anh Nguyễn Thị Phương Anh Phạm Thị Lan Anh Đặng Minh Cường Nguyễn Văn Cương Nguyễn Thị Thùy Dung Đỗ Đăng Cường Phạm Bá Dư Phạm Ngọc Diễm Đỗ Phương Giang Vũ Thu Giang Bùi Thị Hợp Nguyễn Quốc Hưng Trần Tuấn Hùng Đặng Đức Mạnh Bùi Ngọc Mai Nguyễn Nhật Minh Trương Chấn Luân Nguyễn Duy Nhật Hoàng Minh Nhật Mai Đức Phú Nguyễn Khánh L Phương Phạm T Hoài Lương Vũ Ngọc Thủy Trần Đức Thịnh Phạm T Thu Quyên Nguyễn Diệu Quỳnh Đinh T Khánh Ly Văn Phương Thảo Phạm Minh Quân Giới tính Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Ngày sinh 16.05.1999 28.02.2009 29.12.1996 23.06.2007 28.07.1996 02.04.2002 25.09.2003 23.03.2001 18.07.1998 09.02.2008 22.09.1999 05.04.2003 31.01.2009 04.07.1999 28.10.2006 16.11.2000 01.02.2005 12.08.2002 25.01.2005 28.12.2003 15.01.2006 01.03.2004 10.09.2005 15.09.2000 18.01.2003 02.04.2005 28.02.2002 05.12.2007 12.10.2008 05.12.2008 23.01.2010 Hải Phòng, ngày 20/05/2010 Xác nhận phòng KHTH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lịch sử nghiên cứu bệnh Thalassemia 1.2 Đặc diểm dịch tễ học Thalassemia 1.3 Những nghiờn cứu di truyền phân tử bệnh Thalassemia .8 1.4 Tóm tắt chế bệnh sinh Thalassemia 11 1.4.1 Nhắc lại cấu trúc Hb bình thường [12] 11 1.4.2 Cơ chế bệnh sinh Thalassemia 13 1.4.3 Hiện tượng nhiễm sắt 17 1.4.4 Biến dạng xương Thalassemia 18 1.5 Phân loại lâm sàng xét nghiệm .19 1.5.1 Phân loại 19 1.5.2 Biểu lâm sàng xét nghiệm Thalassemia 20 1.6 Điều trị 22 1.6.1 Truyền máu 22 1.6.2 Thải sắt 23 1.6.3 Cắt lách 25 1.6.4 Ghép tế bào gốc: đắt khó thực .25 1.6.5 Điều chỉnh Hemoglobin bào thai thuốc độc tế bào 25 1.6.6 Ghép gen (gene therapy) 26 1.6.7 Phòng bệnh 26 1.7 Vài nét giới thiệu Hải Phòng 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Thalassemia .27 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 27 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá phân loại 29 2.4 Phương pháp tính tốn số liệu: 33 3.1 Thực trạng bệnh Thalassemia bệnh viện trẻ em Hải Phòng 34 3.1.1 Mức độ thường gặp bệnh 34 3.1.2.Tuổi giới: 35 3.1.3 Các thể bệnh: .36 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo địa bàn cư trú: .37 3.1.5 Tiền sử gia đình 38 3.1.6 Lí vào viện .38 3.1.7 Chẩn đoán lúc vào viện .39 3.2 Thực trạng điều trị 42 3.2.1.Tuổi khởi phát bệnh tuổi bắt đầu truyền máu: 42 3.2.2.Tuổi khởi phát bệnh tuổi bắt đầu truyền máu thể bệnh HbH 43 3.2.3 Hb trung bình trước truyền/ năm: 45 3.2.4 Phân bố nồng độ Hb trước truyền máu theo thể bệnh: 46 3.2.5 Khoảng cách trung bình lần truyền máu: 47 3.2.6 Số lần truyền máu 48 3.2.7 Số lần truyền máu nồng độ Hb trước truyền máu: 48 3.2.8 Hb trung bình sau truyền/ năm: 49 3.2.9 Phân bố nồng độ Hb sau truyền máu theo thể bệnh: 49 3.2.10.Trung bình KHC/kg/năm theo thể bệnh .51 3.2.11 Thời gian lưu trữ tỳi mỏu trung bình 51 3.2.12 Mối liên quan Ferritin số lần truyền máu .51 3.2.13 Thải sắt 52 3.2.14 Mối liên quan nồng độ Ferritin thải sắt 52 3.2.15 Cắt lách 53 3.3 Kết điều trị 53 3.3.1 Biến dạng xương sọ mặt 53 3.3.2 Lách to 53 3.3.3 Gan to: 54 3.3.4 Biểu chậm tăng trưởng 54 3.3.5 Biểu loãng xương phim chụp X-quang: .55 3.3.6 Đặc điểm tuổi xương phim X.quang .56 3.3.7 Da xạm: .56 3.3.8 Lợi thâm: .56 3.3.9 Phõn bố nồng độ ferritin: .57 4.1 Thực trạng bệnh Thalassemia Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 58 4.1.1 Mức độ thường gặp bệnh 58 4.1.2.Tuổi .58 4.1.3 Giới 59 4.1.4 Tiền sử gia đình 60 4.1.5 Các thể bệnh 60 4.1.6 Phân bố bệnh nhân theo địa bàn cư trú .60 4.1.7 Lí vào viện chẩn đoán lúc vào viện 61 4.2.Thực trạng điều trị bệnh 61 4.2.1.Tuổi khởi phát bệnh tuổi truyền máu lần đầu: 61 4.2.2 Nồng độ Hb trung bình trước truyền máu: 62 4.2.3 Số lần truyền máu khoảng cách trung bình lần truyền 63 4.2.4 Nồng độ Hb trung bình sau truyền máu: .64 4.2.5 Lượng máu truyền trung bình hàng năm: 64 4.2.6.Thực trạng thải sắt bệnh nhân thalassemia: .65 4.3 Kết điều trị bệnh 66 4.3.1 Biểu chậm tăng trưởng 66 4.3.2 Biểu biến dạng xương mặt: 66 4.3.3 Biểu lách to 67 4.3.4 Biểu gan to: 68 4.3.5 Tình trạng nhiễm sắt: 68 4.3.7 Biểu loãng xương tuổi xương phim chụp X-quang: 69 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Uớc tính số người mang gen bệnh giới WHO (1981) Bảng 1.2 Tên đột biến gen Hb Bảng 1.3 Cấu trúc globin Hb sinh lý .12 Bảng 1.4 Mức Hb cần nâng theo Hematocrit hồng cầu người cho 23 Bảng 3.1 Mức độ thường gặp Thalassemia số bệnh lýthường gặp khác bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 34 Bảng 3.2 Mức độ thường gặp Thalassemia số bệnh lý máu quan tạo mỏu khỏc bệnh viện Trẻ em Hải Phòng 35 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo địa bàn cư trú 37 Bảng 3.4.Tiền sử gia đình bệnh nhân 38 Bảng 3.5 Chẩn đoán lúc vào viện 39 Bảng 3.6.Phõn bố bệnh nhõn theo lứa tuổi phát bệnh bắt đầu điều trị .42 Bảng 3.7.Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi phát bệnh bắt đầu điều trị HbH 43 Bảng 3.8.Phân bố bệnh nhân theo lứa tuổi phát bệnh bắt đầu điều trị thể β thal .44 Bảng 3.9.Phõn bố bệnh nhõn theo lứa tuổi phát bệnh bắt đầu điều trị thể bệnh HbE/ β thal 45 Bảng 3.10 Nồng độ Hb trước truyền trung bình theo thể bệnh 46 Bảng 3.11 Phân bố nồng độ Hb trước truyền máu theo thể bệnh 46 Bảng 3.12 Khoảng cách trung bình lần truyền 47 Bảng 3.13 Số lần truyền mỏu/năm .48 Bảng 3.14 Nồng độ Hb trước truyền số lần truyền máu 48 Bảng 3.15 Nồng độ Hb sau truyền trung bình theo thể bệnh .49 Bảng 3.16.Phõn bố nồng độ Hb sau truyền máu theo thể bệnh 50 Bảng 3.17.Trung bình KHC/kg/năm theo thể bệnh .51 Bảng 3.18: Mối liên quan Ferritin số lần truyền máu .51 Bảng 3.19:Phân loại điều trị thải sắt 52 Bảng 3.20: Mối liên quan nồng độ Ferritin thải sắt 52 Bảng 3.21 Biểu biến dạng xương sọ bệnh nhân nghiên cứu 53 Bảng 3.22 Mức độ lách to bệnh nhân: 53 Bảng 3.23 Phân độ lách to theo thể bệnh .53 Bảng 3.24 Biểu gan to bệnh nhân 54 Bảng 3.25 Đánh giá phát triển thể chất bệnh nhân thalassemia 54 Bảng 3.26: Biểu loãng xương 55 Bảng 3.27: Đặc điểm tuổi xương 56 Bảng 3.28: Biểu da xạm bệnh nhân theo thể bệnh 56 Bảng 3.29: Biểu lợi thâm bệnh nhân theo thể bệnh 56 Bảng 3.30 Phân bố nồng độ ferritin .57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Phân bố bệnh HbE β thalassemia Đông Nam Á Biểu đồ 1.2 Phân bố α-thal β Thalassemia giới WHO (2001) .7 Biểu đồ 1.3 Vùng đột biến gen Hb .10 Biểu đồ 1.4 NST 16 ( 50 KB) 11 Biểu đồ 1.5 Phân tử Hemoglobin với alphaglobin betaglobin 12 Biểu đồ 1.6 Sơ đồ chế thiếu hụt chuỗi polypeptit Thalassemia.15 Biểu đồ 3.1 Phõn bố tuổi bệnh nhõn nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhõn theo giới 36 Biểu đồ 3.3 Phõn bố bệnh nhõn theo thể bệnh .36 Biểu đồ 3.4 Lý vào viện bệnh nhân 38 CÁC CHỮ VIẾT TẮT β Thal : Beta Thalassemia BVTEHP : Bệnh viện trẻ em Hải Phòng Hb : Hemoglobin HCT : Hematocrit HC : Hồng cầu KHC : Khối hồng cầu TIF : Thalassemia International Federation TCYTTG : Tổ chức y tế giới ... có nghiên cứu bệnh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng bệnh Thalassemia bệnh viện Trẻ em Hải Phòng? ??, nhằm mục tiêu : Nghiên cứu thực trạng bệnh Thalasemia bệnh viện Trẻ em Hải. .. nghiên cứu từ 01/07/2009 đến 31/07/2010, ghi nhận 31 bệnh nhân thalassemia tới điều trị nội trú khoa Huyết học lâm sàng bệnh viện Nhi Hải Phòng 3.1 Thực trạng bệnh Thalassemia bệnh viện trẻ em. .. theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống 2.2.2 Nội dung nghiên cứu * Thực trạng bệnh thalassemia bệnh viện trẻ em Hải Phịng • Mức độ thường gặp bệnh • Tuổi • Giới • Các thể bệnh • Phân bố bệnh theo

Ngày đăng: 27/04/2021, 16:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Công Khanh (1993), “Tần số bệnh hemoglobin ở Việt Nam”, Y học Việt Nam, tập 174, số 8, tr.11-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần số bệnh hemoglobin ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 1993
11. Nguyễn Công Khanh (2002), “Beta thalassemia”, Tạp chí Y dược số 2, tr.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beta thalassemia
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Năm: 2002
12. Nguyễn Công Khanh (2008), “Thalassemia”, Huyết học lâm sàng nhi khoa, NXB Y học, tr. 124-146 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thalassemia
Tác giả: Nguyễn Công Khanh
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2008
13. Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009), “Thiếu máu tan máu”, Bài giảng nhi khoa tập 2, Nguyễn Gia Khánh chủ biên, NXB Y học (2009), tr.97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiếu máu tan máu
Tác giả: Nguyễn Công Khanh, Bùi Văn Viên (2009), “Thiếu máu tan máu”, Bài giảng nhi khoa tập 2, Nguyễn Gia Khánh chủ biên, NXB Y học
Nhà XB: NXB Y học(2009)
Năm: 2009
14. Bùi Ngọc Lan (1995), “Bước đầu nghiên cứu sự phát triển thể chất của bệnh nhân beta thalassemia thể nặng và thể kết hợp beta thalassemia /HbE”, Luận văn thạc sỹ Y học, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu sự phát triển thể chấtcủa bệnh nhân beta thalassemia thể nặng và thể kết hợp betathalassemia /HbE
Tác giả: Bùi Ngọc Lan
Năm: 1995
15. Lâm Thị Mỹ, Lờ Bớch Liờn (2003), “Tỡnh hình chẩn đoán và điều trị bệnh Thalassemia tại bệnh viện Nhi Đồng 1”, Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 7, tr.38 - 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tỡnh hình chẩn đoán và điều trịbệnh Thalassemia tại bệnh viện Nhi Đồng 1
Tác giả: Lâm Thị Mỹ, Lờ Bớch Liờn
Năm: 2003
16. Nguyễn Văn Sơn, Tạ Quốc Bản (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm bệnh huyết sắc tố ở trẻ em điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương thỏi nguyờn”, Tạp chí Nhi khoa tập 2, tr 383-388 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâmsàng và xét nghiệm bệnh huyết sắc tố ở trẻ em điều trị tại bệnh viện đakhoa trung ương thỏi nguyờn
Tác giả: Nguyễn Văn Sơn, Tạ Quốc Bản
Năm: 2004
17. Phạm Thị Thuận (2008), “Đánh giá thực trạng truyền máu cho bệnh nhân Thalassemia và một số yếu tố ảnh hưởng đến giảm nồng độ Hb sau truyền máu ”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng truyền máu cho bệnhnhân Thalassemia và một số yếu tố ảnh hưởng đến giảm nồng độ Hb sautruyền máu
Tác giả: Phạm Thị Thuận
Năm: 2008
18. Dương Bá Trực (1996), “ Đặc điểm lâm sàng và huyết học bệnh HbH ở trẻ em Việt Nam, bước đầu tìm hiểu tần suất alpha thalassemia ở Hà nội”, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y dược, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và huyết học bệnh HbHở trẻ em Việt Nam, bước đầu tìm hiểu tần suất alpha thalassemia ở Hànội
Tác giả: Dương Bá Trực
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w