1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng xơ hoá cơ Delta ở trẻ em tại tỉnh Hà Tây và một số yếu tố liên quan

98 400 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

đặt vấn đề Cơ Delta là một cơ của khớp vai, tham gia vào các động tác của khớp vai, gồm có 3 bó: bó trước, bó giữa và bó sau. Cơ Delta bám vào mép dưới gai vai, bờ ngoài mỏm cùng vai và một phần ba trước ngoài của xương đòn. Các thớ chạy xuống dưới (bó giữa) hoặc chếch từ sau ra trước (bó sau) hoặc từ trước ra sau (bó trước) tụm lại để bám vào lồi củ Delta (ấn Delta) [4, 6, 18]. Xơ hoá cơ Delta (XHCDT) là hiện tượng xuất hiện các dải xơ trong cơ Delta [23]. Bệnh XHCDT có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải [10, 20, 21]. Khi cơ Delta bị xơ hóa, nhiều động tác của khớp vai bị ảnh hưởng đặc biệt là động tác khép cánh tay vào thân mình. Nếu tình trạng xơ hóa kéo dài có thể gây biến dạng cột sống và lồng ngực. Mặc dù ở bất cứ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh nhưng phần lớn các trường hợp XHCDT phát hiện trên thế giới thường tập trung ở nhóm trẻ em [20, 22, 26]. Trước những năm 60 tình trạng XHCDT đY được mô tả bởi các tác giả Mỹ, Cellarius (1948) và Lerch (1949). Năm 1965, Sato báo cáo 3 trường hợp XHCDT đầu tiên [47]. Năm 1966, Bhattcharyya (ấn Độ) đY mô tả 3 bệnh nhân có tổn thương XHCDT [19]. Đây là tình trạng co ngắn bó giữa cơ Delta do đó cánh tay không khép được vào thân mình. Năm 1969, Goodfellow (Anh) và cộng sự đY mô tả một trường hợp xơ hoá bó trước cơ Delta gây co rút cơ Delta làm cho xương bả vai nhô cao và xoay ngoài tạo nên biến dạng đặc biệt [29]. Từ đó đến nay nhiều trường hợp XHCDT khác đY được báo cáo từ ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc [24, 27, 26]. ở Nhật có thời điểm XHCDT bột phát thành một vấn đề xY hội [43, 49]. Theo báo cáo của Chen (Đài Loan) tỷ lệ xơ hoá cơ Delta trong thập niên 1980 lên đến 10% trẻ em ở một số vùng [27, 25, 26]. Hầu hết các tài liệu đều cho thấy tình trạng XHCDT được xác định là liên quan đến sự thay đổi trong cơ Delta sau khi tiêm thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau và vitamin. Tại Việt Nam, năm 1994, Nguyễn Ngọc Hưng [5] đY phẫu thuật trường hợp đầu tiên co cứng giang vai sau tiêm kháng sinh trong cơ Delta ở trẻ em. Năm 2005, trong đợt kiểm tra sức khoẻ hàng loạt cho trẻ em huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, hàng trăm trẻ em bị XHCDT đY được phát hiện số liệu ước tính về tỷ lệ hiện mắc XHCDT trong quần thể là 1.5%. Cho đến tháng 6 năm 2006 tình trạng XHCDT đY được phát hiện trên 10.000 trẻ em ở 30 tỉnh thành trong cả nước, trong đó Hà Tây là tỉnh được thông báo có nhiều người mắc XHCDT đang gây quan ngại trong dư luận. Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc xơ hóa cơ Delta của tỉnh Hà Tây. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ Delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên.

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Nguyễn văn Tùng Nghiên cứu thực trạng xơ hoá cơ delta ở trẻ em tại tỉnh hà tây và một số yếu tố liên quan luận văn thạc sỹ y học Hà Nội - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Nguyễn văn tùng Nghiên cứu thực trạng xơ hoá cơ delta ở trẻ em tại tỉnh hà tây và một số yếu tố liên quan luận văn thạc sỹ y học Chuyên ngành: Nhi Mã số: 60.72.16 Ngời hớng dẫn khoa học: PGs.TS. Phạm Nhật an Hà Nội - 2008 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong nghiên cứu là trung thực và chính xác. Nguyễn Văn Tùng Lời cảm ơn Lời cảm ơnLời cảm ơn Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Đảng uỷ, ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, các phòng ban cùng toàn thể giáo viên Truờng Đại học Y Hà nội đ tận tình dạy dỗ, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập. - Đảng uỷ, ban giám đốc, tập thể Bác sĩ, Y tá, nhân viên các phòng khoa ban của Bệnh viện nhi trung ơng đ tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian học tập tại viện. - Đảng uỷ, ban giám đốc, phòng cán bộ, lnh đạo và tập thể nhân viên khoa Nhi Bệnh viện trung ơng Quân đội 108, cơ quan nơi tôi công tác đ quan tâm tạo điều kiện, khuyến khích cho tôi đi học. - Đảng uỷ, ban giám đốc, phòng hành chính cùng toàn thể nhân viên y tế huyện Ba Vì, huyện Thạch Thất và thị x Hà Đông tỉnh Hà Tây đ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra. - Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Nhật An - ngời đ tận tâm dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập, truyền đạt cho tôi những kiến thức vô cùng quý báu về nghề nghiệp và cuộc sống- ngời đ dành nhiều thời gian và đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn này. - Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô bộ môn Nhi đ dạy dỗ, động viên, đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập. - Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới cha mẹ và ngời thân trong gia đình đ luôn động viên, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi yên tâm học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, tập thể học viên cao học Nhi khoá 15 đ luôn sát cánh bên tôi suốt những năm tháng học tập. Hà Nội, ngày 16 tháng 9 năm 2008 Nguyễn Văn Tùng 1 đặt vấn đề Cơ Delta là một cơ của khớp vai, tham gia vào các động tác của khớp vai, gồm có 3 bó: bó trớc, bó giữa và bó sau. Cơ Delta bám vào mép dới gai vai, bờ ngoài mỏm cùng vai và một phần ba trớc ngoài của xơng đòn. Các thớ chạy xuống dới (bó giữa) hoặc chếch từ sau ra trớc (bó sau) hoặc từ trớc ra sau (bó trớc) tụm lại để bám vào lồi củ Delta (ấn Delta) [4, 6, 18]. Xơ hoá cơ Delta (XHCDT) là hiện tợng xuất hiện các dải xơ trong cơ Delta [23]. Bệnh XHCDT có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải [10, 20, 21]. Khi cơ Delta bị xơ hóa, nhiều động tác của khớp vai bị ảnh hởng đặc biệt là động tác khép cánh tay vào thân mình. Nếu tình trạng xơ hóa kéo dài có thể gây biến dạng cột sống và lồng ngực. Mặc dù ở bất cứ tuổi nào cũng có nguy cơ mắc bệnh nhng phần lớn các trờng hợp XHCDT phát hiện trên thế giới thờng tập trung ở nhóm trẻ em [20, 22, 26]. Trớc những năm 60 tình trạng XHCDT đ đợc mô tả bởi các tác giả Mỹ, Cellarius (1948) v Lerch (1949). Năm 1965, Sato báo cáo 3 trờng hợp XHCDT đầu tiên [47]. Năm 1966, Bhattcharyya (ấn Độ) đ mô tả 3 bệnh nhân có tổn thơng XHCDT [19]. Đây l tình trạng co ngắn bó giữa cơ Delta do đó cánh tay không khép đợc vo thân mình. Năm 1969, Goodfellow (Anh) và cộng sự đ mô tả một trờng hợp xơ hoá bó trớc cơ Delta gây co rút cơ Delta làm cho xơng bả vai nhô cao và xoay ngoài tạo nên biến dạng đặc biệt [29]. Từ đó đến nay nhiều trờng hợp XHCDT khác đ đợc báo cáo từ ấn Độ, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc [24, 27, 26]. ở Nhật có thời điểm XHCDT bột phát thành một vấn đề x hội [43, 49]. Theo báo cáo của Chen (Đài Loan) tỷ lệ xơ hoá cơ Delta trong thập niên 1980 lên đến 10% trẻ em ở một số vùng [27, 25, 26]. Hầu hết các tài liệu đều cho thấy tình trạng XHCDT 2 đợc xác định là liên quan đến sự thay đổi trong cơ Delta sau khi tiêm thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau và vitamin. Tại Việt Nam, năm 1994, Nguyễn Ngọc Hng [5] đ phu thut trờng hợp đầu tiên co cứng giang vai sau tiêm kháng sinh trong cơ Delta ở trẻ em. Năm 2005, trong đợt kiểm tra sức khoẻ hàng loạt cho trẻ em huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, hàng trăm trẻ em bị XHCDT đ đợc phát hiện số liệu ớc tính về tỷ lệ hiện mắc XHCDT trong quần thể là 1.5%. Cho đến tháng 6 năm 2006 tình trạng XHCDT đ đợc phát hiện trên 10.000 trẻ em ở 30 tỉnh thành trong cả nớc, trong đó Hà Tây là tỉnh đợc thông báo có nhiều ngời mắc XHCDT đang gây quan ngại trong d luận. Xuất phát từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc xơ hóa cơ Delta của tỉnh Hà Tây. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ Delta ở trẻ em và tuổi vị thành niên. 3 Chơng 1 Tổng quan 1.1. Giải phẫu, chức năng cơ Delta và khớp vai. 1.1.1. Cơ Delta + Nguyên u có ba bó: bó sau bám vào mép dới gai vai. Bó ngoi bám vào b ngoi mm cùng vai. Bó trớc bám vào 1/3 ngoi b trc xng ủòn. + Bám tn: li c delta xng cánh tay. + ng tác: giang cánh tay v tham gia thêm vo ủng tác xoay ngoi v trong. Hỡnh 1.1. C Delta [28] C ngc bộ Bỏm tn ca c delta Cơ ngực lớn C delta 4 + V cu trúc gii phu ca c Delta. C delta có ba bó, gia các bó có vách gian c, bó trc v bó sau gm các si c di v song song vi nhau. Riêng bó gia ca c delta có cu trúc ủc bit, nó l loi c hình ủa lông v. Trong bó c có t 3- 4 vách x dc chia 4 vách đi xuống và 3 vách đi lên. Khi c delta b chn thng do tiêm, bó gia có nguy c b chèn ép nh mt hi chng khoang hn bó trc v bó sau. iu ny có th lý gii vì sao bó gia ca c hay b x hóa hn bó trc v sau. + Thn kinh: thn kinh m phân nhánh trong c delta chy trong khoang bn cnh Velpeau vòng phía ngoi, quanh c xng cánh tay ri ra trc. Dây m cách xa di mm cùng 6 cm (ở ngời lớn), vy nên rch c cách mm cùng xa hn 6cm. Khi dây m bị ủt không nhng lm mất giang vai m còn lm tê c vai, vì dây m l dây va vn ủng va cm giác, vì vy tê vùng delta l mt du hiu tn thng thn kinh m. Hình 1.2. Cấu trúc giải phẫu cơ Delta [28] Bó sau Bó giữa Bó trớc 5 1.1.2. Khớp vai Khớp vai là khớp lớn nhất của chi trên, là khớp có động tác rất linh hoạt và rộng ri. Khớp vai hay khớp vai cánh tay là một khớp chỏm. Khớp vai nấp dới vòm đòn cùng vai [4, 6, 13,18, 28]. 1.1.2.1. Diện khớp Hình 1.3. Khớp vai [28] - Chỏm xơng cánh tay: chỏm là 1/3 khối cầu huớng lên trên và quay vào trong. Chỏm dính vào đầu xơng bằng cổ giải phẫu, ngoài cổ khớp có củ lớn có các cơ xoay ngoài bám, củ bé có các cơ xoay trong bám. Chỏm dính vào đầu xơng theo một góc nghiêng khoảng 130 0 . - ổ chảo xơng vai là vòng sụn hình bầu dục, lõm lòng chảo, có diện tiếp xúc với chỏm xơng cánh tay chỉ bằng 1/3 diện tích chỏm xơng cánh tay. - Viền ổ chảo: là một vòng sụn bám quanh ổ chảo làm cho ổ lòng chảo sâu thêm để tăng diện khớp với chỏm xơng cánh tay. Dới sụn viền có 1 khuyết ở bờ trong ổ chảo là 1 khe thông với túi hoạt dịch. Xng ủũn Mm cùng vai Xng bả vai Viền ổ chảo ổ chảo M m qu [...]... 8 1.2 bệnh Xơ hóa cơ Delta Xơ hoá cơ Delta l tình trạng bệnh lý tiến triển chậm, các sợi cơ trong cơ Delta bị biến đổi các dải xơ Các dải xơ n y gây nên tình trạng cơ rút cơ Delta v đa đến những biến dạng thứ phát ảnh hởng đến chức năng của khớp vai v thẩm mỹ vùng vai [20, 26] 1.2.1 Dịch tễ học bệnh xơ hoá cơ delta 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu về xơ hoá cơ Delta trên thế giới X hoá c Delta không ph... trên 10.000 bệnh nhân xơ hóa cơ Delta Số bệnh nhân mắc xơ hóa cơ Delta đợc phát hiện trong cả nớc ng y c ng đang gây quan ngại trong d luận v x hội 1.2.2 Nguyên nhân v cơ chế bệnh sinh xơ hoá cơ delta 1.2.2.1 Nguyên nhân Bệnh XHCDT có thể do bẩm sinh hoặc mắc phải [10, 19, 20] Nguyên nhân số một của các trờng hợp xơ hóa cơ delta đợc xác định l liên quan đến sự thay đổi trong cơ delta sau khi tiêm thuốc... o + Tiền sử chấn thơng khớp vai 24 2.2 thời gian và địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Thời gian nghiên cứu: thời gian nghiên cứu từ tháng 7/2007 8/2008 2.2.2 Giới thiệu tóm lợc địa điểm nghiên cứu - H Tây l tỉnh đợc chọn chủ định để nghiên cứu Theo báo cáo H Tây cũng l tỉnh có số lợng các ca bệnh xơ hoá cơ Delta khá cao Dân số v điều kiện tự nhiên: - T nh H Tây n m phía h u ng n sông v sông H ng thu c vùng... yếu tố liên quan đến bệnh xơ hoá cơ Delta (Phụ lục 2A) 28 Công cụ nghiên cứu: + Mẫu thăm khám lâm s ng (Phụ lục 1A) + Mẫu phiếu phỏng vấn bố mẹ hoặc ngời chăm sóc trẻ bị mắc xơ hoá cơ Delta để tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh XHCDT (Phụ lục 2A) 2.3.4 Các thông số nghiên cứu: 1 Tỷ lệ hiện mắc (%) xơ hóa cơ Delta trong cộng đồng: Số ca mắc phát hiện đợc tại thời điểm điều tra Tỷ lệ hiện mắc... chị em trong gia đình [26] v tỷ lệ XHCDT phân bố không đồng đều ở các vùng miền Một nghiên cứu trên 17 bệnh nhân ở Calcutta (ấn Độ) [22] cho thấy xơ hóa cơ delta có xu hớng tập trung v o một số dân tộc thiểu số v một số vùng (giống nh hiện nay ở nớc ta bệnh tập trung huyện Nghi Xuân) 1.2.2.2 Cơ chế bệnh sinh Nh nghiên cứu Đ i Loan, Chen [25, 27] đề suất 3 cơ chế để giải thích về sự phát sinh của xơ. .. chức năng đơn thuần không phẫu thuật: tất cả các trờng hợp xơ hóa cơ Delta không có chỉ định mổ (mức độ vừa, nhẹ) 23 Chơng 2 Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối tợng nghiên cứu - Trẻ em v trẻ vị th nh niên < 20 tuổi hiện đang sinh sống tại 6 x /phờng thuộc 2 huyện v 1 thị x của tỉnh H Tây - Tiêu chuẩn xác định từng trờng hợp mắc xơ hoá cơ Delta: dựa v o 05 tiêu chuẩn chính v có hoặc không có tiêu... trên vùng c delta [34] X hoá các c khác: tròn bé, d i vai 21 1.2.6 Hậu quả của xơ hoá cơ Delta Xơ hoá cơ delta có thể dẫn đến các hậu quả l : Kẹt khớp vai dới mỏm cùng vai (subacromial impingement ) [30, 46] Quá phát m m cùng vai (acromial hyperplasia) [30, 51] Biến dạng cốt sống [30] Biến dạng lồng ngực [30] 1.2.7 Phân loại mức độ xơ hoá cơ Delta B ng 1.1 Phân lo i mức độ bệnh x hóa c delta [11]... v thuốc hạ sốt [20, 30] Các yếu tố về tiền sử gia đình, địa lý, chủng tộc có thể l yếu tố nguy cơ cho bệnh XHCDT ? Một số không nhỏ các trờng hợp trẻ em ít tiêm thuốc m cũng bị xơ hóa cơ delta thì không ai biết v đến nay vẫn cha có lí giải thỏa đáng [20] Nm 1992, Mullaji A v cộng sự [39] báo cáo 3 tr ng h p co c ng c t phát Có nhiều gia đình trong đó phần lớn anh chị em không bị xơ hóa cơ delta dù họ... Bản đồ h nh chính tỉnh H Tây 26 2.3 Phơng pháp nghiên cứu - áp dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu - Công thức cho thiết kế nghiên cứu mô tả l : n = Z (21 / 2) p ( 1 p ) 2 Trong đó: -n : số đối tợng cần điều tra -p : theo số liệu của trung tâm huyện Nghi Xuân- H Tĩnh tỷ lệ hiện mắc XHCDT của trẻ em trong quần thể l 1.5% - Z(1 - / 2) : hệ số tin cậy ở mức sác xuất 95%... thập số liệu Phơng pháp thu thập số liệu: + Khám lâm s ng to n diện để phát hiện trờng hợp bệnh, sau ủó ủ c khám l i ch n ủoán xác ủ nh do các chuyên gia có kinh nghiệm của bệnh viện Nhi trung ông thực hiện dựa v o các tiêu chuẩn theo mẫu biểu thống nhất (Phụ lục 1A) + Phỏng vấn bố mẹ hoặc ngời chăm sóc của những trờng hợp mắc bệnh xơ hoá cơ Delta để tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến bệnh xơ hoá cơ . giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Nguyễn văn Tùng Nghiên cứu thực trạng xơ hoá cơ delta ở trẻ em tại tỉnh hà tây và một số yếu tố liên quan . tiến hành nghiên cứu đề tài này với mục tiêu là: 1. Xác định tỷ lệ hiện mắc xơ hóa cơ Delta của tỉnh Hà Tây. 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng xơ hóa cơ Delta ở trẻ em và tuổi. Hà Nội - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y Hà Nội Nguyễn văn tùng Nghiên cứu thực trạng xơ hoá cơ delta ở trẻ em tại tỉnh hà tây và một số yếu

Ngày đăng: 16/01/2015, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w