1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lôgic học siêu nghiệm trong tác phẩm phê phán lý tính thuần túy của immanuel kant

110 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN VINH "LÔGIC HỌC SIÊU NGHIỆM" TRONG TÁC PHẨM "PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY" CỦA IMMANUEL KANT Chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.80 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Ts Ngơ Thị Mỹ Dung TP Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập thân dƣới hƣớng dẫn TS Ngô Thị Mỹ Dung Những tài liệu tham khảo trích dẫn sử dụng luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Xuân Vinh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG HỒN CẢNH RA ĐỜI, MỤC ĐÍCH VÀ KẾT CẤU TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY” CỦA IMMANUEL KANT 10 1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm “Phê phán lý tính túy” 10 1.2 Mục đích tác phẩm “Phê phán lý tính túy” 28 1.3 Kết cấu tác phẩm “Phê phán lý tính túy” 31 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA “LÔGIC HỌC SIÊU NGHIỆM” TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY” CỦA IMMANUEL KANT 40 2.1.“Phép phân tích siêu nghiệm” hay vấn đề nhận thức giác tính Immanuel Kant 40 2.2 “Phép biện chứng siêu nghiệm” hay vấn đề nhận thức lý tính Immanuel Kant 63 2.3 Một số nhận định, đánh giá “lôgic học siêu nghiệm” Immanuel Kant 84 Kết luận chƣơng 92 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Immanuel Kant ngƣời đặt móng cho triết học cổ điển Đức, với mong muốn tạo dựng hạnh phúc chung cho nhân loại Ông cố gắng xây dựng hệ thống triết học riêng bao gồm triết học lý luận triết học thực tiễn Triết học lý luận Kant tập trung nghiên cứu khả nhận thức ngƣời Triết học thực tiễn cố gắng lý giải nguyên lý tảng cho hoạt động thực tiễn nhƣ: đạo đức, pháp quyền… Trong triết học lý luận hay vấn đề nhận thức luận giữ vai trị quan trọng, thể đầy đủ giới quan phƣơng pháp luận hệ thống triết học Kant Vì vậy, việc tìm hiểu vấn đề nhận thức luận mắt xích đầu tiên, phận khơng thể thiếu nghiên cứu tồn triết học Kant Nhận thức luận Kant đƣợc tập trung phân tích tác phẩm “Phê phán lý tính túy” với hai nội dung trọng tâm “cảm học siêu nghiệm” “lôgic học siêu nghiệm” “Cảm học siêu nghiệm” khoa học ngun tắc tiên nghiệm cảm tính “Lơgic siêu nghiệm” nghiên cứu lực nhận thức giác tính lý tính Khi phân tích giác tính, Kant nguồn gốc, giá trị phạm trù tiên nghiệm Nghiên cứu lực nhận thức lý tính, Kant phát sai lầm, ảo tƣởng mà lý tính tất yếu gặp phải tiến hành nghiên cứu đối tƣợng nằm phạm vi kinh nghiệm Cùng với “cảm học siêu nghiệm”, “lôgic học siêu nghiệm” trở thành phận quan trọng hệ thống triết học Kant “Lôgic học siêu nghiệm” tác phẩm “Phê phán lý tính túy” phận quan trọng nhận thức luận nói riêng triết học Kant nói chung Thơng qua “lơgic học siêu nghiệm” Kant làm rõ giới quan phƣơng pháp luận ông Đồng thời, nhận thức luận Kant bƣớc đột phá quan trọng làm phá vỡ quan niệm siêu hình tồn nhiều kỷ Ngoài ra, hệ thống phạm trù “lơgic học siêu nghiệm‟ đóng góp lớn Kant Ơng ngƣời lịch sử xây dựng học thuyết phạm trù tƣơng đối hồn chỉnh khoa học Bên cạnh đó, “lơgic học siêu nghiệm” thể mối quan hệ biện chứng chủ thể đối tƣợng trình tƣ Phép biện chứng thời cổ đại đƣợc Kant phục hồi, đồng thời đem đến cho phép biện chứng nhiều ý nghĩa Hệ thống nghịch lý mà Kant nêu phát quan trọng lịch sử nhận thức luận Lần đầu tiên, mâu thuẫn đƣợc hiểu nhƣ chất trình nhận thức, thể tính phức tạp, quanh co tiến trình nghiên cứu khoa học Với “lơgic siêu nghiệm”, đối tƣợng siêu việt (linh hồn, Thƣợng đế, vũ trụ) lần bị gạt khỏi chủ đề nhận thức, siêu hình học khơng cần phải cố gắng bàn luận đến chủ đề nằm trực quan cảm tính ngƣời “Phê phán lý tính túy” nói chung “lơgic học siêu nghiệm” nói riêng kết tinh nhận định có tính phê phán nhiều trào lƣu triết học trƣớc (từ Platon đến Christian Wolff), xuất phát điểm triết học cổ điển Đức (Fichte, Schelling, Hegel) Thông qua “lôgic học siêu nghiệm”, Kant thể sáng tạo ơng khám phá mang tính bƣớc ngoặc nhƣ: Hệ thống phạm trù, thông giác siêu nghiệm, lược đồ siêu nghiệm, nghịch lý lý tính túy… Chính sáng tạo làm rung chuyển sở siêu hình học cổ truyền, buộc ngƣời phải xem xét lại toàn vấn đề liên quan đến “lý tính túy” Ngồi ra, “lơgic học siêu nghiệm ” cịn mở đƣờng cho nhiều trào lƣu triết học đại Lịch sử triết học phƣơng Tây đại từ Schopenhauer qua Husserl, Heidegger đến chủ nghĩa Kant mới, phần lớn lịch sử tiếp cận, truyền bá, cải biến, chống đối tiếp nhận trở lại ý tƣởng Kant Có thể nói, nhận thức luận Kant với phƣơng pháp “Phê phán” giới quan tâm tiên nghiệm mở thời kỳ lịch sử triết học, với vai trò quan trọng triết học cổ điển Đức Do đó, nghiên cứu triết học Kant nói chung “lơgic học siêu nghiệm” nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc tiếp cận nghiên cứu trào lƣu triết học đƣơng đại Bên cạnh đó, nhận thức luận Kant, đặc biệt “lôgic học siêu nghiệm” ảnh hƣởng trực tiếp đến nhà triết học cổ điển Đức – tiền đề lý luận triết học Mác Các nhà triết học tâm cổ điển Đức nhƣ Fichte, Schelling, Hegel kế thừa luận điểm triết học Kant, có “lơgic học siêu nghiệm”, từ thực phê phán, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với hệ thống riêng Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác thừa nhận đóng góp tích cực triết học Kant vào phát triển chung lịch sử triết học, có đột phá lĩnh vực nhận thức luận, tự nhiên, vũ trụ, đạo đức học triết học xã hội Bên cạnh đó, C Mác Ph Ăngghen vạch hạn chế định Kant khía cạnh nhận thức luận hay thể luận đạo đức học Do đó, nghiên cứu triết học Mác tách rời trình nghiên cứu triết học Kant, đặc biệt nhận thức luận ông Tiếp cận “lôgic học siêu nghiệm” Kant giúp hiểu rõ lịch sử phát triển vấn đề nhận thức luận Từ đó, cho nhìn tổng qt kế thừa, tiếp nối đặc trƣng riêng có triết học Mác so với triết học cổ điển Đức Ở Việt Nam nay, nghiên cứu triết học cổ điển Đức chƣa tƣơng xứng với tầm quan trọng vị trí đặc biệt Chúng ta cịn chuyên gia đầu nghành sách, tƣ liệu ngồi triết học Mácxít nhƣ triết học cổ điển Đức, tài liệu nguyên [64, 832] Ở Việt Nam, cơng trình viết Kant chƣa nhiều, việc giảng dạy triết học ông đƣa vào chƣơng trình đào tạo sau đại học, song số ít, ngƣời dạy ngƣời học gặp khơng khó khăn [16, 21] Do đó, việc nghiên cứu triết học Kant nói chung “lơgic học siêu nghiệm” nói riêng góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu triết học Kant Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, chọn vấn đề ““Lôgic học siêu nghiệm” tác phẩm “Phê phán lý tính túy” Immanuel Kant” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tƣ tƣởng triết học Kant đƣợc quan tâm đặc biệt nhà nghiên cứu, nhận thức luận chiếm vị trí quan trọng Tuy nhiên, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu nhận thức luận Kant chƣa nhiều, đặc biệt nghiên cứu riêng “lôgic học siêu nghiệm” hạn chế Các tài liệu tham khảo nhận thức luận Kant Việt Nam tập trung phân tích cấp độ nhận thức, phạm trù, phân biệt “vật tự nó” “hiện tƣợng” Đáng ý có tác phẩm Triết học Kant Trần Thái Đỉnh đƣợc xuất năm 1957 Tác phẩm đƣợc Nxb Văn hóa Thơng tin tái năm 2005 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày triết học Kant cách hệ thống, thông qua việc phân tích nội dung ba tác phẩm Phê phán lý tính túy, Phê phán lý tính thực tiễn, Phê phán lực phán đoán Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu, tác giả trình bày cách khái quát “lôgic học siêu nghiệm”, phân biệt với “lơgic học hình thức” Tác phẩm Triết học cổ điển Đức PGS.TS Đinh Ngọc Thạch chủ biên, tủ sách Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh năm 1989 tập trung vào triết học nhận thức Kant Trong đó, cơng trình nêu rõ đặc trƣng ba cấp độ nhận thức, kèm theo đánh giá, so sánh để làm rõ mục đích Kant Đây tài liệu quan trọng việc tiếp cận triết học Kant từ góc độ vật biện chứng, đồng thời giá trị mà triết học Kant để lại Năm 1997, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội xuất tác phẩm I.Cantơ – Người sáng lập triết học cổ điển Đức GS Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, tập hợp viết nhà nghiên cứu nƣớc Tác phẩm nêu lên tranh triết học Kant nói chung, khía cạnh, chủ đề riêng có triết học Kant, đồng thời ảnh hƣởng triết học phƣơng Tây Bài viết PGS.TS Vũ Văn Viên trình bày nghịch lý “lôgic học siêu nghiệm” Kant Trong đó, tác giả mối liên hệ “lôgic học siêu nghiệm” với “Phép biện chứng siêu nghiệm” Kant, khẳng định ảnh hƣởng “lôgic học siêu nghiệm” tác phẩm “Khoa học lôgic” Hegel Trong kỷ yếu hội thảo quốc tế Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 2006 có 17 tham luận ngồi nƣớc trình bày vấn đề nhận thức luận Kant Các tham luận chủ yếu nhấn mạnh cấp độ nhận thức Kant ảnh hƣởng đến triết học đƣơng đại Các ý kiến trao đổi nhà nghiên cứu nhƣ GS.TS Tô Duy Hợp, PGS.TS Đỗ Vƣơng Khang, PGS Bùi Đăng Duy… góp phần làm rõ triết học nhận thức Kant qua việc phân tích thuật ngữ: tiên nghiệm, siêu nghiệm, “vật tự nó”, lƣợc đồ, thơng giác…Tuy cịn có cách hiểu khác nhau, nhƣng điều giúp cho cách tiếp cận với triết học Kant thêm phong phú Năm 2007, TS Lê Công Sự công bố tác phẩm Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, tập trung nghiên cứu phạm trù tiên nghiệm Tác giả nguồn gốc, giá trị phạm vi ứng dụng phạm trù tiên nghiệm theo quan điểm Kant, đồng thời nêu lên hạn chế đóng góp Kant lĩnh vực nhận thức luận Tác phẩm đƣợc ảnh hƣởng mà triết học Kant để lại cho triết gia sau này, có Hegel triết học vật biện chứng Ngoài ra, luận văn thạc sĩ Đặng Thị Ánh Nguyệt nghiên cứu “Tư tưởng triết học Immanuel Kant biện chứng trình nhận thức ý nghĩa lịch sử nó” tài liệu tham khảo có giá trị Tác giả trình bày phân tích tƣ tƣởng triết học Kant biện chứng trình nhận thức, rút ý nghĩa lịch sử phát triển tƣ tƣởng triết học phƣơng Tây Cơng trình khẳng định, tƣ tƣởng biện chứng Kant khắc phục đƣợc tính phiến diện trƣờng phái triết học trƣớc việc nghiên cứu nguồn gốc cách thức đạt tới tri thức khoa học Đây đóng góp to lớn Kant cho lịch sử nhận thức nhân loại nói chung phép biện chứng vật nói riêng Một cơng trình có đối tƣợng nghiện cứu gần với đề tài mà thực luận văn “Vấn đề nhận thức luận triết học Immanuel Kant” Th.s Trần Minh Lê Trong cơng trình nghiên cứu này, ngồi việc khái qt điều kiện kinh tế, trị - xã hội nƣớc Đức kỷ XVII – XVIII tiền đề hình thành tƣ tƣởng triết học Kant, tác giả chia phát triển triết học Kant làm hai thời kỳ “tiền phê phán” “phê phán” Từ đó, tác giả tính độc đáo giới quan tiên nghiệm phƣơng pháp phê phán Kant Đồng thời, cơng trình phân biệt rõ ràng giai đoạn nhận thức theo quan điểm Kant, giúp ngƣời đọc có nhìn cụ thể lực nhận thức nhƣ mối quan hệ chúng Tác giả đƣợc giá trị tích cực nhƣ mâu thuẫn trong nhận thức luận Kant Riêng tác phẩm “Phê phán lý tính túy” Kant, đƣợc dịch xuất nhiều quốc gia khác nhau, có Việt Nam Tác phẩm đƣợc dịch giả Bùi Văn Nam Sơn dịch giải Bản dịch tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu cách trực tiếp triết học Kant Ngồi cịn nhiều tài liệu nƣớc tiến hành nghiên cứu chuyên sâu nhận thức luận Kant Tác phẩm “Đồng hành đến triết học Kant” (A Companion to Kant) GS Graham Bird chủ biên, xuất năm 2006, đƣợc xem nhƣ cơng trình nghiên cứu tồn triết học Kant Tác phẩm tập hợp viết học giả nối tiếng Kant, với nhiều chủ đề quan trọng nhƣ: tốn học, triết học, siêu hình học, nhận thức luận, lơgic học, triết học đạo đức, trị… Nhờ đó, tác phẩm đƣa nhìn tồn cảnh triết học Kant, cung cấp cách tiếp cận mới, giá trị to lớn mà Kant để lại Đồng thời, tác phẩm nêu lên vai trò triết học Kant phát triển lịch sử triết học, đặc biệt triết học đại Năm 2006, Anthon Kenny chủ biên tác phẩm “Tân sử triết học Tây Âu” (A new history of western philosophy) với tập “Sự trỗi dậy triết học đại” (The rise of modern philosophy) đƣợc Đại học Oxford xuất Thông qua việc nghiên cứu lịch sử triết học đại, tác giả đƣợc vị trí Kant dòng tƣ tƣởng phƣơng Tây Anthon Kenny nêu mối liên hệ Kant với triết gia trƣớc ông nhƣ Descartes, Berkeley, Hume… Đồng thời đƣợc ảnh hƣởng nhận thức luận Kant triết gia cổ điển Đức, đặc biệt Hegel Ngồi cịn có tác phẩm Phê phán lý tính túy Kant (Kant„s critique of pure reason), tác giả Paul Guyer đƣợc Đại học Cambridge xuất vào năm 2010 Tác phẩm tập trung nghiên cứu chủ đề nhận thức luận triết học Kant nhƣ: Diễn dịch phạm trù, hệ thống nguyên tắc, ý niệm túy… so sánh khác hai lần xuất tác phẩm “Phê phán lý tính túy” Ngồi ra, mối liên hệ “Phê phán lý tính túy” chủ nghĩa tâm Đức, triết gia sinh Heidegger Trong năm 2013, Nxb Tri thức cho mắt tác phẩm Từ điển triết học Kant Howard Caygill, tác phẩm có giá trị hỗ trợ q trình tìm hiểu triết học Kant Cuốn sách này, giải thích hầu hết thuật ngữ từ đến gặp triết học Kant Thay giới thiệu ý nghĩa thuật ngữ, mục từ điểm lại lịch sử vấn đề cho thấy phƣơng thức để Kant đến chỗ xác định ý nghĩa diễn trình suy tƣởng Thơng qua tác phẩm, báo cáo, nghiên cứu tạo sở cho việc hình dung cách tổng quát triết học Kant Tuy nhiên, việc nghiên cứu cụ thể vào “lơgic học siêu nghiệm” cịn hạn chế so với tầm quan trọng Trên sở tiếp thu, kế thừa kết cơng trình nghiên cứu trên, luận văn dựa vào tác phẩm Kant để trình bày “lơgic học siêu nghiệm” tác phẩm “Phê phán lý tính túy”, góp phần vào việc nghiên cứu triết học nhận thức Kant 93 đánh lừa Ở đây, Kant cho thấy lý tính định rơi vào mâu thuẫn, bế tắc có đƣợc nhận thức giả tạo muốn vƣợt qua ranh giới kinh nghiệm – yếu tố đảm bảo tính chân thực nhận thức Về thực chất, lý tính dạng lực suy lý vƣơn tới hoàn thiện tuyệt đối, vô điều kiện Mô thức lý tính ý niệm – đối tƣợng mà khơng kinh nghiệm đạt đƣợc Từ “ý niệm siêu nghiệm”, lý tính tiến hành suy luận đối tƣợng linh hồn, giới, Thượng đế Tuy nhiên, Kant rằng, đối tƣợng đối tƣợng nhận thức luận mà chủ đề niềm tin Siêu hình học muốn trở thành khoa học thực phải loại bỏ đối tƣợng vƣợt kinh nghiệm khỏi lĩnh vực nhận thức Một cách tổng quát, Kant cho rằng, nhận thức trình biện chứng, nhận thức cảm tính, tiến lên giác tính kết thúc lý tính Nghĩa là, tri thức khoa học có thơng qua ba cấp độ trình nhận thức Kế thừa thành tựu chủ nghĩa lý (tri thức khoa học mang tính phổ quát tất yếu) chủ nghĩa kinh nghiệm (tri thức khoa học phải kiện trực quan cảm tính), Kant khắc phục đƣợc tính phiến diện, hạn chế mà siêu hình học trƣớc ơng mắc phải Lối tƣ cực đoạn, bảo thủ đƣợc thay đổi phƣơng pháp tích cực biện chứng Theo đó, thiếu trực quan tƣ tƣởng trống rỗng, trực quan khơng có khái niệm mù qng Quan niệm Kant mối quan hệ phạm trù nguyên tắc thường nghiệm nội dung mang ý nghĩa quan trọng mặt nhận thức lý thuyết sáng tạo khoa học Với nó, Kant đƣợc coi ngƣời lịch sử đƣa hệ thống phạm trù tƣơng đối đầy đủ, sở thiết lập mối quan hệ phạm trù với tri thức thƣờng nghiệm làm tảng cho tri thức khoa học Ông đƣợc coi ngƣời đặt vấn đề giá trị khách quan hay đặc tính phổ quát tất yếu tri thức khoa học nói chung, phạm trù 94 nói riêng Tuy nhiên, lấy chủ nghĩa vật biện chứng làm hệ quy chiếu để nhìn nhận, hệ thống phạm trù Kant nhiều hạn chế “Phép biện chứng siêu nghiệm” mà Kant phân tích “lơgic học siêu nghiệm” mang lại cho lĩnh vực nhận thức giá trị tích cực Với “lôgic học siêu nghiệm” Kant làm sống lại phép biện chứng đem lại cho chúng ý nghĩa Một lần nữa, Kant vƣợt qua cách tƣ truyền thống, đƣa cách tiếp cận khoa học bắt đầu đặt tảng cho thời kỳ phép biện chứng Kant nhận thấy nghịch lý chất lý tính khơng phải lỗi lơgíc thơng thƣờng học thuyết antinomia Kant đóng vai trị quan trọng việc đề cao vận động biện chứng tƣ Đồng thời, “Phép biện chứng siêu nghiệm” giúp Kant xác định chức siêu hình học (triết học) mới, vƣợt qua lối mòn tranh luận vô bổ, túy sách vở, nhƣ diễn vào thời Trung cổ Các đối tƣợng siêu việt khơng cịn phù hợp với khoa học thực mà tồn sở niềm tin cá nhân Đánh giá phép biện chứng Kant, Hegel cho rằng: “chính Kant ngƣời chủ yếu làm cho ngƣời nhớ lại phép biện chứng phục hồi vào vị trí danh dự nhƣ ta thấy trƣớc ơng tiến hành phân tích gọi Nghịch lý lý tính” [26, 265] Bên cạnh thành công trên, “lôgic học siêu nghiệm” thể rõ “thế giới quan tâm tiên nghiệm” Kant Trong giai đoạn nhận thức giác tính, Kant khẳng định phạm trù tiên nghiệm mơ thức giác tính, điều kiện để hình ảnh cảm tính trở nên rõ ràng Những phạm trù có nguồn gốc hồn tồn tiên nghiệm, khơng phụ thuộc hay chịu quy định kinh nghiệm Chúng kết nhận thức ngƣời trình hoạt động thực tiễn Đồng thời, chủ thể nhận thức đóng vai trị định khách thể nhận thức, ngƣợc lại Rõ ràng, Kant chƣa thấy vai trò quan trọng thực tiễn q trình nhận thức Chính thực tiễn mà nhận thức 95 ngƣời trở nên phong phú xác Các phạm trù có vai trò định, nhiên xét đến cùng, chúng sản phẩm tƣ lý luận đƣợc hình thành trình lao động, cải tạo giới ngƣời Đây xem hạn chế Kant “lôgic học siêu nghiệm” “Lôgic học siêu nghiệm” Kant chứa đựng biểu thuyết bất khả tri Trong “lôgic học siêu nghiệm” Kant cho rằng, nhận thức ngƣời có giới hạn, ngƣời nhận thức đƣợc nằm khn khổ “thế giới tƣợng” Vƣợt “thế giới tƣợng” vƣơng quốc “thế giới vật tự nó”, nơi mà tri thức ngƣời hoàn toàn bất lực Do đó, Kant, ngƣời nhận thức đƣợc biểu bề ngồi đối tƣợng, cịn chất thực tồn điều biết đƣợc Đứng lập trƣờng chủ nghĩa vật biện chứng, hạn chế “lôgic học siêu nghiệm” Lịch sử trình nhận thức cho thấy khơng có ngƣời khơng thể nhận thức đƣợc, có ngƣời chƣa nhận thức đƣợc mà Xét theo xu hƣớng phát triển lịch sử nhận thức ngƣời vơ hạn, tức khơng có giới hạn cuối mà ngƣời đạt tới đƣợc Nhƣng điều kiện, hồn cảnh định nhận thức ngƣời có hạn Chủ nghĩa bất khả tri Kant bị quy định điều kiện xã hội – giai cấp đặc thù nƣớc Đức kỷ XVIII; trình độ phát triển khoa học tự nhiên ảnh hƣởng chủ nghĩa kinh nghiệm Anh nói chung, chủ nghĩa hồi nghi Hume nói riêng, ảnh hƣởng chủ nghĩa lý, đặc biệt chủ nghĩa lý Leibniz Tóm lại, đứng lập trƣờng nhà tâm tiên nghiệm bất khả tri nên phân tích “lơgic học siêu nghiệm”, Kant tránh khỏi hạn chế định Tuy nhiên, “lơgic học siêu nghiệm” góp phần giải bế tắc siêu hình học trƣớc Kant, đồng thời đặt vấn đề làm phá vỡ quy tắc triết học truyền thống, giúp ông thực thành công “bƣớc ngoặt Copenic” 96 KẾT LUẬN Đánh giá triết học Kant, nhà nghiên cứu ngƣời Mỹ W Durant viết: “Chƣa có hệ tƣ tƣởng thống trị thời đại nhƣ triết học Immanuel Kant thống trị tƣ tƣởng kỷ XIX Sau gần 60 năm hoạt động lặng lẽ biệt lập, ngƣời dân Tơ Cách Lan dị thƣờng cổ qi thành Kưnigsberg đánh thức giới khỏi mê ngủ giáo điều, vào năm 1781, với tác phẩm thời danh “Phê phán lý tính túy” từ năm đến sau đó, “triết học phê phán" thống trị châu Âu lý" [79, 254] Với sức ảnh hƣởng mạnh mẽ nhƣ vậy, triết học Kant nói chung tác phẩm “Phê phán lý tính túy” cần đƣợc nghiên cứu cách nghiêm túc, cặn kẽ “Phê phán lý tính túy” sản phẩm xã hội Đức kỷ XVII – XVIII, với đặc trƣng trì trệ trị lạc hậu kinh tế Kinh tế Đức giai đoạn vơ trì trệ, lạc hậu so với nƣớc Anh, Pháp nhiều lần Mặc dù đời xã hội lạc hậu, nhƣng dƣới tác động mạnh mẽ cách mang tƣ sản Tây Âu ánh sáng tƣ tƣởng nhân văn Pháp tác động sâu sắc đến chuyển hƣớng nghiên cứu từ tự nhiên sang ngƣời Kant Vì vậy, triết học Kant sản phẩm tinh thần thời đại mình, thể tất yếu tƣ tƣởng Đức, phần châu Âu, giai đoạn định Cuộc tranh luận khuynh hướng kinh nghiệm, F Bacon, khuynh hướng lý, Descartes, triết học kỷ XVII – XVIII, tác động sâu sắc đến triết học Kant khơng gắn liền với toàn tranh triết học tranh khoa học thời đại, mà cịn việc tìm hiểu tranh luận giúp Kant rút đƣợc học bổ ích việc hoạch định đƣờng riêng cho Kế thừa mặc tích cực, khắc phục hạn chế nhà triết học trƣớc, Kant xây dựng học thuyết triết học cho riêng nhƣ nỗ lực nhằm giải mâu thuẫn mà siêu hình học gặp phải Ngoài ra, tƣ tƣởng Rousseau phong trào khai sáng ảnh 97 hƣởng lớn đến chuyển hƣớng nghiên cứu từ tự nhiên sang nghiên cứu ngƣời Kant Những thành tựu khoa học tự nhiên có ý nghĩa quan trọng chuyển biến tƣ tƣởng Kant Kế thừa phƣơng pháp nhà khoa học tự nhiên, Kant tiến hành cách mạng tƣ duy, theo đó, đối tƣợng phải phù hợp với khả nhận thức ngƣời, lấy ngƣời làm trung tâm cho vấn đề nhận thức Đây yếu tố quan trọng việc xác định sở khoa học cho siêu hình học Khái quát chất liệu sống từ khoa học tự nhiên Kant phê phán phƣơng pháp siêu hình, đồng thời thực trình xây dựng lại siêu hình học “có tính phê phán” Tìm hiểu tiền đề thực tiễn tiền đề lý luận triết học Kant cho thấy hệ thống triết học Kant nấc thang lịch sử tƣ tƣởng, hàm chứa tổng hợp mang tính khái quát giá trị khứ, từ mở khả tiếp tục phát triển thời đại sau, hệ sau Xuất phát từ hoàn cảnh đời, tác phẩm “Phê phán lý tính túy” Kant có mục đích xác định sở khoa học cho siêu hình học Để đạt đƣợc mục đích đó, Kant cố gắng giải vấn đề: Thế tri thức khoa học làm để có tri thức khoa học đó? Theo Kant, tri thức khoa học phải có đầy đủ hai đặc trƣng phổ quát tất yếu Để có đƣợc đặc trƣng này, siêu hình học phải xây dựng sở phán đoán tổng hợp tiên nghiệm Loại phán đoán đặc biệt này, có đƣợc dựa mơ thức tiên nghiệm cảm giác tính Mơ thức tiên nghiệm cảm khơng gian thời gian Các phạm trù tiên nghiệm mô thức tiên nghiệm giác tính “Lơgic siêu nghiệm” tập trung bàn lực giác tính lý tính, tƣơng ứng với hai nội dung “Phép phân tích siêu nghiệm” “Phép biện chứng siêu nghiệm” “Phép phân tích siêu nghiệm” hay cấp độ nhận thức giác tính thống phạm trù trí Ở cấp độ này, nhận thức hình 98 thành dựa tảng phạm trù với liệu trực quan Kant rút hệ thống 12 phạm trù từ bảng phán đốn Các phạm trù khơng hình thức để ngƣời tƣ đối tƣợng, mà điều kiện để ngƣời có kinh nghiệm Sở dĩ phạm trù mang tính khách quan nhờ vào chức thông giác siêu nghiệm Nhờ thông giác mà ngƣời có kinh nghiệm đối tƣợng Tuy nhiên, để phạm trù kết nối với kiện cảm giác, phải nhờ vào khâu trung gian thứ ba, lược đồ siêu nghiệm Lƣợc đồ tổng hợp túy giác tính, thực chức liên kết biểu tƣợng cách tiên nghiệm dựa thống khái niệm Nếu thiếu lƣợc đồ khái niệm khái niệm sng, khơng có đối tƣợng phản ánh Ở cấp độ nhận thức giác tính, phạm trù phải liên hệ chặt chẻ với kiện kinh nghiệm Khi phân tích mối liên hệ ràng buộc, chi phối lẫn tƣ cảm giác ta thấy tính chất biện chứng nhận thức luận Kant Với Kant, nhận thức ngƣời bắt đầu kết thúc “hiện tƣợng”, theo ông, nhận thức thiết phải thống trực quan tƣ Nếu tách khỏi trực quan, nhận thức vào giới “vật tự nó”, nơi mà tƣ ngƣời suy tƣởng dễ dàng dẫn đến ảo tƣởng Nếu giác tính khả tổng hợp nên quy luật lý tính khả đƣợc nguyên lý dựa tảng “ý niệm siêu nghiệm” Năng lực nhận thức lý tính đƣợc Kant trình bày “Phép biện chứng siêu nghiệm” Ở đỉnh cao tinh thần, nảy sinh đối tƣợng siêu việt, vƣợt phạm vi kinh nghiệm cảm tính, là: linh hồn – vũ trụ - Thượng đế Cả ba ý niệm này, theo Kant, đối tƣợng nhận thức khoa học mà đối tƣợng niềm tin Bởi nhận thức khơng có kiện đối tƣợng Những vật mang lại kiện cảm tính đối tƣợng nghiên cứu “siêu hình học tự nhiên” (nhận thức luận) Những chủ đề thiết thân ngƣời, thể tính tồn thiện, khát khao tự trở thành đối tƣợng cho “siêu hình học đức lý” (đạo đức học) Cũng cấp độ nhận 99 thức lý tính, Kant phát nghịch lý mang tính tất yếu q trình nhận thức, phát độc đáo Kant Chính nghịch lý đặt tảng cho việc nghiên cứu quy luật mâu thuẫn, phận quan trọng phép biện chứng vật sau Gạt yếu tố tâm chủ quan, đóng góp quan trọng Kant phác hoạ đƣợc tranh q trình nhận thức gồm có cấp độ: cảm tính - giác tính - lý tính theo trật tự từ thấp đến cao Đặc biệt ông khẳng định tính phổ quát cặp phạm trù, tìm yếu tố có mối liên hệ biện chứng với phạm trù Với “lơgic học siêu nghiệm”, Kant đặt loạt vấn đề nhận thức luận, chẳng hạn lý thuyết tiên nghiệm, phƣơng pháp biện chứng, nguồn gốc phạm trù vị trí chúng tƣ tƣởng khoa học nhƣ trình nhận thức Đặt vấn đề nghịch lý (antinomia) lý tính, Kant khơng khẳng định tính phức tạp q trình nhận thức, mà cịn ngụ ý sinh hoạt tƣ lý luận bên cạnh đề ln tồn phản đề, khơng thể có thứ chân lý đúng, không cần đến phản biện Nêu khái niệm “vật tự nó” Kant nói đến khát vọng ngƣời, chống chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh viện chủ nghĩa không tƣởng Khát vọng vƣơn đến “vật tự nó”, theo Kant, chịu quy định tính hữu hạn q trình nhận thức, hay giới hạn khoa học thời đại Bất khả tri luận Kant, thế, mang ý nghĩa phê phán sâu sắc Kant lƣu ý rằng, tƣ lý luận, dù đạt đến nấc thang cao nó, khơng tránh khỏi “nghịch lý”, phải hƣớng đến thực tiễn, nơi kiểm tra tính chân lý tri thức Việc Kant chuyển trọng tâm nghiên cứu từ tự nhiên sang thân người bƣớc ngoặc quan trọng Cùng với hệ thống phạm trù, bƣớc chuyển trực tiếp đề cao vai trò chủ thể trình nhận thức Kant coi chất ý thức ngƣời nhƣ phản ánh thụ động khách thể, nhấn mạnh đến tính tích cực, đến hoạt động ý thức 100 ngƣời Có đầy đủ sở để nói rằng, tƣ tƣởng chủ thể nhận thức tích cực ngƣời trình nhận thức định đặc điểm phép biện chứng Kant thực tƣ tƣởng thấm sâu vào tồn phép biện chứng triết học cổ điển Đức Nếu nhƣ trƣớc Kant tƣ tƣởng biện chứng chủ yếu đƣợc nhà triết học rút sở phân tích giới thể, phân tích giới tự nhiên với tính vơ hạn hữu hạn nó, triết học Kant, phép biện chứng đƣợc chuyển sang bình diện khác – lấy ngƣời làm trung tâm Có thể khẳng định, nhận thức luận nói chung “lơgic học siêu nghiệm” nói riêng Kant mạch nƣớc ngầm tuôn chảy cung cấp ý tƣởng quan trọng cho lịch sử triết học đƣơng đại Vì vậy, việc nghiên cứu triết học Kant đề tài quan trọng trƣớc chuyển biến nhanh chóng văn minh nhân loại 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Triết học, Tâp 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lý Chấn Anh (2007), Nghiên cứu triết học bản, Nxb Tri Thức, Hà Nội Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học (Huỳnh Phan Anh, Mai Sơn dịch), Nxb Thống kê C.Mác Ph Ăngghen (1983), Tuyển tập gồm tập, tập 5, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph Ăngghen (2002), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác-Ǎng-ghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác Ph Ăngghen, V.I.Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2008), Triết học trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 102 15 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 16 Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “I.Cantơ – người khởi xướng phép biện chứng siêu nghiệm triết học cổ điển Đức”, I.Cantơ – ngƣời sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Phạm Văn Chung (2006), “Thực chất siêu việt lý tính lý luận nhận thức I.Cantơ tư tưởng ông triết học khoa học”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, NXb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 94 - 119 18 Ngô Thị Mỹ Dung (2006), “Triết học đạo đức Cantơ ảnh hưởng triết học phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, NXb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr 441 – 457 19 Ngô Thị Mỹ Dung (2008), “Triết học đạo đức Immanuel Kant ảnh hưởng triết học Đức kỷ XIX” (luận án Tiến sĩ Triết học), Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Tiến Dũng (2009), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh 21 Bùi Đăng Duy (2006), “Immanuel Kant triết học đại phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 146 – 154 22 Nguyễn Quang Điển (2003), C Mác – Ph Ăngghen – Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 23 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa Thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 24 Lƣu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Tp Hồ Chí Minh 103 25 Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Trị, Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên (1971), Lịch sử giới cận đại (quyển 1, tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 G.W.F.Hegel (2008), Khoa học lôgic (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri Thức, Hà Nội 27 Nguyễn Vũ Hảo (2006), “Tư tưởng I.Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học”, triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo dức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 155 – 169 28 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hịa Ngun Nguyễn Hóa (1957), Thử tóm tắt học thuyết Kant, Bách khoa, số 13, tr 14 30 Tô Duy Hợp (2006), “Nan đề hóa giải nan đề từ hướng tiếp cận toàn thể I.Cantơ đến toàn thể luận đương đại”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo dức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 210- 223 31 Đỗ Minh Hợp (2006), “Bản thể luận Huxec với chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Cantơ”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 224- 239 32 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 33 Howard Caygill (2013), Từ điển triết học Kant , Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Immanuen Cantơ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Tp Hồ Chí Minh 36 Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 104 37 Âu Dƣơng Khang (2006), “Phương thức tư chủ thể tính I.Cantơ gợi mở đương đại”, triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 45 69 38 Đỗ Văn Khang (2006), “Immanuel Kant nhận thức luận đại”, triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 264 -270 39 Phạm Minh Lăng (1997), “Cái tiên nghiệm triết học Cantơ”, I.Cantơ – ngƣời sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 94 -103 40 Trần Minh Lê (2009), Nhận thức luận Immanuel Kant (Khóa luận tốt nghiệp Đại học), Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 41 Trần Minh Lê (2014), Vấn đề nhận thức luận triết học Immanuel Kant (Luận văn thạc sỹ), Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 42 Martin Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học Sƣ Phạm, Hải Phòng 43 Lê Tôn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 44 Đặng Thị Ánh Nguyệt (2013), Tư tưởng triết học Immanuel Kant biện chứng trình nhận thức ý nghĩa lịch sử (Luận văn Thạc sĩ triết học), Thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 45 Trần Nhu (2001), Từ triết gia tự nhiên đến C.Mác, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 46 Trần Văn Phòng (2006), “ Lý luận nhận thức I.Cantơ thời kỳ phê phán – giá trị hạn chế”, triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 271 -280 105 47 Lê Văn Quang (2006), “Một hướng tiếp cận đặc điểm lý luận nhận thức triết học cổ điển Đức”, triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 281 -292 48 Nguyên Sa (1957), “Triết học Kant”, Tạp chí Sáng tạo, số 11, tr 11 – 16 49 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác, Nxb Tp Hồ Chí Minh 50 Sir Julian Huxlec, Dr J Bronowski, Sir Gerald Barry, James Fisher (2004), Tư tưởng lồi người qua thời đại (Đinh Cơng Thành, Võ Thái Hịa dịch), Nxb Văn hóa Thơng tin,Hà Nội 51 Samuel Enoch Stumpe (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao Động, Hà Nội 52 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Lê Công Sự (1997), “Về học thuyết phạm trù triết học I.Kant”, I.Cantơ – ngƣời sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 83 – 93 54 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 55 Lê Cơng Sự (2006), “Nhận thức Cantơ – nhìn từ triết lý đông phương”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 311 – 321 56 Lê Công Sự (1997), “Quan niệm „“vật tự thân”” Cantơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó”, I.Cantơ - ngƣời sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 104 – 111 57 Lê Công Sự (2006), “Mệnh lệnh tuyệt đối ý nghĩa thời đại nó”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 718 -735 58 Định Ngọc Thạch (1989), Triết học cổ điển Đức, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 106 59 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị Xã hội, Hà Nội 60 T.I.Ơi-déc-man, V.A Léc-tc-xki (1986), Lịch sử phép biện chứng Mác-xít từ xuất chủ nghĩa Mác đến giai đoạn Lênin, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơva 61 Dƣơng Văn Thịnh (2006), “Quan niệm Cantơ chất giới hạn nhận thức”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 334 – 343 62 Nguyễn Gia Thơ (2006), “ Vấn đề “kinh nghiệm”, “quy nạp” chất tri thức khoa học triết học Cantơ”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 322 -333 63 Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Văn Mƣa (2003), Đại cƣơng lịch sử triết học, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 64 Trịnh Trí Thức (2006), “Vấn đề giảng dạy triết học ngồi Mácxít Việt Nam nay”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 824 – 832 65 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển triết học, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Vũ Tình (2000), Lịch sử tư tưởng, Nxb Giáo dục 67 Đặng Hữu Toàn (1997), Phép biện chứng siêu nghiệm triết học Cantơ, I.Cantơ – người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 23- 38 68 Đặng Hữu Tồn (1997), Siêu hình học Cantơ – học thuyết mối quan hệ, I.Cantơ – người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 39 – 48 69 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Chất thể mô thức tư góp thêm lời bàn cho vấn đề nội dung hình thức tư duy”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 344 -373 107 70 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “Tính cổ điển tương đối ảnh hưởng triết học cổ điển Đức trào lưu triết học phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 374 – 384 71 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 72 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 73 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 74 Viện hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô, Viện triết học (1997), Lịch sử phép biện chứng – tập 3, Phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị Quốc gia 75 Vũ Văn Viên (1997), “Học thuyết “Antinimia” “Lôgic tiên nghiệm” Cantơ, I.Cantơ – người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 49 – 66 76 Vũ Văn Viên (2006), “Quan niệm Cantơ chất nhận thức ý nghĩa nó”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 395 -402 77 Phạm Thái Việt (2006), “Phạm trù “thực tiễn” triết học cổ điển Đức”, Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 422 – 430 78 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Will Durant (1994), Câu chuyện triết học, Nxb Quảng Nam Đà Nẳng 80 Lƣu Tộ Xƣơng, Quan Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (2002), Lịch sử giới, tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh  Tài liệu mạng 81 Immanuel Kant, Prolegomena to Any Future Metaphysics, (Nguồn www.earlymoderntexts.com) 82 Immanuel Kant, Trả lời câu hỏi: Khai sáng gì? (Thái Kim Lan dịch) (Nguồn:http://www.chungta.com) ... CẤU TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY” CỦA IMMANUEL KANT 10 1.1 Hoàn cảnh đời tác phẩm ? ?Phê phán lý tính túy? ?? 10 1.2 Mục đích tác phẩm ? ?Phê phán lý tính túy? ?? 28 1.3 Kết cấu tác phẩm. .. tác phẩm ? ?Phê phán lý tính túy? ?? Immanuel Kant Thứ hai, trình bày phân tích nội dung ? ?lôgic học siêu nghiệm? ?? tác phẩm ? ?Phê phán lý tính túy? ?? Immanuel Kant, từ đƣa nhận định mặt tiến hạn chế ? ?lôgic. .. tác phẩm ? ?Phê phán lý tính túy? ?? 31 Kết luận chƣơng 37 CHƢƠNG NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA “LÔGIC HỌC SIÊU NGHIỆM” TRONG TÁC PHẨM “PHÊ PHÁN LÝ TÍNH THUẦN TÚY” CỦA IMMANUEL KANT

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w