C.Mac, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin là những nhà khoa học và hoạt động thực tiễn thiên tài. Học thuyết Mac – Lênin là công trình đồ sộ về những quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Toàn bộ lý luận của các ông vừa mang tính khoa học vừa mang tính cách mạng triệt để. Tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin là một phần quan trọng trong toàn bộ di sản lý luận Mác – Lênin . Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn chú trọng nghiên cứu và vận dụng sáng tao lý luận trong các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực tiễn. Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng định: “Phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đổi mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn. Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng”. Tuy nhiên sau khi chủ nghĩa xã hội thực hiện ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ, các thế lực thù địch càng ra sức bác bỏ, phủ nhận học thuyết Mác – Lênin, cho rằng chủ nghĩa xã hội không có thực trong xã hội đương đại, rằng Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội là sai lầm. Thực tế đòi hỏi phải nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc các tác phẩm kinh điển Mác – Lênin, nhằm vận dụng sáng tạo trong xây dựng nền kinh tế thị trường Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề lao động và phân phối sản phẩm của lao động là vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của nền kinh tế, nghiên cứu tác phẩm kinh điển của C.Mác – Lênin mà đặc biệt là tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” của C.Mác giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các khái niệm, quan điểm và nội dung về lao động và phân phối sản phẩm của lao động. Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài: “Những quan điểm sai lầm trong c¬ương lĩnh Gô ta về : lao động và phân phối sản phẩm của lao động trong tác phẩm: “Phê phán c¬ương lĩnh Gô ta” của C.Mác”. Với phạm vi là một đề tài tiểu luận, bài viết này của em đề cập đến mục đích của C.Mác viết tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” là nhận xét, phê phán tính chất sai lầm về vấn đề lao động và phân phối sản phẩm của lao động. Với trình độ và thời gian có hạn nên tiểu luận của em không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Em rất mong có sự động viên và đóng góp ý kiến của thầy cô để tiểu luận của em được hoàn thiện hơn.
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
C.Mac, Ph.Ăngghen và V.I.Lênin là những nhà khoa học và hoạt độngthực tiễn thiên tài Học thuyết Mac – Lênin là công trình đồ sộ về những quyluật phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy Toàn bộ lý luận của các ông vừamang tính khoa học vừa mang tính cách mạng triệt để
Tác phẩm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin là một phần quan trọng trongtoàn bộ di sản lý luận Mác – Lênin Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng
từ năm 1930 đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn chú trọng nghiêncứu và vận dụng sáng tao lý luận trong các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩaMác – Lênin vào thực tiễn
Từ thực tiễn 20 năm đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của
Đảng đã khẳng định: “Phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Đổi
mới không phải là từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm cho chủ nghĩa
xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn Đổimới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triểnchủ nghĩa Mác – Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởngcủa Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng”
Tuy nhiên sau khi chủ nghĩa xã hội thực hiện ở Liên Xô và các nướcĐông Âu sụp đổ, các thế lực thù địch càng ra sức bác bỏ, phủ nhận học thuyếtMác – Lênin, cho rằng chủ nghĩa xã hội không có thực trong xã hội đươngđại, rằng Đảng Cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh chọn con đường đi lênchủ nghĩa xã hội là sai lầm
Thực tế đòi hỏi phải nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc các tác phẩm kinh điểnMác – Lênin, nhằm vận dụng sáng tạo trong xây dựng nền kinh tế thị trườngViệt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Trong nền kinh tế thị trường, vấn đề lao động và phân phối sản phẩm của
Trang 2cứu tác phẩm kinh điển của C.Mác – Lênin mà đặc biệt là tác phẩm “Phêphán cương lĩnh Gôta” của C.Mác giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các kháiniệm, quan điểm và nội dung về lao động và phân phối sản phẩm của laođộng Đây cũng là lý do mà em chọn đề tài:
“Những quan điểm sai lầm trong cương lĩnh Gô - ta về : lao động và phân phối sản phẩm của lao động trong tác phẩm: “Phê phán cương lĩnh
Gô - ta” của C.Mác”.
Với phạm vi là một đề tài tiểu luận, bài viết này của em đề cập đến mụcđích của C.Mác viết tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” là nhận xét, phêphán tính chất sai lầm về vấn đề lao động và phân phối sản phẩm của laođộng Với trình độ và thời gian có hạn nên tiểu luận của em không tránh khỏinhững thiếu sót và hạn chế Em rất mong có sự động viên và đóng góp ý kiếncủa thầy cô để tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Trang 3Tháng 5 năm 1843, Mác đến Kroisnak, một thành phố nhỏ vùng Rhein
và ông chính thức làm lễ thành hôn với Gienny vôn Vestphalen Kroisnak.Lần đầu tiên Mác gặp Ph.Ăngghen vào cuois tháng 11 – 1842 khiPh.Ăngghen trên đường sang Anh và ghé thăm ban biên tập RheinischeZeitung (Nhật báo tình Ranh) Mùa hè năm 1844 hai ông trở thành bạn cùngchung lý tưởng và quan điểm trong tất cả mọi vấn đề lý luận và thực tiễn
Vì theo lập trường cấp tiến của nhóm Hêghen trẻ, tờ Rheinische Zeitung
bị kiểm duyệt rất gắt gao và đến tháng 3 năm 1843, bị đóng cửa C.Mác bịtrục xuất khỏi nước Phổ và sang cư trú tại Pari từ năm 1843 – 1845
Ngày 3 -3 1845, C.Mác rời Pari đến Brussel nước Bỉ và ở đó thời gian từnăm 1845 – 1848 Năm 1848, C.Mác lại bị Chính phủ trục xuất Ông lại đếnPari, tháng 4 – 1848 C.Mác cùng với Ph.Ăngghen đến Kioln, tại đâyC.Máctrở thành tổng biên tập tờ Nhật báo tình Ranh (Rheinische Zeitung), cơ quancủa phái dân chủ Năm 1849, Chính phủ Phổ đóng cửa tờ báo và trục xuấtC.Mác Quay trở lại Pari, nhưng lần này, ông chỉ lưu lại ba tháng Tháng 8 –
1849 từ Pari C.Mác sang Luân Đôn cư trú cho đến cuối đời và qua đời vào
Trang 4C.Mác hoạt động cách mạng sôi nổi và con đường tìm ra quy luật lịch
sử Công tác thực tiễn ở báo Rheinische Zeitung đã làm thay đổi cơ bản thếgiới quan của C Mác chuyển từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật và
từ chủ nghĩa dân chủ - cách mạng sang chủ nghĩa cộng sản Tháng Hai 1844,trên tờ tạp chí Niên giám Pháp - Đức C Mác đăng bài Góp phần phê phántriết học pháp luật của Hê- ghen Từ tháng Tư - tháng Tám 1844, C Mác viếtBản thảo kinh tế - triết học năm 1844, thực chất là những phôi thai của những
tư tưởng hết sức quan trọng mà sau này C Mác phát triển một cách khoa họctrong bộ Tư bản Tháng hai 1845, cuốn sách Gia đình thần thánh của C Mác
và Ph Ăng- ghen viết chung ra đời phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa duy tâm chủquan của phái Hê-ghen trẻ, thực chất là phê phán toàn bộ chủ nghĩa duy tâm ,đồng thời nêu ra vai trò quyết định của quần chúng nhân dân trong lịch sử.Thời kỳ hoạt động của C Mác ở Pa-ri kết thúc (tháng Hai 1845), một thời kỳmới sau đó mở ra với mục đích rõ ràng mà C Mác tự đặt ra cho mình: đề xuấtmột học thuyết cách mạng mới C Mác cùng với Ph Ăng- ghen hợp sức viết
Hệ tư tưởng Đức (1845-1846) tiếp tục phê phán chủ nghĩa duy tâm của ghen và phái Hê-ghen trẻ đồng thời phê phán chủ nghĩa duy tâm không nhấtquán của Ludvich Phoiơbach Trong cuốn Sự bần cùng của triết học (1847) C.Mác đã chống lại triết học tiểu tư sản của P.J Pruđông và trình bày những cơ
Hê-sở của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chính trị kinh tế học vô sản Năm 1848được sự uỷ nhiệm của Đại hội II Liên đoàn những người cộng sản C Mác và
Ph Ăng- ghen viết Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản- một văn kiện mang tínhchất cương lĩnh của chủ nghĩa C Mác và đảng vô sản Tháng Sáu năm 1859,công trình thiên tài của C Mác Góp phần phê phán môn chính trị kinh tế học
ra đời viết về tiền tệ và lưu thông tiền tệ; nhưng điều đặc biệt quan trọng làlần đầu tiên tác phẩm đã trình bày học thuyết Mác-xít về giá trị , cơ sở củahọc thuyết kinh tế của C Mác
C Mác là người tổ chức và là lãnh đạo của Quốc tế cộng sản I thành lậpngày 28 tháng 9 1864, ở Luân- đôn Năm 1867 bộ Tư bản (tập I)- tác phẩm
Trang 5chủ yếu của C Mác ra đời Tập II và III C Mác không kịp hoàn tất, Ph ghen đảm nhận việc chuẩn bị xuất bản hai tập này Trong bộ Tư bản C Mác
Ăng-đã vạch rõ quy luật giá trị thặng dư dưới hình thái giá trị thặng dư tuyệt đối vàgiá trị thặng dư tương đối; và quy luật giá trị với tư cách là quy luật chung củanền sản xuất hàng hóa được phát triển trong quy luật cung và cầu, trongnhững quy luật của lưu thông tiền tệ
Trong tác phẩm những năm cuối đời C Mác nêu lên hình thức hợp lýnhất của chuyên chính vô sản là kiểu tổ chức chính trị như công xã Pa-ri(Cuộc nội chiến ở Pháp-1871)
Trong cuốn Phê phán cương lĩnh Gôta (1875) C Mác đã kịch liệt phêphán những sai lầm cơ hội chủ nghĩa của những người lãnh đạo đảng xã hộidân chủ Đức, đề ra một vấn đề hết sức quan trọng về thời kỳ quá độ từ chủnghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản và hai giai đoạn của chủ nghĩa cộng sản,nghĩa là bản thân xã hội cộng sản phải phát triển qua hai giai đoạn: giai đoạnthấp- chủ nghĩa xã hội, giai đoạn cao- chủ nghĩa cộng sản Năm 1876 sau khiQuốc tế cộng sản đệ nhất giải tán, C Mác nêu lên ý kiến thành lập các đảng
vô sản ở các nước là nhiệm vụ chính trị hàng đầu trong phong trào công nhân
2 Tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta”
“Phê phán cương lĩnh Gôta” là một tác phẩm quan trọng của chủ nghĩaMác – Lênin nói chung, là tác phẩm mẫu mực về luận chiến khoa học, kiênquyết và thể hiện tấm gương không nhân nhượng về lý luận trước những quanđiểm phi Mác – xít
Tác phẩm bao gồm 32 trang (Mác – Ăngghen: Toàn tập – Tập 19 – Nhàxuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1995 – Từ trang 21 – 53), nhưng quaviệc C.Mác phê phán các quan điểm sai lầm của cương lĩnh đã để lại chochúng ta những nội dung quan điểm lý luận quan trọng về thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội: quan điểm lý luận lao động, quan điểm về lý luận đối tượng
và lực lương cách mạng, quan điểm lý luận về phân phối tổng sản phẩm xã
Trang 6lý luận về tiền công, quan điểm lý luận về phương pháp cách mạng và nhànước, quan điểm lý luận về hai giai đoạn của hình thái kinh tế - xã hội cộngsản chủ nghĩa, quan điểm lý luận về dân chủ, giáo dục, tôn giáo, lao động, chophụ nữ và trẻ em…
C.Mác viết tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” vào tháng 4 đầu tháng
5 năm 1875 Mục đích C.Mác viết tác phẩm này là nhận xét, phê phán tính
chất sai lầm về khoa học, phản động về chính trị Cương lĩnh Gôta của Đảng
Xã hội Dân chủ Đức
Cương lĩnh Gôta là cương lĩnh thống nhất hai tổ chức chính trị của giai
cấp công nhân thành Đảng Xã hội Dân chủ Đức vào những năm 1875 ở Gôta:một là, Hội hiệp Công nhân toàn Đức (thành lập năm 1963 do LátxanPhécđinăng, Hadenclêvéc Vinhem và Haxenman Vinhem lãnh đạo); hai là,Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Đức (còn gọi là Đảng Aidơnắc) thành lậpnăm 1867 do Lípnếch và Bêben lãnh đạo Látxan và phái của ông có các quanđiểm cơ bản:
Thứ nhất, không nên thống nhất nước Đức “từ dưới lên” bằng cách mạngbạo lực do giai cấp vô sản lãnh đạo theo quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen
mà nên thống nhất nước Đức “từ trên xuống” xung quanh nước Phổ của giaicấp địa chủ Với chủ trương này theo Látxan, thực hiện quyền bầu cử phổthông là cứu vớt được giai cấp vô sản, thành lập những hợp tác xã sản xuất củacông nhân với sự giúp đỡ của chính phủ tư sản là phương tiện chủ yếu để cảitạo xã hội Nhà nước tư sản – một tổ chức siêu giai cấp có thể biến thành “Nhànước nhân dân tự do” bằng cách lợi dụng quyền bầu cử phổ thông
Thứ hai, duy trì quan điểm “quy luật sắt về tiền công” của các nhà kinh
tế chính trị học tư sản Cổ điển Anh, mức tiền công không thể cao quá sốlượng sinh hoạt hoặc tối thiểu của công nhân và gia đình bản thân công nhân,
vì rằng tăng lương lên cao quá mức, thì sẽ làm tăng thêm hôn nhân và quátrình sinh đẻ, mà nhân khẩu tăng lên thì tiền lương lại thụt xuống do đó
Trang 7Látxan rút ra một kết luận phản động là công nhân không nên đấu tranh đòităng lương.
Thứ ba, Látxan chủ trương “thu nhập của lao động … không bị cắt xén”,
“phân phối công bằng”, coi nông dân là giai cấp phản động chủ nghĩa cơ hộicủa phái Látxan có hại rất lớn cho phong trào công nhân Vì vậy, C.Mác vàPh.Ăngghen luôn luôn chỉ trích phái Látxan
Từ những năm 60 của thế kỷ XIX, các cuộc đấu tranh bằng nhiều hìnhthức của công nhân dưới sự lãnh đạo của Quốc tế I ở Anh, Pháp, Thụy Sĩ đạtđược nhiều thắng lợi thực tiễn cuộc bầu cử Quốc hội Đức năm 1866 với khẩuhiệu chính trị “phổ thông đầu phiếu” của Látxan không đưa lại lợi ích gì chogiai cấp công nhân
Giai đoạn 1869 – 1871, Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Đức thườngxuyên đấu tranh chính trị với phái Látxan Song, phái Aidơnắc không thoátkhỏi ảnh hưởng của chủ nghĩa cơ hội của Látxan Cương lĩnh chính trị của họchịu ảnh hưởng rõ rệt của chủ nghĩa Látxan
Phái Aidơnắc tham gia quốc tế I và nhờ có ảnh hưởng của C.Mác vàPh.Ăngghen, nên đã có cơ sở vững chắc cho một Đảng Xã hội Dân chủ chânchính Còn phái Látxan thì từ chối gia nhập Quốc tế I và giữ lập trường dântộc chủ nghĩa
Chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 với sự thắng lợi của Phổ, chính phủBixmac thực hiện sự thống nhất “từ trên xuống”, như vậy là vấn đề tranh luậnchủ yếu giữa phái Ai dơ nắc và phái Látxan đã rõ Nước Đức đã đi vào conđường phát triển tư bản chủ nghĩa Sau đó, nền công nghiệp Đức phát triểnmạnh mẽ (chỉ sau nước Anh) đã kéo theo giai cấp vô sản lớn mạnh, phongtrào công nhân phát triển một nước Đức thống nhất, mà có hai tổ chức Đảngcủa giai cấp công nhân là không hợp lý, nó sẽ chia rẽ, cản trở phong trào côngnhân Thấy rõ tính cấp thiết của thực tiễn chính trị lúc đó, C.Mác vàPh.Ăngghen nhiều lần nhắc nhở những người lãnh đạo phái Ai dơ nắc, nhất là
Trang 8phong trào công nhân Đức nhưng phái Ai dơ nắc đặc biệt là Líp nếch bịLátxan lợi dụng lại đồng ý thống nhất trên cơ sở thỏa hiệp và điều đó đượcphản ánh trong Cương lĩnh Gôta.
C.Mác và Ph.Ăngghen sống ở Anh, nhưng luôn luôn quan tâm đếnphong trào công nhân Đức hai ông không ngừng chăm lo xây dựng ĐảngCông nhân Dân chủ Xã hội Đức sự chăm lo của hai ông bằng nhiều hìnhthức: động viên thắng lợi phong trào, tuyên truyền lý luận chính trị và Đức,đòi hỏi cao và nghiêm khắc đối với các lãnh tụ của Đảng, thẳng thắn góp ýđối với những sai lầm trong sách lược, đường lối của Đảng…
Trước lúc diễn ra hội nghị thống nhất hai tổ chức Đảng, trong thư gửiBêben ngày 18 – 28-3-1875, Ph.Ăngghen đã phê phán dự thảo Cương lĩnh.Đồng thời Ph.Ăngghen cũng chỉ trích Líp nếch đã không hỏi ý kiến C.Mác vàPh.Ăngghen
Sau khi vạch ra những luận điểm sai lầm chủ yếu của dự thảo Cươnglĩnh Gôta, Ph.Ăngghen tuyên bố rằng : “nếu cương lĩnh ấy được thừa nhận thìMác và tôi sẽ không bao giờ lại có thể gia nhập một cái đảng mới, xây dựngtrên một cơ sở như thế”1
Giữa tháng 3 – 1875 tình cơ đọc báo, C.Mác mới biết dự thảo cương lĩnhthống nhất của hai đảng bản dự thảo đó đã làm Mác “kinh ngạc”, vì đáng lẽvới vai trò của mình ông phải nhận được lời đề nghị góp ý của các lãnh tụ củaĐảng Ai dơ nắc như Líp nếch, Bêben trước khi đảng báo, đồng thời hai ôngnhận thấy bản dự thảo có những sai lầm theo đánh giá của C.Mác, “cương lĩnh
mà tôi tin chắc là hoàn toàn vô dụng và đang làm cho đảng bị mất tinh thần”2.Nhưng sự phê phán của Ph.Ăngghen không có tác động đến Líp nếch vàtrong thư gửi “những người Luân Đôn”, Líp nếch vẫn bảo vệ lập trường củamình trong việc thương lượng với phái Lát xan Sau khi Ph.Ăngghen gửi thưcho Bêben tại Luân Đôn (Anh), C.Mác dù bận nhưng đã viết thư để ngày 5 –
Trang 95 – 1875 để gửi cho một trong những lãnh tụ Đảng Ai dơ nắc là V.Brac cơ,đồng thời gửi những nhận xét ngoài lê phê phán cương lĩnh hợp nhất từ sựkhuyên này, C.Mác có nhận định nổi tiếng : “Mỗi một bước tiến của phongtrào thực sự còn quan trọng hơn cả một tá cương lĩnh”3 Trong thư, C.Máccũng cho biết rằng, sau đại hội hợp nhất hai Đảng, C.Mác cũng đã viết tácphẩm có tựa đề “Những nhận xét về bản cương lĩnh của Đảng công nhânĐức” hay “Phê phán cương lĩnh Gôta”.
Khi Mác còn sống, tác phẩm phê phán dự thảo cương lĩnh không đượcxuất bản Mãi đến tháng 1 – 1891 với sự cố gắng của Ph.Ăngghen, tác phẩmmới được đăng ở Tạp chí Thời mới – cơ quan lý luận của Đảng Dân chủ Xãhội Đức Ph.Ăngghen đã viết lời nói đầu sự xuất hiện của văn phẩm Phê phánCương lĩnh Gôta trên vũ đài chính trị là cần thiết lúc bấy giờ Đại hội Đảng Xãhội Dân chủ Đức ở Naplo tháng 10 – 1890 quyết định chuẩn bị dự án Cươnglĩnh Ecphuya cho kỳ đại hội sau, Ph.Ăngghen thấy cần xuất bản tác phẩm
“Những nhận xét về bản Cương lĩnh của Đảng công nhân Đức”
Ăngghen công bố rằng, với tinh thần cách mạng mácxít, “Phê phánCương lĩnh Gôta” đã giáng một đòn nặng nề vào bọn cơ hội chủ nghĩa “Phêphán Cương lĩnh Gôta” là một trong những văn kiện có tính chất cương lĩnhcủa chủ nghĩa Mác cách mạng
II Những quan điểm sai lầm trong cương lĩnh Gô - ta về : lao động
và phân phối sản phẩm của lao động.
Phê phán cương lĩnh Gôta là một tác phẩm mang tính bút chiến củaC.Mác và Ph.Ăngghen nhằm vạch trần những quan điểm sai trái, mơ hồ mangtính chất cải lương của chủ nghĩa trong cương lĩnh Gôta, để tiến tới xây dựngmột cương lĩnh cách mạng, làm cơ sở lý luận cho phong trào đấu tranh củagiai cấp vô sản trên toàn thế giới, trước hết là cho giai cấp công nhân ở Đức.Đồng thời qua tác phẩm này, Mác và Ăngghen đã phát triển thêm những
lý luận mới và kinh tế chính trị mà trong Bộ Tư bản chưa đề cập tới Do vậy
Trang 10có thể khái quát nội dung chủ yếu của tác phẩm trên hai vấn đề sau: Phê phánnhững quan điểm sai lầm về kinh tế chính trị trong cương lĩnh Gôta; Pháttriển những lý luận mới về kinh tế chính trị.
Mác tập trung phân tích những quan điểm sai lầm trong cương lĩnh củaGôta về lao động và phân phối sản phẩm của lao động là nội dung chủ yếu trongkhi phê phán những quan điểm sai lầm về kinh tế chính trị trong tác phẩm
1 Phê phán về vấn đề lao động.
Trên cơ sở phê phán quan điểm về vấn đề lao động, mà trong Cương lĩnhGôta viết: “Lao động là nguồn gốc của mọi của cải và của mọi văn hóa và vìlao động hữu ích chỉ có thể có ở trong xã hội và do xã hội”4 Theo C.Mácnhận xét về vấn đề lao động như trong khái niệm lao động trong cương lĩnhghi có mấy điểm sai sau:
1.1 Lao động là nguồn gốc của mọi của cải và của mọi văn hóa.
Điểm “không đúng”, vì lao động không chỉ là nguồn gốc duy nhất củacủa cải và của mọi văn hóa, mà theo Uy – li – am Pet – ty: “lao động là cha,còn đất là mẹ của mọi của cải” Do đó, muốn có của cải thì phải là quá trìnhkết hợp giữa lao động với tự nhiên, tức là con người dùng tư liệu lao động tácđộng vào đối tượng lao động Chỉ khi đó lao động của con người mới trởthành nguồn gốc của mọi của cải Vì vậy, một cương lĩnh của một Đảng cộngsản không thể có một câu rỗng tuyếch như thế được
Cho nên, muốn có của cải, người lao động phải có điều kiện để lao động,nghĩa là phải có tư liệu sản xuất Nếu người lao động ngoài sức lao động ra, họkhông có tư liệu sản xuất thì trong mọi hình thái kinh tế - xã hội nhất định sẽphải làm nô lệ cho những người nắm bắt tư liệu sản xuất, tức là trở thành ngườilao động làm thuê Ở đây, C.Mác nhận xét, khái niệm lao động trong cươnglĩnh không “có nghĩa”, “không phải”, “không ngang tầm” và “không đúng”.Mác cho rằng câu “lao động là nguồn gốc của mọi của cải và mọi vănhóa” chưa đầy đủ, chưa rõ, “không ngang tầm” vì theo C.Mác, “lao động là
Trang 11không phải là nguồn của mọi của cải Giới tự nhiên, cũng như lao động, lànguồn của những giá trị sử dụng… và bản thân lao động cũng chỉ là biểu hiệncủa một sức tự nhiên, sức lao động của con người”5 “Câu này có ở trong mọiquyển sách vỡ long” Nó “chỉ đúng trong chừng mực nó muốn nói rằng laođộng được thực hiện với những đối tượng và công cụ thích ứng”6.
Lao động chỉ có thể có được khi có điều kiện nhất định của nó, đó lànhững yếu tố của giới tự nhiên: nguồn gốc đầu tiên của mọi tư liệu lao động(một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụtruyền dẫn sự tác động của conngười lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mụcđích của mình) và đối tượng lao động ( bộ phận của giới tự nhiên, mà laođộng của con người tác động vào làm thay đổi hình thái của nó cho phù hợpvới mục đích của con người); trong chừng mực “mà con người đối xử với giới
tự nhiên coi đó là một vật thuộc về mình thì chừng ấy, lao động của con ngườimới trở thành nguồn gốc của các giá trị sử dụng, do đó mới thành nguồn gốccủa của cải”7
Vì lao động là nguồn gốc của mọi của cải, cho nên không một ai trong xãhội có thể chiếm hữu của cải bằng cách nào khác hơn là chiếm hữu sản phẩmcủa lao động Vậy, “nếu kẻ nào tự mình không lao động thì kẻ đó sống nhờvào lao động của người khác, và cái văn hóa của hắn, hắn cũng phải nhờ vàolao động của người khác mới có được”8
Như vậy, với quan điểm của cương lĩnh cho là lao động là nguồn gốccủa mọi của cải đã làm cho người lao động quên đi một điều cơ bản là họ đãmất hết điều kiện khách quan của lao động là tư liệu sản xuất Những tư liệusản xuất này đang nằm trong tay của giai cấp tư sản, nên nó đã biến họ thànhnhững lao động làm thuê Khi công nhân không thấy vấn đề này thì giai cấp
Trang 12công nhân không có mục tiêu và động cơ đấu tranh Đó chính là cái nguy hạicủa quan điểm trên.
Trong tác phẩm, C.Mác viết: “Lao động không phải là nguồn của mọi của cải Giới tự nhiên, cũng như lao động, là nguồn của những giá trị sử dụng
(vì của cải vật chất lại chính là gồm những giá trị này!) và bản thân lao độngcũng chỉ là biểu hiện của một sức tự nhiên, sức lao động của con người Câunày có ở trong mọi quyển sách vỡ lòng và nó chỉ đúng trơng chừng mực
nó muốn nói rằng lao động được thực hiện với những đối tượng và công cụ
thích ứng Nhưng một cương lĩnh xã hội chủ nghĩa thì không được để cho
những câu nói tư sản rỗng tuếch ấy bỏ qua những điều kiện mà chỉ có chúng
mới có thể làm cho những câu nói ấy có nghĩa Chỉ trong chừng mực mà conngười ngay từ đầu đối xử với giới tự nhiên, - nguồn gốc đầu tiên của mọi tưliệu lao động và đối tượng lao động - với tư cách là kẻ sở hữu; chừng nào màcon người đối xử với giới tự nhiên coi đó là một vật thuộc về mình thì chừng
ấy, lao động của con người mới trở thành nguồn gốc của các giá trị sử dụng,
do đó mới trở thành nguồn gốc của cải Bọn tư sản có những lý do rất quan
trọng để gán cho lao động cái sức sáng tạo siêu tự nhiên đó, vì chính là do lao
động bị tự nhiên quyết định cho nên người nào không có sở hữu nào khácngoài sức lao động của mình ra thì trong mọi trạng thái xã hội và văn hoá, đềunhất định sẽ phải làm nô lệ cho những kẻ khác nắm trong tay những điều kiệnvật chất của lao động Người đó chỉ có thể lao động và do đó chỉ có thể sinhsống, khi được những kẻ này cho phép
Nhìn vào đoạn thứ nhất ta thấy một điều rõ ràng là Mác muốn nói rarằng: khi nhận xét lao động không phải là nguồn của mọi của cải Nếu nóitrong điều kiện con người ngay từ đầu sử dụng giới tự nhiên (tức nguồn cungcấp mọi tư liệu lao động và đối tượng lao động) với vai trò người sở hữu thực
sự giới tự nhiên thì lao động của họ mới là nguồn gốc của mọi của cải haymọi giá trị sử dụng Điều này có nghĩa là gì: bạn cứ xem xét thật kỹ nhé: Mác
đã phân tích như đoạn đầu: “bản thân lao động cũng chỉ là biểu hiện của một
Trang 13sức tự nhiên – sức lao động của con người Vậy cái tạo ra của cải ở đây là gì:
đó là giới tự nhiên mà trong đó đã bao gồm cả lao động, đến đây ta có côngthức sau: lao động + đối tượng lao động + tư liệu lao động = các giá trị sửdụng (cả 3 thứ lao động – đối tượng lao động và tư liệu lao động đều là nguồngốc của giới tự nhiên cả) Đây là một điều mà đúng, hãy nghĩ xem nếu bạnsống 1 mình trong khoảng không vũ trụ với 2 bàn tay trắng thì liệu bạn có thểtạo ra giá trị sử dụng hay của cải không Câu trả lời là rất rõ ràng đó là không,như vậy ngay câu đầu tiền của cương lĩnh Ghotha thì Lassalle đã sai khikhẳng định là lao động là nguồn của mọi của cải Trở lại với lập luận của bọn
Tư sản, Mác cho thấy rằng lập luận đó hay thực tế đang thể hiện rất rõ bảnchất tư sản: đó là dựa trên cơ sở để tạo ra của cải, thì bọn tư sản cho rằng laođộng là bị tự nhiên quyết định – điều này lại là không đúng vì sao: vì lao động+ tự nhiên = của cải, nhưng lao động ko có nghĩa là tự nhiên quyết định, vìbản thân chính lao động là một hoạt động có ý thức tác động vào giới tự nhiên
để cải tạo tự nhiên theo sự phục vụ cho con người, đó là sự tha hóa của laođộng Như vậy của cải do lao động và giới tự nhiên tạo nên sẽ được quyếtđịnh bởi 2 thứ: 1 là điều kiện tự nhiên hay chính xác hơn là điều kiện laođộng, và 2 là nhu cầu về các giá trị sử dụng của con người Tuy nhiên tư sảnbám vào cái lập luận lao động bị tự nhiên quyết định Điều này có nghĩa làsao: tức là người nào không sở hữu gì khác ngoài sức lao động của bản thânthì trong mọi trạng thái xã hội và văn hóa đều là nô lệ cho kẻ khác nắm cácđiều kiện vật chất của lao động Như vậy đối với các giai cấp bị bóc lột dokhông sở hữu tư liệu sản xuất thì họ chỉ có thể lao động và lao động để sinhsống khi được những chủ sở hữu các tư liệu sản xuất cho phép mà thôi Đó cóthể là những người nô lệ hoặc cũng là những người vô sản
Nhưng chúng ta hãy để cái mệnh đề ấy nguyên như thế, hay nói chođúng hơn, cứ để nó khập khiễng như vậy Thế thì kết luận sẽ phải như thếnào? Rõ ràng là phải kết luận như sau:
Trang 14"Vì lao động là nguồn của mọi của cải cho nên không một ai trong xã hội
có thể chiếmhữu của cải bằng cách nào khác hơn là chiếm hữu sản phẩm củalao động Vậy nếu kẻ nào tự mình không lao động thì kẻ đó sống nhờ vào laođộng của người khác, và cái văn hoá của hắn, hắn cũng phải nhờ vào lao độngcủa người khác mới có được"
Đáng lẽ như vậy thì người ta lại dùng những chữ "và vì" để thêm vào
mệnh đề thứ nhất một mệnh đề thứ hai, đặng rút ra một kết luận từ mệnh đềthứ hai, chứ không phải từ mệnh đề thứ nhất”9
Đến đây Mác bảo nếu ta giữ nguyên cái lập luận của Lassalle thì sao:điều đó có nghĩa khi công nhận lao động là nguồn gốc của mọi của cải vănhóa trong xã hội vậy điều đó có nghĩa là gì Điều đó có nghĩa là lao động cũng
là một lực lượng xã hội và không ai có thể chiếm hữu riêng về lao động Vậy
nó là một lực lượng xã hội và là một phạm trù chung, không phải phạm trùriêng, vậy con người ta chiếm hữu cái gì của lao động Đó là chiếm hữu cáckết quả hay sản phẩm của lao động Xem xét trên tính thực tế nhé: khi tôi laođộng sản xuất ra cây lúa gạo và đem bán ra cho thị trường: thì người muakhông thể chiếm hữu cái hoạt động lao động của tôi, vì bản thân nó là một cáitrừu tượng mà cụ thể, nó trừu tượng vì nó tích lũy lại rồi trong các giá trị cụthể, nó cụ thể vì cái hành động lao động đó đã bị tôi tiêu dùng rồi Vậy nên xãhội, hay người mua chỉ có thể chiếm hữu cái gì: đó là chiếm hữu cái mà laođộng đã tạo ra và kết tinh lại, đó là các sản phẩm của lao động mà cụ thểtrong ví dụ này nó chính là lúa gạo Toàn bộ nguyên văn cả câu của Lassalle:
“…và vì lao động có ích thì chỉ có thể có được trong xã hội và do xã hội, chonên thu nhập do lao động đem lại là thuộc về tất cả mọi thành viên trong xãhội một cách không bị cắt xén, theo những quyền ngang nhau".“Ở đây Marx
đã phân tích rằng cái kết luận của phái Lassalle là cho nên thu nhập lao độngđem lại thuộc về tất cả các thành viên trong xã hội một cách không bị cắt xén
là kết quả của nguyên nhân là do lao động có ích thì chỉ có được trong xã hội
Trang 15và do xã hội Chứ không phải là kết luận do lao động là nguồn gốc của mọicủa cải và văn hóa Điều này do cấu trúc ngữ pháp với cặp từ nối “và vì” Đếnđây ta kết thúc đoạn một chuyển sang phân tích đoạn thứ hai bắt đầu từ mệnh
đề lao động có ích
1.2 Lao động hữu ích là do xã hội mà có
Theo Mác, quan niệm khoa học về lao động đúng phải là: “Lao độngtrước hết là một quá trình xảy ra giữa người và tự nhiên, một quá trình trong
đó bản thân con người đóng vai trò môi giới, điều tiết và giám sát trong sựtrao đổi vật chất giữa người và tự nhiên”
Vậy, lao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằmlàm thay đổi những vật thể tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người.trong Phê phán cương lĩnh Gôta, Mác làm rõ khái niệm lao động có ích, Thếnào là lao động có ích? Lao động có ích là “thứ lao động nào đem lại hiệu quả
có ích mà người ta đã dự tính”
Theo Mác, ở đây không đi sâu bàn lao động nào là lao động có ích haykhông có ích, mà chỉ phân tích mối quan hệ giữa lao động và xã hội Theotinh thần đó thì quan điểm của cương lĩnh là sai lầm và lộn ngược
Thực tiễn nhân loại đã chứng minh rằng: chính lao động đã làm chovượn biến thành người, do đó lao động là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hộiloài người Nếu không có lao động thì không có xã hội, chứ không phải như làcương lĩnh đã nêu
Mác viết: “Theo mệnh đề thứ nhất, lao động là nguồn của mọi của cải vàmọi văn hoá, vậy không có lao động thì không thể có một xã hội nào cả ấythế mà ngược lại, chúng ta lại được biết rằng không có xã hội thì không thể cómột lao động "có ích" nào cả
Thế thì người ta cũng rất có thể nói rằng chỉ có trong xã hội thì lao động
vô ích và thậm chí có hại cho xã hội mới có thể trở thành một ngành công
Trang 16nghiêpu; rằng chỉ có trong xã hội, người ta mới có thể sống mà không laođộng, v.v và v.v , - tóm lại là chép nguyên văn Rousseau”10.
Mác bắt đầu đi từ phân tích câu: Lao động có ích thì chỉ có thể có đượctrong xã hội và do xã hội Trong khi đó ở mệnh đề 1 thì lao động là nguồn gốccủa mọi của cải và văn hóa Vậy tức là không có lao động thì không có xã hội,nhưng đến về sau thì không có xã hội thì không có một lao động có ích nào
cả Rõ ràng ông đã chỉ ra cái mâu thuẫn ngay trong mệnh đề 1 và 2 của pháiLassalle Như vậy mọi lao động khi chưa có xã hội đều là vô ích chăng, và chỉ
có trong xã hội thì lao động vô ích và có hại cho xã hội thì sao Tức là trướckhi thành lập xã hội thì mọi lao động là vô ích, còn khi đã có xã hội thì cáclao động vô ích này bị triệt tiêu, tức ta ko lao động nữa vì lao động là vô ích,vậy nhờ xã hội mà người ta có thể sống mà không lao động Cái mâu thuẫn rất
rõ ràng : vì lao động có trước và tạo nên xã hội ở mệnh đề 1, sau đó có xã hộinên mới có lao động có ích, vậy trước đó toàn là lao động vô ích, mà đã là laođộng vô ích thì sẽ không lao động nữa vì hiệu suất là 0% nếu không muốn nói
là có thể còn âm Như vậy sau khi có xã hội thì mọi lao động đã tồn tại trước
đó đều bị triệt tiêu vì nó là vô ích
“Và lao động "có ích" là gì ? Chỉ có thể là thứ lao động nào đem lại hiệuquả có ích mà người ta đã dự tính Một con người mông muội - và con người
là một người mông muội khi họ không còn là con khỉ nữa - dùng đá ném chếtmột con thú, hái lượm hoa quả, v.v , tức là họ đã làm một lao động "có ích"rồi”11
Đến đây Mác đã giải thích luôn: vậy lao động có ích là gì, nếu chỉ nóilao động có ích một cách sơ sài như phái Lassalle thì rõ ràng chúng ta thấy nóquá mâu thuẫn Mác đã chỉ ra cặn kẽ đó là một thứ lao động mà đem lại hiệuquả có ích mà người ta đã dự tính Nếu ai đã đọc Tư Bản luận của Mác thìchắc chắn còn nhớ ông phân biệt rất kỹ lao động và hành vi bản năng của loài
Trang 17thú Nếu như con ong xây tổ, con nhện bắt mồi thì đó cũng là hoạt động theotính bản năng, dù hoạt động đó có khiến cho bao nhiêu kỹ sư kiến trúc sư thánphục vì kết cấu vật lý tuyệt vời của tổ ong hay vật liệu bền bỉ của tơ nhện.Nhưng khác với con vật, loài người, thậm chí một con người mông muội laođộng là khi họ đã có ý thức, vậy nên dù hái lượm hay ném đá chết thú lànhững lao động vô cùng giản đơn thì trong con người đã có những ý thức phảilàm để phục vụ cho mình, họ ý thức được phải làm và làm thế nào để hiệu quảnhất Vậy dù cho lúc chưa hình thành xã hội, con người chỉ sống một cách cóbày đàn, thì họ cũng đã biết lao động rồi Và đánh giá tính có ích của lao động
là dựa trên hiệu quả mà người ta dự tính có đạt được bao nhiêu phần trăm.Tức là ngay từ khi biết lao động thì con người ta đã phân ra được lao động cóích và lao động vô ích Tức là lao động có ích là cái tồn tại trước khi có xãhội Đến đây ta thấy mệnh đề thứ 2 của phái Lassalle là sai
Ba là C.Mác đưa ra kết luận: “ "Và vì lao động có ích thì chỉ có thể có
được trong xã hội và do xã hội cho nên thu nhập do lao động đem lại là thuộc
về tất cả mọi thành viên trong xã hội một cách không bị cắt xén, theo nhữngquyền ngang nhau"
Kết luận thật hay ! Nếu lao động có ích thì có thể có được trong xã hội
và do xã hội thì thu nhập do lao động đem lại là thuộc về xã hội - còn thuộc
về phần người lao động riêng lẻ thì chỉ còn lại những gì không cần thiết cho
sự duy trì "điều kiện" của lao động, tức là duy trì xã hội mà thôi
Và thật vậy, trong mọi thời đại, nhứng kẻ bảo vệ cho mỗi trật tự xã hội
nhất định đều nêu lên luận điểm đó Trước hết là những tham vọng của chính
phủ với tất cả những cái gắn liền vào chính phủ đó, vì chính phủ là cơ quancủa xã hội để duy trì trật tự xã hội; rồi đến các loại tham vọng của những kẻ
sở hữu tư nhân vì các loại sở hữu tư nhân đều là cơ sở của xã hội, v.v Nhưngười ta thấy, những câu rỗng tuếch ấy có thể tha hồ lật đi lật lại theo nghĩanào cũng được
Trang 18Chỉ có viết như sau đây thì giữa phần thứ nhất với phần thứ hai của đoạnnày mới có một hợp lý nào đó:
"Lao động là nguồn của của cải và của văn hoá, chỉ khi nào nó là laođộng xã hội", hay nói như thế này cũng vậy: "khi nó được tiến hành trong xãhội và do xã hội"
Luận điểm này rõ ràng là đúng, vì lao động riêng lẻ (giả sử những điềukiện vật chất của nó là có đủ) cũng có thể tạo ra những giá trị sử dụng nhưnglại không thể tạo ra của cải, cũng không thể tạo ra văn hoá được
Nhưng một luận điểm khác sau đây cũng không còn phải bàn cãi gì nữa:
"Lao động càng phát triển lên thành lao động xã hội và do đó trở thànhnguồn của của cải và của văn hoá thì sự nghèo khổ và cảnh sống vất vưởng lạicàng phát triển ở phía người lao động, còn của cải và văn hoá lại ngày càngphát triển ở phía kẻ không lao động"
Đó là quy luật của toàn bộ lịch sử từ xưa đến nay Cho nên, thay vàonhững câu nói rỗng tuếch chung chung về "lao động" và "xã hội" thì ở đây,cần phải chỉ ra một cách rõ ràng là trong xã hội tư bản chủ nghĩa hiện nay,những điều kiện vật chất và những điều kiện khác khiến người lao động cóthể và bắt buộc phải đập tan cái tai hoạ lịch sử ấy, rốt cuộc đã được tạo ra nhưthế nào
Nhưng trên thực tế, cả đoạn này, một đoạn không thành công về hìnhthứuc và sai lầm về nội dung, đã được đưa vào chỉ là để người ta có thể ghilên trên lá cờ của đảng, như kiểu một khẩu hiệu, cái công thức của pháiLassalle: "thu nhập không bị cắt xén của lao động" Sau này, tôi sẽ trở lại vấn
đề "thu nhập của lao động", "quyền ngang nhau", v.v , vì ở đoạn dưới cũngvẫn điều đó sẽ quay trở lại dưới một hình thức hơi khác”12
Điểm vô lý mà Mác chỉ ra ở đây là sao : theo kết luận trên thì ta có thể
dễ dàng thấy được đó là nếu lao động có ích thuộc về xã hội, thì cái thuộc vềngười lao động riêng lẻ là gì : là gồm lao động ko có ích, vậy nếu đã là lao
Trang 19động không có ích thì làm sao sử dụng được, vì mọi lao động có ích mà có íchcho sự duy trì điều kiện của lao động thuộc về xã hội rồi
Cái luận điểm đó của phái Lassalle ngay từ đầu đã thể hiện tính chất mâuthuẫn của nó, nếu coi lao động có ích thuộc về xã hội thì sao, nó sẽ chỉ thuộc
về 2 cái chính : 1 là chính phủ hay nhà nước là cơ quan để duy trì trật tư xãhội và hai là những kẻ sở hữu tư nhân vì xét cho đến cùng xã hội có giai cấpthì các loại tư hữu đều là cơ sở của xã hội Vậy nên câu nói đó dù nói trongchế độ phong kiến cũng đúng, chế độ chiếm hữu nô lệ cũng đúng mà trong cảchế độ tư bản cũng đúng, đó đâu phải là câu nói chỉ dành riêng cho chế độcộng sản chủ nghĩa
Như vậy Mác đã sửa lại câu nói của Lassalle theo một cách đúng hơn đó
là lao động là nguồn của cải văn hóa chỉ khi nó là lao động xã hội Một luậnđiểm này là đúng vì nếu xét đối với trường hợp Robinson trên đảo hoang, anh
ta cũng có lao động, cũng tạo ra giá trị sử dụng nhưng anh ta lại không tạo racác của cải hay văn hóa nào cả, đó là một điều tất yếu
Nhưng ông cũng chỉ ra cái mâu thuẫn nằm trong quy luật lịch sử từ xưađến nay, là dù lao động là nguồn của cải văn hóa thì sự nghèo khó và cảnhsống vất vưởng lại càng phát triển ở phía người lao động Trái lại không phảicủa cải và văn hóa thuộc về người lao động mà nó thuộc về những kẻ khônglao động Tại sao lại như vậy, nếu xét trong xã hội từ chiếm hữu nô lệ cho đếnphong kiến rồi tư bản chủ nghĩa, chúng ta đều thấy thứ nhất : phần lớn của cảithuộc về những kẻ nắm điều kiện của lao động chứ không phải thuộc vềngười lao động, ở đó người lao động chỉ tồn tại và được lao động khi được sựcho phép của những kẻ sở hữu các điều kiện của lao động Và vì thế cái vănhóa, xã hội nảy sinh ra cũng là văn hóa xã hội của những kẻ không lao động,chứ không phải văn hóa của kẻ không lao động phụ thuộc vào sự nảy sinh vănhóa của người lao động : ta có thể thấy rõ mọi văn hóa đều là văn hóa của chủ
nô, văn hóa của địa chủ và văn hóa tư sản, không có cái nào là văn hóa của nô
Trang 20Như vậy đến đây Mác đã kết luận là sự không chỉ dung từ ngữ một cáchsai lầm mà ngay cả việc hiểu sai từ bản chất của lao động của phái Lassalle.
Sự hiểu sai này khá phổ biến bởi nó không vượt ra khỏi cái giới hẹn chật hépcủa quyền tư hữu tư sản hiện nay
Trên cơ sở phê phán quan điểm về vấn đề lao động, mà trong Cương lĩnhGôta viết: “Trong xã hội hiện nay, tư liệu lao động là độc quyền của giai cấpcác nhà tư bản; tình trạng lệ thuộc, do tình hình đó đẻ ra, của giai cấp côngnhân của cảnh khốn cùng và cảnh nô dịch dưới tất cả các hình thức của nó”13.Ông cho rằng mệnh đề ấy mượn ở Điều lệ của Quốc tế, mà đem “sửa lại”như thế là sai Trong xã hội hiện nay, những tư liệu lao động hiện nay đều bịbọn địa chủ và tư bản lũng đoạn (sự lũng đoạn về sở hữu đất đai cũng chính là
cơ sở của sự lũng đoạn tư bản chủ nghĩa) Điều lệ của Quốc tế, trong đoạn nói
đó, không chỉ rõ là giai cấp lũng đoạn này hay giai cấp lũng đoạn khác Bản
Điều lệ ấy nói đến "sự độc quyền về tư liệu lao động nghĩa là về những nguồn
sinh sống"; những tiếng: "về những nguồn sinh sống" thêm vào như thế là đủ
chỉ cho người ta thấy rõ rằng ruộng đất cũng được gộp vào trong sổ các tưliệu lao động
Người ta đã sửa lại như thế là vì Lassalle, với những lý do mà ngày nay
mọi người đều biết rõ, chỉ công kích giai cấp các nhà tư bản thôi, chứ không
công kích bọn địa chủ ở Anh, thường nhà tư bản lại không phải là người sởhữu miếng đất trên đó xưởng máy của hắn được xây dựng
Từ sự làm rõ khái niệm về lao động, Mác rút ra quan điểm lý luận vềtiền cong C.Mác phê phán quan điểm trong cương lĩnh: “Xóa bỏ chế độ tiềncông cùng với cái quy luật sắt về tiền công – và – xóa bỏ sự bóc lột dưới tất
cả mọi hình thức của nó và thủ tiêu mọi sự bất bình đẳng về xã hội và chínhtrị”14
Trang 21Theo Mác, một là dùng từ không chính xác, phải dùng chế độ lao độnglàm thuê, chứ không phải chế độ tiền công; hai là, với “cái quy luật sắt về tiềncông” là quan điểm của Látxan trên tinh thần của chủ nghĩa Mantuyt, Mácphê phán rằng, “nếu thuyết này đúng thì…không thể xóa bỏ “cái quy luật kia”
đi được, dù… “ có xóa bỏ lao động làm thuê đến một trăm lần đi chăng nữa,bởi vì lúc bấy giờ thì quy luật ấy không những chi phối chế độ lao động làmthuê mà còn chi phối mọi chế độ xã hội”15 Ba là, với “quy luật sắt về tiềncông”, Látxan “không hiểu tiền công là gì và theo đuổi những nhà kinh tế học
tư sản, ông ta đã lấy biểu hiện bên ngoài làm bản chất của sự vật”16 Từ sự phêphán đó, Mác đưa ra khái niệm khoa học về tiền công: “tiền công lao độngkhông phải là cái mà nó biểu hiện ra bên ngoài, tức không phải là giá trị haygiá cả của lao động, mà nó chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cảcủa sức lao động”17 Từ đó, Mác góp ý rằng: “cùng với việc thủ tiêu những sựkhác biệt giai cấp thì mọi sự bất bình đẳng về xã hội và chính trị bắt nguồn từnhững sự khác biệt giai cấp đó, tự chúng cũng không còn nữa”18
2 Phê phán về quan điểm phân phối sản phẩm của lao động.
Trong cương lĩnh nêu: “Thu nhập do lao động đem lại là thuộc về tất cảmọi thành viên trong xã hội một cách không bị cắt xén theo những quyền lợingang nhau”19
Theo Mác, đây là những ý niệm mơ hồ, rỗng tuyếch đưa ra để thay thếcho những khai niệm kinh tế nhất định như: sản phẩm của lao động, quyền lợibình đẳng
2.1 Sản phẩm của lao động
Vấn đề đặt ra là: sản phẩm của lao động là gì? Đó là đồ vật (tư liệu sảnxuất hay tư liệu tiêu dùng), hoặc là giá trị của đồ vật đó? Chứ ở đây không cósản phẩm của lao động chung chung
Trang 22Mác viết trong cương lĩnh như sau: “Sản phẩm của lao động là cái gì? Đó
là đồ vật do lao động tạo ra hay là giá trị của những đồ vật đó? Và, trongtrường hợp sao đó, thì là toàn bộ giá trị của sản phẩm hay chỉ là một phần giátrị do lao động đã thêm vào giá trị của những tư liệu sản xuất được đưa radùng
Sản phẩm của lao động là một ý niệm mơ hồ mà Látxan đưa ra để thaythế cho những khái niệm kinh tế nhất định”20
Mác khẳng định: “trước hết, nếu chúng ta hiểu danh từ sản phẩm của lao
động (Arbeitsertraa) theo nghĩa là đồ vật do lao động tạo ra (Produkt der
Arbeit), thì lúc ấy, sản phẩm lao động của tập thể có nghĩa là toàn bộ sảnphẩm của xã hội (das gesellschaftliche Gesamt – Produkt)”21
Mác phê phán câu: “Và vì lao động có ích thì chỉ có thể có được trong xãhội và do xã hội cho nên thu nhập lao đem lại là thuộc về tất cả mọi thànhviên trong xã hội một cách không bị cắt xén, theo những quyền ngang nhau”.Theo Mác, ở những ý kiến trên, Cương lĩnh đã “không thành công vềhình thức và sai lầm về nội dung”22 Trước hết cương lĩnh dùng khái niệm
“thu nhập lao động” là một ý niệm mơ hồ Sản phẩm của lao động là đồ vật,hoặc là giá trị của đồ vật, chứ không có sản phẩm lao động chung chung
Ở đây mọi người học Mác đều biết rằng nếu ta có thu nhập của lao động,vậy thu nhập lao động đó là sản phẩm của lao động hay là giá trị của sảnphẩm đó Nếu là giá trị của sản phẩm đó thì đó là toàn bộ giá trị của sản phẩmhay chỉ là một phần giá trị, hơn nữa ta đều hiểu giá trị của lao động là gì, nó là
W = C + V + M Với C là giá trị những tư liệu đã sản xuất ra rồi, vậy nếu cho
cả ta xén vào cả vào phần c nữa thì làm sao để tái sản xuất những tư liệu sảnxuất vậy Vậy nên nói “thu nhập của lao động” ngay từ đầu nó đã là một kháiniệm khá mơ hồ rồi và không hề có một ý nghĩa kinh tế nào cả
Trang 232.2 Theo quyền lợi bình đẳng, sản phẩm của lao động phải toàn vẹn thuộc về mọi thành viên trong xã hội.
Theo Mác, mệnh đề này có nhiều mâu thuẫn Một là, nếu sản phẩmthuộc về mọi thành viên trong xã hội, thì như vậy kể cả những người có sứclao động mà không lao động thì cũng được hưởng, đó là điều không đúng.Hai là, nếu sản phẩm chỉ thuộc về những người lao động thì những thành viênkhác trong xã hội sẽ ra sao?
Trong cương lĩnh Mác phê phán như sau: “"Nâng tư liệu lao động lênthành tài sản chung" ! Cái đó ắt phải có nghĩa là: "biến thành tài sản chung".Nhưng ở đây, chỉ nói qua thế thôi
"Thu nhập của lao động" là cái gì ? Là sản phẩm của lao động hay là giá
trị của sản phẩm đó ? Và nếu là giá trị của sản phẩm thì đó là toàn bộ giá trịcủa sản phẩm hay chỉ là phần giá trị mà lao động đã thêm vào giá trị củanhững tư liệu sản xuất đã tiêu dùng ?
"Thu nhập của lao động" là một ý niệm mơ hồ mà Lassalle đưa ra đểthay thế cho những khái niệm kinh tế nhất định
Phân phối "công bằng" nghĩa là gì ?
Bọn tư sản há chẳng khẳng định rằng sự phân phối hiện nay là "côngbằng" đó sao ? Và quá vậy, trên cơ sở phương thức sản xuất hiện nay thì đó
há chẳng phải là sự phân phối duy nhất "công bằng" hay sao ? Phải chăngnhững quan hệ kinh tế là do những khái niệm pháp lý điều tiết hay ngược lại,những quan hệ pháp lý lại phát sinh từ những quan hệ kinh tế ? Những mônphái xã hội chủ nghĩa há cũng chẳng đã có những quan niệm hết sức khácnhua về sự phân phối "công bằng" hay sao ?
Muốn biết chữ phân phối "công bằng" ở đây có nghĩa là gì, chúng ta phảiđem đối chiếu đoạn thứ nhất với đoạn này Đoạn này giả định một xã hộitrong đó "phải nâng tư liệu lao động lên thành tài sản chung của xã hội vàphải điều tiết một cách tập thể toàn bộ lao động", còn đoạn thứ nhất thì lại cho
Trang 24ta thấy rằng "thu nhập của lao động là thuộc về tất cả mọi thành viên trong xãhội một cáhc không bị cắt xén, theo những quyền ngang nhau".
"Thuộc về tất cả mọi thành viên trong xã hội" ư ? Kể cả những kẻ khônglao động ư ? Thế thì còn đâu là cái "thu nhập không bị cắt xén của lao động"nữa ? Nó chỉ thuộc về những thành viên có lao động trong xã hội thôi ư ? Thếthì cái "quyền ngang nhau" của tất cả mọi thành viên trong xã hội sẽ ra sao ?Nhưng mấy chữ "tất cả mọi thành viên trong xã hội" và "quyền ngangnhau" rõ ràng chỉ là những cách nói thôi Thực chất của vấn đề là: trong xãhội cộng sản chủ nghĩa ấy, mỗi người lao động phải nhận được, theo kiểuLassalle, "thu nhập không bị cắt xén của lao động" của mình”23
Ở đoạn này cái Marx phê phán trước hết nằm ở ngay chính các kháiniệm vô cùng mơ hồ mà phái Lassalle đã đưa ra Thu nhập lao động là gì,trong tất cả mọi khái niệm hay mọi định nghĩa kinh tế chúng ta đều vẫn khôngnghe thấy thu nhập lao động là gì Thứ hai là phân phối công bằng, phân phốicông bằng là sao, phân phối thế nào, chúng ta đều biết trong mọi nền sản xuấtthì các quá trình phân phối, trao đổi và tiêu dùng đều chỉ là kết quả của cáinền sản xuất đó Mà kết quả của nền sản xuất đó thì sao, nó phụ thuộc vàochính cơ sở của phương thức sản xuất đó Vậy nếu nói công bằng thì nghĩa làsao, bản thân sự phân phối công bằng sinh ra từ chính những quan hệ kinh tếhiện nay, vậy nếu bảo muốn phân phối công bằng theo kiểu nào, ta phải căn
cứ dựa trên chính những quan hệ kinh tế đã phát sinh Như vậy ngay cả chủnghĩa tư bản cũng đang phân phối rất công bằng đó chứ, công bằng trongchính cái khuôn khổ của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa mà thôi.Nếu trong xã hội cộng sản chủ nghĩa phân phối công bằng theo kiểuLassalle là thế nào, đó là lao động phải thuộc về các thành viên trong xã hội.Cái sự công bằng này đã bao gồm cả cái không công bằng: đó là sao: nó thuộc
về cả nhũng thành viên không lao động ư Trong cái công bằng đó là ẩn chứacái không công bằng một cách rõ ràng rồi Như vậy thế đau còn cái gọi là thu
Trang 25nhập không bị cắt xén nữa bởi bản thân nó đã bao gồm cái phần bị cắt xéncho những kẻ không lao động rồi Marx phê phán cái xã hội tư sản vì sao: vì
nó bị cắt xén quá nhiều cho những kẻ không lao động, nhưng ngay trongchính cương lĩnh của đảng công nhân Đức thì nó cũng không vượt ra khỏi cáigiới hạn chật hẹp Tư bản chủ nghĩa, hãy nhìn vào cách chúng ta thực hiện chủnghĩa xã hội những năm 1975-1986, ta phân phối một cách cào bằng, bìnhquân, vậy nên người lao động cũng hưởng như người không lao động, ngườilàm ít cũng như người làm nhiều, vậy bản thân cái thu nhập đó đã bị cắt xén,
và cái quyền ngang nhau đó cũng chỉ là hình thức bởi nội dung của nó chính
là một cái quyền không ngang nhau rồi
Sau khi phê phán những sai lầm của cương lĩnh Gôta về vấn đề phânphối sản phẩm của lao động, Mác đưa ra sơ đồ phân phối tổng sản phẩm xãhội như sau:
“Trước hết, chúng ta hãy lấy từ ngữ "thu nhập của lao động" theo nghĩa
là sản phẩm của lao động, như thế thì thu nhập tập thể của lao động sẽ có
nghĩa là tổng sản phẩm xã hội.
Trong tổng sản phẩm đó, phải khấu đi:
Một là: phần để thay thế những tư liệu sản xuất đã tiêu dùng.
Hai là: một phần phụ thêm để mở rộng sản xuất.
Ba là: một quỹ dự trữ hoặc quỹ bảo hiểm để phòng những tai nạn, những
sự rối loạn do các hiện tượng tự nhiên gây ra, v.v
Những khoản khấu trừ như thế vào "thu nhập không bị cắt xén của laođộng" là một tất yếu kinh tế, và khấu trừ nhiều hay ít là tuỳ theo những tư liệu
và những lực lượng hiện có, một phần là nhờ lối tính xác suất, nhưng dù saongười ta cũng không thể dựa vào sự công bằng để tính những khoản khấu trừ
đó được”24
Trước hết Mác cho rằng không thể nói một cách sáo rỗng được, mà taphải đi vào thực tế, giả sử nếu cho rằng thu nhập của lao động theo nghĩa là