Tap huan toan 12

188 9 0
Tap huan toan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong mỗi chủ đề, mỗi kiến thức thuộc môn Toán, các lớp 10, 11 và 12, Chuẩn KT-KN đều nêu rõ “kết quả cần đạt” cho HS; nhưng định hướng đó chưa thể hiện trong một vài phần của SGK toán, [r]

(1)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GV

Môn: Toán

Cấp: THPT

(Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán)

Hà Nội, tháng - 2010

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

(2)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GV

Mơn: Tốn Cấp: THPT

(Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán)

Nhóm biên soạn:

- Nguyễn Thế Thạch - Nguyễn Hải Châu - Phạm Đức Quang - Phan Đoài Bắc

2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC

TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN

THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

(3)

LỜI NÓI ĐẦU

Đất nước ta vừa trải qua 20 năm đổi Chính trị - Kinh tế - Xã hội Khởi nguồn cho đổi chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, theo phương châm: Nhận thức – Tư – Tư tưởng – Hành động – Kết mới; theo nguyên lý: Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng trở lại thực tiễn Đổi Giáo dục Đào

tạo theo chủ trương đó, với vòng lặp: nhận thức – tư tưởng – hành

động

Đào tạo người lao động Việt Nam thời kỳ đổi theo chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đáp ứng hội nhập khu vực, quốc tế cần theo xu hướng chuẩn hóa đại hóa Bởi vậy, lĩnh vực Giáo dục Đào tạo, triển khai đổi hai chủ trương:

“Chuẩn kiến thức-kĩ chương trình giáo dục phổ thơng”, “Tổ

chức dạy học kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ

môn học thông qua phương pháp dạy học tích cực” Mơn Tốn chung sức

cùng mơn học hoạt động giáo dục khác góp phần đào tạo nguồn

nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại

Nghiên cứu thực “Chuẩn kiến thức, kĩ năng” (gọi tắt

Chuẩn) phải rõ quan hệ “Chuẩn” với lĩnh vực như: “Mục tiêu

giáo dục”, “Chương trình”, “Dạy Học”, “Kiểm tra, đánh giá”, “Văn

chỉ đạo, quy phạm pháp luật Bộ Giáo dục Đào tạo liên quan dạy học môn học”, “Trải nghiệm thực tế dạy học” Từ đó, tài liệu gồm nội dung sau:

- Giới thiệu tài liệu “Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ

mơn Tốn lớp 10, 11 12 THPT”

- Giới thiệu số quan điểm thực “Chuẩn”

- Bồi dưỡng lực giáo viên thực “Chuẩn” qua tập huấn thực

hiện về: lập kế hoạch học, soạn giảng (kiến thức mới, luyện tập, ôn

tập), soạn đề kiểm tra, đánh giá; phương pháp dạy-học tích cực đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với lực học tập học sinh (phù hợp với nhận thức, phát triển trí tuệ, tâm sinh lí lứa tuổi); thiết bị đồ dùng

dạy học (phần mềm tiện ích Powerpoint, Maple; Máy tính cầm tay)

- Hướng dẫn tập huấn

(4)

Trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng - 2010 CÁC TÁC GIẢ

Danh mục từ, cụm từ viết tắt văn này

BGH: Ban giám hiệu CNTT: Công nghệ thơng tin CT: Chương trình ĐG: Đánh giá

GD-ĐT: Giáo dục Đào tạo GDPT: Giáo dục phổ thông GDTrH: Giáo dục trung học GV: Giaó viên

HS: Học sinh

KT-KN: Kiến thức, kĩ năng PP: Phương pháop

PPDH: Phương pháp dạy học PT: Phương tiện

PTDH: Phương tiện dạy học SGK: Sách giáo khoa TB: Thiết bị

THPT: Trung học phổ thông

TNTHPT: Tốt nghiệp Trung học phổ thông

(5)

Mục lục

Trang Lời giới thiệu

Phần thứ nhất:

Những vấn đề chung

Phần thứ hai:

Tổ chức dạy học KT ĐG theo chuẩn KT-KN thông qua kỹ thuật dạy học tích cực

Phần thứ ba:

(6)

Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH VÀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN

THỨC, KỸ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG

1 – Thời gian tập huấn: 3 ngày 2 - Mục tiêu tập huấn:

2.1 Mục tiêu chung

Sau tập huấn, người học đạt phương diện sau Về kiến thức:

- Hiểu nội dung CT, SGK; đặc điểm, cấu trúc nội dung theo chuẩn KT-KN mơn Tốn

- Hiểu tiêu chí, kĩ thuật thiết kế giảng, tổ chức điều khiển q trình dạy mơn Tốn lớp theo mơ hình dạy học tích cực, giải vấn đề, hướng dẫn tự học

- Hiểu việc ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn Về kĩ năng:

- Biết phân tích, tổng kết, phân loại, ĐG nội dung Chuẩn KT-KN mơn Tốn để thực vào việc:

+ Thiết kế, xây dựng soạn tổ chức dạy học lớp + KT ĐG chất lượng học tập môn học HS

- Biết tổ chức, điều khiển tiết dạy môn Toán lớp theo định hướng đổi PPDH, tăng cường hoạt động toán học cho HS

- ĐG trình độ HS để xác định khối lượng KT-KN phù hợp, tích hợp dạy học phân hóa dạy môn học

- Dự kiến câu hỏi-bài tập phù hợp đối tượng

- Vận dụng linh hoạt, sáng tạo PP, kĩ thuật dạy học, PT, đồ dùng dạy học

Về thái độ:

- Có ý thức học hỏi, tự nghiên cứu để cập nhật tri thức kĩ thuật dạy học, ứng dụng CNTT công việc chuyên môn nghiên cứu

- Có ý thức tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm

2.2 Các mục tiêu khác:

- Rèn luyện kĩ viết, đọc; tư phê phán; phân tích, tổng hợp ĐG tài liệu chuyên môn

- Kĩ giải vấn đề kĩ trình bày trước đám đơng - Kĩ xử lý tình dạy học

3 Nội dung tập huấn

- Giới thiệu nội dung Chuẩn KT-KN mơn Tốn

- Hướng dẫn tổ chức dạy học theo Chuẩn KT-KN môn Tốn Áp dụng kỹ thuật dạy - học tích cực, thơng qua tình điển hình dạy

(7)

học mơn Tốn, như: Dạy học kiến thức mới, dạy học tập, dạy học ôn tập KT ĐG,… nhằm rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp giải vấn đề cho HS; vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực đơn lẻ tích hợp, như:

1 Kỹ thuật tư duy: Động não; Lược đồ tư Kỹ thuật đặt câu hỏi: 5W1H

3 Kỹ thuật học hợp tác: Kỹ thuật “bể cá”; Kỹ thuật “ổ bi” Kỹ thuật thảo luận nhóm: Kỹ thuật XYZ

5 Kỹ thuật học độc lập: SQ3R

6 Kỹ thuật ĐG nhanh: Kỹ thuật tia chớp; Kỹ thuật “3 lần 3”

7 Một số kỹ thuật khác: Tranh luận, ủng hộ – phản đối; Thông tin phản hồi trình dạy học; Điền khuyết; Đặt tiêu đề; PP liên tưởng - Hướng dẫn tổ chức KT, ĐG theo Chuẩn KT-KN

- Hướng dẫn tổ chức công tác tập huấn địa phương 4 Giới thiệu tài liệu tập huấn

Nội dung tài liệu tập huấn trình bày theo định hướng: Thơng tin – Nhận thức – Hành động (kĩ thuật thực hiện) – Kết (bài soạn, đề KT), tương thích với mong đợi phát triển nhận thức, trí tuệ lực chuyên môn nghiệp vụ

KHÁI QUÁT VỀ TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN THỰC HIỆN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1 Lý biên soạn tài liệu

1.1 Quản lý, đạo dạy – học

Chế độ làm việc GV phổ thông

Theo quy định chế độ làm việc Bộ GD-ĐT vừa ban hành, thời gian làm việc GV phổ thông 42 tuần/năm, có 35-37 tuần dành cho việc giảng dạy hoạt động giáo dục, tùy theo CT giáo dục tiểu học giáo dục trung học

Theo đó, định mức tiết dạy GV THPT 17 tiết/tuần GV làm cơng tác chủ nhiệm, phụ trách phịng học môn, tổ trưởng môn, GV tham gia cơng tác Đảng, đồn thể, kiêm nhiệm cơng việc khác giảm 2-4 tiết/tuần

Nhưng để đảm bảo chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT quy định GV không kiêm nhiệm hai chức vụ thời gian

GV làm công tác tra buổi làm việc tính tiết định mức, GV dạy mơn chun tính tiết định mức GV huy động làm công tác hướng dẫn, tập huấn chun mơn tiết giảng dạy 1,5 tiết định mức

(8)

Năng lực dạy học

Bộ trưởng Bộ GDĐT vừa kí ban hành Thơng tư 30/2009/TT-BGDĐT, Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, GV THPT, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng 12 năm 2009

Dưới xin tóm tắt Chuẩn lực dạy học, nêu Điều 6, gồm tiêu chí:

1 Xây dựng kế hoạch dạy học

Các kế hoạch dạy học xây dựng theo hướng tích hợp dạy học với giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, PPDH phù hợp với đặc thù môn học, đặc điểm HS môi trường giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức HS

2 Đảm bảo kiến thức môn học

Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý kiến thức liên môn theo yêu cầu bản, đại, thực tiễn

3 Đảm bảo CT môn học

Thực nội dung dạy học theo chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ quy định CT môn học

4 Vận dụng PPDH

Vận dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, phát triển lực tự học tư HS

5 Sử dụng PT dạy học

Sử dụng PT dạy học làm tăng hiệu dạy học Xây dựng môi trường học tập

Tạo dựng môi trường học tập: dân chủ, thân thiện, hợp tác, cộng tác, thuận lợi, an toàn lành mạnh

7 Quản lý hồ sơ dạy học

Xây dựng, bảo quản, sử dụng hồ sơ dạy học theo quy định Kiểm tra, ĐG kết học tập HS

KT, ĐG kết học tập HS bảo đảm u cầu xác, tồn diện, cơng bằng, khách quan, công khai phát triển lực tự ĐG HS; sử dụng kết KT ĐG để điều chỉnh hoạt động dạy học

1.2 Thực tế dạy học

+ Tỷ lệ HS THPT yếu học lực chiếm khoảng 30-60%

Sáng 31-3 (năm nào), thị trấn Sa Pa, huyện Sa Pa (Lào Cai) diễn Hội thảo 15 sở Giáo dục- Đào tạo miền núi phía bắc, với chủ đề "Đổi quản lý, nâng cao chất lượng giáo dục", Thứ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Vinh Hiển chủ trì

15 tỉnh miền núi phía Bắc với địa bàn dàn trải rộng vùng cao, trung du, hải đảo, khí hậu khắc nghiệt, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn; tỷ lệ đồng bào dân tộc cao, tỷ lệ đói nghèo vùng cao chiếm gần 30%, cao toàn quốc Trong 15 tỉnh có đến 34/62 huyện nghèo (chiếm 54,8%) Từ đó, tác động lớn đến phát triển nghiệp giáo dục đào tạo địa phương

(9)

Qua ĐG kết học kỳ năm 2009 -2010, tỷ lệ HS yếu học lực cao, bậc THPT; số tỉnh tỷ lệ 30%, cá biệt có tỉnh 50% - 60% Nhiều HS vùng cao, vùng đồng bào dân tộc có nhu cầu lớp điều kiện nơi ăn em cịn nhiều khó khăn; tỷ lệ HS thuộc diện nghèo cao so với vùng khác nguyên nhân trở ngại để huy động HS lớp nâng cao chất lượng giáo dục vùng

+ Bảng kê kết tốt nghiệp THPT năm 2007, 2008 2009 tỉnh có kết thi hai ba năm duới 80%

TT Đơn vị KQ 2009 KQ 2008 KQ 2007 Ghi

I Đồng Sơng Hồng Khơng có

II Đông Bắc

1 Hà Giang 75,90 82,17 57,89

2 Cao Bằng 64,24 69,11 46,97

3 Bắc Kạn 60,95 58,15 38,74

4 Yên Bái 72,74 72,79 48,80

III Tây Bắc

5 Lai Châu 84,79 75,99 65.07

6 Điện Biên 73,32 83,20 65,44

7 Sơn La 39,07 73,40 48,33

IV Bắc Trung Bộ

8 Nghệ An 87,35 76,85 68,45

9 Quảng Bình 79,25 80,97 62,78

V Nam Trung Bộ

10 Quảng Ngãi 73,16 79,05 75,80

VI Tây Nguyên

11 Gia Lai 75,84 74,33 69,12

12 Đăk Lăk 69,11 68,60 62,60

13 Đăk Nông 76,09 76,35 64,57

VII Đông Nam Bộ

14 Bình dương 77,89 74,79 76,36

VIII Đồng Sơng Cửu Long

15 Đồng Tháp 63,08 82,68 78,83

16 Kiên Giang 59,38 75,99 73,79

17 Hậu Giang 61,95 61,43 73,48

18 Sóc Trăng 63,59 72,54 66,69

19 Bạc Liêu 73.08 73,02 60,95

(Về tỉnh nêu tỉnh có qui mô giáo dục phát triển mạnh năm gần đây, lượng GV trẻ nhiều hạn chế sư phạm (còn hạn chế hiểu CT, SGK, kỹ thuật dạy học, kỹ thuật ĐG ), đội ngũ cán quản lý thiếu ổn định chưa cập nhật kịp thời đạo Bộ yêu cầu phát triển giáo dục bình đẳng vùng miền Cịn tồn chưa đồng thống phận KT&KĐCLGD phận đạo dạy học sở giáo dục cấp)

1.3 Dạy, học thi TNTHPT mơn Tốn

Tính đến nay, việc thực đại trà CT phân ban sang năm thứ tư, có hai khóa HS tốt nghiệp THPT theo CT Một số nhận xét ưu- khuyết xung quanh việc dạy – học – thi mơn Tốn sau:

(10)

SGK Toán THPT biên soạn theo tinh thần CT GDPT Chú trọng xác khoa học SGK Tốn THPT nâng cao bao hàm nội dung SGK Toán THPT Cụ thể, SGK Toán THPT (chuẩn, nâng cao) đảm bảo yếu tố:

- Hiện đại: Đưa xác suất – thống kê;

- Hội nhập: Đưa số phức, đưa máy tính cầm tay;

- Kế thừa: Khơng tích hợp, khơng đảo thứ tự logic nội dung chủ đề kiến thức-kĩ năng;

- Đảm bảo tính liên mơn: Đưa đạo hàm xuống lớp 11 để chuẩn bị sở tốn cho HS học mơn Vật lý lớp 12

Điểm SGK mơn Tốn THPT (chuẩn, nâng cao):

- Sách viết công phu, định lý chứng minh xác Các tác giả bỏ nhiều cơng sức sưu tầm tập tìm tịi lịch sử đời sống phát minh nhiều nhà toán học khiến cho việc học toán trở nên hấp dẫn In ấn trình bày đẹp, sai sót

- Có ý dẫn dắt đến khái niệm mới, ý giúp HS tích cực học tập (qua câu hỏi bài);

- Có câu giới thiệu mục đích chương, có đọc thêm; - Có đáp số, có hướng dẫn giải tập, có câu hỏi trắc nghiệm

2 Về CT, SGK môn Tốn THPT dư luận xã hội khơng có ý kiến lớn Một số cho HS ta học theo học CT - SGK Toán THPT nêu trên, sang Mỹ tiếp cận học tốn tốt, sang Châu Âu có số hạn chế mà ngun nhân SGK ta chưa nhiều tốn có yếu tố kỹ thuật, ứng dụng thực tế,

Về CT - SGK Tốn THPT so với trước có đưa nội dung xác suất-thống kê, có giảm số tiểu tiết với rút gọn đáng kể nội dung + độ khó tập toán, song thời lượng thực CT bị chiết giảm gần phần ba so với trước, thực tế dạy (theo thói quen, theo yêu cầu cha mẹ HS đề thi tuyển sinh CĐ - ĐH) GV giao cho HS làm thêm tập khó với số lượng lớn gấp hai, ba lần so với số lượng tập có SGK, trì nội dung giải tốn gắn với: định lí đảo dấu tam thức bậc hai, tính giới hạn nhờ qui tắc Lơpitan, tính tọa độ tiếp điểm tiếp tuyến với đường cong nhờ nghiệm kép, tìm cặp vectơ phương mặt phẳng, tính vectơ pháp tuyến mặt phẳng nhờ định thức cấp 3, viết phương trình mặt phẳng nhờ chùm mặt phẳng, v.v tạo nên tải dạy học toán

Cũng nước, yếu tố định thành bại CT - SGK người GV; CT- SGK viết chuẩn mà GV dạy không chuẩn, khơng thể có hiệu chất lượng giáo dục mong muốn; Chúng ta cần phải có GV truyền hồn, thần CT - SGK cho HS, dạy cách nghĩ, dạy cách học, từ phát triển trí tuệ cho HS tạo lực lĩnh người lao động cho KT – XH cơng nghiệp hóa, đại hóa Thực tế, thời gian qua, Bộ GDĐT có đạo giảm sức ép thời lượng thực CT-SGK chuyển từ 35 tuần lên 37 tuần, tích hợp số môn , song giải pháp tình

Việc thực CT - SGK cần gắn liền với ĐG ĐG việc học HS vào chuẩn kiến thức kĩ qui định pháp lý, đọc thêm thiết

(11)

không hỏi KT thi cử; cần có ĐG khuyến khích HS có lực ham muốn học lên thể việc giải tốn kiến thức khơng có CT - SGK

Trong CT - SGK cịn có nhiều phần sơ sài, nhiều phần bị lược bỏ không học chỗ Đề nghị, phần lược bỏ, có nhiều ứng dụng thực tế cần phục hồi như: tính chất đường phân giác tam giác; ba đường cônic; tam diện thuận, nghịch; chiều độ dài tích vectơ; Vấn đề lồi, lõm, điểm uốn khảo sát hàm số; Áp dụng tích phân tính độ dài dây cung, tính diện tích trịn xoay Nếu thiếu phục hồi HS ban KHTN hổng kiến thức tiếp thu giáo trình đại học, kỹ sư khó trở thành tổng cơng trình sư

Phần CT, SGK lớp 11 có nặng so với tiếp thu HS; Bởi vậy, cần có hốn đổi chủ đề xác suất-thống kê với chủ đề hàm số lũy thừa, mũ, logarit; để phần giải phương trình, hệ phương trình nối liền; cịn phần xác suất cần dạy lớp 12, ứng với thời điểm HS đủ lực tiếp thu

Hình bìa sách, hình 104b trang 126 Hình học lớp 10 nâng cao cần thay, dây cáp cầu thõng xuống khơng phải theo hình parabol mà theo hình dây xích Xem lại chứng minh trường hợp định lý “sự hai tứ diện” sách Hình học 12 nâng cao

Thực CT, SGK cần ý tới đặc điểm thời đại CNTT, cho có thời lượng cho vấn đề cần học cho HS tự thân trải nghiệm để học suy nghĩ, tự học, học suốt đời; cần ý tới liên thông với cấp học để tránh lặp tránh nặng, nội dung học đại học nên trả lại bậc đại học để tránh biên soạn sơ sài cấp phổ thông, tăng cường nội dung giáo dục kỹ sống môn học

Thực tế cho thấy hầu hết trường phổ thông dạy theo CT chuẩn, việc thi TN THPT tuyển sinh ĐH, CĐ không phân biệt rõ việc học theo CT nào, từ thực CT cho đối tượng đặc biệt (HS vùng khó, HS khiếu ), kiến thức nâng cao môn học phải cân nhắc dạy phân hố hình thức tự chọn

Trong SGK cần cân nhắc hợp lý phân tách câu hỏi với hoạt động Nên tình hoạt động khơng cần cho dạng câu hỏi mà dùng thống hoạt động

Sử dụng thuật ngữ đề bài: Nếu u cầu “tính” chấp nhận giá trị đúng, yêu cầu “giải” phương trình hệ phương trình chấp nhận nghiệm đúng; Nếu yêu cầu “tính gần đúng” cần quy định lấy đến chữ số thập phân thứ tính góc đến phút (hay giây)

CT-SGK tương thích giới, đa phần GV trách nhiệm tâm huyết, sản phẩm HS bất cập yêu cầu xã hội, học chểnh mảng, bỏ học vấn nạn, phải kỹ thuật dạy học chưa cập nhật thời đại CNTT, lĩnh vực khơng có chuyển giao từ Viện nghiên cứu, từ dự án cho vụ chức đạo tổ chức thực

(12)

cao (chữ nâng cao có ghi lên bìa sách) HS ban Cơ chọn học nâng cao mơn Tốn học theo SGK tốn nâng cao; ngồi số tiết CT, tuần phải thêm từ tiết đến 1,5 tiết, dạy “chủ đề tự chọn”; GV, HS chọn theo BGH Chủ đề tự chọn chia làm hai loại: Chủ đề tự chọn bám sát chủ đề tự chọn nâng cao Kèm theo tài liệu, cách thức quản lí số tiết học CT tự chọn có mục đích tăng thêm thời lượng cho mơn Tốn bù đắp lỗ hổng kiến thức để lại sau học thức Phân phối CT Sở Giáo dục đạo thực hiện; Một số Sở giáo dục cho phép tổ chuyên môn trường phổ thơng điều chỉnh số tiết học cho phù hợp với lực tiếp thu HS trường

4 Trong chủ đề, kiến thức thuộc mơn Tốn, lớp 10, 11 12, Chuẩn KT-KN nêu rõ “kết cần đạt” cho HS; định hướng chưa thể vài phần SGK toán, sau học, sau chương ghi rõ yêu cầu tối thiểu nội dung trọng tâm, PP, kỹ làm toán v.v… định hướng làm yên tâm người dạy, người học; GV tránh không dám tự yêu cầu cao học thức, dẫn đến dạy thêm – học thêm “đi mây gió”, làm cho HS tiếp xúc toán nhất, bám sát kiến thức nhất, khơng làm

5 Sự chênh lệch khung CT chuẩn nâng cao, lượng kiến thức mức độ rèn luyện kỹ cho ba khối lớp 10, 11 12, cần làm rõ , không nên nêu chung mức 10 – 20 % nay, từ đó, GV soạn giáo án chung cho hai CT toán, tạo điều kiện GV thoát ly hai SGK toán hành, tránh trạng HS học theo ban buộc phải dạy theo SGK ban

6 Có thể khẳng định việc học ta học để thi Thi kết quả cuối khâu quan trọng; tiếc đứng gần độc lập việc ĐG kết học tập HS “Thi nào, dạy học ấy”, phân tích đề thi tốt nghiệp THPT mơn tốn năm 2009, năm trước đó, đề thi tuyển sinh đại học mơn Tốn, có điểm bất cập thiếu quán: - Đề thi “súc tích” tốn địi hỏi thực hành phép tính đơn điệu, thiếu sáng tạo từ phía người thi Bao năm vậy, hằn lối đề, dẫn đến dạy toán, mà thầy trị chăm bẵm thao tác tính tốn HS khơng thích GV dừng lại giải thích định nghĩa, chứng minh định lí …tâm lí HS đại trà có biến thái mới, tạm gọi “tâm lí bấm nút”, Khoảng cách giảng dạy lớp lí thuyết thực hành xa đến mức khó chấp nhận

- Đề thi hầu khơng có câu ứng dụng toán học vào thực tiễn, việc ứng dụng khơng phải Điều làm cho GV toán gần bỏ hết phần ứng dụng (nếu có) sau học Kết cục học tốn mà khơng biết lịch sử tốn, nét đẹp toán Toán bắt nguồn từ đâu, toán dùng vào việc gì? Có thể nói phản giáo dục Đã gặp thực tế HS trung bình tốn, sau tốt nghiệp THPT vài năm làm thợ khơng cịn nhớ đạo hàm, tích phân, giải phương trình lượng giác

(13)

- Đề thi “súc tích” dẫn đến đáp án “gọn gàng” đến làm thí sinh cịn phép tính, thiếu lập luận, thiếu logic, thiếu dẫn nhập … Có làm thí sinh chiếu theo đáp án điểm chẳng hạn, nghèo nàn ngôn ngữ, lập luận Nếu tiếp tục đề thi toán khó lịng tránh quay cóp thí sinh, ghi nguệch ngoạc đơi dịng nhờ “coppy” có điểm

- Đề thi thiếu dẫn dắt, định hướng, tức phớt lờ hẳn lí thuyết đưa đến phương cách làm tốn Do đó, mặt thí sinh thiếu điểm tựa làm bài, mặt khác làm cho dạy toán trường phổ thơng khơ khan, thiếu sinh khí, phục vụ cho nhóm nhỏ HS có khiếu tốn

7 Tồn tình trạng GV tốn bậc THPT dạy mức cho HS giải toán giải toán chưa vượt lên cho HS hiểu, sáng tạo

ĐG chung thực tế dạy học mơn Tốn năm gần có số GV cố dạy cho hết nội dung SGK, khơng giám bỏ nội dung SGK dẫn đến tình trạng tải, HS không hứng thú học tập CT GDPT ban hành triển khai đến tất trường GV phổ thông Tuy nhiên, nhiều GV không sử sử dụng khơng có hiệu Tình trạng ôm đồm, tải nội dung kiến thức học trường phổ thông diễn Trong trình dạy học nhiều GV tổ môn chưa thống việc dạy nào? Dạy nội dung gì? Rèn luyện kĩ HS dẫn đến tình trạng chưa thống với kiến thức kĩ mục, bài, chương lớp học, cấp học Trong KT, ĐG kết học tập HS, GV tổ mơn chưa thống hồn tồn việc KT nội dung kiến thức khối lượng mức độ kiến thức đơn vị KT-KN Trong dự GV GV môn cấp quản lý giáo dục chưa thống tiêu chí ĐG GV KT-KN dạy

Những tồn tại, bất cập nêu đòi hỏi phải sớm có hướng dẫn thực chuẩn KT-KN CT GDPT để giải

2 Mục đích biên soạn tài liệu

- Cung cấp thông tin quản lí, đạo yêu cầu cụ thể thống thực bám sát Chuẩn KT-KN mơn Tốn THPT dạy – học trường THPT cấp quan quản lý giáo dục, đảm bảo dạy – học chuẩn hóa phân hóa

- Khắc phục tình trạng dạy học chưa bám sát chuẩn KT-KN CT GDPT tình trạng dạy học tải nội dung kiến thức

- Giúp GV sử dụng kết hợp, có hiệu Chuẩn CT GDPT, SGK, SGV loại tài liệu tham khảo

- Tạo thống mức độ dạy học KT-KN mục, bài, chương lớp học, cấp học theo đối tượng vùng miền

- Góp phần xây dựng nhận thức thực đồng bộ, thống KT, ĐG kết học tập HS năm học kỳ thi tuyển thi tốt nghiệp cấp

(14)

Phần thứ nhất: Những vấn đề chung

Phần thứ hai: Tổ chức dạy học KT, ĐG theo chuẩn KT-KN thông qua kỹ thuật dạy học tích cực

Phần thứ ba: Hưỡng dẫn tổ chức tập huấn địa phương 4 Yêu cầu việc sử dụng tài liệu

- Tài liệu xem văn đạo Vụ GDTrH chuyên môn, nghiệp vụ dạy – học KT, ĐG, dùng cho tất GV cán đạo mơn Tốn THPT đảm bảo nhận thức: Chuẩn KT-KN CT GDPT vừa cứ, vừa mục tiêu giảng dạy, học tập, KT, ĐG

- Sử dụng kết hợp tài liệu với tài liệu CT GDPT, Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN CT GDPT, SGK loại tài liệu tham khảo khác

- Sử dụng tài liệu việc thiết kế giảng, nêu câu hỏi, tập thiết kế đề KT bảo đảm yêu cầu bám sát chuẩn KT-KN dạy học KT, ĐG

Phần thứ hai

(15)

TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

A.GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN THPT

Các kỹ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS Các kỹ thuật dạy học tích cực trình bày sau áp dụng thuận lợi làm việc nhóm, nhiên, chúng kết hợp thực hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực HS

1 Động não

Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ

1.1. Khái niệm: Động não (hay công não) kỹ thuật nhằm huy động

những tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng)

1.2 Quy tắc động não

•Khơng ĐG phê phán q trình thu thập ý tưởng thành viên; •Liên hệ với ý tưởng trình bày;

•Khuyến khích số lượng ý tưởng; •Cho phép tưởng tượng liên tưởng

Các bước tiến hành

1 Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề;

2 Các thành viên đưa ý kiến mình: thu thập ý kiến, không ĐG, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; Kết thúc việc đưa ý kiến;

4 ĐG:

•Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp;

- Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Khơng có khả ứng dụng

•ĐG ý kiến lựa chọn •Rút kết luận hành động 1.3 Ứng dụng

•Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; •Tìm phương án giải vấn đề;

•Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác

1.4 Ưu điểm

•Dễ thực hiện; •Khơng tốn kém;

•Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; •Huy động nhiều ý kiến;

•Tạo hội cho tất thành viên tham gia

1.5 Nhược điểm

•Có thể lạc đề, tản mạn;

(16)

•Có thể có số HS “quá tích cực”, số khác thụ động Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến nguời ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não

2 Động não viết

2.1 Khái niệm: Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề Trong động não viết, đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dòng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dịng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ

2.2 Cách thực

•Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; •Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó; •Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để

tiếp tục phát triển ý nghĩ;

•Sau thu thập xong ý tưởng ĐG ý tưởng nhóm

2.3. Ưu điểm

•Ưu điểm PP huy động tham gia tất HS nhóm;

•Tạo n tĩnh lớp học;

•Động não viết tạo mức độ tập trung cao Vì HS tham gia trình bày suy nghĩ chữ viết nên có ý cao so với

nói chuyện bình thường miệng;

•Các HS đối tác hoạt động với mà không sử dụng lời nói Bằng cách đó, thảo luận viết tạo dạng tương tác xã hội đặc biệt; •Những ý kiến đóng góp nói chuyện giấy bút thường suy

nghĩ đặc biệt kỹ

2.4. Nhược điểm

•Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, lạc đề; •Do tham khảo ý kiến nhau, số HS có độc lập

3. Động não không công khai

•Động não khơng cơng khai hình thức động não viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa cơng khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển

•Ưu điểm: thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà khơng bị ảnh hưởng ý kiến khác

•Nhược điểm: không nhận gợi ý từ ý kiến người khác việc viết ý kiến riêng

4 Kỹ thuật XYZ: kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận

(17)

nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút

dành cho người

Ví dụ, kỹ thuật 635 thực sau: •Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho người bên cạnh; •Tiếp tục tất người viết ý kiến mình,

lặp lại vịng khác;

•Con số X-Y-Z thay đổi;

•Sau thu thập ý kiến tiến hành thảo luận, ĐG ý kiến

5 Kỹ thuật “bể cá”: kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, một nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận.Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi HS tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ: đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi PP thảo luận “bể cá”, người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò

với

Bảng câu hỏi cho người quan sát • Người nói có nhìn vào người nói với khơng?

• Họ có nói cách dễ hiểu khơng?

• Họ có để người khác nói hay khơng? • Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay khơng? • Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng? • Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng? • Họ có tôn trọng quan điểm khác hay không?

6 Kỹ thuật “ổ bi”: kỹ thuật dùng thảo luận nhóm, HS chia thành hai nhóm ngồi theo hai vòng tròn đồng tâm hai vòng ổ bi đối diện để tạo điều kiện cho HS nói chuyện với

các HS nhóm khác Cách thực hiện:

•Khi thảo luận, HS vịng trao đổi với HS đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt PP luyện tập đối tác; •Sau phút HS vịng ngồi ngồi yên, HS vòng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vịng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác

7. Tranh luận ủng hộ phản đối

Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác ý kiến đối lập đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận nhằm “đánh bại” ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện

khác

Cách thực hiện:

(18)

một luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ

hay phản đối

•Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận •Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà

thành viên trình bày lập luận

•Sau lập luận đưa giai đoạn thảo luận chung ĐG, kết luận thảo luận

8 Thơng tin phản hồi q trình dạy học Thơng tin phản hồi q trình dạy học GV HS nhận xét, ĐG, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới q trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hố q trình dạy học Những đặc điểm việc đưa thơng tin phản hồi tích cực là:

•Có cảm thơng;

•Có kiểm sốt;

•Được người nghe chờ đợi;

•Cụ thể;

•Khơng nhận xét giá trị;

•Đúng lúc;

•Có thể biến thành hành động;

•Cùng thảo luận, khách quan

Sau quy tắc việc đưa thông tin phản hồi: •Diễn đạt ý kiến Ơng/Bà cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều);

•Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã); •Tìm hiểu vấn đề ngun nhân chúng;

•Giải thích quan điểm khơng đồng nhất;

•Chấp nhận cách thức ĐG người khác;

•Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế; •Coi trao đổi hội để tiếp tục cải tiến; •Chỉ khả để lựa chọn Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thơng tin phản hồi dạy học Ngồi việc sử dụng phiếu ĐG, sau số kỹ thuật áp dụng dạy học nói chung thu nhận thông tin phản hồi

9. Kỹ thuật tia chớp

Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến

về câu hỏi tình trạng vấn đề

Quy tắc thực hiện:

•Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;

•Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ:

(19)

Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng? •Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; •Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến

10. Kỹ thuật “3 lần 3”

Kỹ thuật “3 lần 3“ kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động

tham gia tích cực HS

Cách làm sau:

• HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi

thảo luận, PP tiến hành thảo luận )

•Mỗi người cần viết ra: - điều tốt;- điều chưa tốt;- đề nghị cải tiến •Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi

11. Lược đồ duy

11.1. Khái niệm

Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính

11.2. Cách làm

•Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề •Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh •Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường •Tiếp tục tầng phụ

11.3. Ứng dụng của lược đồ duy

Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khác như:

•Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề;

•Trình bày tổng quan chủ đề;

•Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng;

•Thu thập, xếp ý tưởng;

•Ghi chép nghe giảng

11.4. Ưu điểm của lược đồ duy

•Các hướng tư để mở từ đầu; •Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; •Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại; •HS luyện tập phát triển, xếp ý tưởng

B.TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG THÔNG QUA CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

1 Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn KT-KN trong Chương trình GDPT thơng qua kỹ thuật dạy học tích cực

(20)

1 - Khái niệm Chuẩn KT-KN

Chuẩn KT-KN cấp học, lớp học, môn học yêu cầu phổ thông, KT-KN mà HS cần phải đạt sau hoàn thành CT giáo dục cấp học, lớp học môn học tương ứng

Chuẩn KT-KN để biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học, KT, ĐG; đồng thời để xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục

Căn vào chuẩn KT-KN, quan quản lý giáo dục trường xác định mục tiêu KT, ĐG KT, thi; ĐG kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học; đạo, quản lý, tra, KT việc thực dạy học 2 - Giới thiệu chung Chuẩn KT-KN CT GDPT

I Giới thiệu chung Chuẩn

Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ những nguyên tắc định, dùng để làm thước đo ĐG hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực đạt yêu cầu chuẩn có nghĩa đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm

Yêu cầu cụ thể hóa, chi tiết, tường minh chuẩn, căn

cứ để ĐG chất lượng Yêu cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem điểm kiểm soát để ĐG chất lượng đầu vào, đầu trình đào tạo

Những yêu cầu Chuẩn:

- Chuẩn phải có tính khách quan, lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng chuẩn

- Chuẩn phải có hiệu lực tương đối ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng, không luôn thay đổi Tuy nhiên chuẩn phải có tính phát triển, khơng tuyệt đối cố định

- Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa chuẩn đạt (là trình độ hay mức độ dung hịa, hợp lý yêu cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra)

- Đảm bảo tính cụ thể, tường minh đạt tối đa chức định lượng

- Đảm bảo mối liên quan, không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực lĩnh vực gần gũi khác

II Chuẩn KT-KN trong CT GDPT

Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ trong CT GDPT thể cụ thể CT môn học hay hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) CT cấp học

Đối với môn học, cấp học, mục tiêu môn học, cấp học cụ thể hóa thành chuẩn KT-KN CT mơn học, CT cấp học

Chuẩn KT-KN CT môn học yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN của môn học mà HS cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun)

(21)

Chuẩn KT-KN đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu về KT-KN đơn vị kiến thức mà HS cần phải đạt

Yêu cầu KT-KN thể mức độ cần đạt KT-KN

Mỗi yêu cầu KN chi tiết yêu cầu KT-KN cụ thể, tường minh hơn; ví dụ thể nội dung KT-KT-KN mức độ cần đạt KT-KN (thường gọi minh chứng)

Chuẩn KT-KN CT cấp học yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN của môn học mà HS cần phải đạt sau giai đoạn học tập trong cấp học.

2.1 Chuẩn KN CT cấp học, đề cập tới yêu cầu tối thiểu KT-KN mà HS cần đạt sau hồn thành CT giáo dục lớp học cấp học Các yêu cầu cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học

2.2 Việc thể Chuẩn KT-KN cuối CT cấp học thể hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho công tác quản lý, đạo, đào tạo, bồi dưỡng GV

2.3 CT cấp học thể Chuẩn KT-KN môn học mà lĩnh vực học tập Trong văn CT cấp học, Chuẩn KT-KN biên soạn theo tinh thần:

a) Chuẩn KT-KN không viết cho môn học riêng biệt mà viết cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học

b) Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ thể CT cấp học

Chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đề

III Chuẩn KT-KN trong CT GDPT có đặc điểm:

3.1 Chuẩn chi tiết, tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng về KT-KN

3.2 Chuẩn có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo HS cần phải đạt yêu cầu cụ thể

3.3 Chuẩn KT-KN thành phần CT GDPT

Trong CT GDPT, Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá chủ đề CT môn học theo lớp lĩnh vực học tập; đồng thời, Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ thể phần cuối CT cấp học

Chuẩn KT-KN thành phần CT GDPT đảm bảo việc đạo dạy học, KT, ĐG theo chuẩn tạo nên thống nước; làm hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn vào dạy học, KT, ĐG; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức KT, ĐG thi theo chuẩn.

(22)

Các mức độ KT-KN thể cụ thể, tường minh Chuẩn KT-KN CT GDPT

Về kiến thức: Yêu cầu HS phải biết, hiểu, vận dụng kiến thức CT, SGK, tảng vững vàng để phát triển lực nhận thức cấp cao

Về kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, thực hành; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ,

KT-KN phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức Mức độ cần đạt kiến thức, theo cách phân loại S.Bloom, có thể xác định theo mức độ sau đây:

Nhận biết: Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước đây; nghĩa là nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng

Ở mức HS phát biểu định nghĩa, định lý, định luật chưa giải thích vận dụng chúng

Có thể cụ thể hố mức độ nhận biết yêu cầu:

 Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lý, định luật, tính chất

 Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản

 Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng

Thông hiểu: Là khả nắm được, hiểu ý nghĩa khái niệm, tượng, vật; giải thích được, chứng minh được; mức độ cao nhận biết mức độ thấp việc thấu hiểu vật, tượng, liên quan đến ý nghĩa mối quan hệ khái niệm, thông tin mà HS học biết Điều thể việc chuyển thông tin từ dạng sang dạng khác, cách giải thích thơng tin (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Có thể cụ thể hố mức độ thông hiểu yêu cầu:

 Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang cơng thức, ký hiệu, số liệu ngược lại)

 Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lý, định luật

 Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

 Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc logic Vận dụng: Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể (vận dụng hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ra); khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, sử dụng PP, nguyên lý hay ý

(23)

tưởng để giải vấn đề học tập thực tiễn Đây mức độ cao mức độ thơng hiểu

Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng yêu cầu:  So sánh phương án giải vấn đề

 Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

 Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lý, định luật, tính chất biết

 Khái qt hố, trừu tượng hố từ tình quen thuộc, tình đơn lẻ sang tình mới, tình phức tạp

Phân tích: Là khả phân chia thông tin thành phần thơng tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng

Yêu cầu phận cấu thành, xác định mối quan hệ phận, nhận biết hiểu nguyên lý cấu trúc phận cấu thành Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thức cấu trúc thông tin, vật, tượng

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích yêu cầu:

 Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề

 Xác định mối quan hệ phận toàn thể  Cụ thể hoá vấn đề trừu tượng

 Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành

Tổng hợp: Là khả xếp, thiết kế lại thông tin, phận từ các nguồn tài liệu khác sở tạo lập hình mẫu

Yêu cầu tạo chủ đề mới, vấn đề Một mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi sáng tạo, đặc biệt việc hình thành mơ hình cấu trúc

Có thể cụ thể hố mức độ tổng hợp yêu cầu:

 Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh  Khái quát hoá vấn đề riêng lẻ cụ thể

 Phát mơ hình đối xứng, biến đổi, đối ngẫu mở rộng từ mơ hình biết ban đầu

Đánh giá: Là khả xác định giá trị thơng tin, bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, PP Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc ĐG dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích)

Yêu cầu xác định tiêu chí ĐG (người ĐG tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để ĐG Đây mức độ cao nhận thức chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức

(24)

 Xác định tiêu chí ĐG vận dụng để ĐG thơng tin, tượng, vật, kiện

 ĐG, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định

 Phân tích yếu tố, kiện cho để ĐG thay đổi chất vật, kiện

 Nhận định nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ

Các cơng cụ ĐG có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người ĐG chuyên môn liên quan

Tuy nhiên, HS phổ thông nước ta, Chuẩn sử dụng với mức độ nhận thức đầu nhận biết, thông hiểu vận dụng

V Chuẩn KT-KN CT GDPT vừa vừa mục tiêu dạy học, KT, ĐG, thi

Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ CT GDPT bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CT GDPT; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục

Chuẩn KT-KN cứ:

- Biên soạn SGK tài liệu hướng dẫn dạy học, KT, ĐG, đổi PPDH, đổi KT, ĐG

- Chỉ đạo, quản lí, tra, KT thực dạy học, KT, ĐG, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý GV

- Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục

- Xác định mục tiêu KT, ĐG KT, thi; ĐG kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học

Tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN CT GDPT “ này biên soạn theo hướng chi tiết yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN chuẩn KT-KN nội dung chọn lọc SGK theo cách nêu mục II

Tài liệu này giúp các đạo chuyên môn, cán quản lý giáo dục, GV, HS nắm vững thực theo chuẩn KT-KN

3 - Yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KN đồng thời với đổi mới PPDH

3.1 Yêu cầu chung

a) Căn chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu học Chú trọng dạy học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu KT-KN, đảm bảo không tải khơng q lệ thuộc hồn tồn vào SGK; mức độ khai thác sâu KT-KN SGK phải phù hợp với khả tiếp thu HS

b) Sáng tạo PPDH phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS Chú trọng rèn luyện PP tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS

(25)

c) Dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm

d) Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống

e) Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu PT, TB dạy học trang bị GV, HS tự làm; quan tâm ứng dụng CNTT dạy học

f) Dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS trình học tập; đa dạng nội dung, hình thức, cách thức ĐG tăng cường hiệu việc ĐG

3.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục

a) Nắm vững chủ trương đổi GDPT Đảng, Nhà nước Nắm vững mục đích, yêu cầu, nội dung đổi thể cụ thể văn đạo ngành, CT, SGK, PPDH, sử dụng PT, TBDH, hình thức tổ chức dạy học ĐG kết giáo dục

b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát chuẩn KT-KN CT GDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khuyến khích GV tích cực đổi PPDH

c) Có biện pháp quản lý, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu quả; thường xuyên, KT, ĐG hoạt động dạy, học theo định hướng dạy học bám sát chuẩn KT-KN đồng thời với tích cực đổi PPDH d) Động viên, khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát chuẩn KT-KN

3.3 Yêu cầu GV

a) Bám sát chuẩn KT-KN để thiết kế giảng; mục tiêu giảng đạt yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN Dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK; việc khai thác sâu KT-KN phải phù hợp với khả tiếp thu HS

b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương c) Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS; giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân

d) Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng TBDH; tổ chức có hiệu thực hành; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn

(26)

bài học; đặc điểm trình độ HS; thời lượng dạy học điều kiện dạy học cụ thể trường, địa phương

4 - Yêu cầu KT, ĐG bám sát chuẩn KT-KN

ĐG kết học tập HS thực chất việc xem xét mức độ đạt nhận thức thông qua hoạt động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học, học Mục tiêu mơn học cụ thể hóa thành chuẩn KT-KN; từ chuẩn này, tiến hành KT, ĐG kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm KT đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS

4.1 Yêu cầu KT, ĐG

a) Phải vào chuẩn KT-KN môn học lớp; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt KT-KN HS sau giai đoạn, lớp, cấp học

b) Chỉ đạo, KT việc thực CT, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường; tăng cường đổi khâu KT, ĐG thường xuyên, định kỳ; phối hợp ĐG GV tự ĐG HS, ĐG nhà trường ĐG gia đình, cộng đồng Đảm bảo chất lượng KT, ĐG thường xun, định kỳ: xác, khách quan, cơng bằng; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề

c) ĐG kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Cần có nhiều hình thức độ phân hố ĐG phải cao; ý tới ĐG trình lĩnh hội tri thức HS, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm

d) ĐG hoạt động dạy học không ĐG thành tích học tập HS mà cịn bao gồm ĐG trình dạy học nhằm cải tiến trình dạy học Chú trọng KT, ĐG hành động, tình cảm HS: nghĩ làm; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp Chú trọng PP, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để ĐG trình dạy học

e) ĐG kết học tập HS, thành tích học tập HS không ĐG kết cuối mà ý trình học tập Tạo điều kiện cho HS tham gia xác định tiêu chí ĐG kết học tập với u cầu khơng tập trung vào khả tái tri thức mà trọng khả vận dụng tri thức việc giải nhiệm vụ phức hợp Căn đặc điểm môn học hoạt động giáo dục cấp học, cần có qui định ĐG điểm kết hợp với nhận xét GV ĐG nhận xét GV

f) Từng bước nâng cao chất lượng đề KT, thi đảm bảo vừa ĐG đúng chuẩn KT-KN, vừa có khả phân hóa cao Đổi đề KT 15 phút, tiết, học kỳ theo hướng KT KT-KN bản, lực vận dụng kiến thức người học, phù hợp với nội dung chương trình, thời gian quy định

g) Áp dụng PP phân tích tăng cường tính tương đương đề KT, thi Kết hợp thật hợp lý hình thức KT, thi vấn đáp, tự luận

(27)

trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức

4.2 Các tiêu chí KT, ĐG

a) Đảm bảo tính tồn diện: ĐG mặt KT-KN, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS

b) Đảm bảo độ tin cậy: Tính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công ĐG, phản ánh chất lượng thực HS, sở giáo dục

c) Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, PT tổ chức KT, ĐG phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học

d) Đảm bảo u cầu phân hố: Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức HS, sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân hoá rộng, đủ cho phân loại đối tượng

e) Đảm bảo hiệu quả: ĐG tất lĩnh vực cần ĐG HS, sở giáo dục, thực đầy đủ mục tiêu đề

Thảo luận:

Câu hỏi 1: Nội dung trình bày có giải đáp việc nghiên cứu, học

tập thực “Chuẩn” không? Đã phản ánh quan hệ: “Chuẩn” với “Mục tiêu giáo dục”, “CT”, “Dạy Học”, “KT, đánh gía”, với “Văn đạo qui phạm pháp luật Bộ GD&ĐT” ? Qua thực tế công tác thân, bạn thấy cịn có vấn đề cần làm rõ?

Câu hỏi 2: Theo bạn giống nhau, khác “Chuẩn” và “Năng lực dạy học” gì?

Câu hỏi 3: Qua thực tế học tập HS, dạy học thân hiểu

biết “Chuẩn”, bạn có dự định thực để tác động chuyển biến chất lượng dạy học môn?

1.2 Dạy học theo chuẩn KT-KN CT GDPT thông qua kỹ thuật dạy học tích cực, lớp học, theo quan điểm đạo sau

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHUNG PHÂN PHỐI CT THPT

Khung Phân phối chương trình (KPPCT) áp dụng cho lớp cấp THPT từ năm học 2009-2010

1 Về khung Phân phối CT

KPPCT quy định thời lượng dạy học cho phần CT (chương, phần, học, môđun, chủ đề, ), có thời lượng dành cho luyện tập, tập, ơn tập, thí nghiệm, thực hành thời lượng tiến hành KT định kì tương ứng với phần

(28)

học kì I kết thúc năm học quy định thống cho tất trường THPT nước Căn KPPCT, Sở GDĐT cụ thể hoá thành PPCT chi tiết cho môn học hoạt động giáo dục, bao gồm chủ đề tự chọn nâng cao (nếu có) cho phù hợp với địa phương, áp dụng chung cho trường THPT thuộc quyền quản lí Các trường THPT có điều kiện bố trí GV kinh phí chi trả dạy vượt định mức (trong có trường học nhiều buổi/tuần), đề nghị để Sở GDĐT phê chuẩn điều chỉnh PPCT tăng thời lượng dạy học cho phù hợp (lãnh đạo Sở GDĐT phê duyệt, kí tên, đóng dấu).

2 Về Phân phối CT dạy học tự chọn

a) Môn học tự chọn nâng cao (NC) ban Cơ thực 1

trong cách: Sử dụng SGK NC sử dụng SGK biên soạn theo CT chuẩn kết hợp với chủ đề tự chọn nâng cao (CĐNC) môn học CĐNC mơn phân hóa dùng cho ban Cơ Thời lượng dạy học CĐNC môn học khoảng chênh lệch thời lượng dành cho CT chuẩn CT NC mơn học Kế hoạch giáo dục THPT Các Sở GDĐT quy định cụ thể PPCT dạy học CĐNC cho phù hợp với mạch kiến thức SGK biên soạn theo CT chuẩn mơn học Tài liệu CĐNC sử dụng cho GV HS

b) Dạy học chủ đề tự chọn bám sát (CĐBS) để ơn tập, hệ thống hóa, khắc sâu KT-KN, không bổ sung kiến thức NC Hiệu trưởng trường THPT lập Kế hoạch dạy học CĐBS (chọn môn học, ấn định số tiết/tuần cho môn, tên bài dạy) cho lớp, ổn định học kì sở đề nghị tổ trưởng chuyên môn GV chủ nhiệm lớp

Bộ GDĐT ban hành tài liệu CĐBS lớp 10, dùng cho GV, để tham khảo, không ban hành tài liệu CĐBS lớp 11, 12 GV chuẩn bị kế hoạch giảng CĐBS với hỗ trợ tổ chuyên môn

c) Việc KT, ĐG kết học tập CĐNC, CĐBS môn học thực theo quy định Quy chế ĐG, xếp loại HS Trung học sở HS THPT Bộ trưởng Bộ GDĐT

Lưu ý: Các dạy CĐNC, CĐBS bố trí chương khác,

có thể có điểm KT (dưới tiết) riêng khơng có điểm KT tiết riêng, điểm CĐNC, CĐBS mơn học tính cho mơn học

Đổi PPDH đổi KT, ĐG a) Chỉ đạo đổi PPDH:

- Những yêu cầu quan trọng đổi PPDH là:

+ Phát huy tính tích cực, hứng thú học tập HS vai trò chủ đạo GV;

+ Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động GV HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc khơng nắm vững chất;

(29)

+ Tăng cường ứng dụng CNTT dạy học, khuyến khích sử dụng hợp lý CNTT, sử dụng PT nghe nhìn, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học;

+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân theo nhóm;

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS giỏi giúp đỡ HS học lực yếu

- Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV dự thăm lớp GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi cấp

b) Đổi KT, ĐG:

- Những yêu cầu quan trọng đổi KT, ĐG là:

+ GV ĐG sát, trình độ HS với thái độ khách quan, công minh hướng dẫn HS biết tự ĐG lực mình;

+ Trong trình dạy học, cần kết hợp cách hợp lý hình thức tự luận với hình thức TNKQ KT, ĐG kết học tập HS, chuẩn bị tốt cho việc đổi kỳ thi theo chủ trương Bộ GDĐT

+ Thực quy định Quy chế ĐG, xếp loại HS THCS, HS THPT Bộ GDĐT ban hành, tiến hành đủ số lần KT thường xuyên, KT định kỳ, KT học kỳ lý thuyết thực hành

NHỮNG VẤN ĐỀ CỤ THỂ CỦA MƠN TỐN

GV thực chuẩn KT-KN, yêu cầu thái độ HS CT mơn Tốn ban hành theo định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006, KPPCT Bộ GDĐT PPCT Sở GDĐT

Về nội dung dạy, học KT, ĐG phải trọng:

 Căn theo chuẩn KT-KN CT GDPT mơn Tốn Bộ GDĐT

 Những KT-KN PP tư mang tính đặc thù toán học phù hợp với định hướng cấp học THPT

 Tăng cường tính thực tiễn tính sư phạm, khơng u cầu q cao lí thuyết  Giúp HS nâng cao, phát huy lực tư trừu tượng hình thành cảm xúc thẩm mĩ, khả diễn đạt ý tưởng qua học tập mơn Tốn

Về PPDH

 Tích cực hố hoạt động học tập HS, rèn luyện khả tự học, phát giải vấn đề HS nhằm hình thành phát triển HS tư tích cực, độc lập sáng tạo

 Chọn lựa sử dụng PP phát huy tính tích cực chủ động HS học tập phát huy khả tự học Hoạt động hoá việc học tập HS dẫn dắt cho HS tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động

(30)

 Coi trọng cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn

 Thiết kế giảng, đề KT, ĐG cần theo khung hướng dẫn tài liệu bồi dưỡng thực CT SGK Bộ GDĐT ban hành, đảm bảo quán triệt yêu cầu đổi PPDH nêu phần I.3 soạn giảng KT, ĐG  Tăng cường đạo đổi PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV thông qua việc dự thăm lớp GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi cấp

Thực chuẩn KT-KN:

Bộ GDĐT ban hành CT GDPT có chuẩn KT-KN chủ đề nội dung môn học Trong phần “Những vấn đề chung” CT GDPT xác định: “Chuẩn KT-KN yêu cầu bản, tối thiểu KT-KN môn học, hoạt động giáo dục mà HS cần phải đạt sau giai đoạn học tập” Đây là sở pháp lí thực dạy học đảm bảo yêu cầu bản, tối thiểu CT, thực dạy học KT, ĐG phù hợp với đối tượng HS; sở đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân HS, giúp GV chủ động, linh hoạt, sáng tạo áp dụng CT, bước đem lại cho HS chất lượng giáo dục thực sự bình đẳng phát triển lực cá nhân; góp phần thực chuẩn hoá và thực dạy học phân hóa.

Bộ GDĐT hướng dẫn, khuyến khích GV áp dụng linh hoạt CT SGK theo đặc điểm vùng, miền đối tượng HS, khơng GV lúng túng áp dụng CT, vận dụng SGK dạy học cho đối tượng HS khác

Bởi vậy, tổ chức dạy học KT, ĐG theo chuẩn KT-KN cần đảm bảo tổ chức, hướng dẫn HS học tập hoạt động, để đối tượng HS đạt Chuẩn phát triển lực cá nhân giải pháp phù hợp Cụ thể: Việc thực chuẩn KT-KN CT GDPT mơn Tốn cần theo quan điểm: sát thực, trực quan, chuẩn đổi mới.

SÁT THỰC:

- Sát với nội dung chuẩn, với thực tế đối tượng điều kiện giảng dạy, với thời lượng cho phép; biên soạn đủ dạng luyện tập tương đương với ví dụ nêu chuẩn nhằm giúp HS rèn luyện kĩ giải toán đạt chuẩn phân hoá theo mức độ yêu cầu CT chuẩn CT nâng cao Thực chuẩn gắn với CT tự chọn môn

- Chú trọng ví dụ tốn có nội dung thực tiễn đời sống gắn với môn học khác (làm cho HS thấy rõ Toán học gắn với sống làm quen với việc áp dụng tri thức Toán học để giải toán thực tế, tốn mơn học khác, Vật lí, Hố học, Sinh học, …)

TRỰC QUAN:

- Tiếp cận chuẩn chủ yếu trực quan, dựa kiến thức có sẵn, nhằm giảm tính hàn lâm, giảm nội dung nặng nề, đơn giản hoá vấn đề phức tạp, khơng làm tính xác suy luận có lý mà Chuẩn đề

(31)

- Dạy học KT-KN theo Chuẩn sở dẫn dắt bước từ ví dụ mơ tả khái niệm cách rõ ràng, tránh áp đặt thiếu tự nhiên

ĐÚNG CHUẨN:

- Đúng KT-KN, mức độ phức tạp dạng, loại toán minh hoạ, lưu ý nêu chuẩn

- Trước hết đảm bảo đạt chuẩn phân hoá theo mức độ yêu cầu CT chuẩn CT nâng cao; hạn chế ví dụ tập phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật mẹo mực nội dung khơ cứng thiếu tự nhiên, khó tiếp thu, giảm bớt số lượng công thức cần nhớ Đảm bảo gọn, chặt chẽ hệ thống KT-KN mà chuẩn nêu

- Tăng cường tính chủ động HS học ĐỔI MỚI:

- Đổi PPDH KT, ĐG

- Theo đạo dạy học Bộ GDĐT: Đổi KT, ĐG theo Chuẩn, đổi công cụ KT, ĐG, đổi thời lượng, đổi thứ tự thực KT-KN mà Chuẩn nêu, đổi PT dạy học để đổi PPDH tăng cường tính chủ động HS học, giúp HS tích cực, hứng thú học tập Tìm tịi sáng tạo cách để đưa nội dung học tập cách nhẹ nhàng, dễ hiểu, tự nhiên mà xác Cần đa dạng hố hoạt động thực chuẩn (ôn lại kiến thức, giới thiệu kiến thức mới, học trước nhà, làm lớp, chia theo đề tài thực hiên cá nhân hay nhóm nhỏ, áp dụng kiến thức vừa học, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, sử dụng máy tính cầm tay để giải toán …)

a)VỚI HỌC SINH

- Với HS đại trà vùng miền, nội dung nêu Chuẩn KT-KN nội dung học tập bắt buộc phải đạt, không hạn chế nội dung học tập với HS có nhu cầu học tập nâng cao

- Với HS có nhu cầu học tập mở rộng nâng cao đối tượng HS khá, giỏi tham khảo CT Nâng cao CT Chuyên Bộ GD&ĐT ban hành; tham khảo SGK, sách tập, sách tham khảo nội dung chuyên mà nhà trường tuyển chọn tự học theo lực thân

(32)

khuyết chưa rõ, tránh dàn trải, phân tán Nỗ lực, tự lực nắm nội dung học tập thơng qua: đọc, tóm tắt tổng hợp, so sánh, phân loại; tự làm tập, đề KT Tranh thủ giúp đỡ thầy, cô giáo, bạn bè cha mẹ, anh em gia đình, dịng họ)

b)VỚI GV

- Về dạy học

+ Từ khâu lập kế hoạch học, tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập HS đến KT, ĐG kết học tập HS thiết phải vào chuẩn KT-KN

+ Từ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp học để lựa chọn giải pháp thích hợp nhằm giúp đối tượng HS đạt chuẩn KT-KN cố gắng “vừa sức” với đối tượng HS

+ Từ kế hoạch phát bồi dưỡng nâng cao lực cho HS đạt chuẩn có nhu cầu phát triển lực cá nhân môn học lĩnh vực học tập

+ Thực đầy đủ, mức nội dung nhất, quan trọng CT môn học Đây điều kiện để đảm bảo mức chất lượng thực bình đẳng hội học tập có chất lượng cho đối tượng HS

+ Thực dạy học phù hợp với đối tượng HS, hạn chế tiến tới xoá bỏ tượng dạy học vượt cố gắng HS, tạo “quá tải” căng thẳng không cần thiết cho số đông HS tượng dạy học “dưới tầm nhận thức” số đông HS, làm cho HS hứng thú học tập Thực dạy học phù hợp với đối tượng HS giữ ổn định lâu dài, tạo cho HS tự tin hứng thú học tập, góp phần quan trọng để nâng cao dần chất lượng GDPT

+ Hình thành học vấn phổ thơng tồn diện, làm sở vững để phát triển lực cá nhân theo nhu cầu mạnh đối tượng HS

+ Thực nghiêm túc CT GDPT khơng “cứng nhắc”, “đồng loạt”, “bình quân” mà linh hoạt theo điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đối tượng HS, góp phần tạo ổn định để nâng cao dần chất lượng GDPT

+ Dạy học theo Chuẩn KT-KN thực chất thực chuẩn hố trình độ HS, địi hỏi HS phải đạt chuẩn KT-KN môn học bắt buộc CT GDPT Việc chuẩn hố trình độ học tập HS lại địi hỏi phải chuẩn hoá điều kiện đảm bảo chất lượng học tập mức độ chuẩn, cần phải có hỗ trợ đặc biệt cho phận HS có hồn cảnh khó khăn - Chuẩn kiến thức kĩ để soạn bài, tiến hành dạy học, ơn tập dựa để KT, ĐG kết học tập HS Vừa chuẩn hoá vừa phân hóa đặc điểm vùng, miền cho đối tượng HS khác nhau; ĐG theo đề tự luận, đề TNKQ đề hỗn hợp gồm toán tự luận lẫn tốn TNKQ Ơn tập nhằm hệ thống hố kiến thức học, hoàn thiện kĩ giải tập, qua ôn tập bổ khuyết cho phát thiếu sót KT-KN suy luận tốn học thiếu lơgic chưa hợp lí; nhờ tạo cho HS vững tin vào lực thân đạt kết tốt kì KT, ĐG, thi cử

(33)

- Việc ôn tập mơn Tốn cần đạt tới hiểu chất vận dụng nội dung học; ôn tập khơng nên q ý vào việc tìm thủ thuật ghi nhớ nhiều, dĩ nhiên, nhớ sở cần không đủ cho việc giải tốn; việc nắm vững cách giải dạng loại toán cho nhiều khả đạt kết tốt KT, thi cử Việc ôn tập giúp ta nhớ nội dung học tốt thực hữu ích cho việc giải tốn Sự quan trọng việc ơn tập chỗ: giúp HS hệ thống lại rút điều bản, chủ yếu, khái quát hoá KT-KN học để thấy tương đồng, tương ứng, đồng dạng, biến đổi hình, khái niệm, PP, dạng tốn CT mơn học toàn cấp học hay lớp

GV hướng dẫn ôn tập, cần quán triệt rõ: cách ôn tập biểu cụ thể việc hệ thống hoá kiến thức theo hướng làm rõ cấu trúc phần, chương, mạch kiến thức, chủ đề hay toàn thể CT; làm rõ vị trí kiến thức quan hệ kiến thức; tránh việc hệ thống hố nặng tính hình thức liệt kê cơng thức, định lí, dạng tốn học theo khn mẫu trình tự SGK Cùng với việc hướng dẫn HS hệ thống hoá kiến thức, GV giúp HS xếp tập phân chia thành dạng loại tập để nắm vững cách giải chung cho dạng loại chính, đồng thời nhắc lại ghi kiến thức, định lí, cơng thức, suy luận học lớp dưới, thường phải sử dụng nhiều để giải tốn Trong tình hình thực tế nay, GV cần tổ chức dạy học chu đáo từ đầu năm học, ôn tập đặn sau chương, mục, giúp HS tự giải câu hỏi tập nêu Chuẩn KT-KN; không làm thay

GV cần phải linh hoạt dạy, dẫn dắt HS tiếp cận KT-KN trình bày theo PP khác, cách khác thay ví dụ khác tuỳ theo đối tượng, vùng miền để thực chuẩn phù hợp với mức độ nhận thức loại đối tượng Trong dạy học KT, ĐG cần lưu ý tới cơng cụ máy tính cầm tay để giảm tải phần tính tốn đổi trình bày lời giải lẫn khâu đề đáp án tương ứng yêu cầu tính tính gần đúng; khích lệ HS có cách giải KT-KN thân nỗ lực học tập

- Về ĐG

- Thực hiện:

+ Các hình thức KT, ĐG kết HS: ĐG thường xuyên (KT miệng, KT viết 10 hay 15 phút, KT làm nhà HS), ĐG định kì (KT cuối chương, KT học kì, KT cuối học kì, KT cuối năm học)

+ Các đề KT học kỳ, cuối năm nên theo hình thức tự luận; Các đề KT khác theo hình thức: tự luận, TNKQ kết hợp tự luận với TNKQ + Kết hợp hài hoà việc ĐG theo làm tự luận làm trắc

nghiệm

+ Đề KT, ĐG cần phù hợp với mức độ yêu cầu chương trình có ý đến tính sáng tạo, phân hố HS

+ Đảm bảo chất lượng tiết trả cuối kì, cuối năm, ĐG lực tốn học HS theo Chuẩn KT-KN mơn Tốn

(34)

+ KT miệng: lần /1 HS

+ KT 15’: (Đại số, Giải tích: Hình học: Thực hành tốn: bài)

+ KT 45’: (Đại số, Giải tích: Hình học: bài)

+ KT 90’: vào cuối học kì I học kì II (gồm Đại số, Giải tích Hình học)

Lưu ý: Phân bố KT 45’ vào cuối chương cách khoảng từ 10 đến 15 tiết

c)VỚI CƠ QUAN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

- Với quan, cán quản lí giáo dục nội dung chuẩn KT-KN tối thiểu để ĐG, KT việc dạy học

- Ở vùng thuận lợi, HS cần tăng cường chất lượng học tập qua việc tiếp cận nguồn thông tin, PT công nghệ để củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức

- Trong tra, KT dạy học cần quán triệt tinh thần:

+ Khuyến khích GV sáng tạo linh hoạt học, tiết học; GV trình bày nội dung kiến thức dạy nêu sách, nhiên linh hoạt cách trình bày (có thể trình bày theo PP khác, cách khác thay ví dụ khác có mức độ nhận thức); KT (hoặc đề thi) theo yêu cầu mức độ đề cập chuẩn KT-KN với tốn khác có mức độ nhận thức;

+ Cần lưu ý tới công cụ máy tính cầm tay giảm tải phần tính tốn để đổi trình bày lời giải lẫn khâu đề đáp án tương ứng yêu cầu tính tính gần đúng;

+ Khích lệ HS có cách giải nhờ nỗ lực học tập thân

d)KHUNG PHÂN PHỐI CT

CT CHU NẨ

TT Lớp Học

Số tiết một học

Nội dung Nội dung

tự chọn Ghi chú

(Số tiết theo môn CT bắt buộc) thuyết Bài tập Thực hành Ơn tập KT Xem hướng dẫn chi tiết

ở phần dưới

1 10

1 54 31 tiết 11

tiết tiết

tiết tiết

Đại số: 32 tiết Hình học:22tiết

2 51 29 tiết 10

tiết tiết

tiết tiết

Đại số: 30 tiết Hình học:21tiết

2 11

1 72 43 tiết 14

tiết tiết

tiết tiết

ĐS&GT:48 tiết Hình học:24tiết

2 51 29 tiết 10

tiết tiết

tiết tiết

ĐS&GT:30 tiết Hình học:21tiết

3 12

1 72 43 tiết 14

tiết tiết

tiết tiết

Giải tích:48 tiết Hình học:24tiết

2 51 29 tiết 10

tiết tiết

tiết tiết

Giải tích:30 tiết Hình học:21tiết

(35)

CT NÂNG CAO

TT Lớp Học

Số tiết một học

Nội dung Nội dung

tự chọn Ghi chú

(Số tiết theo môn CT bắt buộc) thuyết Bài tập Thực hành Ơn tập KT Xem hướng dẫn chi tiết ở phần dưới

1 10 nâng cao

1 72 42 tiết 14 tiết tiết tiết tiết Đại số: 46 tiết

Hình học:26tiết

2 68 40 tiết 13 tiết tiết tiết tiết Đại số: 44 tiết

Hìnhhọc:24tiết

11 nâng cao

1 72 42 tiết 14 tiết tiết tiết tiết ĐS&GT:46tiết

Hình học:26tiết

2 68 40 tiết 13 tiết tiết tiết tiết ĐS&GT:44tiết

Hình học:24tiết

12 nâng cao

1 72 42 tiết 14 tiết tiết tiết tiết Giải tích:46tiết

Hình học:26tiết

2 68 40 tiết 13 tiết tiết tiết tiết Giải tích:44tiết

Hình học:24tiết

Lớp 10

Cả năm 105 tiết Đại số 62 tiết Hình học 43 tiết

Học kì I: 19 tuần (54 tiết) 32 tiết 22 tiết

Học kì II: 18 tuần (51 tiết) 30 tiết 21 tiết

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

1

Mệnh đề Tập hợp

Mệnh đề mệnh đề chứa biến Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học Tập hợp phép toán tập hợp: hợp, giao, hiệu hai tập hợp Các tập hợp số Số gần sai số

10

Đại số 62 tiết

(trong có 6 tiết KT và trả bài)

Hàm số bậc bậc hai

Ôn tập bổ túc hàm số Hàm số bậc hai đồ thị Hàm số y = x

8

3

Phương trình Hệ phương trình

Đại cương phương trình, hệ phương trình: khái niệm Phương trình quy bậc nhất, bậc hai Phương trình bậc hai ẩn; hệ phương trình bậc hai ẩn, ba ẩn

10

4

Bất đẳng thức Bất phương trình

Bất đẳng thức Bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Dấu nhị thức bậc Bất phương trình hệ bất phương trình bậc ẩn, hai ẩn Dấu tam thức bậc hai Bất phương trình bậc hai Bất phương trình quy bậc hai

15

5

Thống kê

Thống kê: Bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp Biểu đồ hình cột tần số, tần suất; đường gấp khúc tần số, tần suất; biểu đồ hình quạt Số trung bình cộng, số trung vị mốt Phương sai độ lệch chuẩn

7

6

Góc lượng giác cơng thức lượng giác

Góc cung lượng giác, giá trị lượng giác chúng Công thức cộng Cơng thức nhân đơi Cơng thức biến đổi tích thành tổng Cơng thức biến đổi tổng thành tích

(36)

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

7

Vectơ

Vectơ Tổng, hiệu hai vectơ Tích vectơ với số Trục, hệ trục tọa độ Toạ độ điểm toạ độ vectơ

13

Hình học 43 tiết (trong có 6 tiết KT và trả bài)

Tích vơ hướng hai véc tơ ứng dụng

Tích vơ hướng hai vectơ Ứng dụng vào tam giác (định lí cosin, định lí sin, độ dài đường trung tuyến, diện tích tam giác, giải tam giác)

12

9

PP toạ độ mặt phẳng

Phương trình đường thẳng (phương trình tổng quát, phương trình tham số) Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vng góc với Khoảng cách góc Phương trình đường trịn, phương trình tiếp tuyến đường trịn Elíp (định nghĩa, phương trình tắc, hình dạng)

12

Lớp 10 nâng cao

Cả năm 140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết

Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 46 tiết 26 tiết

Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 44 tiết 24 tiết

Ghi chú: Dưới chỗ in đậm, nghiêng phần khác biệt với chương trình chuẩn

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

1

Mệnh đề Tập hợp

Mệnh đề mệnh đề chứa biến Áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học Tập hợp phép toán tập hợp: hợp, giao, hiệu hai tập hợp Số gần sai số

13

Đại số

90 tiết

(trong có 8 tiết ôn tập, KT trả bài)

Hàm số bậc bậc hai

Ôn tập bổ túc hàm số Hàm số bậc hai đồ thị Hàm số y = x; y = ax + b.

10

3

Phương trình Hệ phương trình

Đại cương phương trình, hệ phương trình: khái niệm Phương trình quy bậc nhất, bậc hai Phương trình bậc hai ẩn; hệ phương trình bậc hai ẩn, ba ẩn

Một số hệ phương trình bậc hai ẩn hai ẩn.

16

4

Bất đẳng thức Bất phương trình

Bất đẳng thức Bất đẳng thức trung bình cộng trung bình nhân, bất đẳng thức chứa dấu giá trị tuyệt đối Dấu nhị thức bậc Bất phương trình hệ bất phương trình bậc ẩn, hai ẩn Dấu tam thức bậc hai Bất phương trình bậc hai Một số hệ bất phương trình bậc

hai Bất phương trình quy bậc hai.

23

5

Thống kê

Thống kê: Bảng phân bố tần số - tần suất, bảng phân bố tần số-tần suất ghép lớp Biểu đồ hình cột tần số, tần suất; đường gấp khúc tần số, tần suất; biểu đồ hình quạt Số trung bình cộng, số trung vị mốt Phương sai độ lệch chuẩn

9

6

Góc lượng giác cơng thức lượng giác

Góc cung lượng giác, giá trị lượng giác chúng Công thức cộng Công thức nhân đôi Cơng thức biến đổi tích thành tổng Cơng thức biến đổi tổng thành tích

11

7 Vectơ

Vectơ Tổng, hiệu hai vectơ Tích vectơ với số Trục, hệ trục tọa độ Toạ độ điểm toạ độ vectơ

14 Hình học 50

tiết

(37)

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

(trong có 6 tiết ôn tập, KT trả bài)

Tích vô hướng cúa hai véc tơ ứng dụng

Tích vơ hướng hai vectơ ứng dụng vào tam giác (định lí cosin, định lí sin, độ dài đường trung tuyến, diện tích tam giác, giải tam giác)

9

9

PP toạ độ mặt phẳng

Phương trình đường thẳng (phương trình tổng quát, phương trình tham số) Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song, trùng nhau, vng góc với Khoảng cách góc Phương trình đường trịn, phương trình tiếp tuyến đường trịn Elíp, hypebol, parabol (định nghĩa, phương trình chính tắc, hình dạng) Đường chuẩn ba đường cônic.

21

Lớp 11

Cả năm 123 tiết Đại số Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết

Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 48 tiết 24 tiết

Học kì II: 18 tuần (51 tiết) 30 tiết 21 tiết

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

1

Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác

Các hàm số lượng giác (định nghĩa, tính tuần hồn, biến thiên, đồ thị Phương trình lượng giác Phương trình bậc hai hàm số lượng giác Phương trình asinx + bcosx = c Phương trình bậc hai sinx và cosx.

21

Đại số 78 tiết (trong có 6 tiết ôn tập, KT và trả bài)

Tổ hợp Khái niệm xác suất

Quy tắc cộng, quy tắc nhân Chỉnh hợp, hoán vị, tổ hợp Nhị thức Niu-tơn Phép thử biến cố Xác suất biến cố

15

3 Dãy số Cấp số cộng Cấp số nhân

PP quy nạp toán học Dãy số Cấp số cộng Cấp số nhân

Giới hạn

Giới hạn dãy số, giới hạn hàm số Một số định lí giới hạn dãy số, hàm số Các dạng vô định Hàm số liên tục Một số định lí hàm số liên tục

14

5

Đạo hàm

Đạo hàm Ý nghĩa hình học ý nghĩa học đạo hàm Các quy tắc tính đạo hàm Đạo hàm hàm số lượng giác Vi phân Đạo hàm cấp hai

13

6

Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng

Phép biến hình mặt phẳng, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình, hai hình Phép đồng dạng mặt phẳng, phép vị tự, phép đồng dạng, hai hình đồng dạng

11

Hình học 45 tiết

(trong có 6 tiết ơn tập, KT và trả bài)

7 Đường thẳng mặt phẳng khơng gian Quan hệ

song song

Hình học không gian: Đường thẳng mặt phẳng không gian Vị trí tương đối hai đường thẳng không gian Đường thẳng mặt phẳng song song Hai mặt phẳng song song Hình lăng trụ hình hộp Phép chiếu song song Hình biểu diễn hình khơng gian

(38)

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

8

Vectơ không gian Quan hệ vng góc trong khơng gian

Vectơ phép tốn vectơ khơng gian Hai đường thẳng vng góc Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Phép chiếu vng góc Định lí ba đường vng góc Góc đường thẳng mặt phẳng Góc hai mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc Khoảng cách (từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng, đường thẳng mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Hình chóp, hình chóp hình chóp cụt

15

Lớp 11 nâng cao

Cả năm 140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết

Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 46 tiết 26 tiết

Học kì II: 18 tuần (68 tiết) 44 tiết 24 tiết

Ghi chú: Dưới chỗ in đậm, nghiêng phần khác biệt với chương trình chuẩn

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

1

Hàm số lượng giác Phương trình lượng giác

Các hàm số lượng giác (định nghĩa, tính tuần hồn, biến thiên, đồ thị Phương trình lượng giác Phương trình bậc hai hàm số lượng giác Phương trình asinx + bcosx = c Phương trình bậc hai sinx cosx Một số phương trình lượng giác đơn giản khác.

22

Đại số 90 tiết (trong có 7 tiết ơn tập, KT và trả bài)

Tổ hợp Khái niệm xác suất

Quy tắc cộng, quy tắc nhân Chỉnh hợp, hoán vị, tổ hợp Nhị thức Niutơn Phép thử biến cố Định nghĩa xác suất Các qui tắc tính xác suất Biến ngẫu nhiên rời rạc.

20

3 Dãy số Cấp số cộng Cấp số nhân

PP quy nạp toán học Dãy số Cấp số cộng Cấp số nhân 13

Giới hạn

Giới hạn dãy số, giới hạn hàm số Một số định lí giới hạn dãy số, hàm số Các dạng vô định Hàm số liên tục Một số định lí hàm số liên tục

14

5

Đạo hàm

Đạo hàm ý nghĩa hình học ý nghĩa học đạo hàm Các quy tắc tính đạo hàm Đạo hàm hàm số lượng giác Vi phân Đạo hàm cấp cao.

14

6

Phép dời hình phép đồng dạng mặt phẳng

Phép biến hình mặt phẳng, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến, phép quay, phép dời hình, hai hình Phép đồng dạng mặt phẳng, phép vị tự, phép đồng dạng, hai hình đồng dạng

14

Hình học 50 tiết

(trong có 7 tiết ơn tập, KT và trả bài)

7 Đường thẳng mặt phẳng không gian Quan hệ

song song

Hình học khơng gian: Đường thẳng mặt phẳng khơng gian Vị trí tương đối hai đường thẳng không gian Đường thẳng mặt phẳng song song Hai mặt phẳng song song Hình lăng trụ hình hộp Phép chiếu song song Hình biểu diễn hình khơng gian

14

(39)

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

8

Vectơ không gian Quan hệ vng góc trong khơng gian

Vectơ phép tốn vectơ khơng gian Hai đường thẳng vng góc Đường thẳng vng góc với mặt phẳng Phép chiếu vng góc Định lí ba đường vng góc Góc đường thẳng mặt phẳng Góc hai mặt phẳng Hai mặt phẳng vng góc Khoảng cách (từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng, đường thẳng mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song, hai đường thẳng chéo nhau Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Hình chóp, hình chóp hình chóp cụt

15

Lớp 12

Cả năm 123 tiết Đại số Giải tích 78 tiết Hình học 45 tiết

Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 48 tiết 24 tiết

Học kì II: 18 tuần (51 tiết) 30 tiết 21 tiết

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

1

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số

Sự đồng biến, nghịch biến hàm số Cực trị hàm số Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số Đường tiệm cận đứng, đường tiệm cận ngang đồ thị hàm số Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số

20

Đại số 78 tiết (trong có 16 tiết ơn tập, KT, trả bài tổng ôn thi tốt nghiệp)

Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số lôgarit

Luỹ thừa Hàm số luỹ thừa Lôgarit Hàm số mũ Hàm số lơgarit Phương trình mũ phương trình lơgarit Bất phương trình mũ lơgarit

17

3

Nguyên hàm, Tích phân ứng dụng

Nguyên hàm Tích phân Ứng dụng tích phân hình học

16

4

Số phức

Số phức Cộng, trừ nhân số phức Phép chia số phức Phương trình bậc hai với hệ số thực

9

5

Khối đa diện

Khái niệm khối đa diện Khối đa diện lồi khối đa diện Khái niệm thể tích khối đa diện

11

Hình học 45 tiết

(trong có 6 tiết ơn tập, KT, trả bài tổng ôn thi tốt nghiệp) Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Khái niệm mặt tròn xoay Mặt cầu 10

7

PP toạ độ không gian

Hệ toạ độ khơng gian Phương trình mặt phẳng Phương trình đường thẳng không gian

18

Lớp 12 nâng cao

Cả năm 140 tiết Đại số 90 tiết Hình học 50 tiết

Học kì I: 19 tuần (72 tiết) 46 tiết 26 tiết

Học kì II: 18 tuần (68

tiết)

44 tiết 24 tiết

(40)

TT Nội dung Số tiết Ghi chú

1

Ứng dụng đạo hàm để khảo sát vẽ đồ thị hàm số

Tính đơn điệu hàm số Cực trị hàm số Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số Đồ thị hàm số

Phép tịnh tiến hệ toạ độ Đường tiệm cận đồ thị hàm số Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị số

hàm đa thức Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị số hàm phân thức hữu tỷ Một số toán thường gặp

về đồ thị.

23

Giải tích 90 tiết

(trong có 12 tiết ôn tập, KT, trả bài tổng ôn thi tốt nghiệp)

Hàm số luỹ thừa, hàm số mũ hàm số lôgarit

Luỹ thừa với số mũ hữu tỉ Luỹ thừa với số mũ thực Lôgarit Số e lôgarit tự nhiên Hàm số mũ hàm số lơgarit Hàm số luỹ thừa Phương trình mũ lơgarit Hệ

phương trình mũ lơgarit Bất phương trình mũ và

lơgarit

23

3

Nguyên hàm, Tích phân ứng dụng

Ngun hàm Một số PP tìm ngun hàm Tích phân Một số PP tính tích phân Ứng dụng tích phân để tính diện tích hình phẳng Ứng dụng tích phân để tính thể tích vật thể

18

4

Số phức

Số phức Căn bậc hai số phức phương trình bậc hai Dạng lượng giác số phức ứng dụng.

14

5

Khối đa diện

Khái niệm khối đa diện Phép đối xứng qua mặt phẳng khối đa diện Phép vị tự đồng dạng khối đa diện Các khối đa diện đều. Thể tích khối đa diện

14 Hình học 50 tiết

(trong có 6 tiết ôn tập, KT, trả bài tổng ôn thi tốt nghiệp)

Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

Mặt cầu, Khối cầu Khái niệm mặt trịn xoay Mặt trụ Hình trụ Khối trụ Mặt nón Hình nón Khối nón

11

7

PP toạ độ không gian

Hệ toạ độ khơng gian Phương trình mặt phẳng Phương trình đường thẳng

19

CT TỰ CHỌN NÂNG CAO ĐỐI VỚI CT CHUẨN

1 Mục tiêu

a) Kiến thức: Làm cho HS nắm vững chuẩn KT-KN CT chuẩn cơ

sở tiếp cận chuẩn KT-KN CT nâng cao

b) Kĩ năng: Tăng cường rèn luyện kĩ giải tốn Thơng qua việc rèn luyện

đó, HS củng cố số kiến thức học CT chuẩn tìm hiểu số kiến thức CT nâng cao

c) Thái độ: Làm cho HS tự tin, hứng thú, kiên trì, sáng tạo học tập mơn

Tốn

2 Một số điểm cần lưu ý:

 Cần bám sát CT SGK nâng cao tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, cho HS giải số tập SGK để HS phấn đấu tiếp cận CT nâng cao  Do số dành cho tự chọn nâng cao nên không đặt yêu cầu HS đạt mức độ tương đương CT nâng cao

(41)

 Không nên cứng nhắc phân phối thời gian cho chủ đề tự chọn Tùy tình hình cụ thể mà bố trí bổ sung thêm phần tổng kết hay nhấn mạnh số chủ đề khác

 Nếu GV đồng thời dạy theo CT chuẩn dạy chủ đề tự chọn nâng cao sẽ linh hoạt việc phân phối thời gian cho chủ đề tự chọn

3 Danh mục chủ đề

Lớp TT Tên chủ đề Số tiết Ghi chú

10

1 Hàm số đồ thị

Mỗi chủ đề: lựa chọn nội dung SGK NC tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Bộ GDĐT ban hành

2 Chứng minh bất đẳng thức

3 Phương trình hệ phương trình

4 Bất phương trình

5 Bảng số liệu thống kê số đặc

trưng

6 Công thức lượng giác

7 Vectơ phép tính vectơ

8 Giải tam giác

9 PP toạ độ mặt phẳng

11

1 Phương trình lượng giác

Mỗi chủ đề: lựa chọn nội dung SGK NC tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Bộ GDĐT ban hành

2 Tổ hợp, xác suất

3 Giới hạn Đạo hàm

4 Phép dời hình phép đồng dạng

trong mặt phẳng

5 Quan hệ song song không gian

6 Quan hệ vng góc khơng gian

12

1 Một số toán đồ thị hàm số

Mỗi chủ đề: lựa chọn nội dung SGK NC tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao Bộ GDĐT ban hành

2 Hàm số mũ, hàm số lơgarit

3 Ngun hàm, tích phân ứng dụng

4 Thể tích khối đa diện,khối cầu, khối trụ, khối nón

3

5 PP toạ độ không gian

2 Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn học 2.1 Quan hệ Chuẩn KT-KN, SGK CT GDPT

Phiếu học tập Về Chuẩn KT-KN

(Lược đồ phối hợp hai kỹ thuật 5W-1H đồ tư duy)

(42)

Câu hỏi 4: Hãy nêu điểm mà bạn thấy cần làm rõ về: ý tưởng, tính pháp qui, cấu trúc, hữu ích, khả thi, điểm vênh với CT, SGK?

Bạn trả lời theo gợi ý sau: phân tích nguyên nhân; tổng hợp từ hiểu biết thuân lợi, khó khăn, giải pháp đạo thực hện, kinh nghiệm thực tế thân để làm rõ lý do, ý nghĩa, quan hệ, yêu cầu nghiên cứu học tập thực “Chuẩn”; Bạn chi tiết hóa nội dung nhánh lược đồ am hiểu “Chuẩn” sâu rộng nội dung ghi lược đồ trù mật, bạn thấy hứng khởi, tích cực nghiên cứu, học hỏi “Chuẩn” vơí kỹ thuật học

Câu hỏi 5: Bạn đồng tình, phản đối hay có ý kiến khác vấn đề sau:

- Dạy học theo Chuẩn KT-KN tạo thống mục tiêu kết trình dạy GV, trình học HS trình quản lý, thi cử ĐG kết học tập HS GV biết đích tối thiểu KT-KN mà cần trang bị cho HS, HS biết đích cuối cần học tập rèn luyện để đạt tới, quan quản lý có để đề thi, KT, ĐG phù hợp với việc dạy học

- Dạy học bám sát chuẩn tối thiểu khơng có nghĩa cắt xén, lược bỏ kiến thức CT Giữa đối tượng HS khác áp dụng nội dung dạy học khác mức độ Vì khơng lo việc bỏ sót kiến thức thi

- Trong trình dạy học ôn tập theo CT GDPT cấp THPT chuẩn KT-KN Bộ GD-ĐT quy định, SGK, GV HS sử dụng tài liệu tham khảo phù hợp Tuy nhiên, Bộ GD-ĐT khơng có chủ trương yêu cầu bắt buộc GV HS phải sử dụng tài liệu tham khảo cụ thể GV, HS gia đình hồn tồn có quyền tự lựa chọn tài liệu phù hợp giúp cho việc ôn tập để thi tốt nghiệp thuận lợi

- Tài liệu dạy học theo Chuẩn KT-KN việc cắt xén bớt nội dung CT, SGK mà hướng dẫn cách để chọn lọc kiến thức SGK để dạy HS theo

(43)

những “mức độ” tương ứng với khả tiếp thu đối tượng HS Ví dụ, nội dung kiến thức, yêu cầu tối thiểu HS trung bình cần “thơng hiểu”, cịn HS rèn luyện kỹ vận dụng hay sáng tạo

Cái mà người thầy cần hướng đến cung cấp cho HS nội dung viết sách cách máy móc mà sử dụng SGK PT để đạt mục tiêu dạy học mức độ khác mà dạy HS cách học Do nhiều GV lúng túng với cách dạy theo chuẩn KT-KN quen dạy hết nội dung SGK nên ban hành hướng dẫn cụ thể, nêu cụ thể bốn mức độ nội dung kiến thức, tương ứng với đối tượng HS - Bộ GD-ĐT ban hành tài liệu Dạy học theo Chuẩn KT-KN bậc giáo dục tiểu học trung học Trong có việc GV khơng cần dạy hết trong SGK, tức GV ly SGK

HS trung bình để đạt yêu cầu kỳ thi nhằm KT việc hoàn thành CT học HS (thi tốt nghiệp THPT) phải đạt yêu cầu chuẩn tối thiểu trình học tập HS muốn đạt kết kỳ thi mang tính phân loại, chọn lọc cần phải đạt yêu cầu mức độ cao (phân tích, tổng hợp, vận dụng kiến thức, )

- Đề thi trước theo nội dung nằm CT phổ thông Những HS cần học, ôn thi để hồn thành CT phổ thơng cần đạt mức độ tối thiểu, coi mức sàn KT-KN Còn HS cần tham gia kỳ thi mang tính cạnh tranh phải đạt đến mức độ cao hơn, khơng có nghĩa phải học thêm nội dung mới, học vượt CT mà khai thác sâu hơn, mở rộng

Đề thi tốt nghiệp, thi đầu cấp, hay thi tuyển sinh đại học phải đảm bảo nguyên tắc “căn vào chuẩn KT-KN”, nội dung, tùy mục tiêu kỳ thi có cách hỏi khác nhau, kể đề thi có câu hỏi để KT mức độ: thông hiểu, vận dụng, sáng tạo

- Cấu trúc đề thi năm 2010 có điều chỉnh liên quan đến quy định HS (chọn hai phần riêng), khơng ảnh hưởng đến phạm vi, cách thức đề thi việc ôn tập HS Đề thi sở Chuẩn KT-KN nên HS học CT (chuẩn nâng cao) nên bám sát yêu cầu Chuẩn KT-KN CT đó, trọng phần “giao thoa” hai CT

2.2 Sử dụng Chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy Ví dụ minh họa

Bài: QUAN HỆ GIỮA TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA MỘT HÀM SỐ VÀ DẤU CỦA ĐẠO HÀM CẤP MỘT CỦA HÀM SỐ ĐÓ

Chuẩn KT-KN cần đạt Về kiến thức:

– Biết tính đơn điệu hàm số

– Biết mối liên hệ đồng biến, nghịch biến hàm số dấu đạo hàm cấp

(44)

Biết cách xét đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp

Bài: HÀM SỐ LUỸ THỪA Chuẩn KT-KN cần đạt

Về kiến thức:

– Biết khái niệm: luỹ thừa với số mũ nguyên số thực, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ luỹ thừa với số mũ thực số thực dương

– Biết tính chất luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ luỹ thừa với số mũ thực

Về kĩ năng:

Biết dùng tính chất luỹ thừa để đơn giản biểu thức, so sánh biểu thức có chứa luỹ thừa

Bài: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ PHỨC Chuẩn KT-KN cần đạt

Về kiến thức:

-Biết phép toán cộng, trừ, nhân hai số phức dạng đại số

Về kĩ năng:

– Biết thực phép toán cộng, trừ, nhân hai số phức dạng đại số dựa theo quy tắc cộng, trừ, nhân hai đa thức (coi i biến, ý i2 = – 1) có tính chất phép toán số thực

– Biết thực phép chia hai số phức dựa vào phép nhân với số phức liên hợp

Bài: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN Chuẩn KT-KN cần đạt

Về kiến thức:

– Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện – Biết khái niệm hình đa diện khối đa diện

– Biết khái niệm hai khối đa diện Về kĩ năng

Nhận biết hai đa diện nhờ thấy phép dời hình biến hình thành hình

Bài: HỆ TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Chuẩn KT-KN cần đạt

Về kiến thức:

– Biết khái niệm hệ toạ độ không gian, toạ độ vectơ, toạ độ điểm, biểu thức toạ độ phép toán vectơ, khoảng cách hai điểm

– Biết khái niệm tích vectơ (tích có hướng hai vectơ). – Biết phương trình mặt cầu

Về kĩ năng:

(45)

– Tính toạ độ tổng, hiệu hai vectơ, tích vectơ với số; tính tích vơ hướng hai vectơ

– Tính khoảng cách hai điểm có toạ độ cho trước

– Xác định toạ độ tâm tìm độ dài bán kính mặt cầu có phương trình cho trước

– Viết phương trình mặt cầu

– Tính tích có hướng hai vectơ Tính diện tích hình bình hành, thể tích khối hộp cách dùng tích có hướng hai vectơ 2.3 Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn KT-KN

Ví dụ minh họa Ví dụ 1.

Chủ đề: Một số phương trình lượng giác thường gặp - Chuẩn KT-KN cần đạt

Một số phương trình lượng giác thường gặp (Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với hàm số lượng giác; Phương trình asinx +bcosx =c; Một số phương

trình lượng giác khác).

Về kiến thức: Biết dạng cách giải phương trình: bậc nhất, bậc hai đối với hàm số lượng giác; asinx+bcosx = c; phương trình bậc hai đối với sinx cosx; phương trình dạng a(sinxcosx) + bsinxcosx = 0; phương trình có sử dụng cơng thức biến đổi đề giải (ở dạng đơn giản)

Về kĩ Giải phương trình thuộc dạng nêu trên. - Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn

1 Phương trình bậc hàm số lượng giác

Phương trình bậc hàm số lượng giác có dạng: at + b = 0, trong a, b số (a 0) t hàm số lượng giác.

Cách giải: Biến đổi, đưa phương trình phương trình lượng giác Phương trình bậc hai hàm số lượng giác

Phương trình asin2x + bsinx + c = 0, (a 0):

Đặt t = sinx, t  1, đưa phương trình bậc hai t: at2 + bt + c = Giải phương trình tìm t từ tìm x ( lưu ý điều kiện t  để loại các giá trị t khơng thích hợp).

Phương trình acos2x + bcosx + c = 0, (a 0): Đặt t = cosx. Phương trình atan2x + btanx + c = 0, (a 0): Đặt t = tanx. Phương trình acot2x + bcotx + c = 0, (a 0): Đặt t = cotx. 3 Phương trình bậc sinx cosx:

asinx + bcosx = c (1) (a 0, b 0)

PP chung để giải:

Sử dụng công thức biến đổi asinx + bcosx = a2 b2

sin(x+ ), đưa phương

trình (1) phương trình lượng giác sin(x +  ) = 2c 2

ab cos(x -  ) = 2c 2

(46)

Sử dụng cơng thức tính theo t = tan x

là: sinx = 2

t t

, cosx =

2 1

t t   ,

đưa phương trình (1) phương trình bậc hai t. 4 Phương trình bậc hai sinx cosx:

Phương trình asin2x + bsinxcosx + ccos2x = 0, a, b, c các

hằng số, với a 0 b 0 c 0.

PP giải: Chia hai vế phương trình cho cos2x (với điều kiện cosx 0)

để đưa phương trình phương trình tanx, chia hai vế của phương trình cho sin2x (với điều kiện sinx0) để đưa phương trình về

phương trình cotx.

* Chú ý: Đối với phương trình asin2x + bsinxcosx + ccos2x = d, (a, b, c, d

R, a2 + b2 + c20) ta quy giải phương trình bậc

hai sinx cosx cách viết d dạng d = d(sin2x + cos2x).

Ví dụ 2.

Chủ đề: Đạo hàm hàm số lượng giác - Chuẩn KT-KN cần đạt

Về kiến thức:

- Biết limsin

0 

x

x

x .

- Biết đạo hàm hàm số lượng giác Về kĩ năng:

- Biết biến đổi để sử dụng limsin

0 

x

x

x số giới hạn có dạng 0

0 đơn giản

- Tính đạo hàm số hàm số lượng giác - Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn

limsin

0 

x

x

x ;

(sinx)’ = cosx ; (cosx)’ = - sinx;

(tanx)’ =

1 cos x;

(cotx)’ = -

1 sin x. Ví dụ 3.

Chủ đề: Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song - Chuẩn KT-KN cần đạt

Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song (Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng; Hai đường thẳng song song)

Về kiến thức:

- Biết khái niệm hai đường thẳng: trùng nhau, song song, cắt nhau, chéo không gian;

(47)

- Biết (có chứng minh) định lí: “Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song mà cắt giao tuyến chúng song song (hoặc trùng) với hai đường đó”

Về kĩ năng:

- Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng - Biết cách chứng minh hai đường thẳng song song

- Biết dựa định lí xác định giao tuyến hai mặt phẳng số trường hợp đơn giản

- Lựa chọn kiến thức dạy học theo Chuẩn

Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song Vị trí tương đối hai đường thẳng không gian Cho hai đường thẳng a b không gian

Trường hợp 1: Có mặt phẳng chứa a b. Khi đó, xảy ba khả sau :

1) a b cắt điểm M, ta kí hiệu a b = M ;

2) a b song song với nhau, ta kí hiệu a //b b // a ; 3) a b trùng nhau, ta kí hiệu a b.

Trường hợp 2: khơng có mặt phẳng chứa a b , ta nói a b chéo nhau.

2 Các định lí tính chất

1)Trong khơng gian, qua điểm khơng nằm đường thẳng cho trước, có đường thẳng song song với đường thẳng cho

2) Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi cắt theo ba giao tuyến phân biệt ba giao tuyến đồng quy đơi song song với (Định lí giao tuyến ba mặt phẳng)

3) Nếu hai mặt phẳng phân biệt chứa hai đường thẳng song song giao tuyến chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng trùng với hai đường thẳng

4) Hai đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ ba song song với

3 Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn học

1 Nghiên cứu SGK tài liệu tham khảo để xác định kiến thức minh hoạ cho chuẩn KT-KN

Ví dụ minh họa Ví dụ 1.

Chủ đề: Một số phương trình lượng giác thường gặp

1 Giải phương trình: 5sinx + 2cosx = Giải:

Kiến thức kĩ vận dụng:

(48)

Hoặc kiểm tra, thấy cosx

2 = không nghiệm phương trình, cách đặt t = tgx

2 sử dụng công thức lượng giác sinx = 2t

1 t

cosx =

2

2

1 t 1 t

để quy phương trình bậc với t; giải phương trình lượng giác; loại giá trị x làm cho cosx

2 = Cụ thể:

- Do có a2 + b2 = < c2 = 16 nên phương trình cho vơ nghiệm - Hoặc đặt t = tgx

2 áp dụng công thức sinx = 2t

1 t cosx =

2

2

1 t 1 t

đến phương trình 6t2 - 2

5t + = Phương trình nên vơ nghiệm (có  =

-7 < 0), phương trình cho vơ nghiệm

2 Chứng minh phương trình sau vô nghiệm: a) sinx.tgx + 2cosx = 3

2 b) sin2x - cos

22x = 2 3 Giải:

a) KT-KN vận dụng:

Chuyển phương trình bậc hai sinx cosx Cụ thể, với điều kiện: cosx  0, ta có phương trình: sin2x + 2cos2x - 3

2 cos

2x =  2cos2x - 3cosx + =

Khi đó, đặt t = cosx, t  1, ta có phương trình là: 2t2 - 3t + =

Dễ thấy phương trình vơ nghiệm, suy phương trình cho vô nghiệm b) KT-KN vận dụng:

Điều kiện có nghiệm phương trình asinx + bcosx = c a2 + b2  c2

Cụ thể, đưa phương trình cho dạng: 6sin2x - 3cos2x = 7, có a = 6, b = - 3, c= a2 + b2 = 45 < c2 = 49 nên phương trình cho vơ nghiệm. 3 Tim giá trị lớn nhất, nhỏ hàm số:

y = cosx 2sin x

2 sin x   Giải:

KT-KN vận dụng:

- Điều kiện có nghiệm phương trình asinx + bcosx = c a2 + b2  c2

- Tập giá trị hàm số

Cụ thể: Vì - sinx > 0, x nên tập xác định hàm số cho R Gọi y0

một giá trị hàm số, phải tồn x  R cho: y0 = cosx 2sin x

2 sin x  

hay phương trình: cosx + ( y0 - )sinx = 2y0

phải có nghiệm  + ( y0 - )2  4y02

 3y02 + 4y0 - 

(49)

 2 19 3

   y

0  2 19

3  

- Dấu đẳng thức xảy

0

cosx sin x

tgx y 2

1 y  2   

- Vậy miny = 2 19 3

  khi x = arctg 8 19 3

  + k

và maxy = 2 19 3

  x = arctg 8 19 3

  + k

Ví dụ 2.

Chủ đề: Hai đường thẳng chéo hai đường thẳng song song

1 Cho tứ diện S.ABC có SA = SB = SC Gọi Sx, Sy, Sz tương ứng tia phân giác ngồi góc BSC, CSA, ASB   Hỏi đường thẳng Sx, Sy, Sz có thuộc mặt phẳng khơng? Tại sao?

Giải:

KT-KN vận dụng: Trong không gian, đường thẳng qua điểm song song với mặt phẳng thuộc mặt phẳng

Cụ thể: Từ giả thiết SA = SB = SC suy Sx // BC, Sy // AB Sz // AC Từ đó, suy Sx, Sy, Sz thuộc mặt phẳng qua điểm S song song với (ABC)

2 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ với cạnh bên AA’, BB’, CC’ Gọi M M’ trung điểm cạnh BC B’C’

a) Chứng minh AM // A’M’

b) Tìm giao điểm mặt phẳng (AB’C’) với đường thẳng A’M

c) Tìm giao tuyến d hai mặt phẳng (AB’C’) (BA’C’)

d) Tìm giao điểm G đường thẳng d với mặt phẳng (AMA’) Chứng minh G trọng tâm tam giác AB’C’

Giải:

KT-KN vận dụng:

- Quan hệ liên thuộc đối tượng, điểm, đường thẳng, mặt phẳng

- Tính chất song song hai đường thẳng mặt phẳng không gian

Cụ thể: Từ giả thiết

a) có MM’ // BB’ MM’ = BB’ nên tứ giác AA’M’M hình bình hành Suy AM // A’M’ b) mặt khác A’MAM’ = I nên A’M  ( AB’C’) = I

c) gọi O = AB’  A’B ( AB’C’)  ( BA’C’) = C’O, d C’O;

(50)

d) gọi G = C’O  AM’ G giao hai trung tuyến, nên G trọng tâm tam giác AB’C’

3 Cho hình hộp ABCD A’B’C’D’ Qua trung điểm M cạnh AA’, dựng mặt phẳng () song song với đáy hình hộp Gọi O O’ giao điểm hai đường chéo hai đáy ABCD, A’B’C’D’ Gọi I, J trung điểm OD O’C’

a) Xác định giao điểm K IJ với mặt phẳng () b) Điểm K chia đoạn IJ theo tỉ số ?

Giải:

KT-KN vận dụng:

- Quan hệ liên thuộc đối tượng, điểm, đường thẳng, mặt phẳng

- Tính chất song song hai đường thẳng mặt phẳng khơng gian

- Tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng

- Tính chất hai mặt phẳng song song - Định lí Talet không gian

Cụ thể: Từ giả thiết

a) Gọi m n tương ứng đường thẳng qua I J đồng thời song song với CD Gọi R S tương ứng giao điểm m với BD, AC Gọi T U tương ứng giao điểm n với A’C’, B’D’ Gọi E F tương ứng giao điểm ST RU với MQ NP Gọi () mặt phẳng xác định hai đường thẳng m n, chứa đường thẳng IJ song song với (ABB’A’), cắt () theo giao tuyến EF Khi đó, EF  IJ = K điểm cần dựng

b) Áp dụng định lí Talet cho mặt phẳng (), (ABCD), (A’B’C’D’) cát tuyến AA’, IJ ta có: A ' M JK 1

MA KI 

4 Cho nửa đường thẳng chéo Ax By Hai điểm M, N tương ứng di động Ax By

a) Hãy mặt phẳng (P) chứa By song song với Ax Đường thẳng kẻ từ M song song với AB cắt mặt phẳng (P) E Tìm tập hợp điểm E

b) Khi M N di động cho AM = BN, chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng cố định

Giải:

KT-KN vận dụng:

- Quan hệ liên thuộc đối tượng, điểm, đường thẳng, mặt phẳng - Tính chất song song hai đường thẳng mặt phẳng không gian

- Tính chất đường thẳng song song với mặt phẳng

- Tính chất hai mặt phẳng song song

Cụ thể: Từ giả thiết

(51)

a) Dựng Bz//Ax  Ax//(By,Bz), (P) mặt phẳng (By,Bz) Gọi (Q) mặt phẳng (Ax, Bz)

Vẽ ME // AB (E  Bz)  E thuộc giao tuyến (P) (Q) Bz Khi M  A E  B nên tập hợp điểm E tia Bz

b) AM = BN AM = BE nên BNE cân, đỉnh B

Dựng đường phân giác ngồi góc B tương ứng Bt Bt’ Bt cơs định phải có Bt  Bt’ Mặt khác NE  Bt nên suy Bt’ // NE Gọi R mặt phẳng ( AB, Bt’) (R) cố định Do ME // AB  ME // (R), NE // (R) nên (MNE) // (R)  MN // (R) cố định

2 Vận dụng chuẩn KT-KN kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng hoạt động học tập

Phiếu học tập Sử dụng đồ tư PP phát giải quyết vấn đề tổ chức dạy hoạt động toán

Minh họa hướng dẫn HS phát chiếm lĩnh PP giải tốn

Bản đồ tư tóm tắt dạng toán PT mặt cầu

Các toán PT mặt cầu

Đọc PT Cho PT, xét xem PT cho có PT mặt cầu khơng? Nếu có xác định tọa độ tâm bán kính mặt cầu

Viết PT mặt cầu

Viết PT mặt cầu giả thiết cho

yếu tố xác định tâm

Viết PT mặt cầu biết tọa độ tâm độ dài bán kính

Viết PT mặt cầu biết tọa độ tâm qua điểm có tọa độ cho trước Viết PT mặt cầu biết tọa độ đầu mút đường kính

Viết PT mặt cầu biết tọa độ tâm tiếp xúc với mặt phẳng tọa độ Viết PT mặt cầu biết tâm thuộc trục tọa độ qua hai điểm có tọa độ cho trước

Viết PT mặt cầu biết tọa độ tâm Giáo viên tổng hợp, thay,

sửa, bổ sung giả thiết kết luận, lập toán

Học sinh phân tính đề, tự phát phương pháp, qui

toán biết cách giải Bài tập

(52)

bán kính

của cắt mặt phẳng tọa độ theo đườngtrịn có đường kính cho Viết phương trình mặt cầu qua điểm khơng đồng phẳng có tọa độ cho trước

v.v

Minh họa việc luyện tập giải dạng toán thực theo hướng phát giải vấn đề:

Bài tốn: Trong khơng gian toạ độ Oxyz, viết phương trình mặt cầu tương ứng với trường hợp sau:

a) Đi qua ba điểm A(0; 8; 0), B(4; 6; 2), C(0; 12; 4) có tâm nằm mp(Oyz)

b) Có bán kính 2, tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) có tâm nằm tia Ox

c) Có tâm I(1; 2; 3) tiếp xúc với mp(Oyz) Hướng dẫn giải:

1- Hiểu toán: (HD để HS phát hiện)

a) Tâm I mặt cầu nằm mp(Oyz)  Tâm I có thành phần tọa độ x = 0; Mặt cầu qua điểm A,B,C  IA = IB = IC

b) Mặt cầu có tâm nằm Ox tiếp xúc mp(Oyz)  Mặt cầu qua điểm O(0; 0; 0); Có R =  Tọa độ tâm I(2; 0; 0)

c) Mặt cầu tâm I(1; 2; 3) tiếp xúc mp(Oyz)  R = 2 – Tìm hướng giải tốn:

Sau tìm tâm bán kính, viết phương trình dạng

a) Tâm I thuộc mp (Oyz) nên I = (0; b; c) Từ IA = IB = IC suy ra:

           

2 2 2

2

2 2 2 2

8

7

8 12

b c b c

IA IB

b

IA IC b c b c

                          

b) Vì tâm I thuộc tia Ox mặt cầu tiếp xúc với mp( Oyz) nên điểm tiếp xúc phải O suy bán kính mặt cầu R = IO = 2, I =(2; 0; 0)

c) Do mặt cầu có tâm I( 1; 2; 3) tiếp xúc với mp (Oyz) nên R = 3 – Trình bày lời giải

a) Tâm I mặt cầu nằm mp (Oyz) nên I = (0 ; b; c) Ta tìm điều kiện b c để IA = IB = IC hay :

           

2 2 2 2

2

2 2 2 2

8

7

8 12

b c b c

IA IB

b

IA IC b c b c

                          

c = Vậy I = (0 ; 7; 5) Khi R = IA = 02 72 52 74

 

Mặt cầu có phương trình :

x2 + (y -7)2 + (z -5)2 = 74.

b) Vì tâm I mặt cầu nằm tia Ox mặt cầu tiếp xúc với mp(Oyz) nên điểm tiếp xúc phải O bán kính mặt cầu R = IO = 2, I =(2; 0; 0) Mặt cầu có phương trình : (x -2)2 + y2 + z2 = 4

c) Do mặt cầu có tâm I(1; 2; 3) tiếp xúc với mp (Oyz) nên R = Mặt cầu có phương trình :

(x -1)2 + (y -2)2 + (z -3)2 = 1.

(53)

4 – Kết luận, ĐG

- Đây dạng toán lập phương trình mặt cầu mà ta khơng tìm tâm bán kính, phải vận dụng kiến thức khoảng cách, vị trí điểm tọa độ tương ứng, tức có chuyển hóa ngơn ngữ hình học qua ngơn ngữ tọa độ sau đại số hóa để lập phương trình biểu diễn mặt cầu

- Ta có cách giải tương tự thay mp(Oyz) tia Ox mp(Oxy) tia Oz

3 Phân tích số giáo án minh hoạ

LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC Nội dung

1 Mục tiêu

2 Cấu trúc nội dụng Kịch triển khai PP,PT dạy học Học liệu

6 Kế hoạch ĐG

7 Môi trường học tập Viết giáo án

LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHUẨN BỊ BÀI DẠY THẬT HIỆU QUẢ? Câu hỏi thảo luận

 Yêu cầu KT-KN, thái độ gì?

 Làm để xác định yêu cầu này?  Nội dung cốt lõi, bổ trợ?

 Nội dung với trước sau có quan hệ nào?

 Làm để tạo hội mở rộng kiến thức ?  Các hoạt động học gì?

 Tại lại chọn hoạt động này?  Bạn đóng vai trị hoạt động đó?

 Làm để đáp ứng nhu cầu lực khác người học?

 Làm để thực công tiếp cận nội dung?  Làm để tạo hội học tập cho người học?

 Thời gian dành cho hoạt động đủ?  Những PT dùng chủ yếu?

 Những khó khăn xuất sử dụng PT này?  Những PT hỗ trợ người học đến mức nào?

(54)

 Vì học liệu lựa chọn sử dụng?

 Làm để học liệu hỗ trợ học tập đến mức tối đa?  Các học liệu sử dụng thời điểm nào?

 Làm để ĐG mức độ hiểu người học (trước-trong-sau)?  ĐG tích hợp q trình dạy học này?

 Làm để thu thập thông tin phản hồi từ ĐG?

 Ý tưởng ĐG cải tiến sau dạy thể nào?

 Làm để người học cảm thấy thoải mái (vật chất-tinh thần)?  Làm để tạo mơi trường học tập khuyến khích cạnh tranh?  Làm để tạo môi trường học tập không truyền thống?  Thực chất giáo án gì?

 Có kiểu giáo án?

 Giáo án gồm thành phần cần thể sao? KHUNG THIẾT KẾ BÀI SOẠN MƠN TỐN

I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

Về thực tế, hoạt động học toán HS phổ thông chủ yếu hoạt động giải tập, thông qua hoạt động cụ thể như: đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, trả lời câu hỏi; thực phép tính, tìm giá trị biểu thức; giải phương trình bất phương trình; tìm chỉnh hợp, tổ hợp chập k n phần tử; tính xác suất, đạo hàm (bằng tay máy tính cầm tay); suy luận chứng minh Các hoạt động đa dạng thời điểm học là: ơn lại kiến thức cũ; hoạt động tạo động cơ, đặt vấn đề cho việc đưa kiến thức làm cho HS nhận thức vai trò ý nghĩa tầm quan trọng cần thiết kiến thức học; hoạt động khám phá kiến thức mới, kích hoạt việc nhớ vận dụng kiến thức cũ xét thêm trường hợp riêng hay áp dụng trực tiếp cơng thức tìm phần lí thuyết; hoạt động củng cố vận dụng; hoạt động ghi nhận kiến thức qua chứng minh v.v

Do thiết kế học, cần thực hiện:

+ Chuyển mục tiêu học tập KT-KN mà Chuẩn đề thành “các câu hỏi, tập nhận thức” “các câu hỏi, tập rèn luyện kĩ năng”, để HS tự giải, nhằm tạo nên động thái học tập chủ động tích cực, biết tự học; coi trọng việc dạy HS PP học tập, chẳng hạn: cách sử dụng SGK, tài liệu tham khảo; kĩ tự học kiến thức PP toán học Tăng cường qui nạp hình thành khái niệm, qui tắc hay PP; chuyển hoá từ toán HS tự giải thành định lí tiến trình xây dựng kiến thức nhằm dẫn dắt HS chủ động học tập tích cực

+ Phối hợp học tập cá nhân với học tập hợp tác nhóm nhỏ (từ đến HS)

+ Kết hợp ĐG GV với ĐG HS

Sử dụng PP “vấn đáp tìm tịi”, “đặt giải vấn đề”, “thảo luận nhóm” … có nhiều ưu việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS; rèn luyện cho học sinh khả tự học phát triển lực trí tuệ Chú trọng khai thác yếu tố tích cực PPDH truyền thống phối hợp

(55)

hài hoà PP theo ngun tắc: HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức hướng dẫn GV

Trong dạy học mơn Tốn trường phổ thơng ta thường gặp tình điển hình, như: dạy học khái niệm; dạy học định lí (tính chất, ); dạy học tập (luyện tập – thực hành); dạy học ôn tập chương (học kỳ, ) KT (chương, học kỳ, ) Trong đó, loại đầu thường có cấu trúc là: Mục tiêu học, chuẩn bị GV HS, gợi ý PPDH, tiến trình học; dự kiến KT, ĐG hướng dẫn tập

Mỗi phần có nội dung ý nghĩa sau:

+ Mục tiêu học: rõ yêu cầu học tập cần đạt (về KT-KN, tư duy và thái độ) sau học, sau nội dung học, cho đạt Chuẩn

và phù hợp đối tượng vùng miền

+ Chuẩn bị GV HS: rõ số PT, TB chủ yếu đặc trưng cho giờ

học, học, như: mơ hình, hình vẽ, bảng (bảng tổng kết, bảng số liệu, ), biểu, bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ, máy tính cầm tay, giấy v.v Chú ý rằng: Hình vẽ, bảng, biểu dùng để minh hoạ cung cấp tư liệu, Bảng phụ: dùng viết tập lớp cần theo dõi tham gia, lưu kết trung gian tìm cần dùng tiết học, HS dùng để giải tập, Phiếu học tập: dùng để giao nhiệm vụ học tập phát kiến thức, rèn luyện kĩ cho cá nhân nhóm HS, đồng thời dùng để ĐG kết thông qua sản phẩm mà HS hiển thị phiếu

+ Chọn lựa PP: Căn nội dung, đối tượng, thời lượng, PT, TB dạy học,

lựa chọn đề xuất PPDH, cách tổ chức hoạt động, cách trình bày nội dung, cho đảm bảo tốt mục tiêu học đề

+ Tiến trình học: Được thiết kế thực thông qua việc tổ chức các

hoạt động học tập HS hệ thống hoạt động dạy học (gồm KT, ôn tập KT-KN cũ; dạy học kiến thức mới; luyện tập, củng cố học, ) Mỗi hoạt động với nội dung KT hay dạy học kiến thức thường thể hai loại công việc đan xen, nhau: loại cơng việc thực HS hướng dẫn GV (đọc hiểu, quan sát, vẽ hình, tính tốn, chứng minh, giải phương trình, hệ phương trình v.v ) loại công việc tương ứng kèm GV (nhận xét ĐG kết thực HS, cách tổ chức cho HS hoạt động, gợi ý giải tập, hay gợi ý chứng minh, tóm tắt lời giải; Hồn chỉnh bổ sung, hệ thống hoá kiến thức; ý, nhận xét

+ Dự kiến KT, ĐG: Nhằm tìm kiếm thơng tin phản hồi sau nội dung học tập, sau thời điểm học tập Nên đặt trọng tâm vào ba thời điểm: KT đầu giờ; KT giờ, sau nội dung dạy học KT cuối học, cuối học Nên phối hợp hình thức tự luận với TNKQ Nên phối hợp việc ĐG thầy với ĐG trò, tập thể tiến tới giúp HS biết ĐG tự ĐG

+ Hướng dẫn tập nhà chuẩn bị cho học tiếp theo: Nêu bài

(56)

II KHUNG THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO TINH THẦN ĐỔI MỚI Chuẩn bị lập kế hoạch học

1) Phân tích CT SGK

2) Chuẩn bị PT, thiết bị, đồ dùng dạy học tương thích với nội dung học 3) Tìm hiểu thực tế

4) Dự kiến PPDH

Xây dựng kế hoạch học

1) Xác định làm rõ mục tiêu học 2) Chuẩn bị GV HS:

3) Thiết kế HĐ dạy học 4) Xác định tiến trình giảng 5) Dự kiến KT, ĐG…

Trình bày kế hoạch học

Có thể trình bày theo hàng ngang hay cột hay bảng, Tiến trình học theo định hướng đổi

1) Mở đầu

2) Tổ chức tiếp cận tài liệu học tập 3) Tổ chức cho HS HĐ, tự giải vấn đề 4) Tổ chức cho HS trình bày kết qủa học tập 5) Kết luận vấn đề

III GIỚI THIỆU KHUNG BÀI SOẠN

GV tham khảo cách trình bày học đây Bài:

Số tiết: I Mục tiêu

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức:

- Hiểu - Hiểu 2 Về kĩ năng:

- Biết cách

- Nhận biết 3 Về tư thái độ:

- Hiểu

- Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc

- Biết nhận xét ĐG làm bạn tự ĐG kết học tập - Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác

học tập

II Chuẩn bị GV HS

1 Chuẩn bị GV: Ngồi giáo án, phấn, bảng cịn (nếu có phù hợp) - Phiếu học tập,

- Các slides trình chiếu, - Bảng phụ,

- Computer Projector; máy chiếu Overhead

(57)

-

2 Chuẩn bị HS: Ngoài đồ dùng học tập SGK, bút, cịn có - Kiến thức cũ

- Giấy bút viết giấy trình bày kết qủa hoạt động -

III PPDH

Vận dụng linh hoạt PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, như: trình diễn, thuyết trình, giảng giải, gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, Trong PP sử dụng …

IV Tiến trình học Ổn định tổ chức.

KT sĩ số, KT chuẩn bị HS cho học (sách, vở, dụng cụ, tâm thế…) KT cũ

- Câu hỏi 1: - Câu hỏi 2: Bài mới PHẦN .

HĐTP 1: Tiếp cận (khái niệm định lí,…)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

HĐTP 2: Hình thành (khái niệm định lí,…)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

HĐTP 3: Củng cố (khái niệm định lí,…)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

HĐTP 4: Hệ thống hóa

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

PHẦN .

HĐTP 1: Hiểu toán

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

(58)

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

HĐTP 3: Thực chương trình giải

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

HĐTP 4: Nghiên cứu kết toán

Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi bảng - Trình chiếu

……

4 Củng cố tồn bài

- Hoạt động ngơn ngữ: yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Củng cố khắc sâu qua câu hỏi, tập (tương thích mức độ đặt mục tiêu)

5 Hướng dẫn học nhà tập nhà

- Hướng dẫn cách học, tự học Nhắc nhở HS chưa đạt yêu cầu học cách khắc phục, vươn lên

- Ra tập nhà Hướng dẫn cách vận dụng tri thức học để giải 6 Phụ lục

a Phiếu học tập: Phiếu học tập 1: Bài tập

Phiếu học tập 2: Bài tập

Phiếu học tập 3:

Mỗi tập có phương án lựa chọn A, B, C D, có phương án Hãy phương án mà em chọ tương ứng với

Bài tập 1:

A); B); C) ; D) Bài tập 2:

A) ; B) ; C) ; D)

b Bảng phụ: …

GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN

BÀI: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Số tiết: 2

I Mục tiêu

(59)

Qua học HS cần: 1 Về kiến thức

- Biết liên hệ tính đồng biến, nghịch biến hàm số với dấu đạo hàm cấp

- Biết quy tắc xét tính đơn điệu hàm số 2 Về kĩ năng

Xét đồng biến, nghịch biến hàm số khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp

3 Về tư thái độ

- Phát triển khả tư lôgic, đối thoại, sáng tạo - Biết đưa KT-KN KT-KN quen thuộc

- Biết nhận xét ĐG làm bạn tự ĐG kết học tập

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập

II Chuẩn bị GV HS 1 Chuẩn bị GV

Ngoài giáo án, phấn, bảng cịn có: - Phiếu học tập,

- Các slides trình chiếu, - Bảng phụ,

- Computer Projector; máy chiếu Overhead

2 Chuẩn bị HS: Ngoài đồ dùng học tập SGK, bút, cịn có - Kiến thức cũ hàm số, đạo hàm

- Bảng phụ, giấy bút viết giấy III PPDH

Vận dụng linh hoạt PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, PP sử dụng hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu vấn đề giải vấn đề

IV Tiến trình học 1 Bài mới

Đặt vấn đề: Cuối lớp 11 học đạo hàm hàm số, kiến thức có nhiều ứng dụng quan trọng, giúp công cụ khảo sát vẽ đồ thị hàm số Trong tìm hiểu ứng dụng đạo hàm vào việc xét tính đơn điệu hàm số

Phần I: Tính đơn điệu hàm số

1 Nhắc lại kiến thức hàm số đơn điệu:

Hoạt động 1: Hiểu khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số Hoạt

động của

GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Chiếu

đồ thị

- Quan sát hình hình - Trả lời câu hỏi

(60)

hai hàm số hình hình - Nêu câu hỏi - Gọi HS trả lời

nghịch biến hàm số tương ứng?

-2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 2.5

-3.5 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 2.5 3.5 x y Hình

-2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 5.5 -5 -4 -3 -2 -1 x y Hình Hoạt động 2: Hiểu định nghĩa hàm số đơn điệu

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Phát phiếu học tập

số

- Yêu cầu HS điền kết vào phiếu

- Chiếu đáp án, cho HS tự ĐG mức độ nhớ kiến thức học

- Điền kết vào phiếu học tập

- Đối chiếu với đáp án GV đưa - Trao đổi phiếu học tập với bạn ngồi bên cạnh để ĐG kết

Phiếu học tập số 1: Định nghĩa: SGK tr.4. Nhận xét: SGK tr.5.

Hoạt động 3: Biết mối liên hệ tính đơn điệu dấu đạo hàm Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu

- Chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm thực nội dung a b hoạt động SGK tr.5

- Yêu cầu HS sử dụng giấy để trình bày kết - Nhấn mạnh câu hỏi: Từ kết các em vừa tìm ra, hãy nêu nhận xét mối quan hệ sự đồng biến, nghịch biến hàm số và dấu đạo hàm?

- Thực yêu cầu GV theo nhóm trình bày kết - Hiểu được:

Nếu f’(x) > khoảng hàm số đồng biến khoảng

Nếu f’(x) < khoảng hàm số nghịch biến khoảng

- Đọc nội dung định lý SGK Tr.6

- Nội dung hoạt động - SGK Tr 5+6

Định lý: SGK tr.6

(61)

- Gợi mở đề HS phát nội dung định lý SGK Tr.6

- Yêu cầu HS đọc nội dung định lý SGK Tr.6

Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Chiếu nội dung ví

dụ 1, phần a SGK Tr.6

- Phát vấn, gợi mở, … để dẫn dắt HS, phát lời giải

- Suy nghĩ theo gợi ý GV để phát hiện, xây dựng lời giải

- Ví dụ 1: Tìm khoảng đơn điệu hàm số:

a) y = 2x4 + 1; Lời giải:

a) TXĐ: D = R

Ta có: y’ = 8x3 Bảng biến thiên: x -  + y' - +

y + +

Vậy hàm số cho nghịch biến khoảng (-; 0), đồng biến khoảng (0; +)

Hoạt động 5: Khắc sâu kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Nêu nội dung

hoạt động SGK Tr

- Gợi ý xét hàm số y = x3 để có kết luận. - Đi tới ý SGK Tr

- Xét hàm số y = x3 hiểu

Nếu không bổ sung giả thiết mệnh đề

ngược lại khơng Chú ý: SGK Tr.7. Phần II: Quy tắc xét tính đơn điệu hàm số

Hoạt động 6: Hình thành quy tắc xét tính đơn điệu hàm số dựa vào dấu đạo hàm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu *) Đặt vấn đề:

(62)

xét tính đơn điệu hàm số

- Đưa câu hỏi: Thông qua định lý vừa học ví dụ 1, em nêu bước tiến hành để xét tính đơn điệu một hàm số dựa vào dấu của đạo hàm nó? - Phát vấn HS ghi kết luận lên bảng chiếu lên bảng

- Phát biểu kết luận

*) Quy tắc:

1 Tìm tập xác định Tính f’(x).

2 Tìm điểm f’(x) = 0 f’(x) khơng xác định. 3 Sắp xếp điểm theo thứ tự tăng dần lập bảng biến thiên.

4 Nêu kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Hoạt động 7: Luyện tập - củng cố

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Đưa tập số

1, chia lớp thành ba nhóm, nhóm làm ý vào bảng phụ, thời gian 5’ cử đại diện nhóm lên trình bày lời giải

- GV HS xác hố lời giải nhóm

- Đưa tập số 2, dùng PP gợi mở, vấn đáp phát vấn HS xây dựng lời giải

- Đưa tập số gồm có ba phần, chia lớp thành ba nhóm, nhóm làm ý vào bảng phụ

- GV HS xác hố lời giải nhóm

- Thảo luận nhóm trình bày lời giải tập vào bảng phụ thời gian 5’ - Đại diện nhóm lên trình bày lời giải - Các thành viên nhóm khác ý nghe để nhận xét - Trả lời câu hỏi, xây dựng lời giải - Thảo luận nhóm trình bày lời giải tập vào bảng phụ thời gian 5’ - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày lời giải - Các thành viên nhóm khác ý nghe để nhận xét

Bài tập số 1: Tìm khoảng đơn điệu hàm số:

a) Ví dụ 1, phần b, SGK Tr 6: y = sinx (trên khoảng (0; 2) b) Ví dụ 2, SGK Tr.7

y = 2x3 - 6x 2 + 6x – 7: c) Ví dụ 4, SGK Tr.9: y = x

x  

Bài tập số 2: Ví dụ SGK Tr.9. Chứng minh x > sinx khoảng (0;

2 ) cách xét khoảng đơn điệu hàm số f(x) = x - sinx

Bài tập số 3:

a) Bài tập số 2, phần b, SGK Tr.10: Tìm khoảng đơn điệu hàm số: y = x - 2x2

1 - x

b) Bài tập số 4, SGK Tr.10: Chứng minh hàm số

y =

2x - x đồng biến khoảng (0; 1) nghịch biến khoảng (1; 2)

c) Bài tập số 5, phần a, SGK

(63)

Tr.10: Chứng minh bất đẳng thức:

tanx > x (0 < x <  ) Củng cố toàn - ĐG mức độ tiếp thu kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Đưa tập trắc

nghiệm khách quan nhằm:

+ Củng cố kiến thức vừa học cho HS + ĐG sơ mức độ tiếp thu kiến thức vận dụng HS

- Để tăng thêm phần hấp dẫn hứng thú cho HS, phần GV sử dụng phần mềm thiết kế câu hỏi trắc nghiệm cho HS tham gia trả lời trực tiếp máy, đưa vào phương án trả lời máy đưa phần thưởng (hoặc lời khen), trả lời sai yêu cầu chọn lại - Sau HS đưa kết quả, yêu cầu HS nêu cách suy luận để tìm phương án mình, hướng dẫn cho HS cách suy luận nhanh nhất, khoa học để tìm câu trả lời

- Vận dụng kiến thức vừa học, trả lời câu hỏi tập trắc nghiệm khách quan

Đáp án:

Câu 1: a Đ; b S; Đ

Câu 2: B; A

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Điền Đ cho khẳng định đúng, S cho khẳng định sai vào ô với câu sau:

1 Cho hàm số f(x) có đạo hàm K

a) Nếu f’(x) > với x thuộc K hàm số f(x) đồng biến K

b) Nếu f’(x) < với x thuộc K hàm số f(x) đồng biến K

Quy tắc xét tính đơn điệu hàm số dựa vào dấu đạo hàm:

1 Tìm tập xác định Tính f’(x) Tìm điểm f’(x) = f’(x) khơng xác định Sắp xếp điểm theo thứ tự tăng dần lập bảng biến thiên

4 Nêu kết luận khoảng đồng biến, nghịch biến hàm số

Câu 2: Mỗi tập đây có phương án lựa chọn A, B, C D, có phương án Hãy phương án mà em cho tương ứng với câu 1 Hàm số sau hàm số đồng biến R?

2

2

x

A y = (x -1) - 3x + B y =

x +1 x

C y = D y = tanx

x +1

2 Hàm số y = + x - x2 nghịch biến khoảng

1

A ( ; 2) B (-1; )

(64)

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu C (2; ) D ( 1; 2).

2 Hướng dẫn học nhà tập nhà Về nhà em cần:

+ Học thuộc định lý mối quan hệ dấu đạo hàm tính đơn điệu hàm số, quy tắc xét tính đơn điệu hàm số

+ Làm tập lại SGK sách tập + Đọc trước cực trị hàm số

3 Phụ lục

a Phiếu học tập:

Phiếu học tập: Điền từ, cụm từ kí hiệu thích hợp vào chỗ mỗi câu sau để kết

Câu 1:

Ký hiệu K khoảng đoạn nửa khoảng Giả sử hàm số y = f (x) xác định K

- y = f (x) đồng biến (tăng) K  x1; x2  (a; b), x1 < x2  f (x1) f (x2)

- y = f (x) nghịch biến (giảm) K  x1; x2  (a; b), x1 < x2  f (x1) f (x2)

Hàm số đồng biến nghịch biến K gọi chung là………… khoảng

Câu 2:

a) f (x) đồng biến K 

2

f(x ) - f(x )

x - x ….0 , x , x1 2K (x1  x2) f (x) nghịch biến K 

2

f(x ) - f(x )

x - x ….0, x , x1 2K (x1  x2)

b) Nếu hàm số đồng biến K đồ thị … từ trái sang phải mặt phẳng tọa độ

b Hướng dẫn HS cách tìm phương án cho câu hỏi trắc nghiệm: ý 1, Câu (trong giảng):

1 Hàm số sau hàm số đồng biến R?

      

 

2

2

x x

A y (x 1) 3x B y C y D y tan x x

x

Hướng dẫn: Để tìm nhanh phương án ta tiến hành như sau

Cách Thấy phương án C D khơng tập xác định của hai hàm R; phương án A khơng đúng, hàm bậc 4 khơng thể đồng biến toàn thể R Vậy phương án B y 2x

x 

Nhận xét: Do đặc điểm câu hỏi TNKQ ta khẳng định y’ > 0.

Cách Thấy phương án C D khơng tập xác định của hai hàm R Mặt khác: (x2 -1)2 - 3x + có tập xác định lầ R y’= 4x3 – 4x – nhận giá trị dương với số thực x nên

(65)

phương án A khơng Do có phương án A, C, D bị loại nên phương án B y 2x

x 

3 Hàm số

y 2x x nghịch biến khoảng

1

A ( ; 2) B ( 1; ) C (2; ) D ( 1; 2)

2    

Hướng dẫn: Để tìm nhanh phương án ta tiến hành như sau

Tập xác định (-1; 2) y ' 2x 2 2 x x

  

  nên phương án C không Mặt khác y’(0)> nên phương án B D không Vậy phương án

1 A ( ; 2)

2

Cách

Theo tính chất tập xác định hàm số ta loại trường hợp C Tính giá trị đạo hàm hàm số điểm ta sử dụng máy tính Casio, Vinacal 570MS ta nhấn dãy phím sau:

ON MODE SHIFT d/dx ( ( + ALPHA X  ALPHA X

X , ) = 

,35355339 >

Do loại bỏ phương án B D Vậy chọn phương án A ( ; 2).1

Nhận xét: Do đặc điểm câu hỏi TNKQ ta khẳng định y’ < khoảng ( ; 2).1

2

BÀI: HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Số tiết: 01

I MỤC TIÊU Qua học HS cần: Về kiến thức:

- Hiểu hệ trục toạ độ không gian

- Hiểu toạ độ vectơ hệ trục toạ độ không gian

- Hiểu tính chất phép tốn vectơ khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ vectơ không gian

2 Về kĩ năng:

- Xác định hệ trục toạ độ không gian

- Biết biểu diễn vectơ theo vectơ không phương để xác định toạ độ vectơ với hệ trục

- Thực phép toán vectơ không gian dựa biểu thức toạ độ

(66)

- Biết tương tự hệ toạ độ mặt phẳng không gian Biết quy lạ quen Biết nhận xét ĐG làm bạn tự ĐG kết học tập

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức Có tinh thần hợp tác học tập

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị GV: Ngoài giáo án, phấn, bảng đồ dùng dạy học cịn có - Phiếu học tập,

- Các slides trình chiếu, - Bảng phụ

- Computer Projector; máy chiếu Overhead

2 Chuẩn bị HS: Ngoài đồ dùng học tập SGK, bút, cịn có

- Kiến thức cũ hệ trục toạ độ mặt phẳng; phép toán vectơ mặt phẳng tính chất phép tốn vectơ mặt phẳng thông qua biểu thức toạ độ,

- Giấy bút viết giấy trình bày kết qủa hoạt động - Máy tính cầm tay

III PP DẠY HỌC

Vận dụng linh hoạt PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực phát hiện, chiếm lĩnh tri thức, PP sử dụng đàm thoại, gợi giải vấn đề

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Ổn định tổ chức

KT sĩ số KT cũ

- Câu hỏi 1: Em nêu cách xây dựng hệ trục toạ độ mặt phẳng?

- Câu hỏi 2: Trong mặt phẳng, nêu cách xác định toạ độ vectơ với hệ toạ độ chọn?

GV: Cho HS lớp nhận xét câu trả lời bạn, chỉnh sửa bổ sung (nếu có) Nhận xét câu trả lời HS cho điểm

3 Bài

Phần Hệ toạ độ không gian HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Trình chiếu slide

- Sử dụng câu hỏi KT đặt vấn đề vào

- Nghe hiểu nhiệm vụ

- Cho HS phát biểu điều phát

- Phát biểu cách hiểu hệ toạ độ

(67)

- Yêu cầu HS khác

nhận xét không gian - Nhận xét ý kiến HĐTP 2: Hình thành khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Cho HS đọc phần

1 Hệ trục toạ độ không gian, SGK trang 71

Đọc phần Hệ trục toạ độ không gian, SGK trang 71

CHƯƠNG III: PP TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

- Đưa nhận xét chung, đến định nghĩa SGK, trang 71

- Chú ý tên gọi kí hiệu

- Hình thành khái niệm (định nghĩa SGK, trang 71)

- Ghi nhớ tên gọi kí hiệu - Hệ trục toạ độ - Trục toạ độ

- Mặt phẳng toạ độ

- Không gian toạ độ

HĐTP 3: Củng cố khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Cho HS phát biểu

lại cách hiểu hệ trục toạ độ khơng gian

- Trình chiếu slide nhằm giúp HS củng cố khái niệm thông qua hoạt động nhận dạng thể

- Phát biểu lại cách hiểu hệ trục toạ độ khơng gian

- Củng cố khái niệm thông qua hoạt động nhận dạng thể

Phần Toạ độ vectơ không gian HĐTP 1: Tiếp cận khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - KT lại kiến thức

cũ HS biểu thị vectơ theo hai vectơ không đồng phẳng mặt phẳng

(68)

- Trong hệ toạ độ Oxy, biểu diễn vectơ u thao vectơ  ,i j

Biểu diễn vectơ u thao vectơ  ,i j

- Trong hệ toạ độ Oxyz, biểu diễn vectơ u thao vectơ   i j k, ,

Biểu diễn vectơ u thao vectơ

, ,

i j k

  

- Cho HS phát biểu cách thực - Yêu cầu HS khác nhận xét

- Phát biểu cách thực - Nhận xét ý kiến HĐTP 2: Hình thành khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Cho HS đọc phần

1 Hệ trục toạ độ không gian, SGK trang 70

Đọc phần Hệ trục toạ độ không gian, SGK trang 70

- Đưa nhận xét chung, đến định nghĩa SGK, trang 72

- Hình thành khái niệm (định nghĩa SGK, trang 72)

- Ghi nhớ tên gọi kí hiệu Hồnh độ, tung độ , cao độ

HĐTP 3: Củng cố khái niệm

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Cho HS phát biểu

lại toạ độ vectơ không gian

- Nêu rõ tên gọi kí hiệu

- Phát biểu lại toạ độ vectơ không gian

- Nêu rõ tên gọi kí hiệu

(69)

- Trình chiếu slide nhằm giúp HS củng cố khái niệm thơng qua ví dụ phiếu học tập

- Củng cố khái niệm thơng qua ví dụ phiếu học tập

- Cho HS phát biểu tính chất phép tốn vectơ mặt phẳng thông qua biểu thức toạ độ

- Nhớ lại phát biểu tính chất phép tốn vectơ mặt phẳng thơng qua biểu thức toạ độ

- Cho HS phát biểu tính chất phép tốn vectơ khơng gian thông qua biểu thức toạ độ - Chú ý giúp HS chuyển đổi hình vẽ, kí hiệu, ngơn ngữ, toạ độ vectơ mặt phẳng sang hình ảnh, kí hiệu, ngơn ngữ, toạ độ vectơ không gian

- Dựa vào toạ độ vectơ mặt phẳng, phát biểu tính chất phép tốn vectơ khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ

- Tập chuyển đổi hình vẽ, kí hiệu, ngôn ngữ, toạ độ vectơ mặt phẳng sang hình ảnh, kí hiệu, ngơn ngữ, toạ độ vectơ khơng gian

- Trình chiếu slide để HS hình dung có tương tự biểu thức toạ độ phép toán vectơ mặt phẳng không gian

- Đọc hình dung có tương tự biểu thức toạ độ phép toán vectơ mặt phẳng khơng gian

- Trình chiếu slide nhằm giúp HS củng cố kiến thức thơng qua ví dụ

(70)

4 Củng cố toàn

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng - Trình chiếu - Cho HS phát biểu

lại nội dung học hơm nay? - Cho HS phát biểu lại định nghĩa hệ trục toạ độ không gian

- Cho HS phát biểu lại toạ độ vectơ hệ trục

- Cho HS trình bày lại tính chất phép tốn vectơ khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ

- Phát biểu lại nội dung học hôm nay?

- Phát biểu lại hệ trục toạ độ không gian

- Phát biểu toạ độ vectơ hệ trục

- Trình bày lại tính chất ohép tốn vectơ khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ

Chính xác hố,

trình chiếu slide - Ghi nhận lại kếtquả lần

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức giải tập phiếu học tập

Vận dụng kiến thức giải tập phiếu học tập

- Yêu cầu HS vận dụng kiến thức giải tập phiếu học tập

Vận dụng kiến thức giải tập phiếu học tập

V HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ RA BÀI TẬP VỀ NHÀ

Về nhà em cần học để hiểu thuộc kiến thức bài, sau vận dụng để giải tập số 1, 2, 3, SGK, trang 81 82

(71)

VI PHỤ LỤC Phiếu học tập:

Phiếu học tập 1: Bài

Trong không gian toạ độ Oxyz, gọi I, J, K điểm cho OI i  , OJj

 

, OKk

 

Gọi M trung điểm đoạn IJ, G trọng tâm tam giác IJK a) Xác định toạ độ vectơ OM

b) Xác định toạ độ vectơ OM

Phiếu học tập 2: Bài tập

Phiếu học tập 3: Bài

(72)

Một số nhận xét thiết kế thực tiến trình học

Trước hết, nội dung dạy gồm tiết GV đối tượng HS, thiết kế gồm 01 tiết, tiết tiết với hai nội dung phần SGK Qua bài, HS cần hiểu hệ toạ độ không gian, toạ độ vectơ khơng gian tính chất phép tốn vectơ khơng gian thơng qua biểu thức toạ độ

GV xác định rõ học gồm khái niệm mới, dạy học theo đường kiến thiết

Trước hết, GV tiến hành KT cũ với hai kiến thức mà HS học lớp trước, là: Cách xây dựng hệ trục toạ độ mặt phẳng cách xác định toạ độ vectơ với hệ toạ độ chọn Từ gợi ý để HS tự kiến tạo nên hệ trục toạ độ khơng gian

Sau GV giúp HS củng cố thông qua: hoạt động ngôn ngữ; nhận dạng thể khái niệm Qua đó, lần HS trình bày lại cách hiểu hệ trục toạ độ khơng gian; nhận dạng hệ trục toạ độ đề xuất hệ trục toạ độ không gian Những kiến thức cần thiết cho HS tiếp theo, vận dụng mạnh PP toạ độ không gian để giải số tập hình học khơng gian

Như vậy, với nội dung GV khéo léo giúp HS tiếp cận tri thức dựa vào vùng phát triển gần người học, dựa vào kiến thức cũ học Sau hình thành kiến thức củng cố Qua củng cố, cách yêu cầu HS phát biểu cách hiểu khái niệm mới, GV nhận biết mức độ nắm kiến thức HS sau nội dung Chẳng hạn: với yêu cầu trên, HS trình bày thuộc lịng khái niệm SGK, HS trình bày ngắn gọn kiến thức, không trả lời được, GV có thơng tin phản hồi sau dạy Tất nhiên GV phải có cách hướng dẫn đối tượng cách học cho thích hợp, tức bước đầu thể phân hố dạy học có trọng hướng dẫn việc học, hướng dẫn tự học

(73)

Với nội dung thứ hai học GV thiết kế thực theo cách tương tự

Trong nội dung thứ hai này, phần củng cố, GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm kết Qua quan sát ta thấy HS thực có kĩ hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều khiển tồn nhóm người việc phù hợp lực, hợp tác, tương trợ, thực công việc để có kết chung nhóm Sau đó, việc báo cáo kết hoạt động nhóm cho thấy em thực tự tin vào công việc sản phẩm Việc cho đại diện nhóm khác nhận xét câu trả lời nhóm bạn bước đầu giúp HS ĐG, tiến tới biết tự ĐG kết học tập Nếu rèn luyện thường xuyên giúp HS có tư phê phán, tư cần thiết người lao động thời đại ngày

Phần củng cố toàn bên cạnh việc cho HS hiểu mục tiêu học lần GV giúp HS hoạt động ngôn ngữ, nhận dạng thể khái niệm thông qua hai tập TNKQ

Với cách thiết kế học nhìn chung thể nội dung đổi PPDH mơn Tốn trường THPT

TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 1 Quan niệm đánh giá theo chuẩn KT-KN môn học

“XÁC LẬP THANG BẬC CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM GIÁO DỤC= CHUẨN ĐẦU RA LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC”

XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU GIÁO DỤC

Mục tiêu giáo dục cách biểu đạt rõ ràng, cụ thể phẩm chất hay năng lực mà người học thơng qua giáo dục hay đào tạo có hay làm được

PHÂN LOẠI CÁC MỤC TIÊU TRONG CT

Mục tiêu chung (tổng quát) Mục tiêu cụ thể (chi tiết) Mục tiêu mục tiêu dạy học

CT chương, mục

mục tiêudạy học mục tiêu dạy học theo tiết học theo kiến thức NỘI DUNG VÀ PHÂN LOẠI MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA S.BLOOM S.Bloom phân mục tiêu giáo dục thành lĩnh lĩnh vực:

-lĩnh vực nhận thức,

-lĩnh vực tình cảm

- lĩnh vực kĩ năng, động tác

Lĩnh vực nhận thức lại phân thành loại: Phân loại năm 1956

• 1-Nhận thức • 2- Lí giải

(74)

• 3- ứng dụng • 4- Phân tích • 5- Tổng hợp • 6- Đánh giá

• 3- ứng dụng • 4- Phân tích • 5- Đánh giá • 6- Sáng tạo

KẾT CẤU THANG BẬC CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG LĨNH VỰC NHẬN THỨC (S.BLOOM,1956)

Đánh giá Tổnghợp Tổng hợp Phân tích Phân tích Phân tích Ứng dụng Ứng dụng Ứng dụng Ứng dụng Lí giải Lí giải Lí giải Lí giải Lí giải Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức

KẾT CẤU THANG BẬC CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRONG LĨNH VỰC NHẬN THỨC (I.W.ANDERSON VÀ D.R.KRATHWOHL 2001)

Sáng tạo Đánh giá Đánh giá Phân tích Phân tích Phân tích Ứng dụng Ứng dụng Ứng dụng Ứng dụng Lí giải Lí giải Lí giải Lí giải Lí giải Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức

Phân loại nhận thức để học, dạy KT, ĐG (A Taxonomy for Learning, Teaching, and Assessing)

Xem lại bậc nhận thức mục tiêu giáo dục Bloom (A Revision of Bloom’s Taxonomy of Educational Objectives)

(Lorin W.Anderson, David R.Krathwohl and colab.2001) Bậc NT Quá trình nhận thức ví dụ

1 Nhớ Rút kiến thức có liên quan từ trí nhớ dài hạn. 1.1.Nhận biết

1.2.Nhớ lại

Vd: nhận biết hình ảnh, cơng thức, quy trình … các khái niệm, thuật ngữ … tốn

Vd: nhớ lại hình ảnh, cơng thức, quy trình … các khái niệm, thuật ngữ … toán

2 Hiểu Xây dựng ý nghĩa từ đoạn hướng dẫn lời nói, văn qua biểu đồ.

2.1 Diễn giai 2.2 Minh hoạ 2.3 Phân loại 2.4 Tóm tắt

(vd: Diễn đạt lại định nghĩa, định lý ). (vd: Cho ví dụ định nghĩa, định lý ).

(vd: Phân loại đa giác, đa diện, số hàm số, ).

(vd: Viết, nêu tóm tắt đề bài, cách chứng minh, lời

(75)

2.5 Suy đốn 2.6 So sánh 2.7 Giai thích

giải ).

(vd: suy đoán, suy diễn, qui nạp từ ví dụ). (vd: so sánh độ dài, góc).

(vd: giai thích cách giải)

3 Áp dụng Thực hay sử dụng quy trinh tinh huống cụ thể

3.1 Thi hành

3.2 Thực hiện

(vd; chia số nguyên cho số nguyên khác, cả số chia số bị chia số có nhiều chữ số).

(vd; xác định trường hợp thích hợp với cách vẽ biểu diễn khối hình khơng gian).

4 Phân tích Phân chia tư liệu thành thành phần xác định xem phần liên quan với nhau, có liên quan thế với cấu trúc tổng thể hay với mục đích tổng thể. 4.1 Phân biệt

4.2 Tổ chức

4.3Thuộc tính

(vd; phân biệt số hữu tỉ số vô tỉ đề toán)

(vd; xắp xếp kiến thức học chủ đề theo một lơgic để hệ thống hóa ).

(vd; xác định thuộc tính điểm dựa “vết” tạo nên chuyển động )

5 ĐG ĐG dựa chuẩn mực tiêu chuẩn. 5.1 KT

5.2 ĐG

(vd; xác định xem việc giải tốn HS có đảm bảo suy luận có lý, vận dụng kiến thức kĩ PP giải có đúng khơng).

(vd; ĐG tim PP tốt hai PP để giai quyết một vấn đề cụ thể).

6 Sáng tạo Ghép yếu tố với để tạo thành tổng thể lơgíc hữu ích; tổ chức lại yếu tố thành cấu trúc mới

6.1 Tạo dựng 6.2Lênkếhoạch

6.3 Sản sinh

(vd; Đưa gia thuyết cho toán).

(vd; Lên kế hoạch nghiên cứu chủ đề Toán cụ thể).

(vd; xây dựng, mở rộng tốn, tổng qt hóa, đặc biệt hóa)

KẾT CẤU THANG BẬC CHẤT LƯỢNG

TRONG ĐÀO TẠO LĨNH VỰC KỸ NĂNG, KỸ XẢO

Chất lượng rất cao

(76)

KẾT CẤU THANG BẬC CHẤT LƯỢNG

TRONG ĐÀO TẠO LĨNH VỰC NHẬN THỨC

Chất lượng tuyệt cao Chất lượng cực cao Sáng tạo Chất lượng rất cao Chuyển giao Chuyển giao Chất lượng cao

ĐG ĐG ĐG

Chất lượng khá Tổng hợp Tổng hợp

Tổng hợp Tổng hợp

Chất lượng

Phân tích Phân tích

Phân tích

Phân tích Phân tích ứng dụng ứng dụngứng dụng ứng dụng ứng dụngứng dụng Lí giải Lí giải Lí giải Lí giải Lí giải Lí giải Lí giải Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức Nhận thức

KẾT CẤU THANG BẬC CHẤT LƯỢNG TRONG ĐÀO TẠO LĨNH VỰC TƯ DUY

Chất lượng cao Chất lượng khá Tư sáng tạo Chất lượng Tư phê phán Tư phê phán Tư trừu tượng Tư trừu tượng Tư trừu tượng Tư logic Tư logic Tư logic Tư logic

MỨC ĐỘ TƯ DUY ĐỐI CHIẾU VỚI PHÂN LOẠI CỦA BLOOM VỀ QUÁ TRINH NHẬN THỨC

( Yeap Lay Leng, “Teaching and Classroom Management- An Asian perspective” Prentice Hall-2004.p67-90.)

KẾT QUẢ HỌC TẬP

(77)

Cấp độ tư duy Năng lực tư duy Phân loại Bloom về lực nhận thức

Quá trinh nhận thức

Từ cấp độ thấp, đơn giản

Đến cấp độ cao, phức tạp

Tư bản:

Thu thập thông tin

Truyền lại thông tin

1 Nhận biết:

Nhớ lại thông tin giống được trình bày

2 Hiểu:

Có khả sử dụng một số thơng tin mà khơng thiết hiểu tồn hàm ý mối liên quan chúng

Thu thập Lưu trữ Tái hiện

Tư sâu sắc và đáp ứng:

Đưa những suy nghĩ nghiêm túc,

Đưa các nhiệm vụ các vấn đề khảo sát cách có phê phán

(tư phê phán)

3 Ứng dụng (vận dụng):

Có khả nang sử dụng các công cụ học vào tinh huống khác

4 Phân tích

.Có khả dùng những cơng cụ khác bên ngồi để hiểu thành phần cấu thành .Có khả phân nhỏ thông tin thành các thành phần

Mã hoá Phác hoạ Suy diễn

Tư năng động :

Tạo những điểm mới, khác thường một sản phẩm, một PP, hệ thống, một ý tưởng (tư sáng tạo).

5 Tổng hợp:

Có khả sáng tạo từ thành phần thành chỉnh thể mới

Đặt riêng rẽ liên hợp với cách minh bạch

Tổ hợp yếu tố để tạo nên cấu trúc

6 Đánh giá:

Tạo nên phán quyết

Liên kết thành một khối

kiến thức Hinh thành thông tin mới

(78)

TRONG ĐÀO TẠO LĨNH VỰC PHẨM CHẤT NHÂN VĂN

Chất lượng cao Chất lượng Năng lực quản lý Chất lượng Năng lực thuyết

phục

Năng lực thuyết phục

Năng lực hợp tác Năng lực hợp tác Năng lực hợp tác THANG BẬC CHẤT LƯỢNG LÀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC

ĐỂ DẠY, ĐỂ HỌC VÀ ĐỂ KIỂM TRA ĐG CHẤT LƯỢNG 1-Đối với GV:

- Biết dạy có chất lượng

- Biết dạy đạt đến mức chất lượng

- Biết ĐG chất lượng việc dạy việc học 2-Đối với người học:

- Biết học có chất lượng

- Biết học đạt đến mức chất lượng - Biết ĐG chất lượng việc học 3-Đối với nhà quản lý

- Biết tổ chức để dạy học có chất lượng - Biết quản lý chất lượng việc dạy học

- Biết phát triển chất lượng dạy học

VẬN DỤNG THANG BẬC CHẤT LƯỢNG ĐỂ ĐỔI MỚI

PP KIỂM TRA ĐG

STT Các mục tiêu thi (đo lường ĐG)

Nội dung ĐG ĐG kiến thức

ĐG lực Nhớ Hiểu Vận

Dụng

Phân tích

Tổng hợp

Dánh giá Tiếp thu môn học (hết môn

học)

X X X X X

2 Trinh độ học vấn (hết khoá, bậc học)

X X X X

3 Tuyển chọn (học giỏi, học viên, nhân sự)

X X X

MÔ HÌNH MỤC TIÊU ĐG NỘI DUNG

15 Sáng tạo

10 14 Đánh giá

(79)

6 13 Ứng dụng

3 12 Lí giai

1 11 Nhận thức

Sự kiện Khái niệm Kỹ năng Nguyên lý Vấn đề

Bảng mục tiêu ĐG điểm nội dung PHẦN

Tổng số câu hỏi

Hệ số điểm nội dung

Mục tiêu ĐG Nhận

thức

Lí giải ứng dụng

Phân tích-Tổng hợp

Sáng tạo

I 15

2

2

5

II 15

2

3 3

4

2

III 35

2

2

9

13

3

IV 35

2

2

4

9

15

Tổng số 100 18 26 32 15

Mục tiêu nhận thức rút gọn Bậc 1:

Tái nhận, tái - tương đương với nhớ; Bậc 2:

Tái tạo - tương đương với hiểu, áp dụng; Bậc 3:

Lập luận sáng tạo - tương đương với phân tích, tổng hợp, ĐG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP

1 Các nguyên tắc chung:

1/ ĐG cần tiến hành cách có hệ thống để xác định phạm vi đạt mục tiêu đào tạo đề

2/ Qui trình công cụ ĐG phải chọn thống theo mục tiêu ĐG 3/ Nắm vững hạn chế công cụ ĐG để sử dụng cách chủ động

(80)

Thí dụ thang điểm bậc: giỏi, khá, trung bình, khơng đạt 2 ĐG thành học tập học phần/môn học:

Nguyên tắc chung việc ĐG tiếp thu học phần/môn học ĐG thông qua loạt điểm thành phần với trọng số xác định tuỳ theo đặc điểm mơn học Có thể phân loại mơn học làm loại các thành phần điểm để ĐG mơn học đợc trình bầy bảng sau:

Tên điểm thành phần

Học phần/môn học lý thuyết

Học phần/môn học vừa lý thuyết vừa thực hành

Học phần/môn học thực hành - Bài trắc nghiệm

giữa kỳ (lần 1, lần 2, …)

30-10% 40-20% 0-10%

- Bài trắc nghiệm thực hành (lần 1, lần 2, …)

20-30% 80-60%

- Bài tiểu luận môn học

20-30% - …………

- Bài trắc nghiệm kết thúc học phần

50-60% 40-50% 20-30%

Tổng số 100% 100% 100%

CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TIẾP THU MÔN HỌC LOẠI BÀI

KIỂM TRA

NHỮNG MỤC TIÊU CÓ KHẢ NĂNG ĐG Đ-ƯỢC

MỘT SỐ UƯ ĐIỂM CÓ THỂ CÓ

MỘT SỐ NHƯỢC ĐIỂM

CÓ THỂ CÓ KT viết lớp

(2- giờ)

- Những hiểu biết áp dụng thơng tin - Khả ngơn ngữ, trình bày

Dễ đề - Cho điểm không tin cậy

- Chú trọng khả viết

KT viết chuẩn bị nhà

- Năng lực thu nhập thông tin

- Sự suy nghĩ

- Sinh viên thể lực cao

- Gần sống

- Không bao hàm nhiều nội dung chương trình học

- Khó kiểm sốt tiêu cực

KT lớp cho mở sách

- Khả tra cứu sinh viên

- Sự ghi nhớ gì? đâu?

- Sự chuẩn bị có suy nghĩ

- Cách suy nghĩ sâu sắc

- thời gian để ghi nhớ

- Các câu tra lời mang tính tổng hợp bao quát

- Chưa có phương pháp chấm điểm xác, tin cậy - Phụ thuộc nhiều vào tốc độ hoạt động cá nhân

KT miệng lớp Tiếp thu trình bày diễn giải lời

Gắn với tình học nghề, nghiệp vụ thi tốt

Gây nên lo lắng suốt trình lớp

(81)

KT thực hành phòng thực hành

- Kỹ kỹ xảo thực hành

- trực tiếp,

- tương đối xác

- tuỳ thuộc vào điều kiện thực hành

KT qua thảo luận nhóm

- Sự tác động cá nhân nhóm

- Cách lập luận nằm suy nghĩ cá nhân

- Linh hoạt

- Có ích để khẳng định ĐG khác

- Rất chủ quan - Hiệu ứng “hào quang”

- GV cần có kỹ quan sát

Đồ án, tiểu luận mơn học, khố luận, luận văn …

- Năng lực tìm hiểu thơng tin, lập luận - Năng lực hệ thống hoá, vận dụng kiến thức

- Kỹ trình bầy - Sự sáng tạo

Cho điểm cách tổng hợp

- Việc cho điểm hoàn toàn chủ quan, thiếu ổn định

- Cần nhiều thời gian

ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CỦA KHOÁ HỌC

Chỉ số ĐG xếp hạng kết học tập học viên khoá học là điểm trung bình chung học tập (X):

N  ni di i =

X = N

 ni i =

Trong đó: di điểm học phần thứ i ni số đvht học phần thứ i; N số học phần học

ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI VÀ BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

I- Đánh giá câu hỏi đề Trắc nghiệm, xây dựng quỹ câu hỏi Chất lượng câu hỏi trắc nghiệm ĐG thông qua loại đại lượng sau: 1- ĐỘ KHÓ (Hay ĐỘ DỄ):

Tỷ lệ thí sinh trả lời cho ta số đo gần độ khó (độ dễ) của câu hỏi.

Cơng thức để tính độ khó (độ dễ) : Số thí sinh làm

FV (hoặc P) = - x 100 Tổng số thí sinh dự thi

THANG ĐỘ KHÓ (ĐỘ DỄ)

Thang phân loại Độ khó (độ dễ) qui ước sau:

(82)

- Câu tương đối khó: 30 đến 70 % thí sinh trả lời - Câu khó: đến 30 % thí sinh trả lời *Nên dùng câu trắc nghiệm có FV nằm khoảng: 25% - 75%

*Ngồi khoảng đó, dùng cách chọn lọc tuỳ theo mục tiêu trắc nghiệm:

-Nếu để tuyển sinh, nên thêm số câu có FV > 75%

-Nếu để ĐG đạt hay khơng đạt dùng số câu FV< 10% 2 - ĐỘ PHÂN BIỆT:

Phân bố tỷ lệ thí sinh trả lời sai thí sinh thuộc nhóm khá, nhóm trung bình nhóm cho ta số đo tơng đối Độ phân biệt của câu hỏi

Công thức để tính Độ phân biệt:

Số thí sinh làm - số thí sinh yếu làm

DI = - x 100 Tổng số thí sinh yếu

THANG PHÂN LOẠI ĐỘ PHÂN BIỆT QUY ƯỚC NHƯ SAU:

- Tỷ lệ thí sinh nhóm nhóm trả lời Độ phân biệt bằng không

- Tỷ lệ thí sinh nhóm trả lời khơng nhiều nhóm Độ phân biệt âm

- Tỷ lệ thí sinh nhóm trả lời nhiều nhóm Độ phân biệt dương.

Độ phân biệt liên quan mật thiết với độ khó số lượng câu hỏi đề thi trắc nghiệm

Nếu FV khoảng (25%, 75%) DI khoảng 10% trắc nghiệm có độ phân biệt tốt

3 - PHÂN TÍCH CÂU TRẮC NGHIỆM

Giả sử phân tích câu trắc nghiệm thứ X thi có câu (phương án) b/ câu Các câu a/, c/, d/, e/ f/ câu nhiễu

Kết thi 150 thí sinh trình bầy bảng sau: Câu trả lời a/ b/* c/ d/ e/ f/ Tổng

Nhóm 22 13 50 Nhóm TB 15 20 50 Nhóm 23 50

Tổng số: 16 42 52 26 10 150 Độ khó: ( 42 : 150 ) x 100 = 28 % => Câu hỏi khó

II- PHÂN TÍCH BÀI TRẮC NGHIỆM :

Nếu phân tích câu trắc nghiệm để giúp biết sửa chữa câu nhiễu làm thay đổi độ phân biệt câu trắc nghiệm, phân tích trắc

(83)

nghiệm giúp thay đổi độ khó trắc nghiệm thơng qua việc thay đổi, bổ sung câu hỏi

Thí dụ:

Bảng thông kê kết thi.

sinh viên sinh viên TB sinh viên

Stt A B C D E F H I J K L M N O P Q R S T U V X Y W Z ts%(FV)

_ 1 1 1 1 1 1 1 1 1 18/72% 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 23/92% 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 14/56% 1 1 1 1 1 1 0 1 16/64% 1 0 1 0 1 1 0 0 1 12/48% 1 1 0 0 0 1 1 1 1 15/60% 0 1 1 1 0 1 1 0 0 1 13/52% 0 1 0 0 1 1 0 1 1 13/52% 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 14/56% 10 0 0 0 1 0 0 1 1 1 1 12/48% 11 0 0 0 1 0 1 1 1 1 13/52% 12 0 0 0 1 1 1 0 1 1 12/48% 13 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 13/52% 14 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 14/56% 15 0 0 1 0 1 0 1 1 1 12/48% 16 0 0 0 0 1 1 1 1 1 12/48% 17 0 0 0 0 1 1 0 1 1 1 12/48% 18 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 13/52% 19 0 0 0 0 1 1 1 1 11/44% 20 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 14/56% 21 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 15/60% 22 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 13/52% 23 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 12/48% 24 0 0 0 1 0 0 1 1 1 1 12/48% 25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 05/20% _ ts 8 10 11 12 13 13 14 15 15 15 15 17 17 17 19 20 23 23 25

% 8% 24% 32% 52% 60% 68% 76% 92% 100%(DI)

A - ĐỘ TIN CẬY CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM:

Hệ số tương quan tỷ lệ trả lời đúng/ sai lần trắc nghiệm bằng các đề trắc nghiệm tương đương Độ tin cậy trắc nghiệm

Hệ số tương quan tính cơng thức sau:  x y

 x y - N

R = ( x)2 (  y)2

(84)

Tương quan cặp hai tập số liệu A B (NA=NB) (tương quan thứ hạng) (Rank-Difference Correlation, tương quan Spearman rho):

d2 Hệ số tương quan cặp: rp = - -

N(N2 - 1) Trong d khác biệt cặp giá trị NA NB

Z X Y X2 Y2 XxY t.hạng X t.hạng Y d t.hạng d2 t.hạng

A 30 25 900 625 750 -2

B 34 38 1156 1444 1292 2 0

C 32 30 1024 900 960 -1

D 47 40 2209 1600 1880 1 0

E 20 400 49 140 10 -1

F 24 10 576 100 240 -2

G 27 22 729 484 594 -2

H 25 35 625 1225 875 3

I 22 28 484 784 616

J 16 12 256 144 192 10

 277 247 8359 7355 7539 d= 0  đ2=36

- Hệ số tương quan spearson:

2

247 277

7539 697,1

10

0,753

1254,1 683,1

247 277

[7355- ].[8356- ]

10 10

p r s

 

  

- Hệ số tương quan Spearman:

0

6 36 216

1 0, 218 0,782

10(100 1) 990

r rh        

Kết luận: Trường hợp này, tương quan thứ hạng spearman chặt chẽ hơn tương quan Spearson.

* Số đo độ tin cậy:

- Trường hợp xác định độ tin cậy trắc nghiệm lần (test - retest): Sử dụng hệ số tương quan tính theo cơng thức tính r hay rp, để ĐG độ tin cậy lần trắc nghiệm đề cho N thí sinh dự thi

(85)

- Trường hợp xác định độ tin cậy trắc nghiệm tương đương (equivalent forms) sử dụng hệ số tương quan tính theo cơng thức tính r hay rp để ĐG độ tương đương độ tin cậy trắc nghiệm

B - ĐỘ GIÁ TRỊ CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM

Là số đo mức độ mà trắc nghiệm đo mục đích mà nó định đo, độ giá trị trắc nghiệm.

Căn vào mục tiêu trắc nghiệm, chia độ giá trị trắc nghiệm thành loại chính:

- Độ giá trị nội dung: phản ánh mức độ trắc nghiệm có trắc nghiệm được mục tiêu, đủ nội dung môn học đề không

- Độ giá trị tiêu chí: phản ánh mức độ trắc nghiệm đo theo tiêu chí định sẵn (tiêu chí chuẩn đốn, tiêu chí tuyển chọn)

- Độ giá trị cấu trúc: phản ánh mức độ trắc nghiệm đo lực hay phẩm chất định đo theo cấu trúc lý thuyết định trước

2 Yêu cầu đổi công tác KT, ĐG theo chuẩn KT-KN môn học KHUNG THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA MƠN TỐN

Để đáp ứng mục tiêu giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng đào tạo người chủ động, sáng tạo, thích ứng với yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hoà nhập lao động khu vực giới, việc ĐG cần phải đổi cách toàn diện đồng mặt sau:

2.1 Đổi mục đích ĐG kết học tập

• Xác nhận kết học tập phân mơn học kỳ, giai đoạn trình học tập HS năm học bậc THPT theo lĩnh vực, nội dung học tập quy định CT môn học hay hoạt động giáo dục quy định trình độ chuẩn mơn học

• Cung cấp thơng tin quan trọng xác q trình học tập mơn học cho HS, q trình dạy mơn học trường THPT cho GV, Ban giám hiệu trường THPT, cho cán quản lý môn học quan quản lý giáo dục cấp Sở cấp Bộ; để từ thông tin rút định đắn kịp thời tác động đến việc dạy – học môn học nhằm nâng cao chất lượng học tập HS

2.2 Đổi nội dung ĐG kết học tập

(86)

2.3 Đổi cách ĐG

Ngay từ lúc chuẩn bị học cho tiết, mục CT người GV phải tính đến việc ĐG kết học tập nhằm giúp cho HS thân kịp thời nắm thông tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy học Ngồi việc ĐG thơng qua điểm số KT (miệng viết) GV cần phải trọng đến việc ĐG hồ sơ (thông qua hoạt động, giao lưu, tham gia xây dựng bài, phiếu học tập, nhận xét tập thể với HS) Khắc phục thói quen chấm thiên cho điểm mà đưa lời phê, rõ ưu, khuyết điểm HS làm KT thi; thói quen hướng dẫn HS phát triển kĩ tự ĐG để tự điều chỉnh cách học

Thực đối tượng ĐG cá nhân, tập thể thầy giáo bạn bè Thông tin ĐG đưa hình thức chấm điểm, hình thức đối thoại thầy trị, trị với bạn bè Khơng lớp mà hội thi, xêmina, thực hành trời,

2.4 Đổi cơng cụ ĐG kết học tập

Có nhiều loại công cụ dùng để ĐG kết học tập HS Mỗi loại cơng cụ có ưu khác việc KT ĐG lĩnh vực nội dung học tập

Mơn Tốn THPT sử dụng chủ yếu loại công cụ ĐG sau: KT viết sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan tự luận, tập, sơ đồ, biểu bảng, mơ hình, đề cương, chun đề, xêmina, thực hành giải tốn máy tính cầm tay, thực hành đo đạc trời KT thường xuyên định kỳ

Trong việc biên soạn sử dụng câu hỏi, tập để KT, ĐG cần bảo đảm yêu cầu: phù hợp với CT Chuẩn KT-KN, sát với trình độ HS; phát biểu xác, rõ ràng để HS hiểu đơn trị; cần có câu hỏi, tập mức trung bình lẫn câu hỏi, tập phân hóa đối tượng, câu hỏi mức đào sâu, vận dụng kiến thức tổng hợp, đòi hỏi tư bậc cao nhằm phân hoá HS

Những cơng cụ ĐG mơn Tốn THPT -Bài KT viết

-Các loại câu hỏi -Câu hỏi tự luận -Câu hỏi trắc nghiệm

2.5 Quy trình biên soạn đề KT mơn Tốn

Biên soạn đề KT bao gồm bước(B): B1: Xác định mục đích, yêu cầu đề KT

Đề KT công cụ ĐG kết học tập sau học xong chủ đề, chương, học kỳ hay toàn CT lớp, cấp học

B2: Xác định mục tiêu dạy học

Để xác định nội dung đề KT, cần liệt kê chi tiết mục tiêu dạy học KT-KN, thái độ phần CT đề để ĐG kết học tập HS hành vi năng lực cần phát triển tương thích với Chuẩn nêu CT GDPT Bộ GDĐT ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ–BGD&ĐT ngày 05/5/2006

B3: Thiết lập ma trận hai chiều

Để biên soạn đề KT đáp ứng mức độ nhận thức HS, GV cần lập bảng có hai chiều, chiều thường nội dung hay mạch kiến thức cần

(87)

ĐG, chiều mức độ nhận thức HS theo mức độ nhận thức (có thể theo thang B.S Bloom, trình bày phần trên) Trong hình thức câu hỏi số lượng câu hỏi Xác định số lượng câu hỏi cho mục tiêu tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng mục tiêu lượng thời gian làm KT Song, nhìn chung, nhiều câu hỏi nhiều mạch kiến thức khác kết ĐG có độ tin cậy cao Hình thức câu hỏi đa dạng tốt gây hứng thú, tập trung ý, tránh nhàm chán HS Mỗi hình thức có ưu điểm nhược điểm khác nhau, người GV cần thử nghiệm nhiều lần để có kinh nghiệm thực tiễn khả thi

Ví dụ:

Ma trận thiết kế đề KT cuối năm lớp 12

Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1.ƯDĐH

0,5 11,0 10,5 11,0 43,0

2.Hs luỹ

thừa, mũ và logarit

1

0,5 11,0 21,5

3.Nguyên hàm, Tích phân

1

0,5 10,5 21,0

4.Số phức

0,5 10,5

5.Khối đa diện Khối tròn xoay

1

0,5 11,0 21,5

6.PPTĐKG

0,5 10,5 11,5 32,5

Tổng

2,0 63,0 55,0 1410,0

Chữ số bên trên, góc trái số câu hỏi;

Chữ số bên dưới, góc phải tổng số điểm câu hỏi đó

Ở ma trận trên, chủ đề 1; 2; 3; 4; xác định số điểm tương ứng 3,0; 1,5 ; 1,0; 0,5 ; 1,5 2,5 (căn vào số tiết qui định phân phối CT chủ yếu); mức độ Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng xác định trọng số điểm tương ứng 2,0 : 3,0 : 5,0 Từ suy số câu hỏi ô tổng số điểm ô tương ứng

B4 Thiết kế câu hỏi theo ma trận

Mức độ khó câu hỏi thiết kế theo hệ thống mục tiêu dạy học xác định B2; hình thức câu hỏi dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan dựa ma trận xác định B3

B5 Xây dựng đáp án biểu điểm

Theo qui chế, thang ĐG gồm 11 bậc tương ứng với: 0, 1, 10 điểm, có điểm lẻ KT cuối kỳ, cuối năm

(88)

a) Biểu điểm đề KT tự luận: cũ

b) Biểu điểm đề KT TNKQ: có hai cách,

c) Biểu điểm đề KT kết hợp tự luận TNKQ, có hai cách,

Cách 1: Điểm tối đa toàn 10, phân chia cho phần tự luận, TNKQ theo nguyên tắc: tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành phần (được xây dựng thiết kế ma trận); câu hỏi TNKQ trả lời có số điểm

Ví dụ: Nếu ma trận thiết kế dành 60% thời gian cho tự luận, 40% thời gian cho TNKQ, điểm tối đa phần tự luận 6, câu TNKQ 4; có 16 câu TNKQ câu trả lời 0,25 điểm, sai điểm

Cách 2: Điểm tối đa toàn phụ thuộc vào số lượng câu hỏi đề Sự phân phối điểm theo nguyên tắc: tỉ lệ thuận với thời gian dự định HS hoàn thành phần (được xây dựng thiết kế ma trận); câu hỏi TNKQ trả lời điểm, sai điểm Điểm tối đa ĐTNKQ phần TNKQ số câu hỏi TNKQ; điểm tối đa ĐTL phần tự luận (TSĐ – ĐTNKQ), TSĐ tổng số điểm tối đa đề tính theo phần trăm thời gian dự kiến cho tự luận TNKQ Chuyển đổi thang điểm 10 theo cơng thức: 10

TS§X , X là số điểm đạt HS

Ví dụ: Ma trận thiết kế dành 60% cho tự luận, 40% cho TNKQ, đề có 16 câu TNKQ; điểm tối đa TNKQ 16; điểm tối đa phần tự luận 16 60 24

40 

 Giả sử HS đạt 23 điểm, qui thang điểm 10 10 23 5, 75

40 

  , quy trịn Nhận xét:

Cách có ưu điểm chuyển đổi thang 10, hạn chế điểm câu TNKQ phải lấy lẻ tới hai chữ số thập phân

Cách có ưu điểm tồn điểm ngun (điểm tự luận làm tròn đến phần nguyên), hạn chế phải quy thang điểm 10

3 Hướng dẫn việc KT ĐG theo chuẩn KT-KN (xác định mục đích KT ĐG; biên soạn câu hỏi, tập, đề KT; tổ chức KT; xử lý kết KT, ĐG)

GIỚI THIỆU MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA 3.1 ĐỀ (KT học kì I lớp 11 nâng cao)

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, câu 0,25 đ)

Trong câu từ đến 14 có bốn phương án lựa chọn A, B, C, D, có phương án Hãy khoanh trịn chữ đứng trước phương án mà em cho đúng.

Câu Trong hàm số sau, hàm số nghịch biến khoảng ; 2  

 

 

 ?

A y = tgx B y = cotgx; C y = sinx D y = cosx

Câu Cho biểu thức P = 3sinx + 3cosx Ta cịn viết P dạng

(89)

A P = cos x

 

 

  B P = cos x

 

 

  C P = sin x

3 

 

 

  D P = sin x

 

 

 

Câu Xét phép thử là: Trên mặt phẳng toạ độ, lấy ngẫu nhiên điểm có hồnh độ tung độ số nguyên dương Nếu hoành độ điểm là số chẵn ta viết C, cịn số lẻ ta viết L Cũng làm tung độ Khi đó, với phép thử khơng gian mẫu

A W = (C ; L) B W = (C ; C), (L ; L).

C W = (C ; L), (L ; C). D W = (C ; C), (C ; L), (L ; C), (L ; L).

Câu Nếu dùng chữ số 1, 2, 3, để viết số tự nhiên có chữ số hoặc có chữ số phân biệt viết số?

A

A B + A24

C + D + +

Câu Nếu phép dời hình f biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a phép dời hình

A phép đối xứng tâm B phép đối xứng trục.

C phép đồng nhất. D phép quay với góc quay khác k180 (k Z)

Câu Để biến hình bình hành ABCD thành nó, ta dùng phép dời hình sau đây?

A Phép quay với góc quay khác k180 (k Z) B Phép tịnh tiến theo vectơ khác 0

C Phép đối xứng tâm D Phép đối xứng trục.

Câu Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề đúng?

A Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng a’ nằm mp(P) a cũng song song với mp(P).

B Nếu đường thẳng a song song với mp(P) a song song với đường thẳng nằm mp(P).

C Nếu đường thẳng a khơng song song với mp(P) cắt mp(P) điểm

D Nếu đường thẳng a song song với đường thẳng a’ nằm mp(P) a hoặc song song với mp(P) nằm mp(P)

Câu Xét thiết diện có cắt hình chóp tứ giác mặt phẳng. Khẳng định sau đúng?

(90)

D Thiết diện hình tam giác.

Câu Một túi đựng 12 cầu, có màu đỏ màu xanh. Lấy ngẫu nhiên cầu túi Xác suất để lấy có màu đỏ

A 12 C

C B

3 12

3 C

C C 12 A

A D

3 12

3 A

A Câu 10 Cho hai biến cố độc lập M N với P(M) = 1

2 P(N) =

3 Khi A P(MÈN) = P(M) + P(N) = 5

6 B P(MÈN) = P(M) P(N) = 1

6 C P(MÈN) = P(M) P(N)=

3 D P(MÈN) = 1 P(M).P(N)=

3

Câu 11 Trong không gian cho ba đường thẳng a, b c Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề đúng?

A Nếu a // b c cắt a c cắt b.

B Nếu a b chéo nhau, b c chéo a c chéo cắt nhau. C Nếu a // b, b c chéo a c chéo cắt nhau.

D Nếu a b cắt nhau, b c cắt a c cắt song song. Câu 12 Cho tứ diện ABCD Đường thẳng d cắt cạnh AB CD M N.

Đường thẳng d’ cắt cạnh AB CD M’và N’ (M' khác M N' khác N) Khi đó, hai đường thẳng d d’

A chéo nhau. B cắt nhau.

C song song. D song song.

Câu 13 Hình H1 gồm đường trịn (C1) hình vng nội tiếp đường trịn Hình H2 gồm đường trịn (C2) hình chữ nhật (khác hình vng) nội tiếp đường trịn Hình H3 gồm đường trịn (C3) hình thoi nội tiếp đường trịn Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề đúng? A Hình H1 đồng dạng với hình H2

B Hình H2 đồng dạng với hình H3 C Hình H3 đồng dạng với hình H1

D Khơng có hình đồng dạng với hình nào.

Câu 14 Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề ?

A Phép vị tự biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song với a. B Phép quay biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a.

C Phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành nó.

(91)

D Phép đối xứng tâm biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song

hoặc trùng với a

Phần II Tự luận (6,5 điểm)

Câu 15 (2,5 điểm) Giải phương trình sau: a) tgx

2 + cotg75 = ; b) cos3x  cos5x = sin2x. Câu 16 (2 điểm)

Trên giá sách có 13 truyện, có truyện tranh cuốn tiểu thuyết Chọn ngẫu nhiên sách từ giá sách

a) Có cách chọn thế?

b) Gọi X số tiểu thuyết sách chọn Lập bảng phân phối xác suất X.

Câu 17 (1 điểm)

Trên mặt phẳng cho đường thẳng  cố định điểm O cố định không nằm trên  Gọi f phép biến hình biến điểm M mặt phẳng thành điểm M’ được xác định sau: lấy điểm M1 đối xứng với M qua , lấy điểm M’ đối xứng với M1 qua điểm O

a) Tìm ảnh đường thẳng  qua phép biến hình f

b) Gọi I trung điểm đoạn thẳng MM’ Chứng minh M thay đổi, điểm I nằm đường thẳng cố định.

Câu 18 (1 điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành

a) Xác định giao tuyến mp(SAB) mp(SCD), giao tuyến mp(SAD) và mp(SBC)

b) Một mặt phẳng () cắt cạnh SA, SB, SC, SD điểm A’, B’, C’, D’ cho A' khác A tứ giác A’B’C’D’ hình bình hành Chứng minh rằng mp() song song với mp(ABCD)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,50 điểm)

Câu 1: C; Câu 2: D; Câu 3: D; Câu 4: B; Câu 5:D; Câu 6: C; Câu 7: D; Câu 8: C; Câu 9: A; Câu 10: D; Câu 11: C; Câu 12: A; Câu 13: C; Câu 14: D

Mỗi câu trả lời 0,25 điểm Phần II Tự luận (6,50 điểm)

Câu 15

2,50 điểm

(92)

tgx

2 + cotg75 =  tg x

2 = -tg(15

0) = tg(15) 0,25 điểm

 x

2 = 15 + k180

0,25 điểm Phương trình có nghiệm x = 30 + k360, kZ 0,25 điểm

b) 1,75 điểm

cos3x  cos5x = sin2x  2sin4x sinx = 2sinx cosx 0,50 điểm  2sinx (sin4x  cosx) =  sin x

sin 4x cos x 

  

0,25 điểm

* sinx =  x = k. 0,25 điểm

* sin4x  cosx =  sin4x = sin x         

4x x k2

2

4x x k2

2                 x k 10 x k              0, 50 điểm

Kết luận : Phương trình cho có nghiệm : x = k’ ; x = k2

10

 

x = k2

6

 

 , k, k’Z 0,25 điểm Lưu ý: Nếu biểu thức có dùng số đo độ bằng radian trừ 0,25 điểm

Câu 16

2,00 điểm

a) Số cách chọn ngẫu nhiên sách là: 13

C = 715 0,25 điểm

b) 1,75 điểm

 Ta có P(X = k) =

k k C C

715 

0,75 điểm  Các giá trị X là: 0, 1, 2, 3, 4. 0,25 điểm  Do đó, bảng phân phối xác suất X sau:

X

P

(93)

a) Phép đối xứng qua  biến  thành Phép đối xứng qua O biến đường thẳng  thành đường thẳng ’ song song với  cho O cách  ’ Như phép biến hình f biến  thành ’

0,50 điểm

b) 0,50 điểm

Vì I trung điểm MM’, O trung điểm M1M’ nên:

 1

1

OI M ' I M ' O M ' M M ' M M M

2

    

                                   

     

     

                                   

Vì M M 1 ln ln vng góc với  nên OI vng góc

với  Suy I nằm đường thẳng ’ cố định, qua O vng góc với 

0,25điểm

0,25 điểm

Lưu ý: Nếu sử dụng đường trung bình tam giác phải xét thêm trường hợp tam giác M’MM1 suy biến

Câu 18

1,00 điểm

A B

C D

S

A' B' C' D'

x

y

a) Vì mp(SAB) mp(SCD) qua hai đường thẳng song song AB CD nên giao tuyến chúng đường thẳng Sx // AB.

Tương tự giao tuyến mp(SAD) mp(SBD) đường thẳng Sy // AD

0,50 điểm

b) Ba mặt phẳng: (), (SAB), (SCD) đôi cắt theo ba giao tuyến A’B’, Sx, C’D’

Vì A’B’ // C’D’ nên A’B’ // Sx A’B’ // AB Tương tự ta có A’D’ // AD Suy mp() // mp(ABCD)

0,50 điểm

3.2 ĐỀ (KT học kì I lớp 11)

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm, câu 0,25 đ)

(94)

Câu Trong hàm số sau, hàm số nghịch biến khoảng ;        ?

A y = tgx B y = cotgx C y = sinx D y = cosx

Câu Cho biểu thức P = 3cosx - 3sinx Ta cịn viết P dạng

A P = cos x

 

 

  B P = cos x

 

 

  C P = sin x

3 

 

 

  D P = sin x        

Câu Xét phép thử là: Trên mặt phẳng toạ độ, lấy ngẫu nhiên điểm có hồnh độ tung độ số ngun dương Nếu hồnh độ điểm số chẵn ta viết C, số lẻ ta viết L Cũng làm tung độ Khi đó, khơng gian mẫu phép thử

A W = (C ; L) B W = (C ; C), (L ; L).

C W = (C ; L), (L ; C) D W = (C ; C), (C ; L), (L ; C), (L ; L).

Câu Xét phép thử gieo súc sắc đồng chất Gọi A biến cố “xuất hiện mặt có số chấm số chẵn” Khi xác suất biến cố A bằng

A 1

6 B

2 C D

Câu Nếu phép dời hình f biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a phép dời hình

A Phép đối xứng tâm B Phép đối xứng trục.

C phép đồng nhất.

D Phép quay với góc quay khác k180 (k Z)

Câu Để biến tam giác thành nó, dùng phép dời hình nào phép sau ?

A Phép đối xứng tâm. B Phép đối xứng trục.

C Phép quay với góc quay 600 D Phép tịnh tiến theo vectơ khác 0

Câu Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề ?

A Hai đường thẳng song song với mặt phẳng song song với nhau. B P mặt phẳng qua b, đường thẳng a song song với đường thẳng b a song song với P.

C Nếu đường thẳng a song song với mp(P) khơng cắt đường thẳng của mp(P).

D Nếu đường thẳng a song song với mp(P) song song với đường thẳng của (P).

(95)

Câu Xét thiết diện có cắt hình chóp tứ giác mặt phẳng. Khẳng định sau đúng?

A Thiết diện hình tứ giác. B Thiết diện hình ngũ giác C Thiết diện hình lục giác D Thiết diện hình tam giác.

Câu Một giải bóng đá có 12 đội tham gia thi đấu Có khả xếp đội tham gia vào vị trí nhất, nhì ba?

A 12.11.10 B 12+11+10 C 3! D 12

C

Câu 10 Một túi đựng 12 cầu, có màu đỏ màu xanh Lấy ngẫu nhiên cầu túi Xác suất để lấy có màu đỏ

A 12 C C B 12 C

C C 12 A A D 12 A A

Câu 11 Trong không gian cho ba đường thẳng a, b c Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề đúng?

A Nếu a // b c cắt a c cắt b.

B Nếu a b chéo nhau, b c chéo a c chéo cắt nhau. C Nếu a // b, b c chéo a c chéo cắt

D Nếu a b cắt nhau, b c cắt a c cắt song song.

Câu 12 Trên hình ta có hình chóp S.ABCD, hai đường thẳng d d’ cắt cạnh AB SC M, M’ N, N’ (M khác M’, N khác N’) Khi hai đường thẳng d d’

A chéo nhau. B cắt nhau. C song song

D song song

Câu 13 Hình H gồm hình chữ nhật ABCD (khơng phải hình vng) đường chéo AC Khi hình H A khơng có trục đối xứng.

B có trục đối xứng C có hai trục đối xứng. D có bốn trục đối xứng

Câu 14 Trong mệnh đề sau đây, mệnh đề ?

A Phép vị tự biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song với a. B Phép quay biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ cắt a.

C Phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành nó.

D Phép đối xứng tâm biến đường thẳng a thành đường thẳng a’ song song

hoặc trùng với a

(96)

Phần II Tự luận (6,5 điểm)

Câu 15 (2,5 điểm) Giải phương trình sau: a) cos3x = sin15 ;

b) ( 3+ 1)sin2x + 2sinx cosx  ( 3 1)cos2x = 1. Câu 16 (2 điểm)

Cho túi đựng cầu, có màu xanh màu đỏ Lấy ngẫu nhiên cầu từ túi cho Hãy tìm xác suất để:

1) Lấy cầu màu xanh 2) Lấy cầu màu 3) Lấy cầu khác màu Câu 17 (1 điểm)

Trên mặt phẳng cho đường thẳng  cố định điểm O cố định không nằm trên  Với điểm M thay đổi mặt phẳng ta lấy M1 điểm đối xứng với M qua  M’ điểm đối xứng với M1 qua tâm O Gọi I trung điểm đoạn thẳng MM’ Chứng minh M thay đổi, điểm I nằm đường thẳng cố định

Câu 18 (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy hình bình hành

a) Xác định giao tuyến mp(SAB) mp(SCD), giao tuyến mp(SAD) và mp(SBC)

b) Một mặt phẳng () cắt cạnh SA, SB, SC, SD điểm A’, B’, C’, D’ cho A' khác A tứ giác A’B’C’D’ hình bình hành Chứng minh rằng mp() song song với mp(ABCD).

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,50 điểm)

Câu 1: B; Câu 2: A; Câu 3: D; Câu 4: C; Câu 5: D; Câu 6: B; Câu 7: C; Câu 8: C; Câu 9: A; Câu 10: A; Câu 11: C; Câu 12: A; Câu 13: A; Câu 14: D Mỗi câu trả lời 0,25 điểm

Phần II Tự luận (6,50 điểm)

Câu 15 2,50

điểm

a) 1,00

điểm

cos3x = sin15  cos3x = cos75 0,25điểm

 3x 75 k360 3x 75 k360

    

     

0,50 điểm Các nghiệm phương trình

x = 25 + k120 x = 25 + k120, kZ

0,25 điểm

b) 1,50

(97)

điểm ( 3+ 1)sin2x + 2sinx cosx  ( 3 1)cos2x =

 3sin2x + 2sinx cosx  3cos2x = (*)

0,25 điểm  Các giá trị x mà cosx = không nghiệm đúng

phương trình

 Với x mà cosx  0, ta có : (*)  3tg2x + 2tgx  =

0,25 điểm 0,25 điểm  tgx =  3 tgx =

3

0,25 điểm Các nghiệm phương trình x = 

3

 + k x =  + k’ , k, k’Z

0,50 điểm Lưu ý : Nếu biểu thức có sử dụng số đo độ bằng radian trừ 0,25 điểm

Câu 16 2,00

điểm

a) 0,50

điểm Gọi A biến cố “lấy cầu màu xanh”

Tổng số cầu có túi 5, nên khơng gian mẫu W có

5

C = 10 phần tử

0,25 điểm Vì có mầu xanh nên số kết thuận lợi cho A

3

C

= phần tử Suy P(A) = 10

0,25điểm

b) 1,00

điểm Gọi B biến cố: “Lấy cầu màu đỏ”, C biến

cố “Lấy cầu màu” Khi đó:  A B hai biến cố xung khắc

 C = A È B.

0,25 điểm 0,25 điểm

Do P(C)P(A) P(B) 0,25

điểm Tương tự phần a), ta tính P(B)

10  Suy P(C)

10 10 10

  

0,25 điểm

c) 0,50

điểm Gọi D biến cố: “ Lấy cầu khác màu”, ta có:

DC

0,25 điểm Do P(D) P(C)

10 10

     0,25

điểm

(98)

điểm

Ta có

1

OI M ' I M ' O M ' M M ' M

2                                                                           1 M M   Vì vectơ

1 M M 

ln ln vng vng góc với  nên

vectơ OI ln ln vng góc với 

0,25 điểm 0,25 điểm Từ suy điểm I nằm đường thẳng cố định, đi

qua O vng góc với

0,50 điểm

Câu 18 1,00

điểm A B C D S A' B' C' D' x y

a) Hai mặt phẳng (SAB) (SCD) qua hai đường thẳng song song AB CD nên giao tuyến của chúng đường thẳng Sx qua S song song với AB. Tương tự , giao tuyến mp(SAD) mp(SBC) đường thẳng Sy qua S song song với AD.

0,50 điểm

b) Ba mặt phẳng : (), (SAB) , (SCD) đôi cắt nhau

theo ba giao tuyển A’B’, C’D’ Sx Vì A’B’ // C’D’ nên A’B’//C’D’// Sx A’B’ // AB Chứng minh tương tự ta có A’D’ // AD Suy mặt phẳng() song song với mặt

phẳng(ABCD)

0,50 điểm

3.3 ĐỀ (KT học kỳ II lớp 11 nâng cao)

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)

(99)

Trong câu từ đến 12 có bốn phương án lựa chọn A, B, C, D, có phương án Hãy khoanh tròn chữ đứng trước phương án mà em cho đúng.

Câu Cho dãy số (un), biết un 2n n, un 1 bằng: A n

2   n 1 B 2n 1  n 1

C n

2   n D 2n 1  n 1

Câu Nếu L = 2 x

2x 3x lim

1 x 

   A L =

4

B L = 1

4 C L =

D L = 1 Câu Nếu T =   

   

2

3 n

n n lim

n 2n  

 

 

A T = 1

2 B T =

C T = + D T = 1 Câu4 Đạo hàm (bậc nhất) hàm số y = tg3x kết sau đây?

A 12

cos 3x B

cos 3x C cos 3x

D 23 sin 3x

Câu Nếu hình hộp chữ nhật có kích thước 3, 12 đường chéo hình hộp có độ dài là:

A 19 B 169 C 13

D 13 2

Câu Nếu hình tứ diện MNPQ có ba cạnh MN, NP, PQ đơi vng góc với có độ dài 3, 4, độ dài cạnh MQ là:

A 12 B 5 C 2 D 4

Câu Nếu cấp số cộng (un) có u25 - u 16 = -36 cơng sai là: A -3,6 B 4 C - 4

D 12 13 

Câu Nếu R = 2 x

x 3x lim

4x x  

   

A R =

3

B R = 1

3 C R =

2 D R = Câu Nếu f(x) x x

x 

 

 f '(1) bằng: A 5

4 B

1

2 C

9

D 2

Câu 10 Nếu f(x) = x4 + 2x2 – f '(x)> khi

A x > 0 B x < 0 C x < -1 D -1 < x < 0 Câu 11 Trong không gian, mệnh đề sau đúng?

A Có đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với một đường thẳng cho trước

(100)

C Có đường thẳng qua điểm cho trước vng góc với một mặt phẳng cho trước

D Có mặt phẳng qua điểm cho trước vng góc với một mặt phẳng cho trước

Câu 12 Trong mệnh đề sau mệnh đề đúng? A Hình hộp có cạnh hình lập phương

B Hình hộp đứng có cạnh hình lập phương C Hình hộp có đường chéo hình lập phương D Hình hộp chữ nhật có cạnh hình lập phương

Phần II Tự luận (7 điểm)

Câu 13 (1 điểm) Cho hàm số

1 x

x y f(x) x

6 x 

 

   

 

 Chứng minh hàm số f x  liên tục x = 1.

Câu 14 (1 điểm) Cho cấp số nhân gồm số hạng, biết số hạng đầu bằng -5; số hạng cuối 160 Tìm số hạng cịn lại tính tổng số hạng cấp số nhân

Câu 15 (2,5 điểm) Cho hàm số f(x) = 2x3 + 4x2 - (1) a) Tìm x cho f '(x)< 0.

b) Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số (1) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = -2x + 3.

c) Chứng minh phương trình f(x) = có ba nghiệm phân biệt.

Câu 16 (2,5 điểm) Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Gọi M, N lần lượt điểm nằm cạnh AB AD cho AM=AN= x (với < x < a) và I trung điểm đoạn thẳng MN.

a)Chứng minh rằng:

+ Hai đường thẳng MN AC’ vng góc với nhau; + Hai mặt phẳng (A'MN) (A'AI) vng góc với nhau.

b)Xác định góc đường thẳng AA' mặt phẳng (A'MN) Tính tang góc đó theo a x.

c)Gọi H hình chiếu vng góc A mặt phẳng (A'MN) Tính AH theo a và x.

ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,00 điểm) Mỗi câu trả lời 0,25 điểm.

Câu 10 11 12

Đ/A C A A D C D C B A B C D

Phần II Tự luận (7,00 điểm)

Câu Nội dung Điểm

Câu 13

1,0 điểm

(101)

Tính   2

x x

2 x

lim f x lim

8 x        0,75điể m Vì x 1 lim f(x) f(1)

8 

  nên hàm số f(x) liên tục tại điểm x = 1

0,25điể m Câu

14

1,0 điểm Gọi số hạng cấp số nhân u1, u2, u3, u4,

u5, u6 cơng bội cấp số nhân q Ta có u1 = 3; u6 = -96

0,25điể m Từ u6 = u1.q5  -96 = q5 q5 = -32  q = -2 0,25điể

m Suy u2 = -6; u3 = 12; u4 = -24; u5 = 48 0,25điể

m Tổng số hạng cấp số nhân là:

6

u (1 q ) 3(1 64)

S 63

1 q

       0,25điể m Câu 15 2,5 điểm a) 0,50điể m Đạo hàm hàm số là: f '(x) = 6x2 + 8x 0,25điể

m

Từ đó:

4 x f '(x) 6x 8x

x             0,25điể m

b) 1,0 điểm

Vì tiếp tuyến cần tìm song song với đường thẳng y = -2x + nên hệ số góc tiếp tuyến cần tìm k = -2

0,25điể m Gọi (x0; y0) tọa độ tiếp điểm tiếp tuyến cần tìm x0 nghiệm phương trình:

0

f '(x )= -2  6x02 + 8x0 = -2  x0 = -1 x0 =

3 

0,25điể m

Với x0 = -1 y0 = f(-1) = -2 + - = 1. Do phương trình tiếp tuyến x0 = -1 là: y = -2(x + 1) +  y = -2x - 1

(102)

Với x0 = 

y0 = f(

) =-27 17

Do đó, phương trình tiếp tuyến x0 = 

là: y = -2(x +1

3) -27 17

 y = -2x - 2735

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = -2x - 1 và y = -2x -

27 35 0,25điể m c) 1,00điể m Hàm số f(x) = 2x3 + 4x2 - liên tục R.

Ta có f(-2) = -1; f(-1) = 1; f(0) = -1; f(1) = 5

0,25điể m Vì f(-2).f(-1) < nên phương trình cho có nghiệm x1 thuộc khoảng (-2; -1)

0,25điể m Vì f(-1).f(0) < nên phương trình cho có nghiệm x2 thuộc khoảng (-1; 0)

Vì f(0).f(1) < nên phương trình cho có nghiệm x3 thuộc (0; 1)

0,25điể m

Vì khoảng (-2; -1); (-1; 0); (0; 1) rời nên ba nghiệm x1, x2, x3 phân biệt

0,25điể m Câu 16 A S B C D I J H E 2,5 điểm

a) Gọi H giao điểm AC BD Từ giả thiết ta có SAC, BAC, DAC tam giác nên HS = HB = HD Suy SBD tam giác vuông S.

0,5 điểm

b) 1,0 điểm

Gọi E trung điểm SB EI đường trung bình tam giác SBC nên EI // BC EI = BC

2 , suy EI // AJ EI = AJ

Vậy EIJA hình bình hành, suy IJ // EA

0,5 điểm

Tam giác SAB cân A nên EA  SB Suy IJ  SB.

0,5 điểm

c) 1,0 điểm

(103)

Ta có AE  SB, CE  SB nên () mặt phẳng (AEC) Do đó, thiết diện tam giác AEC Chứng minh tam giác AEC cân có HE đường cao. Tam giác SBD có HE đường trung bình nên HE =

SD

2 = a 22

0,75điể m

Vậy diện tích  AEC là: SAEC = AC.HE =

2 a

4

0,25điể m 3.4 ĐỀ BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG lớp 12

A PHẦN CHUẨN BỊ: MỤC TIÊU

Thông qua KT viết 45’ nhằm: Về kiến thức:

- ĐG mức độ tiếp thu kiến thức học chương I, bao gồm: Sự đồng biến, nghịch biến hàm số; Cực trị hàm số; Giá trị lớn giá trị nhỏ hàm số; Tiệm cận; Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị hàm số

- Trên sở kết KT, nắm bắt trình độ để GV kịp thời điều chỉnh PP giảng dạy, có hướng giúp HS điều chỉnh việc học tập cho phù hợp Về kĩ năng:

- Kĩ vận dụng kiến thức tổng hợp học vào giải toán KT viết chương I, kĩ trình bày KT

- Kĩ khảo sát hàm số, kĩ vẽ đồ thị hàm số, kĩ giải toán thường gặp đồ thị hàm số

Về tư thái độ:

- Phát triển khả tư lôgic, tổng hợp, sáng tạo - Biết tự ĐG kết học tập

- Rèn luyện thái độ bình tĩnh, tự tin làm thi - Kích thích hứng thú, u thích mơn học HS CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Chuẩn bị GV: - Giáo án

- Đề bài, đáp án, thang điểm chi tiết Chuẩn bị HS:

- Đồ dùng học tập, giấy KT, giấy nháp

- Kiến thức ôn tập chương I kiến thức có liên quan B PHẦN LÊN LỚP

ĐỀ BÀI

A PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Mỗi tập có phương án lựa chọn A, B, C D, có phương án Hãy điền phương án mà em cho tương ứng với vào bảng trả lời phần cuối trang

1 Giá trị lớn hàm số f(x) = -2x4 – 4x2 + là:

A B C D

(104)

2 Hàm số f(x) = ) 1 ( 4 4 2    x x x x có A tiệm cận

đứng

B tiệm cận ngang

C tiệm cận xiên D tiệm cận đứng tiệm cận ngang

3 Đồ thị hàm số đối xứng qua gốc toạ độ? I f(x) = 3x3 -2x

II f(x) =3x + x5 III f(x) = x + 5x2 A Chỉ có hàm I

và II

B Chỉ có hàm II

C.Chỉ có hàm II III

D Chỉ có hàm I III

4 Đồ thị hàm số ( ) 1 x f x x -=

+ có đường tiệm cận

1, 1, 1,

A x= y= B x= - y=x C x= - y= - D x=

-BẢNG TRẢ LỜI

Câu số

Phương án B PHẦN TỰ LUẬN:

Cho hàm số: y = x3 + (m - 1)x2 - (m + 2)x - (1) với m tham số a Khi m= 1, khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) hàm số.

b Biện luận theo m số nghiệm phương trình x3 - 3x - = m (*). c Chứng minh rằng, hàm số (1) ln có cực đại cực tiểu ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM CHI TIẾT:

Câu Đáp án Thang

điểm A PHẦN

TRẮC NGHIỆM :

Câu1: A Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: D

Mỗi câu (1 điểm)

B PHẦN TỰ

LUẬN: Phần a:

a Khảo sát biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số m = 1.

10 Tập xác định: R. 20 Sự biến thiên: Chiều biến thiên:

y’ = 3x2 - =  x = 1.

(4 điểm) 0.5 điểm 0.75 điểm

(105)

Dấu y’: x - -1 +

y’ + - +

Hàm số đồng biến khoảng (-; -1)

và (1; + )

Hàm số nghịch biến khoảng (-1; 1) Cực trị:

Hàm số đạt giá trị cực tiểu -3 x = Hàm số đạt giá trị cực đại x = -1 Giới hạn vô cực:

limx  y  ; limx y ; Bảng biến thiên:

x - -1 +

y’ + - + y +

-3 -

30 Đồ thị:

b Biện luận theo m số nghiệm phương trình (*):

Số nghiệm phương trình (*) số giao điểm đồ thị (C) đường thẳng y = m, m số thực Vậy:

Với m  (- ; -3) È(1 ; + ) phương

trình (*) có nghiệm

Với m = -3 m = 1, phương trình (*) có hai nghiệm

Với m  (-3 ; 1) phương trình (*) có ba

nghiệm

c Chứng minh rằng, hàm số (1) ln có một cực đại cực tiểu.

Ta có: y’ = 3x2 + 2(m - 1)x - (m + 2).

0.5 điểm 0.25 điểm 0.5 điểm

1.5 điểm

(1 điểm)

(106)

Vì y’’ = m2 + m + >  m R nên phương trình y’ = ln có hai nghiệm phân biệt Do đó, hàm số (1) ln có cực đại cực tiểu với giá trị m

3.5 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (90’), lớp 12

A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM)

Mỗi tập có phương án lựa chọn A, B, C D, có phương án Hãy điền phương án mà em cho tương ứng với vào bảng trả lời phần cuối trang

Câu Cho hàm số f x( ) ln(x2 x 1)

   Tập xác định hàm số

.[0; ) .[1; ) ( ; 0)

AB   C   D  

Câu Hàm số sau hàm số đồng biến R? 2

2

( 1) tan

1

x x

A y x x B y C y D y x

x x

      

 

Câu Nếu hàm số 1 x x y x   

 có hai điểm cực trị x x1, tích x x1 2bằng

ABCD

Câu Hàm số 2 3

3

x

y  xx có điểm cực đại là:

( 1; 2) (1; 2) (3; ) (1; 2)

AB C D

Câu Hàm số y 3sinx 4sin3x

  có giá trị lớn khoảng ( ; )

2    là:

.1

AB C D

Câu Nếu M =

log 48 log 3 thì

A M = ; B M = ; C M= log

2 ; D M = log23 Câu Hàm số

1 sin y

x

có nguyên hàm F(x) biểu thức sau đây, biết đồ thị hàm số F(x) qua điểm ( ; 0)

6 M  :

3

cot cot cot cot

3

Ax Bx C   x D   x

Câu Số đo diện tích hình phẳng giới hạn đường

,

y x  x yxcó giá trị là:

32 16

32

3

A B C D

Câu Cho hình chữ nhật ABCD với kích thước AB = 1, BC = 2; M trung điểm cạnh AD Góc MBD argumen số phức sau đây?

(107)

Ai Bi Ci Di

Câu 10 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm I(1; 2; –5) Gọi M, N, P hình chiếu điểm I trục Ox, Oy, Oz Phương trình mặt phẳng (MNP) là

2 5 5

y z y z y z y z

A x   B x   C x   D x   

Câu 11 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng

( ) :P x2y 2z 5 0 Khoảng cách từ M(t; 2; –1) đến mặt phẳng (P) và

chỉ

14 20

14

8

t t

A t B C t D

t t

 

 

   

 

 

Câu 12 Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt cầu 2

( ) :S xyz  4x2y2z 0. Mặt phẳng tiếp diện mặt cầu (S) điểm

(0;1; 2)

M

2 .2 2

A xy z   B xy z  C xz  D xy z  

BẢNG TRẢ LỜI

Câu số 10 11 12

Phương án

A BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) GIẢI TÍCH (4 ĐIỂM)

Bài (2,5 điểm) Khảo sát vẽ đồ thị hàm số y =  

3x 2x 2x Bài (1,5 điểm) Giải bất phương trình log3 (x + 2 > log9 (x + 2)

HÌNH HỌC (3 ĐIỂM)

Bài (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có cạnh đáy a, góc SAC 45 Tính thể tích khối chóp S.ABCD

Bài (2 điểm)

a) Xác định giao điểm G ba mặt phẳng sau

(): 2x – y + z – = 0; (’): x + 4y – 2z – = (”): y =

b) Viết phương trình tham số phương trình tắc đường thẳng k qua điểm G, đồng thời k nằm mặt phẳng (”) vng góc với giao tuyến hai mặt phẳng (), (’)

HƯỚNG DẪN – ĐÁP SỐ

A CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 ĐIỂM) B

Câu số 10 11 12

Phương

(108)

B BÀI TẬP TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Bài y =  

3x 2x 2x 1) Tập xác định : R\ {

2  } 2) Sự biến thiên :

+ Chiều biến thiên :

                  2 2

(2x 1)(6x 2) 2(3x 2x 1) 6x 6x y '

(2x 1) (2x 1)

x y '

x

;

y' không xác định x =  ;

y' > x < – x > y' < – < x < Vậy hàm số đồng biến khoảng (-; –1) (0 ; +),

nghịch biến khoảng (– 1;

 ) (

 ; 0) + Cực trị :

Hàm số đạt cực đại x = – yCĐ = y(– 1) = - Hàm số đạt cực tiểu x = yCT = y(0) = -1 + Tiệm cận :

                          2 1

1 x x

x x 2 2

2

3x 2x 3x 2x

lim y lim ; lim y lim

2x 2x

Vì đường thẳng x =

 tiệm cận đứng

      

 

2

3x 2x

y x

2x 4(2x 1) Vì lim (y ( x3 7)) lim

2 4(2x 1)

x    x    , nên đường thẳng y =

3

x

2  tiệm cận xiên

+ Bảng biến thiên

x - – 12 +

y' + - - +

(109)

3) Đồ thị

Đồ thị cắt trục tung điểm (0;-1), cắt trục hoành hai điểm (1; 0), (

1

 ; 0) Gọi I (  ;

2

 ) giao điểm tiệm cận đứng tiệm cận xiên Nếu ta tịnh tiến trục toạ độ theo vectơ OI, áp dụng công thức

1 x X y Y         

ta đưa hàm số dạng 3 

Y X

2 8X Đây hàm số lẻ Vậy đồ thị nhận điểm I làm tâm đối xứng

Bài log3 (x + 2 > log9 (x + 2)

Điều kiện x > - 2, có 3

3

log (x 2) log (x 2) log (x 2)

log

 

   , có

3 3

1

log (x 2) log (x 2) log (x 2) x x

2

           

Vậy nghiệm bất phương trình x > - Bài

Ta có:

2

1 .

2 ,

2 S ABCD

V B h

a

B a h SH AH

= = = = = Do vậy: S ABCD a V = Bài

a) Toạ độ giao điểm G xác định hệ :

0

2

4

y

x y z

x y z

              

2

(110)

0 y x z

  

    

.Vậy điểm phải tìm G(4; ; –2)

b) Các mặt phẳng (), (’), (”) có vectơ pháp tuyến n (2; 1;1)



;

' (1;4; 2)

n 

n  " (0;1;0)

Giao tuyến g = ()  (’) có vectơ phương n n, ' 

 

 

= (- 2;5;9) Gọi (P) mặt phẳng qua G vng góc với g, n n, ' 

 

 

vectơ pháp tuyến (P), nên (P) có phương trình :

– 2(x – 4) + 5(y – 0) +9(z + 2) = hay –2x + 5y – 9z + 26 = Giao tuyến (P) (”) đường thẳng k cần tìm

Mặt phẳng (P) có vectơ pháp tuyến nP  ( 2;5;9)

, mặt phẳng (”) có vectơ pháp tuyến n " (0;1;0)

Vậy đường thẳng k có vectơ phương u nP , "n

 

  

= (–9; 0; –2)

Đường thẳng k qua G nên phương trình tham số tắc :

0 2

x t

y

z t

    

    

4

9

xy z  

(111)

Phần thứ ba

HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Tổ chức tập huấn địa phương gồm công việc sau

1 Nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng: Thực nội dung nêu phần thứ hai tài liệu

2 Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn ( thời gian, địa điểm, số lượng, yêu cầu)

Các báo cáo viên tham khảo kế hoạch nêu để xây dựng kế hoạch cụ thể cho địa phương

Kế hoạch tập huấn

Ngày, buổi Thời gian Nội dung

Ngày thứ nhất

Sáng 8h - 11h00

- Khai mạc chung;

- Ổn định tổ chức, tiếp nhận tài liệu, thông báo nội dung, yêu cầu học tập

Chiều

14h-16h30

- Giới thiệu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Toán lớp 10, 11 12”

- Giới thiệu số quan điểm thực “Chuẩn”

Ngày thứ hai

Sáng

8h - 11h00

Thảo luận theo nhóm, thực hoạt động: HĐ1: hiểu khái niệm bản, như: Chuẩn, chuẩn kiến thức kĩ năng, mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ (mức biết, hiểu, vận dụng)

HĐ2: hiểu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức kĩ gì? Để dạy học bám sát Chuẩn kiến thức kĩ ta phải làm gì? (xác định mục tiêu, thiết kế hoạt động, dự kiến phản hồi, dự kiến phương án với HS chưa đạt chuẩn,…)

HĐ3: Thực hành dạy học bám sát Chuẩn kiến thức kĩ Mỗi nhóm chọn 01 chủ đề, 01 mục hay 01 để thiết kế học bám sát Chuẩn kiến thức kĩ

Chiều

14h-16h30

Thảo luận theo nhóm, thực hoạt động: HĐ4: hiểu khái niệm bản: ĐG GD, ĐG kết học tập HS, hướng đổi ĐG kết học tập HS

HĐ5: hiểu ĐG theo Chuẩn kiến thức kĩ gì? Để ĐG theo Chuẩn kiến thức kĩ ta phải làm gì? (xác định mục đích, thiết kế ma trận, dự kiến câu hỏi, tạo công cụ,…)

HĐ6: Thực hành ĐG theo Chuẩn kiến thức kĩ Mỗi nhóm thiết kế 01 đề KT học kì, theo Chuẩn kiến thức kĩ

Ngày thứ ba

Sáng

8h - 11h00

- Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm thực hành trao đổi chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn…

(112)

(theo file ghi USB để copy cho toàn lớp) Chiều

14h-16h30

- Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phụ đạo HS yếu, kém; tổ chức ôn tập cuối chương, cuối kỳ

- Tổng kết khóa tập huấn

Kế hoạch cụ thể buổi học Buổi 1.

Ổn định tổ chức, tiếp nhận tài liệu, thông báo nội dung, yêu cầu học tập.

1 Mục đích:

- Hình thành tổ chức học tập nghiêm túc mà cởi mở, thân thiện, hòa hợp chia sẻ kinh nghiệm

- Rõ trách nhiệm cốt cán, đề nghị tháo gỡ khúc mắc, trăn trở chuyên môn, nghiệp vụ liên quan dạy môn học theo yêu cầu đổi

2 Kết mong đợi:

- BCV, HV làm quen; Ấn định tổ, nhóm; Lớp trưởng

- Nhóm cốt cán địa bàn có đề nghị cụ thể cần tháo gỡ về: nhận thức, cách nghĩ, quan điểm; nội dung, hình thức thể hiện, cách làm, mức độ đạt; Tiến trình thực dạy GV, tổ chức học môn cho khối lớp, cho toàn trường; Các tư liệu giảng, đề KT, phần mềm, PT thiết bị

3 Tổ chức thực hiện:

Báo cáo viên học viên thực hoạt động tương ứng đạt kết mong đợi

Bài soạn, đề KT báo cáo theo nhóm

Học viên có báo cáo áp dụng kỹ thuật dạy học hay PPDH vào hoạt động toán cụ thể (một tình với thủ pháp sư phạm kích hoạt HS học tích cực)

Buổi

Giới thiệu tài liệu “Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn Toán lớp 10, 11 12”.

Giới thiệu số quan điểm thực “Chuẩn”. 1 Mục đích:

- Cho học viên rõ cần thiết Chuẩn văn hướng dẫn thực chuẩn; Trên sở biết hiểu nội dung CT SGK phân tích đặc điểm, cấu trúc tài liệu hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn học; Nhận thức mục đích, ý nghĩa quan điểm thực chuẩn

- Áp dụng kỹ thuật tư duy: Lược đồ tư duy, PP liên tưởng để nghiên cứu tích cực nội dung chuẩn gắn với kĩ viết, đọc, tư phê phán, kĩ phân tích, tổng hợp ĐG tài liệu chun mơn; kĩ giải vấn đề, kĩ trình bày trước đám đơng kĩ xử lý tình dạy học

2 Kết mong đợi:

(113)

- HV phân tích, tổng kết, phân loại, ĐG nội dung Chuẩn KT-KN mơn học để thực

- Các HV có ý thức tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm; HV đặt câu hỏi cụ thể liên quan đến việc xây dựng chuẩn KT-KN; Biết cách sử dụng chuẩn KT-KN kết hợp với CT SGK (thông qua chủ đề KT-KN biết tách nội dung chủ đề cho phù hợp với dạy tiết dạy, soạn bài, lên lớp, KT ĐG,…Biết sử dụng SGK để minh họa cho mục tiêu chuấn KT-KN)

- Qua trao đổi, thảo luận để thấy cần thiết phải dạy học theo CT Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN

3 PT ĐG:

- Quan sát thành viên tham gia - Kết thảo luận HV

4 Học liệu cần:

- Khung CT hướng dẫn thực chuẩn KT-KN mơn Tốn THPT - Giới thiệu chung chuẩn KT-KN CT GDPT

- CT GDPT.

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN mơn Tốn (10, 11, 12); SGK SGV

- Giấy A4, giấy tơrơki A0, bút dạ, băng dính hai mặt 5 Tổ chức hoạt động: báo cáo viên (BCV), học viên (HV) - BCV:

+ Phân nhóm học tập, giao nhiệm vụ nghiên cứu Chuẩn theo nhóm, theo khối lớp:

* Nhóm 1: Lớp 10 * Nhóm 2: Lớp 11 * Nhóm 3: Lớp 11 * Nhóm 4: Lớp 12 * Nhóm 5: Lớp 12

+ Giới thiệu kỹ thuật tư (lược đồ tư duy) kỹ thuật đặt câu hỏi (5W1H) (phụ lục 1) để nghiên cứu chuẩn, tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn, quan điểm thực chuẩn

+ Thu sản phẩm HV nhóm học tập, nêu kết để định hướng tới kết luận đúng, đủ

- HV:

+ Hoạt động nhóm áp dụng tích hợp hai kỹ thuật lược đồ tư 5W1H vào nghiên cứu Chuẩn: qua CT, SGK, Hướng dẫn thực chuẩn; HV thể kết quả: ghi giấy, USB,

Buổi

Hướng dẫn: Với hoạt động, nhóm dành khoảng 15’ để nghiên cứu tài liệu, dành khoảng 30’ để trao đổi, thống nhất, sau thống ghi biên ý kiến nhóm ghi vào phiếu hoạt động Mỗi nhóm chọn 01 lĩnh vực để minh hoạ (chọn lĩnh vực: đại số, giải tích, hình học, xác suất-thống kê, số,…) Lớp trưởng phân cơng cho nhóm không trùng lĩnh vực minh hoạ

(114)

- Hiểu khái niệm bản: Chuẩn, chuẩn kiến thức kĩ năng, mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ (mức biết, hiểu, vận dụng); Dạy học theo chuẩn Thực hành dạy học theo Chuẩn

- Trên sở biết hiểu nội dung, CT, SGK, phân tích mức độ nội dung môn theo chuẩn KT-KN mạch kiến thức môn học; HV khai thác chuấn KT-KN dạy học; cách thức đạt mục tiêu dạy học; không bị lệ thuộc hoàn toàn vào SGK Thống thực chuẩn KT-KN dạy, học, đổi KT, ĐG

- Nêu tiêu chí, kĩ thuật thiết kế giảng, tổ chức điều khiển trình dạy mơn học lớp theo mơ hình dạy học tích cực, giải vấn đề, hướng dẫn tự học

- HV áp dụng nội dung Chuẩn KT-KN mơn học kĩ thuật dạy học tích cực để thực thiết kế xây dựng soạn tổ chức dạy học lớp

- Tổ chức điều khiển tiết dạy môn học lớp theo định hướng đổi PPDH nâng cao hoạt động HS

- Hiểu biết ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn

- Vận dụng kỹ thuật dạy học vào việc truyền đạt nội dung cần hướng dẫn

- Có khả sáng tạo: câu hỏi-bài tập, PPDH, kĩ thuật dạy học, PT đồ dùng dạy học

- Có ý thức học hỏi, tự nghiên cứu để nâng cao khả cập nhật tri thức ứng dụng CNTT-TT cơng việc chun mơn nghiên cứu

- Có ý thức tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm 2 Kết mong đợi:

- Phân tích, tổng kết, phân loại, ĐG nội dung Chuẩn KT-KN môn học

- Tổ chức điều khiển tiết dạy môn học lớp theo định hướng đổi PPDH nâng cao hoạt động HS

- Vận dụng kỹ thuật dạy học vào việc truyền đạt nội dung cần hướng dẫn

- ĐG trình độ HS để xác định khối lượng tri thức, kĩ phù hợp cho giảng mình, tích hợp dạy học phân hóa dạy mơn học

- Vận dụng kĩ thuật học để thiết kế hoạt động giảng (Soạn một nội dung bài; biết xác định mục tiêu kiến thức kĩ học, biết soạn một trích đoạn sát nội dung chuẩn KT-KN, biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN kết hợp với SGK trình soạn bài)

- Vận dụng kĩ thuật học vào soạn

- Có khả sáng tạo: câu hỏi-bài tập, PPDH, kĩ thuật dạy học, PT đồ dùng dạy học

- Có ý thức học hỏi, tự nghiên cứu để nâng cao khả cập nhật tri thức ứng dụng CNTT-TT công việc chuyên môn nghiên cứu

- Có ý thức tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm

(115)

- Học viên so sánh nội dung chuẩn KT-KN với CT SGK từ điều chỉnh nội dung học cách sử dụng tài liệu

3 PT ĐG:

- Các văn người học ghi; Sản phẩm thực kĩ thuật - Bài soạn, câu hỏi nhóm

- Quan sát thành viên tham gia; Nghe thành viên trao đổi nhóm

4 Học liệu cần: - CT GDPT.

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN mơn Tốn (10, 11, 12); SGK SGV

- Giấy A4, giấy tơrơki A0, bút dạ, băng dính hai mặt 5 Tổ chức hoạt động: soạn (BG), đề KT (ĐKT)

+ Phân nhóm

* Nhóm 1: Soạn dạy học kiến thức * Nhóm 2: Soạn dạy học tập

* Nhóm 3: Soạn dạy học định lí

* Nhóm 4: Soạn dạy học ơn tập (chương)

* Nhóm 5: Soạn thực hành tốn (sử dụng máy tính giải tốn,…) + Tổ chức trao đổi nội dung trả lời câu hỏi

+ Hoạt động nhóm, thể kết quả: ghi giấy, USB,

- BCV: Thu sản phẩm HV nhóm học tập, nêu kết để định hướng tới kết luận đúng, đủ

Buổi 1 Mục đích:

- Hiểu khái niệm bản: ĐG GD, ĐG kết học tập HS, hướng đổi ĐG kết học tập HS; Hiểu yêu cầu ĐG theo chuẩn; Thực hành ĐG theo chuẩn

-HV áp dụng nội dung Chuẩn KT-KN môn học kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng tổ chức dạy học lớp theo hướng đổi KT, ĐG chất lượng học tập môn học HS

- ĐG trình độ HS để xác định khối lượng tri thức, kĩ phù hợp cho giảng mình, tích hợp dạy học phân hóa dạy mơn học

- Có ý thức học hỏi, tự nghiên cứu để nâng cao khả cập nhật tri thức ứng dụng CNTT-TT cơng việc chun mơn nghiên cứu

- Có ý thức tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm 2 Kết mong đợi:

- Học viên thực hành soạn câu hỏi đề kiểm tra bám sát chuẩn KT-KN - Biết cách tìm kiếm thơng tin phản hồi, sau dạy học, cho đảm bảo HS đạt chuẩn KT - KN

- Học viên biết cách sử dụng HD chuẩn KT-KN, SGK để soạn đề KT - Vận dụng kĩ thuật học để đề KT

(116)

- Bài soạn, đề KT nhóm - Quan sát thành viên tham gia

- Quan sát thành viên tham gia; Nghe thành viên trao đổi nhóm

4 Học liệu cần: - CT GDPT.

- Tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN mơn Tốn (10, 11, 12); SGK SGV

- Giấy A4, giấy tơrôki A0, bút dạ, băng dính hai mặt 5 Tổ chức hoạt động:

Buổi 4: Tự nghiên cứu, HV hoạt động theo nhóm để xây dựng sản phẩm chung

* Nhóm 1: Ra 01 đề kiểm tra học kì I 01 đề kiểm tra học kì II lớp 10 * Nhóm 2: Ra 01 đề kiểm tra học kì I 01 đề kiểm tra học kì II lớp 11 * Nhóm 3: Ra 01 đề kiểm tra học kì I 01 đề kiểm tra học kì II lớp 12 * Nhóm 4: Ra 01 đề kiểm tra tiết đại số học kì I 01 đề kiểm tra tiết hình học học kì II lớp 10

* Nhóm 5: Ra 01 đề kiểm tra tiết giải tích 01 đề kiểm tra tiết xác suất – thống kê lớp 12

Buổi 5: Đại diện nhóm báo cáo sản phẩm thực hành trao đổi chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn…theo nhóm phân cơng nêu

- HV: Hoạt động nhóm áp dụng khung soạn, khung đề KT vào thực hành soạn đề KT tương thích với CT, SGK, Hướng dẫn thực chuẩn nào?

- HV thể kết quả: ghi giấy, USB, Nộp sản phẩm bài

soạn, đề KT thu hoạch kỹ thuật dạy học (theo file ghi USB để copy cho toàn lớp)

- BCV: Trao đổi, phân tích sản phẩm HV nhóm học tập, nêu kết để định hướng tới kết luận đúng, đủ

Buổi

Trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm phụ đạo HS yếu, kém; tổ chức ôn tập cuối chương, cuối kỳ

Tổng kết khóa tập huấn (tiếp nhận sản phẩm nhóm, thu hoạch cá nhân, kết luận việc cần làm sau tập huấn)

1 Mục đích:

- HV nhận diện HS yếu kém; Bàn luận thống giải pháp dạy, KT ĐG, ôn tập

- HV thu hoạch mẫu khai thác dạy học; cách thức đạt mục tiêu dạy học; khơng bị lệ thuộc hồn tồn vào SGK gắn với chuẩn

- Nhận thức rõ mục tiêu dạy học đồng thuận, thống công tác đạo KT, ĐG

2 Kết mong đợi:

(117)

Mỗi học viên cốt cán tự rà soát khả học liệu tiếp thu đảm bảo báo cáo về:

- Vận dụng nội dung thực Chuẩn KT-KN môn học kĩ thuật dạy học tích cực để thực hiện:

+ Thiết kế xây dựng soạn tổ chức dạy học lớp + KT ĐG chất lượng học tập môn học HS

- Vận dụng tiêu chí, kĩ thuật thiết kế giảng, tổ chức điều khiển q trình dạy mơn học lớp theo mơ hình dạy học tích cực, giải vấn đề, hướng dẫn tự học

- Tổ chức điều khiển tiết dạy môn học lớp theo định hướng đổi PPDH nâng cao hoạt động HS

- Hiểu biết ứng dụng CNTT dạy học môn

- Vận dụng kỹ thuật dạy học vào việc truyền đạt nội dung cần hướng dẫn

- ĐG trình độ HS để xác định khối lượng tri thức, kĩ phù hợp cho giảng mình, tích hợp dạy học phân hóa dạy mơn học

- Có khả sáng tạo: câu hỏi-bài tập, PPDH, kĩ thuật dạy học, PT đồ dùng dạy học

- Có ý thức học hỏi, tự nghiên cứu để nâng cao khả cập nhật tri thức ứng dụng CNTT-TT cơng việc chun mơn nghiên cứu

- Có ý thức tinh thần hợp tác, làm việc theo nhóm

- Dự kiến trao đổi, thảo luận làm rõ vấn đề học viên vướng mắc 3 PT ĐG:

- Các văn người học ghi; Sản phẩm thực kĩ thuật

(118)

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC

Dạy học tích cực xin hiểu theo nghĩa:

“Hoạt động dạy GV hoạt động học học viên phối hợp với cách chặt chẽ cho người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức sáng tạo kiến thức trình biến thơng tin thành tri thức mình”

Nội dung dạy học tích cực Dạy tích cực:

Chuẩn bị giảng tích cực

+ Nắm vững mục tiêu môn học + Xác định kiến thức cốt lõi

+ Soạn giảng theo mục tiêu kiến thức cốt lõi

+ Chuẩn bị tài liệu tham khảo, câu hỏi tập cho giảng

Giảng tích cực

+ Nêu rõ mục tiêu kiến thức hay kỹ năng, hướng dẫn lý giải, bình luận ĐG kiến thức hay kỹ

+ Nêu vấn đề hướng dẫn giải vấn đề kiến thức hay kỹ + Dạy để phát triển tư duy, dạy có tư dạy tư

ĐG dạy tích cực

+ Qua vấn đề câu hỏi (vấn - đáp) đưa giảng + Qua câu hỏi tập đưa kết thúc giảng Học tích cực:

Chuẩn bị học tích cực

+ Chuẩn bị sinh lực

+ Chuẩn bị tư liệu chuẩn bị thơng tin

Học tích cực

+ Phân tích lý giải thơng tin + Hệ thống hố thơng tin

ĐG học tích cực

+ Tích cực phát biểu ý kiến (hỏi đáp) + Hoàn thành đầy đủ, hạn làm Phối hợp dạy học tích cực:

Chuẩn bị phối hợp dạy học tích cực

+ Xác lập nội dung kiến thức hay kỹ + Đặt câu hỏi kiến thức hay kỹ

Phối hợp dạy học tích cực

+ Phối hợp phân tích lý giải kiến thức hay kỹ

+ Phối hợp vận dụng kiến thức giải vấn đề định

ĐG phối hợp dạy học tích cực

+ Qua mức độ đối thoại giảng

+ Qua hướng dẫn lý giải hay giải vấn đề giảng

(119)

CÁC CÂU HỎI VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 1-Chuẩn bị phối hợp dạy học tích cực

+ Xác lập nội dung dạy học tích cực: Nêu định nghĩa + Đặt câu hỏi dạy học tích cực:

Câu hỏi 1: Thế dạy tích cực? Câu hỏi 2: Dạy tích cực dạy:

a truyền đạt đầy đủ kiến thức

b phân tích lý giải kiến thức c cách tiếp thu kiến thức

d dạy theo trình độ người học Câu hỏi 3: Thế học tích cực?

Câu hỏi 4: Học tích cực học đến mức: a thuộc đầy đủ kiến thức

b hiểu đầy đủ kiến thức c vận dụng kiến thức d ĐG kiến thức

Câu hỏi 5: ĐG dạy học tích cực thơng qua minh chứng nào? Câu hỏi 6: Minh chứng cho việc dạy tích cực người học:

a làm tốt thi b giảng lại cho bạn c phân tích kiến thức d vận dụng kiến thức

Câu hỏi 7: Minh chứng cho việc học tích cực người học: a hoàn thành đầy đủ làm

b thờng xuyên đặt câu hỏi c nắm vững kiến thức d thuộc hết kiết thức 2-Phối hợp dạy học tích cực

+ Nhận thức phối hợp dạy học tích cực

Câu hỏi 8: Thế phối hợp dạy học tích cực?

Câu hỏi 9: Cách tốt cho việc phối hợp phân tích lý giải tích cực giờ học lớp là:

a.GV đặt vấn đề, người học tìm cách phân tích lý giải b.GV giảng cách phân tích lý giải

c.người học hỏi cách phân tích lý giải

d.người học ý nghe giảng để phân tích lý giải

+ Phối hợp dạy học tích cực để giải vấn đề định

Câu hỏi 10: Thế phối hợp dạy học tích cực để giải vấn đề ra quyết định?

Câu hỏi 11: Cách tốt cho việc phối hợp dạy học tích cực để giải quyết vấn đề định là:

a- GV đặt vấn đề, người học tìm cách giải định b- người học GV hướng dẫn giải vấn đề định c- người học hỏi cách giải vấn đề định

d- người học phối hợp giảng tư liệu để giải vấn đề định

3-ĐG phối hợp dạy học tích cực

(120)

-Các câu hỏi GV học viên đặt

-Các ý kiến học viên lý giải hay giải vấn đề -Các hướng dẫn, lời bình GV đa

+ Trắc nghiệm ĐG phối hợp dạy học tích cực

Câu hỏi 12: Minh chứng tốt cho phối hợp dạy học giảng là: a có GV nói

b GV học viên nói c chủ yếu học viên nói d chủ yếu GV nói

Câu hỏi 13: Cách tốt để ĐG có phối hợp dạy học tích cực tập hợp: a.Các câu hỏi GV đưa giảng

b.Các câu hỏi học viên đưa giảng c Các lý giải học viên đưa giảng d-Các lý giải GV đưa giảng

Câu hỏi 14: Công cụ tốt để ĐG hiệu phối hợp dạy học tích cực là: a trắc nghiệm ngắn cuối giảng

b trắc nghiệm tiếp thu môn học c vấn người học cuối học d nhận xét ngời học cuối môn học

Dạy học tích cực thể qua hoạt động học nhằm cho người học động não, từ tư đơn giản đến tư sáng tạo, thông qua phối hợp chặt chẽ hướng dẫn GV chủ động học viên

Trong học theo chuẩn đầu ra, người học chủ động chọn kiến thức, tự xây dựng chương trình kế hoạch học, dạy học tích cực góp phần đáp ứng nhu cầu tự chiếm lĩnh kiến thức làm chủ kiến thức người học

PHỤ LỤC Kỹ thuật thực lập kế hoạch dạy học Giới thiệu tóm tắt lập kế hoạch dạy học

Trong trường sư phạm lâu đào tạo GV lập kế hoạch dạy học thường tập trung nhắm đến kỹ thuật soạn cụ thể hóa việc thiết kế giáo án dựa yêu cầu CT (được ban hành cấp quản lí)

Lập kế hoạch dạy học cần hiểu tổ hợp phức tạp thủ tục qui trình sư phạm nhằm cung cấp tranh vừa tổng thể vừa chi tiết cho tất bên liên quan: GV, HS nhà quản lí

Xây dựng kế hoạch dạy học (tổng thể chi tiết: cho năm học, học kỳ, dạy) giúp người GV tư cách hệ thống thành tố cần cố trình dạy học, chủ động thực có ĐG hữu ích phát triển chuyên môn

Theo cách tiếp cận đào tạo GV chuẩn quốc tế CIE, để lập kế hoạch dạy học, người GV cần phải thực nhiệm vụ sau: xác định nhu cầu phong cách học tập HS; xây dựng (chi tiết hóa) mục tiêu dạy học; xác định yêu cầu nội dung dạy học; xây dựng ý đồ triển khai PP, PT dạy học hiệu quả; xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ học tập cho HS; xây dựng kế hoạch KT ĐG kết học tập HS

Mặt khác, cần xác định rõ vị trí mơn học tồn CT khóa học (học kỳ, năm học), khối học, cấp học

(121)

Tóm tắt qui trình lập kế hoạch dạy học sơ đồ

I Xác định nhu cầu, phong cách học HS (Trả lời câu hỏi: GV cần biết

những gì, cách HS?)

Môn học triển khai việc tìm hiểu nhận diện nhu cầu phong cách học tập HS Các thông tin đầy đủ nhu cầu, kỳ vọng phong cách học tập HS giúp GV phác họa kế hoạch tổ chức triển khai quản lí hiệu việc dạy học, thúc đẩy trình tìm kiếm hội hỗ trợ cho HS suốt q trình dạy học

Các thơng tin liên quan đến HS bao gồm: - Trình độ kiến thức, lực tại; - Sở thích, hứng thú, động cơ, ý chí học tập; - Điều kiện, hồn cảnh học tập;

- Những mong muốn: kết quả, thành tích đạt được; hỗ trợ GV; kiểu tổ chức hoạt động môn học; cách KT ĐG… - Kỳ vọng: phát triển cá nhân HS…

Các PP tìm hiểu HS

GV áp dụng nhiều PP để thu thập thông tin HS Các PP cần đảm bảo tính tích hợp, đa chiều, mở đơn giản (bằng đường tự nhiên nhất) Có thể thu thập thơng tin HS cách: thức khơng thức

Chính thức:

- Bảng hỏi

- Phỏng vấn (HS, GV làm việc với lớp từ năm trước, cha mẹ HS…) - Hồ sơ (học bạ), bảng điểm, thành tích hoạt động năm trước (kỳ trước),

của HS

- Những ghi chép khác…

Đánh giá cải tiến, phát triển chuyên môn

Đánh giá cải tiến, phát triển chun mơn

Xác định, phân tích nhu cầu người học

Xác định, phân tích nhu cầu người học

Xác định mục đích, mục tiêu

Xác định mục đích, mục tiêu

Thiết kế cấu trúc Nội dung

Thiết kế cấu trúc Nội dung

Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học

Lựa chọn hình thức tổ chức dạy học

Xác định hình thức, PP kiểm tra đánh giá

Xác định hình thức, PP kiểm tra đánh giá

PP dạy PP học

(122)

Khơng thức:

- Trao đổi, trị chuyện: trực tiếp (có thể lồng ghép buối sinh hoạt) gián tiếp (qua e-mail) với đối tượng liên quan (HS, đồng nghiệp, cha mẹ HS, cán Đoàn…)

- Thu thập thông tin từ forum, blog, chat… HS - Quan sát hoạt động HS…

Bài tập thực hành

- Hãy lập danh sách vấn đề trọng tâm cần tìm hiểu HS lớp - Thiết kế câu hỏi tìm hiểu HS cho buổi họp phụ huynh HS đầu năm Một số câu hỏi quan trọng:

1 Đặc điểm chung lớp HS gì?

2 Mặt kiến thức hiểu biết họ đến đâu?

3 Sự chênh lệch (về KT-KN) học tập nhóm HS thể hiện nào?

4 HS lớp thích học nào?

5 HS lớp có thành tích học tập hoạt động xã hội (ở môn, lĩnh vực nhận thức, hoạt động) năm (học kỳ) vừa qua?

6 Điều khiến họ đạt thành cơng đó?

7 HS lớp có kỹ học tập nào? Họ cảm thấy tự tin kỹ nào?

8 Họ mong muốn điều mơn học này? 9 Điều kiện học tập họ sao?

10. Sự phân hóa lớp HS thể rõ khía cạnh nào? II Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học (Trả lời câu hỏi: Người học sẽ

phải làm sau kết thúc học này?)

Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học coi khâu trọng tâm cho việc lập kế hoạch dạy học KT ĐG sau

Mục tiêu dạy học xây dựng nhằm thực chức chính: - Định hướng dạy học

- Căn để KT ĐG kết tiến HS

Dựa mục tiêu yêu cầu phân phối CT, GV cần cụ thể hóa mục tiêu đáp ứng số tiêu chí hành vi (làm gì?), tiêu chí thực (làm đủ) tiêu chí điều kiện (làm điều kiện nào?)

Hệ thống mục tiêu dạy học cần đảm bảo yêu cầu: - Quan sát được

- Lượng hóa được - Khả thi

- Định hướng cách dạy học

Tham khảo tiêu chí SMART xây dựng mục tiêu: S (specific): cụ thể, chi tiết, rõ ràng, dễ hiểu

M (measuable): quan sát được, đo đếm được A (achiveable): khả thi, vừa sức

R (realistic): thực tế

T (time-scale): có giới hạn thời gian

(123)

Một số lỗi thường gặp xây dựng mục tiêu

- Mục tiêu không rõ ràng, cụ thể (sử dụng từ khó xác định, khó lượng hóa “nắm”, “nhận thức”, “tư duy”, “kiến thức bản”, “kiến thức trọng tâm”, “một số”, “vài”, “những” v.v.)

- Mục tiêu diễn đạt khó hiểu/mục tiêu vụn vặt - Mục tiêu cao

- Mục tiêu không gợi ý cho HS cách mà họ sử dụng để đạt mục tiêu

- Mục tiêu không công bố trước cho HS Gợi ý xây dựng mục tiêu

- Xác định mục tiêu chuẩn (trung bình) cần phải đạt

- Bắt đầu tuyên bố: “sau học (phần này, chương ) người học sẽ/có thể/phải:……….”

- Sử dụng động từ hành vi, quan sát, lượng hóa

- Sử dụng thang bậc tư nhận thức B.J.Bloom để phân cấp mức mục tiêu:

+ Tái (trình bày, liệt kê, mơ tả…): bậc + Tái tạo (so sánh, chứng minh, lập luận…): bậc

+ Sáng tạo (đưa nhận xét, ý kiến, dự báo, phản biện…): bậc - Gộp nhóm mục tiêu cấp

- Hệ thống hóa mục tiêu theo ma trận Nội dung Mục tiêu

Bậc 1: Biết Bậc 2: Hiểu Bậc 3: Vận dụng

Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung N

- Chia sẻ ý kiến đồng nghiệp Bài tập thực hành:

- Lập danh sách động từ ứng với cấp độ nhận thức B.J.Bloom: biết – hiểu – vận dụng – phân tích – tổng hợp – ĐG

- Chọn nội dung dạy học bất kỳ, xây dựng mục tiêu dạy học theo bậc

III Xác định yêu cầu nội dung dạy học (Trả lời câu hỏi:Người học

cần phải biết, nên biết biết từ học này?

Trong tài liệu hướng dẫn phân phối, triển khai CT dạy học cấp quản lý vạch rõ nội dung trọng tâm cần đạt CT, chương học học Tuy nhiên thực tế triển khai nội dung dạy học thường bắt gặp mâu thuẫn yêu cầu nội dung, thời gian hình thức thực

Có khái niệm gần nội dung dạy học, là: nội dung CT (ND1) nội dung dạy học cụ thể lớp (ND2)

 ND1: toàn nội dung kiến thức thiết kế mang tính tổng thể, chung cho cấp học, CT học, được trình bày theo trật tự logic khoa học, qui định thể chế hóa (CT SGK)

(124)

trong hình thức dạy học khác mang dấu ấn cá nhân GV (trong trường hợp dạy học cụ thể)

Như vậy, để đảm bảo thực đúng, đủ yêu cầu nội dung dạy học CT đề ra, đảm bảo mục tiêu dạy học đồng thời dung hịa áp lực thời gian, khơng gian, đối tượng…bất kỳ GV cần phải thực q trình “cấu trúc hóa” lại nội dung cho phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể

Việc cấu trúc lại nội dung CT dạy học giúp cho GV:

- Tăng khả áp dụng đa dạng PP hình thức tổ chức dạy học (trong lên lớp)

- Phân bổ thời gian triển khai cách hợp lý (có thể coi giải pháp “giảm tải” nay)

- Tăng hội dạy học phân hóa (cho tồn lớp/ nhóm/cá nhân) - Tăng hội học tập tích cực cho HS

- Kích thích tính chủ động HS

- Thiết kế đa dạng tập thực hành, tình có vấn đề, tập nghiên cứu…

Ví dụ:

ND1 = N1 + N2 +……+ N10

Trong đó: N1 …… N10 nội dung theo yêu cầu CT N1, N3, N7 nội dung cốt lõi (ND2CL) N2, N5, N4, N9 nội dung (ND2CB) N6, N8, N10 nội dung bổ trợ (ND2BT)

Như vậy, chẳng hạn ND2CL (gồm N1, N3, N7) GV sử dụng nhiều thời gian để giảng lớp, cho HS làm luyện tập, tăng cường PP tích cực… nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức cách chắn

Nhưng nội dung bổ trợ ND2BT (gồm N6, N8, N10), GV khơng dạy trực tiếp lớp mà tích hợp vào tập nghiên cứu, tình huống… để giao cho HS nhà làm (có hướng dẫn tiêu chí KT ĐG)

Bài tập thực hành:

- Xác định nội dung cốt lõi, bổ trợ nội dung CT SGK môn học

- Viết mục tiêu (có thể có) nội dung cốt lõi xác định IV Lựa chọn PP, PT, môi trường dạy học (Trả lời câu hỏi: Cần phải làm

việc công cụ với người học?)

Việc lựa chọn hình thức tổ chức PPDH, PT môi trường dạy học đóng vai trị định đến tính hiệu hiệu suất trình dạy học Đây bước khó khăn q trình lập kế hoạch dạy, đòi hỏi sáng tạo GV, lực sư phạm (và đương nhiên lực chuyên môn), khả dự báo tình khó khăn hiểu biết thấu đáo đối tượng HS lớp Việc triển khai, tổ chức hình thức PPDH cần bám sát vào mục tiêu, nội dung đối tượng người học (đặc biệt lưu ý với trường chuyên, lớp chuyên, môn chuyên)

Yêu cầu việc lựa chọn hình thức tổ chức dạy học: - Đa dạng, tạo hội đáp ứng phong cách học HS - Khả thi

- Thúc đẩy hứng thú, tích cực HS Yêu cầu việc lựa chọn PPDH:

- Khoa học hiệu (phù hợp với mục tiêu, nội dung dạy học…)

- Khả thi (phù hợp lực, điều kiện khách quan, chủ quan, thời gian…)

(125)

- Hỗ trợ học tập tích cực (tạo hội để dạy học phân hóa, tương tác…) Yêu cầu việc lựa chọn PT dạy học:

- Tính sư phạm - Tính kinh tế - Tính khả thi

Yêu cầu tạo dựng mơi trường học tập

- An tồn (mơi trường bên bên HS) - Thân thiện

- Công

Các hoạt động GV HS cần tính tốn, cân nhắc, triển khai thử nghiệm rút kinh nghiệm, cải tiến thường xuyên Việc áp dụng PPDH tích cực, cải tiến, khắc phục nhược điểm PP cần tiến hành thường xuyên song song với việc lấy ý kiến phản hồi từ HS đồng nghiệp

Mặt khác, việc lựa chọn PP, PT môi trường dạy học bị chi phối triết lý giảng dạy nhận thức GV vai trị thân HS

Một số vai trò người GV theo quan điểm lí luận dạy học đại: - Người định hướng

- Người dẫn - Người hỗ trợ - Chuyên gia - …

Bài tập thực hành:

Điền nội dung chi tiết vào bảng sau: Bảng 1:

Mục đích dạy

Các mục tiêu dạy

Hình thức triển khai

PP triển

khai Hoạtđộng GV

Hoạt động HS

PT

Một khía cạnh khơng phần quan trọng hỗ trợ cho trình dạy học hiệu vấn đề xây dựng nguồn học liệu hỗ trợ dạy học

Nguồn học liệu bao gồm:

- Học liệu hỗ trợ dạy học lớp - Học liệu hỗ trợ HS tự học nhà - Học liệu hỗ trợ KT ĐG

- Học liệu phát triển chuyên môn (dành cho GV)

V Xây dựng kế hoạch KT ĐG, tích hợp KTĐG dạy học (Trả lời câu

hỏi:Thông tin tiến người học thu thập cách nào?)

Theo quan điểm lí luận dạy học đại, việc KT ĐG cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, tiến người học Nói cách khác, KT ĐG q trình thu thập thơng tin minh chứng tiến người học, giúp người học định hướng rõ ràng cách đạt mục tiêu dạy học

(126)

- Thiết kế ý tưởng hình thức KT ĐG trước, sau môn học (chương học, học)

- Xây dựng cách KT ĐG: thức/khơng thức, cho điểm/khơng cho điểm

- Thiết kế ý tưởng tham gia ĐG cá nhân HS HS khác lớp học

- Xây dựng công cụ ĐG đa dạng

- Xây dựng công cụ lưu giữ thơng tin KT ĐG, thành tích học tập, tiến HS

- Lập kế hoạch làm việc với HS vấn đề KT ĐG - Thiết kế ý tưởng sử dụng thông tin KT ĐG Mô tả nhiệm vụ kế hoạch ĐG

Bài tập thực hành:

1 Điền nội dung chi tiết vào bảng sau:

TT Nội dung dạy học Mục tiêu Các khả áp dụng KTĐG

Đề xuất ý tưởng tích hợp KT, ĐG thường xun (khơng thức/khơng cho điểm) dạy học

3 Lập kế hoạch làm việc với HS mục tiêu dạy học KT, ĐG

VII Xây dựng kế hoạch ĐG cải tiến, phát triển nghề nghiệp (Trả lời

câu hỏi: Quá trình dạy học diễn nào?)

Một lực quan trọng người GV ĐG tự ĐG Các thông tin liên quan đến tồn q trình dạy học cần ghi chép đầy đủ, có hệ thống làm cho kế hoạch nâng cao lực chuyên mơn phát triển kỹ nghề Do đó, q trình ĐG cải tiến (ĐG phát triển) coi cơng đoạn cuối qui trình vịng xốy liên tục cho bước lập kế hoạch dạy học

Trong trình lập kế hoạch ĐG cải tiến cần lưu ý đến công đoạn: - Xây dựng kế hoạch phát triển chuyên môn (trong năm, học kỳ)

126

Lịch trình đánh giá Trước thực nhiệm

vụ

Trong thực nhiệm vụ Kết thúc nhiệm vụ

Xác định vấn đề Lập kế hoạch Xây dựng giả thuyết Thu thập tài liệu…

Năng lực giải vấn đề

Tinh thần, thái độ tham gia

Kết giải vấn đề

Tính sáng tạo

Năng lực báo cáo, trình bày

(127)

- Xác định vấn đề cần phải thực ĐG cải tiến

- Xây dựng kế hoạch thu thập thông tin ĐG (tự thân, từ HS) - Xây dựng kế hoạch dự giờ, chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp - Xây dựng công cụ lưu giữ thông tin ĐG cải tiến

Bài tập thực hành

Điền nội dung chi tiết vào bảng sau: TT Vấn đề cần rút kinh

nghiệm Nguồnthông tin,minh chứng

Kế hoạch cải

tiến Các nguồnlực hỗ trợ

Một số lưu ý về: Lập kế hoạch dạy học

 Việc xây dựng nội dung cho kế hoạch dạy học cần thực chi tiết, mạch lạc có hệ thống (có “kế hoạch” cho việc lập kế hoạch dạy học)

 Chú ý đến tính mục đích, mục tiêu tính khả thi xây dựng nội dung thành phần kế hoạch Trong nội dung cần ý đến điều kiện, nguồn lực thực

 Các nội dung thành phần thiết kế riêng rẽ để tập hợp thành kế hoạch dạy học hoàn chỉnh; lưu giữ dạng hồ sơ, sở liệu để tiện sử dụng khâu

 Chú ý đến tính linh hoạt, điều chỉnh cập nhật kế hoạch dạy học (trong thực tế việc triển khai phù hợp tuyệt đối với kế hoạch lập, cần tính tốn phương án triển khai dự phòng)  Chia sẻ kinh nghiệm, lấy ý kiến đồng nghiệp kế hoạch dạy học Tham khảo mẫu lập kế hoạch dạy học sau

Mẫu 1.

TRƯỜNG THPT …… TỔ

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TỔ NHĨM CHUN MƠN Môn học:

2 CT:

Cơ Nâng cao

3 Học kỳ: Năm học: Họ tên GV

……… Điện thoại: ……… Điện thoại: ……… Điện thoại: ……… Điện thoại: Địa điểm phòng Tổ môn

Điện thoại: E-mail:

Lịch sinh hoạt Tổ: Phân công trực Tổ:

(128)

- Kiến thức - Kỹ

7 Yêu cầu thái độ (ghi theo chuẩn Bộ GD-ĐT ban hành) Mục tiêu chi tiết

Mục tiêu

Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾTMô tả mục tiêu chi tiết theo mức: rõ kết HS cần đạt, đảm bảo mục tiêu lượng hóa, quan sát

Bậc 1: Biết Bậc 2: Hiểu Bậc 3: Vận dụng

Chương Phần Bài Tiết

9 Khung phân phối CT (dựa theo khung PPCT Bộ GD-ĐT ban hành) Ví dụ: Mơn Tốn lớp 10, CT nâng cao

Nội dung bắt buộc/số tiết ND tự

chọn Tổngsố tiết Ghichú

thuyết Bàitập Thựchành Ơntập KT

hướng dẫn riêng

46t ĐS 26t HH

10 Lịch trình chi tiết Bài

học Tiết Hoạt động dạy họcchính/ Hình thức dạy học

PP,

PTDH KT, ĐG ĐG cảitiến Lí thuyết

Bài tập Thực hành Ôn tập KT

11 Kế hoạch KT, ĐG

- KT thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): KT làm, hỏi trên lớp, làm test ngắn…

- KT định kỳ:

Hình thức KTĐG Số lần Trọng số Thời điểm/nội dung

KT miệng Tuần học/Bài học

KT 15’ KT 45’ KT 90’

(129)

Lưu ý: Phân bổ hợp lý KT 45’ vào cuối chương/phần cách ít nhất khoảng từ 10-15 tiết học.

12 Tiêu chí ĐG Hình thức

KTĐG MỨC ĐẠTMơ tả chi tiết tiêu chí thể mức đạt HS (có thể cụ thể hóa thang điểm, cho điểm lẻ đến 0,5) Xuất sắc

(9-10) Giỏi(8) Khá(7) Trungbình (5-6)

Khơng đạt KT miệng

KT 15’ KT 45’ KT 90’ Khác…

13 Kế hoạch triển khai nội dung chủ đề bám sát

14 Kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục lên lớp 15 Kế hoạch triển khai hoạt động giáo dục hướng nghiệp

* Nội dung chi tiết mục 13, 14, 15 xây dựng theo mẫu (từ 10-12)

TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN HIỆU TRƯỞNG

Mẫu 2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁ NHÂN Tuần/bài …

I GV

Họ tên GV Điện thoại E-mail

II TUẦN HỌC Tuần học

Tiêu đề dạy Tóm tắt dạy

Câu hỏi

khung CH khái quátCH học CH nội dung

Hình thức dạy học Giảng lý thuyết Thảo luận Làm việc nhóm III MỤC TIÊU BÀI HỌC

(130)

bài dạy Mục tiêu chi tiết

IV HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC

* GIẢNG LÝ THUYẾT Tg

1

* THẢO LUẬN Tg

1

* LÀM VIỆC NHÓM Tg

1

V HỌC LIỆU, PTCN SGK

Tài liệu tham khảo

Bài tập tình

Các câu hỏi

Tài liệu phát thêm

Trang PowerPoint Giáo án viết Trang web Photo Video

Các học liệu khác

VI ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG Đối tượng Giải pháp

Tiếp thu chậm Năng khiếu Có vấn đề về… Cần trợ giúp đặc biệt

VII KẾ HOẠCH ĐG

Thời điểm Hình thức Nội dung

(131)

Giảng Xemina LVN Khác

VIII CÁC TIÊU CHÍ ĐG NGƯỜI HỌC Hình

thức/

Cơng cụ Tiêu chí TG

IX GHI CHÉP ĐG CẢI TIẾN

Ngày Lớp Tồn Minh chứng Giải pháp cải tiến

Mẫu 3

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THEO DỰ ÁN (Bản quyền © 2007 Tập đoàn Intel) Người soạn

Họ tên Quận Trường Thành phố

Tổng quan dạy Tiêu đề dạy

Một tên thật hay sáng tạo mơ tả dạy bạn Tóm tắt dạy

Tóm tắt điểm dạy, bao gồm chủ đề mà dạy cần thể hiện, mô tả ngắn gọn kiến thức trọng tâm, giải thích ngắn gọn hoạt động giúp đỡ cho HS trả lời câu hỏi học, câu hỏi nội dung câu hỏi khái quát

Lĩnh vực dạy

Các mơn học có liên quan đến dạy bạn (Nêu vắn tắt chuẩn, mục tiêu bước hướng dẫn)

Cấp / lớp

Cấp / lớp áp dụng dạy Thời gian dự kiến

Ví dụ : tiết tiết 45 phút, tuần, ba tháng Chuẩn kiến thức bản

(132)

Điền vào yêu cầu chuẩn KT-KN theo CT Bộ GD&ĐT, sau chọn lọc lại để chuẩn kiến thức bao gồm phần quan trọng xếp theo thứ tự mà HS cần đạt để bạn ĐG vào cuối học

Mục tiêu HS / kết học tập

Một danh mục theo thứ tự ưu tiên mục tiêu nội dung mà HS nắm sau kết thúc học

Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái

quát Câu hỏi bao quát toàn diện liên quan đến nhiều học vànhiều mơn học Câu hỏi bài

học Các câu hỏi hướng dẫn cho dạy bạn Câu hỏi nội

dung Các câu hỏi nội dung hay câu hỏi định nghĩa Kế hoạch ĐG

Lịch trình ĐG

Trước bắt đầu dự

án HS thực dự ánvà hồn tất cơng việc

Sau hồn tất dự án

Các công cụ ĐG giúp bạn định kiến thức có sẵn, kỹ năng, thái độ nhận thức sai lệch HS

Các công cụ ĐG ĐG nhu cầu HS, giám sát tiến trình, KT tiếp thu, khuyến khích trao đổi tri thức, tự định hướng cộng tác

Các công cụ ĐG kiến thức kỹ HS, khuyến khích trao đổi tri thức, ĐG nhu cầu HS để hỗ trợ cho việc giảng dạy tương lai

Tổng hợp ĐG

Mô tả ĐG mà bạn HS sử dụng để ĐG nhu cầu, đặt mục tiêu, giám sát tiến trình, phản hồi, ĐG tư tiến trình, ơn tập suốt q trình học tập Tại bổ sung công cụ bảng biểu, nhật ký thực hiện, ghi nhỏ, bảng kiểm mục, nội dung thảo luận, câu hỏi bảng tiêu chí ĐG Mơ tả sản phẩm HS mà bạn ĐG, ví dụ trình diễn, bài viết hay mẫu ĐG mà bạn sử dụng Bạn cần giải thích thêm ô Các bước tiến hành dạy cách ĐG, người ĐG thời điểm ĐG.

Chi tiết dạy

Các kỹ thiết yếu

Kiến thức kỹ cơng nghệ mà HS cần có để tham gia vào học Các bước tiến hành dạy

Một tranh rõ ràng chu kỳ dạy - học Mô tả phạm vi trình tự hoạt động HS giải thích cách thức HS tham gia hoạch định việc học em

Điều chỉnh phù hợp với đối tượng

(133)

HS tiếp thu chậm

Mô tả thay đổi dành cho đối tượng HS, ví dụ dành thêm thời gian nghiên cứu, điều chỉnh mục tiêu học tập, thay đổi mẫu ĐG, chia nhóm, lịch trình ĐG, kỹ cơng nghệ hỗ trợ chuyên gia Mô tả thay đổi cách mà HS trình bày kết học tập (Ví dụ thay KT viết tay thuyết trình)

HS cần trợ giúp đặc biệt

Mô tả nguồn hỗ trợ ngoại ngữ, ví dụ hướng dẫn học tiếng Anh từ HS biết tiếng Anh từ người tình nguyện cộng đồng Mơ tả tài liệu phù hợp tài liệu ngữ, công cụ bảng biểu, tài liệu minh hoạ, tự điển song ngữ công cụ dịch thuật Mô tả thay đổi cách mà HS trình bày kết học tập (Ví dụ trình bày tiếng Việt thay tiếng Anh, thuyết trình thay cho KT viết)

HS khiếu

Mô tả đa dạng cách thức HS tìm hiểu nội dung học, bao gồm nghiên cứu độc lập, nhiều tuỳ chọn để HS thể trình bày học, ví dụ hồn thách khó khăn hơn, địi hỏi nghiên cứu sâu rộng chủ đề có liên quan đến thiên hướng HS, dự án / nhiệm vụ có kết thúc mở

Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào thiết bị cần thiết) Máy quay

Máy tính

Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD

Kết nối Internet

Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi

Đầu máy VCR Máy quay phim Thiết bị hội thảo Video

Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào phần mềm cần thiết)

Cơ sở liệu/ bảng tính Ấn phẩm

Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư đĩa CD

Phần mềm xử lý ảnh Trình duyệt Web Đa PT

Phần mềm thiết kế Web

Hệ soạn thảo văn

Phần mềm khác Tư liệu in SGK, đề cương, hướng dẫn thực hành phòng Lab, tài liệutham khảo v.v. Hỗ trợ Những đồ vật cần thiết cho dạy Đừng liệt kê vậtdụng ngày có sẵn phòng học. Nguồn Internet Địa trang Web trợ giúp cho dạy bạn

Yêu cầu khác Khách mời, người hướng dẫn, chuyến thực tế, HS lớpkhác, phụ huynh v.v.

(134)

CÁC PHIẾU HỌC TẬP CHO HỌC SINH

PHIẾU 1: Biểu đồ Ven

PHIẾU 2: Biểu đồ K-W-L-H

Chủ đề:

……….

K

(Điều biết) W(Điều muốn biết)

L

(Điều học

được)

H

(Cách học)

PHIẾU 3: Bánh xe khái niệm

134

Vấn đề Vấn đề

Vấn đề

!!

?

(135)

PHIẾU 4: ĐG làm việc nhóm Phiếu 4A

Phiếu 4B

Tốt Khá Đáp ứng Không đáp

ứng Trọngsố

Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ

Lập kế hoạch

Tổ chức nhóm

Hoạt động nhóm

?

?

? !

? !

?

Tiêu chí Mơ tả mức ĐG Điểm

Hạn chế Khá Tốt Xuất sắc

Sự giúp đỡ lẫn nhóm làm

Kỹ lắng nghe lẫn

Sự tham gia thành viên nhóm Khả tranh biện thuyết phục

Kỹ đặt câu hỏi, phát nêu vấn đề

Sự tôn trọng lẫn nhóm

(136)

Tốt Khá Đáp ứng Khơng đáp

ứng Trọngsố

Trình bày sản phẩm nhóm

PHIẾU 5: Tự ĐG tham gia làm việc nhóm

Luôn

luôn Thỉnhthoảng Không baogiờ Nhận xét Em đặt mục tiêu

Em xác định nhiệm vụ

Em vạch PP

Em gợi ý ý tưởng phương hướng

Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó

Em đặt câu hỏi Em tìm kiếm kiện Em yêu cầu phải làm rõ Em tìm chia sẻ nguồn tài nguyên

Em đóng góp thơng tin quan điểm Em đáp lại ý kiến khác cách nhiệt tình Em mời tất người tham gia

Em khiến bạn có cảm giác tốt bạn đóng góp cho nhóm

Em tóm tắt lại điểm thảo luận

Em đơn giản hóa ý kiến phức tạp

Em xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác

(137)

Luôn

luôn Thỉnhthoảng Không baogiờ Nhận xét Em giữ thảo luận

đúng tiến độ nội dung Em giúp nhóm tạo thời gian biểu đăt thứ tự ưu tiên

Em giúp nhóm điều khiển phân chia nhiệm vụ

Em giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết để khuyến khích nhóm thay đổi

Em kích thích thảo luận cách giới thiệu quan điểm khác

Em chấp nhận,tôn trọng quan điểm khác nhóm

Em tìm kiếm giải pháp thay

Em giúp nhóm đạt định cơng hợp lí

PHIẾU 6: Giao tập nhà Ngày:

Môn học:

Chủ đề học: Nhiệm vụ:

1

(138)

PHIẾU 7: Giao tập lớp (cá nhân/nhóm)

PHIẾU 8: Tự ĐG phần trình bày

Khơng Nhận xét Em chuẩn bị chủ đề kỹ lưỡng cho trình

bày

Em tự tin, bình tĩnh, thoải mái trước trình bày

Em ln trì giao tiếp mắt với người nghe (khán giả)

Em sử dụng ngơn từ lưu lốt, linh hoạt

Phần trình bày em ấn tượng, thu hút người nghe Em sử dụng âm lượng giọng nói , tốc độ hợp lý

Tiêu chí ĐG: Về kiến thức: Về kỹ năng:

Các nguồn học liệu:

Mục tiêu cần đạt:

Nội dung nhiệm vụ:

Tiêu chí ĐG:

(139)

Không Nhận xét Cử toạ lắng nghe chăm chú, thu nhận

được thông tin em trình bày Phần trình bày em có cấu trúc mạch lạc, logic, phần kết nối uyển chuyển, linh hoạt Em đặt câu hỏi trả lời lưu lốt, tự nhiên Emsử dụng ngơn ngữ thể tốt

Em sử dụng PTTQ hợp lý, tạo hiệu ứng tốt Em tạo bầu khơng khí thân thiện, vui vẻ ví dụ hài hước

Em tạo mối liên kết, giao lưu thân mật với cử toạ

Em tập trình bày vài lần

Em có chuẩn bị vài tình bất ngờ xảy

BỘ THẺ PP DẠY HỌC

THẺ 1: PP MỞ ĐẦU BÀI GIẢNG Mục tiêu:

- Thiết lập môi trường, không gian học tập - Tạo quan tâm hứng thú

- Liên kết nội dung cũ Qui trình triển khai:

- Trực tiếp: giới thiệu khái qt, trình bày điểm học, tiến trình (dự kiến), nguyên tắc làm việc, kết cần đạt

- Gián tiếp: sử dụng tình có vấn đề, ví dụ minh họa, kiện có thật liên quan đến chủ đề học, đặt câu hỏi cơng não, kích thích tư

Lưu ý:

- «Mở đầu nghệ thuật vĩ đại» (Longfellow) - Phần mở đầu cần ngắn gọn, thẳng vào vấn đề - Tạo phần chuyển tiếp nhịp nhàng

- Cần sáng tạo, tránh lặp lại THẺ 2: PP TIA CHỚP

Mục tiêu:

- Kích thích tư

- Tạo hội chia sẻ quan điểm

- Tạo bầu khơng khí học tập hứng thú, hội làm việc công - Gợi mở, định hướng vào học

Qui trình triển khai:

- Lựa chọn vấn đề, xây dựng câu hỏi điểm (trọng tâm) có nhiều phương án trả lời

- Yêu cầu người học trả lời nhanh

(140)

- Người dạy tổng hợp chốt lại vấn đề Lưu ý:

- Câu trả lời ngắn gọn, nhanh - Khơng bình luận

- Khơng triển khai lâu THẺ 3: PP BỂ CÁ

Mục tiêu:

- Tạo hội để thảo luận sâu vấn đề

- Tạo hội quan sát nhóm làm việc, hành vi, hoạt động nhóm - Rèn kỹ tranh luận, quan sát lắng nghe

- Tạo hội chia sẻ kinh nghiệm Qui trình triển khai:

- Xây dựng «Bể cá»: nhóm người học ngồi thành vịng trịn nhỏ

- Xây dựng nhóm quan sát: nhóm người quan sát ngồi thành vòng tròn lớn

- Giao nhiệm vụ thảo luận cho «Bể cá», giao nhiệm vụ ghi chép cho nhóm quan sát

- Trong q trình/sau «Bể cá» thảo luận, cho phép người quan sát tham gia đóng góp ý kiến cần thiết

- Tổng kết, ĐG, chốt lại vấn đề Lưu ý:

- «Bể cá» có số lượng vừa đủ: 5-7 «cá»

- Mục tiêu nhiệm vụ phải rõ ràng, có tính vấn đề cao, vừa sức với người học

- Nội dung nhiệm vụ mang tính mở, có nhiều hội, khả để giải

- Phù hợp với buổi thảo luận hay thực hành, thí nghiệm, học tổng kết chương

THẺ 4: PP TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ Mục tiêu:

- Kích thích tư phê phán, kỹ phân tích giải vấn đề - Khuyến khích người học tìm kiếm giải pháp

Qui trình triển khai:

- Xây dựng tập, tình có vấn đề (xác định mục tiêu nội dung học> xác định câu hỏi, tình huống> thu thập thơng tin, tạo tình huống> phác thảo tình huống> viết tập tình huống> biên tập, chỉnh sửa tình huống> thử nghiệm)

- Giới thiệu, thơng báo tình cho tồn lớp/nhóm - Người học giải tình

- Người dạy hỗ trợ, điều khiển, tổ chức trình giải tình - Người học trình bày phương án giải tình

- Thảo luận, ĐG, tổng kết phương án giải đề xuất Lưu ý:

- Tình phải chứa đựng mâu thuẫn, gắn với nội dung dạy học: tình hóa nội dung

- Tình phải khả thi, hấp dẫn, thú vị

(141)

- Không phán xét, trích

- Duy trì mơi trường học tập an tồn, mang tính khuyến khích, động viên THẺ 5: PP DẠY HỌC THEO DỰ ÁN

Mục tiêu:

- Kích thích tư bậc cao

- Rèn kỹ giải vấn đề, phát triển kỹ sống, kỹ hợp tác

- Tạo hội dạy học đáp ứng phong cách học khác - Tích hợp liên mơn

- Tạo hội ĐG thực Qui trình triển khai:

- Lựa chọn nội dung dạy học gắn với nhiệm vụ thực triển khai thực tế

- Xây dựng ý tưởng dự án

- Lựa chọn nguồn lực hỗ trợ người học - Phân chia nhóm thực dự án

- Xây dựng nhiệm vụ dự án cụ thể (có thể phối hợp với người học)

- Triển khai dự án phạm vi thời gian, bối cảnh cho phép - Trình bày sản phẩm, kết dự án

- ĐG, tổng kết dự án Lưu ý:

- Dự án mang tính khả thi, thách thức thú vị, hấp dẫn

- Kế hoạch thực dự án tiết, tính tốn cụ thể nguồn lực - Không thực nhiều dự án học kỳ

- Xây dựng cơng cụ ĐG theo tiến trình, ĐG tổng kết cách chi tiết - Đảm bảo nguồn lực hỗ trợ cần thiết

- Duy trì theo dõi, giám sát thường xuyên THẺ 6: PP ĐÓNG VAI

Mục tiêu:

- Kích thích khả độc lập giải vấn đề tình cụ thể - Rèn kỹ giao tiếp (thể quan điểm, thái độ)

- Thay đổi môi trường học tập Qui trình triển khai:

- Xây dựng kịch chi tiết, bám sát mục tiêu, nội dung học

- Xây dựng tình tiết (tình huống) kịch tính (khơng thiết phải có tính kịch)

- Hướng dẫn chuẩn bị nhận vai (đổi vai) - Yêu cầu thể vai (đổi vai)

- Bình luận,nhận xét, ĐG Lưu ý:

- Có thể đa dạng hóa PP bằng: đổi vai, đóng vai nhân vật, đóng vai tình

- Khơng triển khai q lâu

(142)

I Các mẫu biểu, phiếu sử dụng đợt tập huấn II Các tài liệu, giáo án, đề KT tham khảo

III Tài liệu tham (nhóm tác giả sử dụng q trình biên soạn tài liệu tập huấn)

Phụ lục PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC

Mục đích sử dụng thiết bị dạy học

 Hướng dẫn đẩy mạnh hoạt động nhận thức, giúp HS hiểu sâu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT

 Giúp HS hình dung cách trực quan nội dung học, phát triển óc quan sát, khả phân tích tổng hợp so sánh

 Hỗ trợ đổi PPDH mơn, hợp lí hố q trình hoạt động GV GV HS

 Tạo hứng thú học tập mơn

 Góp phần bồi dưỡng giới quan vật biện chứng, giáo dục nhân cách người lao động

Nguyên tắc sử dụng TBDH

Để nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường phổ thơng, q trình dạy học cần đảm bảo số nguyên tắc sau:

Sử dụng PT dạy học (PTDH) lúc, tức là:

- Trình bày vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn quan sát, gợi nhớ, ;

- Đưa PTDH theo trình tự giảng; việc đưa cất lúc; - Bố trí lịch sử dụng PTDH hợp lí, lúc, thuận lợi ngày  Sử dụng PTDH chỗ, tức là:

- Tìm vị trí giới thiệu PTDH hợp lí nhất, giúp HS sử dụng nhiều giác quan nhất;

- Tìm vị trí lắp đặt cho tồn lớp quan sát rõ ràng;

- Vị trí trình bày phải đảm bảo yêu cầu độ sáng yêu cầu kĩ thuật khác;

- Được giới thiệu vị trí đảm bảo an tồn;

- Được bố trí cho GV chuẩn bị khơng khó khăn;

- Bố trí chỗ cất sau sử dụng để không làm phân tán tư tưởng HS  Sử dụng PTDH đủ cường độ, tức là:

(143)

- Thích hợp, vừa với trình độ tiếp thu lứa tuổi HS;

- Không nên kéo dài lặp đi, lặp lại loại PTDH nhiều lần buổi dạy

Kết hợp sử dụng TBDH trang bị với việc tận dụng khai thác, sử dụng sở vật chất, kĩ thuật xã hội

Mối quan hệ loại PT, TBDH với mục tiêu dạy học

PT dạy học

Mục tiêu dạy học Thông

tin kiện

Sự nhận biết qua nhìn

Ngun lí, khái niệm, quy tắc PP Các hành vi động tâm lí

Thái độ suy nghĩ động

Hình tĩnh TB C TB TB Y Y

Phim TB C C C TB TB

TV TB TB C TB Y TB

Vật thật Y C Y Y Y Y

Băng âm TB Y Y TB Y TB

Biểu diễn Y TB Y C TB TB

Thực hành TB Y TB TB Y TB

Trong bảng kí hiệu TB, C, Y tương ứng Trung bình, Cao Yếu (Theo Allen, 1967)

Mối quan hệ loại PT, TBDH với đối tượng, phương diện nhận thức giác quan

trong trình dạy học PT,

thiết bị

Đối tượng Phương diện thích hợp Giác quan sử dụng Nhận

thức

Tình cảm

động tâm lí

Tài liệu in Cá nhân Rất tốt Khá Tốt Mắt

Bài giảng Nhóm Khá

nghèo

Tốt Nghèo nàn

Mắt, tai Băng âm Nhóm hay cá

nhân Nghèo nàn Khá Nghèo nàn Tai

Slide Nhóm hay cá

nhân

Tốt Tốt Tốt Mắt

Máy chiếu qua đầu

Nhóm Tốt Khá Khá Mắt, tai

(144)

có âm nhân

TV Nhóm hay cá

nhân

Khá Rất tốt Rất tốt Mắt, tai

Phim Nhóm hay cá

nhân

Khá Rất tốt Rất tốt Mắt, tai Luyện tương tự Cá nhân Tốt Tốt Rất tốt Mắt, tai,

mũi, tay, thân thể (Theo Durham, Gerheat Austin, 1974)

Mối quan hệ loại PT, TBDH với chức trình dạy học

Chức dạy học

PT dạy học Vật

biểu diễn

Truyền thơng vấn đáp

PT in Hình tĩnh

Phim câm

Phim có tiếng

Máy dạy học

Trình bày kích thích

C G G C C C C

Hướng dẫn ý hoạt động khác

K C C K K C C

Cung cấp mẫu thành tích yêu cầu

G C C G G C C

Cung cấp nhắc nhở bên

G C C G G C C

Hướng dẫn tư

K C C K K C C

Giới thiệu chuyển giao

G C G G G G G

ĐG nhận thức K C C K K C C

Cung cấp phản hồi

G C C K G C C

Trong bảng kí hiệu C, G, K tương ứng Có, Giới hạn Khơng (Theo Gagne, 1965)

Qua điều nêu trên, để nâng cao hiệu sử dụng TBDH trình dạy học tốn trường phổ thơng cần ý số điểm sau:

- Có thể sử dụng TBDH để dạy học lớp, với hình thức TBDH thường sử dụng để biểu diễn sau GV đặt câu hỏi cho HS trả lời nhằm phát tri thức

- Cũng áp dụng chia nhóm để thực hành, nhóm có thiết bị để vận hành, quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi GV đặt

(145)

Do đặc điểm mơn Tốn, sử dụng TBDH cần ý: trực quan chỗ dựa để gợi vấn đề, dự đoán, khám phá khơng phải PT chứng minh tốn học.

GV cần tìm hiểu sử dụng để nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn trường THPT

Hiệu sử dụng số loại TBDH thường sử dụng trường phổ thơng

Lời nói PP hiệu

Bảng, phấn trắng PT không chiếu Phấn màu

Tranh

Hình vẽ bảng Mơ hình tĩnh

Mơ hình phận Mơ hình động Tranh có tầm sâu

Đèn chiếu ảo PT chiếu hiệu PT không chiếu Slide đen trắng

Slide màu Phim vịng

Hình chiếu qua overhead Phim động đen trắng Phim động màu, có tiếng Phim màu màu

TV

Thực hành PT trực tiếp hiệu

Thực hành cá nhân Đồ án tham quan

(146)

Phụ lục ỨNG DỤNG CNTT ĐỔI MỚI PPDH ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH, MÔN Máy vi tính với phần mềm phong phú trở thành công cụ đa ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất đời sống Tuy nhiên công dụng máy tính đo đếm đời mạng máy tính tồn cầu (Internet) đem lại hiệu vô lớn, đo đếm Chính vậy, ngày thường nghe nói đến thuật ngữ CNTT&Truyền thơng (ICT) thay CNTT (IT)

Ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy học (PPDH) đổi kiểm tra đánh giá kết học tập (KT ĐG KQHT) mơn Tốn Trung học phổ thông (THPT) xu tất yếu Thực tế có nhiều nhà khoa học, toán học, tin học, nhà giáo nhà quản lý không ngừng xây dựng, thiết kế sử dụng phần mềm quản lý, phần mềm hỗ trợ giảng dạy, phần mềm tính tốn, phần mềm ứng dụng CNTT cho mơn Tốn để phục vụ việc dạy-học, đổi PPDH KT ĐG KQHT mơn Tốn trường phổ thông Tuy nhiên, tùy theo điều kiện dạy học, nội dung học, đối tượng nghiên cứu cụ thể mà có phương pháp ứng dụng CNTT với mức độ hình thức khác cho việc dạy-học KT ĐG KQHT đạt yêu cầu khoa học hiệu mong đợi Ở đây, sử dụng thuật ngữ CNTT với nghĩa rộng, bao gồm thiết bị kĩ thuật, chương trình phần mềm, v.v…

Ngày CNTT xâm nhập mạnh mẽ vào trường phổ thông Với phát triển mạnh mẽ Internet Multimedia, xu hướng dạy học có hỗ

trợ máy tính nhiều người quan tâm Hiện nay,

giới người ta phân biệt rõ ràng hình thức ứng dụng CNTT dạy học, Computer Base Training, gọi tắt CBT (dạy dựa vào máy tính), e-learning (học dựa vào máy tính) Trong đó:

- CBT hình thức GV sử dụng máy vi tính lớp, kèm theo trang thiết bị máy chiếu (hoặc hình cỡ lớn) thiết bị multimedia để hỗ trợ truyền tải kiến thức đến HS, kết hợp với phát huy mạnh phần mềm máy tính hình ảnh, âm sinh động, tư liệu phim, ảnh, tương tác người máy

- E-learning hình thức HS sử dụng máy tính để tự học giảng mà GV soạn sẵn, xem đoạn phim tiết dạy GV, trao đổi trực tuyến với GV thông qua mạng Internet Điểm khác hình thức E-learning lấy người học làm trung tâm, người học tự làm chủ q trình học tập mình, người dạy đóng vai trò hỗ trợ việc học tập cho người học

(147)

Như vậy, thấy CBT e-learning hai hình thức ứng dụng CNTT vào dạy học khác mặt chất:

+ Một bên hình thức hỗ trợ cho GV, lấy người dạy làm trung tâm dựa mơ hình lớp học cũ ( CBT )

+ Một bên hình thức học hoàn toàn mới, lấy người học làm trung tâm, người dạy người hỗ trợ ( E-learning )

Có thể nói việc ứng dụng máy tính vào dạy học mơn Tốn sớm Sau đa phương tiện đời CNTT lại có thêm điều kiện thuận lợi thâm nhập tốt dạy học mơn Tốn hầu hết mơn học trường phổ thông Một lợi để CNTT áp dụng sớm mạnh mẽ mơn Tốn mơn học tiềm ẩn nhiều thuật tốn, giải lập trình

Ngày việc máy tính kết hợp với kỹ thuật đa phương tiện, người ta có điều kiện tốt để thực nguyên tắc cá thể hoá dạy học Máy tính có khả tạo lập mức độ kiến thức cần trình bày cách phù hợp với trình độ học tập HS HS học với trợ giúp máy tính theo tiến độ riêng HS có hội thoả mãn nhu cầu, sở thích, phát triển thiên hướng, tiến hành học theo tiến độ riêng

Do có nhiều tính ưu việt, CNTT tạo thay đổi nội dung PPDH mơn Tốn, như:

- Tạo mơi trường học tập đặc biệt, mô tượng, trình, hệ thống tự nhiên nhân tạo Một thí dụ sớm điều này mơi trường học tập “vi giới” phần mềm toán học LOGO - Truy nhập thơng tin tìm kiếm thơng tin qua mạng Trên Internet có

nhiều Web-sites vấn đề quan tâm toán

- Nhiều phần mềm có khả đặc biệt: xử lý biểu tượng, vẽ đồ thị, giải phương trình Các phần mềm thuộc loại MATHEMATIC, MAPLE, GSP, VIOLET,…

- Khả lưu trữ, xử lý, lập báo cáo kết điều tra; thí dụ phần mềm SPSS, AMOS, QUEST

- Khả hiển thị, soạn thảo tài liệu để trình bày chuyên đề nhóm học tập, lớp Minh hoạ tính phần mềm POWERPOINT, WORD,…

(148)

- Máy tính thiết lập mơi trường nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho nhóm học tập hợp tác

- Trang tính số (Spreadsheet) có nhiều ứng dụng toán thống kê, lập biểu bảng báo cáo

- Ngôn ngữ siêu văn có khả giao tiếp cao kết hợp với ứng dụng đa phương tiện, kết nối mạng tạo điều kiện trao đổi thuận tiện GV, phụ huynh, chun gia Ngồi người ta cịn tổ chức dạy học từ xa, hội nghị “ảo” nhiều ứng dụng khác.

SỬ DỤNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Powerpoint với nhiều ưu điểm tính mạnh mẽ, linh hoạt trở thành phần mềm trình chiếu GV sử dụng nhiều giảng dạy mơn Tốn Là phần mềm trình diễn, Powerpoint phải cần đến phần mềm hỗ trợ khác, Cabri, Geometer Sketchpad, Geogebra để chèn, nhúng liệu

Trong phần tiếp cận cách nhúng, chèn vào giảng liệu xây dựng từ phần mềm Cabri II Plus, Cabri 3D, Geometer Sketchpad Geogebra

Nhúng (Tích hợp) Cabri II Plus Powerpoint

Để nhúng Cabri II Plus Powerpoint, ta cần thực bước sau:

Trước hết ta cần tải phần mềm Cabri II Plus Plugin, từ Website chính

thức có địa www.cabri.com Sau tải, ta tiến hành cài đặt phần mềm

này, cần nhấp chuột thực dẫn

Công việc ta liên quan đến slide Powerpoint tệp dạng *.fig Cabri Trước hết ta tạo thư mục để tệp *.ppt tệp *.fig vào thư mục vừa tạo, việc giúp chèn dễ dàng tìm tệp Cabri cần thiết

Thực lệnh Insert => Object Powerpoint xuất cửa sổ chọn đối tượng nhúng có dạng sau:

(149)

Chọn đối tượng nhúng Cabri II Plus nhấn OK Trong slide Powerpoint lúc xuất đối tượng nhúng kiểu Cabri II Plus hình đây:

(150)

Sau nhấn chuột lên lệnh Insert xuất cửa sổ để tìm tệp *.fig cần chèn

Khi cửa sổ xuất ta tìm thư mục chứa tệp *.fig cần chèn Sau khi tìm thấy ta nhấn nút Open, slide Powerpoint sẽ xuất hình ảnh tệp *.fig xác tệp nằm cửa sổ làm việc Cabri II Plus

Phần mềm Cabri II Plus Plugin phần mềm hỗ trợ, cho phép ta tích hợp Cabri II Plus Powerpoint Điều có nghĩa tệp *.fig nhúng vào Powerpoint làm việc hệt cửa sổ Cabri II Plus

2.1 Nhúng (tích hợp) Cabri 3D Powerpoint

Để nhúng Cabri 3D Powerpoint, trước hết cần tải phần mềm Cabri 3D Plus Plug-in từ Website thức có địa chỉ

www.cabri.com Sau tải, ta tiến hành cài đặt, cần nhấp chuột thực dẫn

Công việc ta liên quan đến slide Powerpoint tệp dạng *.cg3 Cabri Trước hết ta tạo thư mục để tệp *.ppt tệp

(151)

*.cg3 vào thư mục vừa tạo, việc cho phép chèn dễ dàng tệp Cabri cần thiết tìm

Thực lệnh Insert => Object Powerpoint xuất cửa sổ chon đối tượng nhúng có dạng sau:

(152)

Nháy chuột phải lên đối tượng, slide xuất menu chọn, di cht đến dịng Cabri 3ActiveDoc Object, chon Import nhấn chuột

Sau nhấn chuột lên lệnh Insert xuất cửa sổ để tìm tệp *.fig cần chèn

(153)

Khi cửa số xuất tìm thư mục chứa tệp *.cg3 cần chèn Sau tìm thấy ta nhấn nút Open, slide của Powerpoint xuất hình ảnh tệp *.cg3 xác tệp nằm cửa sổ làm việc Cabri 3D

Phần mềm Cabri 3D Plugin phần mềm hỗ trợ, cho phép ta tích hợp Cabri 3D Powerpoint Điều có nghĩa tệp *.cg3 nhúng vào Powerpoint làm việc hệt cửa sổ Cabri 3D

Chèn Web browser vào slide Powerpoint Control “Microsoft Web Browser”

(154)

tích hợp sẵn vào Microsoft Powerpoint thực theo bước sau:

Trước hết phải cài đặt Plugin OfficeOne: PowerPoint Web Browser

Assistant (PPWBA11.exe) Chúng ta lên Internet vào Google Search để tìm kiếm Plugin này, sau tải tệp về, nhấy đúp vào tệp để tiến hành cài đặt

Làm theo hướng dẫn trình thực cài đặt Plugin, thực chất việc cài đặt không phức tạp Sau cài đặt xong tiếp tục thực bước sau

Khởi tạo Microsoft PowerPoint, vào menu Tools => Add-In

Nếu vào đến cửa sổ “Add-In” liệt kê Plugin, ta chưa nhìn thấy Plugin PPWBA cần tiếp tục tiến hành sau để Add Plugin vào. Nhấn nút “Add New” đường dẫn C => Program Files => OfficeOne => PowerPoint Web Browser Assistant => Chọn PPWBA.ppa nhấn OK

(155)

Hoặc đơn giản hơn, sau nhấn nút Add New cửa sổ Add-In Powerpoint

Khi đó, ta cần nhấp chuột vào tệp PowerPoint Web Browser Assistant Như trình cài đặt Plugin PPWBA kết thúc, lúc ta nhìn thấy cửa sổ Add-In Powerpoint có sau

(156)

Sau ta chọn Wiev => Toolbars => Control Toolbox cửa sổ Powerpoint xuất Menu Control Toolbox Trên Control Toolbox chọn More Controls Khi đó, ta tiếp tục nhìn thấy cửa sổ khác, cửa sổ có nhiều Control nhiên quan tâm đến việc chèn HTML (HTM) Powerpoint nên duyệt Controls chọn Microsoft Web Browser

Lúc chuột biến đổi hình đấu +, vẽ hình chữ nhật slide (Đối tượng Web Browser) nơi hiển thị tệp HTML (HTM)

(157)

Tiếp tục nháy đúp vào đối tượng Web Browser, xuất cửa sổ Microsoft Visual Basic

Lúc phải viết dòng lệnh vào dòng để báo cho Powerpoint biết ta chèn tệp vào Web Browser nêu Ví dụ:

Một điều ta dễ dàng thấy việc chèn công cụ phức tạp, địi hỏi phải biết nhiều Macro Visual Basic for Application (VBA) Hơn (theo kinh nghiệm chúng tôi), tệp HTML(HTM) chèn phương pháp thường chạy chậm Đôi ta phải quay quay lại slide trình chiếu chúng hiển thị

Để khắc phục nhược điểm sau ta tiếp tục tìm hiểu thêm cách chèn Web Browser Add-in

(158)

Để chèn Add-in “LiveWeb” vào Powerpoint, trước hết ta phải download từ Internet phần mềm LiveWeb Lên Internet vào Google Search gõ

LiveWeb Google cho ta biết download phần mềm dạng setup có

tên “lwsetup.exe”ở đâu Nhớ phần mềm hồn tồn miễn phí. Sau lấy tệp về, ta tắt Powerpoint chạy phần mềm này, nháy đúp vào tệp thực theo dẫn phần mềm

Trong thực tế phần mềm Add-in dễ cài đặt, cần nhấp chuột thực theo dẫn cài đặt xong

Bây cho chạy Powerpoint kiểm tra xem Add-in LiveWeb chèn vào Powerpoint chưa

Chọn Tools => Add-In

(159)

Chúng ta nhận thấy Add-in LiveWeb chèn vào Powerpoint chọn (Dấu chọn) Nhấn nút Close để chuẩn bị thực bước chèn HTML (HTM) vào Powerpoint

Chọn Insert => Web Pages Thực chất ta chèn slide có chứa Web Browser vào Powerpoint hiểu lại chèn Web pages vào Powerpoint

Sau chọn chèn Web pages ta thực theo hướng dẫn Add-in

Có thể check vào vng nhỏ khơng check, phần mềm hỏi lần sau bạn có cần hiển thị bước (hình này) khơng?

(160)

Chọn ô Check thứ để làm Webpage Nhấn “Next”

Cần quy định Web page chiếm % diện tích slide, thường ta chọn 90% đẹp có tính mỹ thuật Tại thứ hai ta chọn “Center of Slide” để đặt đối tượng Web Browaer vào slide

Có thể chọn chạy slide sau chèn web page vào Powerpoint không chọn để tiếp tục chèn web pages khác

(161)

Chúng ta nhận thấy chèn Web Pages Add-in LiveWeb dễ dàng nhiều so với việc phải viết Macro Microsoft Web Browser

Kết xuất tệp phần mềm toán học thành tệp HTML

Các phần mềm toán học cho phép kết xuất tệp nhiều dạng tệp khác có dạng HTML Điều thú vị, với dạng HTML đưa giảng mà dày công xây dựng lên trang Web, lên Blog cá nhân chia với bạn đồng nghiệp Internet Trong phần giới thiệu phương pháp kết xuất tệp HTML số phần mềm toán học

Cabri II Plus Cabri 3D

Trước kia, việc kết xuất tệp Cabri dạng HTML việc làm tương đối phức tạp Tuy nhiên từ Cabri xuất Plugin: Cabri II Plus Plugin Cabri 3D Plugin khơng việc nhúng tệp hai phần mềm PowerPoint trở nên linh hoạt dễ dàng mà việc kết xuất tệp HTML vô đơn giản

Chọn File => Export

(162)

Với Cabri II Plus thực tương tự vây, cụ thể là: Chọn File => Export (HTML, PNG, TI…) Sau ghi lại vào thư tùy ý

Geogebra

Với phần mềm hình học động Geogebra, việc kết xuất tệp dạng HTML không phức tạp Chúng ta thực điều qua bước sau:

Hồ sơ => Xuất => WorkSheet dạng webpage (HTML)

Trong Vùng làm việc cửa sổ xuất, trước hết điền thông số cần thiết vào Tag “Tổng quan” sau chuyển sang Tag “Nâng cao”

(163)

Trong Tag điền tiếp thơng số, sau nhấn nút “xuất” ghi lại tệp

Trong thư mục chứa tệp *.HTML *.ggb cần phải có thêm tệp khác để hỗ trợ việc hiển thị giảng Applet vừa kết xuất Các tệp gồm: geogebra.jar, geogebra_properties.jar, geogebra_main.jar

Như sau kết xuất tệp phần mềm toán học tệp HTML đồng thời chèn tệp lên Powerpoint phương pháp trình bày trên: Sử dụng đối tượng Microsoft Web Browser LiveWeb

(164)

Ứng dụng CNTT góp phần đổi PPDH kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn trường THPT

Nội dung liên quan đến việc ứng dụng CNTT đổi PPDH, thiết kế học theo định hướng đổi mới, bao gồm vấn đề như: xác định mục tiêu; dự kiến thiết kế hoạt động học tập; lựa chọn PPDH thích hợp; đổi đánh giá kết học tập

GV HS cần biết nội dung dạy học tiềm ẩn hoạt động (hay HĐ thành phần) nào, qua HĐ HS đạt kết Tức giúp cho việc học tập HS trở thành trình phát minh lại tri thức mà nhân loại có khn khổ thời lượng học Để đạt được, trước hết GV cần đóng vai trị người học để hình dung bước, khâu, hoạt động cần thực để chiếm lĩnh tri thức cách chủ động sáng tạo Hơn GV hiểu đối tượng, có cấp độ tư phù hợp với người học để hiểu q trình chuyển hóa tri thức nhân loại thành Sau đó, với vai trị người dạy, thiết kế tổ chức hoạt động học tập, chuyển hóa sư phạm cho qua hoạt động HS đạt mục tiêu học

Ứng dụng CNTT dạy học theo hướng Computer Base Training (dạy dựa vào máy tính) hay e-learning (học dựa vào máy tính).

Theo hướng Computer Base Training, ta coi CNTT

phương tiện hỗ trợ GV dạy học, hỗ trợ cách thức tương tác giao

lưu GV HS, nhằm góp phần giúp người học tích cực, chủ động phát hiện, khám phá, tiến tới chiếm lĩnh tri thức, học tập cách hiệu quả sáng tạo Theo hướng này, để ứng dụng CNTT đổi PPDH GV cần đầu tư nghiên cứu xem tiến trình học, nội dung nào, phần

(165)

nào cần có hỗ trợ CNTT với hỗ trợ việc nhận thức tích cực

Theo hướng e-learning, lấy người học làm trung tâm, người dạy

người hỗ trợ Khi đó, để ứng dụng CNTT đổi PPDH, GV cần chủ động

lựa chọn phần mềm thích hợp, soạn giáo án có sử dụng CNTT hỗ trợ dạy học, tổ chức cho HS hoạt động môi trường học tập giàu cơng nghệ. Với thiết kế thế, GV tạo tình huống, tạo môi trường học tập để HS hoạt động, chủ động chiếm lĩnh tri thức, HS tự tìm tịi khám phá kiến thức học tập theo tiến độ khả riêng Theo hướng ta có lớp học thơng minh, bảng thơng minh,…

Để ứng dụng CNTT đổi PPDH, KT ĐG cách hiệu ta phải:

a) Biết sử dụng máy tính vài phần mềm hỗ trợ thiết kế học (GV tham khảo nội dung phần trên) Hiểu mạnh phần mềm mà biết dùng việc dạy học môn

b) Thiết kế sử dụng TBDH (chú ý mục đích, nguyên tắc sử dụng

TBDH), tạo hứng thú học tập cho HS

c) Am hiểu PPDH (nhất PPDH trực quan, phương pháp trình

diễn, hợp tác nhóm nhỏ, phát giải vấn đề…) để lựa chọn

phương pháp thích hợp Hiểu tình điển hình PPDH môn (dạy học khái niệm mới, dạy học tập,…) để áp dụng phát huy hiệu TBDH

d) Thiết kế học theo tinh thần đổi (như phần vừa điểm

lại)

Tùy theo đối tượng HS, nội dung dạy học, thời lượng, thói quen, điều kiện địa phương,… mà lựa chọn cách ứng dụng CNTT dạy học theo

Computer Base Training hay e-learning.

Dựa vào thiết kế học kinh nghiệm GV lựa chọn hoạt động (hoặc hoạt động thành phần, nội dung, phần, ) cần có trợ giúp CNTT trợ giúp lúc, đối tượng đủ thời gian, thực hiệu quả, đạt mục tiêu đặt

e) Thực học theo tinh thần đổi mới, với tiến trình: Tiếp cận vấn đề nhận thức; Phát vấn đề nhận thức; Chiếm lĩnh tri thức, trình bày kết quả; Củng cố, khắc sâu kiến thức Đổi tiến trình học, GV nên đạo diễn cịn HS diễn viên, cho HS tích cực nhận thức

f) Phát sử lí kịp thời thông tin phản hồi qua diễn biến học Chú ý:

 Ta ứng dụng CNTT đổi PPDH KT-ĐG KQHT HS

với tồn học, ứng dụng với phần học, …miễn với hỗ trợ CNTT việc nhận thức HS tích cực, kiến thức thu cách chất, đạt mục tiêu học

 Trong số trường hợp mạnh CNTT, tính trực

(166)

 Khi hiểu ứng dụng CNTT đổi PPDH đó, nội dung đó,… đổi PPDH đó, nội dung điều kiện khơng có CNTT Tăng cường thiết bị tự tạo dạy học

 Có thể phát huy mạnh CNTT dạy học, nhiên

việc chuẩn bị học có ứng dụng CNTT tốn khơng thời gian Do nên tăng cường khả hợp tác việc ứng dụng CNTT đổi PPDH đổi KT ĐG KQHT HS Có thể GV tốn thiết kế giảng theo tinh thần đổi mới, dự kiến nội dung, hay phần, cần có hỗ trợ CNTT, khả chưa cho phép nhờ GV tin học chuyên gia tin học thiết kế hộ công cụ trợ giúp

MINH HỌA ỨNG DỤNG CNTT ĐỔI MỚI PPDH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN TỐN Ở TRƯỜNG THPT

Bài 1: Phép tịnh tiến A Mục tiêu học: Về kiến thức:

- Biết định nghĩa "Phép Tịnh Tiến "

- Hiểu tính chất "Phép Tịnh Tiến " Về kỹ năng:

- Vẽ ảnh điểm, đường thẳng, đường tròn, tam giác, vectơ qua phép tịnh tiến cho trước

Về tư thái độ: tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Phát triển tư logic, tư hàm

B Chuẩn bị:

- Phần mềm Cabri – Gerometry II Plus - Phiếu học tập

C Về PPDH

- Cơ gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, đan xen hoạt động nhóm; - Chú ý phát huy tính tích cực học tập học sinh

D Tiến trình học

GV ứng dụng CNTT qua hoạt động dạy học sau (PowerPoint) Bài 2: Phép Tịnh tiến

1 Định nghĩa phép tịnh tiến

(Cabri) Vẽ vectơa, điểm M, vẽ vectơ MM  'a phép dựng hình

(167)

GV: M’ gọi ảnh M qua phép tịnh tiến theo vectơa (PowerPoint) Hiện nội dung Định nghĩa ví dụ SGK trang

(Cabri) Dựng thêm điểm N ảnh N’

So sánh MN M’N’ Dùng Drag mouse thay đổi M, N HS quan sát

GV: Dự kiến điều gì? Chứng minh không ? (PowerPoint) Định lý: Phép tịnh tiến phép dời hình.

Chứng minh?

(Cabri) Cách 1: Dùng phương pháp tọa độ

Hiện tọa độ dự kiến biểu thức

(168)

Học sinh chứng minh công thức tọa độ “Phép Tịnh Tiến”

( , )

u a b

So sánhM x y'( ', ') &M x y( , )

' u( ) '

MT M  MMu

                           

MM' ( ' x x y ; ' y) &u( ; )a b

 

Nên ' ' '

' '

x x a x x a

MM u

y y b y y b

                                            

Học sinh chứng minh M’N’ = MN

Giả sử qua phép tịnh tiến,M x y( , )1 có ảnh làM x y'( , )2 N x y( , )3

có ảnh làN x y'( , )4

Ta có:

 2

3

( ) ( )

MNxxyy

 2

4

' ' ( ) ( )

M Nxxyy

 Mà

2

x x a x x a

y y b y y b

              

Thế vào ta có:

 2  2

2

3

' ' ( ) ( ) ( ) ( )

' ' ( ) ( )

M N x a x a y b y b

M N x x y y MN

       

     

Cách chứng minh khác? ( dùng đẳng thức vectơ ) (PowerPoint) Hệ quả: phép tịnh tiến biến đường thẳng …

(Cabri) Dựng ảnh đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép tịnh

tiến

HS thao tác trực định nghĩa HS phát biểu nêu bước dựng

(169)

Tạo sử dụng macro hỗ trợ để vẽ nhanh

Khia  0thì điều xảy ( Dùng drag mouse thay đổi dần vectơ

a vectơ )

(PowerPoint) Phép biến đổi đồng Ví dụ, trang SGK (PowerPoint) Áp dụng:

Bài tốn 1: (Trình chiếu đề bài)

(170)

Cho vẽ nhiều điểm A khác đường tròn, vết điểm H tương ứng

Vẽ thêm A1, H1, A2, H2 (dùng Macro)

(Quan sát nhận biết phép tịnh tiến)

Vẽ vectơAH, cho biết vectơ có đặc điểm A di

chuyển? (So sánh vớiAB) AH

có phương mođun khơng đổi

GV: Hãy quan sát di chuyển tương ứng H A

(171)

 Nhu cầu chính:AHbằng vectơ

GV: Tìm vectơ phương vớiAH

OI

Đo độ dài vectơ chứng minhAH 2OI

 

Tìm vectơ2OI

Chứng minh AHB C'

(172)

Kết luận:

Củng cố Phiếu học tập

Nêu mục tiêu học Hướng dẫn học tập nhà

Ghi chú: Trên chúng tơi trình bày sơ lược bố cục dạy PHÉP

TỊNH TIẾN có ứng dụng CNTT hỗ trợ đổi PPDH Bài chuẩn bị gồm giáo án, kịch chung thể ý đồ sư phạm biện pháp thực ý đồ tập tin power point, hỗ trợ cho việc trình chiếu nội dung dạy Các hình vẽ Cabri đơn giản muốn HS theo dõi bước hình thành vẽ trực tiếp lên lớp Một số hình vẽ Cabri khác, tính phức tạp muốn tiết kiệm thời gian vẽ sẵn

(173)

Nội dung hoạt động thiết kế nhờ GSP hình sau thực hành máy tính dạy học

Về bản, toàn nội dung dạy học hiển thị hình GSP (và trình chiếu kết nối với projector dạy học)

Với thiết kế trên, thơng qua hướng dẫn GV dùng để dạy, HS dùng để học, ôn tập Khi dạy, GV đưa lệnh, HS suy nghĩ hỗ trợ SGP để phát hiện, khám phá, chiếm lĩnh tri thức Nếu HS copy học biết sử dụng tự ôn, tự học

Có thể coi công cụ hỗ trợ GV dạy nội dung này, tất nhiên chưa phải giáo án GV cần đối tượng HS để soạn tiến hành học lớp cần thêm câu hỏi dẫn dắt, tạo tình huống,… cho phát huy hiệu công cụ

Với hỗ trợ thì:

- GV tốn thời gian để thao tác chương trình chuẩn bị - Giao diện dạy trình bày gọn, đẹp Điều kiển hiệu ứng vẽ hình hay nội dung thao tác nút bấm (mỗi nút có thống màu sắc,có ghi nội dung vắn tắt)

Bài 3: Hai mặt phẳng vng góc (lớp 11 nâng cao)

Với ý tưởng tương tự nói Bài trên, thiết kế có ứng dụng GSP hỗ trợ đổi PPDH

(174)

R

Q P

Phương pháp Khi hai (P) (Q) cắt theo giao tuyến .để tính góc chúng:

B1) Tìm (R) vng góc với  ,

B2) Tìm giao tuyến p q (R) với (P) (Q)

B3)Góc hai mặt phẳng (P) (Q) góc hai đường thẳng p q

Trả lời?1

Khi (P)//(Q) hay (P)(Q) hai đường thẳng vng góc với hai mặt phẳng song song hay trùng nhau,vì góc hai mặt phẳng (P) (Q) 0

?1 Khi (P)//(Q) hay (P)(Q) góc chúng bao nhiêu?

Cách xác định góc hai mặt phẳng 

b a q

p

Xoay Hi de PPhap Hi de TL-?1

Hi de ?1 Hi de Tieu de

Hi de Delta Hi de a,b

Hide p,q Tro lai tu dau

Ve a,b Ve p,q Ve (R) Hide (R) Ve (P),(Q) Hide (Q) Hide (P) V

Với HS trí tưởng tượng khơng gian khơng cao, ta xoay hình, giúp HS nhìn góc độ khác Chẳng hạn:

Nhìn hình từ góc độ từ xuống:

R P Q

Phương pháp Khi hai (P) (Q) cắt theo giao tuyến .để tính góc chúng:

B1) Tìm (R) vng góc với  ,

B2) Tìm giao tuyến p q (R) với (P) (Q)

B3)Góc hai mặt phẳng (P) (Q) góc hai đường thẳng p q

Trả lời?1

Khi (P)//(Q) hay (P)(Q) hai đường thẳng vng góc với hai mặt phẳng song song hay trùng nhau,vì góc hai mặt phẳng (P) (Q) 0

?1 Khi (P)//(Q) hay (P)(Q) góc chúng bao nhiêu?

Cách xác định góc hai mặt phẳng

b a

q p

Xoay Hi de PPhap Hi de TL-?1

Hi de ?1 Hi de Tieu de

Hi de Delta Hide a,b

Hide p,q Tro lai tu dau

Ve a,b Ve p,q Ve (R)

Hi de (R)

Ve (P),(Q)

Hi de (Q) Hi de (P) V

Nhìn hình từ góc độ từ phía sau:

(175)

R Q

P

Phương pháp Khi hai (P) (Q) cắt theo giao tuyến .để tính góc chúng:

B1) Tìm (R) vng góc với  ,

B2) Tìm giao tuyến p q (R) với (P) (Q)

B3)Góc hai mặt phẳng (P) (Q) góc hai đường thẳng p q

Trả lời?1

Khi (P)//(Q) hay (P)(Q) hai đường thẳng vng góc với hai mặt phẳng song song hay trùng nhau,vì góc hai mặt phẳng (P) (Q) 0

?1 Khi (P)//(Q) hay (P)(Q) góc chúng bao nhiêu?

Cách xác định góc hai mặt phẳng

b a q p Xoay Hide PPhap Hide TL-?1 Hide ?1 Hide Tieu de

Hide Delta Hide a,b

Hide p,q Tro lai tu dau

Ve a,b Ve p,q Ve (R) Hide (R) Ve (P),(Q) Hide (Q) Hide (P) V Ghi chú:

-Hình thiết kế tỷ lệ hình tốn hay hình cho trước

-Nếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng thay đổi có nút để điều khiển thay đổi -Thiết kế cho thơng qua hình vẽ HS nhận thấy em quan sát hình thật sống đời thường

HD a) Ta có tứ giác ABCD hình vng có cạnh a SO  (ABCD) Do :

SO2 = SA2 - OA2 = a2 - a

2

 2

= a

2

2  SO = a

2

b) Ta có SBC tam giác cạnh a nên BM  SC, tương tự DM  SC

 SC  (BDM) Do (SAC)  (BDM) Bài 10/114 a a a a Xoay Hide HDb Hide HDa Hide v Hide v Hide v Hide v Hide a Tro lai tu dau Ve MB,MD

Hide M Ve SA,SB,SC,SD Hide S Ve SH Hide H Ve AC,BD Hide A,B,C,D Ve ABCD M S B C A D H = v

(176)

HD a) Ta có tứ giác ABCD hình vng có cạnh a SO  (ABCD) Do :

SO2 = SA2 - OA2 = a2 - a 2

 2 = a

2  SO = a

2

b) Ta có SBC tam giác cạnh a nên BM  SC, tương tự DM  SC

 SC  (BDM) Do (SAC)  (BDM) Bài 10/114 a a a a Xoay Hi de HDb Hi de HDa Hi de v

Hi de v

Hi de v Hi de v

Hi de a Tro lai tu dau Ve MB,MD

Hi de M Ve SA,SB,SC,SD Hi de S Ve SH Hi de H

Ve AC,BD Hi de A,B,C,D Ve ABCD M S B C A D H = v

Nhìn hình từ phía trước:

HD a) Ta có tứ giác ABCD hình

vng có cạnh a SO  (ABCD) Do :

SO2 = SA2 - OA2 = a2 - a

2

 2

= a2

 SO = a

2

b) Ta có SBC tam giác cạnh a nên

BM  SC, tương tự DM  SC  SC  (BDM)

Do (SAC)  (BDM) Bài 10/114 a a a a Xoay Hide HDb Hide HDa Hide v Hide v Hide v Hide v Hide a Tro lai tu dau Ve MB,MD

Hide M Ve SA,SB,SC,SD Hide S Ve SH Hide H Ve AC,BD Hide A,B,C,D Ve ABCD M S B C A D H = v

Phụ lục

(177)

MỘT SỐ ĐIỀU NÊN VÀ KHÔNG NÊN TRONG GIẢNG DẠY Theo Website GS.Nguyễn Tiến Dũng

Trong việc dạy học: người mà dạy nhiều năm thứ, dễ dẫn đến nhàm chán trì trệ Nhiều trường có phân chia việc dạy theo khối lớp, theo lớp phân môn, chuyên đề cho thành viên tổ môn, việc phân chia có lợi đảm bảo chất lượng dạy, đặc biệt điều kiện trình độ GV cần bàn, phải “chun mơn hóa” việc dạy để đảm bảo chất lượng tối thiểu Tuy nhiên có điểm hạn chế, tạo xu hướng người dạy biết chun ngành hẹp đấy, tầm nhìn khơng mở rộng Tất nhiên, việc thay đổi dạy đòi hỏi GV phải cố gắng việc chuẩn bị giảng (mỗi lần đổi nội dung dạy, lần phải chuẩn bị giảng gần từ đầu), đổi lại làm tăng trình độ thân GV, giúp cho GV tìm hiểu (mà khơng đổi nội dung dạy khơng tìm hiểu, sức ỳ) Đặc biệt nội dung chọn, nội dung chuyên: việc chuẩn bị giảng cho nội dung chuyên sâu giúp ích trực tiếp cho việc nghiên cứu khoa học GV Tất nhiên có nhiều người, điều kiện cơng việc, phải dạy lớp (ví dụ mơn Tốn lớp 12) nhiều năm Để tránh trì trệ trường hợp đó, cần thường xuyên cải tiến PP nội dung giảng dạy (đưa vào ví dụ minh họa tập từ thực tế tại, sử dụng công nghệ cơng cụ học tập mới, tìm cách giải thích dễ hiểu hơn, v.v.)

1 Nên: Dạy KT kiến thức HS theo lối “học để hiểu”

Khơng nên: Tạo cho HS thói quen học vẹt, nhớ mà không hiểu

Các nhà giáo dục học thần kinh học giới làm nhiều phân tích thí nghiệm cho thấy, óc người “hiểu” (tức “make sense” đó, liên tưởng với kiến thức thơng tin khác có sẵn não) dễ nhớ (do thiết lập nhiều “dây nối” liên quan đến kiến thức mạng thần kinh não — neuron thần kinh có hàng chục nghìn dây nối đến neuron khác), cịn cố nhồi nhét thông tin riêng lẻ vào não (kiểu học vẹt) mà không liên hệ với kiến thức khác có não, thơng tin khó nhớ, dễ bị đào thải

(178)

điều khơng nên băn khoăn, hiểu chất, từ tự nghĩ lại công thức cần thiết (tốn vài phút) tra internet HS ngày (là chuyên gia ngày mai) tra cứu nhanh định nghĩa, công thức, v.v., để hiểu chúng phải tự hiểu, khơng có máy móc hiểu hộ Những năm trước, theo thông lệ, thường không cho phép HS sử dụng tài liệu kỳ KT, thi cuối học kỳ đề thi hay có số câu hỏi lý thuyết (tức phát biểu định nghĩa hay định lý điểm) Nhưng thời đại mới, việc nhớ y nguyên định nghĩa định lý có giá trị, mà phải hiểu sử dụng chúng Bởi vậy, kỳ KT, thi việc cho phép HS mang tài liệu cần đặt đề KT, thi khơng cịn câu hỏi nhớ “phát biểu định lý” ? Thay vào tập (tương đối đơn giản thường gần giống có tài liệu thay tham số) để KT xem HS có hiểu sử dụng kiến thức không

Về mặt hình thức, CT học Việt Nam (kể bậc phổ thông lẫn bậc đại học) nặng, nặng “nhớ” mà nhẹ “hiểu” trình độ trung bình HS Việt Nam yếu so với giới (tất nhiên có HS giỏi, tỷ lệ HS giỏi thực ít, khó so với giỏi phương Tây) Vấn đề người Việt Nam sinh thông minh, mà điều kiện PP giáo dục, trẻ em gốc Việt Nam lớn lên nước ngồi thường thành cơng đường học hành Hiện tượng phổ biến Việt Nam HS học thuộc lòng “kiến thức” trước kỳ KT, sau KT xong “chữ thầy trả thầy” Việt Nam cần cải cách CT giáo dục theo hướng tăng “hiểu” lên, giảm “học gạo”, “nhớ vẹt”

Nhiều HS tốt nghiệp loại giỏi toán Việt Nam, hỏi số kiến thức nhiều em lại khơng biết Lỗi khơng phải em mà có lẽ hệ thống giáo dục Nhiều thầy cô giáo khuyến khích HS làm KT giống hệt lời giải mẫu mình, làm kiểu khác đi, thú vị cách thầy có lại bị trừ điểm Nhiều trường hợp HS đạt điểm thi 7-8 lại giỏi HS đạt điểm thi 9-10 kiểu chấm thi Kiểu chấm điểm khuyến khích học vẹt khơng khuyến khích sáng tạo hiểu biết

2 Nên: Dạy nhất, nhiều công dụng

Không nên: Mất nhiều thời vào thứ khơng dùng đến Trên đời có nhiều để học, thời gian sức lực có hạn, phải lựa chọn xem nên học (hay dạy học) Nếu phung phí q nhiều thời gian vào cơng dụng (hoặc chí phản tác dụng, ví dụ lý thuyết trị hay kinh tế trái ngược với thực tế), khơng cịn đủ thời gian để học (hay dạy học) quan trọng hơn, hữu ích

Tất nhiên, mức độ “quan trọng, hữu ích” kiến thức người khác khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố thời gian, hoàn

(179)

cảnh, sở trường, v.v Ví dụ học nói viết tiếng Việt cho đàng hồng khơng thể thiếu với người Việt, lại không cần thiết với người Nga Những người muốn làm nghề tốn phải học nhiều tốn, cịn HS định hướng nghiệp theo ngành khác nói chung cần học số kiến thức phổ thông cơ mà cần công việc họ Ngay tốn phổ thơng, khơng phải kiến thức quan trọng Và “độ quan trọng” “độ phức tạp” hai khái niệm khác nhau: quan trọng phức tạp khó hiểu khơng phải rắm rối khó hiểu quan trọng GV cần tránh dẫn dắt HS lao đầu vào rắm rối phức tạp cơng dụng Thay vào đó, cần dành nhiều thời gian cho bản, nhiều công dụng Nếu vừa vừa khó, lại cần dành đủ thời gian cho nó, nắm bắt tức nắm bắt cơng cụ mạnh

Một ví dụ đạo hàm tích phân Đây khái niệm vô quan trọng toán học HS cần hiểu định nghĩa, chất công dụng chúng, nắm số nguyên tắc công thức đơn giản, ví dụ nguyên tắc Leibniz cho đạo hàm tích, hay cơng thức “đạo hàm sinx bằng cosx” Tuy nhiên bắt HS học thuộc hàng trăm cơng thức tính đạo hàm và tích phân khách nhau, tốn thời gian vơ ích phần lớn cơng thức khơng dùng đến sau này, dùng đến tra cứu dễ dàng Ta có sách tính tích phân cho HS, dày 150 trang, với nhiều cơng thức phức tạp dài dịng (ví dụ cơng thức tính tính phân hàm số có dạng thương hai biểu thức lượng giác), mà người làm toán chuyên nghiệp cần đến Thay tốn nhiều thời gian vào cơng thức phức tạp mà khơng cần dùng đó, học thứ khác có ích Những khái niệm định lý học cách hình thức, khơng có liên hệ với ví dụ cụ thể khác, học “trên mây gió”

(180)

HS lớp 10 giải toán tìm cực đại, dùng đạo hàm tính điểm cực đại Cách làm HS tự đọc sách mà không dạy Nhưng viết lời giải lại phải giả vờ “đốn mị” điểm cực đại, viết hàm số dạng số (giá trị điểm đó) cộng với biểu thức hiển nhiên khơng âm (ví dụ có dạng bình phương) điểm, viết đạo hàm hết điểm Nếu thầy giáo trừ điểm HS, HS giải thi PP “cơ bản” “khơng có sách thầy”, điều góp phần làm cho HS học mẹo mực, thiếu

3 Nên: Giải thích chất công dụng khái niệm cách trực giác, đơn giản có thể, dựa liên tưởng tới mà HS biết

Không nên: Đưa khái niệm định nghĩa hình thức, phức tạp, tối nghĩa.

Các khái niệm toán học quan trọng có mục đích ý nghĩa chúng tạo Và khơng có khái niệm tốn học quan trọng mà thân khó đến mức khơng thể hiểu Nó trở nên q khó hai trường hợp: 1) người học chưa có đủ kiến thức chuẩn bị trước học khái niệm đó; 2) giải thích cách q hình thức, rắm rối khó hiểu Trong trường hợp thứ nhất, người học phải hướng tới học kiến thức chuẩn bị (ví dụ trước học trình ngẫu nhiên phải có kiến thức sở xác suất giải tích) Trong trường hợp thứ hai, lỗi thuộc người dạy học người viết sách dùng để học

Các nghiên cứu thần kinh học (neuroscience) cho thấy nhớ “ngắn hạn” não nhỏ (mỗi lúc chứa khoảng đơn vị thơng tin?), cịn nhớ dài hạn chạy chậm Thế đơn vị thơng tin? Tơi khơng có định nghĩa xác đây, ví dụ dịng chữ “SEE YOU AGAIL” người Anh câu tiếng Anh chứa không đơn vị thông tin, dễ nhớ, người Việt khơng biết tiếng Anh dịng chữ chứa đến hàng chục đơn vị thông tin – chữ đơn vị thơng tin – khó nhớ Một định nghĩa toán học, dài chứa q nhiều đơn vị thơng tin đó, HS khó khăn để hình dung tồn định nghĩa đó, khó hiểu định nghĩa

Muốn cho HS hiểu khái niệm mới, cần phát biểu cách sao cho dùng đến lượng đơn vị thơng tin (khơng q 7?). Để giảm thiểu lượng đơn vị thông tin mới, cần vận dụng, liên tưởng tới mà HS biết, dễ hình dung Đấy cách mà “cha đạo” giảng đạo cho “con chiên”: dùng ngôn ngữ giản dị, mà chiên hiểu được, để giảng giải “tư tưởng lớn” Khi có khái niệm phức tạp, phải “chặt” thành khái niệm nhỏ đơn giản hơn, dạy học khái niệm đơn giản trước, xây dựng khái niệm phức tạp sở khái niệm đơn giản (sau biến khái niệm đơn giản thành “một đơn vị thông tin”)

(181)

Ví dụ: khái niệm “nhóm” Có (ít nhất) cách định nghĩa khác nhóm

Cách 1: Một nhóm tập hợp, với phép tính (phép nhân phép nghịch đảo), phần tử đặc biệt (phần tử đơn vị), thỏa mãn 4-5 tiên đề

Cách 2: nhóm tập hợp “đối xứng” (hay nói “rộng hơn” phép biến đổi bảo toàn số tính chất) vật

Cách xác mặt tốn học, dài, khó nhớ, khó hiểu với người gặp khái niệm nhóm lần đầu Cách trực giác hơn, cho nhiều ví dụ minh họa cụ thể Tuy cách thứ hai “thiếu chặt chẽ” tốn học (khơng thấy phép nhân đâu định nghĩa, phản ánh chất vấn đề khái niệm nhóm cần dùng lượng thơng tin nhiều so với cách Tất nhiên toán học cần chặt chẽ logic Nhưng chặt chẽ logic đến sau hiểu chất vấn đề (HS hiểu định nghĩa 2, hiểu định nghĩa chẳng qua nhằm hình thức hóa cách chặt chẽ định nghĩa 2), ngược lại

Nói theo nhà tốn học tiếng V.I Arnold, định nghĩa tốt ví dụ tốt. Định nghĩa mà khơng có ví dụ minh họa “đáng ngờ” Đi kèm với những khái niệm mới, định nghĩa mới, ln cần ví dụ minh họa (hay tập) cụ thể để thể chất, ý nghĩa khái niệm, định nghĩa Có khái niệm tốn học “rất khó hiểu”, khơng phải thân “q khó hiểu”, mà là bởi trình bầy cách rắm rối tối nghĩa

Khi đọc tài liệu toán vất vả chật vật để hiểu khái niệm đó, tất nhiên có nhiều khái niệm, khơng hiểu khơng hiểu Có hiểu lại thấy “nó đơn giản mà người ta viết rắm rối thế” Khái niệm xác suất thống kê ví dụ: hình thức, phức tạp mà khơng thể rõ chất khái niệm Tất nhiên có cách định nghĩa xác suất thống kê viết dễ hiểu, giải thích chất khái niệm mà khơng cần phải dùng đến ngơn ngữ tốn học “đao to búa lớn” Trên giới, có nhiều người mà dường “nghề” họ biến dễ hiểu thành khó hiểu, biến đơn giản thành rối ren Những người làm quảng cáo, khiến cho người tiêu dùng không phân biệt hàng tốt thật họ Những người làm thuế, đẻ thuế rắm rối người thường không hiểu nổi, với tỷ lỗ hổng đó, v.v Ngay khoa học, có người có quan niệm phải “phức tạp hóa” “quan trọng” Thay nói “Hình chiếu đường trịn” họ nói “có đường trịn, mà ảnh qua ánh xạ tên gọi phép chiếu vng góc, thuộc phép dời hình …”

Một người “thầy” thực sự, phải làm cho khó hiểu trở nên dễ hiểu đối với học trò.

4 Nên: Luôn quan tâm đến câu hỏi “để làm ?”

(182)

Quá trình học (tiếp thu thông tin, kiến thức kỹ mới) trình tự nhiên liên tục người suốt đời, xảy nơi lúc (ngay giấc ngủ góp phần việc học) trường hay làm tập nhà Những mà não tiếp thu nhanh mà thấy thích và/hoặc thấy dễ hiểu và/hoặc thấy quan trọng Ngược lại, mà thấy nhàm chán, vô nghĩa, không quan trọng, bị não đào thải khơng giữ lại, dù có cố nhồi vào Bởi vậy, muốn cho HS tiếp thu tốt kiến thức đó, cần làm cho HS có điều sau:

1) thích thú tị mị tìm hiều kiến thức đó;

2) thấy có nghĩa (liên hệ nhiều với hiểu biết thông tin khác mà HS có đầu);

3) thấy quan trọng (cần thiết, có nhiều ứng dụng)

Tất nhiên điểm liên quan tới nhau, chủ yếu nói đến điểm thứ 3, tức là làm để HS thấy họ học quan trọng, cần thiết.

Một kiến thức đáng học kiến thức có ích đó, “để làm đó” Nếu HS học kiến thứ với lý “để thi đỗ” khơng cịn lý khác, thi đỗ xong kiến thức dễ bị đào thải khỏi não Những môn thực đáng học, môn, mà kể thi, HS muốn học, đem lại hiểu biết mà HS muốn có kỹ cần cho sống cơng việc HS sau Cịn mơn mà học “chỉ để thi

đỗ” lẽ những mơn khơng đáng học.

GV biết “học chúng để làm gì”, “vì đáng học”, mà HS chưa biết Chính ln cần đặt câu hỏi “để làm gì”, khuyến khích HS đặt câu hỏi đó, tìm trả lời cho câu hỏi Một trả lời giáo điều chung chung kiểu “nó quan trọng, phải học nó” có giá trị, mà cần có trả lời cụ thể hơn, “nó quan trọng chỗ nào, dùng vào tình nào, đem lại kỹ gì, v.v.”

Tiếc việc giải thích ý nghĩa cơng dụng kiến thức cho HS cịn bị coi nhẹ Ví dụ hỏi: “PP toạ độ dùng làm gì? Phương trình đường xuất phát từ thực tế đời sống” Ở câu hỏi HS trả lời Nếu GV giới thiệu cho HS biết công dụng kiến thức họ học qua ví dụ (ví dụ phương trình đường conic xuất mơ hình thiết diện mặt nón, hình kích thước q khổ tờ giấy), họ thấy họ học có nghĩa hơn, đáng để học hơn, dễ nhớ

Trong công việc sau HS trường, câu hỏi “để làm gì” lại đặc biệt quan trọng Mọi hoạt động tổ chức hay doanh nghiệp tất nhiên phải có mục đích Ngay việc học, có nhiều HS khơng đạt kết học tập, khơng phải “dốt” mà “không biết lựa chọn vấn đề để học”, thời học vào ý nghĩa Bởi HS cần làm quen với việc sử dụng

(183)

câu hỏi “để làm gì” học, vũ khí lợi hại việc chọn lựa định

5 Nên: Tổ chức KT, thi cử cho nhẹ nhàng nhất, phản ánh trình độ HS, khiến cho HS học tốt

Không nên: Chạy theo thành tích, hay tệ gian trá khuyến khích gian trá thi cử.

Việc KT ĐG trình độ kết học tập HS (cũng trình độ kết làm việc người lớn) việc cần thiết Nó cần thiết có nhiều định phải dựa KT ĐG đó, ví dụ HS có đủ trình độ để hiểu mơn học khơng, có đáng tin tưởng để giao cho việc khơng, có xứng đáng nhận học bổng hay giải thưởng khơng, v.v Bởi GV khơng thể tránh khỏi việc tổ chức KT, thi cử cho HS Cái tránh, để đừng biến KT thi cử thành “sự tra tấn” HS, có GV

Một “định luật” giáo dục THI SAO HỌC VẬY Tuy mục đích cao dài hạn việc học để mở mang hiểu biết rèn luyện kỹ năng, phần lớn HS học theo mục đích ngắn hạn, tức để thi cho đỗ hay cho giải Trách nhiệm của người thầy hệ thống giáo dục cho hai mục đích trùng với nhau, tức cần tổ chức thi cử cho HS mở mang hiểu biết rèn luyện kỹ nhiều HS đạt kết tốt thi cử Nếu “thi lệch” HS học lệch Ví dụ thi tốt nghiệp phổ thơng, thi có 3-4 mơn HS học 3-4 mơn mà bỏ bê môn khác Trong môn thi, hạn chế đề thi vào phần kiến thức đó, HS tập trung học phần thơi, bỏ qn phần khác Nếu đề thi tồn mẹo mực, HS học mẹo mực mà thiếu Nếu thi cử gian lận, học hành khơng thực chất Nếu thi cử nhiều lần, HS mệt mỏi, suốt ngày phải ơn thi, khơng cịn cho kiến thức thứ khác Nếu thi theo kiểu bắt nhớ nhiều mà suy nghĩ ít, HS học thành vẹt, học thuộc lịng thứ, mà khơng hiểu, khơng suy nghĩ Mấy đề thi trắc nghiệm năm gần có xu hướng nguy hiểm vậy: đề thi dài, với nhiều câu hỏi tủn mủn, đòi hỏi HS phải nhớ mà điền câu trả lời, khơng địi hỏi phải đào sâu suy nghĩ hết Thậm chí thi HS giỏi tốn tồn quốc có lần thi theo kiểu tủn mủn vậy, kết việc chọn lọc đội tuyển thi toán quốc tế năm bị sai lệch nhiều Bản thân chuyện thi trắc nghiệm chuyện tồi, thi trắc nghiệm có cơng dụng nó, cách dùng thi cử ta chưa tốt

(184)

không cần chấm điểm chi li: thang điểm nhiều bậc điểm (ví dụ thang điểm 20, tính ½ điểm một, tổng cộng thành 41 bậc điểm) không cần thiết, mà cần nước Nga, Đức hay Mỹ (chỉ có 4-5 bậc điểm) làm đủ Kinh nghiệm chấm thi cho thấy chấm chi li điểm nhỏ thời mà không thay đổi chất điểm KT: HS kém, HS giỏi cần nhìn qua tổng thể KT biết

Vấn đáp hình thức KT tốt: vịng 10-15 phút hỏi thi cộng với vài tập làm chỗ GV “ước lượng” mức hiểu kiến thức HS xác Tuy nhiên, kiểu thi nói cịn ta Có nhiều người lo ngại thi nói khó khách quan Điều có lẽ điều kiện nay, cịn có GV thiếu nghiêm túc KT, thi cử Điểm KT để “tính sổ” điều kiện cần qua thi viết cho khách quan, đỡ bị gian lận Nhưng KT cần “tính vào sổ” Số lượng KT “chính thức”, “tính sổ” nên thơi, ngồi thay KT “khơng thức”, khơng phải để tính điểm HS, mà để giúp HS hay phụ huynh HS biết xem trình độ sao, có điểm yếu điểm mạnh Điểm khơng phải điểm “7” hay “10” mà điểm “phần nắm tốt”, “phần phải học thêm”

Việc giao nhiều tập bắt buộc nhà, KT tính điểm đó, khơng cẩn thận biến thành “nhục hình” với HS Nếu HS ngày phải thức nửa đêm làm tập, không đủ thời gian để ngủ, điều làm ảnh hưởng xấu đến phát triển bình thường HS Chúng ta nên ý giấc ngủ phần quan trọng q trình học: giấc ngủ, não “làm vệ sinh”, thải bớt “rác” khỏi não để có chỗ cho hơm sau đón nhận thông tin mới, xếp lại thông tin thu nhận ngày lại, liên kết với thông tin khác có não, để trở thành “thông tin dài hạn”, “kiến thức” Giai đoạn người học nhanh cịn tuổi, giai đoạn có nhu cầu ngủ nhiều nhất, cịn lớn tuổi học nhu cầu ngủ Trình độ HS, mơn tốn, khơng thể qua việc “đã làm tập dạng đó” mà “nếu gặp tập có làm khơng” Tất nhiên muốn hiểu biết phải luyện tập Nhưng làm thật nhiều tập giống máy mà khơng suy nghĩ, phí thời gian Thay vào cần làm hơn, làm hiểu Theo tơi nói chung khơng nên tính điểm bắt buộc cho tập nhà, mà thay vào tính điểm thưởng tốt

Một điều phổ biến đáng lo ngại HS thầy giáo dạy cho làm ăn gian dối Có GV làm thể để “lấy thành tích” cho Ví dụ có đồn KT đến dự lớp, dặn trước lớp phải giơ tay xin phát biểu, cô gọi bạn nhắm trước Hay giao tập khó nhà cho HS, mà biết HS không làm bố mẹ HS làm hộ cho, để lấy thành tích dạy giỏi Hoặc mua bán điểm với HS: nộp thầy triệu lên điểm chẳng hạn Nhưng có nhiều trường hợp mà GV có ý định tốt, vơ tư lợi,

(185)

nhưng quan điểm “làm để giúp HS” nên tìm cách cho HS “ăn gian” để thêm điểm

Trong hầu hết trường hợp, khuyến khích HS gian dối làm hại HS Như Mark Twain có nói: ” It is better to deserve honors and not have them than to have them and not deserve them.” Có gắn thành tích rởm vào người, khơng làm cho người trở nên giá trị HS mà dạy thói làm ăn gian dối từ bé, có nguy trở thành người giả dối, giá trị Tất nhiên, xã hội mà chế luật lệ “ấm ớ”, gian dối trở thành phong trào, mà khơng gian dối, khơng làm sai luật thiệt thịi khơng sống được, buộc người ta phải gian dối Chúng ta không phê phán hành động gian dối “hành cảnh bắt buộc” Nhưng đừng lạm dụng “vũ khí” này, hướng cho học sinh đến xã hội lành mạnh hơn, mà cần đến gian dối Để đạt vậy, tất nhiên “luật chơi” phải thay đổi cho hợp lý minh bạch

Tất nhiên, có nhiều người hám “danh hão” làm ăn giả dối, GV có trình độ cao, “quá hám danh” nên dẫn đến làm ăn giả dối Nói chung, học quay cóp, tất nhiên chẳng có để tự hào chuyện đó, khơng “q xấu hổ” mà người xung quanh quay cóp Chúng ta người khơng hồn thiện, hướng tới hoàn thiện, giúp cho hệ sau hoàn thiện

6 Nên: Dạy học nghiêm túc, tôn trọng HS Không nên: Dạy qua quít, coi thường HS

Điều gần hiển nhiên Có GV dạy học qua qt, nói lảm nhảm HS không hiểu, bị HS than phiền nhiều, mà dạy học ê-kíp với họ khổ cực lây Người mà khơng thích khơng hợp với dạy học, nên chuyển việc Nhưng nhận việc có gắn dạy học (như cơng việc gồm quản lý giảng dạy) phải làm việc cho nghiêm túc Dù có “tài giỏi” đến đâu, khơng nên tự đề cao q mà coi thường HS Có số bạn trẻ, thân chưa có đóng góp quan trọng, vội chê bai người thầy mình, người có hạn chế trình độ kết giảng dạy (do điều kiện, hồn cảnh) có nhiều cống hiến đào tạo, không nên

Nên: Đối thoại với HS, khuyến khích HS đặt câu hỏi. Khơng nên: Tạo cho HS thói quen học thụ động kiểu thầy đọc trò chép

Qua thảo luận, hỏi đáp biết HS cần gì, vướng mắc gì, giảng ổn chưa, … Khi HS đặt câu hỏi tức có suy nghĩ não trạng thái muốn “hút” thông tin HS nhiều muốn hỏi ngại, khuyến khích hỏi

(186)

Không nên: Nhạo báng HS kém

Việc GV sỉ nhục HS, ví dụ viết lên thi HS câu kiểu “thứ mày đi học làm cho tốn tiền” “đây phần tử nguy hiểm cho xã hội” Như người ta thường nói “người phụ nữ khen đẹp đẹp lên, bị chê xấu xấu đi” HS bị đối xử tồi tệ, coi “đồ bỏ đi”, bị ức chế không học nữa, việc học trở thành “địa ngục” Nhưng đối xử tử tế, cảm thấy tơn trọng cảm thơng, họ cố gắng, dễ thành cơng Nếu họ có “rớt”, họ cịn nhiều hội khác để thành cơng, giữ niềm tin ý chí HS học kém, nhiều không muốn học không đủ thông minh để học, mà có khó khăn đó, giải tỏa học Trẻ em sinh thiếu hiểu biết không ngu ngốc Nếu lớn lên trở thành người ngu ngốc, khơng biết suy nghĩ, hồn cảnh mơi trường lỗi hệ thống giáo dục Người “thầy” thực phải giúp HS tìm lại thơng minh mình, khơng làm cho họ “đần độn”

Nên: Cho HS lời khuyên chân thành nhất, hướng cho họ làm cái mà GV thấy có lợi cho họ, đồng thời cho họ tự lựa chọn họ thích

Khơng nên: Biến HS thành “tài sản” mình, bắt họ phải làm theo mình thích Các bậc cha mẹ khơng nên bắt phải theo sở thích của cha mẹ, mà chúng lựa chọn chúng thích.

7 Nên: Hướng tới chất lượng

Khơng nên: Chạy theo số lượng hình thức

Không dạy học, mà hầu hết lĩnh vực khác, chất lượng đặc biệt quan trọng Ví dụ kinh tế, phát triển bền vững phát triển chất Chúng ta tăng khối lượng sản phẩm hay dịch vụ lên “mỗi năm 5-7%” được, tài nguyên thiên nhiên hữu hạn, tăng lên, chất lượng Nếu phá rừng phá núi, hủy hoại môi trường để đạt số % phát triển GDP, có nguy biến đất nước thành bãi rác Cái máy tính bỏ túi ngày “khỏe hơn” “khối thép” máy tính nặng hàng chục kỷ trước, phát triển chất Cùng đồ ăn với lượng calor nhau, chất lượng khác giá trị chênh hàng chục lần Ở ta, đồ ăn không đảm bảo vệ sinh chứa nhiều chất độc nên giá trị thấp, giá rẻ tính tỷ lệ chất lượng chia cho giá có thấp; Trong văn học, có tác phẩm văn học mà kỷ sau người ta nhớ đến, có hàng nghìn, hàng vạn tác phẩm văn học khác nhanh chóng rơi vào lãng quên Trong giáo dục, chất lượng quan trọng Ảnh hưởng người thầy lớn: trực tiếp đến hàng trăm, hàng nghìn học trị, gián tiếp đến hàng triệu người Giá trị giáo dục khó qui đổi thành tiền (một người vơ văn

(187)

hóa, có đắp thêm triệu USD vào vơ văn hóa) Chất lượng người thày tốt lên làm cho chất lượng xã hội tốt lên, thay đổi chất lượng khơng đo tiền Nhưng hình dung cách thơ thiển là, người thày tốt đem lại lợi ích cho học trị thêm hàng nghìn hay chí hàng chục nghìn USD (thể qua việc học trị có việc tốt hơn, làm nhiều tiền …) so với người thầy khơng tốt Với hàng trăm hay hàng nghìn học trị “qua tay” đời, người thầy tốt đem lại lợi ích hàng trăm nghìn, hay chí hàng triệu USD, nhiều cho xã hội so với người thầy

Muốn có chất lượng tốt, chất lượng phải (xã hội) coi trọng mức, (người thầy) phải tâm tìm cách nâng cao chất lượng Các GV nước tiên tiến thường dạy nhiều (trung bình khoảng 12 tiếng tuần), khơng phải lo “kiếm cơm thêm” ngồi cơng việc Họ có thời để tiếp cận thơng tin khoa học mới, chuẩn bị giảng cho tử tế, suy nghĩ cải tiến cách dạy cho hay, … (đấy người có ý thức việc dạy học) Ở ta, GV dạy nhiều giờ, ngồi thức nhiều cịn dạy thêm tràn lan, có người “bán cháo phổi” liên tục ngày đến mười tiết Họ bù lại việc thù lao cho dạy thấp, việc dạy nhiều Nhưng điều kiện vậy, họ dạy “như máy”, suy nghĩ, nhiệt tình với HS, thời gian chuẩn bị, khơng có thời cập nhật kiến thức, khó mà có chất lượng cao

Xu hướng thời đại internet, GV có chất lượng dạy học cao ngày trở nên có giá trị, dạy dở ngày giá trị Trong điều kiện “khơng có lựa chọn”, thày dạy hay dạy dở HS “vẫn phải học thầy”, có lựa chọn, HS chọn học thầy hay không đến học thầy dở Việc điểm danh để bắt HS học, theo tơi hình thức giữ kỷ luật thô thiển hiệu Thay vào điểm danh, dạy hay, dạy có ý nghĩa, không bắt HS tự động “tranh nhau” học Internet tạo điều kiện cho HS tìm đến thầy hay dễ dàng hơn, qua giảng video, giảng online, … Các GV phải giảng trước, chuẩn bị cho giảng nhiều hơn, giảng hay đến với nhiều HS qua internet

(188)

Tài liệu dẫn

1- SGK, SGV Toán 10, 11, 12 - GS Đoàn Quỳnh tác giả 2- SGK, SGV Toán 10, 11, 12 - PGS.TS Trần Văn Hạo tác giả

3 - Hướng dẫn thực hành tốn máy tính Casio fx-500MS, fx-570MS – Nguyễn Thế Thạch tác giả

4 - Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN mơn Tốn 10,11,12 – Nguyễn Thế Thạch tác giả

5 – Đổi PPDH – TS Phạm Đức Quang

6 – PP – Công nghệ dạy học đại – TS Tôn Quang Cường

www.cabri.com MỘT SỐ ĐIỀU NÊN VÀ KHÔNG NÊN TRONG GIẢNG DẠY

Ngày đăng: 26/04/2021, 12:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...