ĐỀ BÀI CUỐI KỲ Câu 1: AnhChị hãy tìm một trường hợp (case study) có liên quan đến mâu thuẫn về quản lý đánh giá hiệu suất công việc. Câu 2: AnhChị hãy phân tích, nhận xétđánh giá trường hợp này (case study) từ quan điểm đã học về chức năng quản lý của kiểm huấn (nhà quản lý), hiệu suất công việc và cách cơ sở đánh giá hiệu suất công việc. Câu 3: Từ thực tiễn công việc mà AnhChị đang làm việc, hãy trình bày cơ cấu tổ chức của cơ sở, phân tích chức năng quản lý của cơ sở, hiệu suất công việc và cách cơ sở đánh giá hiệu suất công việc. Câu 4: Đưa ra kết luận và kiến nghị cho thực trạng đánh giá hiệu suất công việc hiện nay.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Thị Bé Nhung Lớp cao học ngành Công tác xã hội Khóa Mã số học viên: 19876010113 BÀI THU HOẠCH CUỐI KÌ MƠN KIỂM HUẤN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI Giảng viên: TS Đỗ Hạnh Nga Thành phố Bến Tre – tháng năm 2021 ĐỀ BÀI CUỐI KỲ Câu 1: Anh/Chị tìm trường hợp (case study) có liên quan đến mâu thuẫn quản lý đánh giá hiệu suất công việc Câu 2: Anh/Chị phân tích, nhận xét/đánh giá trường hợp (case study) từ quan điểm học chức quản lý kiểm huấn (nhà quản lý), hiệu suất công việc cách sở đánh giá hiệu suất công việc Câu 3: Từ thực tiễn công việc mà Anh/Chị làm việc, trình bày cấu tổ chức sở, phân tích chức quản lý sở, hiệu suất công việc cách sở đánh giá hiệu suất công việc Câu 4: Đưa kết luận kiến nghị cho thực trạng đánh giá hiệu suất công việc MỤC LỤC I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II NỘI DUNG Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Trang Trang Trang 2 Trường hợp có liên quan đến mâu thuẫn quản lý đánh giá hiệu suất cơng việc Trang 10 Phân tích, đánh giá trường hợp từ quan điểm học chức quản lý kiểm huấn (nhà quản lý), hiệu suất công việc cách sở đánh giá hiệu suất công việc Trang 18 Cơ cấu tổ chức sở nơi tơi cơng tác, phân tích chức quản lý sở, hiệu suất công việc cách sở đánh giá hiệu suất công việc III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 22 trang 26 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hoạt động công tác xã hội, kiểm huấn hoạt động quan trọng Đó việc nhân viên xã hội có kinh nghiệm giao cơng việc giám sát hỗ trợ đồng nghiệp sinh viên công tác xã hội việc triển khai hoạt thực hành Hoạt động nhằm phát triển lực chuyên môn đáp ứng tiêu chuẩn thực hành nghề nghiệp Một yếu tố ảnh hưởng lớn đến chất lượng phiên kiểm huấn mơi trường Q trình trợ giúp nhân viên xã hội mặt chuyên môn gọi kiểm huấn, kiểm huấn trình liên quan đến người quản lý, người có kiến thức kỹ mặt chuyên môn (gọi kiểm huấn viên) sử dụng kiến thức kỹ nhằm trợ giúp, hướng dẫn nhân viên xã hội (gọi người kiểm huấn) thực nhiệm vụ chuyên môn để hồn thành cơng việc cách hiệu Có thể nói tương tác kiểm huấn viên người kiểm huấn tạo phát triển lực cho người kiểm huấn Hoạt động kiểm huấn đảm bảo cung cấp cho nhân viên xã hội môi trường làm việc tốt nhằm cho phép họ thực nhiệm vụ giao cách hiệu mà nhằm giúp nhân viên xã hội nâng cao lực thực nhiệm vụ thông qua việc hỗ trợ họ phát triển kiến thức kỹ thực hành cơng tác xã hội Ngồi ra, cơng tác kiểm huấn cịn thực việc hỗ trợ cần thiết, đặc biệt mặt cảm xúc, nhằm đảm bảo nhân viên xã hội cảm thấy an toàn, thoải mái cơng việc Để hồn thiện kiến thức học tập môn kiểm huấn công tác xã hội, tơi chọn trường hợp có liên quan đến mâu thuẫn quản lý đánh giá hiệu suất công việc quan làm việc Thông qua trường hợp này, tơi phân tích từ quan điểm học chức quản lý kiểm huấn (nhà quản lý), hiệu suất công việc cách sở đánh giá hiệu suất cơng việc Ngồi từ thực tiễn công việc giáo viên giảng dạy môn sinh học, kiêm nhiệm công tác tư vấn học đường trường học, tơi xin trình bày cấu tổ chức sở nơi tơi làm việc, phân tích chức quản lý sở, hiệu suất công việc cách sở đánh giá hiệu suất công việc Trên sở đưa kết luận kiến nghị cho thực trạng đánh giá hiệu suất công việc II NỘI DUNG Những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài a Khái niệm kiểm huấn Kiểm huấn tiếng Anh gọi supervision, thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Latin super-videre Theo nghĩa từ supervidere super có nghĩa “ở trên”, cịn videre có nghĩa “quan sát” hay “nhìn” Như xét mặt nguyên nhân hình thành thuật ngữ kiểm huấn có nghĩa giám sát, kiểm sốt hay theo dõi Trong cơng tác xã hội ngày nay, có nhiều định nghĩa khác v ề kiểm huấn Theo Skidmore (1983): Kiểm huấn dùng để mô tả chức cá nhân, gọi kiểm huấn viên (supervisor), có quan hệ nghề nghiệp với nhân viên, gọi nhân viên đ ược kiểm huấn hay người kiểm huấn (supervisee) Quá trình kiểm huấn liên quan đến việc giúp đỡ người sử dụng kiến th ức kỹ họ để hồn thành cơng việc cách hiệu Có th ể nói tương tác kiểm huấn viên người kiểm huấn tạo s ự phát triển lực cho người kiểm huấn Còn theo Cordero cộng (1985): Kiểm huấn m ột trình động tạo thuận lợi qua nhân viên đ ược ch ỉ đ ịnh tr ợ giúp cá nhân nhân viên có trách nhiệm thực tr ực tiếp ph ần k ế hoạch sở Sự trợ giúp nhằm phát huy tốt nh ất kh ả nhân viên để họ thực cơng việc hiệu hơn, thân họ sở hài lòng thực Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Mỹ (NASW – National Association of Social Workers) (1994): Kiểm huấn mối quan hệ gi ữa ki ểm huấn viên người kiểm huấn nhằm thúc đẩy phát tri ển trách nhiệm, kỹ năng, kiến thức, thái độ tiêu chuẩn đạo đức th ực hành công tác xã hội Điều ưu tiên tiến trình kiểm huấn trách nhi ệm gi ải trình (accountability) chăm sóc thân chủ khn kh ổ tham số tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội Định nghĩa NASW kiểm huấn liên quan đến khái niệm quan trọng trách nhiệm giải trình (accountability) Trách nhiệm giải trình tổ chức hiểu cách nơm na chịu trách nhiệm giải trình tổ chức việc sử dụng nguồn lực, kết định tổ ch ức t ạo ra, nhiệm vụ thức kể nhiệm vụ giao cho cá nhân đơn vị quyền tổ chức Theo Cordero cộng (1985): Mục tiêu kiểm huấn th ực kế hoạch mục tiêu sở, đồng th ời không ng ừng nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội mà sở có trách nhiệm cung c ấp Qua sở thể mục đích Theo Kadushin Harkness (2002), trích lại Tsui (2005), ngắn hạn, m ục tiêu kiểm huấn công tác xã hội là: Cung cấp cho nhân viên xã hội môi trường làm việc t ốt nhằm cho phép họ thực nhiệm vụ giao cách hiệu Giúp nhân viên xã hội nâng cao lực thực nhiệm vụ thông qua việc hỗ trợ họ phát triển kiến thức kỹ thực hành công tác xã hội Thực hỗ trợ cần thiết, đặc biệt mặt cảm xúc, nh ằm bảo đảm nhân viên xã hội cảm thấy an toàn, thoải mái đ ối v ới công việc b Mục tiêu kiểm huấn cơng tác xã h ội Cũng trích lại Tsui (2005), Payne (1994) đưa 17 mục tiêu kiểm huấn công tác xã hội Nh ững m ục tiêu đ ược phân thành ba nhóm gồm nhóm mục tiêu ứng với thân ch ủ, nhóm mục tiêu ứng với người kiểm huấn, nhóm m ục tiêu ứng với kiểm huấn viên công tác quản trị Đối với thân chủ: - Đảm bảo thân chủ nhận tối đa lợi ích ngăn c ấm nh ững đáp ứng không phù hợp nhân viên xã hội thân ch ủ Đối với người kiểm huấn: - Được tạo điều kiện để cung cấp chăm sóc thân chủ hiệu - Có thêm ý kiến, quan điểm khác - Nâng cao quan tâm cách can thiệp - Theo đuổi phát triển nghề nghiệp - Có thông tin phản hồi - Ứng xử với cảm xúc - Nâng cao tự quản lý thân Đối với kiểm huấn viên cơng tác quản trị: - Duy trì tiêu chuẩn nghiệp vụ qui điều đạo đ ức đ ơn v ị - Theo dõi mức độ khối lượng công việc - Xem xét lập kế hoạch can thiệp - Duy trì tính khách quan - Đưa phân tích phản biện - Duy trì tiêu chuẩn tốt hiệu suất nghề nghiệp - Nhắc nhở trưởng phận báo cáo thường xuyên hiệu suất công việc nhân viên - Bảo đảm hồn thành lệnh tịa án, u cầu pháp luật qui định nghĩa vụ khác - Duy trì tiêu chuẩn xem tốt s ự th ực hi ện nghiệp vụ chuyên môn công tác xã hội c Mối quan hệ kiểm huấn quản trị Theo cách nhìn quản trị học tổ chức quản trị thường phân theo ba cấp độ quản trị cấp tác nghiệp, quản trị cấp trung quản trị cấp cao Trong mối quan hệ với quản trị kiểm huấn có vị trí tương đương quản trị cấp trung Kiểm huấn xem cánh tay mở rộng quản trị để theo dõi nhìn thấy mục đích tổ chức đạt nhiệm vụ hồn thành Ở vị trí cấp trung kiểm huấn hoạt động kênh truyền thông hàng dọc người kiểm huấn nhà quản trị cấp cao Trong q trình kiểm huấn, kiểm huấn viên thu thập thông tin phải hồi từ người mà kiểm huấn sau chuyển đến nhà quản trị Ngược lại, kiểm huấn viên người giúp người kiểm huấn nắm cách đầy đủ tinh thần nội dung chủ trương, sách qui định tổ chức để họ thực tốt cơng việc giao d Mục đích kiểm huấn Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Mỹ (2003): Mục đích kiểm huấn cơng tác xã hội nâng cao kiến thức, kỹ thái độ nhân viên xã hội nhằm đạt lực cung cấp hỗ trợ chăm sóc có chất lượng thân chủ Qua giúp cải tiến phát triển cách chuyên nghiệp kết công tác xã hội Theo Kadushin Harkness (2002), trích lại Tsui (2005): Mục đích lâu dài chủ yếu kiểm huấn công tác xã hội cung cấp dịch vụ cho thân chủ cách hiệu (effectively) tối ưu (efficiency) Các khái niệm hiệu tối ưu đề cập đến tài liệu “Quản trị Công tác xã hội” nên không nhắc lại Một số tài liệu dùng từ hiệu suất, hữu hiệu thay cho tối ưu Trường hợp có liên quan đến mâu thuẫn quản lý đánh giá hiệu suất công việc Case thực tế kế toán trường học tên Trần V T E trường THPT X, địa tỉnh Bến Tre Năm học 2018-2019, kế toán Trần V T E S giáo dục & đào t ạo Bến Tre chuyển công tái từ trường THCS Y sang công tác tr ường THPT X Lý thuyên chuyển là: ln chuyển cơng tác kế tốn tr ường đ ịa bàn huyện Z theo chu kỳ Anh Trần V T E có kinh nghiệm 15 năm ngh ề kế tốn trường học, nhà gần nơi cơng tác điều kiện r ất thu ận l ợi cho công việc Tuy nhiên, chuyển công tác từ cấp lên cấp 3, ban đ ầu k ế tốn Trần V T E gặp nhiều khó khăn cơng tác nghiệp vụ vì: tr ường c ấp nhiều giáo viên học sinh, nhiều khoản thu chi, nhiều ph ần mềm nghi ệp v ụ kế tốn hơn, lịch trực văn phịng nhiều Trong năm cơng tác tr ường THPT X, thay dành nhiều thời gian đầu tư cho chuyên môn, nghi ệp vụ mình, kế tốn Trần V T E nhiều lần Ban giám hiệu tổ Văn phòng nhắc nhở kế toán Trần V T E chưa khắc phục được, dẫn đến ảnh hưởng uy tính cuả nhà trường, riêng kế toán Trần V T E ph ải ngh ỉ việc từ 2/2021 Cụ thể năm học 2018-2019, năm thuyên chuy ển trường, kế toán Trần V T E liên tục làm chậm h sơ l ương cho giáo viên, lịch trực văn phịng khơng đảm bảo, việc thực nghiệp v ụ kế tốn ln chậm trể ảnh hưởng đến quyền lợi giáo viên học sinh Hồ s lưu trữ liên quan đến nghiệp vụ kế toán, giấy tờ giáo viên nộp cho kế tốn, hồ s giáo viên văn phịng lưu trữ, thiếu làm th ất l ạc Tuy nhiên năm đầu cơng tác, hiểu khó khăn nên Ban Giám Hi ệu t ổ Văn phòng nhắc nhở nhiều lần, giáo viên học sinh thơng c ảm cho điều ki ện hồn cảnh kế tốn Trần V T E Qua tìm hiểu hồn cảnh gia đình c k ế tốn Trần V T E, anh có vợ đứa học Trong anh tr ụ cột gia đình, vợ nội trợ, khơng có thu nhập, anh ph ải gánh trách nhiệm tài Ngồi việc làm kế tốn trường v ới đồng l ương ỏi, nhân viên kiểm huấn viên theo quan điểm tin tính cách cá nhân (personality traits) nhân viên dự báo hành vi họ công việc Điều khơng hồn tồn hành vi nhân viên xác định nhiều yếu tố khác liên quan đến cá nhân, nghề nghiệp, tổ chức môi trường xã hội khơng đơn tính cách cá nhân Ngoài ra, bên liên quan khác sở xã hội, thân chủ, phủ nghề nghiệp đưa nhiều yêu cầu mà chúng tác động định đến hành vi nhân viên Đó chưa kể đơi có u cầu loại trừ lẫn nhau, tức khó có hành vi đáp ứng lúc yêu cầu đặt Khi hiệu suất công việc xem hành vi phải có tính quan sát Tuy nhiên thực tế tất nhân viên xã hội tác nghiệp thực quan sát cách dễ dàng Chẳng hạn, thân chủ khơng đồng ý cho kiểm huấn viên quan sát trình can thiệp họ, tác động dài hạn trình trợ giúp cơng tác xã hội có khơng thể thành chứng tức thời quan sát Một số hoạt động tham vấn làm việc với niên địa bàn đơi nằm ngồi tầm quan sát kiểm huấn viên c Hiệu suất cơng việc q trình Quan điểm thứ ba, theo Leiren (1990), hiệu suất cơng việc xem q trình (Job performance as a standard) Quá trình bao gồm hoạt động tạo thành kết cuối công việc Các hoạt động phản ánh giá trị, kiến thức kỹ nhân viên xã hội tác nghiệp Cách nhìn tập trung vào cách thức nhân viên xã hội tác nghiệp hồn thành cơng việc họ Với cách nhìn “Cách thức” giúp đỡ cho quan trọng giúp đỡ “Cái gì”, mối quan hệ nhân viên xã hội thân chủ yếu tố định quan trọng hiệu suất công việc Sự đánh giá khơng bị chi phối hồn tồn kết cuối mà thiên xem xét giai đoạn tiến trình can thiệp Sự đánh giá tập trung vào tiến trình thích hợp với nhân viên xã hội họ khơng thể kiểm soát cách đầy đủ kết hay tác động sau q trình trợ giúp Cơng việc nhân 12 viên xã hội có khác so với công việc công nhân sản xuất sản phẩm cụ thể sản phẩm cuối tương đối dễ kiểm sốt d Hiệu suất cơng việc kiến tạo mang tính xã hội Tóm lại, người khác nhận định hiệu suất công việc theo cách khác Nếu hiệu suất công việc đo lường theo tiêu chuẩn xác định sau cơng việc hồn thành Nếu hiệu suất cơng việc xem q trình xác định cách theo dõi tất giai đoạn can thiệp Nếu hiệu suất công việc tiếp cận theo quan điểm hành vi phải xem xét hành vi khứ lẫn Tsun (2005) cho định nghĩa tồn diện hiệu suất cơng việc cần phải ý xem xét ba thành phần quan trọng: Hiệu nhân viên (staff performence), hiệu tổ chức (organizational performnce) chất lượng dịch vụ (quality of service) Quan điểm cho hiệu suất công việc kiến tạo mang tính xã hội (job performance as a social construct) Hiệu nhân viên nhằm nói đến lực cá nhân (personal performance) lực nghề nghiệp (professional perfomance) nhân viên xã hội Năng lực cá nhân thể hi ện phẩm chất cá nhân cá nhân nhân viên, bao gồm phẩm chất mang tính di truyền tài bẩm sinh với phẩm chất hình thành thơng qua q trình giáo dục Năng lực nghề nghiệp nhằm nói đến khả ứng dụng giá trị, kiến thức kỹ chuyên mơn mà chúng tích lũy thơng qua q trình đào tạo biểu thực hành nghề nghiệp Cả lực cá nhân lẫn lực nghề nghiệp đóng góp vào tồn hiệu nhân viên xã hội, chúng phải đánh giá trình đánh giá hiệu nhân viên Trong sở xã hội, biên liên quan thường đặt nhiều yêu cầu lực nhân lực nghề nghiệp nhân viên xã hội Song nhân viên xã hội, với tư cách nhân, họ có cam kết, 13 lương tâm, mục đích sống,… riêng phạm vi định họ theo đuổi mục đích cá nhân nơi làm việc Những điều ảnh hưởng đến định hành động họ Kiểm huấn viên không nên đánh giá thấp cam kết mang tính cá nhân Kiểm huấn viên tìm hiểu mục đích sống nhân viên kiểm huấn đặt chúng song song với mục đích tổ chức Nếu kiểm huấn viên mong muốn thúc đẩy nhân viên đạt hiệu suất cơng việc mức độ cao cần phải cung cấp cho họ hội thực hóa lý tưởng cơng việc Theo Patti (1985), trích lại Tsun (2005), hiệu tổ chức định nghĩa đạt nguồn tài nguyên, sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên, tham gia hài lịng nhân viên tính hiệu dịch vụ Ba thành phần khía cạnh tính hiệu quản lý Thành phần cuối cùng, tính hiệu dịch vụ nhằm nói đến đạt mục đích dịch vụ thường thân chủ xác định Patti (1988) tính hiệu dịch vụ thể mặt hệ thống tổ chức, chất lượng dịch vụ thỏa mãn thân chủ thân chủ Đối với phần lớn kiểm huấn viên mục đích kiểm huấn đảm bảo chất lượng dịch vụ cách đưa lời khuyên định hướng dich vụ cách đảm bảo nhiệm vụ hoàn thành tốt Đánh giá kiểm huấn viên không tập trung ý vào kết cuối mà phải quan tâm đến trình trợ giúp thân chủ Kiểm huấn viên theo dõi điều cách đọc hồ sơ trường hợp báo cáo tiến độ công việc Nếu phát vấn đề trình thực hiện, kiểm huấn viên phải làm việc với người kiểm huấn để cải tiến kết dịch vụ Ở khía cạnh kiêm huấn xem chế nhằm đảm bảo kết đầu chất lượng dịch vụ Tuy nhiên, theo Osbone chất lượng dịch vụ khơng tồn cách độc lập, bị ảnh hưởng hiệu suất công việc Về nguyên tắc, chất lượng dịch vụ nên xem kết 14 hiệu suất cơng việc, kết cuối mà sở xã hội nỗ lực để đạt đến Nhìn chung, ba thành phần hiệu nhân viên, hiệu tổ chức chất lượng dịch vụ quan hệ chặt chẻ với sở xã hội Hiệu nhân viên hiệu tổ chức góp phần hình thành hiệu suất cơng việc nhân viên xã hội Hiệu suất công việc nhân viên, đến phiên tạo chất lượng dịch vụ mà tổ chức cung cấp cho thân chủ Mối quan hệ ba thành phần thể sở đồ (Hình 1) Mỗi thành phần ba thành phần bị tác động yêu tố khác Chẳng hạn, kỳ vọng sở xã hội ảnh hưởng đến hiệu tổ chức, phẩm chất cá nhân nghề nghiệp nhân viên xã hội ảnh hưởng đến hiệu nhân viên, cịn nhu cầu thân chủ ảnh hưởng đến loại dịch vụ chất lượng dịch vụ Khi thực chức quản lý, vai trò kiểm huấn viên thiên vai trò nhà quản trị Kadushin Harkness (2002) đề nghị kiểm huấn viên cần thực 11 chức quản lý sau Tám chức liên quan đến giai đoạn trị nhân Đó là: Tuyển dụng chọn lọc nhân viên; Xác lập vị trí cơng việc; Lên kế hoạch cơng việc; Phân công công việc; Ủy thác công việc; Giám sát, xem xét lại đánh giá công việc; Phối hợp công việc; Truyền thông giao tiếp 15 Ba chức lại là: Biện hộ - Kiểm huấn viên phải đấu tranh cho quyền lợi đáng nhân viên; Quản trị cung cấp - Kiểm huấn viên hoạt động vùng đệm nhà quản trị cấp cao nhân viên xã hội tác nghiệp; Tạo thay đổi - Kiểm huấn viên tác nhân thay đổi sách sở môi trường cộng đồng sở hoạt động Kiểm huấn viên thực chức quản lý cách: Yêu cầu nhân viên có giải thích rõ ràng kết cơng việc giải thích đầy đủ khía cạnh lượng chất hồn thành cơng việc giao; Theo dõi dịch vụ dành cho thân chủ xem chúng có đề xuất cách thích đáng theo qui định sở hay không, việc thực chúng có tn theo qui trình sở không; 16 Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên xã hội tuân thủ qui định qui trình sở Để thực tốt việc địi hỏi kiểm huấn viên phải truyền thơng giao tiếp rõ ràng với nhân viên xã hội 3.3 Cách đánh giá hiệu suất công việc Đánh giá hiệu suất cơng việc đánh giá lợi ích mà nhân viên xã hội mang lại cho thân chủ, mang lại cho sở/đơn vị Ngoài ra, đánh giá hiệu suất cơng việc cịn nhằm vào việc đánh giá khó khăn, hạn chế, đánh giá q trình thực hiện, lỗi thường gặp nhân viên xã hội q trình thực nhiệm vụ, cơng tác chun mơn Bên cạnh đó, đánh giá hiệu suất cơng việc nhằm vào việc: Đánh giá hiệu nhân viên xã hội hàng năm; Định kỳ xem xét mức độ hồn thành cơng việc nhân viên xã hội; Đánh giá lực, phẩm chất nhân viên; Bất kỳ hoạt động nhằm đánh giá cách hệ thống hiệu công việc nhân viên xã hội kết công việc (kể lượng chất); phương pháp làm việc; phẩm chất kỹ cá nhân a Lợi ích đánh giá hiệu suất cơng việc nhân viên xã hội: Đo lường thành tích, lực giúp họ thăng tiến tương lai có động lực thúc đẩy làm việc tốt nhận khích lệ cổ vũ nhà quản lý; Hiểu rõ mục tiêu công việc xây dựng kế hoạch đạt mục tiêu; Biết rõ hiệu làm việc mình, xác định điểm cần cải tiến; Nhận hỗ trợ kịp thời kiểm huấn viên họ gặp khó khăn Có hội để đạt ý kiến cải thiện làm việc; Có định hướng phát triển rõ ràng nhờ phản hồi kiểm huấn viên; Được đào tạo cách hợp lý, phù hợp với thực tiễn môi trường làm việc b Lợi ích đánh giá hiệu suất cơng việc kiểm viên viên 17 Cơ hội để khảo sát nhân viên xã hội họ làm họ chưa làm được; Giúp kiểm huấn viên có chương trình, chiến lược phát triển nhân từ thơng tin quan trọng đó; Thảo luận giúp nhân viên xã hội thực hiệu công việc họ; Có hội khen ngợi nhân viên xã hội họ hồn thành cơng việc; Có nhìn bao quát hiệu làm việc nhân viên xã hội dựa vào xác định nhu cầu đào tạo họ; Có điều kiện thảo luận, thống mục tiêu cơng việc nhờ mà xây dựng định hướng cơng việc hiệu hơn; Có hội tự đánh giá cải tiến hiệu quản lý thông qua phản hồi nhân viên xã hội; Giúp hiểu rõ lực nhân viên xã hội nhờ phân cơng ủy thác cơng việc hiệu quả; Có điều kiện hỗ trợ kịp thời cho nhân viên xã hội gặp khó khăn c Lợi ích đánh giá hiệu suất công việc sở Giám sát kết chất lượng dịch vụ; Dựa vào sở giải trình cấp trên; Có chương trình huấn luyện nhân viên tốt hơn; Giúp sở hoàn thành trách nhiệm mục tiêu quản lý d Lợi ích đánh giá hiệu suất cơng việc thân chủ: Cơ chế gián tiếp giúp kiểm soát hành vi nhân viên xã hội nhằm bảo vệ quyền thân chủ 1.3.5 Các lỗi thường gặp đánh giá hiệu suất công việc: Hiệu ứng hào quang: Một phần việc đánh giá thực tốt xuất sắc chi phối phần việc lại; Hiệu ứng khoan dung: Xu hướng bỏ qua, tha thứ thay xử lý nghiêm khơng hồn thành hồn thành khơng đạt chất lượng cơng việc giao; Khuynh hướng trung binh chủ nghĩa: Đánh giá mức độ cơng việc mức độ trung bình; 18 Hiệu ứng đánh giá xảy ra: Quan tâm phần việc thực mà bỏ qua phần việc trước đây; Lỗi đối chiếu: So sánh hoàn thành nhân viên xã hội với nhân viên xã hội khác thay đối chiếu với tiêu chuẩn xây dựng; Hiệu ứng tiêu cực: Quan tâm đến việc khơng hồn thành cơng việc hồn thành khơng đạt u cầu hồn thành tốt 3.4 Phân tích, đánh giá case Dựa tảng lý thuyết chức quản lý kiển huấn, hiệu suất công việc, tơi xin phân tích, đánh giá case sau: Về thân kế toán Trần V T E: nghiệp vụ kế tốn khơng phù hợp với mơi trường trường học phổ thơng, chưa hồn thành tốt cơng việc giao Cụ thể: liên tục làm chậm hồ sơ lương cho giáo viên, lịch tr ực văn phịng khơng đảm bảo, việc thực nghiệp vụ kế tốn ln chậm trể ảnh hưởng đến quyền lợi giáo viên học sinh Hồ sơ lưu tr ữ liên quan đến nghi ệp vụ kế toán, giấy tờ giáo viên nộp cho kế toán, h sơ giáo viên văn phòng lưu trữ, thiếu làm thất lạc Nhiều lần nhắc nh ở, kiểm ểm chưa khắc phục Vi phạm đặc biệt nghiêm trọng lạm dụng, mượn sử dụng tiền học sinh đóng Kết quả, kế tốn Trần V T E thơi vi ệc vào 2/2021, tra Sở giáo dục kết luận có nhiều sai ph ạm nghi ệp vụ kế toán vào tháng 3/2021 Về chức quản lý Ban giám hiệu công tác kiểm huấn nhân viên nhà trường: từ năm học 2017-2018, toàn nhân Ban giám hiệu turong72 THPT X dược trẻ hóa 100%, bổ nhi ệm m ới 100% thành viên Ban giám hiệu bao gồm hiệu tr ưởng hi ệu phó Với vai trị hồn tồn mới, BGH chưa kiên triệt để công tác kiểm huấn nhân viên kế toán Khi phát sai ph ạm, ch ủ y ếu nhắc nhở miệng họp tổ Văn phịng, có sai ph ạm nghiêm trọng tiến hành kiểm điểm nhân viên kế toán Một mặt, y ếu 19 điểm từ khuynh hướng khoan dung không nắm hết đ ược nghi ệp vụ kế toán dẫn đến chưa xác định cụ thể nhân viên kế toán sai phạm điểm nào, yếu điểm cách cụ thể để nhắc nhở Ngồi ra, BGH cịn có khuynh hướng tiêu cực, chê mà không khen nh ững ều mà nhân viên kế tốn đạt q trình cơng tác Cơng tác kiểm tra ti ến trình sau kiểm huấn, đánh giá chưa thực sát Mà mức độ th sai phạm chỗ đánh giá chỗ ấy, góp ý chỗ ấy, kiểm điểm chỗ Ch ưa kịp thời báo cáo Sở giáo dục tình hình nhà tr ường đ ể tra tài kịp thời can thiệp lúc hiệu Dẫn đ ến, năm liên t ục ảnh hưởng đến tình hình chung trường, hồ sơ l ưu tr ữ không đ ảm bảo Về vai trò phát sai phạm phản ánh kịp thời giáo viên: năm từ 2017-2020, q trình ph ối h ợp cơng tác v ới k ế toán trường học, giáo viên người thường xuyên trực tiếp làm việc v ới k ế tốn nhiều cơng việc như: hồ sơ giáo viên, hồ sơ h ọc sinh, kho ản phí, giấy tờ liên quan Khi phát kế toán có nh ững tr ường h ợp sai ph ạm nghiệp vụ kế toán: chuyển lương chậm, chậm giải quy ết kho ản thu nhập khác cho giáo viên như: cơng tác phí, tiền dạy thêm, tiền d ạy tăng ti ết, tiền dư thất lạc hồ sơ, có thơng tin lên BGH đ ể giải quy ết nh ưng chủ yếu thông tin miệng, khơng có văn cụ th ể, ch ưa ph ản ánh v ề ban tra nhân dân để can thiệp giải quy ết sớm Về công tác kiểm huấn tra Sở giáo dục: chắn rằng, nghiệp vụ kế tốn có kế tốn trường chun viên tài c Sở giáo dục nắm rõ Vì vậy, có BGH tham gia cơng tác ki ểm huấn nghiệp vụ kế tốn khơng thể nắm hết, hiểu hết đ ược Thơng thường, tra tài trường học thực theo chu kỳ 3-5 năm Trong thời gian dài không kiểm huấn, đánh giá, c quan th ực hi ện r ất dễ bị mắc sai phạm khắc phục kh ắc ph ục khó khăn Chính xảy trường hợp, người làm sai, nhiều người khắc phục hậu 20 Cơ cấu tổ chức sở nơi công tác, phân tích chức quản lý sở, hiệu suất công việc cách sở đánh giá hiệu suất công việc Điều phối hoạt động trường THPT X Ban Giám hiệu Trong đó, giữ nhiệm vụ điều hành chung hiệu trưởng Hai phó hiệu trưởng bao gồm: PHT chuyên môn phụ trách hoạt động chuyên môn tổ môn Các tổ trưởng tổ môn theo sát quản lý công tác chuyên môn giáo viên môn PHT phụ trách sở vật chất phụ trách quản lý sở vật chất nhân phòng ban Cơng đồn sở, đứng đầu ban chấp hành cơng đồn sở tập thể giáo viên bầu chọn Ban tra nhân dân bầu từ cơng đồn sở hoạt động điều hành BCH cơng đồn Khi có khiếu nại, tố cáo từ sở, ban tra nhân dân tiếp nhận hồ sơ, kiểm huấn bước đầu đề xuất BGH với BCH cơng đồn sở phối hợp giải Căn Hướng dẫn số 469/HD-CĐN ngày 22/10/2009 Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Về việc tổ chức hoạt động Ban Thanh tra nhân dân quan, đơn vị nghiệp, doanh nghiệp thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, nhiệm vụ Ban tra nhân dân trường học có th ể cụ th ể hóa sau: - Giám sát việc thực tiêu, kế hoạch nhà tr ường (đ ề Hội nghị cán bộ, viên chức) - Giám sát việc thực chức năng, nhiệm vụ tổ ch ức, đoàn th ể nhà trường - Giám sát việc thực chế độ sách cán bộ, nhà giáo ng ười lao động - Giám sát việc thực Quy chế dân chủ trường học - Giám sát công tác thi đua, khen th ưởng, kỷ luật đối v ới cán bộ, nhà giáo, người lao động học sinh - Giám sát tài chính, giám sát việc thực Quy chế chi tiêu n ội b ộ - Giám sát việc dạy thêm, học thêm 21 - Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà giáo người lao đ ộng - Thanh tra có đơn đề nghị cán bộ, viên ch ức, người lao động Trong trường hợp, giải đơn vị chưa thỏa đáng, giáo viên gửi đơn khiếu nại, tố cáo cấp cao để xử lý III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Để phát huy hết hiệu công tác kiểm huấn c quan công tác nói riêng, đơn vị trường học nói chung cần nâng cao vai trò ban tra nhân dân trường học Tuy nhiên, so v ới yêu c ầu nhiệm vụ đặt hoạt động ban TTND bộc lộ nhiều hạn chế Nhiều đơn vị trường học ban TTND chưa xây dựng kế hoạch hoạt đ ộng 22 năm học; chưa thực đầy đủ nội dung giám sát, xác minh ban TTND theo quy định; có đơn vị cịn có s ự nh ầm lẫn gi ữa ho ạt đ ộng c ban TTND với kiểm tra nội trường học….Những tồn có nhiều nguyên nhân khác nhau, trước hết chưa có nhận thức đầy đủ vai trò, v ị trí, nhiệm vụ, quyền hạn ban TTND Ban chấp hành cơng đồn sở (CĐCS) chưa làm tốt vai trò đạo hoạt động ban TTND; ch ưa tìm đ ược phương pháp hoạt động có hiệu quả; số đơn v ị ch ưa quan tâm t ạo ều kiện xếp thời gian, kinh phí cho ban TTND hoạt đ ộng… Để phát huy hiệu hoạt động ban TTND đ ơn v ị tr ường học thời gian tới cần quan tâm số nội dung Trước hết, Ban chấp hành hành CĐCS cần hướng dẫn ban TTND đơn vị xây dựng kế hoạch công tác năm học phê duyệt kế hoạch để thực hiệu ho ạt đ ộng giám sát trình thực nghị hội nghị CBCCVC (cán bộ, giáo viên) nhà trường Ban chấp hành CĐCS đạo ban TTND hoạt động b ảo đảm nguyên tắc khách quan, công khai, dân chủ, k ịp th ời theo pháp luật, giữ vững ổn định hoạt động nhà trường, đơn vị góp phần tạo đồng thuận, đoàn kết đội ngũ cán bộ, nhà giáo người lao đ ộng Thực đầy đủ nội dung giám sát ban tra nhân dân (điều 29 Nghị định 99/2005/CP ngày 28/7/2005 Chính ph ủ): Việc thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà n ước, nhi ệm vụ năm học đơn vị, trường học; việc sử dụng kinh phí hoạt đ ộng t nguồn ngân sách Nhà nước nguồn thu khác, ch ấp hành ch ế đ ộ qu ản lý tài chính, tài sản cơng tác tự kiểm tra tài đ ơn vị tr ường h ọc; vi ệc thực nội quy, quy chế đơn vị trường học; việc thực chế độ sách cán giáo viên công nhân viên theo quy đ ịnh pháp luật; việc tiếp dân xử lý đơn, thư khiếu nại tố cáo; việc giải quy ết khiếu nại tố cáo thuộc thẩm quyền người đứng đầu đơn vị tr ường học; việc thi hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo có hi ệu 23 lực pháp luật đơn vị trường học; việc khác theo quy đ ịnh pháp luật Trong trình thực việc giám sát, ban TTND có quy ền đ ề ngh ị người đứng đầu quan đơn vị, trường học cung cấp thông tin, tài li ệu liên quan đến việc giám sát Trường hợp phát có hành vi xâm ph ạm quy ền lợi ích hợp pháp nhà giáo, người lao động, có dấu hi ệu tham nhũng, lãng phí, sử dụng sai mục đích chi, thu ngân sách khoản đóng góp, quĩ phúc lợi cán bộ, nhà giáo, người lao động hành vi vi ph ạm khác thuộc nội dung giám sát ban TTND kiến nghị với người đứng đầu đ ơn vị trường học xem xét giải quyết, đồng thời báo cáo với Ban ch ấp hành cơng đồn sở Để tạo điều kiện cho ban ban TTND hoạt động thuận lợi, có hiệu phải nâng cao trách nhiệm vai trị Ban ch ấp hành cơng đồn c s việc phối hợp với người đứng đầu đơn vị tr ường h ọc l ựa ch ọn, gi ới thiệu cán bộ, giáo viên, nhân viên có tín nhiệm cao đ ể bầu vào ban TTND Thành viên ban TTND phải cán bộ, giáo viên, nhân viên gương mẫu công tác, chấp hành nghiêm túc chế độ, sách, pháp luật Nhà nước, nội quy, quy chế đơn vị, trung th ực, th ẳng th ắn, khách quan có tinh thần đấu tranh bảo vệ lẽ phải, đúng, tích c ực đơn vị, có trình độ hiểu biết pháp luật, sách Đảng, Nhà n ước nhiệt tình với cơng tác tra CĐCS có trách nhiệm đạo, hướng dẫn ban TTND xây dựng ch ương trình, nội dung cơng tác, định kỳ nghe báo cáo k ết qu ả ho ạt đ ộng gi ải kiến nghị ban TTND Động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên đơn vị, trường học ủng hộ, tham gia hoạt động ban TTND Đối với thủ trưởng đơn vị cần xếp tạo điều kiện thuận l ợi th ời gian, kinh phí cho ban TTND hoạt động; thông báo cho ban TTND chế đ ộ, sách thơng tin cần thiết khác có liên quan đến quyền lợi cán bộ, giáo viên, nhân viên; yêu cầu cá nhân thuộc thẩm quy ền quản lý cung c ấp k ịp 24 thời thông tin, tài liệu liên quan trực tiếp đến nội dung giám sát, xác minh để ban TTND thực nhiệm vụ; xem xét giải kịp thời kiến ngh ị ban TTND; thông báo cho ban TTND kết giải khiếu nại, tố cáo, việc thực quy chế dân chủ sở; mời đại diện ban TTND tham dự họp đơn vị, trường học có nội dung liên quan đến nhiệm v ụ giám sát ban TTND; bố trí địa điểm, phương tiện, kinh phí đ ể ban TTND ho ạt động Chỉ có tạo chuy ển biến tích c ực đ ối v ới ho ạt động tra nhân dân đặc biệt nâng cao hiệu công tác ki ểm huấn trường học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Tân (Biên soạn, 2011), Giáo trình kiểm huấn Cơng tác xã hội Trần Thị Minh Đức (2013), Giám sát thực hành tham vấn Lê Chí An (2012), Quản trị ngành Công tác xã hội Trần Đình Tuấn, Lý thuyết Cơng tác xã hội thực hành www.http:/vnsocialwork.net 25 Gửi đơn, phản ánh lên cấp cao giải chưa thỏa đáng Chú thích sơ đồ : quản lý, điều hành : Phản ánh : Kiểm huấn, giải Phối hợp giải HIỆU TRƯỞNG CƠNG ĐỒN CƠ SỞ Kiểm huấn P HIỆU TRƯỞNG CHUYÊN MÔN P HIỆU TRƯỞNG CSVC TỔ CHUYÊN MÔN CÁC PHÒNG BAN BAN THANH TRA NHÂN DÂN Gửi đơn phản ánh GIÁO VIÊN BỘ MÔN GIÁO VIÊN PHỤ TRÁCH CÁC PHÒNG BAN NHÂN VIÊN TRƯỜNG HỌC Phát sai phạm 1m huấn trường THPT X Sơ đồ cấu tổ chức, quản lý, kiể ... viên xã hội (gọi người kiểm huấn) thực nhiệm vụ chuyên mơn để hồn thành cơng việc cách hiệu Có thể nói tương tác kiểm huấn viên người kiểm huấn tạo phát triển lực cho người kiểm huấn Hoạt động kiểm. .. ngữ kiểm huấn có nghĩa giám sát, kiểm sốt hay theo dõi Trong cơng tác xã hội ngày nay, có nhiều định nghĩa khác v ề kiểm huấn Theo Skidmore (1983): Kiểm huấn dùng để mô tả chức cá nhân, gọi kiểm. .. hành công tác xã hội Điều ưu tiên tiến trình kiểm huấn trách nhi ệm gi ải trình (accountability) chăm sóc thân chủ khn kh ổ tham số tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội Định nghĩa NASW kiểm huấn