1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI

130 835 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 788,5 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘIBÀI GIẢNG KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Chương 1: GIỚI THIỆU KIỂM HUẤN Lịch sử phát triển kiểm huấn Định nghĩa kiểm huấn Mục đích mục tiêu kiểm huấn Mục đích kiểm huấn Mục tiêu kiểm huấn Cơ sở kiểm huấn Kiến thức Nguyên tắc Giá trị Thái độ Đạo đức Tính cá nhân, nghề nghiệp tổ chức kiểm huấn Chương 2: CÁC CHỨC NĂNG CỦA KIỂM HUẤN Ba chức kiểm huấn Chức quản lý Hiệu suất công việc Hiệu suất công việc tiêu chuẩn Hiệu suất công việc hành vi Hiệu suất cơng việc q trình Hiệu suất cơng việc kiến tạo mang tính xã hội Chức đào tạo Đặc điểm kiểm huấn đào tạo Cung cấp thông tin phản hồi Phong cách học tập Mơ hình học tập người trưởng thành Chức hỗ trợ Stress, kiệt sức kiểm huấn Giao văn hóa kiểm huấn Giới kiểm huấn Sự tự chăm sóc thân nhân viên xã hội Yếu tố người kiểm huấn Kiểm huấn viên Người kiểm huấn Mối quan hệ kiểm huấn Chương 3: MƠ HÌNH VÀ LOẠI HÌNH KIỂM HUẤN Các mơ hình kiểm huấn Lý thuyết thực hành mơ hình kiểm huấn Mơ hình cấu trúc – chức Mơ hình q trình tương tác Mơ hình hợp tác nữ quyền Các mơ hình kiểm huấn sở xã hội Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI Mơ hình kiểm huấn cá nhân Mơ hình kiểm huấn theo nhóm Kiểm huấn theo đội Mơ hình thực hành tự quản Các loại hình kiểm huấn Kiểm huấn nhân viên xã hội sở Kiểm huấn sinh viên thực tập Kiểm huấn nhân viên xã hội bán chuyên nghiệp Kiểm huấn tình nguyện viên Thực chức kiểm huấn ứng với loại hình kiểm huấn Áp dụng mơ hình kiểm huấn ứng với loại hình kiểm huấn Chương 4: BỐI CẢNH, TIẾN TRÌNH VÀ KỸ NĂNG KIỂM HUẤN Bối cảnh kiểm huấn Bối cảnh vật chất kiểm huấn Bối cảnh tương quan cá nhân kiểm huấn Bối cảnh văn hóa kiểm huấn Bối cảnh tâm lý kiểm huấn Quan niệm tổng thể bối cảnh kiểm huấn Tiến trình kiểm huấn Các giai đoạn tiến trình kiểm huấn Giai đoạn sơ Giai đoạn bắt đầu Giai đoạn làm việc Giai đoạn kết thúc Các kỹ kiểm huấn Kỹ điều chỉnh Kỹ thỏa thuận phiên làm việc Kỹ làm rõ Kỹ thấu cảm Kỹ chia sẻ cảm xúc Kỹ đoán Kỹ trở ngại Kỹ chia sẻ liệu Kỹ kết thúc phiên làm việc Đặt câu hỏi kiểm huấn Tổ chức sinh viên thực tập kiểm huấn Giai đoạn chuẩn bị thực tập Giai đoạn tiến hành thực tập Giai đoạn lượng giá thực tập Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Chương 1: GIỚI THIỆU KIỂM HUẤN Lịch sử phát triển kiểm huấn Lịch sử phát triển kiểm huấn công tác xã hội lâu đời Nó xem bắt đầu vào khoảng năm 1878, theo Tsui (2005) chia thành giai đoạn Vào giai đoạn, kiểm huấn xem xét trọng tâm khác Trong giai đoạn đầu tiên, kiểm huấn xem bắt nguồn từ công tác quản trị công tác xã hội Ở Bắc Mỹ, nguồn gốc kiểm huấn tìm thấy vào năm 1878 phong trào hoạt động tổ chức từ thiện tư nhân mang tên Charity Organization Societies (COS) Buffalo, New York Trong thời kỳ xuất kiện số nhân viên xã hội làm việc cho tổ chức COS không đơn hoàn toàn tự nguyện mà bắt đầu trả lương cho cơng việc họ Điều đòi hỏi nhà quản lý phải theo dõi công việc nhân viên xã hội nhằm bảo đảm tính hiệu cơng việc tính ổn định đội ngũ nhân viên xã hội Do chức cơng tác kiểm huấn thời kỳ chức quản lý Vì kiểm huấn xem có nguồn gốc từ thực hành quản trị công tác xã hội Vào năm đầu kỷ 20, chức quản lý kiểm huấn thể người ta nhận thấy hỗ trợ mặt đào tạo cảm xúc cho nhân viên xã hội theo sau Nguyên nhân vào thời kỳ này, có nhân viên xã hội khơng biết cách giúp đỡ người có nhu cầu nên số nhân viên xã hội có nhiều kinh nghiệm phải đứng định hướng huấn luyện họ Điều dẫn đến giai đoạn phát triển thứ hai kiểm huấn, chức đào tạo nhấn mạnh Vào năm 1898, tổ chức COS New York tổ chức chương trình huấn luyện sáu tuần cơng tác xã hội cho 27 học viên Chương trình xem chương trình đào tạo thức công tác xã hội giới Đến năm 1911, đơn vị Charity Organization Department Russell Sage Foundation, mà người đứng đầu nhà tiên phong công tác xã hội Mary Richmond, đứng tổ chức khóa học kiểm huấn thực hành cơng tác xã hội Vào thập niên 1920, khóa huấn luyện công tác xã hội mà chúng bắt nguồn từ tổ chức cung cấp dịch vụ xã hội dần phát triển thành chương trình đào tạo công tác xã hội trường đại học Sinh viên học công tác xã hội thực hành thông qua phiên kiểm huấn nơi mà họ thực tập Trong bối cảnh này, kiểm huấn thực tế (fieldwork Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI supervision) xem phần q trình đào tạo cơng tác xã hội nhằm truyền đạt giá trị, kiến thức nghề nghiệp kỹ thực hành cho nhân viên xã hội tương lai Vào năm 1936, bà Virginia Robinson xuất sách kiểm huấn công tác xã hội mang tên “Supervision in Social Case Work”, kiểm huấn định nghĩa “một trình đào tạo” Sau cơng trình có khoảng 35 báo nghiên cứu kiểm huấn xuất khoảng thời gian từ năm 1920 đến 1945 Tất cơng trình nghiên cứu bước đầu đặt tảng lý luận cho kiểm huấn công tác xã hội Giai đoạn phát triển thứ ba kiểm huấn đánh dấu ảnh hưởng lý thuyết mơ hình thực hành cơng tác xã hội Về mặt thời gian, giai đoạn có phần giao với giai đoạn phát triển thứ hai kiểm huấn Trong năm thập niên 1920 1930 đổi lĩnh vực cơng tác xã hội không nằm phương diện đào tạo Có thay đổi quan trọng thực hành cơng tác xã hội mà chúng tác động định đến kiểm huấn Trong thập niên 1920, lý thuyết phân tâm học trở thành khn mẫu có tầm ảnh hưởng đến nghề nghiệp trợ giúp người điều dẫn đến tích hợp lý thuyết công tác xã hội thập niên 1930 Các nhân viên xã hội thừa kế cách chọn lọc lý thuyết phân tâm học để hiểu sâu động cơ, suy nghĩ, cảm xúc hành vi nhân viên xã hội lẫn thân chủ Ở thời kỳ này, ảnh hưởng phân tâm học mà trình kiểm huấn xem trình trị liệu thực kiểm huấn viên công tác xã hội Hệ khía cạnh liên quan đến cá nhân cảm xúc nhân viên xã hội đặc biệt trọng trình kiểm huấn Đến thập niên 1950 phương pháp thực hành công tác xã hội với cá nhân tạo tác động lớn đến hình thức cấu trúc kiểm huấn công tác xã hội Dưới tác động này, mối quan hệ kiểm huấn viên người kiểm huấn yêu cầu bảo mật nội dung kiểm huấn nhấn mạnh Kiểm huấn khơng phần trình đào tạo mà trở thành tiến trình trị liệu cho nhân viên xã hội làm việc trực tiếp với thân chủ Một chủ đề quan trọng gây nhiều tranh luận thời kỳ khái niệm “tiến trình song song (parallel process)” Khái niệm nói kiểm huấn liên quan lúc đến hai tiến trình trợ giúp Một tiến trình làm việc kiểm huấn viên người kiểm huấn, tiến trình người kiểm huấn thân chủ mà họ có trách nhiệm giúp đỡ trực tiếp Liệu hai tiến trình ảnh hưởng với nào? Một chứng cho thấy có nhân viên xã hội dùng kỹ hỗ trợ thân chủ giống kỹ hỗ trợ mà kiểm huấn viên dùng với họ kiểm huấn Một số nhà lý luận cho hai tiến Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI trình trợ giúp đòi hỏi phải có mối quan hệ tốt người giúp đỡ người giúp đỡ, nhiên mục đích hai tiến trình trợ giúp khác Giai đoạn phát triển thứ tư kiểm huấn liên quan đến tranh luận việc kiểm huấn kéo dài thực hành tự quản Sự nhấn mạnh vai trò trị liệu kiểm huấn thập niên 1950 góp phần làm cho cơng tác xã hội ngày chun nghiệp Sự chun nghiệp hóa cơng tác xã hội đến phiên lại đặt yêu cầu học tập suốt đời nhân viên xã hội Điều dẫn đến kéo dài công tác kiểm huấn dành cho nhân viên xã hội Mặt khác giai đoạn kiện đáng ý đời Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Mỹ (NASW – National Association of Social Workers in the United States) vào năm 1956 Sự xuất Hiệp hội đánh dấu bước ngoặt quan trọng cho thấy trưởng thành chun nghiệp hóa cơng tác xã hội Ước muốn đạt vị chuyên nghiệp công tác xã hội thời kỳ sau lại đưa đến tranh luận tự trị (autonomy) nghề nghiệp công tác xã hội Mấu chốt tranh luận người ta cho hai tiêu chuẩn quan trọng nhằm cho thấy nghề nghiệp vị phát triển tính độc lập thực hành yêu cầu học tập không ngừng nghề nghiệp Song trình kiểm huấn phần cho thấy lệ thuộc thực hành nghề nghiệp nhân viên xã hội vào kiểm huấn viên họ Do câu hỏi đặt có nên trì việc kiểm huấn lâu nhân viên xã hội không kiểm huấn ảnh hưởng đến yêu cầu tự trị mặt thực hành công tác xã hội nào? Các nghiên cứu tranh luận lại lật lại xem xét sâu giá trị nhu cầu kiểm huấn u cầu chun nghiệp hóa thực hành cơng tác xã hội Thông qua kết nghiên cứu này, chức hỗ trợ kiểm huấn nhấn mạnh nhằm giúp nhân viên xã hội đạt mức độ tự trị nghề nghiệp Giai đoạn phát triển thứ năm trở lại khía cạnh quản lý kiểm huấn song trọng tâm liên quan đến trách nhiệm giải trình cơng tác xã hội Có thể nói, đến thập niên 1950, tổ chức cung cấp dịch vụ cho người nói chung sở xã hội nói riêng đối mặt với yêu cầu quản lý ngày tăng từ phía phủ cộng đồng nhằm bảo đảm kinh phí cấp cho tổ chức sử dụng cách hiệu Việc cấp nguồn tài nguyên tài cho sở ngày có khuynh hướng dựa vào đánh giá kết cung cấp dịch vụ Chất lượng dịch vụ xác định không nhà thực hành công tác xã hội mà tổ chức cung cấp nguồn lực người tiếp nhận dịch vụ Chịu ảnh hưởng từ thay đổi này, kiểm huấn lại bắt đầu quay lại xem xét nhấn mạnh chức Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI quản lý nhằm thúc đẩy tính hiệu tính hữu hiệu hoạt động trợ giúp dành cho thân chủ Tóm lại, kiểm huấn công tác xã hội khởi đầu công tác quản lý thời kỳ đầu hoạt động tổ chức Charity Organization Societies Sau đó, vào khoảng đầu kỷ 20 trường đại học bắt đầu giảng dạy kiểm huấn Nền tảng lý luận kiểm huấn dần hình thành giai đoạn Kiểm huấn trở thành phần q trình đào tạo cơng tác xã hội Bên cạnh đó, lý thuyết phân tâm học cách trị liệu tác động làm cho cấu trúc hình thức kiểm huấn mang chiều hướng công tác xã hội cá nhân Khi công tác xã hội phát triển ngày chuyên nghiệp, hỗ trợ kiểm huấn hướng đến việc giúp nhân viên xã hội nâng cao độc lập nghề nghiệp Tuy nhiên yêu cầu trách nhiệm giải trình ngày tăng, kiểm huấn lại hướng trọng tâm trở lại vào chức quản lý để nhằm bảo đảm chất lượng dịch vụ trợ giúp tính hiệu việc cung cấp tài nguyên cho sở xã hội hoạt động Một cách tổng quát, nói phát triển kiểm huấn cơng tác xã hội nhìn nhận kết ảnh hưởng yêu cầu phủ tổ chức tài trợ bên công tác xã hội áp lực chun nghiệp hóa cơng tác xã hội 125 năm qua Định nghĩa kiểm huấn Thuật ngữ kiểm huấn, tiếng Anh gọi supervision, có nguồn gốc từ tiếng Latin super-videre Theo nghĩa từ super-videre super có nghĩa “ở trên”, videre có nghĩa “quan sát” hay “nhìn” Như xét mặt ngun nhân hình thành thuật ngữ kiểm huấn có nghĩa giám sát, kiểm soát hay theo dõi Trong cơng tác xã hội ngày nay, có nhiều định nghĩa khác kiểm huấn Các định nghĩa bổ sung cho nhằm giúp ta hiểu cách đầy đủ nội dung khái niệm kiểm huấn Theo Skidmore (1983): Kiểm huấn dùng để mô tả chức cá nhân, gọi kiểm huấn viên (supervisor), có quan hệ nghề nghiệp với nhân viên, gọi nhân viên kiểm huấn hay người kiểm huấn (supervisee) Quá trình kiểm huấn liên quan đến việc giúp đỡ người sử dụng kiến thức kỹ họ để hồn thành cơng việc cách hiệu Có thể nói tương tác kiểm huấn viên người kiểm huấn tạo phát triển lực cho người kiểm huấn Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Theo Cordero cộng (1985): Kiểm huấn trình động tạo thuận lợi qua nhân viên định trợ giúp cá nhân nhân viên có trách nhiệm thực trực tiếp phần kế hoạch sở Sự trợ giúp nhằm phát huy tốt khả nhân viên để họ thực cơng việc hiệu hơn, thân họ sở hài lòng thực Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Mỹ (NASW – National Association of Social Workers) (1994): Kiểm huấn mối quan hệ kiểm huấn viên người kiểm huấn nhằm thúc đẩy phát triển trách nhiệm, kỹ năng, kiến thức, thái độ tiêu chuẩn đạo đức thực hành công tác xã hội Điều ưu tiên tiến trình kiểm huấn trách nhiệm giải trình (accountability) chăm sóc thân chủ khn khổ tham số tiêu chuẩn đạo đức nghề công tác xã hội Định nghĩa NASW kiểm huấn liên quan đến khái niệm quan trọng trách nhiệm giải trình (accountability) Trách nhiệm giải trình tổ chức hiểu cách nôm na chịu trách nhiệm giải trình tổ chức việc sử dụng nguồn lực, kết định tổ chức tạo ra, nhiệm vụ thức kể nhiệm vụ giao cho cá nhân đơn vị quyền tổ chức Về mặt lý luận, theo Tsui (2005), có ba cách tiếp cận để định nghĩa kiểm huấn Đó cách tiếp cận tiêu chuẩn (normative approach), tiếp cận kinh nghiệm (empirical approach) tiếp cận áp dụng (pragmatic approach)  Cách tiếp cận tiêu chuẩn nhắm đến việc tìm kiếm chuẩn mực việc kiểm huấn Hai câu hỏi mà cách tiếp cận tiêu chuẩn tập trung làm rõ là: (1) Kiểm huấn nên nào? (2) Kiểm huấn viên nên làm gì? Để trả lời hai câu hỏi này, nhà nghiên cứu định nghĩa kiểm huấn theo chức quản lý đào tạo Chẳng hạn theo Barker (1995), trích lại Tsui (2005), kiểm huấn công tác xã hội định nghĩa “quá trình quản lý đào tạo dùng cách rộng rãi sở xã hội nhằm giúp nhân viên xã hội phát triển, đào sâu kỹ họ cung cấp đảm bảo chất lượng việc phục vụ thân chủ” Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Cách tiếp cận tiêu chuẩn không cho thấy diễn thực tế cơng tác kiểm huấn Nó tập trung vào ý tưởng mẫu mực lý tưởng kiểm huấn Tuy nhiên giúp cho ta thấy mà kiểm huấn cần hướng đến  Đối với người theo cách tiếp cận kinh nghiệm câu hỏi mà họ cần làm rõ là: Kiểm huấn viên thực làm gì? Để trả lời câu hỏi này, nhà nghiên cứu thu thập liệu vai trò, phong cách hành vi kiểm huấn viên cơng tác xã hội Dựa phân tích tổng kết liệu thu được, nhà nghiên cứu đưa nhận định khác Chẳng hạn Kadushin (1974) cho kiểm huấn viên thường thành viên máy quản lý thực công tác kiểm huấn dịch vụ gián tiếp bao gồm chức quản lý, đào tạo hỗ trợ Ông cho chức có phần trùng lắp với Còn Miller (1987) đánh giá kiểm huấn viên đóng vai trò quan trọng nỗ lực tổ chức nhằm liên kết hoạt động dịch vụ với tiêu chuẩn nghề nghiệp, hỗ trợ mặt quản lý ràng buộc tài Đối với Williams (1988) kiểm huấn viên có nhiều vai trò khác khơng vai trò Một phân tích mặt nhiệm vụ kiểm huấn nghiên cứu Poertner Rapp (1983) cho thấy kiểm huấn viên tập trung vào vai trò quản lý nhiều (khoảng 63%) so với vai trò đào tạo hỗ trợ (khoảng 20%)  So với cách tiếp cận tiêu chuẩn kinh nghiệm cách tiếp cập áp dụng không nhằm cung cấp định nghĩa thống kiểm huấn cơng tác xã hội, mà thay vào đưa hướng dẫn hành động cho kiểm huấn viên, xác định chức năng, nhiệm vụ cụ thể công tác kiểm huấn Các nhà nghiên cứu theo cách tiếp cận tập trung vào ba chức kiểm huấn quản lý, đào tạo hỗ trợ Song việc tranh luận nhà nghiên cứu tập trung vào chủ điểm cân đối chức nên nào, chức quản lý đào tạo nên ưu tiên cho chức chức hỗ trợ thường xếp vào vị trí thứ ba, chức để thực tốt cần trang bị kiến thức kỹ gì, … Mối quan hệ kiểm huấn quản trị Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Theo cách nhìn quản trị học tổ chức quản trị thường phân theo ba cấp độ quản trị cấp tác nghiệp, quản trị cấp trung quản trị cấp cao Trong mối quan hệ với quản trị kiểm huấn có vị trí tương đương quản trị cấp trung Kiểm huấn xem cánh tay mở rộng quản trị để theo dõi nhìn thấy mục đích tổ chức đạt nhiệm vụ hoàn thành Ở vị trí cấp trung kiểm huấn hoạt động kênh truyền thông hàng dọc người kiểm huấn nhà quản trị cấp cao Trong q trình kiểm huấn, kiểm huấn viên thu thập thông tin phải hồi từ người mà kiểm huấn sau chuyển đến nhà quản trị Ngược lại, kiểm huấn viên người giúp người kiểm huấn nắm cách đầy đủ tinh thần nội dung chủ trương, sách qui định tổ chức để họ thực tốt cơng việc giao Mục đích mục tiêu kiểm huấn Mục đích kiểm huấn Theo Hiệp hội Quốc gia Nhân viên xã hội Mỹ (2003): Mục đích kiểm huấn cơng tác xã hội nâng cao kiến thức, kỹ thái độ nhân viên xã hội nhằm đạt lực cung cấp hỗ trợ chăm sóc có chất lượng thân chủ Qua giúp cải tiến phát triển cách chuyên nghiệp kết công tác xã hội Theo Kadushin Harkness (2002), trích lại Tsui (2005): Mục đích lâu dài chủ yếu kiểm huấn công tác xã hội cung cấp dịch vụ cho thân chủ cách hiệu (effectively) tối ưu (efficiency) Các khái niệm hiệu tối ưu đề cập đến tài liệu “Quản trị Công tác xã hội” nên không nhắc lại Một số tài liệu dùng từ hiệu suất, hữu hiệu thay cho tối ưu Mục tiêu kiểm huấn Theo Cordero cộng (1985): Mục tiêu kiểm huấn thực kế hoạch mục tiêu sở, đồng thời không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội mà sở có trách nhiệm cung cấp Qua sở thể mục đích Theo Kadushin Harkness (2002), trích lại Tsui (2005), ngắn hạn, mục tiêu kiểm huấn công tác xã hội là: Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI  Cung cấp cho nhân viên xã hội môi trường làm việc tốt nhằm cho phép họ thực nhiệm vụ giao cách hiệu  Giúp nhân viên xã hội nâng cao lực thực nhiệm vụ thông qua việc hỗ trợ họ phát triển kiến thức kỹ thực hành công tác xã hội  Thực hỗ trợ cần thiết, đặc biệt mặt cảm xúc, nhằm bảo đảm nhân viên xã hội cảm thấy an tồn, thoải mái cơng việc Cũng trích lại Tsui (2005), Payne (1994) đưa 17 mục tiêu kiểm huấn công tác xã hội Những mục tiêu phân thành ba nhóm gồm nhóm mục tiêu ứng với thân chủ, nhóm mục tiêu ứng với người kiểm huấn, nhóm mục tiêu ứng với kiểm huấn viên công tác quản trị  Đối với thân chủ: - Đảm bảo thân chủ nhận tối đa lợi ích ngăn cấm đáp ứng không phù hợp nhân viên xã hội thân chủ  Đối với người kiểm huấn: - Được tạo điều kiện để cung cấp chăm sóc thân chủ hiệu - Có thêm ý kiến, quan điểm khác - Nâng cao quan tâm cách can thiệp - Theo đuổi phát triển nghề nghiệp - Có thơng tin phản hồi - Ứng xử với cảm xúc - Nâng cao tự quản lý thân  Đối với kiểm huấn viên công tác quản trị: 10 - Duy trì tiêu chuẩn nghiệp vụ qui điều đạo đức đơn vị - Theo dõi mức độ khối lượng công việc - Xem xét lập kế hoạch can thiệp - Duy trì tính khách quan - Đưa phân tích phản biện - Duy trì tiêu chuẩn tốt hiệu suất nghề nghiệp Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI PHỤ LỤC E BẢNG KẾ HOẠCH TỰ CHĂM SĨC BẢN THÂN Bảng kế hoạch tự chăm sóc thân giúp bạn xem xét bạn thực để tự chăm sóc cách liệt kê hoạt động ô ứng với lĩnh vực cần có tự chăm sóc thân (bạn thêm vào cuối bảng lĩnh vực chưa có bảng mà bạn nghĩ thể khía cạnh khác đời sống bạn mà cần đến tự chăm sóc bạn) Sau bạn xác định cách thức chiến lược mà bạn cần đưa vào kế hoạch tự chăm sóc thân thực với hoạt động mà bạn có, đặc biệt ý đến lĩnh vực mà trước bạn chưa để ý đến Ở trang cuối cùng, bạn xác định rào cản mà chúng gây trở ngại cho việc tự chăm sóc thân, làm cách bạn đề cập đến trở ngại này, bạn dùng cách thức đối phó để thay đổi THỂ CHẤT 116 TÂM LÝ Thực hành thời Thực hành thời (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc bạn thực hiện) (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc bạn thực hiện) Thực hành Thực hành (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc mà bạn kết hợp thực với hoạt động tự chăm sóc dùng) (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc mà bạn kết hợp thực với hoạt động tự chăm sóc dùng) CẢM XÚC TINH THẦN/TÂM LINH Thực hành thời Thực hành thời (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc bạn thực hiện) (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc bạn thực hiện) Thực hành Thực hành (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc mà bạn kết hợp thực với hoạt động tự chăm sóc dùng) (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc mà bạn kết hợp thực với hoạt động tự chăm sóc dùng) CƠNG VIỆC/HỌC HÀNH CÁC MỐI QUAN HỆ Thực hành thời Thực hành thời (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc bạn thực hiện) (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc bạn Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Thực hành thực hiện) (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc mà bạn kết hợp thực với hoạt động tự chăm sóc dùng) Thực hành LĨNH VỰC KHÁC 117 (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc mà bạn kết hợp thực với hoạt động tự chăm sóc dùng) LĨNH VỰC KHÁC Thực hành thời Thực hành thời (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc bạn thực hiện) (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc bạn thực hiện) Thực hành Thực hành (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc mà bạn kết hợp thực với hoạt động tự chăm sóc dùng) (Liệt kê hoạt động tự chăm sóc mà bạn kết hợp thực với hoạt động tự chăm sóc dùng) Những rào cản gây trở ngại cho việc tự chăm sóc thân Cách bạn đề cập đến rào cản tự nhắc thực hành tự chăm sóc Những cách thức đối phó khơng tốt mà bạn muốn dùng khơng dùng đến Những bạn làm để thay Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI PHỤ LỤC G HỢP ĐỒNG KIỂM HUẤN Hôm ngày … tháng … năm … ………………………………………… Đây Hợp đồng Kiểm huấn thỏa thuận hai bên, bao gồm:  Bên A (Kiểm huấn viên): …  Bên B (Nhân viên xã hội): ………… 13 Mục tiêu kiểm huấn  Theo dõi thúc đẩy an sinh thân chủ nhân viên xã hội phụ trách  Thúc đẩy phát triển sắc lực nghề nghiệp nhân viên xã hội Bối cảnh hình thức kiểm huấn  Công tác kiểm huấn thực khoảng thời gian …… Tuần/tháng, từ ngày … / … / ……… đến ngày … / … / ………  Hai bên gặp tham gia phiên kiểm huấn …… tuần/ngày lần, phiên kiểm huấn kéo dài khoảng từ ……… phút đến ………… phút  Địa điểm thời gian cho phiên kiểm huấn hai bên thống vào cuối phiên kiểm huấn thời  Hai bên phải đảm bảo khơng có gián đoạn không cần thiết (điện thoại di động, điện thoại văn phòng, gặp gỡ người khác) q trình kiểm huấn  Hình thức kiểm huấn kiểm huấn cá nhân và/hoặc kiểm huấn nhóm Một số hình thức kiểm huấn khác áp dụng dựa đồng ý hai bên Phương pháp đánh giá Các biểu mẫu kiểm huấn dùng để ghi lại thảo luận phiên kiểm huấn chúng lưu giữ hồ sơ kiểm huấn theo qui định tổ chức Thông tin phản hồi kiểm huấn viên cung cấp phiên kiểm huấn Một đánh giá hiệu suất công việc nhân viên thực năm theo hướng dẫn tổ chức Các tiêu chuẩn biểu mẫu dùng cho đánh giá tổ chức cung cấp Nhiệm vụ trách nhiệm Kiểm huấn viên – Người kiểm huấn 118 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI a Đối với Kiểm huấn viên  Xem xét, phân tích đánh giá cách tiếp cận/phương pháp kế hoạch can thiệp nhân viên xã hội xây dựng  Yêu cầu nhân viên xã hội giải thích nhằm xác nhận tính hợp lệ chẩn đoán, phương pháp kỹ thuật can thiệp sử dụng  Yêu cầu nhân viên xã hội cung cấp chứng cho kết luận nhân viên đưa mối quan hệ với sở lý luận nghề nghiệp  Cung cấp nhận xét, thông tin phản hồi nhằm giúp tổ chức cải tiến dịch vụ công tác xã hội giúp nhân viên xã hội phát triển lực nghề nghiệp  Can thiệp trực tiếp trường hợp thân chủ có nguy rủi ro cao có nguy bị đe dọa  Đảm bảo hướng dẫn qui điều đạo đức tiêu chuẩn nghề nghiệp trì tổ chức  Có tư vấn từ kiểm huấn viên nhà quản trị cấp cao cần thiết b Đối với Nhân viên xã hội  Ủng hộ hướng dẫn qui điều đạo đức tiêu chuẩn nghề nghiệp  Cần có chuẩn bị chu đáo trước tham gia phiên kiểm huấn (các tài liệu, ghi chép, chẩn đoán, kế hoạch can thiệp, … liên quan đến thân chủ)  Giải thích tính hợp lệ chẩn đoán, can thiệp, cách tiếp cận/phương pháp kỹ thuật sử dụng  Cởi mở thay đổi việc dùng phương pháp thực hành khác yêu cầu  Tham khảo ý kiến kiểm huấn viên với người định liên hệ trường hợp khẩn cấp  Thực hướng dẫn thị kiểm huấn viên sau kết thúc phiên kiểm huấn  Duy trì cam kết việc tự đào tạo chuyên môn tự phát triển lực nghề công tác xã hội 14 Các điều khoản tham chiếu 119 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI  Các tài liệu liên quan đến trường hợp thân chủ nhân viên xã hội viết (chẳng hạn ghi chép, nhận xét, chẩn đoán, kế hoạch can thiệp băng ghi âm, băng ghi hình) xem xét lại phiên kiểm huấn  Không thông tin liên quan đến thân chủ bảo mật nghiêm ngặt mà kiểm huấn viên có trách nhiệm phải bảo mật nhân viên xã hội bộc lộ phiên kiểm huấn  Có trường hợp ngoại lệ việc bảo mật bộc lộ nhân viên xã hội Những ngoại lệ bao gồm vi phạm pháp lý đạo đức nghề nghiệp, dấu hiệu cho thấy có nguy tổn hại đến thân nhân viên xã hội người khác  Các báo cáo tiến nhân viên xã hội (sự phát triển, thành tích, điểm mạnh vấn đề liên quan) đệ trình lên tổ chức Các báo cáo sở cho việc đánh giá hiệu suất công việc nhân viên xã hội  Những ghi chép q trình kiểm huấn chia sẻ cho nhân viên xã hội theo yêu cầu nhân viên xã hội với thận trọng cân nhắc kiểm huấn viên  Nếu kiểm huấn viên nhân viên xã hội lý phải hủy vắng mặt phiên kiểm huấn hai phải có trách nhiệm lên lịch thực lại phiên kiểm huấn  Nếu trình kiểm huấn, phát sinh mâu thuẫn/vấn đề kiểm huấn viên nhân viên xã hội mà khơng thể giải quyết/thống kiểm huấn viên phải có trách nhiệm báo cáo với kiểm huấn viên nhà quản trị cấp cao 15 Phạm vi thực hành Kiểm huấn viên Phần mơ tả trình độ/bằng cấp kiểm huấn viên; giấy phép hành nghề kiểm huấn viên (số giấy phép, ngày cấp nơi cấp giấy phép); lĩnh vực chun mơn kiểm huấn viên; khóa huấn luyện kiểm huấn mà kiểm huấn viên tham dự; kinh nghiệm kiểm huấn kiểm huấn viên; lĩnh vực chuyên môn mà kiểm huấn viên kiểm huấn trước Bản Hợp đồng xem xét lại lúc tùy theo yêu cầu kiểm huấn viên nhân viên xã hội Những điều chỉnh sửa đổi Hợp đồng phải dựa thống hai bên, kiểm huấn viên nhân viên xã hội, đồng thời phải nằm khuôn khổ qui định tổ chức 120 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Chúng tôi, bao gồm _ (kiểm huấn viên) _ (nhân viên xã hội) đồng ý cam kết thực tốt nội dung điều khoản ghi Hợp đồng, đồng thời quản lý mối quan hệ kiểm huấn tiến trình kiểm huấn ứng với nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, luật định qui định hành _ _ Kiểm huấn viên Nhân viên xã hội (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Hợp đồng kiểm huấn có hiệu lực NGÀY đến NGÀY 121 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI PHỤ LỤC H TRƯỜNG ĐẠI HỌC XYZ Khoa/Bộ môn Công tác xã hội KẾ HOẠCH THỰC TẬP CÔNG TÁC XÃ HỘI HỌC KỲ … – NĂM HỌC ……… Thông tin học phần  Tên học phần: ………………………………………………  Mã học phần: ………… Số đơn vị học trình: …………… I Mục tiêu thực tập Phần mơ tả mà đơn vị đào tạo mong đợi sinh viên đạt sau hoàn thành đợt thực tập Những kết mong đợi thường thể theo mặt kiến thức, kỹ năng, giá trị thái độ Những kết mong đợi hiểu thay đổi mà sinh viên có sau q trình thực tập II Tổ chức thực tập Phần mô tả cụ thể cách tổ chức thực tập khung thời gian thực tập Nó liên quan đến mục như:  Thời gian thực tập  Địa điểm thực tập  Tổng số sinh viên  Số nhóm/đồn thực tập  Danh sách sinh viên nhóm/đồn thực tập  Kiểm huấn viên khoa  Kiểm huấn viên cở sở III Nội dung thực tập/Các hoạt động thực tập Phần mô tả nội dung thực tập hay hoạt động sinh viên cần phải thực trình thực tập Những nội dung hay hoạt động nên mô tả ứng với khung thời gian thực tập Ứng với nội dung, yêu cầu nên cách rõ ràng để sinh viên nắm Chẳng hạn mơ tả sau: 122 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Thời gian Nội dung thực tập Từ …… đến Định hướng thực tập trường: ……  … Các yêu cầu  … Từ …… đến Định hướng thực tập sở: ……  …  … Từ …… đến Thực tập sở ……  …  … Từ …… đến Tổng kết lượng giá ……  …  IV … Lượng giá thực tập Phần mơ tả sinh viên cần phải hồn thành để phản ánh q trình thực tập thân làm sở cho việc lượng giá thực tập Tùy theo sở đào tạo qui định mà sinh viên phải hoàn thành thứ khác Tuy nhiên nhìn chung co bốn thứ sinh viên cần phải hoàn thành là: Nhật ký thực tập, Bảng theo dõi công việc, Bảng tự đánh giá thực tập, Báo cáo thực tập Phần cách lượng giá trình thực tập sinh viên, chẳng hạn như: Nội dung đánh giá Nhật ký thực tập Báo cáo thực tập Đánh giá KHV khoa Đánh giá KHV sở Điểm thành phần 10% 20% 30% 40% Các yêu cầu (Nguồn: Phỏng theo Kế hoạch thực tập Khoa Công tác xã hội, trường Đại học Đà Lạt, 2012) 123 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc ********* Tp HCM, ngày …… tháng …… năm …… THỎA THUẬN HỢP TÁC GIỮA KHOA/BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ CƠ SỞ XÃ HỘI ………… Hai bên bao gồm:  Bên A: Khoa/Bộ môn Công tác xã hội trường ………………………………  Bên B: Cơ sở xã hội ………………………………………………………… thỏa thuận hợp tác theo nội dung sau: I Mục đích hợp tác Phần mơ tả mục đích hợp tác hai bên Chẳng hạn hai bên đào tạo hệ nhân viên xã hội tương lai thực vững lý thuyết thực hành II Nguyên tắc hợp tác Phần mô tả nguyên tắc hợp tác hai bên Chẳng hạn:  Hai bên thống cách hay cách khác việc hợp tác hai bên nhắm đến việc đem lại ích lợi thiết thực cho sinh viên công tác xã hội đối tượng mà sở phục vụ  Hai bên thống việc hợp tác tinh thần tự nguyện khơng vụ lợi  Hai bên có trách nhiệm cao việc tổ chức thực nội dung Bản thỏa thuận hợp tác để đạt hiệu cao Việc thực Bản thỏa thuận phải dựa phạm vi quản lý, điều kiện bên III Nội dung hợp tác Phần mô tả nội dung hợp tác mà hai bên thảo luận đến thống Chẳng hạn như:  Khoa/Bộ môn Công tác xã hội gửi ……… sinh viên chuyên ngành Công tác xã hội (xin xem danh sách đính kèm) đến thực tập sở từ ngày ………………… đến ngày ………………… vào ngày thứ Ba, Năm, Bảy, tuần 15 180 cho tồn đợt thực tập 124 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI  Khoa/Bộ mơn Cơng tác xã hội đơn đốc nhắc nhở sinh viên hồn thành công việc thỏa thuận hai bên, đồng thời đảm bảo tư cách đạo đức phù hợp với ngành công tác xã hội sinh viên suốt trình thực tập sở  Cơ sở xã hội tiếp nhận hỗ trợ sinh viên việc thực tập sở cách cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn, tạo điều kiện để sinh viên hòa nhập học hỏi bối cảnh văn hóa sở thực tốt yêu cầu đợt thực tập (xin xem Kế hoạch thực tập đính kèm)  Cơ sở xã hội Khoa/Bộ môn Công tác xã hội thường xuyên liên lạc trao đổi suốt trình thực tập sinh viên để chia sẻ thông tin giải vấn đề phát sinh trình thực tập dựa tinh thần cởi mở hợp tác  Sau sinh viên hoàn tất đợt thực tập, hai bên có họp nhằm lượng giá hoạt động rút kinh nghiệm KHOA/BỘ MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI CƠ SỞ XÃ HỘI Kiểm huấn viên khoa/bộ môn Kiểm huấn viên sở (Nguồn: Phỏng theo biểu mẫu Thỏa thuận hợp tác Bộ môn Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2012) 125 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC XYZ Khoa/Bộ môn Công tác xã hội BẢNG THEO DÕI THỰC TẬP Bảng nhằm giúp sinh viên theo dõi số thực tập sở Sinh viên bắt buộc phải nộp bảng cho kiểm huấn viên khoa sau kết thúc đợt thực tập Ngày Giờ bắt đầu Giờ kết thúc Ngày nộp: Tổng thời gian Các hoạt động/công việc làm Tổng thời lượng thực tập: Sinh viên: Ký tên: Cơ sở thực tập: Kiểm huấn viên khoa: _ Ký tên: (Nguồn: Phỏng theo Bảng theo dõi công việc/thời gian Bộ môn Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2012) TRƯỜNG ĐẠI HỌC XYZ Khoa/Bộ môn Công tác xã hội LƯỢNG GIÁ THỰC TẬP (Sinh viên thực hiện) 126 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI THÔNG TIN MÔN HỌC  Tên học phần: ……………………………………………………  Mã học phần: ………… Số đơn vị học trình: ……………  Học kỳ: ………… Năm học: ……………………… THÔNG TIN SINH VIÊN  Mã số sinh viên: ………………  Họ tên sinh viên: ………………………………………………… THÔNG TIN CƠ SỞ THỰC TẬP  Tên sở xã hội: …………………………………………………  Địa chỉ: ……………………………………………………………  Tổng số thực tập: …………………… Kiểm huấn viên sở: ………………………………………………………… Kiểm huấn viên khoa: …………………………………………………………… Xin vui lòng mơ tả hoạt động/cơng việc mà bạn làm sở thực tập: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin vui lòng đánh giá sở thực tập bạn (chỉ chọn đáp án cho tiêu chí): Rất hài lòng Hài lòng Khơng hài lòng Rất khơng hài lòng Ý kiến bổ sung Sự giúp đỡ từ nhân viên sở Việc cung cấp phiên kiểm huấn hướng dẫn/tập huấn Kiểm tra, giám sát sở Công việc/nhiệm vụ giao Việc ghi nhận đóng góp/nỗ lực tơi Đợt thực tập nâng cao bổ sung kiến thức kinh nghiệm cho thân 127 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI  Rất nhiều  Khá nhiều  Một  Hồn tồn khơng Tơi nghĩ tơi làm đợt thực tập giúp ích cho sở  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Khơng đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý Tơi nghĩ tơi học nhiều từ lớp học thay phải thực tập sở  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Không đồng ý  Hồn tồn khơng đồng ý Tơi cảm thấy thoải mái tham gia vào hoạt động cộng đồng sau đợt thực tập  Hoàn toàn đồng ý  Đồng ý  Khơng đồng ý  Hồn tồn không đồng ý Sau đợt thực tập, quan điểm tơi nghề cơng tác xã hội:  Tích cực  Không thay đổi  Tiêu cực Giải thích: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những kiến thức kỹ học phát huy đợt thực tập gồm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Hãy đánh giá hoạt động phản hồi (VD: viết Nhật kí thực tập, họp với kiểm huấn viên khoa, họp với kiểm huấn viên sở, …) …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 10 Bạn làm thêm phép? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 11 Những điểm giá trị mà bạn học thơng qua kinh nghiệm có đợt thực tập là: …………………………………………………………………………………………… 128 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 12 Bạn cho xứng đáng ………… điểm Giải thích: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 13 Những ý kiến/đề xuất khác: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (Nguồn: Phỏng theo Bảng lượng giá cuối kỳ Bộ môn Công tác xã hội, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM, Đại học Quốc gia Tp HCM, 2012) 129 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Chí An (2007) Quản trị ngành Cơng tác xã hội Nhà xuất Thanh Hóa, Thanh Hóa [2] Bùi Thị Xn Mai (2010) Giáo trình Nhập mơn Cơng tác xã hội Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Đỗ Quyên (2008) Lý thuyết phong cách học tập khả ứng dụng vào dạy học Bản tin Khoa học, trường Cao đẳng Thương mại [4] Đinh Văn Tiến (2006) Cẩm nang phương pháp giảng dạy hiệu cho người lớn Nhà xuất Lao Động, Hà Nội [5] Trần Đình Tuấn (2010) Công tác xã hội – Lý thuyết Thực hành Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [1] Allyson Davys & Liz Beddoe (2010) Best Practice in Professional Supervision – A Guide for the Helping Professions Jessica Kingsley Publishers [2] Charles R Horejsi & Cynthia L Garthwait (1999) The Social Work Practicum – A Guide and Workbook for Students Allyn & Bacon [3] David A Whetten & Kim S Cameron (2005) Developing Management Skills Sixth Edition Pearson Education, Inc [4] Judith A Lewis, Michael D Lewis & Thomas Pacard (2001) Management of Human Service Programs Third Edition Wadsworth [5] Ming-sum Tsui (2005) Social Work Supervision – Contexts and Concepts Sage Publications, Inc [6] Ralph Dolgoff (2005) An Introduction to Supervisory Practice in Human Services Pearson Education, Inc [7] Simon Cassidy (2004) Learning Styles: An Overview of Theories, Models, and Measures Educational Psychology, Vol 24, No 4, 419-444 [8] Stites, R Hopey & C Ginsburg (1998) Assessing Lifelong Learning: A Guide for Choosing and Using Technology for Adult Learning NCAL Publication, University of Pennsylvania, National Center on Adult Literacy 130 Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com ... huấn nơi mà họ thực tập Trong bối cảnh này, kiểm huấn thực tế (fieldwork Biên soạn TS Nguyễn Thị Hằng Phương –  0912423719  hangphuong19@gmail.com BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI supervision)... kiểm huấn Trong năm thập niên 1920 1930 đổi lĩnh vực công tác xã hội không nằm phương diện đào tạo Có thay đổi quan trọng thực hành công tác xã hội mà chúng tác động định đến kiểm huấn Trong thập... BÀI GIẢNG: KIỂM HUẤN TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Theo cách nhìn quản trị học tổ chức quản trị thường phân theo ba cấp độ quản trị cấp tác nghiệp, quản trị cấp trung quản trị cấp cao Trong mối quan hệ

Ngày đăng: 03/12/2017, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w