1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CUỐI KY MÔN CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC SỨC KHỎE TÂM THẦN

20 311 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 58,25 KB

Nội dung

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1. Khái niệm sức khỏe tâm thần 2. Rối loạn tâm thần 3. Phân loại rối loạn tâm thần 4. Thực hành case trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần. 5. Nhu cầu công tác xã hội trong lĩnh vực sức khỏe tâm thần II. THỰC HÀNH CASE 1. Những thông tin cơ bản xác định về thân chủ 2. Lý do tìm đến với trị liệu hoặc đánh giá 3. Thông tin cá nhân (tiền sử, bệnh sử, sang chấn) 4. Ấn tượng chẩn đoán ban đầu 5. Danh sách các vấn đề 6. Phân tích nguyên nhân của các vấn đề của L 7. Xác định vấn đề của L hiện nay 8. Tiến trình can thiệp case 9. Các vấn đề liên quan đến quản lý ca 10. Các câu hỏi thảo luận

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Lê Thị Bé Nhung Lớp cao học ngành Công tác xã hội Khóa Mã số học viên: 19876010113 BÀI THU HOẠCH CUỐI KÌ MƠN CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC SỨC KHỎE TÂM THẦN Giảng viên: TS Lê Minh Công Thành phố Bến Tre – tháng năm 2021 ĐỀ BÀI CUỐI KỲ Anh (chị) chọn case có vấn đề sức khỏe tâm thần Tiến hành cơng việc chuẩn đốn ( tiếp cận, vấn), xây dựng hồ sơ tâm lý, viết định hình case NỘI DUNG TRÌNH BÀY I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Khái niệm sức khỏe tâm thần Rối loạn tâm thần Phân loại rối loạn tâm thần Thực hành case lĩnh vực sức khỏe tâm thần Nhu cầu công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe tâm thần II THỰC HÀNH CASE Những thông tin xác định thân chủ Lý tìm đến với trị liệu đánh giá Thơng tin cá nhân (tiền sử, bệnh sử, sang chấn) Ấn tượng chẩn đoán ban đầu Danh sách vấn đề Phân tích nguyên nhân vấn đề L Xác định vấn đề L Tiến trình can thiệp case Các vấn đề liên quan đến quản lý ca 10 Các câu hỏi thảo luận I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Khái niệm sức khỏe tâm thần Theo WHO, sức khỏe tâm thần phần thiếu sức khỏe định nghĩa “trạng thái lành mạnh mà đó, cá nhân nhận lực mình, đương đầu với stress thơng thường sống, làm việc suất hiệu quả, tạo đóng góp cho cộng đồng mình” (WHO, 2001, 1) Theo từ điển tâm lý học, sức khỏe tâm thần “là trạng thái thoải mái, dễ chịu tinh thần, biểu rối loạn tâm thần, trạng thái đảm bảo cho điểu khiển hành vi, hoạt động phù hợp với môi trường” (Vũ Dũng, 208, tr719) Cách định nghĩa Việt Nam thống với cách định nghĩa WHO Theo nghĩa này, sức khỏe thể chất tảng cho lành mạnh hoạt động chức hiệu cho cá nhân cộng đồng Nó khơng việc vắng bệnh tâm thần, trạng thái khả Sức khỏe tâm thần sức khỏe thể chất tồn Rối loạn tâm thần Trong xã hội Việt Nam truyền thống, “tâm thần” hay dùng tính từ trạng thái người bị điên (tâm thần phân liệt), khuyết tật tinh thần Từ “tâm thần”, “hâm”, “điên” nhắc đến với hàm ý miệt thị, khơng bình thường, ví dụ “chị tâm thần à?’ “anh tâm thần đấy!” Các vấn đề SKTT (sức khỏe tâm thần) thường chữa trị theo cách suy nghĩ cảm xúc tách rời khỏi thể thể chất Chính phân biệt nhân tạo phản ánh ngôn ngữ hàng ngày sở chăm chữa Nói cách khác, có định kiến, kì thị nhắc đến từ “tâm thần” Trong định kiến bệnh thực thể ung thư động kinh, phong v.v giảm nhiều, rối loạn tâm thần bệnh có nhiều định kiến kì thị Những quan điểm có tính định kiến gây phân biệt đối xử với người mắc bệnh Thái độ bệnh tâm thần bắt nguồn sâu xã hội Quan niệm bệnh tâm thần thường kèm với sợ hãi mối đe dọa/nguy hại mà người mắc bệnh mang đến Đó thường quan niệm như: • Người có vấn đề tâm thần hãn, nguy hiểm cho người khác • Người có vấn đề tâm thần khơng có ích cho xã hội, “bỏ đi” • Những người có vấn đề tâm thần người phát triển trí tuệ • Người có vấn đề tâm thần người kì lạ, khác biệt với người khác • Bệnh tâm thần bệnh giả vờ hay tưởng tượng • Bệnh tâm thần phản ánh nhân cách, tính cách yếu • Các rối loạn tự trả giá, trời phạt, số phận • Những người có bệnh tâm thần khơng cịn tương lai • Bệnh khơng chữa • Mọi người khơng thể giao tiếp với người có bệnh Mặc dù vấn đề SKTT xảy gia đình thời điểm đó, người trải nghiệm qua giai đoạn có lo sợ bị thành kiến người khác họ cảm thấy xấu hổ bị xa lánh Chính việc định kiến phân biệt thường khiến người có nhu cầu khơng dám tìm kiếm hỗ trợ từ nhà chuyên môn (bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý học, v.v) sợ bị dán nhãn) Từ góc độ chun mơn, nghiên cứu niềm tin, cảm xúc, thái độ cá nhân ảnh hưởng đến cách mà cá nhân hiểu sức khỏe tâm thần rối loạn tâm thần Thompson (2006) lưu ý người thực hành cần ý thức họ chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa, xã hội Ơng đề xuất mơ hình “cá nhân - văn hóa - cấu trúc” (PCS: Personal- CulturalStructural) (hình 1) công cụ hỗ trợ người thực hành hiểu thêm mối quan hệ xã hội vĩ mô, văn hóa dân gian thái độ cá nhân Thành tố “cá nhân” thái độ, quan niệm, suy nghĩ, cảm xúc cá nhân, đặc biệt nhóm người đó, chẳng hạn chủng tộc giới tính Thành tố nằm niềm tin thái độ cá nhân chịu phụ thuộc vào hai thành tố cịn lại Thành tố “văn hóa” liên quan ý tưởng, giá trị chung mà xã hội chia sẻ tình cụ thể đạo đức thống chung việc phép, hành vi mong đợi xã hội thành viên Thành tố “cấu trúc” quan tâm đến cách xã hội cấu trúc phân chia qua thể chế tôn giáo, truyền thơng, trị, v.v thơng qua phân chia này, phân biệt, kì thị áp đặt hình thành Thành tố ảnh hưởng đến chuẩn mực xã hội niềm tin cá nhân đóng vai trị gắn kết niềm tin xã hội Cách hiểu hành xử với giới xung quanh ta, với người khác định hình văn hóa mà sống Những người thực hành nghề chăm sóc sức khỏe không “miễn dịch” với thái độ, suy nghĩ, hành vi có tính định kiến Hiểu điều bước quan trọng để trở thành người thực hành ln tự ý thức mình, có khả nhận biết giải định kiến cá nhân Phân loại rối loạn tâm thần Phân loại vấn đề sức khỏe tâm thần vấn đề trọng yếu Hiện giới có hai bảng phân loại sức khỏe tâm thần sử dụng rộng rãi Đó Cẩm nang chẩn đốn thống kê bệnh tâm thần lần thứ tư Hiệp hội tâm thần Mỹ lần thứ (DSM- IV) Bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) Sự đời hai loại bảng phân loại đánh giá mang lại nhiều lợi ích với tiêu chuẩn chẩn đốn rõ ràng hợp lý chúng, đánh giá tảng cho tiến lớn phương pháp cho nghiên cứu dịch tễ học (Henderson, 2000) Cẩm nang chuẩn đoán thống kê bệnh tâm thần lần thứ tư (DSM-IV) bảng phân loại bệnh Hiệp hội tâm thần Mỹ xuất bản, nhằm mục đích cung cấp thuật ngữ tiêu chí thống việc phân loại bệnh tâm thần Phiên bảng phân loại bệnh vào năm 1952 Bảng phân loại bệnh sử dụng rộng rãi Mỹ số nơi giới Bảng phân loại bệnh hệ thống đa trục, trạng thái tâm thần cá nhân đánh giá theo trục khác nhau: Trục I: có khơng có hầu hết hội chứng lâm sàng, bao gồm chủ yếu rối loạn tâm thần rối loạn học tập Các rối loạn thường gặp bao gồm rối loạn cảm xúc, trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn lưỡng cực, tăng động giảm ý, chứng tự kỷ, chứng ám sợ, tâm thần phân liệt, rối loạn tình dục, rối loạn ăn… Trục II: có khơng có trạng thái bệnh lí kéo dài, bao gồm rối loạn nhân cách rối loạn phát triển tâm trí Các rối loạn thường gặp bao gồm rối loạn nhân cách nhân cách bị hại, nhân cách phân liệt, nhân cách kiểu phân liệt, rối loạn nhân cách chống đối xã hội, rối loạn nhân cách kỷ, rối loạn nhân cách không thành thât,,̣ rối loạn nhân cách lảng tránh, rối loạn nhân cách phụ thuộc, ám ảnh-cưỡng bức, chậm phát triển tâm trí Trục III: thơng tin trạng thái sức khỏe thể cá nhân Các rối loạn thường gặp bao gồm tổn thương não rối loạn sức khỏe thể chất … Trục IV: Các vấn đề tâm lý yếu tố môi trường Trục V: Đánh giá tổng quát hoạt động chức (từ điểm cho kích động liên tục, hành vi tự sát bất lực 100 điểm trì nhân cách hài hồ, khơng có triệu chứng) Bảng phân loại bệnh tật quốc tế lần thứ 10 (ICD-10) WHO xuất đưa vào sử dụng từ năm 1994 Phiên ICD công bố vào năm 1900 ICD- 10 hệ thống phân loại bệnh theo tiêu chuẩn quốc tế cho tất lĩnh vực liên quan đến y tế nói chung, mục đích quản lý sức khỏe sử dụng lâm sàng Phần vấn đề sức khỏe tâm thần thuộc chương Bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 Nó gồm mảng sau đây:  Rối loạn tâm thần thực thể bao gồm rối loạn tâm thần triệu chứng  Rối loạn tâm thần hành vi sử dụng chất tác động tâm thần  Tâm thần phân liệt, rối loạn dạng phân liệt rối loạn hoang tưởng  Rối loạn cảm xúc  Loạn thần kinh, rối loạn liên quan đến stress rối loạn dạng thể  Hội chứng hành vi kết hợp với rối loạn sinh lý yếu tố thể chất  Rối loạn nhân cách hành vi người trưởng thành  Chậm phát triển tâm thần  Rối loạn phát triển tâm lý  Rối loạn hành vi cảm xúc với khởi bệnh thường xảy lứa tuổi trẻ em thiếu niên Rối loạn tâm thần không xác định Thực hành case lĩnh vực sức khỏe tâm thần  Thực hành dựa thực chứng lối tiếp cận nhận nhiều quan tâm lĩnh vực y học, điều dưỡng, công tác xã hội, tâm lý học, y tế cộng đồng, tham vấn tâm lý tất ngành nghề thuộc dịch vụ chăm sóc người cách chuyên nghiệp (Gilgun, 2005) Thực hành dựa thực chứng tâm lý học (Evidence-based practice in psychology/EBPP) lối thực hành mà có lưu ý đến ba yếu tố sau: (1) nghiên cứu khoa học sẵn có với hiệu ứng dụng tốt nhất; (2) khả chuyên môn lâm sàng; (3) bối cảnh, đặc điểm, văn hóa sở thích thân chủ” Định nghĩa EBPP tương đồng chặt chẽ với định nghĩa thực hành dựa thực chứng Viện Y khoa phê chuẩn (2001, trang 147), Sackett đồng nghiệp (2000) điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh tâm lý học (APA Presidential Taskforce, 2006, p.273) Khi thực hành can thiệp với trường hợp Bảo Khang, sử dụng mô hình EBPP để triển khai hoạt động đánh giá, thiết lập kế hoạch/ chiến lược thực hành can thiệp Trong khn khổ thời gian có hạn nên chủ yếu sử dụng nguồn tài liệu giảng viên lớp “Nhận diện, lượng giá can thiệp khó khăn học tập bối cảnh học đường” để phân tích yếu tố nguy với hành vi trẻ, từ thiết lập kế hoạch chiến lược can thiệp, đồng thời dựa vào lực chun mơn bối cảnh văn hố trẻ Trên sở nghiên cứu tổng hợp giảng giảng viên, có yếu tố nguy mơ hình bệnh ngun rối loạn hành vi: Vấn đề ngơn ngữ; Tính ức chế; Nhận thức xã hội; Nhận thức phương thức giáo dục cha mẹ Sự gắn bó Các vấn đề ngôn ngữ mà chủ yếu khó khăn ngơn ngữ (bao gồm ngơn ngữ diện đạt ngôn ngữ tiếp nhận/ hay khả hiểu, tư ngôn ngữ) thường yếu tố dẫn tới cảm xúc giận cảm giác hụt hẫng trẻ, lứa tuổi mẫu giáo trở lên Điều phù hợp bắt đầu sau tuổi lên 3, trẻ phải sử dụng khả ngôn ngữ cách đa dạng bối cảnh giao tiếp, sau tuổi trẻ phải sử dụng ngữ dụng cách thành thạo nhiều bối cảnh khác Tư ngơn ngữ khó khăn thường dẫn đến/ yếu tố báo trước hành vi tiêu cực trẻ em Hành vi khó khăn yếu tố dẫn tới cô lập mặt xã hội việc thiếu trải nghiệm tích cực, đồng thời yếu tố nguy việc giảm ý trẻ Ngồi yếu tố ngơn ngữ, khó khăn bao gồm tính ức chế, kiểm sốt, phản ứng chậm trễ, trí nhớ làm việc, tính linh hoạt phản ứng kích thích yếu tố dự báo/ ảnh hưởng đến hành vi trẻ Sự ức chế dẫn tới khả kiểm soát phản ứng/ đáp ứng trẻ trở nên chậm trễ, khó khăn Theo nhiều tác giả, ức chế yếu tố có ảnh hưởng quan trọng hành vi tiêu cực trẻ (Pauli – Pott & Becker, 2011; Schoemaker cs, 2013) Nhiều nghiên cứu khác cho thấy, trẻ có khó khăn nhận thức xã hội dẫn tới hai vấn đề khó khăn: 1) Hiểu trạng thái tinh thần, bao gồm việc: khó khăn hiểu cảm xúc, khó khăn hiểu niềm tin, khó khăn hiểu suy nghĩ, khó khăn hiểu ước muốn/mong đợi, sử dụng kỹ tư duy, tinh thần (mặc dù có kỹ tốt lý thuyết tinh thần); 2) Giải vấn đề xã hội, bao gồm: khó khăn giải mã báo, nhiểu đóng góp mang tính thù địch, khơng có khả thích nghi mục tiêu trẻ với tình huống, biểu đạt trả lời thích nghi, chọn đáp ứng thích nghi mặt xã hội (Crick & Dodge, 1994; Eisenberg cs, 2001; Hughes cs, 1998; Oribio de Castro cs, 2002; Renous cs 2010) Đây hai yếu tố làm ảnh hưởng tới hành vi tiêu cực trẻ em Ngoài ba yếu tố trên, yếu tố cảm nhận lực làm cha mẹ thực hành giáo dục cha mẹ có hưởng đến hành vi trẻ (Slagt, Dekovic, Prinzie cs, 2010; Jones Prinz, 2005) Cảm nhận lực làm cha mẹ cảm giác mà cha mẹ có khả ảnh hướng tích cực đến hành vi phát triển trẻ (Coleman & Karraker 1998), niềm tin việc (họ) « giáo dục » (Meunier& Roskam, 2009), khơng mang tính chất bẩm sinh tạo nên kinh nghiệm sống mối quan hệ cha mẹ- (Goodnow, 2006) Có nhân tố tạo nên cảm giác lực làm cha mẹ: Trải nghiệm thúc đẩy việc làm chủ; Trải nghiệm thay thế; Sự thuyết phục lời nói; Tình trạng sinh lý cảm xúc Trong nghiên cứu Bỉ cho thấy, ý thức lực làm cha mẹ thay đổi tích cực người mẹ có bình thường (tức trẻ nhóm đối chứng) Các thơng tin phản hồi tích cực dành cho người mẹ có hiệu người mẹ đứa trẻ mối tương tác với mẹ Ý thức khả làm cha mẹ tăng cường - Cách làm cha mẹ tích cực người mẹ tăng lên - Hành vi tích cực trẻ tăng lên (Mouton, B., & Roskam, I., 2014) Thực hành giáo dục cha mẹ bao gồm hai chiến lược: 1) Nâng đỡ (bao gồm nhiệt tình, phản hồi tích cực, địi hỏi tính tự lập, theo dõi hỗ trợ con, đặt giới hạn cho trẻ) ; 2) Kiểm soát (bao gồm sử dụng trừng phạt nghiêm khắc/ để kiểm soát hành vi, phớt lờ với trẻ, gây cảm giác tội lỗi trẻ/ kiểm soát tâm lý, kỷ luật không quán, lạm dụng thưởng vật chất) Giáo dục nâng đỡ thường giúp trẻ phát triển hành vi tích cực, ngược lại giáo dục kiểm soát thường tạo cho trẻ hành vi tiêu cực Nhiều nghiên cứu khác cho thấy, kiểu giáo dục kiểm sốt cịn dẫn tới rối loạn hành vi trẻ thực hành lâu dài (Roskam, I., & Meunier, J.C., 2012) Ngoài yếu tố trên, mối quan hệ cha mẹ quan trọng với việc hình thành hành vi trẻ Gắn bó an tồn thường giúp trẻ cảm 10 thấy an toàn, thuộc yêu thương điều giúp trẻ hình thành hành vi tích cực Ngược lại, trẻ khơng có gắn bó an tồn với cha mẹ thường làm cho trẻ lo âu, né tránh xã hội nguy cao hành vi tiêu cực, rối loạn hành vi Nhu cầu công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe tâm thần Với lĩnh vực làm việc đặc thù, làm việc lĩnh vực tâm lý trị liệu, chuyên viên CTXH cần phải đào tạo chuyên môn bản, chuyên sâu tâm lý, can thiệp ca, tham vấn… đồng thời cần phải có vốn kiến thức liên ngành rộng rãi nhiều lĩnh vực để vận dụng vào việc trị liệu, hỗ trợ giải vấn đề “thân chủ” Trên giới, chuyên viên CTXH lâm sàng, hoạt động lĩnh vực tâm lý trị liệu phát triển từ lâu Thực tế, số lượng nhân viên CTXH hoạt động lĩnh vực cịn nhiều hơn, đơng đảo ngành khác tâm lý học, bác sỹ tâm thần, điều dưỡng tâm thần… Trong thuyết trình “Clinical Social Work in the 21st Century – Psychiatry’s Perspective on an Urgent Agenda” Katherine Shear Marion E Kenworthy, Khoa CTXH, Đại học Columbia, Hoa Kỳ, trình bày ngày 24-1-2007 – viết dựa nhãn quan nhà tâm thần học Hoa Kỳ công tác thực hành nghiên cứu sở phối hợp liên ngành lĩnh vực CTXH lâm sàng Tại Việt Nam, có người có vấn đề rối nhiễu tâm thần có thơng tin họ có hệ thống hỗ trợ sau đây: hệ thống bệnh viện tâm thần, trung tâm tư vấn tâm lý, tham vấn tâm lý Nếu gia đình khơng đảm đương họ gửi thân chủ đến trung tâm bảo trợ xã hội chưa có trung tâm chuyên biệt cho người rối nhiễu tâm trí Đặc biệt, số thân chủ mắc chứng tâm thần phân liệt lang thang không sử dụng dịch vụ hỗ trợ chiếm số lượng lớn diễn nhiều địa phương nước Theo đó, để trở thành nhân viên CTXH làm việc lĩnh vực tâm thần đảm nhiệm nhiều chức khác hệ thống phòng ban, lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tâm thần Tương ứng với chức vai 11 trò, vị hệ thống phòng ban, lĩnh vực hoạt động trị liệu tâm thần Trong chức hỗ trợ chăm sóc điều trị bệnh nhân chức tư vấn tâm lý, hỗ trợ tinh thần cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân hai chức quan trọng Bởi lẽ, phương cách can thiệp điều trị bệnh tâm thần nay, chúng chủ yếu can thiệp bình diện cở thể Nghĩa việc điều trị thuốc hoạt động phục hồi chức cho bệnh nhân mà chưa trọng bình diện can thiệp lĩnh vực tâm lý – xã hội Thực tế cho thấy, việc can thiệp bình diện tâm lý – xã hội có ý nghĩa quan trọng việc giúp bệnh nhân tâm thần sớm khỏi bệnh, lẽ, người dễ bị tổn thương mặt xã hội, môi trường sống, thăng tâm lý người có nguy cao bị mắc chứng rối loạn tâm thần Việc hỗ trợ, tư vấn tâm lý tinh thần phải trọng đến người nhà bệnh nhân Người nhà bênh nhân người hiểu bệnh nhân hết, kênh thông tin để hiểu bệnh nhân, tình trạng bệnh, ngun nhân gây bệnh… từ có cách thức để có biện pháp điều trị phối hợp điều trị với gia đình Tuy nhiên, việc thiếu kiến thức bệnh tật người nhà khiến cho người nhà bệnh nhân bị hạn chế việc tham gia vào trình điều trị cho bệnh nhân Thông qua việc cung cấp kiến thức bệnh tâm thần cho người nhà bệnh nhân, nhanh chóng cải thiện chất lượng chăm sóc vật chất, thể tinh thần cho người bị rối loạn tâm thần Với ý nghĩa chức quan trọng đó, nhân viên CTXH cần phải có vốn kiến thức, kỹ liên ngành, đa ngành thành thực II THỰC HÀNH CASE Những thông tin xác định thân chủ: Nguyễn Văn L, 15 tuổi Em có biểu hành vi khơng bình thường thời gian gần đây: bỏ học, chơi game nhiều hơn, ngủ kém, đơi có giận khơng kiểm sốt được: trả lời to tiếng chí quát tháo với cha mẹ ông nội; đánh mẹ, giáo viên dạy kèm Ngồi em cịn có biểu 12 thách thức, chống đối khiêu khích cha Em tỏ khó chịu thấy mẹ chăm sóc em trai (2 tuổi) Lý tìm đến với trị liệu đánh giá: Giáo viên chủ nhiệm lớp 10C5 giới thiệu case, giáo viên phụ trách tư vấn tâm lý học đường tiếp nhận case tiến hành can thiệp hỗ trợ case Thông tin cá nhân (tiền sử, bệnh sử, sang chấn): Nguyễn Văn L học sinh ngoan cấp với tính cách ngoan ngỗn biết nghe lời Sau mẹ sinh em bé từ L học lớp 9, mẹ có thời gian quan tâm chăm sóc L trước Vì cha ông bà nội thường xuyên để ý giấc học tập L Trước đây, mẹ L đặt mục tiêu học tập cho L mức thấp, học lên lớp L cần tập trung học số mơn mà L thích có lực Trong cha L đưa tiêu chuẩn cao hơn, buộc L phải học thêm thuê giáo viên dạy kèm đến nhà Thế ông bà nội lại cho việc học thêm L tốn kém, không cần thiết, mong muốn L học tập có kết cao Đồng thời, ơng nội dành nhiều thời gian để quản lý, áp đặt việc học L Những cãi vã gia đình nhiều lên xoay quanh vấn đề học tập L Trước đây, chuyện L mẹ che chở, bảo vệ, mẹ chẳng thời gian quan tâm đến cảm xúc L Cuối cùng, L học theo mong muốn gia đình L lao vào chơi game để giải căng thẳng Đỉnh điểm, đầu tháng 4/2021, L có dấu hiệu bỏ học liên tục nghỉ học không phép Trong lớp, L không giao tiếp nhiều với bạn bè, khơng thích chủ nhiệm nên khơng chia sẻ vấn đề L có biểu hành vi khơng bình thường thời gian gần đây: bỏ học, chơi game nhiều hơn, ngủ kém, đơi có giận khơng kiểm sốt được: trả lời to tiếng chí quát tháo với cha mẹ ông nội; đánh mẹ, giáo viên dạy kèm Ngồi em cịn có biểu thách thức, chống đối khiêu khích cha Em tỏ khó chịu thấy mẹ chăm sóc em trai Ấn tượng chẩn đoán ban đầu: Trục I - Rối loạn hành vi ứng xử với thành viên gia đình giáo viên dạy kèm 13 - Có dấu hiệu nghiện game Trục II - Trẻ khơng có chậm phát triển trí tuệ - Các chế phịng vệ: + Phản Ứng Ngược (Reaction Formation) + Chuyển Dịch Cảm Xúc (Displacement) Trục III - Không ghi nhận bệnh lý thể/ khuyết tật vận động hay giác quan Trục IV - Các vấn đề tâm lý – xã hội trẻ: + Các lo âu liên quan đến biến cố xã hội: Mẹ sinh em bé; Thay đổi quan điểm nhận thức giáo dục + Mâu thuẫn cách thức giáo dục ông bà cha mẹ Trục V Không đánh giá Danh sách vấn đề: a Vấn đề quan hệ gia đình:  Mâu thuẫn với mẹ: Thiếu gần gũi, ứng xử không phù hợp với vai trò (gọi mẹ bà, thiếu tôn trọng, không nghe theo dạy bảo sử dụng bạo lực (không thường xuyên)  Mâu thuẫn với cha: Khơng tiếp xúc có thái độ khiêu khích, chọc giận bố bố nhà  Ơng bà nội: Tức giận, nói chuyện lớn tiếng với ơng, mâu thuẫn khơng liên tục có đáp ứng nhu cầu chơi game thỏa hiệp: Hạ tiêu chuẩn học yêu cầu học đủ để lên lớp b Vấn đề quan hệ bạn bè: Em khơng có bạn thân nhiều dấu hiệu cho thấy em có nhu cầu kết bạn Chưa có dấu hiệu cho thấy L có bạn gái c Vấn đề quan hệ lớp học: Thiếu gắn kết với giáo viên (khơng thích giáo chủ nhiệm) d Vấn đề quan hệ với bác, họ hàng: Khi gặp người em tỏ bình thường ứng xử phù hợp Nhưng nói tới vấn đề em em 14 khơng hài lịng (Em nghĩ gia đình dùng người để gây áp lực em) Phân tích nguyên nhân vấn đề L Phương pháp giáo dục không thống nhất: Em bị kẹt quan điểm biện pháp giáo dục khác bố - mẹ ông bà (chủ yếu ông nội) Mẹ em muốn em học nhiều tập trung vào số mơn quan trọng Bố em có biểu thúc ép em học giữ quy tắc thiếu tính mềm dẻo cần thiết Ơng nội khơng muốn em phải học thêm phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định thời gian ông đưa Điều dẫn tới mâu thuẫn thiếu tin tưởng thân L mục đích động học tập Mâu thuẫn mẹ ông bà nội: Đây ngun nhân tác động khơng tốt tới việc hình thành nhân cách, giá trị sống niềm tin L nguyên nhân chủ yếu dẫn tới căng thẳng tâm lý em thời gian gần Mâu thuẫn tồn từ L đời Điểm khơng bình thường mẹ ơng bà nội dùng L đồng minh có hội Khi L với mẹ mẹ có lời nới không tốt ông bà ngược lại thời gian dài tác động tiêu cực tới phát triển nhân cách, giá trị sống tâm lý L Hệ em khơng cịn tin tưởng vào số người Em giữ quan hệ với họ họ cho em: Sự chiều chuộng mức hành vi, vật chất hay thỏa mãn sở thích cá nhân Một số xung đột hai bố mẹ : Sự gắn kết hòa hợp bố mẹ chưa đủ để chứng tỏ cho L thấy gia đình thể thống Những cải vã xung đột em chứng kiến tác nhân gây nên hoang mang, thiếu tin tưởng bố mẹ Việc bố thường xuyên làm xa ảnh hưởng không tốt tới phát triển tâm sinh lý em Sự gắn bó: L thiếu mối quan hệ gắn bó – tin tưởng Bình thường gia đình, trẻ phải có người để gắn bó trường hợp mà bố công tác xa nhà, quan hệ mẹ ông bà nội căng thẳng làm cho em dần gắn kết có cảm giác khơng phải thành viên gia đình Khi 15 có em trai, bố mẹ cần nhiều thời gian cho em điều lại tác nhân làm cho em cảm thấy gắn bó với gia đình giảm Tâm lý lứa tuổi : Em độ tuổi vị thành niên Sự hình thành tính cách tâm lý thể rõ Vì em cho lớn tự định đời (tự cho phép có quyền nghỉ ngơi, chơi làm điều theo ý thích riêng) Đó biểu khơng bình thường hệ tất yếu môi trường (gia đình, lớp học, bạn bè) cách ứng xử thành viên khác gia đình với em Xác định vấn đề L Nhiều dấu hiệu cho thấy em chuyển từ rối nhiễu tâm lý sang trạng thái trầm cảm mức độ nhẹ a Biện pháp can thiệp Sử dụng hình thức can thiệp tâm lý (tham vấn) với tư cách trợ giúp giáo viên tư vấn tâm lý học đường trường học b Hình thức can thiệp Giáo viên tư vấn tâm lý học đường trường học gặp gỡ trò chuyện với tất thành viên gia đình để thu thập thơng tin, phân tích lập kế hoạch can thiệp em Q thơng qua buổi nói chuyện có mục đích Nếu thấy cần thiết, giáo viên tư vấn tâm lý học đường trường học đề nghị can thiệp y tế (thuốc điều trị trầm cảm) Tiến trình can thiệp case a Các nguyên tắc cần tuân thủ nghiêm ngặt trình can thiệp * Về phía gia đình: o Khơng áp đặt mong muốn cách can thiệp khác o Không để xung đột mâu thuẫn gia đình diễn xung đột với thời điểm trình can thiệp o Khơng tự ý xử lý vấn đề liên quan tới L, hành động hay động thái liên quan tới L phải trao đổi trước với NVXH o Cung cấp thông tin trung thực 16 * Về giáo viên tư vấn tâm lý học đường: Tuân thủ đầy đủ ngun tắc (bí mật thơng tin, chấp nhận thân chủ, thân chủ tự quyết, cá nhân hóa… quy định đạo đức nghề nghiệp Khi trò chuyện với cho L, câu hỏi hay quan tâm tốt nói là: Sức khỏe em nào? Em nghĩ về… Em muốn làm điều gì? Tại lại muốn làm điều đó, Em có điều khó khăn, muốn nói với… (Ghi chú: Những dịng in đậm màu đỏ quan trọng) b Kế hoạch can thiệp mức độ đạt Kế hoạch làm việc có tư vấn, thay đổi thường xuyên để điều chỉnh cho phù hợp Để hỗ trợ ca thân chủ có rối loạn sức khỏe tâm thần trường hợp thấy ngồi việc nỗ lực thân chủ vai trị gia đình, người thân, nhà trường, dịch vụ xã hội vơ quan trọng Người đóng vai trò trung gian kết nối tất nguồn lực hỗ trợ không làm tốt nhân viên CTXH 17 STT HOẠT ĐỘNG Trao đổi với GVCN gia đình để thống lịch làm việc Thiết lập mối quan hệ với L Nói cho L biết giáo viên tư vấn tâm lý học đường làm gì, làm nào, nguyên tắc làm việc Thỏa thuận hình thức tương tác vá cách thức tiến hành buổi trò chuyện Gặp L sử dụng thuyết tri thức ứng xữ để tìm hiểu tác động vào tình cảm, mong muốn, giá trị mà L mong muốn có Đạt thỏa thuận với L điều nên không nên làm để cải thiện tình cảm mối quan hệ gia đình Làm việc với gia đình biện pháp phối hợp thay đổi hành vi ứng xử L Khuyến khích L trì việc làm, lời nói, hành vi tích cực: khen, tặng thưởng Cùng với L xây dựng kế hoạch học tập phù hợp Buổi làm việc phụ thuộc vào tình hình L phối hợp gia đình THỜI GIAN 60 phút NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM Giáo viên tư vấn tâm lý học đường Giáo viên tư vấn tâm lý học đường Giáo viên tư vấn tâm lý học đường NGƯỜI PHỐI HỢP GVCN, cha mẹ, ông bà L Học sinh Nguyễn Văn L Học sinh Nguyễn Văn L TÌNH TRẠNG Đã thực Đã thực Đã thực 60 phút Giáo viên tư vấn tâm lý học đường Học sinh Nguyễn Văn L Đã thực 60 phút Giáo viên tư vấn tâm lý học đường Học sinh Nguyễn Văn L Đã thực 60 phút Giáo viên tư vấn tâm lý học đường Giáo viên tư vấn tâm lý học đường Giáo viên tư vấn tâm lý học đường Giáo viên tư vấn tâm lý học đường Gia đình L Đã thực Đã thực Đã thực Chưa thực 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút Học sinh Nguyễn Văn L Học sinh Nguyễn Văn L Học sinh Nguyễn Văn L gia đình Các vấn đề liên quan đến quản lý ca: a Lưu ý hành vi ứng xử mẹ L  Tuyệt đối khơng có so sánh em em trai (điều dấn tới hệ khơn lường – gây nguy hiểm tới tính mạng cho đứa trẻ (em trai)  Tuyệt đối không nói chuyện tiêu cực người khác với L (cha, ơng bà nội)  Thể vai trị làm mẹ: Dành thời gian nhiều để giao tiếp, nói chuyện chăm sóc cho L Ít ngày phải dành 30 phút để làm riêng việc với L Khi trò chuyện, ý tập trung vào điểm mạnh em thay tập trung vào hành vi, lỗi lầm em Khi chăm sóc tránh việc đáp ứng vơ điều kiện yêu cầu L Nếu thấy yêu cầu vô lý, mức cần hỏi em: Con nói cho mẹ biết mẹ lại phải làm việc này?  Thừa nhận sai lầm thân: Áp đặt, trị truyện trao đổi với L Những ứng xử chưa chuẩn mực với người khác gia đình  Tỏ thái độ rõ ràng: Trong trường hợp L có hành vi, lời nói xúc phạm tới thân cần nói: Mẹ buồn hành vi (lời nói) vừa Thái độ cần bình tĩnh, kiên quyết; sau khơng tham gia tranh cãi hay có hành động, lời nói với L b Lưu ý hành vi ứng xử ông bà nội  Chấm dứt việc áp đặt L  Khơng đổ lỗi, nói xấu, so sánh bố mẹ em với gia đình c Vai trị cha L: Có vai trị quan trọng thời điểm  Dành thời gian nhiều thường xuyên với L: chơi, thăm bạn thân, uống nước trò chuyện, mua sắm…  Thể vai trò người bố: cách rõ ràng hơn, mạnh mẽ cách trò chuyện trao đổi với em nói với người bạn Trong nói chuyện tránh việc phê phán, áp đặt kinh nghiệm thân so sánh với người khác Mục tiêu nói chuyện là: nói cho cháu biết tình cảm người gia đình dành cho cháu; Những điều làm lo lắng nghĩ tới cháu  Nhận lỗi: Những điều sai lầm cần phải trung thực nói với L  Tỏ thái độ rõ ràng, kiên với hành vi, lời nói mức mà chứng kiến L nói hay làm Mẫu câu: Bố không chấp nhận …  Những người khác (chú, cô, bác họ hàng) Nếu quan tâm anh/chị khơng cách, vơ tình anh/chị làm cho câu chuyện cháu theo chiều hướng không tốt Không tự ý gọi điện gặp L để: khuyên nhủ, phân tích, so sánh, la mắng … sai lầm L 10 Các câu hỏi thảo luận:  Câu 1: Liệu gia đình L có thực thỏa thuận giáo viên gia đình? Câu Nếu tình trạng L khơng hay đổi, liệu cịn ngun nhân khác hay khơng? Câu Giáo viên làm hết trách nhiệm hay chưa? ... ĐẾN ĐỀ TÀI Khái niệm sức khỏe tâm thần Rối loạn tâm thần Phân loại rối loạn tâm thần Thực hành case lĩnh vực sức khỏe tâm thần Nhu cầu công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe tâm thần II THỰC HÀNH CASE... trẻ lo âu, né tránh xã hội nguy cao hành vi tiêu cực, rối loạn hành vi Nhu cầu công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe tâm thần Với lĩnh vực làm việc đặc thù, làm việc lĩnh vực tâm lý trị liệu, chuyên... loạn tâm thần Phân loại vấn đề sức khỏe tâm thần vấn đề trọng yếu Hiện giới có hai bảng phân loại sức khỏe tâm thần sử dụng rộng rãi Đó Cẩm nang chẩn đốn thống kê bệnh tâm thần lần thứ tư Hiệp hội

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w