Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
1,84 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CHỐNG OXY HÓA, BẢO VỆ GAN CỦA CÂY RAU RỪNG (Gynura sp., Asteraceae) Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tươi Tp Hồ Chí Minh, 9/2018 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CHỐNG OXY HÓA, BẢO VỆ GAN CỦA CÂY RAU RỪNG (Gynura sp., Asteraceae) Mã số: Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tươi Tp Hồ Chí Minh, 9/2018 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Thơng tin chung: - Tên đề tài: Khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tươi - Điện thoại: 0908683080 Email: hongtuoid99@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn: Bộ môn Dược lý, Khoa Dược - Thời gian thực hiện: từ 10/2017 đến 10/2018 Mục tiêu: Khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae Nợi dung chính: - Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro cao chiết (cao nước, cao cồn 50%, cao cồn 70%, cao cồn 96%) từ Rau rừng Gynura sp., Asteraceae - Khảo sát độc tính cấp cao chiết tiềm - Khảo sát tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan mơ hình chuột nhắt trắng cao chiết tiềm từ Rau rừng Kết đạt (khoa học, đào tạo, kinh tế-xã hội, ứng dụng, ) Đề tài xác định Cao tiềm cao cồn 50% (hiệu suất chiết 26,2%) thể hoạt tính chống oxy hóa in vitro với EC50 615,23 µg/ml Khi cho uống, LD50 chuột nhắt cao cồn 50% từ Rau rừng 25,64 ± 1,39 (g/kg) Cho chuột uống paracetamol 400 mg/kg gây tổn thương gan, làm tăng đáng kể hoạt tính AST, ALT huyết Cao Rau rừng liều 130 260 mg/kg làm giảm hoạt tính AST, ALT huyết, hàm lượng MDA gan, phục hồi GSH so với lô chứng bệnh Liều 260 mg/kg cho tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan tốt liều 130 mg/kg tương đương với thuốc đối chứng silymarin 100 mg/kg, đưa mức MDA GSH trở mức sinh lý bình thường Phân tích đại thể vi thể gan cho thấy cao Rau rừng làm giảm tổn thương gan paracetamol gây Về mặt khoa học: Gốc tự sinh từ trình chuyển hóa hơ hấp tế bào, hoạt động hệ CYP… bên Lượng gốc tự tăng cao vượt khả chống oxy hóa thể công thành phần tế bào, đặc biệt màng phospholipid, protein ADN dẫn đến số bệnh gan, ung thư, tim mạch… Hiện nay, nhu cầu sử dụng chế phẩm chống oxy hóa, bảo vệ gan ngày tăng Một số nghiên cứu giới cho thấy Rau rừng có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm… Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Đề tài cho thấy cao cồn 50% từ Rau rừng thể độc tính cấp đường uống chuột nhắt với LD50 25,64 ± 1,39 g/kg tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan liều cho chuột uống 130 mg/kg 260 mg/kg tương tự silymarin liều 100 mg/kg Kết có thể chuyển giao cho công ty sản xuất dược phẩm Về đào tạo: Đề tài góp phần nâng cao lực, hồn thiện kỹ nghiên cứu thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Nghiên cứu góp phần vào công tác đào tạo Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh thông qua hướng dẫn đề tài tốt nghiệp cho học viên cao học Về sách: Đề tài đóng góp khoa học cho phát triển khoa học trường Về kinh tế xã hội: Kết đề tài góp phần khẳng định tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan cao cồn 50% từ Rau rừng với liều cho chuột uống 130 260 mg/kg; mở triển vọng nghiên cứu phát triển sản phẩm ứng dụng lâm sàng điều trị bệnh gan Đề tài góp phần vào trình nghiên cứu, phát triển nhằm cung cấp thuốc nước, giảm chi phí điều trị cho người bệnh gan, nâng cao thu nhập, đời sống kinh tế nông dân trồng dược liệu DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP THỰC HIỆN Danh sách cá nhân tham gia nghiên cứu đề tài - PGS.TS Bùi Mỹ Linh; - ThS Trần Thị Nguyệt Ánh Đơn vị phối hợp thực Khoa Dược – Trường Đại học Buôn Ma Thuột BÁO CÁO TÓM TẮT KHẢO SÁT TÁC ĐỢNG CHỐNG OXY HĨA, BẢO VỆ GAN CỦA CÂY RAU RỪNG Gynura sp., Asteraceae Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tươi, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM Cộng tác viên chính: PGS.TS Bùi Mỹ Linh; ThS Trần Thị Nguyệt Ánh Nơi phối hợp thực hiện: Khoa Dược – Trường Đại học Buôn Ma Thuột Mở đầu: Rau rừng Gynura sp người dân số địa phương sử dụng thực phẩm ngày Để cung cấp sở tính an tồn tác dụng dược lý dược liệu Việt Nam, đề tài khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae Phương pháp nghiên cứu: Cây Rau rừng chiết với dung môi khác Dựa kết khảo sát hoạt tính chống oxy hóa in vitro phương pháp DPPH, chọn cao chiết tiềm Khảo sát độc tính cấp xác định LD50 cao chiết tiềm phương pháp Behrens Khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan chuột nhắt gây tổn thương gan paracetamol (uống liều 400 mg/kg) Kết quả: Cao tiềm cao cồn 50% (hiệu suất chiết 26,2%) thể hiện hoạt tính chống oxy hóa in vitro với EC50 615,23 µg/ml Khi cho uống, LD50 chuột nhắt cao cồn 50% từ Rau rừng 25,64 ± 1,39 (g/kg) Cho chuột uống paracetamol 400 mg/kg gây tổn thương gan, làm tăng đáng kể hoạt tính AST, ALT huyết Cao Rau rừng liều 130 260 mg/kg làm giảm hoạt tính AST, ALT huyết, hàm lượng MDA gan, phục hồi GSH so với lô chứng bệnh Liều 260 mg/kg cho tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan tốt liều 130 mg/kg tương đương với thuốc đối chứng silymarin 100 mg/kg, đưa mức MDA GSH trở mức sinh lý bình thường Phân tích đại thể vi thể gan cho thấy cao Rau rừng làm giảm tổn thương gan paracetamol gây Kết luận: Cao cồn 50% từ Rau rừng thể hiện độc tính cấp đường uống chuột nhắt với LD50 25,64 ± 1,39 g/kg tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan liều cho chuột uống 130 mg/kg 260 mg/kg tương tự silymarin liều 100 mg/kg Từ khóa: Rau rừng, paracetamol, chống oxy hóa, bảo vệ gan ABSTRACT STUDY ON ANTIOXIDANT AND HEPATOPROTECTIVE EFFECTS OF Gynura sp., Asteraceae Introduction: Gynura sp is used as daily vegetable in some Vietnamese provinces The aim of study is to evaluate antioxidant activity and hepatoprotective effect of Gynura sp., Asteraceae in order to provide the evidences about the safety and pharmacological effect of this plant Methods: Dry plant was extracted with different solvents (96%, 70%, 50% ethanol and water) Based on the in vitro antioxidant activity of the extracts by DPPH test, potential solvent was selected The acute toxicity was evaluated in mice and LD50 was estimated by Behrens method The antioxidant and hepatoprotective effects of Gynura sp extract was examined in mice induced liver damage by oral administration at the dose of 400 mg/kg Results: The potential solvent is 50% ethanol (rendement of extraction de 26.2%) This extract expressed acute oral toxicity with value of IC50 of 615.23 g/ml For oral acute toxicity of 50% ethanol extract in mice, LD50 was 25.64 ± 1.39 g/kg The oral dosages of 130 and 260 mg/kg decreased ALT, AST, MDA levels and increased GSH compared to pathological group The antioxidant and hepatoprotective effects of the dose of 260 mg/kg were better than those of 130 mg/kg; this effect was similar to that of 100 mg/kg silymarin control with normal MDA and GSH levels as those of physiological group Macro-and micro-analyse of liver showed that Gynura sp Extract decreased paracetamol - induced liver injury Conclusion: The 50% ethanol extract of Gynura sp had oral acute toxicity in mice with LD50 of 25.64 ± 1.39 g/kg as well as expressed antioxidant, hepatoprotective effects at the doses of 130 mg/kg and 260 mg/kg similar to those of 100 mg/kg silimarin control Key words: Gynura sp., paracetamol, antioxidant activity, hepatoprotective effect BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHẢO SÁT TÁC ĐỢNG CHỐNG OXY HĨA, BẢO VỆ GAN CỦA CÂY RAU RỪNG Gynura sp., Asteraceae Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đỗ Thị Hồng Tươi, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM Cộng tác viên chính: PGS.TS Bùi Mỹ Linh; ThS Trần Thị Nguyệt Ánh Nơi phối hợp thực hiện: Khoa Dược – Trường Đại học Buôn Ma Thuột ĐẶT VẤN ĐỀ Gốc tự sinh từ q trình chuyển hóa hơ hấp tế bào, hoạt động hệ CYP… bên Lượng gốc tự tăng cao vượt khả chống oxy hóa thể cơng thành phần tế bào, đặc biệt màng phospholipid, protein ADN dẫn đến số bệnh gan, đái tháo đường, ung thư,… Hiện nay, nhu cầu sử dụng chế phẩm chống oxy hóa, bảo vệ gan ngày tăng Rau rừng còn gọi Rau rừng Gia Lai, rau Ngọc Nữ Thái (Đà Lạt), có tên khoa học Gynura sp., họ Cúc (Asteraceae) Rau rừng rau bữa ăn người dân ưa thích, phân phối nhiều tỉnh thành nước Gần đây, nhiều người dân địa phương tỉnh Gia Lai, Daklak sử dụng Rau rừng để bảo vệ gan, hạ đường huyết Trên giới, báo cáo tác dụng sinh học số loài cùng chi Gynura cho thấy dịch chiết ethyl acetat G bicolor với hàm lượng hợp chất phenol cao có hoạt tính chống oxy hóa mạnh, dịch chiết methanol có độc tính thấp khơng đáng kể xem an toàn nghiên cứu chuột [17] Nghiên cứu tính chống oxy hóa hiệu ức chế CYP450 dịch chiết G procumbens: khả khử DPPH tương ứng với tổng lượng phenolic dịch chiết theo thứ tự dịch chiết methanol > dịch chiết ethanol > dịch chiết nước Nghiên cứu cho kết khả ức chế enzym CYP3A4, CYP1A2 tương ứng với lượng flavonoid: dịch chiết ethanol > dịch chiết methanol > dịch chiết nước [9] Theo nghiên cứu Chunpeng Wan cộng sự, dịch chiết từ G divaricata có khả chống oxy hóa khử gốc tự phụ thuộc vào tổng lượng hợp chất phenolic flavonoid có dịch chiết nhiệt độ khác [18] Chih-Chung Wu cộng nghiên cứu hoạt tính kháng viêm dịch chiết ether G bicolor qua chế ngăn hoạt động tác nhân NF-κB, qua ngăn cản sản xuất NO PGE2 lipopolysaccharid, làm giảm đáp ứng viêm tế bào RAW 267.7 [20] G procumbens sử dụng thuốc dân giân Thái Lan để điều trị viêm chỗ, bệnh thấp khớp bệnh virus Dịch chiết G procumbens thể hiện hoạt tính kháng viêm mơ hình gây viêm tai chuột [9] Ở Việt Nam, nghiên cứu tác dụng sinh học Rau rừng còn hạn chế Từ thực tế trên, đề tài thực hiện “Khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae” ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1 Dược liệu Phần mặt đất Rau rừng (Gynura sp., Asteraceae) thu hái Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắc Lắc Dược liệu xác định tên khoa học Gynura nitida DC., có tên Việt Nam Kim thất láng, thuộc họ Cúc (Asteraceae) Hoàng Đức Thuận Bùi Thị Mỹ Linh [6] Hình Hình ảnh Kim thất láng Gynura nitida DC., Asteraceae Toàn Rau rừng sấy 50 - 70 oC đến khô Xay thành bột thô 2.1.2 Động vật nghiên cứu Chuột nhắt chủng Swiss albino, - tuần tuổi, trọng lượng 22 - 25 g Viện vaccin sinh phẩm y tế Nha Trang cung cấp Chuột đực cái, khoẻ mạnh, biểu hiện bất thường, ni ổn định mơi trường thí nghiệm ngày Chuột ni lồng kích thước 25 x 35 x 15 cm (6 chuột/lồng) cung cấp thức ăn, nước uống đầy đủ thời gian thử nghiệm 2.1.3 Hóa chất, thuốc thử, thiết bị, dụng cụ Bảng 2.1 Hóa chất, thuốc thử dùng đề tài STT Hóa chất Acid thiobarbituric (TBA) Hãng cung cấp Sigma-Aldrich Nước sản xuất Mỹ Acid ascorbic Silymarin (Légalon®) Tricloroacetic (TCA) Natri clorid Kali clorid Tris-HCl Paracetamol Formaldehyd Sigma-Aldrich Madaus Merck Guangdong Guanghua Guangdong Guanghua Merck Sanofi-Aventis Guangdong Guanghua Mỹ Đức Đức Trung Quốc Trung Quốc Đức Việt Nam Trung Quốc 10 NaH2PO4 Guangdong Guanghua Trung Quốc 11 12 Na2HPO4 NaOH Guangdong Guanghua Guangdong Guanghua Trung Quốc Trung Quốc Bảng 2.2 Thiết bị, dụng cụ dùng đề tài STT Dụng cụ Hãng cung cấp Nước sản xuất Tủ đông -80 0C Sanyo Nhật Tủ đông -20 0C Toshiba Nhật Tủ sấy Gallenkamp Mỹ Máy vortex genius Ika Đức Máy đọc ELISA Multiskan Thermo Electron Mỹ Máy ly tâm lạnh CT15E Hitachi Nhật Máy đo pH Orion Thermo Scientific Mỹ Bể siêu âm Elma Đức Bếp cách thủy WB-14 Memmert Đức nhóm polyphenol định Từ đó, định lượng polyphenol tồn phần cao tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng cao trước tiến hành thử nghiệm dược lý Với cấp độ in vivo, đề tài khảo sát khả chống oxy hóa qua việc xác định hàm lượng MDA GSH gan sử dụng mơ hình gây tổn thương gan paracetamol theo Maes cộng (2016) cho thấy paracetamol 200 - 400 mg/kg gây độc gan vịng 6-24 chuột [13] Kết cho thấy paracetamol làm tăng lượng MDA giảm GSH tương tự báo cáo Madkour cộng (2013) [12] Đề tài sử dụng thuốc đối chứng silymarin liều 100 mg/kg, chứng minh thể hiện tác dụng bảo vệ gan chuột nhắt với chế chống oxy hóa, giảm hình thành gốc tự kháng viêm, chống lại trình chết tế bào [11-15] Kết cho thấy cao Rau rừng liều 260 mg/kg thể hiện tác động chống oxy hóa tương tự silymarin 100 mg/kg; giúp giảm tăng hàm lượng MDA phục hồi hàm lượng GSH, đặc biệt với liều 260 mg/kg, giá trị MDA GSH trở gần với mức sinh lý Kết giúp cung cấp thêm sở khoa học tác dụng chống oxy hóa Rau rừng Theo Ma cộng (2017), dịch chiết ethyl acetat G formosana thể hiện tác dụng chống oxy hóa tốt in vivo [11] Ngoài ra, Wan cộng (2014) báo cáo tác dụng chống oxy hóa cao cồn từ dược liệu này, góp phần điều trị bệnh viêm gan nhiễm mỡ chuột cống [19] Trên chuột chắt gây tổn thương gan paracetamol, việc uống cao Rau rừng với liều 130 260 mg/kg thể hiện tác động bảo vệ gan tương đương với thuốc đối chứng silymarin 100 mg/kg, giúp hoạt tính AST ALT giảm khoảng đến 2,5 lần so với lô chứng bệnh Tác động Wan cộng (2014) báo cáo: dịch chiết G formosana giúp cải thiện tăng hoạt tính enzym AST, ALT mơ hình chuột cống bị viêm gan nhiễm mỡ khơng rượu [19] Bên cạnh đó, theo nghiên cứu Ismail cộng (2015) thỏ bị tổn thương gan chế độ ăn giàu cholesterol G procumbens [10] Tác dụng bảo vệ gan cao Rau rừng khẳng định giảm tổn thương gan lô điều trị so với lô chứng bệnh Như vậy, kết đề tài góp phần khẳng định tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan cao cồn 50% từ Rau rừng với liều cho chuột uống 130 260 mg/kg; mở triển vọng nghiên cứu phát triển sản phẩm ứng dụng lâm sàng điều trị bệnh gan 20 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài thu kết sau: Chiết xuất cao từ Rau rừng: - Trong 04 dung môi khảo sát (cồn 96%, cồn 70%, cồn 50% nước), dung môi cho hiệu suất cao hoạt tính chống oxy hóa tốt cồn 50% - Cao cồn 50% Rau đắng đạt yêu cầu độ ẩm, độ tro (tồn phần khơng tan acid), định tính, định lượng polyphenol theo Dược điển Việt Nam V Khảo sát độc tính cấp đường uống cao cồn 50% từ Rau rừng chuột nhắt: Giá trị LD50 = 25,64 ± 1,39 (g/kg) Từ đó, lựa chọn liều thử nghiệm tác dụng dược lý 130 mg/kg 260 mg/kg Khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan: Cao cồn 50% từ Rau rừng thể hiện tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan in vitro in vivo Trên mơ hình chuột gây tổn thương gan paracetamol (cho uống, liều 400 mg/kg), liều 130 mg/kg 260 mg/kg thể hiện tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan; đặc biệt liều 260 mg/kg thể hiện tác động tương đương với silymarin liều 100 mg/kg KIẾN NGHỊ Để phát triển nghiên cứu tương lai, đề tài đề nghị định hướng sau: Chuẩn hóa cao bán thành phẩm Nghiên cứu phát triển dạng bào chế thích hợp ứng dụng lâm sàng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam 5, NXB Y học, PL 203, 204, 205 [2] Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, Cục Khoa học công nghệ đào tạo [3] Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học [4] Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính thuốc, NXB Y học, Hà Nội, tr.15-157, 199-215 [5] Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, III, Nhà xuất trẻ, tr 230-233 [6] Hoàng Đức Thuận (2016), Nghiên cứu thành phần hóa học sơ đánh giá hoạt tính chống oxy hóa Kim thất láng, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Y Dược Tp HCM, Tp.HCM TIẾNG ANH [7] Afandi A et al (2014), “Antioxidant properties of Gynura procumbens extracts and their inhibitory effects on two major human recombinant cytochrome P450s using a high throughput luminescence assay”, Asian journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 7(5), pp 36-41 [8] Bradford M.M (1976), “A Rapid and Sensitive Method for the Quantitation of Microgram Quantities of Protein Utilizing the Principle of Protein-Dye Binding”, [9] [10] [11] [12] [13] [14] [15] Analytical Biochemistry, 72, pp 248 - 254 Iskander M et al (2002), “Antiinflammatory screening of the medical plant Gynura procumbens”, Plant Foods for Human Nutrition, 57(3-4), pp 233-244 Ismail M A H et al (2016), “Effects of gynura procumbens extract on liver function test of hypercholesterolemia induced rabbits”, 78(6-7), pp 49-54 Ma J (2017), “Antioxidant and anti-inflammatory activities of ethyl acetate extract of Gynura formosana leaves”, Experimental and therapeutic medicine, 14, 2303-2309 Madkour F F., Abdel-Daim M M (2013), “Hepatoprotective and antioxidant activity of Dunaliella salina in paracetamol-induced acute toxicity in rats”, Indian journal of Pharmaceutical Sciences, 75(6), pp 642-648 Maes M et al (2016), “Experimental models of hepatotoxicity related to acute liver failure”, Toxicology and Applied Pharmacology, 290, pp 86-97 Mossanen JC, Tacke F (2015), “Acetaminophen-induced acute liver injury in mice”, Laboratory Animal Science, 49(1) Rahman T M and Hodgson H J F (2000), “Animal models of acute hepatic failure”, International journal of Experimental Pathology, 81(2), pp 145-157 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh [16] Singleton V L et al (1999), “Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent”, Methods Enzymol, 299, pp 152-178 [17] Teoh W.Y et al (2013), “Antioxidant Capacity, Cytotoxicity, and Acute Oral Toxicity of Gynura bicolor”, Evidence-Based Complement and Alternative Medicine [18] Wan C et al (2011), “Antioxidant activity and free radical-scavenging capacity of Gynura divaricate leaf extracts at different temperatures”, Pharmacognosy Magazine, 7(25), pp 40-45 [19] Wan Y et al (2014), “Therapeutical effect of Gynura formosana alcohol extract on non-alcoholic fatty liver disease in rats”, Global journal of Intergrated Chinese Medicine and Western Medicine, 2(2) [20] Wu C et al (2013), “Antiinflammatory activity of Gynura bicolor ether extract through inhibits nuclear factor kappa B activation”, Journal of Traditional and Complementary Medicine, 3(1), pp 48-52 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1a Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) cao cồn 50% từ Rau rừng Nồng độ (µg/ml) OD1 OD2 OD3 ODtb % HTCO 400 0,556 0,559 0,562 0,559 38,30 600 0,482 0,472 0,477 0,477 47,35 800 0,357 0,355 0,360 0,357 60,56 1000 0,231 0,244 0,242 0,239 73,62 1200 0,164 0,168 0,162 0,165 81,82 1400 0,079 0,081 0,085 0,082 90,99 0,907 0,907 0,905 0,906 Phụ lục 1b Hoạt tính chống oxy hóa (HTCO) acid ascorbic Nồng độ (µg/ml) OD1 OD2 OD3 ODtb % HTCO 0,661 0,663 0,652 0,659 27,30 0,568 0,558 0,551 0,559 38,30 0,384 0,380 0,387 0,384 57,65 10 0,265 0,261 0,259 0,262 71,12 12 0,158 0,162 0,162 0,161 82,27 14 0,043 0,041 0,041 0,042 95,40 0,887 0,889 0,890 0,889 Phụ lục Kết AST, ALT động chống oxy hóa, bảo vệ gan (TB: trung bình) Chuột AST (U/L) Chứng bệnh ALT (U/L) AST (U/L) Silymarin 100 mg/kg ALT (U/L) AST (U/L) Cao Rau rừng 130 mg/kg ALT (U/L) AST Cao Rau (U/L) rừng 260 ALT mg/kg (U/L) TB ± SEM 7115 6492 5260 5654 5351 5979 5975,22 ± 292,76 8396 9873 11523 10694 9724 9254 9910,62 ± 446,31 886 1343 1470 3635 4916 2450 2449,82 ± 635,53 498 9130 3921 3540 7081 4835 4834,17 ± 1222,15 3862 3929 3901 4152 4390 4767 4166,92 ± 144,96 7245 7986 8520 7986 8392 4921 7508,58 ± 548,417 2802 1644 1961 2699 2841 4867 2802,48 ± 459,07 3965 2689 3470 5236 3560 7589 4418,17 ± 719,95 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Độ hấp thu đường chuẩn MDA, GSH Đường chuẩn MDA Nồng độ MDA (nmol/ml) 40 10 2,5 1,25 0,625 0,3125 OD 1,494 0,514 0,315 0,181 0,109 0,089 0,061 Đường chuẩn GSH Nồng độ GSH (nmol/ml) 500 400 200 100 50 25 12,5 6,25 OD 0,485 0,426 0,265 0,200 0,178 0,164 0,163 0,148 Phụ lục Kết nồng độ MDA GSH gan chuột (TB: trung bình) Lơ (n = 6) Sinh lý Chứng bệnh Silymarin 100 mg/kg Cao Rau rừng 130 mg/kg Cao Rau rừng 260 mg/kg Chuột TB ± SEM TB ± SEM TB ± SEM TB ± SEM TB ± SEM Nồng độ MDA 2,66 2,92 3,34 2,33 2,94 2,47 2,78 ± 0,15 17,72 13,00 8,39 10,19 10,75 13,03 12,18 ± 1,32 1,74 1,68 2,19 2,27 1,31 3,62 2,13 ± 0,33 2,52 1,82 2,72 2,24 1,96 2,07 2,22 ± 0,14 1,31 0,61 1,76 1,85 2,55 2,19 1,71 ± 0,28 MDA/pro Nồng độ GSH GSH/pro 2,47 749,86 846,76 2,89 904,14 975,72 3,95 932,71 1104,48 2,18 1022,71 963,35 2,77 628,43 893,11 3,51 717,00 1054,16 2,96 ± 0,27 825,81 ± 61,35 972,93 ± 39,28 22,72 172,71 149,47 17,74 115,57 152,78 11,54 191,29 148,90 8,96 164,14 223,94 14,22 79,86 124,96 10,83 107,00 121,63 14,33 ± 2,09 138,43 ± 17,86 153,61 ± 15,09 2,96 812,71 810,34 2,56 147,00 425,28 2,18 365,57 432,89 2,69 904,14 1093,44 1,66 645,57 667,10 3,74 575,00 685,81 2,63 ± 0,29 575,00 ± 115,02 685,81 ± 102,28 3,12 94,14 160,58 3,10 172,71 288,82 3,62 132,71 338,03 3,75 142,71 338,23 4,99 158,43 310,66 4,91 140,14 287,26 3,92 ± 0,34 140,14 ± 10,91 287,26 ± 26,94 1,56 894,14 1058,80 1,74 754,14 1089,96 2,55 765,57 683,36 2,14 942,71 1116,32 2,28 99,86 632,55 4,10 691,29 916,20 2,39 ± 0,37 691,29 ± 124,31 916,20 ± 86,65 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Vi thể cấu trúc gan lô paracetamol 400 mg/kg Chuột 1: viêm gan mức độ 8/18 Chuột 2: viêm gan mức độ 6/18 Chuột 3: viêm gan mức độ 8/18 Chuột 4: viêm gan mức độ 8/18 Chuột 5: viêm gan mức độ 8/18 Chuột 6: viêm gan mức độ 6/18 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Vi thể cấu trúc gan lô paracetamol 400 mg/kg silymarin 100 mg/kg Chuột 1: viêm gan mức độ 8/18 Chuột 3: viêm gan mức độ 6/18 Chuột 3: viêm gan mức độ 8/18 Chuột 4: viêm gan mức độ 8/18 Chuột 5: viêm gan mức độ 6/18 Chuột 6: viêm gan mức độ 6/18 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Vi thể cấu trúc gan lô paracetamol 400 mg/kg cao Rau rừng 130 mg/kg Chuột 1: viêm gan mức độ 7/18 Chuột 2: viêm gan mức độ 7/18 Chuột 3: viêm gan mức độ 4/18 Chuột 4: viêm gan mức độ 8/18 Chuột 5: viêm gan mức độ 6/18 Chuột 6: viêm gan mức độ 3/18 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục Vi thể cấu trúc gan lô paracetamol 400 mg/kg cao Rau rừng 260 mg/kg Chuột 1: viêm gan mức độ 7/18 Chuột 2: viêm gan mức độ 6/18 Chuột 3: viêm gan mức độ 7/18 Chuột 4: viêm gan mức độ 6/18 Chuột 5: viêm gan mức độ 7/18 Chuột 6: viêm gan mức độ 6/18 ĐẠI HỌCtàiYliệu DƯỢC CHÍhọcMINH Bản quyền thuộc vềTP ThưHỒ viện Đại Y Dược TP.Hồ Chí Minh 217 Hồng Bàng Quận TP Hồ Chí Minh PHÒNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHIẾU ĐĂNG KÝ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát tác đợng chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae Mã số đề tài: Số đăng ký: 263-17 Chỉ số phân loại: CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Chủ nhiệm đề tài - Đỗ Thị Hồng Tươi Năm sinh 04/09/1981 CƠ QUAN CHỦ TRÌ Cơ quan chủ trì - Đại học Y Dược TP HCM Giới tính Nữ Học vị PGS TS DS Địa 217 Hồng Bàng, Quận 5, TP.HCM Chức vụ Giảng viên cao cấp Tel Tel 0908683080 Email Fax TÓM TẮT NỘI DUNG ĐT: - Khảo sát hoạt tính chớng oxy hóa in vitro cao chiết (cao nước, cao cồn 50%, cao cồn 70%, cao cồn 96%) từ Rau rừng Gynura sp., Asteraceae - Khảo sát độc tính cấp cao chiết tiềm - Khảo sát tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan mơ hình chuột nhắt trắng cao chiết tiềm từ Rau rừng THỜI GIAN THỰC HIỆN (trong phạm vi năm): TỔNG KINH PHÍ: Từ 01/10/2017 Đến 01/10/2018 10 000 000 VNĐ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC: 10 000 000 VNĐ LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU: Triển khai thực nghiệm SẢN PHẨM TẠO RA: Kết quả về tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp 10 DỰ KIẾN CƠ QUAN ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Kết tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp đề tài làm sở để nghiên cứu sản xuất thuốc chống oxy hóa, bảo vệ gan từ dược liệu ứng dụng lâm sàng Kết đề tài chuyển giao cho công ty sản xuất dược phẩm Ngày Tháng Năm 20 Cơ quan chủ trì Ngày Tháng Năm 20 Chủ nhiệm đề tài Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH 217 Hồng Bàng Quận TP Hồ Chí Minh PHỊNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Mã số: Loại hình NC: Triển khai thực nghiệm 1.TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát tác đợng chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae 2.THUỘC CHƯƠNG TRÌNH (nếu có): 3.THUỘC KHOA/BỘ MƠN: Dược - Dược lý 4.CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (đã nhập phần trước): Chủ nhiệm đề tài Năm sinh Giới tính - Đỗ Thị Hồng Tươi 04/09/1981 Nữ Học vị PGS TS DS Chức vụ Giảng viên cao cấp Tel 0908683080 5.CÁN BỘ CÔNG TÁC: - PGS.TS Bùi Mỹ Linh - DS Trần Thị Nguyệt Ánh 6.CƠ QUAN PHỐI HỢP (kể nước quốc tế): 7.DỰ TỐN KINH PHÍ: - Xin trường cấp: 10 000 000 VNĐ - Tài trợ khác: VNĐ 8.THỜI GIAN THỰC HIỆN: Từ: 01/10/2017 Đến: 01/10/2018 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC, NÊU LÝ DO TẠI SAO TIẾN HÀNH ĐỀ TÀI (kèm theo tài liệu tham khảo): Rau rừng còn được gọi là Rau rừng Gia Lai, rau Ngọc Nữ Thái (Đà Lạt), có tên khoa học là Gynura sp., họ Cúc (Asteraceae) Một vài loài thuộc chi Gynura được dùng dân gian để điều trị viêm chỗ, ho máu, chứng thống kinh, để hạ huyết áp, hạ đường huyết… G procumbens, G bicolor, G divaricata… 1, Tổng quan nước Dịch chiết ethyl acetat với hàm lượng hợp chất phenol có hoạt tính chống oxy hóa mạnh Nghiên cứu độc tính cấp dịch chiết methanol G bicolor có độc tính thấp khơng đáng kể xem an toàn nghiên cứu chuột Nghiên cứu tính chống oxy hóa hiệu ức chế CYP450 dịch chiết G procumbens: khả khử DPPH tương ứng với tổng lượng phenolic dịch chiết theo thứ tự dịch chiết methanol > dịch chiết ethanol > dịch chiết nước Nghiên cứu cho kết khả ức chế enzym CYP3A4, CYP1A2 tương ứng với lượng flavonoid: dịch chiết ethanol > dịch chiết methanol > dịch chiết nước Theo nghiên cứu Chunpeng Wan cộng sự, dịch chiết từ G divaricata có khả chống oxy hóa khử gốc tự phụ thuộc vào tổng lượng hợp chất phenolic flavonoid có dịch chiết nhiệt độ khác Chih-Chung Wu cộng nghiên cứu hoạt tính kháng viêm dịch chiết ether G bicolor qua chế ngăn hoạt động tác nhân NF-κB, qua ngăn cản sản xuất NO PGE2 lipopolysaccharid, làm giảm đáp ứng viêm tế bào RAW 267.7 G procumbens sử dụng thuốc dân giân Thái Lan để điều trị viêm chỗ, bệnh thấp khớp bệnh virus Dịch chiết G procumbens thể hiện hoạt tính kháng viêm mơ hình gây viêm tai chuột Tổng quan nước Rau rừng rau bữa ăn người dân ưa thích, phân phối nhiều tỉnh thành nước Gần đây, nhiều người dân địa phương tỉnh Gia Lai, Daklak sử dụng Rau rừng để hạ đường huyết Ở Việt Nam, các nghiên cứu về tác dụng sinh học Rau rừng còn rất hạn chế Lý tiến hành đề tài Gốc tự sinh từ q trình chuyển hóa hơ hấp tế bào, hoạt động hệ CYP… bên Lượng gốc tự tăng cao vượt khả chống oxy hóa thể cơng thành phần tế bào, đặc biệt màng phospholipid, protein ADN dẫn đến số bệnh gan, ung thư, tim mạch… Hiện nay, nhu cầu sử dụng chế phẩm chống oxy hóa, bảo vệ gan ngày tăng Một số nghiên cứu thế giới cho thấy Rau rừng có tác dụng chống oxy hóa, kháng viêm… Tuy nhiên, ở Việt Nam chưa có Rau rừng Từ nhữ oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae” thực với mục đích đánh giá tác động hạ chống oxy hóa, bảo vệ gan dược liệu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo Atiqah Afandi et al (2014), Antioxidant properties of Gynura procumbens extracts and their inhibitory effects on two major human recombinant cytochrome P450s using a high throughput luminescence assay, Asian journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 7(5), pp 36-4 Iskander M.N et al (2002), Antiinflammatory screening of the medical plant Gynura procumbens, Plant Foods for Human Nutrition, 57, pp 233-244 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, III, Nhà xuất trẻ, tr 230-233 Wan et al (2011), Antioxidant activity and free radical-scavenging capacity of Gynura divaricate leaf extracts at different temperatures, Pharmacognosy Magazine, 7(25), pp.40-45 Wei-Lin Li et al (2009), The anti-hyperglycemic effect of plants in genus Gynura Cass, American Journal of Chinese Medicine, 37(5), pp 961-9611] Wu CC et al (2013), “Antiinflammatory activity of Gynura bicolor ether extract through inhibits nuclear factor kappa B activation”, Journal of Traditional and Complementary Medicine, 3(1), pp 48–52 10 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: Khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae 11 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: Khảo sát tác động chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp., Asteraceae 12 VẤN ĐỀ Y ĐỨC (không chọn / chọn / chọn nhiều ơ): 13 TĨM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI (bổ sung phần tóm tắt phần đăng ký đề tài): - Khảo sát hoạt tính chớng oxy hóa in vitro cao chiết (cao nước, cao cồn 50%, cao cồn 70%, cao cồn 96%) từ Rau rừng Gynura sp., Asteraceae - Khảo sát độc tính cấp cao chiết tiềm - Khảo sát tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan mơ hình chuột nhắt trắng cao chiết tiềm từ Rau rừng 14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: a Bản chất nghiên cứu: Định lượng b Phương pháp nghiên cứu (yêu cầu chọn nhiều): - Nghiên cứu khác Dược lý thực nghiệm c Đối tượng nghiên cứu: - Dân số nghiên cứu x - Tiểu chuẩn chọn vào x - Tiêu chuẩn loại x d Công cụ vật liệu nghiên cứu: Mẫu thử: cao nước, cao cồn 50%, cao cồn 70%, cao cồn 96% từ phần mặt đất Rau rừng (Gynura sp., Asteraceae) cung cấp Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP HCM Các cao xác định độ ẩm, độ tro, định tính, định lượng theo Dược điển Việt Nam IV tiêu chuẩn sở Động vật nghiên cứu: Chuột nhắt chủng Swiss albino, - tuần tuổi, trọng lượng 22 - 25 g Viện vaccin sinh phẩm y tế Nha Trang cung cấp Chuột đực cái, khoẻ mạnh, khơng có biểu bất thường, nuôi ổn định môi trường thí nghiệm - ngày Chuột ni lồng kích thước 25 x 35 x 15 cm (6 chuột/lồng) cung cấp thức ăn, nước uống đầy đủ thời gian thử nghiệm e Các bước tiến hành nghiên cứu (yêu cầu bước): - Bước Khảo sát tác dụng chống oxy hóa in vitro phương pháp DPPH Pha dung dịch DPPH 0,2 mM methanol trước dùng Dùng ml dung dịch mẫu thử pha dãy nồng độ khác pha methanol cho vào ml dung dịch DPPH Hỗn hợp lắc để nhiệt độ phòng Đo độ hấp thu sau 30 phút bước sóng 516 nm, lần đo lần lấy giá trị trung bình Mẫu chứng tiến hành điều kiện khơng sử dụng cao Tính hoạt tính chống oxy hóa: HTCO (%) = [(ODchứng - ODthử)/ ODchứng] × 100 Tiến hành với chất đối chứng có tính chống oxy hóa pha methanol làm chất so sánh Xác định IC50 mẫu thử so sánh với IC50 chất đối chiếu - Bước Khảo sát độc tính cấp Cho chuột nhịn đói 12 trước cho uống mẫu thử liều tối đa (tối đa 0,2 ml/10g chuột) Theo dõi ghi nhận cử động tổng quát, biểu hành vi, trạng thái lông, ăn uống, tiêu tiểu số lượng chết chuột 72 Nếu sau 72 giờ, chuột khơng có dấu hiệu bất thường chết, tiếp tục theo dõi 14 ngày Có trường hợp xảy ra: - Trường hợp 1: số chuột thử bảo toàn, xác định liều cao qua kim khơng làm chuột chết (Dmax) liều Ds dùng thử nghiệm dược lý (≤ 1/5 Dmax) - Trường hợp 2: tỷ lệ tử vong 100% thử liều giảm ½ liều đầu Giảm liều đến tìm liều tối thiểu gây chết 100% chuột (LD100) & liều tối đa không gây chết chuột (LD0) Tiến hành thử nghiệm xác định LD50: chia chuột làm lơ, lơ Chia liều theo cấp số cộng khoảng LD0 - LD100 Những liều gần LD50, tăng số lượng chuột để đo lường xác Theo dõi chuột 72 giờ, ghi nhận diễn biến chuột, số chuột chết/sống lô, lập phân suất tử vong tính LD50 theo phương pháp Karber – Behrens - Trường hợp 3: phân xuất tử vong < 100%, không xác định LD50 Trong trường hợp xác định liều tối đa không gây chết chuột, liều liều chết (LD0) Khi đó, liều tương đối an toàn Ds dùng thử nghiệm dược lý 1/5 1/10 LD0 - Bước Khảo sát tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan mơ hình chuột nhắt trắng Chuột nuôi ổn định môi trường thí nghiệm ngày, cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống Chuột phân ngẫu nhiên thành lô sau: - Lô sinh lý: uống nước cất + tiêm/cho uống dung dịch nước muối sinh lý - Lô dung môi: uống dung môi pha cao + tiêm/cho uống dung dịch nước muối sinh lý - Lô chứng bệnh: uống nước cất + tiêm/cho uống tác nhân gây độc gan - Lô chứng bệnh uống dung môi: uống dung môi + tiêm/cho uống tác nhân độc gan - Lô thuốc đối chiếu: uống thuốc đối chứng + tiêm/cho uống tác nhân gây độc gan Tất chuột cung cấp nước uống thức ăn cám viên không giới hạn Sau thời gian thử nghiệm, chuột gây ngạt đá CO2, mổ lấy máu tim tách gan Xét nghiệm AST, ALT: Máu tim chuột dùng xác định hoạt tính men gan ALT (alanin aminotransferase), AST (aspartat aminotransferase) phương pháp đo động học Phân tích đại thể vi thể gan Tách lấy gan chuột, rửa NaCl 0,9% lạnh Thấm khô, cân ghi trọng lượng gan Quan sát đại thể màu sắc, tình trạng bề mặt, tổn thương… Một phần gan cố định formol 10% để làm xét nghiệm vi thể nhuộm hematoxylin-eosin (HE) Cấu trúc, hình thái tế bào gan quan sát kính hiển vi đánh giá tổn thương gan Đo MDA, GSH gan Phần gan lại nghiền đồng thể KCl 1,15% tỉ lệ g gan/10 ml 0-4°C Đo MDA gan: Lấy ml dịch đồng thể, thêm ml Tris-HCl 25 mM Ủ 37 oC 60 phút Thêm ml acid tricloroacetic (TCA) 10% Ly tâm lạnh 15 phút, 9600 vòng/phút Lấy ml dịch trong, thêm ml acid thiobarbituric (TBA) 0,8% Đun cách thủy hỗn hợp phản ứng 100 oC 15 phút Để nguội, đo quang 532 nm Hàm lượng MDA/1 ml dịch đồng thể tính theo phương trình hồi quy tuyến tính chất chuẩn MDA Đo GSH gan: Lấy ml dịch đồng thể, thêm ml Tris-HCl 25 mM Ủ 37oC 60 phút Thêm ml TCA 10% Ly tâm lạnh 15 phút, 9600 vòng/phút Lấy ml dịch trong, thêm vào 1,8 ml đệm EDTA phosphat pH 7,4 0,2 ml thuốc thử Ellman Lắc kỹ, để yên nhiệt độ phòng phút, đo quang 412 nm Hàm lượng GSH (nmol/ml dịch đồng thể) tính theo phương trình hồi quy tuyến tính chất chuẩn GSH f Quản lý phân tích số liệu: Phân tích kết xử lý số liệu thống kê Kết xử lý Microsoft Excel, trình bày dạng Mean ± SEM, đánh giá ý nghĩa thống kê phép kiểm thích hợp Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 g Cỡ mẫu (không chọn / chọn / chọn nhiều ô): Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 15 NHU CẦU KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ TRIỂN VỌNG ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Kết tác đợng chống oxy hóa, bảo vệ gan Rau rừng Gynura sp đề tài làm sở để nghiên cứu sản xuất thuốc chống oxy hóa, bảo vệ gan từ dược liệu ứng dụng lâm sàng Kết đề tài chuyển giao cho cơng ty sản xuất dược phẩm 16 MÔ TẢ NỘI DUNG VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI (yêu cầu phải có nội dung): STT Các hoạt động nghiên cứu Phương pháp thực TG bắt đầu TG kết thúc Kết thu Thu thập tài liệu tham khảo Đọc tổng hợp tài 01/10/2017 01/10/2017 Định hướng phương liệu pháp nghiên cứu - Khảo sát hoạt tính chớng oxy DPPH 01/11/2017 01/01/2018 Kết hoạt tính hóa in vitro cao chiết chống oxy hóa in từ Rau rừng Gynura sp., vitro cao As chiết từ Rau rừng - Khảo sát độc tính cấp cao Dược lý thực 01/02/2018 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh chiết tiềm nghiệm - Khảo sát tác dụng chống oxy hóa, bảo vệ gan mơ hình chuột nhắt trắng cao chiết tiềm từ Rau rừng Xử lý kết Test thống kê 01/08/2018 Viết báo cáo nghiệm thu Viết báo cáo 01/09/2018 17 DỰ TỐN KINH PHÍ (ngân sách trường cấp): STT Nội dung chi (giải trình chi tiết khoản chi) Thù lao th khốn chun mơn Mua trang thiết bị / vật liệu Các chi khác Tổng chi phí: 10 000 000 Đồng Ngày Tháng Năm 20 Trưởng Bộ môn/Đơn vị Kết tính an toàn và tác dụng bảo vệ gan cao chiết tiềm từ Rau rừng 01/08/2018 01/10/2018 Kết đề tài Nghiệm thu đề tài Thành tiền (1.000 đồng) 000 000 Thành tiền (Tỷ lệ (%)) 50 50 Ngày Tháng Năm 20 Chủ nhiệm đề tài Ngày Tháng Năm 20 Cơ quan chủ trì (Ký tên đóng dấu) 01/07/2018 ... 0,6 63 0,6 52 0,6 59 2 7,3 0 0,5 68 0,5 58 0,5 51 0,5 59 3 8,3 0 0,3 84 0,3 80 0,3 87 0,3 84 5 7,6 5 10 0,2 65 0,2 61 0,2 59 0,2 62 7 1,1 2 12 0,1 58 0,1 62 0,1 62 0,1 61 8 2,2 7 14 0,0 43 0,0 41 0,0 41 0,0 42 9 5,4 0 0,8 87 0,8 89... ± 1,3 2 1,7 4 1,6 8 2,1 9 2,2 7 1,3 1 3,6 2 2,1 3 ± 0,3 3 2,5 2 1,8 2 2,7 2 2,2 4 1,9 6 2,0 7 2,2 2 ± 0,1 4 1,3 1 0,6 1 1,7 6 1,8 5 2,5 5 2,1 9 1,7 1 ± 0,2 8 MDA/pro Nồng độ GSH GSH/pro 2,4 7 74 9,8 6 84 6,7 6 2,8 9 90 4,1 4... 16 4,1 4 22 3,9 4 1 4,2 2 7 9,8 6 12 4,9 6 1 0,8 3 10 7,0 0 12 1,6 3 1 4,3 3 ± 2,0 9 13 8,4 3 ± 1 7,8 6 15 3,6 1 ± 1 5,0 9 2,9 6 81 2,7 1 81 0,3 4 2,5 6 14 7,0 0 42 5,2 8 2,1 8 36 5,5 7 43 2,8 9 2,6 9 90 4,1 4 109 3,4 4 1,6 6 64 5,5 7 66 7,1 0 3,7 4