1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả tập luyện phục hồi chức năng trên người bệnh sau phẫu thuật bụng

83 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT

  • 06.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 07.DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ

  • 08.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HUỲNH THỊ KIM THI HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRÊN NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT BỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ HUỲNH THỊ KIM THI HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TRÊN NGƢỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT BỤNG Ngành: ĐIỀU DƯỠNG Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.TRẦN THIỆN TRUNG GS.TS LORA CLAYWELL THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Huỳnh Thị Kim Thi, học viên lớp Cao học điều dưỡng khóa 2018-2020, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực hướng dẫn GS.TS.Trần Thiện Trung GS.TS.Lora Claywell Cơng trình nghiên cứu khơng trùng lập với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu, thông tin nêu luận văn trung thực, khách quan, chấp nhận xác nhận sở nơi nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Huỳnh Thị Kim Thi MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục - ii Danh mục chữ viết tắt iv Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt - v Danh mục bảng - vi Danh mục sơ đồ – biểu đồ - vii ĐẶT VẤN ĐỀ - CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 1.1 Tập luyện vận động PHCN sau phẫu thuật 1.2 Phân loại phẫu thuật 10 1.3 Các biến chứng thường gặp sau phẫu thuật - 11 1.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước - 13 1.5 Ứng dụng học thuyết điều dưỡng nghiên cứu - 15 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Thiết kế nghiên cứu 20 2.4 Cỡ mẫu - 20 2.5 Phương pháp chọn mẫu 20 2.6 Các biến số nghiên cứu 20 2.7 Thu thập xử lý liệu 24 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 2.9 Tính ứng dụng đề tài NC 30 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 32 3.1 Đặc điểm chung người bệnh 32 i 3.2 Đặc điểm sức khỏe người bệnh 33 3.3 Đặc điểm chung bệnh chăm sóc - 34 3.4 Tỷ lệ biến chứng viêm phổi sau phẫu thuật mối liên quan - 35 3.5 Tỷ lệ trướng bụng, đầy sau PT mối liên quan - 36 3.6 Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ, ODL sau PT mối liên quan - 37 3.7 Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật (LOS) - 38 3.8 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng người bệnh với thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật - 39 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN - 42 KẾT LUẬN - 53 KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục Phụ lục Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Can thiệp DD-TT : Dạ dày – tá tràng ĐLC : Độ lệch chuẩn KTC : Khoảng tin cậy NB : Người bệnh NC : Nghiên cứu PHCN : Phục hồi chức PT : Phẫu thuật TB : Trung bình BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể CDC Center for Disease Control Trung tâm kiểm soát dịch bệnh CT Scan Computed Tomography Scan Chụp cắt lớp vi tính IASP International Association for Hiệp hội nghiên cứu chống đau the Study of Pain quốc tế ICU Intensive Care Unit Khoa hồi sức tích cực LOS Length of Stay Thời gian nằm viện OR Odds Ratio Độ chênh i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Đặc điểm chung người bệnh 32 Bảng 3.2 Đặc điểm sức khỏe người bệnh tham gia NC 33 Bảng 3.3 Đặc điểm bệnh chăm sóc 34 Bảng 3.4 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng người 35 bệnh với biến chứng viêm phổi sau phẫu thuật Bảng 3.5 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng người 37 bệnh với trướng bụng, đầy Bảng 3.6 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng người 38 bệnh với biến chứng nhiễm trùng vết mổ, ODL Bảng 3.7 Thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật (LOS) 38 Bảng 3.8 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng người 39 bệnh với thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Khung khái niệm học thuyết tự chăm sóc Orem 19 Dorothea Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ biến chứng viêm phổi sau phẫu thuật bụng 35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ trướng bụng, đầy sau phẫu thuật 36 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm trùng vết mổ, ODL sau phẫu thuật 37 Biểu đồ 3.4 Số ngày nằm viện sau phẫu thuật (LOS) 39 Biểu đồ 3.5 So sánh thời gian nằm viện TB với ăn uống sau phẫu 40 thuật Biểu đồ 3.6 So sánh thời gian nằm viện trung bình sau phẫu thuật với vị trí phẫu thuật 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức y tế giới (WHO), năm có 300 triệu trường hợp cần phẫu thuật để giải gánh nặng bệnh tật [44] Tại Việt Nam số lượng người bệnh phẫu thuật bụng gia tăng với gần 10% dân số cần phẫu thuật để điều trị chăm sóc năm Phẫu thuật bụng với phương pháp mổ mở yếu tố gây lo lắng lớn cho người bệnh gây thay đổi lớn sinh lý, từ chấn thương mô, bất động, ảnh hưởng đến chất lượng sống Mặc dù việc chuẩn bị người bệnh chăm sóc trước phẫu thuật thực kỹ lưỡng khó chịu số biến chứng xảy làm ảnh hưởng sâu sắc đến khả phục hồi sức khỏe sau phẫu thuật, thời gian nằm hậu phẫu thời gian viện người bệnh [16].Tùy theo bệnh cần phẫu thuật, đặc điểm phẫu thuật mà người bệnh gặp biến chứng thuyên tắc phổi [34], [35], viêm phổi [33], nhiễm trùng [51], dính ruột, liệt ruột [23], [55] Theo nghiên cứu Yang cộng [59], hậu biến chứng xảy sau phẫu thuật làm tăng chi phí y tế, thời gian nằm viện tăng tỷ lệ tử vong người bệnh [20], [22], [34] Trong nghiên cứu Jakobson cộng [29] tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật lớn dày ruột cao, có xảy biến chứng 33.5% Vì chăm sóc phục hồi sau phẫu thuật quan trọng phục hồi phòng ngừa biến chứng cho người bệnh [42] Hiện giới có nhiều nghiên cứu hướng dẫn tập luyện phục hồi chức sau phẫu thuật [53] đạt hiệu tốt đặc biệt đối tượng người bệnh nguy cao [13], người cao tuổi [27], người phẫu thuật bụng cấp cứu [16], người phẫu thuật ung thư [41], [46] Bên cạnh đó, có nhiều nghiên cứu tập luyện vận động phòng ngừa nhiều biến chứng nguy hiểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Katsura M., Kuriyama A., Takeshima T., et al (2015), "Preoperative inspiratory muscle training for postoperative pulmonary complications in adults undergoing cardiac and major abdominal surgery", Cochrane Database Syst Rev, (10), pp Cd010356 33 Kendall F., Oliveira J., Peleteiro B., et al (2018), "Inspiratory muscle training is effective to reduce postoperative pulmonary complications and length of hospital stay: a systematic review and meta-analysis", Disabil Rehabil, 40 (8), pp 864-882 34 Kodra N., Shpata V., Ohri I (2016), "Risk Factors for Postoperative Pulmonary Complications after Abdominal Surgery", Open Access Maced Journal Med Science, (2), pp 259-63 35 Kumar L., Satheesan K N., Rajan S., et al (2018), "Predictors and Outcomes of Postoperative Pulmonary Complications following Abdominal Surgery in a South Indian Population", Anesthesia Essays Research, 12 (1), pp 199-205 36 Levett D Z., Grocott M P (2015), "Cardiopulmonary exercise testing, prehabilitation, and Enhanced Recovery After Surgery (ERAS)", Canadian Journal Anaesthesia, 62 (2), pp 131-42 37 Ljungqvist O., Scott M., Fearon K C (2017), "Enhanced Recovery After Surgery: A Review", JAMA Surgery, 152 (3), pp 292-298 38 Lovich-Sapola J., Smith C E., Brandt C P (2015), "Postoperative pain control", Surgical Clinics North American, 95 (2), pp 301-18 39 Mans C M., Reeve J C., Elkins M R (2015), "Postoperative outcomes following preoperative inspiratory muscle training in patients undergoing cardiothoracic or upper abdominal surgery: a systematic review and meta analysis", Clinics Rehabilitation, 29 (5), pp 426-38 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Nardi P., Pellegrino A., Pisano C., et al (2019), "The effect of preoperative respiratory physiotherapy and motor exercise in patients undergoing elective cardiac surgery: short-term results", Kardiochirurgia i torakochirurgia polska = Polish journal of cardio-thoracic surgery, 16 (2), pp 81-87 41 Porserud A., Aly M., Nygren-Bonnier M., et al (2019), "Objectively measured mobilisation is enhanced by a new behaviour support tool in patients undergoing abdominal cancer surgery", European Journal Surgery Oncology 42 Pouwels S., Stokmans R A., Willigendael E M., et al (2014), "Preoperative exercise therapy for elective major abdominal surgery: a systematic review", International Journal Surgery, 12 (2), pp 134-40 43 Robleda G., Roche-Campo F., Sanchez V., et al (2015), "Postoperative Discomfort After Abdominal Surgery: An Observational Study", Journal Perianesthesia Nurses, 30 (4), pp 272-9 44 Rose J., Weiser T G., Hider P., et al (2015), "Estimated need for surgery worldwide based on prevalence of diseases: a modelling strategy for the WHO Global Health Estimate", Lancet Glob Health, Suppl 2, pp S1320 45 Samnani S S., Umer M F., Mehdi S H., et al (2014), "Impact of Preoperative Counselling on Early Postoperative Mobilization and Its Role in Smooth Recovery", International Scholarly Research Notices, 2014, pp 250536 46 Santa Mina D., Matthew A G., Hilton W J., et al (2014), "Prehabilitation for men undergoing radical prostatectomy: a multi-centre, pilot randomized controlled trial", BMC Surgery, 14, pp 89 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 47 Schaller S J., Anstey M., Blobner M., et al (2016), "Early, goal-directed mobilisation in the surgical intensive care unit: a randomised controlled trial", Lancet, 388 (10052), pp 1377-1388 48 Schmid M., Sood A., Campbell L., et al (2015), "Impact of smoking on perioperative outcomes after major surgery", American Journal Surgery, 210 (2), pp 221-229.e6 49 Schram A., Ferreira V., Minnella E M., et al (2019), "In-hospital resistance training to encourage early mobilization for enhanced recovery programs after colorectal cancer surgery: A feasibility study", European Journal Surgery Oncology 50 Silva Y R., Li S K., Rickard M J (2013), "Does the addition of deep breathing exercises to physiotherapy-directed early mobilisation alter patient outcomes following high-risk open upper abdominal surgery? Cluster randomised controlled trial", Physiotherapy, 99 (3), pp 187-93 51 Smit L C., Bruins M J., Patijn G A., et al (2016), "Infectious Complications after Major Abdominal Cancer Surgery: In Search of Improvable Risk Factors", Surgical Infections (Larchmt), 17 (6), pp 683693 52 Souza Possa S., Braga Amador C., Meira Costa A., et al (2014), "Implementation of a guideline for physical therapy in the postoperative period of upper abdominal surgery reduces the incidence of atelectasis and length of hospital stay", Rev Port Pneumol, 20 (2), pp 69-77 53 Stephensen D., Hashem F., Corbett K., et al (2018), "Effects of preoperative and postoperative resistance exercise interventions on recovery of physical function in patients undergoing abdominal surgery for cancer: a systematic review of randomised controlled trials", BMJ Open Sport Exerc Med, (1), pp e000331 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Sugawara K., Kawaguchi Y., Nomura Y., et al (2018), "Perioperative Factors Predicting Prolonged Postoperative Ileus After Major Abdominal Surgery", Journal Gastrointest Surgery, 22 (3), pp 508-515 55 ten Broek R P., Issa Y., van Santbrink E J., et al (2013), "Burden of adhesions in abdominal and pelvic surgery: systematic review and metanalysis", Bmj, 347, pp f5588 56 Tevis S E., Kennedy G D (2014), "Postoperative complications and implications on patient-centered outcomes", The Journal of surgical research, 181 (1), pp 106-113 57 Tomsic I., Heinze N R., Chaberny I F., et al (2020), "Implementation interventions in preventing surgical site infections in abdominal surgery: a systematic review", BMC health services research, 20 (1), pp 236-236 58 Wennström B., Johansson A., Kalabic S., et al (2020), "Patient experience of health and care when undergoing colorectal surgery within the ERAS program", Perioperative medicine (London, England), 9, pp 15-15 59 Yang C K., Teng A., Lee D Y., et al (2015), "Pulmonary complications after major abdominal surgery: National Surgical Quality Improvement Program analysis", Journal Surgery Research, 198 (2), pp 441-9 60 Angelo Gonzalo Orem Dorothea: Self-Care Deficit Theory 2019 61 Azoury S F N., Hu Q, Soares K, Hicks C, Azar F, Rodriguez-Unda N, Poruk K, Cornell P, Burce K, Cooney C, Nguyen H, Eckhauser F, (2015), "Postoperative abdominal wound infection – epidemiology, risk factors, identification, and management", Chronic Wound Care Management and Research, 2, pp 137-148 62 Binru Han Y W a X C (2018), "Predictive value of frailty on postoperative complications in elderly patients with major abdominal surgery", Allied academies, 29 (7) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) Guideline for Prevention of Surgical Site Infection 2017 64 Kate Sullivan J R., Ianthe Boden and Rebecca Lane (2016) Physiotherapy Following Emergency Abdominal Surgery 65 Mohamady Heba M W I S., Attalla Asmaa F (2016), "Preoperative respiratory physical therapy program as a prehabilitation to improve inspiratory muscle function and quality of life in patients undergoing upper abdominal surgeries: a prospective randomized controlled trial", Bulletin_of_Faculty_of_Physical_Therapy, 21 (1), pp 17-22 66 Thomas G., Tahir, Muhammad (2019), "Prehabilitation before major intra-abdominal cancer surgery", European Journal of Anaesthesiology, 36 (12), pp 933-945 67 Triin Jakobson b K., bLiisa Vipp, Martin Padar, Ants-Hendrik Parik, Liis Starkopf, Hartmut Kern, Olavi Tammik ,Starkopf (2014), "Postoperative complications and mortality after major gastrointestinal surgery", Original Research Article, 50 (2), pp 111-117 68 Balentine C., Naik A., Berger D., et al (2016), "Postacute Care After Major Abdominal Surgery in Elderly Patients: Intersection of Age, Functional Status, and Postoperative Complications", JAMA surgery, 151 69 El-Shakhs S., El-Sisy A., Eskander A., et al (2015), "A study on enhanced recovery after abdominal surgery", Menoufia Medical Journal, 28 (4), pp 923-927 70 Kim H., Kang M., Lee S., et al (2018), "Patient-Controlled Nutrition After Abdominal Surgery: Novel Concept Contrary to Surgical Dogma", Annals of Coloproctology, 34, pp 253-258 71 McComb A., Warkentin L M., McNeely M L., et al (2018), "Development of a reconditioning program for elderly abdominal surgery Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh patients: the Elder-friendly Approaches to the Surgical Environment–BEdside reconditioning for Functional ImprovemenTs (EASE-BE FIT) pilot study", World Journal of Emergency Surgery, 13 (1), pp 21 72 Skinner A., Huddart S (2019), "The application of enhanced recovery after surgery in emergency abdominal surgery", Digestive Medicine Research, Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Mã ID: ………… Ngày: ………… PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TẬP LUYỆN PHCN SAU PHẪU THUẬT BỤNG Mã số Câu hỏi Ghi Trả lời A THÔNG TIN CHUNG A1 Họ tên NB (viết tắt tên): A2 Tuổi A3 Giới tính Nữ A4 Học vấn Không học Nam Phổ thông giáo dục (tiểu học, TH sở, TH phổ thông) Trung học, chuyên nghiệp Cao đẳng, đại học, SĐH A5 Nghề nghiệp Viên chức Công nhân Nông dân Nội trợ Sinh viên Mất sức lao động Khác A6 Chiều cao …………… (cm) A7 Cân nặng …………… (Kg) A7a BMI A8 Thói quen hút thuốc Khơng Có A9 Thói quen tập thể dục Khơng Có Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B THƠNG TIN VỀ BỆNH VÀ CHĂM SĨC B1 Phân loại phẫu thuật Cấp cứu Chương trình B2 Tiền sử phẫu thuật bụng Khơng Có B3 Chẩn đốn B4 Vị trí phẫu thuật …………………………… Dạ dày – Tá tràng Ruột Gan, mật, tụy Khác B5 Bệnh kèm theo B5a Tên bệnh kèm theo Khơng Có …………………………… …………………………… B6 Thời gian phẫu thuật B7 Ăn uống sau PT ……………………….phút Trong vòng 24 24 -72 >72giờ C BIẾN CHỨNG VÀ SỐ NGÀY NẰM VIỆN SAU PHẪU THUẬT C1 Viêm phổi Khơng Có C2 Trướng bụng, đầy Khơng Có C3 Tắc ruột Khơng Có C4 Nhiễm trùng vết mổ, ODL Khơng Có C5 Nhiễm trùng tiểu Khơng Có C6 Số ngày nằm viện sau phẫu …………………… ngày thuật Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN TẬP LUYỆN PHCN SAU PHẪU THUẬT Ngày đầu sau mổ: - Đặt NB nằm ngữa, đầu nghiên sang bên - Thở sâu Nếu NB đau thở thở ngực, đau vừa thở ngực vừa thở bụng - Ho: cần trợ giúp vùng mổ cách ôm hay đè vào vùng mổ ho để tránh gây đau ho để ho hiệu - Vận động chân tay: Bắt đầu gồng chân, tay, vận động chủ động khớp xa (khớp nhỏ) sau tập khớp gần - Cho NB ngồi dậy sớm ngày đầu tăng dần thời gian ngồi tùy thuộc vào tình trạng người bệnh loại phẫu thuật: trước tiên cho NB ngồi thỏng chân khỏi mép giường, đu đưa chân Sau 10 phút cho NB nằm nghỉ vài phút lại tiếp tục (theo dõi tình trạng NB tập) Những ngày sau: - Kết hợp vỗ, rung, ho, khạc để làm đờm phổi đường hô hấp - Tiếp tục tập ngày đầu nâng dần cường độ thời gian tập - NB lại vào ngày thứ hay thứ sau mổ - Sửa tư có tư xấu nằm, ngồi, đứng, hay lại - Tập mạnh bụng: sau vết mổ cắt vết mổ lành tốt Tập tập vận động tứ chi: Trong 1-2 đầu sau phẫu thuật: - Vận động chủ động có loại bỏ trọng lượng chi: + Vận động chân: NB nằm ngửa, hay chân duỗi Giữ yên chân trái, từ từ co chân phải, bàn chân phải trượt mặt giường Sau giữ yên cân phải, từ từ co chân trái, bàn chân trái trượt mặt giường Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh + Vận động tay: dạng khép cánh tay Dạng khép cẳng tay Các động tác thực cánh tay, cẳng tay trượt mặt giường - Vận động chủ động không loại bỏ trọng lượng chi: kỹ thuật thực đau vết mổ giảm NB thực + Vận động chân: co duỗi chân chân giữ yên + Vận động tay: co duỗi tay chân giữ yên Lăn trở Từ thứ ba sau phẫu thuật cho bệnh nhân tự trở sang phải, tự trở sang trái 30 phút lần - Trở sang phải: + Tư NB: nằm ngửa giường phẳng, gối đầu vừa phải +Tư tay: tay phải dạng khoảng 450 để tránh dè lên trở Tay trái đặt bàn tay lên thành bụng để giữ yên thành bụng lăn trở + Tư chân: hai chân co để cẳng chân vuông góc với đùi, chụm đầu gối + Trở mình: Từ từ đưa gối ngã bên phải, đồng thời lăn người bên phải cho thân từ khung chậu đến vai không bị xoay vặn - Trở sang trái: + Tư NB: nằm ngửa giường phẳng, gối đầu vừa phải +Tư tay: tay trái dạng khoảng 450 để tránh dè lên trở Tay phải đặt bàn tay lên thành bụng để giữ yên thành bụng lăn trở + Tư chân: hai chân co để cẳng chân vng góc với đùi, chụm đầu gối + Trở mình: Từ từ đưa đầu gối ngã bên trái, đồng thời lăn người bên trái cho thân từ khung chậu đến vai không bị xoay vặn Người trợ giúp giúp đệm gối mỏng vào giữ hai đầu gối sau NB nằm nghiêng bên phải trái chỉnh lại gối đầu cho phù hợp Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cần ý trước cho người bệnh tự lăn trở lúc lăn trở cần đặt ống thông cho không làm dịch chuyển kéo căng, gấp khúc hay đè ép lên ống thông Ngồi dậy giƣờng Trong 6-12 sau phẫu thuật, cho NB ngồi dậy giường: - Ngồi dậy từ bên phải: NB dịch người gần thành giường phía bên phải Chuyển tư nằm nghiêng sang bên phải Sau đưa hai chân khỏi thành giường đồng thời chống bàn tay trái xuống mặt giường phía trước, sát với thân ngang mức núm vú bên trái Dùng sức tay trái nâng người, đồng thờ tay phải chống khuỷu tay xuống mặt giường nâng người dậy Hai chân đưa xuống để cẳng chân vng góc với gối, đặt hai bàn chân lên mặt ghế xuống sàn nhà - Ngồi dậy từ bên trái: NB dịch người gần thành giường phía bên trái Chuyển tư nằm nghiêng sang bên trái Sau đưa hai chân khỏi thành giường đồng thời chống bàn tay phải xuống mặt giường phía trước, sát với thân ngang mức núm vú bên phải Dùng sức tay phải nâng người, đồng thờ tay trái chống khuỷu tay xuống mặt giường nâng người dậy Hai chân đưa xuống để cẳng chân vng góc với gối, đặt hai bàn chân lên mặt ghế xuống sàn nhà Nếu ống thông, cần ý nâng ống thông cho không bị kéo căng di chuyển gây đau Đứng lại phịng 12 sau phẫu thuật cho NB đứng dậy tự bước chậm phòng - Tư NB: ngồi giường, hai chân đặt mặt sàn Nếu giường cao người hỗ trợ giúp NB chuyển từ giường ngồi sang ghế thấp để đặt hai bàn chân lên mặt sàn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Đứng dậy: Một tay giữ thành bụng, tay chống bàn tay xuống mặt giường phối hợp với sức hai chân nâng người đứng dậy Chú ý giữ thân người thẳng không xoay vặn chuyển tư để không ảnh hưởng đến vết mổ - Bước phòng: lúc đầu tay giữ thành bụng, tay bám vào tay vịn có bám vào vai người hỗ trợ, bước chậm giữ yên thành bụng Ngày sau PT: phòng Ngày sau phẫu thuật: xa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢN TH NG TIN DÀNH CHO NGƢỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Hiệu tập luyện phục hồi chức bệnh nhân sau phẫu thuật bụng Nhà tài trợ: Không Nghiên cứu viên chính: Huỳnh Thị Kim Thi Đơn vị chủ trì: Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh Th ng tin nghiên cứu: Xin chào ông bà học viên lớp Cao học điều dưỡng khóa 10 (2018 -2020) Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh, để hồn thành khóa học để góp phần cải thiện chất lượng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật bụng chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Hiệu tập luyện phục hồi chức ngƣời bệnh sau phẫu thuật bụng” Chúng mời ông/bà tham gia vào nghiên cứu với mục đích: Xác định tỷ lệ biến chứng, số ngày nằm viện người bệnh hướng dẫn tập luyện vận động phục hồi chức sau phẫu thuật bụng; xác định yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi tỷ lệ biến chứng, số ngày nằm viện người bệnh hướng dẫn tập luyện vận động phục hồi chức sau phẫu thuật bụng Nếu ông/bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu hướng dẫn ông/ bà tập luyện phục hồi chức sau phẫu thuật bụng vòng 24 đầu sau ơng/ bà khỏi phịng hồi tỉnh khoa điều trị, vào ngày thứ (24 – 48 giờ) ngày thứ sau 72 Ông bà tổng thời gian khoảng 100 phút để tập luyện trả lời câu hỏi khảo sát chúng tơi Đã có nhiều nghiên cứu cho thấy việc tập luyện ngăn ngừa nhiều biến chứng xảy bất động sau phẫu thuật viêm phổi, nhiễm trùng, tắc ruột…Tuy nhiên q trình tập luyện ơng bà đau Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chúng quan tâm, đánh giá mức độ đau ơng/bà q trình tập, ngưng tập thực thuốc giảm đau ông/bà cảm thấy thoải mái tiếp tục tập luyện Các thông tin cá nhân ông/bà đảm bảo bí mật phiếu trả lời câu hỏi sử dụng cho nghiên cứu khơng nhằm mục đích khác Những lợi ch tham gia nghiên cứu Khi tham gia vào nghiên cứu ơng/bà cảm thấy hài lịng với đóng góp ơng/bà để cải thiện chăm sóc sức khỏe cho người bệnh nâng cao tính chủ động, chuyên nghiệp cho đội ngũ điều dưỡng tương lai Bất lợi tham gia nghiên cứu Tham gia vào nghiên cứu khơng gây cản trở đến cơng tác chăm sóc ông/bà bệnh viện Chúng quan tâm xử trí triệt để khó chịu ơng/bà q trình tập luyện khơng gây tổn hại nghiêm trọng ảnh hưởng thể chất tinh thần ơng/bà Ơng/bà khơng phải trả thêm chi phí cho việc tham gia vào nghiên cứu Bất lợi ông/bà thời gian khoảng 100 phút để hướng dẫn ông/bà tập luyện phục hồi chức trả lời phiếu khảo sát hiệu tập luyện phục hồi chức bệnh nhân sau phẫu thuật bụng Phƣơng thức liên hệ với ngƣời tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại, email với: CN Huỳnh Thị Kim Thi Số điện thoại: 0939 855353 Email: huynhthi1304@gmail.com Sự tự nguyện tham gia ng/bà có quyền tự định tham gia vào nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ng/bà định ngừng tham gia vào thời gian không cần nêu lý cho ngừng tham gia T nh bảo mật Tất thông tin cá nhân ơng/bà giữ bí mật tuyệt đối, lưu trữ mã hóa đảm bảo tính bảo mật cho đối tượng nghiên cứu Tất số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu Chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên……………………………… Chữ ký……………………………… Ngày, tháng, năm……………………………… Chữ ký nghiên cứu viên ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tham gia nghiên cứu tình nguyện tham gia nghiên cứu, ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho ông/bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc tham gia vào nghiên cứu Họ tên……………………………… Chữ ký……………………………… Ngày, tháng, năm………………………………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... phục hồi chức sau phẫu thuật bụng CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tập luyện vận động PHCN sau phẫu thuật Vận động phục hồi chức biện pháp hồi phục lại chức bị giảm chấn thương, phẫu thuật? ??... chăm sóc phục hồi sau phẫu thuật quan trọng phục hồi phòng ngừa biến chứng cho người bệnh [42] Hiện giới có nhiều nghiên cứu hướng dẫn tập luyện phục hồi chức sau phẫu thuật [53] đạt hiệu tốt... nằm viện người bệnh Hiệu kết nghiên cứu Lê Huy Lưu cộng [1] 1.4.2 Các nghiên cứu giới Nước ngồi có nhiều nghiên cứu hiệu tập luyện phục hồi chức sớm sau phẫu thuật bụng Tập luyện phục hồi chức sớm

Ngày đăng: 25/04/2021, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN