Những thuận lợi và khó khăn trong việc tái hòa nhập cộng đồng của bệnh nhân tâm thần tại trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần (điển cứu tại trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần địa chỉ số 37, đ

88 143 0
Những thuận lợi và khó khăn trong việc tái hòa nhập cộng đồng của bệnh nhân tâm thần tại trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần (điển cứu tại trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần địa chỉ số 37, đ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG NĂM 2017 Tên đề tài NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG CỦA BỆNH NHÂN TÂM THẦN TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN (Điển cứu Trung tâm Điều dưỡng người bệnh Tâm thần Địa chỉ: số 37, đường Phú Châu, phường Tam Phú, quận Thủ Đức) Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Đỗ Hạnh Nga Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Thảo 1456150067 (Chủ nhiệm) H Sian Êban 1456150025 Lê Thị Thuỳ Linh 1456150036 Nguyễn Thị Thu Ngân 1456150045 Ninh Thị Hồng Ngọc 1456150047 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2017 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 12 1.2 Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 19 1.3 Các khái niệm có liên quan 26 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 2.1.1 Lịch sử hình thành 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức cấu nhân 30 2.3.1 Nhiệm vụ 32 2.1.4 Thông tin bệnh nhân Trung tâm 34 2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 37 2.4 Những thuận lợi khó khăn tái hòa nhập cộng đồng bệnh nhân tâm thần 39 2.4.1 Thuận lợi 39 2.4.2 Khó khăn 44 2.5 Nguyên nhân thực trạng 50 2.5.1 Nguyên nhân chủ quan 50 2.5.2 Nguyên nhân khách quan 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 Kết luận 56 Các chữ viết tắt/ký hiệu Cụm từ đầy đủ BNTT Bệnh nhân tâm thần TT Trung tâm THNCD Tái hòa nhập cộng đồng Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU 61 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Cơng trình nghiên cứu chia làm phần: phần dẫn nhập, phần nội dung, phần kết luận kiến nghị Phần dẫn nhập: Phần nhóm nghiên cứu nêu lên lý chọn đề tài, đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu ý nghĩa nghiên cứu đề tài Phần nội dung: Phần gồm có hai chương Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài người tâm thần tái hòa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, lý thuyết làm sở cho việc giải thích vấn đề liên quan đến người bệnh tâm thần khái niệm liên quan đến đề tài trình bày Chương 2: Kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu tái hòa nhập bệnh nhân tâm thần Trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức Những thuận lợi khó khăn việc tái hịa nhập bệnh nhân tâm thần nguyên nhân thực trạng phân tích Phần kết luận kiến nghị: Tóm tắt kết nghiên cứu kết luận rút từ kết nghiên cứu nhu cầu tái hòa nhập người bệnh tâm thần Trung tâm điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức Các kiến nghị đến quyền địa phương, Trung tâm điều dưỡng, người nhà bệnh nhân thân bệnh nhân đề cập đến báo cáo kết nghiên cứu PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Theo Tổ chức y tế giới (WHO), sức khỏe tâm thần định nghĩa tình trạng sức khỏe mà cá nhân nhận thức rõ khả mình, đối phó với căng thẳng bình thường sống, làm việc hiệu thành cơng đóng góp cho cộng đồng Một vấn đề sức khỏe tâm thần thường gặp phải bệnh rối loạn tâm thân Bệnh rối loạn tâm thần dừng lại rối loạn mang tính cảm xúc, suy nghĩ lại ảnh hưởng trực tiếp gây rối loạn, lệch lạc hành vi, ảnh hưởng đến chuẩn mực, văn hóa, niềm tin mà người bệnh theo đuổi, ngồi ra, cịn mang đến hệ tiêu cực cho gia đình người bệnh, trở thành gánh nặng cho xã hội Vì vậy, từ lâu, vấn đề sức khỏe tâm thần nhận quan tâm tất quốc gia giới, có Việt Nam Các thống kê bệnh liên quan đến tinh thần cho thấy, giới có khoảng 60 triệu bệnh nhân tâm thần (BNTT) phân liệt, chiếm khoảng 1% dân số, số tăng lên nhiều nguyên nhân khác Theo thông báo tổ chức y tế giới (WHO) giới người có người có hay nhiều rối loạn tâm thần hành vi suốt đời Hiện giới có khoảng 450 triệu có rối loạn tâm thần, 120 triệu bệnh nhân trầm cảm, 50 triệu bệnh nhân động kinh 40 triệu BNTT phân liệt, triệu người tự sát () Nếu nước phát triển, hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần đầu tư phát triển với y tế nhân viên xã hội chuyên nghiệp, hướng đến việc điều trị cho BNTT dựa vào cộng đồng Thì Việt Nam, việc chăm sóc sức khỏe tâm thần nói chung việc chăm sóc, phục hồi chức xã hội dành cho BNTT nhiều hạn chế, khó khăn giai đoạn phát triển, hoàn thiện Mặc dù, theo thống kê Bộ Y Tế năm 2015 có gần 15% dân số (tương đương khoảng 13,5 triệu người) Việt Nam mắc rối loạn tâm thần phổ biến khoảng triệu người mắc rối loạn tâm thần nặng Trong đó, Việt Nam lại 35 nước chưa có luật sức khỏe tâm thần Bên cạnh đó, cơng tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho BNTT, phòng chống chứng rối loạn tâm thần cộng đồng cịn gặp phải nhiều khó khăn như: sở vật chất chưa đảm bảo, nhân lực chuyên môn thiếu nhiều yếu, tồn tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử, xa lánh, hắt hủi BNTT (7) Hiện nay, BNTT đại đa số điều trị tập trung bệnh viên, trung tâm chuyên biệt dành cho đối tượng có vấn đề sức khỏe tinh thần Trung tâm Điều dưỡng người bệnh tâm thần Thủ Đức trung tâm đảm nhận việc chăm sóc, nuôi dưỡng điều trị cho BNTT TPHCM Mỗi bệnh nhân tâm thần Trung tâm có nhu cầu khác Có người sau thời gian điều trị ổn định mặt tâm lý vàhọ có nhu cầu to lớn để tái hịa nhập cộng đồng để đáp ứng nhu cầu tái hòa nhập cộng đồng họ không đơn gian Một số bệnh nhân trở nhà, thực tái hịa nhập cộng đồng sau bệnh tái phát phải trở lại Trung tâm tiếp tục điều trị Điều cho thấy có bất cập q trình tái hịa nhập cộng đồng bệnh nhân tâm thần Nguyên nhân vấn đề bệnh nhân tâm thần sau trở tái hòa nhập cộng đồng, họ chưa nhận quan tâm chăm sóc cách khoa học chưa tuân thủ quy tắc điều trị gia Ngồi ra, họ cịn gặp phải kỳ thị đả kích xã hội Từ thơng tin đưa thực trạng bệnh tâm thần, cơng tác chăm sóc bảo vệ bệnh nhân tâm thần, khó khăn họ gặp phải trình tái hịa nhập cộng đồng Đề tài “Những thuận lợi khó khăn việc tái hịa nhập cộng đồng bệnh nhân tâm thần Trung tâm Điều dưỡng người bệnh Tâm thần” chọn nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng ngun nhân gây khó khăn việc tái hịa nhập cộng đồng bệnh nhân ổn định tâm lý Từ tìm hướng giải quyết, đưa kiến nghị nhằm giúp bệnh nhân tâm thần tái hòa nhập cộng đồng cách thuận lợi phát triển hệ thống chăm sóc bệnh nhân tâm thần dựa vào cộng đồng Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu thực trạng thuận lợi khó khăn mà bệnh nhân tâm thần thường gặp phải q trình tái hịa nhập cộng đồng Từ đó, đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hỗ trợ giải khó khăn người bệnh tâm thần cách hiệu nhất, giúp người bệnh trở lại hòa nhập với cộng đồng giảm bớt gánh nặng cho xã hội 2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng quan khái niệm liên quan đến đề tài: tâm thần, bệnh nhân tâm thần cộng đồng, tái hòa nhập, tái hòa nhập cộng đồng - Thực trạng thuận lợi khó khăn tái hịa nhập cộng đồng người bệnh tâm thần - Phân tích nguyên nhân cản trở q trình tái hịa nhập cơng đồng người bệnh tâm thần - Đề xuất số kiến nghị nhằm hỗ trợ giảm thiểu khó khăn q trình tái hịa nhập cộng đồng người bệnh tâm thần Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng thuận lợi khó khăn việc tái hịa nhập cộng đồng bệnh nhân tâm thần ổn định tâm lý Trung tâm điều dưỡng người bệnh Tâm thần 3.2 Khách thể nghiên cứu - Bệnh nhân ổn định tâm lý sống Trung tâm bệnh nhân tái hòa nhập cộng đồng chưa thành cơng - Gia đình bệnh nhân sống Trung tâm - Nhân viên làm việc Trung tâm - Một số người dân cộng đồng (sinh viên, người bán hàng rong,…) 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung vào việc nghiên cứu phạm vi sau: - Giới hạn nội dung: Đề tài tập trung vào nghiên cứu thuận lợi khó khăn việc THNCD bệnh nhân có mức độ tâm thần nhẹ, ổn định khỏi bệnh sống Trung tâm điều dưỡng người bệnh Tâm thần - Địa bàn nghiên cứu: Trung tâm Điều dưỡng người bệnh Tâm thần - số 37, đường Phú Châu, phường Tam Phú, quận Thủ Đức - Thời gian nghiên cứu: từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Dưới góc nhìn thuyết nhu cầu – A Maslow, nhu cầu thuộc về, yêu thương tôn trọng người bệnh tâm thần nhu cầu quan trọng Đó nhu cầu bình dị mà người hướng đến, thể mong muốn tái hịa nhập với gia đình, xã hội sau điều trị giảm triệu chứng tâm thần Thuyết nhu cầu sở để phân tích khó khăn đưa hướng giải phù hợp, giúp người bệnh tâm thần có nhìn lạc quan vượt qua rào cản việc tái hòa nhập cộng đồng Sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử để tìm hiểu cách tổng quát đầy đủ nhu cầu khó khăn thuận lợi việc tái hòa nhập cộng đồng bệnh nhân tâm thần Trong đó, cụ thể phương pháp phân tích, tổng hợp, quy luật lượng biến đổi thành chất, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng, vật chất định ý thức, nhằm xem xét mối quan hệ biện chứng qua lại BNTT, gia đình bệnh nhân Trung tâm điều dưỡng yếu tố khác xã hội bên Nghiên cứu sử dụng kết hợp logic diễn dịch logic quy nạp nhằm phân tích rõ sâu sắc vấn đề đưa kết luận chung nghiên cứu 4.2 Các phương pháp nghiên cứu kỹ thuật điều tra Trong trình thực hiện, nhóm nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để thu thập thơng tin Trong đó, có phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp chủ yếu 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính Đề tài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với công cụ thu thập thông tin vấn sâu khách thể (10 đơn vị mẫu), bao gồm: - Đại diện BNTT ổn định có nhu cầu nhà: - Đại diện BNTT nhà phải quay lại TT: - Đại diện phía nhân viên chăm sóc bệnh nhân: - Nhân viên xã hội: - Đại diện phía người nhà bệnh nhân: - Đại diện số tầng lớp cộng đồng: Cách chọn mẫu: mẫu phân tầng, mẫu phán đoán, mẫu thuận tiện Các liệu định tính nhóm thu thập cơng cụ vấn sâu, nhóm tiến hành ghi âm, sau gỡ băng mã hóa theo nhóm chủ đề, số thông tin sử dụng để làm minh chứng cụ thể cho đề tài nghiên cứu Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích tư liệu sẵn có, phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu định lượng TL: Ừ, hồi trước thấy ổn định nên mẹ xin cho Nhưng vài tháng phát bệnh nên vô lại Hồi nhà chị lấy đá đâm vơ chân, lấy thuốc chích vào tay Ghê (cười, đưa vết thương cho xem) PVV: Thế nhà chị không uống thuốc hả? TL: Khơng, có thuốc đâu mà uống PVV: Em nghe nói nhà địa phương quản lý lãnh thuốc địa phương chị biết khơng? TL: Khơng, có nghe nói đâu, lãnh thuốc chỗ PVV: Lúc trước nhà chị làm việc gì? TL: Chị bán vé số, mà ế lắm, người ta biết bị bệnh nên người ta sợ, không mua PVV: Vậy chị có muốn nhà khơng? TL: Có chứ, nhà thoải mái PVV: Vậy sau chị định làm việc gì? TL: Khơng biết, Bửu nói làm với Bửu PVV: Bửu chị? TL: Bạn chị, tốt PVV: Bửu rủ chị làm gì? TL: Khơng biết, nói hai đứa kiếm việc làm PVV: Chị có muốn học lại khơng? TL: Nửa muốn nửa khơng, học lại khó lắm, tính tốn chậm mà đâu có tiền mà học đâu em PVV: Vậy chị có muốn người giúp đỡ khơng? TL: Thơi khỏi đi, có Bửu Nhờ người ta cơng Mà đến lấy cơm rồi, chị đây, không lại bị la PVV: Dạ, em cảm ơn, chị làm việc tốt nha 73 Mã số: BBPVS06 Phỏng vấn viên (PVV): N.T.H.N Người trả lời vấn (TL): N.X.N – Phó khoa A, Bí thư cơng Đồn TT điều dưỡng người bệnh Tâm thần BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NHÂN VIÊN TT ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN -PVV: Theo anh BNTT có quyền sống hịa nhập với cộng đồng hay khơng ? TL: Có chứ, người bệnh tâm thần sau chữa bệnh họ người bình thường, họ THNCD sống người bình thường khác PVV: Vậy theo anh, người bệnh tâm thần cần chuẩn bị điều kỹ để THNCD? TL: Đầu tiên thuốc Họ cần uống thuốc đầy đủ liều, thứ hai họ cần giữ tinh thần lạc quan vui vẻ trước sống bên TT Cuối cùng, theo kinh nghiệm anh qua lần bệnh nhân hồi gia khơng thành cơng, họ cần có việc làm tự lập phương diện đó, lao động phổ thông đơn giản tự lo cho thân ăn uống, vệ sinh thân thể Có mạnh khỏe mà sống với gia đình PVV: Theo anh, việc làm có vai trị bệnh nhân hồi gia THNCD ? TL: Việc làm cần thiết có ý nghĩa với họ,nếu người bệnh tìm việc phù hợp với sức khỏe tình trạng, lực họ ngồi việc tự ni thân mình, cịn giúp bệnh nhân tự tin hơn, thấy thân có ích cho xã hội 74 PVV: Vậy nay, TT có giúp đỡ, hỗ trợ để giúp người bệnh chuẩn bị hồi gia THNCD ? TL: TT quan tâm đến điều này, em thấy, TT có phịng vật lí trị liệu để giúp bệnh nhân phục hồi lại chức lại, lao động phòng dạy nghề Ở đó, bệnh nhân học làm công việc thủ công làm hoa giấy, đan lát, Tuy khơng nhiều đủ cho bệnh nhân có nghề tay trở với cộng đồng PVV: Vậy theo anh, phía gia đình bệnh nhân, họ cần chuẩn bị để đón nhận giúp đỡ người bệnh ? TL: Về phía anh em bạn bè người thân, họ không nên xa lánh, kỳ thị mà cần gần gũi, động viên, an ủi người bệnh, cần có yêu thương chăm sóc đặc biệt dành cho người bệnh họ trở PVV: Về phía TT chúng ta, có thuận lợi khó khăn với người bệnh tâm thần muốn hồi gia THNCD ? TL: Ở TT có thuận lợi này, phía thủ tục, TT tạo điều kiện hỗ trợ gia đình có mong muốn đưa bệnh nhân trở về, thủ tục làm nhanh gọn tối giản.chỉ cần gia đình có nhu cầu TT giúp đỡ để đưa bệnh nhân hồi gia, THNCD Khó khăn gia đình bệnh nhân, họ khơng muốn đón bệnh nhân dù TT nhiều lần liên lạc,vận động họ Họ bày lý gia đình khó khăn, khơng có người chăm sóc nọ, thật TT tạo điều kiện để bệnh nhân hồi gia PVV: BNTT TT nhận trợ cấp từ cấp quyền, nhà nước ? TL: Nhà nước đầu tư vào nhiều trang thiết bị, vật tư phục vụ việc chăm sóc chữa trị cho bệnh nhân nơi Ngoài ra, bệnh nhân phát thuốc men, quần áo, giày dép, vật dụng cá nhân cấp thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh miễn phí Bệnh nhân 60 tuổi ngồi chế độ người bệnh 75 tâm thần hưởng chế độ bồi dưỡng đặc biệt hàng ngày, hàng tháng Phải nói đây, bệnh nhân nhận quan tâm lớn từ nhà nước PVV: Vậy nhà, BNTT hưởng quyền lợi nào? TL: Khi hồi gia, bệnh nhân cấp phát thuốc miễn phí theo số lượng, liều dùng TT y tế địa phương cư trú PVV: Dạ em cảm ơn anh dành thời gian để trả lời câu hỏi em, em cảm ơn anh TL: Khơng có đâu *cười* 76 Mã số: BBPVS07 Phỏng vấn viên (PVV): N.T.T Người trả lời vấn (TL): N.V.T – Nhân viên CTXH, TT điều dưỡng người bệnh Tâm thần BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO NHÂN VIÊN TT ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI BỆNH TÂM THẦN PVV: Theo chị, BNTT có quyền sống hịa nhập với cộng đồng khơng ? Vì sao? TL: Có Ai mà khơng muốn sống với gia đình, BNTT hay họ thơi, bệnh họ cần cảm giác yêu thương PVV: Để hịa nhập cộng đồng, họ cần trang bị kỹ gì? TL: Về kỹ năng, kỹ tự chăm sóc thân, thứ họ cần biết cách bảo vệ thân, BNTT thường khơng có phịng bị với người, nên cách tự bảo vệ mình, họ tự biến thành cơng cụ nạn nhân cho kẻ xấu Kế đến kỹ giao tiếp với người Ở TT, bệnh nhân khơng giao tiếp, có, khơng diễn cách bình thường, kỹ bị hạn chế không sử dụng nhiều đây, cộng đồng lại cần giao tiếp, nên muốn THNCD cần trao dồi rèn luyện kỹ nhiều cho bệnh nhân Cuối ổn định tâm lý người bệnh Sự ổn định định THNCD bệnh nhân có kết có kéo dài hay khơng PVV: Gia đình xã hội cần chuẩn bị để đón nhận họ ? TL: Gia đình cần tình cảm Tâm lý suy nghĩ họ phải bỏ qua rào cản, đừng nghĩ người nhà người bệnh tâm thần Cái gia đình phải có kinh tế vững ổn định, chăm sóc người bệnh tâm thần 77 nhà khơng dễ dàng Cần có người chăm sóc theo sát họ, đảm bảo, đem bệnh nhà để khơng lo khơng Cịn xã hội nói đến sách, nhà nước nên tạo điều kiện, sách tốt dành cho gia đình nuôi dưỡng người bệnh tâm thần, đảm bảo cho quyền lợi bệnh nhân tái hòa nhập với cộng đồng mà không tạo thêm gánh nặng cho gia đình Bên cạnh đó, ngồi quan tâm vật chất, nên ý đến mặt khác nhu cầu khác bệnh nhân PVV: Việc tái hòa nhập người bệnh tâm thần TT có thuận lợi khó khăn ? Nguyên nhân thuận lợi khó khăn TL: khó khăn hả? Bên gia đình bệnh nhân thơi em Khi vận động người nhà đến đón họ viện đủ lý do, khơng đủ tiền, khơng có người chăm sóc, sợ nhà bệnh lại, đa phần gia đình đón cháu họ sợ bệnh nhân chuyển sang TT Bình Phước, thăm khó khăn nên đưa nhà rôi thời gian lại đưa đến trở lại Ít gia đình đón mà lo lắng, chăm sóc đàng hồng Mà phần khó khăn bệnh nhân, mình sống với gia đình cịn ỉ lại, bệnh nhân họ nhà lại ỉ lại hơn, nói khơng nghe lời, thuốc khơng chịu uống, nên dễ phát bệnh lại Hơn nữa, nhà, gia đình khơng quan tâm đến cảm xúc bệnh nhân, họ muốn trò chuyện, chia sẻ mà gạt nạt nộ bệnh nhân thấy khó chịu, bực bội lại tiếp tục hình thành tư lộn xộn Chí trại họ khơng nói nhiều nói, thấy có người giống nên dễ chịu Như bà Lành trại đấy, bả người Quảng Nam trại bả tồn nói tiếng này, đến làm hoa với nhân viên lại tự dưng nói giọng Quảng Nam, trại bả biết bả khơng có nói chuyện rồi, mà nói giọng lại khơng thèm để ý, cịn gặp nhân viên, bả biết có người lắng nghe nên nói lại giọng q Đó nhu cầu người đó, nói lắng nghe Cái khó khăn mặt giấy tờ, TT khuyến khích người nhà đón bệnh nhân về, ln cần tn thủ quy tắc định, bệnh nhân phải 78 tỉnh táo mức độ để khơng gây nguy hiểm cho thân người xung quanh Và người nhà phải chuẩn bị đầy đủ thủ tục, giấy tờ Có trường hợp bệnh nhân hồi gia lâu khâu giấy tờ địa phương gặp rắc rối, có đủ giấy bệnh nhân đủ tỉnh TT cho Thuận lợi có mà Như giấy tờ nè, yêu cầu đủ giấy tờ thôi, người nhà mà xa quá, lại khó khăn đơi du di khâu thủ tục khác, bệnh nhân THNCD bên TT đỡ việc tải, mà năm cho hồi gia, THNCD 100 người thu nhận vào cũ lẫn 100 người TT có thuận lợi khó khăn đan xen PVV: Việc làm có vai trị với việc tái hịa nhập người bệnh? TL: Nếu việc làm phù hợp với khả họ tốt Đó việc mà trước họ làm ngành nghề đơn giản đào tạo TT Nó khơng góp phần làm giảm bớt gánh nặng kinh tế gia đình phải lo cho bệnh nhân mà cịn giúp bệnh nhân cảm thấy thoải mái có ích với sống Tuy nhiên, để có việc làm, họ cần phải kiên trì, có ủng hộ, giúp đỡ từ gia đình, bạn bè người xung quanh PVV: Vậy trung tâm có chuẩn bị kỹ để giúp bệnh nhân THNCD ? TL: thật việc TT cịn chưa làm nhiều lý Phòng dạy nghề cho bệnh nhân mở dạy cho số lượng bệnh nhân định tính khả thi khơng cao Cịn kỹ khác phần thân bệnh nhân gia đình họ giúp đỡ bệnh nhân, với lực lượng nhân viên xã hội mỏng so với 1200 bệnh nhân việc đào tạo kỹ cho bệnh nhân điều không thể, chưa kể đâu phải bệnh nhân học hỏi tiếp thu, ghi nhớ này, nên việc nhiều khó khăn tính khả thi chưa cao 79 PVV: Vậy bệnh nhân TT hưởng phúc lợi, chế độ nhà chế độ có thay đổi ? TL: Khi chưa có định tháng đó, bệnh nhân hưởng ngày 30000 VNĐ, cịn có định có chế độ, 60 tuổi tháng bệnh nhân hưởng 1.100.000 60 1.250.000 Ngồi cịn có bảo hiểm y tế, q đồn từ thiện, Cịn trở nhà, tùy theo địa phương mà trợ cấp chênh lệch nhau, TPHCM 540.000, thuốc đến trạm y tế nhận, tiền ăn cho bệnh nhân không đủ, nên người nhà ngại đón thân nhân có lý hết PVV: Vai trò nhân viên xã hội TT việc hồi gia, THNCD bệnh nhân ? TL: Thật công việc chủ yếu chia làm hướng, trực tiếp gián tiếp, Trực tiếp lúc bệnh nhân vào, lấy thông tin, liên lạc người nhà, tiếp nhận, chuyển giao bệnh nhân, đưa bênh nhân hồi gia,rồi với người khơng lại, cầm nắm được, tập vật lí trị liệu cho người ta, hướng dẫn bệnh tự chăm sóc thân, vệ sinh thân thể, bây giơ dạy nghề nè.Gián tiếp làm giấy tờ để họ nhận trợ cấp, hưởng chế độ tuổi già hay bảo hiểm, vận động tài trợ Nói chung làm nhiều việc quyền lợi bệnh nhân 80 Mã số: BBPVS08 Phỏng vấn viên (PVV): L.T.T.L Người trả lời vấn (TL): V.V.T – Người nhà BNTT khoa C, TT điều dưỡng người bệnh Tâm thần BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO THÂN NHÂN BNTT -PVV: Dạ cháu chào ạ! Giờ hay ạ? TL: À, chào cô Đúng chuẩn bị PVV: Dạ vâng! Nhưng ơi, ngồi nghỉ lát ạ! TL: Được rồi, ngồi lát Các cô điều dưỡng à? Tôi muốn hỏi tơi có uống thuốc đầy đủ hay khơng mà tơi thấy khơng có kết hết? PVV: Dạ thưa chú, tụi sinh viên thực tập thôi, điều dưỡng đâu ạ! Con bác toàn bệnh nhân cho uống thuốc đầy đủ hết ạ! Ví dụ trưa ăn xong cho uống thuốc, chiều ăn xong cho uống Mỗi lần uống có người giám sát hết ạ! TL: À tơi nói mong TT giúp đỡ tơi tơi dù 85 tuổi rồi, bà nhà 83 tuổi rồi, hai người yếu lắm! Thế nên cố gắng tuần tơi thăm lần thơi Nhiều bị bệnh lại tìm anh/ chị để mà cực lắm! Già PVV: Dạ ạ! Chú yên tâm ạ! Các cô giúp bệnh nhân chăm sóc sức khỏe ạ! Vậy nghĩ đến việc đưa nhà chưa ạ? TL: Đưa nhà chưa nghĩ đến, thực không dám đưa nhà thấy chưa ổn Cách tháng TT nói phải liên lạc với TT Thế liên lạc gặp bà Trưởng bà có nói tơi chẳng quậy phá 81 đâu, tội chưa có ổn, mà gần để thăm ni đều PVV: Dạ nên chưa cho chị Vậy ơi, mà mai hết bệnh nhà nghĩ làm việc khơng ạ? TL: Nếu mà cho làm việc nhà thơi Cách ba năm ấy, vơ rồi, tháng TT cho Nhưng xong đâu lại vào đấy! Cứ nhà có giấy tờ đốt hết, nước mở xả ngày, nhà khơng chịu Thế lại phải đưa vô nên bữa TT có nói phải giữ liên lạc với TT để đề phịng có trường hợp phải chuyển đi, bà Trưởng bảo bệnh đỡ để để theo dõi Vậy nên tơi n chí PVV: Vâng ạ, để tiện chăm sóc Với lại hai cao tuổi TL: Vâng, yếu rồi! Tôi hay đau xương khớp mà phải đạp xe để thăm nó, nhọc lắm! Các thấy thơi tơi út, hồn cảnh khổ lắm! Nó có tới 11 anh chị em có phải đâu, đơng Nó làm cơng nhân bị á, làm áp lực cơng việc hay mà bị Chữa hồi khơng hết, lai rai Giờ tơi mong TT giúp đỡ tơi chăm sóc nó, cho uống thuốc đều may cịn khỏi PVV: Dạ vâng! Chú n tâm ạ! TT ln chăm sóc bệnh nhân thật tốt, lo thuốc thang đầy đủ hết ạ! TL: Vâng yên tâm Vậy phải Nhờ vả cô giúp đỡ với nhé! PVV: Dạ ạ! TT giúp đỡ ạ! Chú cẩn thận ạ! 82 Mã số: BBPVS09 Phỏng vấn viên (PVV): N.T.H.N Người trả lời vấn (TL): N.N.T.K.D – Sinh viên trường ĐH KHXH&NV BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG PVV: Chào bạn! Tụi sinh viên Khoa Công tác xã hội, trường ĐH KHXH&NV Hiện tại, tụi thực đề tài nghiên cứu thuận lợi khó khăn việc THNCD BNTT Mình khơng biết bạn dành chút thời gian cho nhóm hỏi số câu hỏi không? TL: Ừ! Cũng PVV: Theo bạn bạn hiểu người mắc bệnh tâm thần người nào? TL: Theo mình, người bệnh tâm thần người có vấn đề tâm lý, có nhiều mức độ khác Có người tâm thần khơng biết hết mà có người tâm thần họ ý thức thân thứ xung quanh khoảng thời gian định PVV: Vậy theo bạn, người tâm thần sống sinh hoạt, làm việc người bình thường khơng? TL: Cái nghĩ tùy theo mức độ nặng, nhẹ bệnh người Nếu mà nhẹ sinh hoạt bình thường PVV: Vậy mà người tâm thần mức độ nhẹ sống chung với người xã hội theo bạn họ có cần hỗ trợ từ người xung quanh hay không? 83 TL: Tất nhiên rồi! Vì họ có vấn đề bất thường so với người khác nên cần quan tâm ý họ nhiều Cũng tạo điều kiện thuận lợi cho họ PVV: Vậy, theo bạn biết bạn thấy Nhà nước có sách để hỗ trợ BNTT sinh sống cộng đồng không? TL: Chính sách cụ thể khơng biết, mà có quan sát họ có phát thẻ hay giấy chứng nhận tâm thần cho bệnh nhân Để họ di chuyển ngồi đường tham gia hoạt động họ xuất trình giấy tờ Ngồi người bệnh tâm thần có hành vi giết người khơng bị truy tố trách nhiệm PVV: Vậy khơng làm tốn thời gian bạn nữa, cảm ơn bạn dành thời gian để chia sẻ cho điều TL: Ừ khơng có đâu! 84 Mã số: BBPVS10 Phỏng vấn viên (PVV): H.S.E Người trả lời vấn (TL): chị C – Người bán hàng rong BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CỘNG ĐỒNG PVV: Em chào chị ạ, dạo gần mưa chị nhỉ, chị buôn bán tốt ạ? TL: À, em hả? Chào em nha Mưa chán em ơi! Chẳng bn bán gì, mưa người ta ngại nên chị toàn đóng sớm khơng PVV: Dạ chị, chán Mà chị ơi, em quên mất, em làm đề tài nghiên cứu khoa học chị ạ, nên cần số người chị ạ, nên em muốn hỏi chị vài câu, khơng chị? *cười* TL: Ơi! *cười* vấn à? Ừ hỏi đi, khơng biết hỏi câu xem chị trả lời thôi, sợ hỏng em PVV: Dạ, em cảm ơn chị nhiều ạ! Có hỏng đâu chị, hỏi vui Vậy em xin phép chị bắt đầu ạ! TL: Ok em PVV: Dạ chị, tụi em có làm nghiên cứu đề tài “Những thuận lợi khó khăn việc THNCD người bệnh tâm thần” chị ạ, nên muốn hỏi ý kiến chị chị nghĩ nơi chị sinh sống có người bệnh tâm thần, vừa điều trị xong trở nhà, cho hòa nhập với sống người xung quanh ạ? 85 TL: À, khó nói em Tại chị khơng biết người bệnh hồi xưa họ bệnh nặng hay khơng, lúc họ nhà hồn tồn khỏi em? PVV: Dạ vâng, chị, nghĩa hồi xưa họ bị bệnh nặng lắm, sau thời gian điều trị bên TT điều dưỡng thấy họ đủ điều kiện để trở cho họ với cộng đồng chị TL: À, chị hiểu Thì bình thường thơi em, hết bệnh n tâm cịn bệnh khơng dám lại gần PVV: Dạ chị, người có ý định muốn làm lại sống, muốn gần gũi với người chị có nghĩ giao tiếp cách tự nhiên với họ ạ? TL: Có em, dù họ người mà Mình phải nói chuyện chứ, xóm có trường hợp thật sau điều trị xong chẳng sợ Người ta nói chuyện với muốn quay trở lại sống tốt thơi em Nhưng mà nói thiệt chị đề phịng chút, giữ khoảng cách biết họ lên lúc đâu em PVV: Dạ, chị Thường tìm hiểu chúng em có biết có trường hợp bệnh nhân trở rồi, lại tái phát bệnh Do gia đình chưa theo dõi kỹ q trình chăm sóc chị ạ, không cho uống thuốc đặn Nhưng mà, dù bệnh nhân họ khơng gây thiệt hại đến người khác cả, họ có hành vi thái quá, dễ bị kích động chị ạ! TL: À, hả? Chị sợ em Chị chẳng có thái độ kỳ thị người tâm thần cả, lo lắng chắn chị cả, không? Bởi em à, nhiều người tâm thần em biết đó, họ khơng bình thường mà, có nhiều vụ lên báo chém nhà em, nên ngại phần PVV: Vâng chị, em biết trường hợp Nhưng trường hợp thực nặng kiểm soát hành vi thân Còn 86 người bệnh từ TT điều dưỡng họ chưa đến mức Nhiều người bệnh đưa vao TT điều trị chăm sóc nên ổn chị TL: Ừ em, chị sợ có người họ điên làm chuyện khơng hay Cịn mà TT em nói ấy, mà họ khỏi nhà người vui vẻ với người ta thơi em, đối xử với người ta với tình, lại giúp người ta em PVV: Dạ chị, có suy nghĩ chị tốt ạ! Tại có nhiều người họ kỳ thị người bệnh tâm thần chị ạ, tâm lý bình thường bao người thôi, họ sợ người bệnh lên gây nguy hiểm chị Nên trường hợp trước gây nên kỳ thị người bệnh tâm thần, nên dù khỏi họ cảm thấy khơng tự tin nói chuyện với người ngồi lắm! Có thể dẫn đến ức chế lại bệnh chị TL: Ừ em, nhiều người họ lo phải, chuyện ghê chẳng sợ, họ lo cho họ chứ! PVV: Dạ vâng, chị Vì nên chúng em vấn người vấn đề để biết họ nghĩ vấn đề chị Giờ chị cho tụi em biết ý kiến, suy nghĩ chị Em cảm ơn chị thật lịng chia sẻ ạ! TL: *cười* Có đâu em, chị có nói thơi Mấy đứa cịn vấn khơng? Gần có nhiều bán rong đó, lại hỏi mau kẻo PVV: Dạ chị, tụi em phải hỏi nữa, hôm cảm ơn chị nhiều ạ! Vậy tụi em xin phép trước ạ! Chúc chị sức khỏe buôn bán tốt ạ! TL: Ừ, chị cảm ơn, đứa nhé! PVV: Dạ chị, em chào chị ạ! 87 ... bệnh nhân tâm thần sống Trung tâm Điều dưỡng người bệnh Tâm thần Qua đ? ?, đ? ?? tài đ? ?ng góp phần nhỏ lý luận việc tái hòa nhập bệnh nhân tâm thần nói chung bệnh nhân tâm thần sống Trung tâm Điều dưỡng. .. thần, bệnh nhân tâm thần cộng đ? ??ng, tái hòa nhập, tái hòa nhập cộng đ? ??ng - Thực trạng thuận lợi khó khăn tái hòa nhập cộng đ? ??ng người bệnh tâm thần - Phân tích nguyên nhân cản trở trình tái hịa nhập. .. nghiên cứu Thực trạng thuận lợi khó khăn việc tái hịa nhập cộng đ? ??ng bệnh nhân tâm thần ổn đ? ??nh tâm lý Trung tâm điều dưỡng người bệnh Tâm thần 3.2 Khách thể nghiên cứu - Bệnh nhân ổn đ? ??nh tâm lý sống

Ngày đăng: 14/04/2021, 16:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT CÔNG TRÌNH

  • PHẦN DẪN NHẬP

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 2.1. Mục tiêu tổng quát

      • 2.2. Mục tiêu cụ thể

      • 3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

        • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

        • 3.2 Khách thể nghiên cứu

        • 3.3 Phạm vi nghiên cứu

        • 4. Phương pháp nghiên cứu

          • 4.1 Phương pháp luận

          • 4.2 Các phương pháp nghiên cứu và kỹ thuật điều tra

            • 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

            • 4.2.2 Phương pháp phân tích tư liệu có sẵn

            • 4.2.3 Phương pháp quan sát

            • 4.2.4 Phương pháp định lượng

            • 5. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn

            • PHẦN NỘI DUNG

            • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ HƯỚNG TIẾP CẬN LÝ THUYẾT

              • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu

              • 1.1.1 Trên thế giới

              • 1.1.2 Ở Việt Nam

              • 1.2. Cách tiếp cận và lý thuyết ứng dụng

                • 1.2.1 Thuyết nhận thức - hành vi

                • 1.2.2 Thuyết nhu cầu của A. Maslow

                • 1.2.3 Thuyết vai trò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan