Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC Luận văn thạc sỹ CÔNG TÁC ĐƯA TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC TÁI HỊA NHẬP CỘNG ĐỒNG TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG NHỎ, QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GVHD: HVTH: Lớp : Khóa : TS Nguyễn Minh Thắng Phạm Thị Tâm Cao học Xã hội học 2007 – 2010 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I: DẪN NHẬP .5 Lý chọn đề tài Nội dung, khách thể, phạm vi nghiên cứu .7 Mục đích nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài Phương pháp thu thập thông tin 10 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .13 Chương I Cơ sở lý luận công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng 13 I.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 13 I.2 Câu hỏi nghiên cứu .22 I.3 Khung phân tích 23 I.4 Lý thuyết áp dụng đề tài 23 I.5 Các khái niệm công cụ 31 Chương II Thực trạng công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng Mái ấm Hoa hồng nhỏ, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh II.1 Cơ sở vật chất nguồn nhân lực Mái ấm Hoa Hồng nhỏ 37 II.1.1 Cơ sở vật chất Mái ấm 37 II.1.2 Nguồn nhân lực Mái ấm 44 II Chức mơ hình hoạt động Mái ấm công tác giúp trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng 54 II.2.1 Chức Mái ấm 54 II.2.2 Mơ hình hoạt động Mái ấm 54 II.3 Những chương trình hành động phối hợp Mái ấm với Bộ, ban ngành, sở khác, gia đình trẻ việc hội nhập xã hội cho trẻ bị xâm hại tình dục 58 II.3.1 Những chương trình hành động Mái ấm công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục hội nhập xã hội 58 II.3.2 Sự phối hợp Mái ấm với Ban ngành, Cơ sở xã hội, quyền địa phương công tác đưa trẻ hội nhập xã hội 76 II.4 Những khó khăn gặp phải hướng giải khó khăn nhân viên Mái ấm công tác đưa trẻ hồi gia, tái hịa nhập xã hội .85 II.4.1 Những khó khăn gặp phải công tác đưa trẻ hồi gia, hội nhập xã hội 85 II.4.2 Hướng giải khó khăn nhân viên Mái ấm công tác đưa trẻ hồi gia, hội nhập xã hội 95 II.5 Một số hạn chế công tác đưa trẻ hồi gia, tái hòa nhập xã hội Mái ấm Hoa Hồng nhỏ 100 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 PHỤ LỤC: HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU .110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Afesip AIDS CMND DVA GDV HIV IOM SCUK TDH Tp HCM UBDSGĐ&TE UBND UBND.TP UNAIDS Unicef XHTD XHTDTE : Agir Pour Les Femmes En Situation Précaire - Tổ chức Hành động phụ nữ có nguy : Acquired Immune Deficiency Syndrome - Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây : Chứng minh nhân dân : Hội Hữu nghị Việt Nam – Đan Mạch : Giáo dục viên : Human Immuno-deficiency Virus - Vi rút gây suy giảm miễn dịch người : International Organization for Migration - tổ chức di dân quốc tế : Save the Children United Kingdom - Qũy cứu trợ nhi đồng : Terre des Hommes Switzerland : Thành phố Hồ Chí Minh : Ủy ban dân số gia đình trẻ em : Ủy ban nhân dân : Ủy ban nhân dân thành phố : Chương trình điều phối Liên Hiệp Quốc HIV/AIDS : United Nations International Children's Emergency Fund – Quỹ Khẩn cấp Nhi đồng Quốc tế Liên Hiệp Quốc : Xâm hại tình dục : Xâm hại tình dục trẻ em PHẦN I DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nạn mại dâm nói chung mại dâm trẻ em nói riêng tượng phổ biến nhiều nước giới, không nước phát triển mà nước phát triển, giàu có Trong hình thức bóc lột trẻ em bóc lột hay xâm hại tình dục trẻ em hình thức dã man, vơ nhân đạo Nó gây hậu vơ lớn cho trẻ em đó, cho gia đình xã hội mặt kinh tế, đạo đức, tâm lý tình cảm Năm 1990, người làm công tác xã hội từ nhiều nước họp Chiang Mai (Thái Lan) để nghe báo cáo nghiên cứu thực tế dâm trẻ em tiến hành Sri Lanka, Thái Lan Philippines Nghiên cứu tiến hành theo yêu cầu Liên minh đốc giáo toàn giới du lịch giới thứ ba có trụ sở Bangkok - quan theo dõi phát triển du lịch giới thứ ba Những người tham gia hội nghị nghe báo cáo với nghi ngờ định Một số người giới thấy rõ mức độ bùng nổ dâm trẻ em nước Trước tình trạng bóc lột vậy, đáp ứng truyền thống tổ chức họ làm để giúp nạn nhân Nhưng thực tế khác với tưởng tượng người lên báo cáo hội nghị ta khơng thể làm để giúp phục hồi trẻ em nạn nhân dâm bị xâm hại tình dục từ người gia đình, làng xóm Những người làm việc để tìm cách giúp cho nạn nhân trẻ em vô thất vọng việc tìm kiếm giải pháp thực cho đời thực tế bị tàn tạ trước bắt đầu.1 Theo Công ước quốc tế quyền trẻ em, năm 1989, Điều 35: “Các quốc gia thành viên phải thực biện pháp thích hợp pháp chế, hành chính, xã hội giáo dục bảo vệ trẻ em không bị cha mẹ, người giám hộ pháp lý hay Xem “Trẻ em khách du lịch”, Ron O’Grady, Nguyễn Tri Kha dịch, Tài liệu tham khảo sử dụng phạm vi chương trình Radda Barnen, tr.155 khác xâm hại, bóc lột thể xác, tinh thần tình dục Nhà nước phải ngăn ngừa việc xúi giục hay bắt buộc trẻ em tham gia hành vi tình dục bất hợp pháp có tính chất bóc lột, việc bắt cóc hay buôn bán trẻ em sử dụng trẻ em buổi biểu diễn hay tài liệu mang tính chất khiêu dâm có hại cho trẻ em phương diện nào”2 Đặc biệt, Công ước Nhà nước phải thúc đẩy phục hồi thể chất, tâm lý tái hòa nhập xã hội trẻ em bị xâm hại, bóc lột tình dục Các em phải bảo vệ khơng bị bỏ mặc, không bị xúc phạm không bị trừng phạt hình thức Sự phục hồi tái hòa nhập phải tiến hành môi trường tốt cho sức khỏe trẻ em bị xâm hại tình dục làm tăng thêm lòng tự trọng phẩm giá em Trong thực tế, chiến lược hồi gia, tái hòa nhập xã hội cho trẻ em bị xâm hại tình dục tiến hành nhiều nước, nhiều giải pháp cho bối cảnh khác Ở Việt Nam, công tác thực Nổi cộm cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục hồi gia, tái hòa nhập cộng đồng vấn đề: chăm lo nơi ăn chốn ở, hoạt động thực địa đường phố, tâm lý trị liệu, hướng nghiệp, liên lạc với gia đình hoạt động cộng đồng Các hoạt động góp phần tích cực không trẻ em bị xâm hại mà cịn tới chương trình có liên quan đến cơng tác phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Tuy nhiên thực tế cịn khó khăn thách thức Hiệu từ chương trình có liên quan đến số lượng, chất lượng chuyên môn sở xã hội nhân viên sở hay không? Giúp đỡ nạn nhân trẻ em bị bóc lột, xâm hại tình dục trải qua nhiều giai đoạn, bước cuối đưa trẻ hồi gia tái hòa nhập xã hội; khó khăn giai đoạn gì? Những yếu tố cản trở? Những sở xã hội thực công tác lượng giá hiệu hoạt động chương trình nào? v.v… Những vấn đề nêu chưa Xem “Trẻ em khách du lịch”, Ron O’Grady, Nguyễn Tri Kha dịch, Tài liệu tham khảo sử dụng phạm vi chương trình Radda Barnen, tr.153 nghiên cứu cụ thể thực tế Từ việc thực nghiên cứu này, tác giả đánh giá, phát vấn đề giúp nâng cao hiệu công tác tái hịa nhập cộng đồng cho trẻ bị xâm hại tình dục Để thuận lợi cho việc nghiên cứu, đồng thời đáp ứng mục tiêu đề tài, lựa chọn điểm nghiên cứu thích hợp khâu quan trọng góp phần không nhỏ tới kết đề tài Một thực tế thành phố Hồ Chí Minh có hai sở chuyên tiếp nhận, chăm sóc trị liệu, phục hồi cho trẻ gái bị xâm hại tình dục, mái ấm Hoa Hồng nhỏ (Quận 7) Trung tâm Afesip (Quận 3) So với Trung tâm Afesip Mái ấm Hoa hồng nhỏ đời sớm nhiều người biết đến tính chất đặc thù Mái ấm làm việc với trẻ bị xâm hại tình dục Với lý nêu chọn đề tài: “Cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hòa nhập cộng đồng” sở thực tế hoạt động Mái ấm Hoa hồng nhỏ, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu Nội dung, khách thể, phạm vi nghiên cứu * Nội dung nghiên cứu: Cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hòa nhập cộng đồng * Khách thể nghiên cứu: đề tài hướng đến hai nhóm khách thể: - Trẻ bị xâm hại tình dục 16 tuổi (Trẻ gái bị người thân quen gia đình, người lạ xâm hại tình dục bị lừa gạt, bị bán làm mại dâm Campuchia hay nhà hàng thành phố) sinh hoạt Mái ấm Hoa Hồng nhỏ - Nhân viên xã hội (Giáo dục viên) công tác Mái ấm Hoa Hồng nhỏ * Phạm vi nghiên cứu: Mái ấm Hoa hồng nhỏ, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hòa nhập cộng đồng Mái ấm Hoa Hồng nhỏ diễn nào? Đặc biệt việc xây dựng hệ thống nhân viên xã hội, chức năng, nhiệm vụ, lực hoạt động họ cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho trẻ bị xâm hại tình dục Những kết đạt được? Những vấn đề tồn tại, hạn chế? Những khó khăn thách thức tiến trình đưa trẻ hồi gia, tái hịa nhập xã hội? Mối liên hệ hoạt động hệ thống nhân viên xã hội kết qủa đạt được? Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng, tác giả đề tài hy vọng tổng hợp đưa số đề xuất cơng tác tái hịa nhập cộng đồng cho trẻ bị xâm hại tình dục thực tế đạt hiệu nhân rộng mơ hình hoạt động cho quận khác Thành phố Hồ Chí Minh nước Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với nhiệm vụ khác nhau: a) Một nhiệm vụ quan trọng xây dựng sở lý luận để thực công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng b) Nhiệm vụ tiếp theo, kết đề tài phải thực trạng công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng Mái ấm Hoa hồng nhỏ, thành phố Hồ Chí Minh nào? Tác giả đề tài phải tìm hiểu, thu thập thơng tin từ nhiều nhóm đối tượng Thu thập thơng tin từ nhóm trẻ gái bị người thân gia đình, người lạ xâm hại tình dục bị lừa gạt, bị bán làm mại dâm Campuchia hay nhà hàng thành phố nhằm nắm bắt tâm lý, suy nghĩ, ước muốn em việc quay trở lại sống bình thường trước với gia đình, cộng đồng Kết đề tài phải cung cấp thông tin cha, mẹ (người thân), nhân viên xã hội, đại diện sở xã hội; họ có thái độ, suy nghĩ, có chương trình hành động cơng tác này? Họ gặp khó khăn giải chúng nào? Những vấn đề đặt ra? c) Ngồi ra, nhiệm vụ coi quan trọng đề tài việc đưa số ý kiến, đề xuất cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hòa nhập cộng đồng tương lai đạt hiệu Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài * Ý nghĩa lý luận Nghiên cứu đề tài: “Công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng Mái ấm Hoa Hồng nhỏ” có ý nghĩa khoa học lớn Trước hết, đề tài nghiên cứu việc vận dụng kiến thức chuyên ngành Xã hội học: Xã hội học gia đình, Giới phát triển, Dư luận xã hội Chẳng hạn kiến thức Xã hội học gia đình chức gia đình việc chăm sóc, giáo dục Khi trẻ rơi vào hồn cảnh bị xâm hại tình dục điều có liên quan đến trách nhiệm cha mẹ, người thân trẻ Những mâu thuẫn, bất ổn quan hệ thành viên gia đình có phải ngun nhân dẫn đến trạng trẻ bị xâm hại tình dục hay khơng? Gia đình giải biến cố nào? v.v Các kiến thức ảnh hưởng dư luận xã hội việc trẻ bị xâm hại tình dục hồi gia, tái hòa nhập cộng đồng chuyên ngành Dư luận xã hội Ngồi ra, đề tài cịn vận dụng kiến thức chuyên ngành Công tác xã hội: Công tác xã hội với cá nhân (công tác với trẻ bị xâm hại tình dục, với người thân trẻ), Cơng tác xã hội nhóm (các Hội, câu lạc địa phương, cộng đồng nơi trẻ tái hòa nhập), v.v Thứ hai, thông qua vận dụng kiến thức nêu vào thực tiễn, sở kết nghiên cứu thu được, tác giả mong muốn bổ sung cho hệ thống kiến thức chuyên ngành Xã hội học Công tác xã hội lĩnh vực trẻ bị xâm hại tình dục xã hội cách làm giàu thêm ví dụ sinh động từ thực tiễn hướng giải Thứ ba, Xã hội học, đối tượng nghiên cứu ngành vấn đề xã hội dường vấn đề xâm hại tình dục trẻ em nhà xã hội học đề cập đến, cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hòa nhập cộng đồng khái niệm mẻ Do đó, ngồi ý nghĩa khoa học làm phong phú thêm hệ thống kiến thức chuyên ngành xã hội học kết nghiên cứu đề tài gợi mở cho hướng nghiên cứu khác đề tài tiếp sau * Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mong muốn cung cấp cho quan, tổ chức bảo vệ trẻ em luận chứng thực tế phát triển hồn thiện sách, cách thức giúp trẻ bị xâm hại tình dục hòa nhập lại với xã hội tốt Kết nghiên cứu làm tư liệu ví dụ thực tiễn cho môn học Dư luận xã hội, Xã hội học gia đình Cơng tác xã hội với nhóm dễ bị tổn thương, Cơng tác xã hội với trẻ có hồn cảnh đặc biệt Hy vọng kết nghiên cứu chuyển giao cho Hội bảo trợ trẻ em thành phố, sở Lao động Thương binh Xã hội để đề sách xã hội chăm lo cho trẻ, đặc biệt nhóm trẻ bị xâm hại tình dục biện pháp hỗ trợ nhân viên cơng tác xã hội Ngồi ra, cịn coi nguồn tài liệu hữu ích cho có ý định nghiên cứu chủ đề Phương pháp thu thập thông tin Có thể nói đối tượng nhóm trẻ bị xâm hại tình dục thực tế khơng dễ tiếp cận Những khó khăn gặp phải xuất phát từ quan niệm vấn đề nhạy cảm, kín đáo, khơng nên để nhiều người biết biết tạo dư luận xấu cho trẻ bị xâm hại tình dục gia đình, người thân trẻ Khi trẻ cố gắng tường trình tồn việc bị xâm hại tình dục phải hứng chịu nhiều thiệt hại: mối đe dọa từ kẻ gây nên hành vi xâm hại tình dục trẻ, khơng chia sẻ, cảm thông dị nghị cộng đồng, xã hội Những yếu tố khiến cho người nghiên cứu phải sáng tạo lựa chọn phương pháp tiếp cận đối tượng thích hợp nhằm thu thập thơng tin hiệu Trong nghiên cứu này, với mục tiêu nhằm tìm hiểu cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hòa nhập cộng đồng Mái ấm Hoa hồng nhỏ nên tác giả tập trung nghiên cứu gián tiếp trẻ bị xâm hại tình dục qua tiếp cận nhóm đối tượng nhân viên làm việc Mái ấm nhiều so với nhóm đối tượng khác như: trẻ 10 đáp ứng nhu cầu thực tế hay chưa? (tức số lượng trẻ bị xâm hại ngày tăng, nguồn tài trợ, giúp đỡ từ ban ngành, sở khác ngày hạn chế) Theo chị, cần thay đổi phát triển nguồn nhân theo hướng để đáp ứng nhu cầu thực tế? Qua thời gian lâu công tác, quản lý đây, theo chị cảm nhận nhân viên mái ấm họ có hài lịng với cơng việc khơng chị? Chị cho biết cụ thể điều khiến họ gắn bó với nghề này? Có phải lương cao? Hay công việc nhàn nhã? Công tác đưa trẻ hồi gia coi tiến trình quan trọng khó khăn, nhân viên chị thực công tác nào? Nó gồm giai đoạn nào? Giai đoạn quan trọng nhất? Những nhân viên thường gặp khó khăn cơng tác này? Ngun nhân chủ yếu thường xuất phát từ đâu? Họ giải khó khăn sao? Những trường hợp khơng thành cơng bước đầu chị nhân viên xử lý nào? Theo chị, nguồn nhân lực mái ấm cần trang bị thêm gì? Chị có kế hoạch tương lai để xây dựng đội ngũ nhân viên có nhiều mạnh hoạt động cơng tác chưa ạ? Xin chị vui lịng chia sẻ không ạ? II Cơ sở vật chất Vừa tìm hiểu nguồn nhân lực mái ấm, nhân xin chị cho biết thêm tình hình sở vật chất mái ấm Theo em quan sát mái ấm qui mơ chưa rộng chị nhỉ? Mái ấm hình thành chị? Chị cho em biết từ ngày bắt đầu thành lập mái ấm mái ấm có coi “vốn”, ví dụ người, tổ chức sáng lập, nguồn tài từ đâu, tiếp nhận trẻ nào? Theo chị sở vật chất có mái ấm đáp ứng nhu cầu nhân viên, trẻ chưa ạ? Nó có ảnh hưởng tới cơng tác chị đây? Đặc biệt với nhóm trẻ hồi gia, có phải nhóm trẻ vào ngày nhiều nên yêu cầu chị phải đưa trẻ cũ hồi gia sớm tốt hay khơng? Và cịn với trẻ nguyên khác mà chúng hồi gia sau thời gian chúng quay trở lại mái ấm 109 vấn đề chỗ ăn, ngủ, sinh hoạt chúng mái ấm giải nào? Chị cho biết thuận lợi khó khăn nguồn sở vật chất có mái ấm không chị? Trong thời gian tới, theo chị, mái ấm có nên mở rộng qui mơ để đón nhận nhiều trẻ đưa nhiều trẻ hồi gia không? III Sự phối hợp với ban ngành, sở xã hội khác gia đình trẻ 10 Qua tìm hiểu số thơng tin báo chí từ thành lập mái ấm Hoa hồng nhỏ có chương trình hành động thiết thực, mang lại hiệu cao, đặc biệt công tác đưa trẻ hồi gia Vậy theo chị biết mái ấm có liên kết với ban, ngành, sở xã hội trình hoạt động? liên kết thể mặt nào? (tức liên kết để nhằm hỗ trợ vốn, hay nhân lực, hay hỗ trợ chuyên môn, v.v…)? Xin chị chia sẻ điều 11 Trong thời gian năm qua, mái ấm có chương trình thể mối liên kết với sở xã hội khác? Chị nhấn mạnh hiệu từ phối hợp với ban ngành mái ấm? Theo chị phối hợp với có mang lại hiệu cho cơng tác đưa trẻ hồi gia không? 12 Theo chị, để làm tốt công tác đưa trẻ hồi gia, hỗ trợ, liên kết từ ban, ngành, sở xã hội khác nên tập trung vào vấn đề gì? Điều cịn hạn chế cơng tác nay? Chị có ý kiến đề xuất để chương trình liên kết, phối hợp với ban, ngành, sở khác tốt việc đưa trẻ tái hòa nhập cộng đồng? 13 Vấn đề phối hợp với gia đình trẻ tiến trình đưa trẻ hồi gia cần thiết không chị? Theo chị, phối hợp thực tế gặp khó khăn gì? Chị nhân viên giải khó khăn sao? Chị có đưa ý kiến để phối hợp mái ấm với gia đình trẻ đưa trẻ hồi gia hiệu thời gian tới không? Những thông tin chia sẻ từ Chị giúp ích nhiều cho đề tài nghiên cứu Một lần xin cám ơn Chị dành thời gian cho vấn Xin chào Chị! chúc Chị khỏe công tác tốt 110 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU PHỤ HUYNH CỦA TRẺ Xin chào Anh/Chị! Tôi tên Tâm Tôi công tác trường ĐH KHXH&NV TPHCM Tôi thực vấn phụ huynh em sinh hoạt mái ấm Hoa hồng nhỏ, trở với gia đình để hiểu rõ cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng Những thơng tin sử dụng cho Đề tài luận văn thạc sỹ tôi: “Công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng” Ngồi mục đích trên, không dùng thông tin cho mục đích khác Cuộc trao đổi tập trung tìm hiểu vấn đề phối hợp gia đình với mái ấm công tác đưa trẻ hồi gia Anh/Chị với nhân viên xã hội mái ấm giúp trẻ trở với gia đình sao? Cơng tác gặp khó khăn cách thức xử lý? Một số câu hỏi yêu cầu Anh/Chị nhớ lại điều xảy ra, biết khó nhớ lại tất điều xin Anh/Chị cố gắng chia sẻ thông tin Cuộc vấn kéo dài khoảng tiếng đồng hồ Anh/Chị có đồng ý tham gia khơng? Xin cám ơn Anh/Chị Người vấn ký tên: Ngày PV: / / 2009 Bắt đầu lúc: Kết thúc lúc: Xin anh/chị cho biết cháu thứ nhà? Nguyên nhân mà cháu lại gửi vào Mái ấm Hoa hồng nhỏ? Khi vào Mái ấm đưa cháu vào hay cháu tự tìm đến? Lúc gia đình có biết khơng? Anh/Chị có suy nghĩ, cảm nhận cháu đưa tới mái ấm? Thời gian cháu sinh hoạt mái ấm bao lâu? Trong khoảng thời gian đó, anh/chị hay người nhà cháu có tới thăm cháu khơng? Anh/chị biết thơng tin q trình sinh hoạt cháu mấi ấm khơng? Nếu có xin anh/chị vui lịng chia sẻ! Được biết trẻ bị xâm hại tình dục bị ảnh hưởng nặng nề tâm lý, gia đình có giúp trẻ vượt qua nỗi đau khơng? Bằng cách nào? Anh/chị có biết nhân viên mái ấm chăm sóc, trấn an tâm lý, trị liệu tinh thần cho cháu không? 111 Khi có thơng tin trẻ hồi gia, định cháu hay gia đình, hay nhân viên mái ấm? Gia đình với nhân viên mái ấm có chương trình chuẩn bị cho cháu hồi gia? Xin anh/chị cho biết cụ thể Thời gian đầu trẻ hồi gia, gia đình gặp khó khăn, trở ngại gì? Ngun nhân xuất phát đâu? Mái ấm có hỗ trợ gia đình cháu điều khơng? Theo anh/chị, nhân viên mái ấm làm việc với trẻ công tác đưa trẻ hồi gia hiệu chưa? Những vấn đề cịn hạn chế họ? có phải chun mơn hay mức độ nhiệt tình với cơng việc? hay lý khác? Anh/chị đánh chương trình hoạt động biện pháp can thiệp mái ấm cơng tác đưa trẻ hồi gia? Giữa chương trình mái ấm với mong muốn gia đình có thống khơng? Có anh/chị cảm nhận chương trình họ làm cản trở tiến trình gia đình đưa cháu hồi gia? Hoặc ngược lại, có gia đình định kiến, hay văn hóa, phong tục, hay quan điểm riêng gia đình gây khó khăn cho nhân viên mái ấm công tác đưa trẻ hồi gia? Theo anh/chị nhân viên mái ấm làm điều giúp trẻ hồi gia mà gia đình khơng thể làm được? Sự phối hợp mái ấm với ban, ngành, sở xã hội khác có giúp ích cho công tác không? Theo anh/chị phối hợp gia đình với nhân viên mái ấm có cần thiết khơng? Tai có/khơng? Tình trạng tâm lý, thể lý cháu sao? Theo anh/chị, biểu tâm lý cháu có khác so với ngày đầu vào mái ấm khơng? Tức có biểu theo hướng tích cực/tiêu cực khơng? Anh/chị có nghĩ vai trị nhân viên mái ấm lớn chuyển biến này? Gia đình có hỗ trợ cho nhân viên mái ấm trình đưa trẻ hồi gia? 10 Theo đánh giá anh/chị thái độ người xung quanh khu dân cư nơi cháu hồi gia có ảnh hưởng tới q trình hồi gia cháu hay khơng? Nếu có, ảnh hưởng nào? Giữa nhân viên mái ấm gia đình có biện pháp can thiệp để giải tình trạng đó? 11 Đánh giá tồn tiến trình từ mái ấm nhận trẻ, chăm sóc, trị liệu cho trẻ, tới đưa trẻ hồi gia, theo anh/chị phối hợp gia đình nhân 112 viên mái ấm hiệu chưa? Anh/chị có ý kiến hay đề xuất để chương trình mà nhân viên mái ấm với gia đình khác cơng tác đưa trẻ hồi gia đạt hiệu không? Những thông tin chia sẻ từ Anh/Chị giúp ích nhiều cho đề tài nghiên cứu Một lần xin cám ơn Anh/Chị dành thời gian cho vấn Xin chào Anh/Chị! chúc Anh/Chị khỏe công tác tốt 113 CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO TRẺ Xin chào em! Chị tên Tâm Chị công tác trường ĐH KHXH&NV TPHCM Hôm chị cơ, dì mái ấm giới thiệu tới trò chuyện với em Chị làm đề tài luận văn thạc sỹ vấn đề “Công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng” Tất thông tin trị chuyện hơm sử dụng cho Đề tài luận văn Ngồi mục đích trên, chị khơng dùng thơng tin cho mục đích khác Trong trình trao đổi, chị biết yêu cầu em nhớ lại điều xảy đơi khó xin em cố gắng chia sẻ thông tin Cuộc vấn kéo dài khoảng tiếng đồng hồ Em có đồng ý tham gia không? Xin cám ơn em! Người vấn ký tên: Ngày PV: / / 2009 Bắt đầu lúc: Kết thúc lúc: I Với trẻ trình hồi gia Hiện em tuổi? Em đến mái ấm lâu chưa? Ai đưa em tới hay em tự tìm tới? Thời gian đầu tới mái ấm, em có cảm nhận nào? Khi em mái ấm, em cơ, dì quan tâm, giúp đỡ? Em kể tên Chị nghe nói em trình hồi gia, sau thời gian mái ấm em hồi gia? Trở gia đình định em/gia đình em/những dì mái ấm? (Nếu định em, lúc em lại có mong muốn trở gia đình? Nếu định gia đình, em có đồng ý với định cha/mẹ/người nhà em khơng? Nếu có/khơng sao? Nếu định cơ, dì nơi mái ấm, em thấy định có phù hợp với mong muốn em khơng? Nếu có/khơng sao?) Trong thời gian sinh hoạt mái ấm, cô, dì giúp em điều gì? Sự hỗ trợ mái ấm em bạn khác nào? Em thấy điều cần thiết em? 114 Gia đình có giúp em kể từ em vào mái ấm khơng? Gia đình nơi có phối hợp với để giúp em thời gian em mái ấm? Em trình hồi gia, em thấy mái ấm có chương trình, kế hoạch để giúp em liên lạc với gia đình? Những bạn khác sao? Quá trình hồi gia bạn giống/khác với em không? Em thấy chương trình mái ấm thật bổ ích em bạn đây? Trong thời gian này, em gia đình lần? Ai đưa em lần em nhà? Các cơ, dì mái ấm giúp em đưa em nhà? Em có thấy điều cần thiết khơng? Khi em từ mái ấm trở gia đình, em có thấy vui khơng? Hay em có cảm thấy sợ hãi điều khơng? Điều làm em vui/sợ hãi? Trong thời gian mái ấm, em có kỷ niệm đáng nhớ với bạn cô, dì mái ấm khơng? Em kể cho chị nghe không? Trong thời gian này, mái ấm có định hướng, tư vấn cho em kiến thức, kỹ để em tái hòa nhập sống khơng? Xin em nói cụ thể 10 Em thời gian dần trở với gia đình, em có thấy gặp khó khăn, trở ngại khơng? Em mong muốn điều người nhà/người xung quanh khu em ở/mái ấm giúp, hỗ trợ cho em để em nhanh chóng hịa nhập với sống bình thường trước đây? II Với trẻ hồi gia 11 Em năm tuổi? em học hay làm gì? Trước em sinh hoạt mái ấm với khoảng thời gian bao lâu? Em trở gia đình từ nào? 12 Khi em trở nhà, định em, gia đình em hay dì mái ấm? (Nếu định em, lúc em lại có mong muốn trở gia đình? Nếu định gia đình, em có đồng ý với 115 định cha/mẹ/người nhà em khơng? Nếu có/khơng sao? Nếu định cơ, dì nơi mái ấm, em thấy định có phù hợp với mong muốn em khơng? Nếu có/khơng sao?) 13 Trong thời gian em sinh hoạt mái ấm, cô giúp em nào? Em nghĩ điều cần thiết em bạn đây? Khi em giai đoạn hồi gia, gia đình giúp em nào? Mái ấm có chương trình giúp em bạn khác hồi gia khơng? Em nói cụ thể Những chương trình em có nghĩ giúp ích cho em khơng? Giúp ích nào? 14 Em có cảm thấy thoải mái với sống không? So với thời gian em mái ấm thời gian này, em thấy có thay đổi tâm lý nào? Em cảm nhận chia sẻ với chị không? 15 Hiện người gia đình/họ hàng quan tâm đến em nào? So với thời gian em mái ấm thời gian này, em thấy Bố/mẹ/họ hàng/mọi ngừơi xung quanh có thay đổi cách quan tâm đến em khơng? Em có nhận thấy khác không? Theo em quan tâm người đến em thời gian có quan trọng khơng? 16 Mơi trường gia đình, hàng xóm có làm em có cảm giác an tồn, thoải mái khơng? Em có gặp khó khăn, trở ngại trở giao tiếp, sinh hoạt với người bình thường trước không? 17 Hiện em với gia đình, cơ, dì mái ấm có thường đến thăm em khơng? Mái ấm có chương trình giúp em thời gian khơng? Em có nghĩ hỗ trợ cần thiết không? Em thấy người mái ấm giúp em điều đưa em hồi gia? Điều làm em khó qn nhất? 18 Gia đình em với mái ấm phối hợp hỗ trợ em suốt thời gian em mái ấm hồi gia? Em thấy phối hợp tạo 116 thuận lợi cho em nào? Có em thấy gây khó khăn, làm em khó chịu khơng? 19 Mặc dù trở nhà, em có tới mái ấm thăm cơ, dì bạn khơng? Em có muốn mái ấm chơi khơng? Mọi người nhà em/các cơ, dì có ngăn cản/khuyến khích em làm điều khơng? Em cảm nhận thấy khác sinh hoạt mái ấm với sinh hoạt gia đình mình? 20 Theo em, trình em trở gia đình với sống tại, hỗ trợ, giúp em nhiều nhất? Em có mong muốn điều mái ấm/gia đình/mọi người xung quanh/xã hội để bạn khác có hồn cảnh em sớm trở với sống bình thường trước khơng? 21 Em có cần mái ấm/gia đình/xã hội giúp đỡ, hỗ trợ sống em khơng? Nếu có, xin em cho biết em cần hỗ trợ điều gì? Tại sao? Đến thơng tin từ trị chuyện đầy đủ Một lần xin cám ơn em dành thời gian cho trò chuyện Em trẻ, sống tốt đẹp chờ em phía trước Chúc em sống gặp nhiều may mắn hạnh phúc! 117 PHỤ LỤC CÁC CƠNG VĂN Hộp Cơng văn đề nghị mua vật dụng văn phòng HỘI BẢO TRỢ TRẺ EM TP HỒ CHÍ MINH Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam HOCHIMINH CITY CHILD WELFARE FOUNDATION (HCWF) Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc 85/65 Pham Viet Chanh, P 19, Q.Binh Thanh, TP.HCM 0o0 Tel: (848) 8.401.406, Fax: (848) 8.401.407 Email:hcwf@hcm.vnn.vn MÁI ẤM HOA HỒNG NHỎ Q7.Tp.HCM Tel : 8720308 CÔNG VĂN V/v Đề nghị mua Vật dụng văn phịng Kính gởi : PCT.Thường Trực Hội Bảo Trợ Trẻ Em Thành Phố Trong họat động nay, Mái Ấm Hoa Hồng Nhỏ có nhu cầu mua sắm số vật dụng cần thiết bao gồm : - 01 Máy chụp hình kỹ thuật số (dùng để ghi nhận hình ảnh sinh họat ) = 8.000.000đ - 01 Máy in hiệu Canon ( Máy in cũ sửa chữa nhiều lần hư hỏng hòan tòan) = 7.500.000đ Tổng cộng : 15.500.000đ (Mười lăm triệu năm trăm ngàn đồng ) Nhằm hỗ trợ tốt cho cơng tác văn phịng Kính trình Ban Lãnh Đạo xem xét giải cho Hoa Hồng Nhỏ Xin chân thành cám ơn! Trân trọng kính chào! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 05 năm 2008 Nguồn: Thơng tin tư liệu sẵn có - 03/2010 118 Hộp Công văn việc xin sửa chữa chống dột HỘI BẢO TRỢ TRẺ EM TP HỒ CHÍ MINH Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam HOCHIMINH CITY CHILD WELFARE FOUNDATION (HCWF) Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc 85/65 Pham Viet Chanh, P 19, Q.Binh Thanh, TP.HCM Tel: (848) 8.401.406, Fax: (848) 8.401.407 Email:hcwf@hcm.vnn.vn MÁI ẤM HOA HỒNG NHỎ Q7.Tp.HCM Tel : 8720308 CÔNG VĂN V/v: XIN SỬA CHỮA VÀ CHỐNG DỘT Kính gửi: Hội Bảo Trợ Trẻ Em Thành Phố Hồ Chí Minh Khu nhà Mái ấm Hoa Hồng Nhỏ xây dựng sử dụng từ năm 2002 đến Trong trình sữ dụng, khu nhà xuất số tình trạng hư hỏng sau: La phơng phịng bị tróc ra, rơi xuống Khi trời mưa số phịng bị dột Toàn dãy nhà vệ sinh lầu sử dụng nước thấm xuống tầng Lượng nước sinh hoạt ngày trẻ khơng đảm bảo vệ sinh nguồn nước từ bể chứa yếu không đủ bơm lên để cung cấp cho toàn khu nhà Độ an tồn Mái Am khơng bảo đảm, cửa nhơm dễ bị cạy khóa kẻ lạ đột nhập vào nhà Phần bờ tường phía bên hơng nhà bọc lưới B40 nên xảy tình trạng thất mát quần áo trẻ giặt giũ đem quần áo phơi nắng (kẻ gian dùng để khều, móc lấy trộm quần áo) Nay Mái ấm xin kính gửi số kiến nghị : Mua bình chứa nước Inox (2 – 3000 lít): Khoảng 8.000.000 đ làm hệ thống nước (đính kèm bảng giá chống dột làm hệ thống nước: 12.500.000 đ ) Đính kèm bảng khảo giá làm cửa sắt (Khoảng 6.500.000 đ) Xây bờ tường phía bên hơng nhà (tháo dỡ phần lưới B40) (Ước tính 5.000.000đ) Tổng cộng: 31.500.000 đ Kính mong HBTTE TP.HCM xem xét cho phép Mái ấm tạm ứng 35.000.000đ cho kinh phí sửa chữa Chân thành cám ơn ! Trân trọng kính chào ! Tp HCM, ngày 22 tháng 08 năm 2008 Nguồn: Thông tin tư liệu sẵn có - 03/2010 119 Hộp Cơng văn đề nghị hỗ trợ vật dụng HỘI BẢO TRỢ TRẺ EM TP HỒ CHÍ MINH Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam HOCHIMINH CITY CHILD WELFARE FOUNDATION (HCWF) Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc 85/65 Pham Viet Chanh, P 19, Q.Binh Thanh, TP.HCM 0o0 Tel: (848) 8.401.406, Fax: (848) 8.401.407 Email:hcwf@hcm.vnn.vn MÁI ẤM HOA HỒNG NHỎ Q7.Tp.HCM Tel : 8720308 CÔNG VĂN V/v đề nghị hỗ trợ vật dụng Kính gởi : Ho Chi Minh Club Ban Lãnh Đạo Mái Am Hoa Hồng Nhỏ xin chân thành cám ơn ý định hỗ trợ mà quý vị dành cho chúng tôi, đặc biệt trẻ gái lưu trú nơi Sau trao đổi tập thể Giáo Dục Viên dựa vào tình nhu cầu thực tế Mái Am Chúng xin đề nghị giúp đỡ số vật sau : 05 bàn ăn cơm 250.000 x 04 = 1.250.000VND 01 bếp gas 1.500.000VND 01 tủ đựng chén 800.000VND 10 Ghế dựa 75.000 x 10 750.000VND 01 máy vi tính 8.000.000VND Tổng cộng : 12.300.000VND ( Mười hai triệu ba trăm ngàn đồng) Món q nguồn khích lệ tinh thần lớn lao tập thể đánh giá cao lòng quan tâm sâu sắc quý vị hoạt động xã hội mang đầy tính nhân Xin chân thành cám ơn ! Trân trọng kính chào ! TP.HCM, ngày 11 tháng 04 năm 2009 Nguồn: Thông tin tư liệu sẵn có - 03/2010 120 Hộp Cơng văn đề nghị hỗ trợ vật dụng HỘI BẢO TRỢ TRẺ EM TP HỒ CHÍ MINH Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam HOCHIMINH CITY CHILD WELFARE FOUNDATION (HCWF) Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc 85/65 Pham Viet Chanh, P 19, Q.Binh Thanh, TP.HCM 0o0 Tel: (848) 8.401.406, Fax: (848) 8.401.407 Email:hcwf@hcm.vnn.vn MÁI ẤM HOA HỒNG NHỎ Q7.Tp.HCM Tel : 8720308 CÔNG VĂN V/v đề nghị hỗ trợ vật dụng Kính gởi : Ho Chi Minh Club Ban Lãnh Đạo Mái Am Hoa Hồng Nhỏ xin chân thành cám ơn ý định hỗ trợ mà quý vị dành cho chúng tôi, đặc biệt trẻ gái lưu trú nơi Sau trao đổi tập thể Giáo Dục Viên dựa vào tình nhu cầu thực tế Mái Am Chúng xin đề nghị giúp đỡ số vật sau : Quần áo học : 200.000 x 30bộ = 6.000.000VND Giày dép: 30đôi/mỗi loại x 90.000 = 2.700.000VND Vật dụng nhà bếp (Nồi, chảo, thớt, dao) : 3.000.000VND Bàn làm việc: 2cái = 1.500.000VND Qụat sắt đứng: 5cái x 300.000 = 1.500.000VND Tổng cộng : 14.700.000VND ( Mười bốn triệu bảy trăm ngàn đồng) Món q nguồn khích lệ tinh thần lớn lao tập thể ln đánh giá cao lịng quan tâm sâu sắc quý vị hoạt động xã hội mang đầy tính nhân Xin chân thành cám ơn ! Trân trọng kính chào ! TP.HCM, ngày 24 tháng 11 năm 2008 Nguồn: Thông tin tư liệu sẵn có - 03/2010 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Vân Anh (2001), Một số vấn đề gia tăng trẻ em đường phố nay, Tạp chí Xã hội học, số – 94, tr.27 – tr.36 Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội cơng tác xã hội Việt Nam thập niên 90, NXB KHXH Hà Nội GS Phạm Tất Dong, TS Lê Ngọc Hùng (2000), Xã hội học, Nhà xuất Giáo dục, tr.132 – tr.133 Judith Ennew (1996), Trẻ em đường phố trẻ em lao động sớm, Khoa phụ nữ học, Đại Học Mở Bán Công Tp.HCM Lê Ngọc Hùng (2000), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, tr 205 – tr.206 Nguyễn Tri Kha dịch, Ron O’Grady, Trẻ em khách du lịch, Tài liệu tham khảo sử dụng phạm vi chương trình Radda Barnen, tr.155 Phan Thanh Minh (1999), Tình trạng vi phạm nhân phẩm trẻ em thành phố Hồ Chí Minh biện pháp giải quyết, Hội nghị Giới – Sức khỏe sinh sản bạo hành phụ nữ , Population Council Khoa Phụ nữ học, Tp HCM Nguyễn Xuân Nghĩa (1988), Nhận xét sơ cấu chuyển động dân số Miền Nam Việt Nam từ 1954 – 1975, Tạp chí Dân tộc học, số 1, tr 101 – tr.121 Nguyễn Xuân Nghĩa (1998), Trẻ em bị xâm hại tình dục, Khoa phụ nữ học, Tp HCM, tr – tr.6 10 Nguyễn Xuân Nghĩa (2000), Trẻ em hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, Tập 1, Khoa phụ nữ học, Đại học Mở - Bán công Tp HCM 11 Nguyễn Xuân Nghĩa, Đỗ Văn Bình, Tống Thanh Vân (2001), Tìm hiểu gia đình có hồn cảnh khó khăn: Nghiên cứu tình số gia đình trẻ đường phố Tp HCM, Đại học Mở - Bán công Tp HCM, Khoa phụ nữ học 12 Nguyễn Thị Nhẫn (2002), Công tác xã hội với trẻ em, Đại Học Mở Bán Công Tp.HCM 122 13 Nguyễn Thị Oanh (1999), Giải vấn đề xã hội cần phương pháp tiếp cận đúng: trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục, Tạp chí Xã hội học, số (41), tr.81 – tr.85 14 Bài thuyết trình Giáo sư Kim Oats Hội nghị quốc tế xâm hại trẻ em Luala Lumpur, Malaysia, 10 – 13 Sept, 1994 15 Bài hội thảo Đại hội giới phòng chống việc bóc lột tình dục thương mại trẻ em, Stockholm, Thụy Điển, 27 – 31 August 1996 16 Khoa phụ nữ học, An sinh xã hội vấn đề xã hội, Đại Học Mở Bán Công Tp.HCM 1997 17 Thơng tin trích dẫn Hội nghị Giới – Sức khỏe sinh sản bạo hành phụ nữ, Population Cuoncil Khoa Phụ nữ học, Tp HCM, 7- 2000 18 Thơng tin trích dẫn Hội nghị quốc tế xâm hại trẻ em Kuala Lumpur, Malaysia, 10 – 13 Sept 1999 19 Thơng tin trích dẫn Hội thảo phịng chống xâm hại tình dục mại dâm trẻ em, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Tp HCM, 21 – 12 – 1996 20 Thơng tin trích dẫn Hội thảo vùng việc mua bán trẻ em để làm mại dâm, Phnom Penh, Campuchia, 11 – 15/12/1998 21 Trích lại “Hệ thống biện pháp phịng chống mại dâm tuổi vị thành niên” Hội thảo Phịng chống xâm hại tình dục mại dâm trẻ em, Hội liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Tp HCM, 21/12/1995 22 Trung tâm thực hành công tác xã hội, khoa Phụ nữ học, Đại học Mở - Bán công Tp HCM, Trẻ em bị xâm hại tình dục: Tư liệu trích từ báo chí năm 1998 23 Trung tâm thực hành công tác xã hội, Hội liên hiệp niên Việt Nam, Thực trạng xâm hại tình dục mại dâm trẻ em, Tp HCM, năm 1999 24 Một số Website: http://www.unicef.org/vietnam/vi/children.html, http://www.12gio.com/vnn, 123 ... cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hòa nhập cộng đồng b) Nhiệm vụ tiếp theo, kết đề tài phải thực trạng công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng Mái ấm Hoa hồng nhỏ, thành. .. tài nghiên cứu ? ?Công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng mái ấm Hoa Hồng nhỏ”, tác giả nhận thấy cơng tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục hồi gia, tái hòa nhập cộng đồng coi hệ thống... niệm công cụ 31 Chương II Thực trạng công tác đưa trẻ bị xâm hại tình dục tái hịa nhập cộng đồng Mái ấm Hoa hồng nhỏ, quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh II.1 Cơ sở vật chất nguồn nhân lực Mái