Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

130 556 0
Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ QUÂN MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hường Nghệ An, Tháng 8/2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh Thầy Cô giáo giảng dạy, giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Hường - người hướng dẫn khoa học, tận tình, chu đáo, động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tác giả thực đề tài Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Quận Ủy, Ủy ban nhân dân, Phòng giáo dục & đào tạo quận 7, cán quản lý giáo viên trường Tiểu học địa bàn quận động viên, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin dành lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành tốt luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 05 năm 2013 Tác giả Lê Quân NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BD BDGV CB CBQL CBQLGD CNH, HĐH CHXH CSVC ĐHSP ĐNGV GD GD-ĐT GDPT GDTH GV GVTH HS KT-XH KH-CN QL QLGD TH THCS THPT TW TP.HCM UBND : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bồi dưỡng Bồi dưỡng giáo viên Cán Cán quản lý Cán quản lý giáo dục Công nghiệp hoá, đại hoá Chủ nghĩa xã hội Cơ sở vật chất Đại học Sư phạm Đội ngũ giáo viên Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục phổ thông Giáo dục tiểu học Giáo viên Giáo viên tiểu học Học sinh Kinh tế - xã hội Khoa học - công nghệ Quản lý Quản lý giáo dục Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đề tài nghiên Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.3 Người giáo viên tiểu học bối cảnh 1.4 Một số vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội tình hình giáo dục quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Trang 1 3 3 3 6 14 22 29 30 30 38 2.3 Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Đánh giá chung thực trạng Kết luận chương II Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.2 Đề xuất giải pháp 3.3 Thăm dò tính cần thiết tính khả thi giải pháp Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 44 59 62 63 63 65 89 95 96 96 98 102 Trong hệ thống trường phổ thông, trường tiểu học (TH) cấp học bậc học tảng Trong nhà trường, chất lượng đội ngũ giáo viên (ĐNGV) có ảnh hưởng lớn định tới chất lượng dạy - học Do đó, việc quản lý công tác bồi dưỡng, phát triển giáo viên (GV) để đảm bảo đáp ứng yêu cầu xã hội số lượng chất lượng yêu cầu cấp bách, thường xuyên có ý nghĩa với nhà trường Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thư Trung ương (TW) Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục (QLGD) rõ “… phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QLGD cách toàn diện Đây nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài” [1, tr.2] Kết luận số 242-TB/TW ngày 15/4/2009 Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành TW Đảng (khoá VIII), phương hướng phát triển GD-ĐT đến năm 2020 có nêu “Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán QLGD đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng” [1, tr.4] Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) quận có vị trí địa lý thuộc vùng ven Thành phố, quận thành lập tách từ huyện Nhà Bè Đây quận trình đô thị hóa Mặc dù nhiều khó khăn lãnh đạo quận đầu tư làm tốt công tác giáo dục Giáo dục (GD) quận cờ đầu quận thành lập thành phố Với ổn định đội ngũ nhà giáo đồng thời giáo viên có trình độ chuyên môn, việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên quan tâm trọng, đặc biệt công tác bồi dưỡng giáo viên (BDGV) lãnh đạo cấp quan tâm nhằm trì, đẩy mạnh nâng cao chất lượng giáo dục địa bàn quận Công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên Tiểu học (GVTH) nhà trường địa bàn quận thời gian vừa qua có thành tựu đáng khích lệ, góp phần không nhỏ vào trình đổi giáo dục tiểu học quận nhà Tuy nhiên, công tác bộc lộ số hạn chế Một hạn chế chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giáo viên chưa có chiều sâu mang tính hình thức Vì thực nghiên cứu giải pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiểu học quận điều cần thiết, với mong muốn thân qua tìm hiểu thực tế hoạt động bồi dưỡng giáo viên quản lý hoạt động trường tiểu học quận 7, đối chiếu với sở lý luận, chủ trương, sách Đảng, nhà nước quản lý ngành nâng cao chất lượng cho đội ngũ giáo viên để từ khắc phục tồn yếu phát huy những mặt mạnh vấn đề công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học nhằm đưa học kinh nghiệm cho công tác quản lý, đồng thời đề xuất giải pháp mà tác giả cho cần thiết thực nhằm giúp cho Hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn quận quan tâm quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Mặt khác, số giải pháp nêu giúp cho giáo viên vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ giao vừa có hội học tập tham gia bồi dưỡng nâng cao trình độ cá nhân chuyên môn, nghiệp vụ trình độ tri thức giáo viên thời kì Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh nâng cao đề xuất thực giải pháp quản lý có tính khoa học, tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn đề tài 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, thu thập, khảo nghiệm công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn ban giám hiệu trường tiểu học công lập địa bàn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài.Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: + Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu + Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài.Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: + Phương pháp điều tra + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động + Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý số liệu thu Đóng góp luận văn 8.1 Về mặt lý luận: Xác định sở có tính khoa học việc cần thiết phải bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học địa bàn nghiên cứu nhằm đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH đất nước nói chung quận 7, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 8.2 Về mặt thực tiễn: - Phát số khó khăn, tồn cần giải việc quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học - Đề xuất số giải pháp quản lý mang tính thực tiễn khả thi nhằm nâng cao công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học địa bàn quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I : Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học Chương : Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Chương : Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Phụ lục 2: Phiếu xin ý kiến số nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học quận 7, TP Hồ Chí Minh (Dành cho cán quản lý giáo viên trường TH) Để giúp cho việc đề xuất giải pháp quản lý công tác dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH đảm bảo tính thực tiễn đồng Đề nghị thầy (cô) cho biết ý kiến vấn đề sau: (Xin dấu x vào ô tương ứng với ý kiến thầy cô) Tốt Các tiêu chí đánh giá S L T L Mức độ đánh giá Khá Trung CĐ yêu bình cầu S T S TL S TL L L L L Năng lực chuyên môn giáo viên : 3.1 Hiệu hoạt động dự giờ, thao giảng, chuyên đề 3.2 Hiệu hoạt động bồi dưỡng tổ chuyên môn 3.3 Có khả ứng dụng hiệu công nghệ thông tin vào giảng dạy 3.4 Khả viết đề tài sáng kiến kinh nghiệm 3.5 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập rèn luyện HS Xin thầy (cô) cho biết đôi điều thân (Nếu được): Họ tên: ; Đơn vị công tác: Trân trọng cảm ơn thầy(cô)! Phụ lục 3: Phiếu trưng cầu ý kiến giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học quận 7, TP Hồ Chí Minh (Dành cho cán quản lý giáo viên trường TH) Để xây dựng hệ thống giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên TH: Xin thầy (cô) vui lòng cộng tác với cách cho biết ý kiến thầy (cô) mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đưa (đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) STT Nội dung Mức độ (%) Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Nhận thức cán quản lý giáo viên trường Tiểu học công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên Bồi dưỡng lực chuyên môn ( tổ chức dự giờ, thăm lớp, thao giảng, chuyên đề;nâng cao hoạt động tổ chuyên môn; Đổi công tác kiểm tra đánh giá; …) Xây dựng quy chế hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Bồi dưỡng chuẩn hoá bồi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên để nâng cao chất lượng đội ngũ GV Thanh tra, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ GV Các giải pháp, ý kiến khác thầy (cô) đề xuất thêm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn thầy (cô) ! Phụ lục 4: Phiếu trưng cầu ý kiến cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Tiểu học quận 7, TP Hồ Chí Minh (Dành cho cán quản lý, ,tổ trưởng, tổ phó giáo viên trường TH) Để xây dựng hệ thống giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên TH: Xin đồng chí vui lòng cộng tác với cách cho biết ý kiến đồng chí mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đưa (đánh dấu x vào ô thích hợp nhất) TT Tính cần thiết Rất Kh Cần cần cần thiết thiết thiết Các giải pháp Nâng cao nhận thức cán S L quản lý giáo viên tầm quan trọng công tác bồi T L dưỡng chuyên môn 2.Điều tra, xây dựng điều chỉnh kế hoạch công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh - Điều tra hoạt động BDGV - Xây dựng điều chỉnh kế hoạch BD 3.Tổ chức – đạo công tác S L T L S L T L Tính khả thi Rất Kh Khả khả khả thi thi thi xây dựng quy chế quản lý họat động BDCM, nội dung bồi dưỡng chuyên môn hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GV a Xây dựng tăng cường quy chế quảnlý, hoạt động bồi dưỡng giáo viên S L T L b Đối với nội dung BD * Bồi dưỡng lực chuyên môn -BDNLCM qua tổ chức dự giờ, S L thăm lớp, chuyên đề, thao giảng T giáo viên L - BDNLCM qua tổ chức, đạo S L nâng cao hiệu hoạt động bồi T dưỡng tổ chuyên môn L 10 - BDNLCM qua tổ chức S L đạo giáo viên nghiên cứu khoa T học đúc kết sáng kiến kinh L nghiệm - BDNLCM qua tổ chức, đạo S L việc ứng dụng hiệu công 11 T nghệ thông tin giảng dạy L * Bồi dưỡng chuẩn hoá S chuẩn cho giáo viên TH L 12 T L * Bồi dưỡng GV kiểm tra, đánh S L giá kết 13 T học tập rèn luyện HS L 14 c Đối với hình thức BD 15 16 17 - BD tập trung - BD chỗ - BD theo hình thức tự học (tự BD) 4.Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động chuyên 18 môn cho đội ngũ GV 19 Xây dựng thực tốt chế độ, sách bồi S L T L S L T L S L T L S L T L S L T dưỡng giáo viên L Phụ lục 5: PHIẾU GIÁO VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN GIÁO VIÊN TH Bộ Giáo dục Đào tạo Phiếu đánh giá, xếp loại giáo viên tiểu học Năm học: Thông tin chung Họ tên giáo viên: Mã số: Dạy học lớp: Mã số: (2) Ngày sinh: Nam: Năm vào nghề: Giáo viên dạy môn: (1) Nữ: Số năm dạy học tiểu học: Âm nhạc: Mĩ thuật: Tin học: Giáo viên chủ nhiệm lớp: Thể dục: Ngoại ngữ: Tổng phụ trách Đội: Kết đánh giá, xếp loại A Đánh giá lĩnh vực (Ghi điểm mức độ tốt (T), (K), trung bình (TB), chưa đạt (CĐ) vào ô trống thích hợp) Lĩnh vực I: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Yêu cầu Nhận thức tư tưởng, trị với trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chấp hành sách, pháp luật Nhà nước Tiêu chí a b c d Điểm y/c a b c d Tự đánh giá Điểm (mức độ) Tổ chuyên môn Điểm (mức độ) Hiệu trưởng Điểm (mức độ) Ghi Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường; thực kỉ luật lao động Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo, tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm đồng nghiệp, học sinh cộng đồng Tính trung thực công tác; tinh thần đoàn kết quan hệ đồng nghiệp; thái độ phục vụ nhân dân học sinh Điểm y/c a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c Cộng điểm Điểm lĩnh vực I yêu cầu (1) Mã số GV gồm chữ số trường quy định; (2) Ghi mã số xã gồm chữ số, mã số huyện gồm chữ số theo quy định thủ tướng phủ Lĩnh vực II: Kiến thức Yêu cầu Tiêu chí Tự đánh giá Điểm Tổ chuyên môn Điểm Hiệu Ghi trưởng Điểm (mức độ) Kiến thức Kiến thức tâm lí học sư phạm tâm lí học lứa tuổi, giáo dục học tiểu học Kiến thức kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Kiến thức phổ thông trị xã hội nhân văn, kiến thức liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc Kiến thức địa phương nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh, huyện, xã nơi giáo viên công tác Điểm lĩnh vực II a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c Cộng điểm yêu cầu (mức độ) (mức độ) Lĩnh vực III: Kĩ sư phạm Yêu cầu Lập kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo hướng đổi Tổ chức thực hoạt động dạy học lớp nhằm phát huy tính động, sáng tạo học sinh Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thực thông tin hai chiều quản lí chất lượng giáo dục; hành vi giao tiếp, ứng xử chuẩn mực, văn hóa mang tính giáo dục Xây dựng, bảo quản sử dụng có hiệu Tiêu chí a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c a b c d Điểm y/c a b Tự đánh giá Điểm (mức độ) Tổ chuyên môn Điểm (mức độ) Hiệu Ghi trưởng Điểm (mức độ) hồ sơ giáo dục giảng dạy c d Điểm y/c Cộng điểm Điểm lĩnh vực III yêu cầu A Đánh giá chung (Ghi xếp loại xuất sắc, khá, trung bình, vào ô trống thích hợp) Nội dung đánh giá Tự đánh giá Tổ chuyên môn Hiệu trưởng Lĩnh vực I: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Lĩnh vực II: Kiến thức Lĩnh vực III: Kĩ sư phạm Đánh giá chung cuối năm học * Nhận xét Hiệu trưởng (Ưu, khuyết điểm phẩm chất trị đạo đức chuyên môn nghiệp vụ; xác định nhu cầu bồi dưỡng, phát triển lực sở trường giáo viên): * ý kiến giáo viên (Đồng ý bảo lưu ý kiến, đề xuất nguyện vọng): Phụ lục 6: PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CBQL Để xây dựng hệ thống giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên TH: Xin đồng chí vui lòng cộng tác với cách trả lời phiếu điều tra sau: 1/ Theo đồng chí động giáo viên học nâng chuẩn gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 2/ Xin đồng chí cho biết thuận lợi khó khăn quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên TH? * Thuận lợi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Khó khăn: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… [...]... định Khái niệm đội ngũ giáo viên là khái niệm chung cho những người làm nghề dạy học – giáo dục, ta còn có khái niệm đội ngũ riêng cho từng bậc học, cấp học như: Đội ngũ giáo viên mầm non, đội ngũ giáo viên TH, đội ngũ giáo viên trung học cơ sở (THCS), đội ngũ giáo viên trung học phổ thông (THPT), đội ngũ giáo viên dạy nghề, đội ngũ giáo viên trung học chuyên nghiệp 1.2.2 Quản lý Quản lý là một trong những... TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN 7, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và tình hình giáo dục của quận 7, thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Theo nghị định 03/CP của Chính phủ, ngày 01/04/1997 về thành lập khu hành chính quận 7 từ 05 xã phía Bắc và một phần Thị trấn Nhà Bè Quận. .. tốt công tác BD nâng cao chất lượng đội ngũ đáp ứng được yêu cầu giáo dục trong tình hình mới 1.4.4 Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học Quản lý công tác bồi dưỡng GVTH là hoạt động phối hợp giữa các cấp quản lý từ trung ương đến cơ sở giáo dục và giữa các lực lượng xã hội có liên quan tới giáo dục đẩy mạnh việc thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng GV có chủ định, quản. .. quản lý (thông qua các chức năng quản lý) một cách hợp quy luật nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong điều kiện biến động của môi trường * Giải pháp quản lý giáo dục: Cách làm, cách giải quyết những vấn đề giáo dục của người quản lý giáo dục tác động đến khách thể quản lý giáo dục (thông qua các chức năng quản lý) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đã đề ra * Giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn. .. cả các bài làm của học sinh chậm phát triển và học sinh khuyết tật để báo cáo kết quả giáo dục vì sự tiến bộ của học sinh 1.4 Một số vấn đề quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học 1.4.1 Sự cần thiết phải bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiểu học Sự phát triển của xã hội cũng như sự phát triển của công nghệ thông tin vươn tới nền kinh tế tri thức đã tác động trực tiếp... của khái niệm quản lý, đó là trả lời câu hỏi: Ai quản lý ? (chủ thể quản lý) ; quản lý ai ? quản lý cái gì ? (khách thể quản lý) ; quản lý như thế nào ? (phương thức quản lý) ; quản lý bằng cái gì ? (công cụ quản lý) ; quản lý nhằm làm gì (mục tiêu) và từ đó chúng ta cũng nhận thức được: Bản chất của quản lý là những hoạt động của chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý để đảm bảo cho hệ thống tồn... học sinh, cha mẹ học sinh, đồng nghiệp và cộng đồng, …biết lập hồ sơ, lưu giữ và sử dụng hồ sơ vào việc giảng dạy và giáo dục học sinh 1.4.2.3 Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên tiểu học Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn GVTH phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của GV; phải phù hợp với đặc điểm của từng đối tượng giáo viên và hình thức bồi dưỡng Phương pháp bồi dưỡng. .. động quản lý , song song chỉ ra các phương pháp và nghệ thuật quản lý Đối với bậc tiểu học, các đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục về bồi dưỡng giáo viên còn chưa nhiều và mang tính khái quát chung chưa đi sâu và cụ thể, chủ yếu tập trung vào ở các bậc học trên Đồng thời các luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý giáo dục chủ yếu đề cập đến quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ GV nói chung và bồi dưỡng cho. .. năng thực tiễn Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên có thể coi là việc đào tạo lại, đổi mới, cập nhật kiến thức và kỹ năng chuyên môn, nâng cao trình độ cho giáo viên, là sự nối tiếp tinh thần đào tạo liên tục trước và trong khi làm việc của người giáo viên Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đối với mọi giáo viên là thường xuyên, liên tục Đối với cấp TH, bồi dưỡng chuyên môn là bồi dưỡng cho giáo viên nắm vững... dưỡng cho đội ngũ GVTH nói riêng trong cả nước còn ít Cho đến nay vẫn chưa có tác giả nào nghiên cứu hoàn chỉnh về vấn đề bồi dưỡng đội ngũ GVTH ở quận 7, TP HCM 1.2 Một số khái niệm cơ bản 1.2.1 Khái niệm giáo viên và đội ngũ giáo viên 1.2.1.1 Khái niệm giáo viên Điều 70, Luật Giáo dục quy định: Giáo viên là nhà giáo, là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục ở cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ ... : Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO ĐỘI NGŨ... Cơ sở lý luận quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên tiểu học Chương : Thực trạng quản lý công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Chương... ngũ giáo viên tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên tiểu học quận 7, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Hiệu công tác

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan