1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tiếng anh trung học cơ sở ở thành phố pleiku, tỉnh gia lai

110 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯƠNG THỊ TÙNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ QUANG SƠN Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Trương Thị Tùng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục 10 1.2.2 Bồi dưỡng, BDCM cho giáo viên 13 1.2.3 Quản lý công tác BDCM cho giáo viên 16 1.3 CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 1.3.1 Đặc điểm BDCM đội ngũ giáo viên THCS 17 1.3.2 Đặc điểm giáo viên tiếng Anh THCS 18 1.3.3 Yêu cầu chuyên môn đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS giai đoạn 19 1.4 QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH THCS TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 24 1.4.1 Mục tiêu quản lý BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 24 1.4.2 Nội dung quản lý BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 33 2.1.1 Mục đích khảo sát 33 2.1.2 Nội dung khảo sát 33 2.1.3 Đối tượng, địa bàn khảo sát 34 2.1.4 Tổ chức khảo sát 35 2.1.5 Xử lý số liệu viết báo cáo kết khảo sát 35 2.2 TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, GIÁO DỤC THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 35 2.2.1 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 35 2.2.2 Tình hình giáo dục THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 37 2.3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BDCM CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH THCS THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 43 2.3.1 Về nhận thức CBQL, giáo viên công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 43 2.3.2 Về nội dung BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 45 2.3.3 Về hình thức BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 46 2.3.4 Về lực lượng tham gia bồi dưỡng 46 2.3.5 Đánh giá hiệu công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 48 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BDCM CHO GVTA THCS THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI 49 2.4.1 Thực trạng quản lý xây dựng nội dung chương trình, hình thức kế hoạch bồi dưỡng 49 2.4.2 Thực trạng triển khai hoạt động BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 53 2.4.3 Thực trạngquản lý hoạt động kiểm tra – đánh giá BDCM cho giáo viên tiếng Anh 54 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ BDCM CHO GVTA THCS 55 2.5.1 Thuận lợi 55 2.5.2 Khó khăn 56 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 57 TIỂU KẾT CHƯƠNG 57 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 59 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 59 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 59 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 59 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống tồn diện 60 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 60 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 60 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 61 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 61 3.2.2 Tăng cường công tác xây dựng kế hoạch BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 64 3.2.3 Cải tiến nội dung đa dạng hình thức BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 67 3.2.4 Tăng cường điều kiện phục vụ BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 70 3.2.5 Cải tiến công tác kiểm tra - đánh giá BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 73 3.2.6 Tăng cường quản lý sau bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh THCS 77 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP 80 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP 81 3.4.1 Đối tượng khảo nghiệm 81 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) PHỤ LỤC 93 DANH MỤC CÁC T VIẾT T T Chữ viết tắt Chữ đầy đủ BDCM Bồi dưỡng chuyên môn BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CBGVNV Cán GV nhân viên CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐHSP Đại học Sư phạm GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDTHCS Giáo dục THCS GV Giáo viên GVTA Giáo viên tiếng Anh HS Học sinh HT Hiệu trưởng KHGD Khoa học Giáo dục NXB Nhà xuất QLGD Quản lý giáo dục SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THCS Trung học sở UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 2.1 Hệ thống giáo dục địa bàn thành phố Pleiku 38 2.2 Số liệu HS, GV, CBQL trường THCS thành phố Pleiku 39 2.3 2.4 2.5 2.6 Kết học lực HS THCS thành phố Pleiku năm học 20132014 Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS thành phố Pleiku năm học 2013 – 2014 Kết xét tốt nghiệp THCS TP Pleiku năm học 2013 – 2014 Thống kê trình độ chuyên môn – nghiệp vụ giáo viên THCS thành phố Pleiku năm học 2013 - 2014 40 41 41 42 Thực trạng nhận thức tầm quan trọng hoạt động bồi 2.7 dưỡng cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, 44 tỉnh Gia Lai 2.8 2.9 2.10 2.11 Mức độ phù hợp nội dung BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Mức độ tích cực tham gia BDCM GV tiếng Anh THCS Kết kiểm tra lực tiếng Anh giáo viên tiếng Anh THCS theo khung trình độ châu Âu Đánh giá mặt chương trình kế hoạch BDCM 45 47 49 50 Thực trạng triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 2.12 cho giáo viên tiếng Anh THCS cho giáo viên thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai 53 2.13 3.1 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh THCS Các nhóm đối tượng khảo sát 54 81 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp quản 3.2a lý công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS thành phố 82 Pleiku, tỉnh Gia Lai Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp quản lý 3.2b công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 83 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ 2.1 2.2 Tên biểu đồ Mức độ hiệu hình thức BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Thực trạng xây dựng nội dung chương trình, hình thức kế hoạch BDCM cho GV tiếng Anh THCS Trang 46 50 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Cơng tác BDCM cho giáo viên có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục Một mặt, BDCM góp phần nâng cao lực giảng dạy giáo dục giáo viên để đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ thực tiễn ngành, địa phương Do đó, có tác động trực tiếp đến chất lượng học tập học sinh; mặt khác, BDCM cho giáo viên đáp ứng nhu cầu học tập phát triển lực trình độ giáo viên Hơn nữa, BDCM cho giáo viên trường sở để xây dựng tập thể nhà trường đoàn kết, giúp đỡ học tập lẫn Đối với giáo viên tiếng Anh nói chung giáo viên tiếng Anh THCS nói riêng, cơng tác BDCM có vai trị quan trọng, góp phần nâng cao lực đội ngũ giáo viên tiếng Anh - yếu tố quan trọng định đến chất lượng giáo dục nhà trường Vì thế, BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu đổi chuẩn ngoại ngữ theo quy định ngày trở nên cấp bách 1.2 Công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đa dạng Thứ nhất, lớp BDCM để giáo viên tiếng Anh THCS cập nhật nhiệm vụ năm học nâng cao nhận thức, kỹ thực đổi phương pháp giảng dạy sử dụng sách giáo khoa Thứ hai, lớp liên kết đào tạo sở đào tạo địa phương để nâng cao trình độ đào tạo giáo viên tiếng Anh đáp ứng yêu cầu chuẩn đào tạo chuẩn đào tạo Thứ ba, hoạt động tự BDCM trường sở học tập lẫn giáo viên Để thực nhiệm vụ quản lý hoạt động BDCM, nhà quản lý giáo dục thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai việc tổ chức, theo dõi đánh giá kết lớp học qui mơ tồn Thành phố, phải đạo, hỗ trợ hoạt động BDCM qui mô cấp 87 trường THCS Trong năm qua công tác quản lý công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đạt kết định Tuy nhiên, bộc lộ hạn chế, thiếu sót bất cập Các nguyên nhân cần phải kể đến việc học tập nâng cao trình độ theo hướng chuẩn hoá đội ngũ tập trung vào giải nhu cầu trước mắt, chưa xây dựng chiến lược BDCM cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS, nội dung BDCM chưa thật hấp dẫn, nặng lý thuyết thiếu tính thực tiễn, cách tổ chức chưa khoa học, thời gian tổ chức chưa phù hợp, điều kiện hỗ trợ công tác BDCM thiếu, đặc biệt thiếu đồng KT – ĐG điều chỉnh bồi dưỡng, khâu kiểm tra – đánh giá quản lý sau bồi dưỡng Bên cạnh đó, thân giáo viên tiếng Anh THCS cử tham gia lớp tập huấn thiếu trách nhiệm, chưa ý thức cần thiết hoạt động BDCM công việc giảng dạy thân 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động BDCM thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đề tài đề xuất biện pháp quản lý hoạt động BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS, bao gồm: Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL, giáo viên công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS; Tăng cường công tác kế hoạch BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS; Cải tiến nội dung đa dạng hóa hình thức tổ chức BDCM cho đội ngũ giáo viên tiếng Anh THCS; Tăng cường CSVC, trang thiết bị phục vụ công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS; Cải tiến công tác KTĐG BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS; Tăng cường công tác quản lý sau BDCM giáo viên tiếng Anh THCS Kết khảo nghiệm ý kiến đánh giá CBQL, tổ trưởng chuyên môn giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai thể biện pháp quản lý công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai có tính cấp thiết cao tính khả thi cao 88 Việc áp dụng đồng bộ, hệ thống sáu biện pháp đề tài đề xuất nâng cao hiệu quản lý công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai KHUYẾN NGHỊ 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Ban hành chương trình, nội dung hoạt động BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS phải dựa thực tiễn mang tính đặc thù vùng Nội dung cách thức bồi dưỡng phải đổi hướng vào trang bị kiến thức kỹ thực - Cần có nghiên cứu hỗ trợ cho địa phương để nâng cao hiệu hình thức BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 2.2 Với Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai - Chủ động liên kết với trường đại học để bồi dưỡng giáo viên, bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng lực giáo viên tiếng Anh THCS theo khung lực ngoại ngữ chung châu Âu - Tham mưu với UBND tỉnh Gia Lai đảm bảo kinh phí điều kiển cần thiết cho công tác BDCM cho giáo viên THCS nói chung giáo viên tiếng Anh THCS nói riêng - Liên kết, hợp tác dự án hỗ trợ bồi dưỡng phát triển lực giáo viên tiếng Anh THCS ngồi nước 2.3 Với Phịng Giáo dục Đào tạo thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Tăng cường đảm bảo điều kiện BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS - Quản lý chặt chẽ lớp BDCM, kiểm tra – đánh giá đầy đủ, tạo điều kiện để giáo viên nâng chuẩn, BDCM, bồi dưỡng đạt chuẩn theo khung lực ngoại ngữ chung châu Âu 89 - Thường xuyên tổ chức chuyên đề BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS 2.4 Với trường THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Tạo điều kiện để tất giáo viên tiếng Anh dự lớp BDCM, tổ chức hội thảo chuyên môn cấp trường, nâng cao hiệu họp chuyên môn - Quản lý kế hoạch sau bồi dưỡng, tự bồi dưỡng giáo viên - Kiểm tra, đôn đốc hoạt động BDCM giáo viên tiếng Anh 2.5 Với giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Tham gia đầy đủ lớp BDCM với thái độ tự giác, tích cực - Xây dựng kế hoạch tự BDCM kiên trì thực kế hoạch hiệu nhằm đạt chuẩn ngoại ngữ theo khung lực ngoại ngữ chung châu Âu 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt [1] Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [2] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức quản lý - số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn tiếng Anh, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Thông tư ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THCS, Hà Nội [6] Bernhard Muszynski, Nguyễn Thị Phương Hoa (2004), Con đường nâng cao chất lượng cải cách sở đào tạo giáo viên Cơ sở lý luận giải pháp, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [7] Nguyễn Đức Chính (1997), Chiến lược dạy học ngoại ngữ xuyên suốt bậc học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [8] Chính phủ (2001), Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Chính phủ (2008), Quyết định việc Phê duyệt Đề án "Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 - 2020", Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Thơng báo kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Hà Nội 91 [12] Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước - KX 07-14, Hà Nội [13] Nguyễn Quang Giao (2012), Hệ thống đảm bảo chất lượng trình dạy học trường đại học, Nxb Đà Nẵng [14] Bùi Hiền (1999), Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [15] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [16] Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [17] Đặng Vũ Hoạt (chủ biên), Hà Thị Đức (2003), Lý luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [18] Trần Kiểm (1998), Quản lý giáo dục nhà trường, Nxb Thống Kê, Hà Nội [19] Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng đại học, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội [21] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội [22] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Hà Nội [23] Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Quyết định số 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000 đổi chương trình giáo dục phổ thông, Hà Nội 92 [24] Singh Raja Roy (1991): Nền giáo dục cho kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á – Thái Bình Dương, UNESCO khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Băng-Cốc [25] Lê Quang Sơn (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Chuyên đề đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng [26] Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (2004), Học dạy cách học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [27] Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (1999), Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội [28] Trường cán quản lý giáo dục đào tạo (2002), Giáo trình Nhà nước quản lý hành Nhà nước (P2), Hà Nội [29] Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh [31] Asean Quality Network Quality Assurance (2004), Manual for the Implementation of the guidelines [32] Bogue E (1998), Quality assurance in higher education: The evolution of systems and design ideals, In Gerald G (Ed.) Quality Assurance in Higher Education: An International Perspective, Jossey-Bass, San Francisco [33] Brennan J., Frederiks M., Shah T (1997), Improving the Quality of Education: The Impact of Quality Assessment on Institutions, Quality Support Centre, Open University, London 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lí) Tất thông tin phiếu điều tra phục vụ vào mục đích nghiên cứu đề tài Để góp phần cải tiến quản lí cơng tác BDCM GV THCS, kính mong thầy/cơ cho ý kiến mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp việc đánh dấu X vào biện pháp: STT CÁC BIỆN PHÁP MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ Tính cấp thiết 1a Tổ chức nâng cao nhận thức CBQL, GV công tác BDCM cho GV tiếng Anh THCS Tăng cường công tác kế hoạch BDCM cho tiếng Anh THCS GV 2a 3a 4a Tính khả thi 5a 1b 2b 3b 4b 5b 94 Cải tiến nội dung đa dạng hóa hình thức BDCM cho GV tiếng Anh THCS Tăng cường điều kiện phục vụ BDCM cho GVTA THCS Cải tiến công tác KT – ĐG BDCM cho GV tiếng Anh THCS Tăng cường công tác quản lý sau BDCM GV tiếng Anh THCS 1a: Rất cấp thiết 2a: Cấp thiết 3a: Trung bình 4a: Khơng cấp thiết 5a: Hồn tồn khơng cấp thiết 1b: Rất khả thi 2b: Khả thi 3b: Trung bình 4b: Không khả thi 5b: Rất không khả thi Những ý kiến khác thầy/cô biện pháp nâng cao chất lượng quản lý công tác BDCM GV THCS về: 95 1/ Kế hoạch:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2/ Chương trình:……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 3/ Nội dung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 4/ Hình thức: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô ! 96 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cán quản lí GV) Tất thông tin phiếu điều tra phục vụ vào mục đích nghiên cứu đề tài Để có sở khoa học đề xuất biện pháp quản lí cơng tác BDCM GV tiếng Anh THCS địa bàn, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy/cơ vấn đề Thầy/cơ vui lịng đánh dấu X vào trống phương án lựa chọn): Câu 1: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết công tác BDCM GV ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Thầy/cô đánh giá mức độ quan tâm cấp lãnh đạo cơng tác bồi dưỡng GV theo theo chương trình BDTX Bộ GD&ĐT nào? Thường xuyên Câu 3: Không thường xuyên Thầy/cô cho biết thực trạng công tác bồi dưỡng GV ? Mức độ thực Công tác bồi dưỡng GV 1/ Nội dung bồi dưỡng 2/ Phương pháp hình thức bồi dưỡng Tốt Khá Trung Khơng bình ý kiến 97 Câu 4: Thầy (cô) đồng ý với ý kiến mục tiêu công tác BDCM cho GV ? BDCM để: TT 1/ Đồng Không ý đồng ý Đáp ứng yêu cầu giảng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phát triển xã hội 2/ Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn 3/ Nâng cao ý thức, khả tự học, tự BDCM, nâng cao trình độ nghiệp vụ Câu 3: Theo thầy/cơ, tham gia cơng tác tự BDCM, GV thường gặp khó khăn ? Thời gian Nội dung Chế độ sách Hình thức phương pháp Khó khăn khác……………………………………………………………… Câu 4: Xin thầy/cô cho biết ý kiến cần thiết công tác quản lý hoạt động BDCM GV ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 98 Câu 5: Việc quản lý Phòng GD&ĐT công tác BDCM thực ? Mức độ đánh giá Nội dung quản lý Tốt Khá Trung Khơng bình ý kiến 1/ Quản lý việc lập kế hoạch BDCM 2/ Quản lý nội dung BDCM 3/ Quản lý hình thức, phương pháp BDCM 4/ Quản lý điều kiện hỗ trợ cho công tác BDCM - Về sở vật chất (đồ dùng dạy học, thư viện, CNTT) - Về chế độ sách - Về thời gian - Khác Câu 6: Xin thầy/cô đánh giá mặt kế hoạch BDCM cho GV stt Các mặt kế Rất phù hoạch bồ dưỡng hợp Thời gian BD Địa điểm BD Đối tượng BD Chương trình BD Hình thức BD Các điều phục vụ BD kiện Phù hợp Không phù Rất không hợp phù hợp 99 Câu 7: Xin thầy/cô đánh giá công tác tổ chức BDCM cho GV Nội dung đánh giá stt Tốt Khá Trung Yếu bình Xây dựng máy đạo thực kế hoạch BD Bố trí nhân thực cơng tác BD Phân bổ nguồn lực cho công tác BD Thiết kế chế hoạt động cho máy thực công tác BD Câu 8: Xin thầy/cô đánh giá thực trạng triển khai hoạt động BDCM tiếng Anh THCS cho GV thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Nội dung đánh giá Stt Tốt Khá Trung bình Hướng dẫn công việc cho phận cá nhân Liên kết, liên hệ, phận cá nhân thực kế hoạch Động viên, kích thích phận cá nhân thực kế hoạch Giám sát phận cá nhân thực kế hoạch Yếu 100 Câu 9: Xin thầy/cô đánh giá thực trạng công tác kiểm tra – đánh giá hoạt động bồi dưỡng GV tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Ý kiến đánh giá Thực thường xuyên, nghiêm túc sau bồi dưỡng Thực mang tính Khơng thực sau hình thức sau bồi dưỡng đợt bồi dưỡng Nếu có thể, xin q thầy cho biết đôi điều thân: Thầy/cô là: Giới tính: GV Nam CBQL Nữ Số năm cơng tác: …… năm Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy/cô ! ... công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TIẾNG ANH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 TỔNG QUAN... trạng quản lý công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Đề xuất biện pháp quản lý công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai Phạm... BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thực trạng quản lý công tác BDCM cho giáo viên tiếng Anh THCS thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai nay; từ đề xuất biện pháp quản lý công tác thành phố Pleiku, tỉnh Gia

Ngày đăng: 12/05/2021, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w