Những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện tại việt nam một số kiến nghị và giải pháp

26 404 2
Những thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện tại việt nam  một số kiến nghị và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Cả nước có 44 triệu người lao động độ tuổi, 11 triệu người làm công ăn lương, chiếm 25,6%, số lại khoảng 38 triệu người thuộc khu vực “phi thức” nơng dân, tiểu thương, người làm thuê, người làm doanh nghiệp vừa nhỏ, lao động làng nghề Hiện BHXH thu BHXH triệu lao động thuộc diện bắt buộc có triệu người có lương hưu già Mơ ước người nông dân bao đời làm để đến lúc già không làm việc mà có thóc gạo để trì sống Chỉ đơn giản họ chưa nhận sách thích hợp đóng BH từ nhà nước Luật BHXH trước VN có ghi nhận khả thiết lập chế độ BHXH tự nguyện tất người lao động khơng thuộc diện bắt buộc Tuy nhiên mang tính giải pháp ngun tắc, chưa có lộ trình pháp lý cụ thể vạch cho phép người chưa biết đến BHXH nông dân lao động tự thành thị tiếp cận với thiết chế BH để xác lập quan hệ kết ước tự nguyện Nhìn vào cách chi tiêu, tin người nông dân người lao động tự thành thị nước ta khơng thể có thu nhập cao cơng nhân trung bình doanh nghiệp nhà nước nhân viên trung bình quan hành Điều có nghĩa khả tích lũy tài sản từ thu nhập thường xuyên người Ở nhiều nước, tất nghề hợp pháp, nguyên tắc, tham gia bảo hiểm hội, có nghề nơng nghề lao động tự Bảo hiểm hội thật "chiếc phao" cho người lao động lúc già, đặc biệt người làm việc nặng nhọc mà có thu nhập thấp, sau thời gian dài đương đầu với thách thức khốc liệt mưu sinh Đến lúc đó, người lao động yên tâm sống quãng đời lại cách nhàn lương hưu; lao động, họ, để tạo niềm vui Nghị định số 190/2007/NĐ-CP, hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm hội BHXH tự nguyện (có hiệu lực từ 1-1-2008) mở hội cho người nông dân lao động tự CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM HỘI TỰ NGUYỆN I Khái niệm bảo hiểm hội tự nguyện Bảo hiểm hội tự nguyện loại hình bảo hiểm hội nhà nước ban hành quản lý để vận động, khuyến khích người lao động người sử dụng lao động tự nguyện tham gia, nhằm đảm bảo bù đắp phần thu nhập cho thân người lao động gia đình họ bị giảm nguồn thu nhập gặp phải rủi roax hội ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già, tử tuất , đồng thời đóng góp phần đảm bảo cơng an sinh hội II Nội dung BHXH tự nguyện Đối tượng áp dụng: Đối tượng áp dụng BHXH theo loại hình BHXH tự nguyện quy định Điều Nghị định số 190/2007/NĐ-CP hướng dẫn Phần I Thông số 02/2008/TT-BLĐTBXH công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi nữ, không thuộc diện áp dụng pháp luật BHXH bắt buộc, bao gồm: - Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng; - Cán không chuyên trách cấp xã, thôn tổ dân phố; - Người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; - viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; - Người lao động tự tạo việc làm bao gồm người tự tổ chức hoạt động lao động để có thu nhập cho thân; - Người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước chưa tham gia BHXH bắt buộc tham gia BHXH bắt buộc nhận BHXH lần; - Người tham gia khác Nguyên tắc BHXH tự nguyện: - Người tham gia sở tự nguyện lựa chọn mức đóng phương thức đóng phù hợp với thu nhập - Mức thu nhập tháng làm đóng BHXH thấp mức lương tối thiểu chung cao 20 tháng lương tối thiểu chung - Mức hưởng BHXH tự nguyện tính sở mức đóng, thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH tự nguyện - Người vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện hưởng chế độ hưu trí chế độ tử tuất sở tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện - Quỹ BHXH tự nguyện quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh bạch; sử dụng mục đích hạch tốn độc lập - Việc thực BHXH tự nguyện phải đơn giản, thuận tiện, bảo đảm kịp thời đầy đủ Quyền trách nhiệm người tham gia BHXH tự nguyện: 3.1 Người tham gia BHXH tự nguyện có quyền: * Được cấp sổ BHXH; nhận lương hưu trợ cấp BHXH tự nguyện đầy đủ, kịp thời, thuận tiện theo quy định * Hưởng BHYT hưởng lương hưu * Yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp thông tin việc đóng, quyền hưởng chế độ, thủ tục thực BHXH * Khiếu nại, tố cáo với quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền quyền lợi hợp pháp bị vi phạm tổ chức, cá nhân thực BHXH tự nguyện có hành vi vi phạm pháp luật BHXH * Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu trợ cấp BHXH tự nguyện 3.2 Người tham gia BHXH tự nguyện có trách nhiệm: * Đóng BHXH tự nguyện theo phương thức mức đóng theo quy định * Thực quy định việc lập hồ BHXH tự nguyện * Bảo quản sổ BHXH theo quy định Phương thức đóng mức đóng BHXH tự nguyện: 4.1 Phương thức đóng: Người tham gia BHXH tự nguyện đăng ký với tổ chức BHXH theo phương thức là: Đóng hàng tháng ( đóng thời hạn 15 ngày đầu ) đóng hàng quý ( đóng thời hạn 45 ngày đầu ) đóng tháng lần ( đóng thời hạn tháng đầu ) 4.2 Mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng (cho tháng): Mức đóng hàng tháng = Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH tự nguyện x Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn Trong đó: -) Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn thấp mức lương tối thiểu chung, cao 20 tháng lương tối thiểu chung + Lmin: mức lương tối thiểu chung; + m = 0, 1, 2, … n -) Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH tự nguyện: Từ tháng 01/2008 đến tháng 12/2009 16%; từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 18%; từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2013 20% từ tháng 01/2014 trở 22% 4.3 Đăng ký lại phương thức đóng BHXH tự nguyện: - Người tham gia BHXH tự nguyện đăng ký lại phương thức đóng mức thu nhập tháng làm đóng BHXH với tổ chức BHXH - Thời hạn đăng ký: sau tháng kể từ lần đăng ký trước 4.4 Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện: - Người tham gia BHXH tự nguyện coi tạm dừng đóng khơng tiếp tục đóng BHXH khơng có yêu cầu nhận BHXH lần, - Trường hợp tiếp tục đóng BHXH tự nguyện phải đăng ký lại phương thức đóng mức thu nhập tháng làm đóng BHXH với tổ chức BHXH sau tháng kể từ tháng người tham gia BHXH tự nguyện dừng đóng Các chế độ BHXH tự nguyện: 5.1 Chế độ hưu trí: 5.1.1 Điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng: Người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu hàng tháng thuộc trường hợp sau: a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên (kể thời gian đóng BHXH bắt buộc bảo lưu, có) b) Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước có tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc bảo lưu đủ 20 năm trở lên, có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có đủ 15 năm làm việc nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên hưởng lương hưu nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi c) Nếu trước thuộc đối tượng quy định Nghị định số 152/2006/NĐCP ngày 22/12/2006 nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi trước thuộc đối tượng quy định Nghị định số 68/2007/NĐCP ngày 19/4/2007 d) Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước có tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc bảo lưu đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên, hưởng lương hưu với mức thấp nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên có đủ 15 năm trở lên làm nghề cơng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (không kể tuổi đời) e) Trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi thời gian đóng BHXH thiếu không năm đủ 20 năm, kể người có từ đủ 15 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên mà chưa nhận BHXH lần có nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện đóng tiếp đủ 20 năm để hưởng lương hưu Việc xác định điều kiện thời gian đóng BHXH để tính hưởng chế độ hưu trí năm phải tính đủ 12 tháng 5.1.2 Mức lương hưu hàng tháng: a) Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng: Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng tính 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau thêm năm đóng BHXH tính thêm 2% nam, 3% nữ; mức tối đa 75% Khi tính lương hưu hàng tháng, trợ cấp lần nghỉ hưu, BHXH lần tiền tuất lần, thời gian đóng BHXH có tháng lẻ tháng khơng tính; từ đủ tháng đến đủ tháng tính nửa năm; từ tháng đến 12 tháng tính năm Trường hợp người hưởng lương hưu quy định trường hợp d thuộc trường hợp có điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng, tỷ lệ lương hưu tính nêu năm (đủ 12 tháng) nghỉ hưu trước tuổi theo quy định bị giảm 1% mức lương hưu (mốc tuổi nghỉ hưu làm để tính giảm tỷ lệ lương hưu đối tượng cụ thể theo Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007) b) Mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH; mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng BHXH làm tính lương hưu hàng tháng, trợ cấp lần nghỉ hưu, BHXH lần trợ cấp tuất lần tính sau: * Đối với trường hợp có tồn thời gian tham gia BHXH hội tự nguyện mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH tính sau: Mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH (Mbqtn) = Tổng mức thu nhập tháng đóng BHXH/Tổng số tháng đóng BHXH Mức thu nhập tháng đóng BHXH giai đoạn để làm tính mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH điều chỉnh sở số giá sinh hoạt thời kỳ theo quy định Chính phủ * Đối với trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước có thời gian đóng BHXH bắt buộc (đang bảo lưu) mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng BHXH hội tính sau: Mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng BHXH (Mbqtl,tn) = [(Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH bắt buộc x Tổng số tháng đóng BHXH bắt buộc) + Tổng số tháng đóng BHXH bắt buộc]/ (Tổng mức thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện + Tổng số tháng đóng BHXH tự nguyện) Trong đó: Mức bình qn tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH bắt buộc tính theo quy định Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 Chính phủ văn hướng dẫn thực chế độ BHXH bắt buộc hành Mức tiền lương, tiền công đối tượng thực chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện giai đoạn để làm tính mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH điều chỉnh sở số giá sinh hoạt thời kỳ theo quy định Chính phủ c) Mức lương hưu hàng tháng: Mức lương hưu hàng tháng tính tích số tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng với mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng BHXH Người tham gia BHXH mà trước có tổng thời gian đóng BHXH bắt buộc đủ 20 năm trở lên, mức lương hưu hàng tháng sau tính mà thấp mức lương tối thiểu chung điều chỉnh mức lương tối thiểu chung 5.1.3 Trợ cấp lần nghỉ hưu: Người đủ điều kiện hưởng lương hưu nêu điểm 5.1.1 khoản 5.1 trên, đóng BHXH 30 năm nam, 25 năm nữ, nghỉ hưu, ngồi lương hưu hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp lần tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở nam năm thứ 26 trở nữ, năm đóng BHXH tính 0,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng BHXH nêu tiết b điểm 5.1.2 khoản 5.1 (nếu có tháng lẻ làm tròn theo quy định) 5.1.4 Thời điểm hưởng lương hưu: Người tham gia BHXH tự nguyện đủ điều kiện hưởng lương hưu thời điểm hưởng lương hưu tính kể từ tháng liền kề sau tháng tổ chức BHXH nhận đủ hồ hợp lệ theo quy định từ người tham gia bảo BHXH tự nguyện 5.1.5 Người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu hàng tháng hưởng BHYT quỹ BHXH tự nguyện bảo đảm 5.1.6 Tạm dừng hưởng lương hưu hàng tháng: a) Người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lương hưu hàng tháng bị tạm dừng hưởng lương hưu chấp hành hình phạt khơng hưởng án treo, xuất cảnh trái phép, bị Toà án tuyên bố tích Thời điểm tạm dừng hưởng lương hưu hàng tháng tính từ tháng liền kề với tháng người hưởng lương hưu hàng tháng chấp hành hình phạt khơng hưởng án treo xuất cảnh trái phép bị án tuyên bố tích b) Lương hưu hàng tháng tiếp tục thực kể từ tháng liền kề người bị phạt chấp hành xong hình phạt người Toà án tuyên bố tích trở người xuất cảnh trở định cư hợp pháp Trường hợp Tồ án có kết luận bị oan truy hồn tiền lương hưu thời gian bị tạm dừng 5.1.7 BHXH lần người không đủ điều kiện hưởng lương hưu: a) Điều kiện hưởng: Người tham gia BHXH tự nguyện hưởng BHXH lần thuộc trường hợp sau đây: - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có 15 năm đóng BHXH - Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có từ đủ 15 năm đến 20 năm đóng BHXH mà khơng tiếp tục đóng BHXH - Ra nước ngồi để định cư - Chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà khơng tiếp tục đóng BHXH có u cầu nhận BHXH lần (Trường hợp người vừa có thời gian tham gia BHXH bắt buộc vừa có thời gian tham gia BHXH tự nguyện có thêm điều kiện sau 12 tháng kể từ dừng đóng BHXH bắt buộc) 10 - Người hưởng lương hưu b Mức trợ cấp tuất lần: * Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người đóng, người bảo lưu thời gian đóng BHXH tự nguyện: - Trường hợp có tồn thời gian đóng BHXH tự nguyện thời gian đóng từ đủ năm trở lên: Mức trợ cấp tuất lần tính theo số năm đóng BHXH, năm (đủ 12 tháng) tính 1,5 tháng mức bình qn thu nhập tháng đóng BHXH (nếu có tháng lẻ làm tròn theo quy định) - Trường hợp có tồn thời gian đóng BHXH tự nguyện thời gian đóng chưa đủ năm: Mức trợ cấp tuất lần tính số tiền đóng, mức tối đa 1,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH - Trường hợp vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH tự nguyện mà thời gian đóng BHXH bắt buộc 15 năm từ đủ 15 năm trở lên mà khơng có thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng: Mức trợ cấp tuất lần tính theo số năm đóng BHXH, năm (đủ 12 tháng) tính 1,5 tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng BHXH (nếu có tháng lẻ làm tròn theo quy định) Mức trợ cấp tuất lần thấp tháng mức bình qn tiền lương, tiền cơng thu nhập tháng đóng BHXH (trường hợp có thời gian đóng BHXH tháng chưa thuộc diện tính mức hưởng trợ cấp tiền tuất lần) * Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu có tồn thời gian đóng BHXH tự nguyện chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết hai tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu 12 Trường hợp người hưởng lương hưu có thời gian đóng BHXH bắt buộc 15 nămtừ đủ 15 năm trở lên khơng có thân nhân thuộc diện hưởng tiền tuất hàng tháng chết, thân nhân hưởng trợ cấp tuất lần với cách tính hưởng nêu trên, mức thấp tháng lương hưu hưởng trước chết 5.2.3 Trợ cấp tuất hàng tháng: a) Đối tượng: Người có thời gian đóng BHXH bắt buộc từ đủ 15 năm trở lên (bao gồm người đóng BHXH tự nguyện; người bảo lưu thời gian đóng BHXH tự nguyện người hưởng lương hưu), chết thân nhân sau hưởng trợ cấp tuất hàng tháng: - Con chưa đủ 15 tuổi (bao gồm đẻ, ni hợp pháp, ngồi giá thú pháp luật công nhận, đẻ mà người chồng chết người vợ mang thai); chưa đủ 18 tuổi học; từ đủ 15 tuổi trở lên bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên - Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ 55 tuổi, chồng 60 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên thu nhập có thu nhập hàng tháng thấp mức lương tối thiểu chung - Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, người khác mà đối tượng có trách nhiệm nuôi dưỡng từ đủ 60 tuổi trở lên nam, từ đủ 55 tuổi trở lên nữ khơng có thu nhập có thu nhập hàng tháng thấp mức lương tối thiểu chung; Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, người khác mà đối tượng có trách nhiệm nuôi dưỡng 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên thu nhập có thu nhập hàng tháng thấp mức lương tối thiểu chung 13 b) Mức trợ cấp tuất hàng tháng thân nhân 50% mức lương tối thiểu chung Trường hợp thân nhân khơng có người trực tiếp ni dưỡng mức trợ cấp tuất hàng tháng 70% mức lương tối thiểu chung c) Số thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không người người chết Trường hợp có từ người chết trở lên thân nhân người hưởng lần mức trợ cấp hàng tháng d) Thời điểm thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng kể từ tháng liền kề sau tháng mà người tham gia BHXH tự nguyện chết CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BẢO HIỂM HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM 14 I Tính khả thi chế độ BHXH tự nguyện BHXH tự nguyện triển khai đem lại nhiều lợi ích Bởi nay, nhiều người mang nặng tâm lý muốn có chế độ ổn định hết tuổi lao động (lương hưu) Vì vậy, người lao động hưởng lương hưu, chắn, áp lực công việc khối doanh nghiệp Nhà nước giảm đáng kể Người lao động yên tâm làm việc thành phần kinh tế, kể kinh tế hộ gia đình Riêng BHXH Việt Nam, triển khai BHXH tự nguyện, quỹ BHXH tự nguyện có nguồn thu lớn nguồn tài quan trọng, bổ sung nguồn vốn cho đầu phát triển kinh tế đất nước Hơn việc Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực lao động, việc làm Đặc biệt, nhu cầu việc làm thị trường lao động tăng lên nhiều người tự chuyển đổi bắt buộc phải chuyển đổi vị trí làm việc Yếu tố ảnh hưởng tới đối tượng tham gia BHXH, BHYT từ ảnh hưởng tới quỹ BHXH việc giải sách để lấp khoảng trống này, có BHXH tự nguyện đáp ứng bảo vệ quyền lợi người lao động họ thất nghiệp tạm thời việc làm Vì vậy, đời BHXH tự nguyện hồn tồn thích ứng với trình hội nhập Cũng theo nghiên cứu khả tham gia BHXH tự nguyện người dân trình xây dựng Luật, Viện Khoa học LĐTB&XH, Bộ LĐTB&XH, đưa số 41% số người độ tuổi lao động thuộc khu vực phi thức cho biết, họ tham gia BHXH tự nguyện Đây số có nhiều ý nghĩa, làm tốt công tác tuyên truyền, cộng với hiệu ứng dây chuyền, BHXH tự nguyện nước ta thành công triển khai 15 Tuy nhiên thời gian đầu triển khai chưa thu hút đông đảo người dân tham gia, cụ thể sau tháng triển khai, theo BHXH thành phố HCM toàn TP có 67 người tham gia BHXH tự nguyện với tổng thu 153 triệu đồng, hầu hết người có q trình đóng BHXH bắt buộc có đối tượng tham gia Phần lớn người nơng dân chưa tham gia vào lĩnh vực hai nguyên nhân bản: -Thứ nhất, thu nhập thực tế người nơng dân thấp, họ phải sử dụng nguồn tài hạn hẹp cho nhu cầu coi cấp thiết sống hàng ngày gia đình, phần để tích trữ cho chi tiêu đột xuất -Thứ hai, nhận biết người dân dịch vụ BHXH tự nguyện chưa đầy đủ Như tham gia BHYT không bị ốm đau không cần sử dụng dịch vụ BHYT, người nông dân cho tham gia BHYT lợi họ khơng tham gia tiếp II Thuận lợi khó khăn triển khai BHXH tự nguyện Việt Nam a) Thuận lợi - Đầu tiên, thuận lợi lớn BHXH tự nguyện không bị phá sản Người dân luôn yên tâm đóng góp vào nhận bảo hộ Nhà nước, kể đồng tiền có thay đổi, có biến động Nhà nước có trách nhiệm với người tham gia - Thứ hai, bảo hiểm hội tự nguyện có phương thức đóng góp động Khơng loại hình bảo hiểm khác, bảo hiểm hội tự nguyện phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế điều kiện lao động người tham gia bảo hiểm Vì mức phí phù hợp với khả đóng góp nguyện 16 vọng thụ hưởng sau người tham gia Trong đó, tổng số tiền đóng q trình tham gia BHXH tự nguyện 60 tuổi cộng toàn với tiền lãi, chia ngược trở lại cho số năm dự kiến hưởng (xác định dựa tuổi thọ bình quân người VN, loại trừ người tử vong sớm tai nạn, bệnh tật ) để tính số lương hưu tháng - Thứ ba, BHXH tự nguyện có khác biệt so với BHXH bắt buộc người tham gia BHXH bắt buộc nghỉ hưu hưởng 75% lương mất, có người chưa kịp cầm sổ, hưởng lương hưu vài năm gia đình trợ cấp tiền tuất Nhưng với BHXH tự nguyện, trường hợp gia đình trả lại tồn số tiền đóng -Thứ tư, thuận lợi loại hình BHXH tự nguyện tự nguyện tham gia! Loại hình BHXH tự nguyện ''mở'' người có hồn cảnh kinh tế khó khăn nơng dân, thợ thủ cơng Đó mức đóng góp ''nhẹ nhàng'', người tham gia nông dân không ngại trước mức 20.000 đồng/tháng, 30.000 đồng/tháng, 50.000 đồng/tháng, 70.000 đồng/tháng, 100.000 đồng/tháng Theo tinh thần Nghị định, người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn mức đóng phụ hợp với thu nhập thay đổi mức đóng từ mức thấp lên mức cao ngược lại Một thuận lợi cho khách hàng tham gia BHXH tự nguyện trường hợp rủi ro, bị giảm thu nhập người tham gia BHXH tự nguyện tạm ngừng đóng BHXH, sau đóng bù - Thứ năm, nhận sổ hưu, người tham gia BHXH tự nguyện nhận ln thẻ bảo hiểm y tế miễn phí hưởng sách tương tự người hưu trí -Thứ sáu, có liên thơng BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện.NLĐ trước tham gia BHXH bắt buộc, lý phải nghỉ việc, sau chuyển sang tham gia BHXH tự nguyện, trường hợp 17 chuyển từ BHXH tự nguyện sang BHXH bắt buộc bảo lưu thời gian đóng để làm sở tính hưởng chế độ BHXH Với phát triển thị trường lao động, việc di chuyển lao động từ khu vực sang khu vực khác tất yếu, cách tính đáp ứng tình hình chu chuyển lao động đảm bảo quyền lợi NLĐ tham gia BHXH - Thứ bảy, nhờ có kênh truyền thông đại chúng thông qua công tác tuyên truyền, quảng cáo linh hoạt đưa lợi ích tối đa mà BHXH tự nguyện đem lại sâu vào tưởng người dân Đây thuận lợi không nhỏ, vấn bảo hiểm dẫn dắt người dân tin tưởng tham gia BHXH tự nguyện - Thứ tám, dân số nước ta dân số vàng Quy mô lao động lớn chiếm khoảng 59.3 % dân số nước Tạo nên môi trương thuận lợi cho việc triển khai BHXH tự nguyện - Thứ chín, phạm vi đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nói chung rộng, bao hàm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc Phạm vi đối tượng tham gia rộng tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai BHXH tự nguyện cách dễ dàng Trên thuận lợi đem lại việc triển khai BHXH tự nguyện Việt Nam b) Những khó khăn thách thức triển khai BHXH tự nguyện Việt Nam - Thứ khả mở rộng độ bao phủ BHXH tự nguyện có đối tượng điều chỉnh lớn Để mở rộng độ bao phủ cho đối tượng phải có lộ trình thời gian dài Đến năm 2015, tổ chức triển khai tốt có khả thực cho 8% đối tượng ( khoảng gần triệu người ), số chưa tham gia BHXH tự nguyện thời gian dài lớn khoảng 90% 18 - Thứ hai điều kiện thu nhập thấp không ổn định Nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện cao, khả tham gia hạn chếdo phần lớn lao động khu vực có thu nhập thấp, khả tiết kiệm không cao thách thức lớn Trong mức đóng cao ( thấp 16% mức lương tối thiểu ), lại có xu hướng tăng lên ( mức lương tối thiểu tăng theo lộ trình cải cách tiền lương tăng tỷ lệ đóng theo luật định để đạt 22% ) số người tham gia giảm Hơn thu nhập người lao động khác nên BHXH tự nguyện khó triển khai so với BHXH bắt buộc Vì BHXH bắt buộc thu quan, doanh nghiệp bảo hiểm hội tự nguyện phải thu người triển khai chi phí cho hoạt động máy lớn - Thứ ba khả nhận thức người dân yếu Người tham gia BHXH tự nguyện chưa nắm sách ưu việt BHXH tự nguyện đem lại cho Kèm theo, điều kiện kinh tế gia đình đại đa số mức độ thấp, trình độ dân trí khơng đồng có khoảng cách lớn nông thôn thành thị, bước đầu người dân chưa thấy hết lợi ích to lớn tham gia BHXH tự nguyện Điển hình có số nơi khơng tiếp cận với bảo hiểm, chí khơng biết bảo hiểm nói đến BHXH tự nguyện Người tham gia BHXH tự nguyện hưởng chế độ lương hưu tối thiểu 15 năm sau hết tuổi lao động Nếu chết trước thời hạn trả phần lương hưu lại Ngồi người lao động cấp thẻ bảo hiểm y tế Song theo tính tốn, với quy định này, mức chi trả vượt đầu vào quỹ bảo hiểm - Thứ khả hỗ trợ Nhà nước 19 BHXH tự nguyện khác với loại hình bảo hiểm kinh doanh khác khơng phép phá sản chất hội BHXH tự nguyện Nhà nước phải bảo đảm hoạt động ổn định cho quỹ BHXH tự nguyện phải hỗ trợ cần thiết Để triển khai sách BHXH tự nguyện, ngân sách Nhà nước phải “gánh” thêm phần khơng nhỏ ngân sách Nhà nước khó khăn BHXH tự nguyện lưới an tồn hội theo ngun tắc đóng hưởng Tuy nhiên, người nghèo, nhóm hội yếu thế, người dân tộc miền núi khó khăn đối tượng bị loại khỏi chơi trước tiên Muốn mở rộng độ bao phủ cho nhóm đối tượng phải có sách hỗ trợ Nhà nước cộng đồng Đây thách thức lớn nước ta mà ngân sách Nhà nước eo hẹp, khả hội hóa khó khăn - Thứ năm khả tiếp cận mở rộng độ bao phủ - Khi thực BHXH bắt buộc cho NLĐ triển khai tới đơn vị, triển khai BHXH tự nguyện tới NLĐ phải xây dựng quy trình quản lý Quy trình phải vừa quản lý quỹ chặt chẽ, vừa đơn giản, thuận lợi, linh hoạt, xác cho người tham gia, người tham gia hôm nay, đến tận 20 năm sau họ thụ hưởng Hơn nữa, quy trình phải mang tính khoa học, chặt chẽ để phòng có nhiều người bảo lưu chế độ BHXH bắt buộc chuyển sang tham gia BHXH tự nguyện thực liên thơng tốn đầy đủ, thuận tiện (2 quỹ hoạt động độc lập với nhau) 20 21 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC TRIỂN KHAI BẢO HIẺM HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM II Các biện pháp triển khai BHXH tự nguyện - BHXH tỉnh,huyện phải phối hợp với ngành chức năng, quan báo chí, tuyên truyền tỉnh, huyện làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để người hiểu tham gia BHXH tự nguyện, đối tượng BHXH tự nguyện đa dạng, phần lớn số chưa tham gia BHXH Đặc biệt phải vận động nhiều người thay đổi thói quen “tới đâu hay tới đó”, xem nhẹ việc tham gia BHXH để lúc khó khăn quan BHXH trợ cấp - Đối với quan BHXH cố gắng vận dụng phương thức vận động nhóm đối tượng theo yêú tố thuận lợisố đối tượng tham gia BHXH tự nguyện nhiều Cụ thể, tuỳ thuộc vào yếu tố: Về nhận thức, nhu cầu, mong muốn tham gia nhóm đối tượng mà triển khai thực Theo nguyên tắc dễ trước- khó sau Điển hình như: Đối tượng cán bộ, xã, phường, thị trấn không chuyên trách thể rõ yếu tố thuận lợi: Nắm 22 bắt, nhận thức vễ BHXH tự nguyện nhanh chóng có ý thức cao việc chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nếu biết cách tranh thủ đạo với cấp uỷ, quyền, đồn thể cấp xã, phường, thị trấn vận động tốt có khả nhóm đối tượng đăng ký tham gia cao Tương tự, với nhóm: Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc, người lao động nghỉ việc đủ tuổi nghỉ hưu mà chưa đủ năm đóng BHXH; thân nhân cán bộ, viên chức; hội viên đoàn thể; viên hợp tác người lao động có nguồn thu nhập ổn định, nơng dân lao động tự tạo việc làm Những đối tượng cần có kế hoạch thống kê, xác định số lượng để phối hợp với đoàn thể, hợp tác triển khai vận động Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý thực có lực, hệ thống sách BHXH đồng người dân phạm vi nước - Đại lý cánh tay nối dài quan BHXH với người dân, chế thông qua đại lý thu BHXH tự nguyện xã, phường, thị trấn để vận động, thu phí BHXH tự nguyện Có giảm áp lực cho máy BHXH - Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý thực có lực, hệ thống sách BHXH đồng người dân phạm vi nước - Nhà nước cần có sách hỗ trợ ban đầu cho hệ thống BHXH người nông dân Kinh nghiệm cho thấy, nước phát triển, Cộng hoà liên bang Đức, hàng năm Ngân sách nhà nước phải hỗ trợ chi trả từ 7580% cho BHXH cho nông dân VII Ý kiến đóng góp BHXH tự nguyện Khơng nên quy định mức "trần" BHXH tự nguyện nên gọi bảo hiểm hưu trí tự nguyện người đóng loại bảo hiểm thật nhận lại số tiền họ tích luỹ thời hạn 20 năm lâu Mức đóng quy định dự thảo thấp Đã tự 23 nguyện khơng nên quy định mức "trần" Tại điều 13 dự thảo quy định mức hưởng BH chia cho 180 tháng gặp nhiều bất cập, tuổi thọ trung bình người dân ngày cao, người thụ hưởng BHTN sống 75 tuổi phải lấy nguồn để chi trả bù vào mức đóng? Tránh tình trạng cơng Dự thảo cần quy định rõ thời gian đóng BHXH, theo điều 7, thiếu 10 năm đủ 60 tuổi đóng "một cục" để từ hưởng lương hưu Như vậy, đương nhiên có lợi người khác, người phải 20 năm để đóng Thời gian khiến đồng tiền có giá trị khác (do trượt giá) nên xảy tình trạng cơng hợp lý công tác thu bảo hiểm Mặt khác, BHXH tự nguyện chưa thật khuyến khích người trẻ tuổi họ đóng đủ tiền bảo hiểm 20 năm chưa đủ 60 tuổi họ phải "đợi" đến mức tuổi quy định Trong đó, BHXH bắt buộc quy định rõ ràng nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi (có thời gian đóng BHXH đầy đủ) hưởng chế độ hưu trí theo luật định Phải chăng, BHXH tự nguyện phải theo chế định này, có tránh tình trạng phân biệt hai loại hình bảo hiểm Nên nâng mức lợi nhuận BHXH tự nguyện Quỹ BHXH tự nguyện nên giao cho phụ trách hợp lý vấn đề cần đưa thảo luận Ngoài ra, người tham gia BHXH tự nguyện hưởng lợi nhuận lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn (chưa trừ chi phí quản lý) chưa hợp lý Điều 20 quy định: "Tiền nhàn rỗi quỹ BHTN gửi vào Ngân hàng; mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc Nhà nước, dự án có hiệu cao, khơng rủi ro" Như toàn mức gửi dài hạn lại khơng bị tính thuế trả cho người tham gia BH mức lợi nhuận thấp Phải nên tăng mức theo kỳ hạn năm BHXH tự nguyện khơng phải loại hình BH mang tính chất kinh doanh 24 Nên có quy định rõ ràng Việc quy định người bị giam khơng đóng BHTN lúc họ người có tội, bị quyền công dân thời gian tạm giam ( kéo dài tới tháng lâu hơn) sao? Theo nguyên tắc, họ chưa bị coi có tội nên ghi rõ người bị Tồ án xét xử có tội, thụ án phạt giam khơng đóng BHXH tự nguyện BHXH “tự nguyện” ràng buộc Những người muốn đóng BHXH tự nguyện khơng đủ điều kiện thời gian tham gia BHXH bắt buộc có đóng khơng thể hưởng lương hưu Như trường hợp phụ nữ 56 tuổi, nghỉ hưu tham gia BHXH bắt buộc 14 năm tháng, bà muốn đóng tiếp để đủ điều kiện hưởng hưu trí Tuy nhiên, người hết tuổi LĐ phải đóng BHXH bắt buộc đủ 15 năm trở lên đóng tiếp cho đủ 20 năm để hưởng lương hưu Vì vậy, đối tượng hết tuổi LĐ chưa đóng đủ 15 năm BHXH (dù thiếu vài tháng) không tham gia nối tiếp BHXH tự nguyện Còn điều kiện thời gian đóng đến tuổi hưu trí Nếu người tham gia BHXH tự nguyện đủ 60 tuổi nam (đủ 55 tuổi nữ) có thời gian tham gia BHXH chưa đủ 15 năm giải trợ cấp lần, không tiếp tục đóng BHXH tự nguyện Trong người tham gia BHXH bắt buộc thuộc trường hợp đóng tiếp Quy định khiến người thuộc lứa tuổi 45 tuổi với nam 40 với nữ tham gia BHXH tự nguyện khơng có hội hưởng lương hưu Đã BHXH mang tính chất tự nguyện khơng nên có điều kiện ràng buộc trên, nên để người dân lựa chọn tham gia theo khả Cách đóng phí bảo hiểm q “dễ dãi” 25 Nên đóng phí đặn để đảm bảo tính luân chuyển đầu có hiệu quả, theo quy định người tham gia bảo hiểm tự nguyện đóng dồn 3-6 tháng, chí vài năm lần có người già đóng phí bảo hiểm cục để hưởng lương hưu Như trái nguyên tắc bảo hiểm 26 ... kiện thuận lợi cho việc triển khai BHXH tự nguyện cách dễ dàng Trên thuận lợi đem lại việc triển khai BHXH tự nguyện Việt Nam b) Những khó khăn thách thức triển khai BHXH tự nguyện Việt Nam -... cho người nông dân lao động tự CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN I Khái niệm bảo hiểm xã hội tự nguyện Bảo hiểm xã hội tự nguyện loại hình bảo hiểm xã hội nhà nước ban hành quản... gia BHXH tự nguyện chết CHƯƠNG II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM 14 I Tính khả thi chế độ BHXH tự nguyện BHXH tự nguyện triển khai đem lại nhiều lợi ích

Ngày đăng: 08/11/2018, 21:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan