1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dịch vụ hỗ trợ người nghiện tái hòa nhập cộng đồng (điển cứu tại trung tâm chữa bệnh giáo dục lao động xã hội tỉnh bình phước)

184 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ NHẰN DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHO NGƯỜI NGHIỆN TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG (Điển cứu Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Cơng tác xã hội Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯƠNG THỊ NHẰN DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI NGHIỆN TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG (Điển cứu Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 8.76.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Hải Thanh Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “ Dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện tái hòa nhập cộng đồng” kết nghiên cứu trung thực từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước hướng dẫn khoa học TS Lê Hải Thanh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, chưa công bố hình thức Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Thị Nhằn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Quý thầy, cô Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Khoa cơng tác xã hội, giảng viên tận tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học TS Lê Hải Thanh, người Thầy dành nhiều thời gian hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, tập thể cán bộ, học viên, gia đình học viên Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước nơi thực đề tài nghiên cứu, chia sẻ, động viên giúp đỡ trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thành viên gia đình hỗ trợ tơi nhiều mặt thời gian, lẫn vật chất suốt q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng hết khả mình, song luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong q Thầy, Cơ Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hồn thiện Một lần xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Thị Nhằn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 20 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI NGHIỆN TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG 20 1.1 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.2 Lý luận chung ma túy, nghiện ma túy, người nghiện ma túy 27 1.3 Lý luận dịch vụ hỗ trợ NNMT tái hòa nhập cộng đồng 32 1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động hỗ trợ NNMT tái HNCĐ 37 1.5 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 47 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ TÁI HNCĐ CHO NNMT TẠI TRUNG TÂM 48 2.1 Mô tả đặc điểm khách thể nghiên cứu 47 2.2 Thực trạng vấn đề NNMT tái HNCĐ Trung tâm 54 2.3 Thực trạng hoạt động hỗ trợ tái HNCĐ Trung tâm 65 2.4.Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu dịch vụ hỗ trợ tái HNCĐ 89 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CHO NNMT TÁI HNCĐ TẠI TRUNG TÂM … 107 3.1.Định hướng dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện tái HNCĐ 107 3.2 Giải pháp 108 KẾT LUẬN VÀ KIẾNGH 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Bộ LĐ- TB-XH Bộ Lao động- Thương binh Xã hội CTXH Công tác xã hội CBGDLĐXH Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội DVXH Dịch vụ xã hội HNCĐ Hòa nhập cộng đồng NVXH Nhân viên xã hội NNMT Người nghiện ma túy NVCTXH Nhân viên công tác xã hội PVS Phỏng vấn sâu PGS TS Phó giáo sư, Tiến sĩ TTLT Thơng tư liên tịch TS Tiến sĩ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu DANH MỤC BIỂU ĐỒ 48 Biểu đồ 2.1: Tình trạng sống Trung tâm 55 Biểu đồ 2.2: Những lo lắng NNMT trước hòa nhập cộng đồng Biểu đồ 2.3: Nhu cầu cần hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng NNMT Biểu đồ 2.4: Hoạt động Y tế Trung tâm 57 60 67 Biểu đồ 2.5: Mức độ tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe Biểu đồ 2.6: Đáng giá hoạt động chăm sóc sức khỏe Biểu đồ 2.7: Hoạt động tư vấn 69 70 74 Biểu đồ 2.8: Mức độ tham gia hoạt động tư vấn Biểu đồ 2.9: Đánh giá hoạt động tư vấn Biểu đồ 2.10: Hoạt động hỗ trợ giáo dục, tuyên truyền 75 78 81 Biểu đồ 2.11: Mức độ tham gia dịch vụ hỗ trợ giáo dục, tuyên truyền Biểu đồ 2.12: Đánh giá vụ hỗ trợ giáo dục, tuyên truyền 83 84 Biểu đồ 2.13: Mức độ tham gia đào tạo nghề 86 Biểu đồ 2.14: Đánh giá hiệu hoạt động đào tạo nghề Biểu đồ 2.15: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tái hòa nhập cộng đồng 88 90 Biểu đồ 2.16: Mức độ ảnh hưởng đặc điểm cụ thể yếu tố chế 91 sách lên DVHT - THNCĐ Biểu đồ 2.17: Mức độ ảnh hưởng đặc điểm cụ thể yếu tố liên quan đến sở cai nghiện lên DVHT - THNCĐ Biểu đồ 2.18: Mức độ ảnh hưởng đặc điểm cụ thể yếu tố thân gia đình lên DVHT – THNCĐ Biểu đồ 2.19: Mức độ ảnh hưởng đặc điểm cụ thể yếu tố đặc 95 98 107 điểm NVXH lên DVHT – THNCĐ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình tổng hợp mơi trường hệ thống lực tác động đến 23 NNMT Hình 1.2: Bậc thang nhu cầu Abralam Maslow (1908 – 1970) 25 Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, tình hình tệ nạn ma túy trở thành hiểm họa lớn tồn nhân loại Ít có quốc gia, dân tộc tránh khỏi vịng xốy ảnh hưởng tệ nạn ma túy gây kinh tế, trị, văn hóa đặc biệt làm suy thối đạo đức, nhân cách người Nghiêm trọng ma túy tác nhân chủ yếu thúc đẩy bệnh kỷ HIV/AIDS phát triển Hiện giới có 255 triệu người sử dụng ma túy, 183 người sử dụng cần sa, 35 triệu người sử dụng chất dạng thuốc phiện, 22 triệu người sử dụng Ectasy, 17 triệu người sử dụng Cocain, 37 triệu người sử dụng ma túy Amphetaminam (ATS) chiếm 15% tổng số người sử dụng ma túy [8] Tại Việt Nam tính đến tháng 12 năm 2017 nước có 222.582 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý (tăng 11.831 người so với kỳ năm 2016); số người điều trị, cai nghiện 112.588 người (13,5% người sở cai nghiện), 67,5% người sinh sống xã hội; 19% người trại tạm giam, tạm giữ, sở giáo dục, trường giáo dưỡng Trong khoảng 50% người nghiện sử dụng Heroin nhiều địa phương 85-90% số người nghiện sử dụng loại ma túy tổng hợp nhóm ATS [1] Riêng tỉnh Bỉnh Phước tháng đầu năm 2018, số người nghiện ma túy địa bàn tỉnh 1.582 người So với kỳ năm 2017 tăng 208 người nghiện Trong có 148 người quản lý trại tạm giam, nhà tạm giữ; 223 người cai nghiện sở cai nghiện có tới 1.211 người nghiện ma túy sống tự xã hội theo số liệu từ Công an tỉnh Tỉ lệ người sử dụng ma túy ngày gia tăng với hậu để lại khơng tổn thất kinh tế mà tổn thất dân số trở thành gánh nặng cho xã hội Nghiện ma túy gián tiếp hay trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người Hiện nhóm người nghiện chích ma túy chiếm tỷ lệ lớn số người nhiễm HIV Việt Nam 37,4% số người tử vong sốc liều khoảng 1.600 người/năm Ngoài ra, khoảng 50% người nghiện có vấn đề sức khỏe tâm thần thể chất, 38% có tiền án tiền Với tốc độ gia tăng số người nghiện hàng năm ước tính đến năm 2020 nước có khoảng 250.000 người nghiện ma túy, nghiện Heroin 150.000 người nghiện ma túy tổng hợp 100.000 người [2] Bên cạnh nghiện ma túy cịn tác nhân chủ yếu làm niên vi phạm pháp luật Tỷ lệ vi phạm pháp luật niên nghiện ma túy khoảng 50% gấp 100 lần so với nhóm niên không nghiện Tỷ lệ phạm nhân phạm tội ma túy trại giam, trại tạm giam, nhà tạm giữ 41% [1]; không gia tăng tỉ lệ phạm pháp mà số người sử dụng ma túy tổng hợp rối loại tâm thần, rối loạn hành vi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội Để đấu tranh với hiểm hoạ này, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều biện pháp điều trị phương pháp can thiệp nhiên kết mang lại không cao Biện pháp cai nghiện tập trung sở Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội với phương pháp trị liệu cắt giải độc, trị liệu tâm lý, trị liệu xã hội tỷ lệ tái nghiện người sử dụng ma túy – năm đầu 90% [1] Biện pháp cai nghiện gia đình cộng đồng gặp nhiều khó khăn, số người cai nghiện giảm dần, nguyên nhân người nghiện gia đình người nghiện ma túy khơng tự khai báo đăng ký cai nghiện, không hợp tác cai nghiện; cán tổ cơng tác cai nghiện, tình nguyện viên chủ yếu kiêm nhiệm, chưa chuyên nghiệp, chưa đào tạo bản; cấp ủy, quyền sở chưa liệt triển khai khơng có kinh phí để thực Trước khó khăn đó, Nhà nước có nhiều điều chỉnh thay đổi, linh động hướng tiếp cận nhằm cải thiện phát triển công tác điều trị nghiện Nếu trước đây, điều trị nghiện tập trung chủ yếu vào hướng tiếp cận liên quan đến tư pháp (bắt giam đối tượng nghiện) sau này, nghiện ma túy xem bệnh mãn tính rối loạn não bộ, điều trị nghiện trình lâu dài bao gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ tâm lý, y tế, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép, việc điều trị nghiện sát với hướng tiếp cận y tế Bên cạnh đó, hướng tiếp cận điều trị Methadone hay lồng ghép công tác điều trị hỗ trợ mặt tâm lý xã hội bắt đầu phát triển Trong đó, đặc biệt đáng ý hướng tiếp cận kết hợp công tác xã hội qua Đề án đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 [29] Công tác xã hội nghề giúp cá nhân nhóm cải thiện chức xã hội phục vụ nâng cao đời sống người yếu Nhân viên công tác xã hội với vai trò người giáo dục, người đánh giá, vai trò người tư vấn, vai trò kết nối trợ giúp người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Đây vai trò định trực tiếp đến việc trợ giúp học viên tái hịa nhập cộng đồng vượt qua rào cản, khó khăn sống Tuy nhiên hướng tiếp cận công tác xã hội hướng điều trị Việt Nam Thực tế sở điều trị cai nghiện tập trung Bình Phước cơng tác quản lý chăm sóc, điều trị bệnh kết nối dịch vụ hỗ trợ người nghiện chuẩn bị tái hòa nhập cộng đồng nhiều hạn chế bước quan trọng để giúp người nghiện trở cộng đồng có kỹ phòng chống tái nghiện dịch vụ hỗ trợ chăm sóc sức khỏe, tư vấn tâm lý, hỗ trợ đào tạo nghề việc làm Trong ba năm trở lại số lượng người sử dụng ma túy tái nghiện trở lại cai nghiện Trung tâm 162 lượt học viên cho thấy bên cạnh cơng tác cai nghiện cơng tác tái hòa nhập cộng đồng cho NNMT vấn đề cần quan tâm lo lắng có hướng giải để hiệu cai nghiện bền vững Trong nghề cơng tác xã hội cịn mới, ứng dụng điều trị nghiện tái hòa nhập cộng đồng cịn nghiên cứu hiệu giải pháp Đặc biệt Bình Phước chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể cho thấy thực trạng hỗ trợ dịch vụ cho người nghiện tái hòa nhập cộng đồng Bình Phước nói chung Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội địa bàn tỉnh nói riêng Việc nghiên cứu phương pháp can thiệp tính hiệu phương pháp can thiệp cần thiết cho việc cải thiện phát triển chương trình cai nghiện sở tập trung phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Anh cho tơi xin phút trao đổi số thông tin không ? Khách thể (KT): Dạ PVV: Anh cho biết anh sinh năm bao nhiêu? KT: Dạ, em sinh năm 1990 PVV: Nơi anh trước vào Trung tâm? KT: Dạ ấp 7, xã Tân thành, thành phố Đồng Xồi, Bình Phước PVV: Hồn cảnh gia đình trước vào Trung Tâm? KT: Dạ hồn cảnh em với mẹ vợ em PVV: Trước vào Trung tâm anh có nghề gì? KT: Dạ không.Trước cai, em làm nghề tự PVV: Khi chị sử dụng ma túy gia đình có biết không? KT: Dạ biết PVV: Anh sử dụng lâu anh đình biết ? KT: Dạ sử dụng 02 năm gia đình biết PVV: Phản ứng gia đình nào? KT: Dạ khuyên răn bỏ, buồn PVV : Vậy nguyên nhân dẫn anh đến việc sử dụng ma túy? KT: Dạ, bạn bè rủ rê, buồn chuyện gia đình lúc gặp bạn bè rủ rê thử PVV: Trước sử dụng ma túy anh có biết thơng tin tác hại ma túy khơng? KT: Dạ không PVV: Anh sử dụng loại ma túy nào? KT: Dạ ma túy đá PVV: Anh vào Trung tâm tháng rồi? KT: Dạ, vào 14 tháng PVV: Anh cai nghiện theo dạng bắt buộc hay tự nguyện? Quyết định tháng? KT: Dạ cai nghiện bắt buộc Em Quyết định 24 tháng 39 PVV: Hiện anh học kỹ sống, kiến thức phòng chống tái nghiện Trung tâm chưa? KT: Dạ chưa Thứ hàng tuần cô tuyên truyền dậy giá trị sống, kiến thức ma túy, bệnh truyền nhiễm khu I Những kỹ phòng, chống tái nghiện em thấy khơng có bạn học PVV: Ở Trung tâm anh có tổ chức đào tạo nghề không? KT: Hiện tụi em lao động trị liệu đan lát, đan ghế, trồng rau, chăn nuôi Đào tạo nghề cho học viên khơng có, em thấy thầy có đưa tờ giấy cho tụi em phòng đăng ký học nghề mà đến năm không thấy dậy PVV: Bản thân em có nhu cầu muốn đào tạo nghề khơng KT: Dạ có Có nghề ổn định em gia đình, em làm lo cho thân em, lo cho gia đình em Ngày trước khơng có việc làm ổn định, khơng có trình độ, khơng có tiền em dính vào đường nghiện ngập PVV: Nếu đào tạo nghề anh chọn nghề để học? KT: Dạ em thích nghề mộc PVV: Anh có dự định sau hịa nhập cộng đồng khơng? KT: Dạ chưa có việc làm nên chưa biết làm hết PVV: Anh sống Trung tâm thấy nào? KT: Dạ thấy bình thường, nhiều có buồn có phong trào PVV: Điều khiến cho chị lo lắng trở hòa nhập cộng đồng? KT: Dạ, em sợ trở gia đình, xã hội thèm nhớ ma túy, khơng thể từ bỏ PVV: Gia đình chị có thường xun thăm nuôi động viên tinh thần cho chị không? KT: Dạ có PVV: Một tháng anh thăm ni lần? KT: Dạ hai lần 40 PVV: Anh mong muốn việc hỗ trợ dịch vụ hỗ trợ hịa nhập cộng đồng? KT: Mong muốn có nghề, giới thiệu việc làm để không tái nghiện PVV: Anh tham gia hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm? Kể tên số hoạt động mà chị thường xuyên tham gia nhất? KT: Có tham gia khám sức khỏe y tế với tham gia tuyên truyền PVV: Anh có tham gia tư vấn hỗ trợ tâm lý thân anh không? KT: Dạ có PVV: Thường gặp vấn đề tâm lý anh gặp để hỗ trợ? KT: Dạ gặp thầy cô giáo dục PVV: Những giải đáp thắc mắc tư vấn có mang lại hiệu khơng? KT: Dạ chưa giải tỏa nhiều tâm lý lịng PVV: Anh có ý kiến đóng gióp NNMT chuẩn bị tái hòa nhập cộng đòng, gia đình NNMT sở cai nghiện để nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện tái hịa nhạp cộng đồng? KT: Em có ý kiến muốn Trung tâm dậy kỹ phòng chống tái nghiện cho học viên chuẩn bị hòa nhập cộng đồng Cái thứ hai nên đào tạo nghề có mối liên hệ với doanh nghiệp bên ngồi để tụi em có việc làm để tránh tái nghiện trở lại PVV: Cảm ơn thông tin mà anh chia sẻ Khách thể 3: NNMT cai nghiện Trung tâm – Nam – 27 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào anh, thực nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm CBGDLĐXH Xin phép vấn anh số câu hỏi bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin mà anh trao đổi bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Anh cho tơi xin phút trao đổi số thơng tin không ? Khách thể (KT): Dạ PVV: Anh cho biết anh sinh năm bao nhiêu? 41 KT: Dạ em sinh năm 1992 PVV: Nơi anh trước vào Trung tâm KT: Xã Thọ Sơn, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước PVV: Hồn cảnh gia đình trước vào Trung Tâm? KT: Em sống với bố mẹ, vợ hai PVV: Điều kiện kinh tế gia đình nào? KT: Cũng bình thường, khơng giả PVV: Trước vào Trung tâm anh làm nghề gì? KT: Ở nhà làm rẫy, chăn nuôi PVV: Khi anh sử dụng ma túy gia đình có biết khơng? KT: Có vợ biết thơi bố mẹ khơng biết Tầm năm sau bố mẹ biết PVV: Phản ứng gia đình nào? KT: Vợ em buồn, khuyên đủ thứ Nhưng em không bỏ PVV: Lần anh sử dụng bạn bè anh rủ rê hay anh buồn chuyện gia đình q? KT: Do hiếu kỳ, tị mị khơng có rủ rê PVV: Anh sử dụng loại ma túy nào? KT: Ma túy đá (ma túy tổng hợp) PVV: Trước chị nghiện chị có biết thơng tin tác hại ma túy khơng? KT: Biết hai ảnh hưởng tới thần kinh, não, trí nhớ thơi khơng hiểu rõ PVV: Hiện anh vào Trung tâm tháng rồi? KT: tháng 10 ngày PVV: Anh chấp hành định tháng? KT: Quyết định 12 tháng theo diện cai nghiện bắt buộc PVV: Ở Trung tâm anh có học kỹ năng, kiến thức phòng chống tái nghiện không? KT: Dạ không Ở em trồng cỏ cho bị, thứ hai nghỉ làm để tham gia tuyên truyền 42 PVV: Ở Trung tâm anh có đào tạo nghề khơng? KT: Dạ khơng, Trung tâm có lao động đan lát em khơng tham gia, em làm công việc khác trồng cỏ cho bò để mong giảm thời gian với vợ PVV: Anh có dự đình hịa nhập cộng đồng khơng? KT: Vẫn tiếp tục cơng việc làm vườn rẫy trước PVV: Chị cảm thấy sống Trung tâm nào? KT: Sau vô trung tâm thấy bỡ ngỡ chưa quen, sau thời gian dần dẫn thích nghi với mơi trường Sống quen em lại thấy thoải mái, thấy thầy nhiệt tình giúp đỡ Em muốn cai nghiện ma túy để với vợ làm lại đời PVV: Hiện anh cảm thấy lo lắng điều sau hịa nhập cộng đồng? KT: Thời gian em Trung tâm em suy nghĩ nhiều, có tâm từ bỏ ma túy mãnh liệt em sợ lại sử dụng làm cho gia đình buồn Sợ không bỏ lại nghiện lại PVV: Gia đình anh có thường xun thăm ni động viên tinh thần cho anh khơng? KT: Có PVV: Anh mong muốn việc hỗ trợ dịch vụ hỗ trợ hòa nhập cộng đồng? KT: Cách tháng, thầy phịng Y tế có cho tụi em làm xét nghiệm HIV/AIDS đến khơng thơng báo kết Em lo lắng, sợ có bị nhiễm hay khơng nên em muốn hơng báo bệnh án, khám bệnh trước hồi gia PVV: Anh tham gia hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm? Kể tên số hoạt động mà chị thường xuyên tham gia nhất? KT: Muốn từ bỏ ma túy nên Trung tâm có hoạt động em tham gia đầy đủ từ hoạt động tuyên truyền, lao động trị liệu, đến vui chơi thể thao để thể nhanh phục hồi 43 PVV: Anh có ý kiến đóng gióp NNMT chuẩn bị tái hịa nhập cộng địng, gia đình NNMT sở cai nghiện để nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện tái hòa nhạp cộng đồng? KT: Mong Trung tâm có nhiều hoạt động để học viên gia đình hiểu rõ Thời gian em cai nghiện khơng biết tin tức gia đình, tháng đucợ thăm hai lần thời gian lại q nên khơng nói gì.Thăm ni có mâu thuẫn chưa giải hết giờ, em trở phịng ức lắm, tập trung khơng làm tốt công việc giao PVV: Cảm ơn anh Chúc anh ăn tết vui vẻ Khách thể 4: NNMT điều trị Trung tâm – Nam - 40 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào anh, thực nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm CBGDLĐXH Xin phép vấn anh số câu hỏi bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin mà anh trao đổi bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Anh cho tơi xin phút trao đổi số thơng tin khơng ? Khách thể (KT): Dạ PVV: Anh cho biết anh sinh năm bao nhiêu? KT: 1979 PVV: Nơi anh trước vào Trung tâm KT: Thiện Hưng, Bù Đốp PVV: Hồn cảnh gia đình trước vào Trung Tâm? KT: Hồn cảnh khó khăn, sống mình, học Có vợ mà vợ PVV: Nghề nghiệp anh làm gì? KT: Dạ, phụ mua bán với cha mẹ PVV: Khi anh sử dụng ma túy gia đình có biết không? KT: Dạ biết PVV: Anh sử dụng năm KT: Dạ mười năm 44 PVV: Anh cai nghiện đâu chưa? KT: Dạ , có cai sở tư nhân PVV: Trước anh nghiện chị có biết thơng tin tác hại ma túy khơng? KT: Biết mà theo bạn bè sử dụng PVV: Anh vào Trung tâm tháng rồi? KT: 20 tháng PVV: Ở Trung tâm chị có học kỹ năng, kiến thức phịng, chống tái nghiện khơng? KT: Em thấy cô dậy giá trị sống, kiến thức ma túy, sách cho người nghiện, không thấy bạn dậy kỹ năng, kiến thức phòng, chống tái nghiện PVV: Ở Trung tâm anh có đào tạo nghề khơng? KT: Dạ khơng PVV: Anh tham gia lao động trị liệu gì? Anh cảm thấy sống Trung tâm nào? KT: Cơng việc em chăm sóc vườn bơ, chăm sóc kiểng Em sống thấy vui vẻ, em nhiều trường cai thấy trường học viên thoải mái tham gia hoạt động vui chơi, giải trí hoạt động giải trí q PVV: Anh có dự định cộng đồng ? KT: Mong muốn em có nghề, có cơng việc làm ổn định để lo cho em cho gái em chuẩn bị lên đại học PVV: Anh sử dụng loại ma túy KT: Dạ Heroin PVV: Gia đình anh có thường xun thăm ni động viên tinh thần cho chị khơng? KT: Dạ có Một tháng nhà em lên thăm lần PVV: Anh mong muốn việc hỗ trợ dịch vụ hỗ trợ hòa nhập cộng đồng? KT: Việc làm ổn định để lo cho sống 45 PVV: Anh tham gia hoạt động hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm? Kể tên số hoạt động mà chị thường xuyên tham gia nhất? KT: Em tham gia điều trị bệnh, lao động Các hoạt động cịn lại khơng thu hút quan tâm em PVV: Vì khơng thu hút quan tâm anh? KT: Vì khơng hay có hoạt động PVV: Anh có ý kiến đóng gióp NNMT chuẩn bị tái hịa nhập cộng địng, gia đình NNMT sở cai nghiện để nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện tái hòa nhạp cộng đồng? KT: Trung tâm nên tập trung vào đào tạo nghề, dậy kỹ phòng chống tái nghiện cho học viên trước nhà Em cai nhiều lần nên em biết cai Trung tâm bỏ cộng đồng khơng có việc làm, khơng có kiến thức dễ bị lôi kéo sử dụng lại, chí buồn q tụ tìm để sử dụng PVV: Cảm ơn tham gia anh! Khách thể 5: Cán công tác Trung tâm CBGDLĐXH – Nữ 38 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào chị, thực nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm CBGDLĐXH Xin phép vấn chị số câu hỏi bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin mà chị trao đổi bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Chị cho tơi xin phút trao đổi số thơng tin khơng? KT: Rất sẵn lịng PVV: Chị cho hỏi năm anh tuổi? Công tác Trung tâm năm? Nhiệm vụ chị gì? KT: Tơi năm 39 tuổi, công tác Trung tâm 13 năm Tôi tôt nghiệp trung cấp Y, trước làm cơng tác văn thư, sau thiếu cán y tế, chuyển xuống làm chuyên môn khám chữa bệnh, tơi lại làm cơng tác bên dạy nghề lao động sản xuất 46 PVV: Khó khăn mà chị gặp phải quản lý, việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ tái HNCĐ ? Chị đánh việc tham gia hoạt động dịch vụ hỗ trợ người nghiện hòa nhập cồng đồng người nghiện? KT: Hiện vấn đề khó khăn đào tạo nghề, trang bị kiến thức phòng chống tái nghiện cho học viên Mấy năm trước có đào tạo nghề, năm trở lại khơng có, khơng có đồng Trung tâm việc làm, phòng đào tạo nghề với trung tâm việc thực sách Trong thời gian cơng tác, tơi nhận thấy học viên có tâm cai nghiện, cai nghiện lần đầu tham gia hoạt động hỗ trợ sức khỏe, giáo dục, lao động nhiệt tình, nhiên em học viên cai nghiện lần hai trở lên nhiều em có thái độ khơng hợp tác, chống đối làm khó khăn cơng tác quản lý PVV: Theo chị Trung tâm cần có chiến lược thời gian tới? KT: Thời gian tới cần bổ sung cán có chun mơn, đào tạo nhân viên xã hội hỗ trợ cơng tác điều trị hịa nhập cộng đồng Cần có sách rõ ràng cơng tác đào tạo nghề PVV: Chế độ sách Nhà nước người nghiện có phù hợp với thực tiễn đơn vị khơng? KT: Chính sách ban hành tơi nhận thấy khó khăn việc thực nghị đinh 94 Chính phủ dành cho đối tượng sau cai Trung tâm đến không thực PVV: Cảm ơn chia anh Khách thể 6: Đang công tác Trung tâm – Nam – 40 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào anh, thực nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm CBGDLĐXH Xin phép vấn anh số câu hỏi bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin mà anh trao đổi bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Anh cho tơi xin phút trao đổi số thơng tin khơng ? KT: Sẵn sàng 47 PVV: Anh cho hỏi năm anh tuổi? Công tác Trung tâm năm? Nhiệm vụ anh gì? KT: Tơi sinh năm 1977, anh cơng tác đơn vị 16 năm Anh tốt nghiệp kinh tế đối ngoại Hiện anh làm bên phòng Giáo dục- Hòa nhập – Cộng đồng Từ ngày làm việc đến chưa tham gia tập huấn, chủ yếu làm theo kinh nghiệm PVV: Khó khăn anh cơng tác quản lý, hỗ trợ NNMT tái hòa nhập cộng đồng gì? KT: Học viên nhiều tiền án, tiền sự, có thái độ chống đối, khơng hợp tác Cán lại khơng có Khơng có chun mơn, làm việc kiêm nhiệm nhiều Như anh làm công tác giáo dục, tư vấn không đào tạo qua trường lớp chủ yếu anh làm theo kinh nghiệm, khơng có kiến thức y nên khó tư vấn vấn đề sức khỏe Phịng anh có 04 cán làm khơng hết việc mảng hịa nhập làm phần kế hoạch phần kiến thức, kỹ phịng, chống tái nghiện khơng thực PVV: Theo anh Trung tâm cần có chiến lược thời gian tới? KT: Anh nghĩ Trung tâm nên sàng lọc đối tượng từ ban đầu để thuận tiện việc quản lý điều trị Có sách ưu đãi thu hút cán bộ, làm việc môi trường đầy nguy hiểm mà lương lại thấp, anh 16 năm có 6,5 triệu đồng PVV: Chế độ sách Nhà nước người nghiện có phù hợp với thực tiễn đơn vị khơng? KT: Nói chung sách ban hành từ Chính phủ xuống tới đơn vị khơng có nhân lực, hạn chế kinh phí nên khơng thực đầy đủ PVV: Cảm ơn chia anh Khách thể 7: Cán công tác Trung tâm – Nam – 33 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào anh, thực nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ cho người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm CBGDLĐXH Xin phép vấn anh số câu hỏi bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin mà anh trao đổi bảo mật 48 phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Anh cho tơi xin phút trao đổi số thơng tin khơng ? KT: Rất sẵn lịng PVV: Anh cho hỏi năm chị tuổi? Công tác Trung tâm năm? Nhiệm vụ anh gì? KT: Tơi năm 33 tuổi, cơng tác Trung tâm năm Tôi tôt nghiệp trung cấp Y, làm công tác chuyên mơn khám chữa bệnh cho học viên PVV: Khó khăn mà anh gặp phải quản lý, việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ tái HNCĐ? Anh đánh việc tham gia hoạt động dịch vụ hỗ trợ người nghiện hòa nhập cồng đồng người nghiện? KT: Khó khăn phịng Y tế cán có 06 cán bộ, khơng có bác sĩ, cán tồn y sỹ, điều dưỡng, sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh không đủ nên hạn chế việc khám chữa bệnh Cán Y tế khơng có chun mơn tư vấn nên khó khăn việc tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho học viên trình điều trị bệnh PVV: Theo anh Trung tâm cần có chiến lược thời gian tới? KT: Thời gian tới cần bổ sung thêm bác sĩ, phòng hợp đồng với 01 bác sĩ bên vào khám chữa bệnh cho học viên 02 lần/tuần chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho học viên Bổ sung thêm trang thiết bị khám chữa bệnh phòng lưu bệnh PVV: Chế độ sách Nhà nước người nghiện có phù hợp với thực tiễn đơn vị khơng? KT: Học viên cai nghiện Trung tâm đa số sử dụng ma túy tổng hợp Phác đồ điều trị ma túy tổng hợp heroin khác chưa có thơng tư, nghị định ban hành phác đồ điều trị ma túy tổng hợp sử dụng chung phác đồ điều trị cho tất loại ma túy PVV: Cảm ơn chia anh Khách thể 8: Cán công tác Trung tâm – Nam – 26 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào anh, thực nghiên cứu 49 dịch vụ hỗ trợ người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm CBGDLĐXH Xin phép vấn anh số câu hỏi bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin mà anh trao đổi bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Chị cho tơi xin phút trao đổi số thơng tin khơng? KT: Rất sẵn lịng PVV: Anh cho hỏi năm anh tuổi? Công tác Trung tâm năm? Nhiệm vụ chị gì? KT: Tơi năm 26 tuổi, công tác Trung tâm năm Công việc tơi quản lý học viên, trực tiếp làm công tác giám sát, đảm bảo an ninh trật tự khu III PVV: Khó khăn mà anh gặp phải quản lý, việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ tái HNCĐ? Anh đánh việc tham gia hoạt động dịch vụ hỗ trợ người nghiện hòa nhập cồng đồng người nghiện? KT: Tôi công tác Trung tâm lâu thấy khó khăn học viên tái nghiện vào lại Trung tâm nhiều làm khó khăn cơng tác quản lý chấp hành nội quy, quy chế, gây gỗ, đánh nhau, chống đối cán Khơng có dịch vụ hỗ trợ cho học viên trước hòa nhập, sở vật chất phòng ở, sinh hoạt cho em thiếu hư hỏng nhiều PVV: Theo anh Trung tâm cần có chiến lược thời gian tới? KT: Học viên quản lý thành ba khu; khu I, khu II, khu III khuôn viên rộng 12 cán bảo vệ có 21 cán khơng đủ để phân chia quản lý cần tuyển dụng thêm cán PVV: Chế độ sách Nhà nước người nghiện có phù hợp với thực tiễn đơn vị không? KT: Tôi làm việc trực tiếp khu, chưa tốt nghiệp cấp nên khơng biết sách dành cho học viên gồm Chính sách cho cán hạn chế khơng trả công xứng đáng trực ngày đêm tháng có hớn triệu tiền lương 50 PVV: Cảm ơn chia anh 9.Khách thể 9: Gia đình NNMT cai nghiện Trung tâm - Nữ- 27 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào chị, thực nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm CBGDLĐXH Xin phép vấn chị số câu hỏi bổ sung thêm thông tin cho đề tài nghiên cứu Những thông tin mà chị trao đổi bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Chị cho tơi xin phút trao đổi số thông tin không ? KT: Dạ PVV: Chào chị, chị cho biết chị người nhà học viên ạ? KT: Dạ học viên Trần Minh Đức PVV: Người thân cai nghiện lâu chưa ? KT: Dạ cai 16 tháng PVV: Chị có thường xun thăm ni, động viên tinh thần chồng chị khơng? KT: Dạ có, thường xun thăm, tháng thăm đủ hai lần Ảnh cai em thấy yên tâm lúc nhà, ảnh trắng mập PVV: Chị cháu KT: Dạ cháu PVV: Chị chia nguyên nhân anh nhà sử dụng ma túy khơng? KT: Anh nói lúc anh buồn Trước anh sử dụng bỏ năm, sử dụng lại cách năm PVV: Bản thân chị có mong muốn từ phía Trung tâm cung cấp dịch vụ hỗ trợ NNMT hòa nhập? KT: Em muốn Trung tâm hỗ trợ, tạo điều kiện cho chồng em có nghề ổn định, để tìm việc làm bớt chơi bời lại cho mẹ em đỡ khổ PVV: Chị có khó khăn gia đình có người sử dụng ma túy? KT: Nói chung buồn nhiều lắm, suy nghĩ nhiều, chồng nghiện gặp người ta đường chán lắm, ngại xấu hổ, lo 51 PVV: Chị có lo lắng điều anh với gia đình khơng? KT: Em lo anh anh lại tụ tập bạn bè, ăn nữa, sử dụng lại ma túy PVV: Chị có đề xuất với sở cai nghiện để hỗ trợ anh cai nghiện thành công? KT: Em mong Trung tâm tạo điều kiện thời gian để em hiểu sống chồng em đây, em có thêm thời gian để trao đổi với cán tình hình học tập, chữa bệnh chồng em PVV: Cảm ơn chị nhiều 10.Khách thể 10: Gia đình NNMT cai nghiện Trung tâm - Nữ -54 tuổi Phỏng vấn viên (PVV): Chào cô, cháu thực nghiên cứu dịch vụ hỗ trợ người nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm CBGDLĐXH Xin phép vấn cô số câu hỏi bổ sung thêm thông tin cho đề tài cháu nghiên cứu Những thông tin mà cô trao đổi bảo mật phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Cơ cho tơi xin phút trao đổi số thông tin không ? KT: Được PVV: Cơ chia sẻ tình hình người thân nhà sử dụng ma túy khơng? KT: Nó sử dụng ma túy gia đình khơng biết, làm ăn bình thường Sau hỏi biết lái xe, đua địi theo bạn bè hút chích để khơng buồn ngủ dính vơ PVV: Khi biết có bắt em từ bỏ khơng? KT: Cơ có khun, đưa cai tư nhân khơng cai Phải nhờ công an bắt dùm PVV: Khi em vào Trung tâm cai nghiện có thấy an tâm khơng? KT: Có chứ, biết khơng tơi cho cai tư, mua thuốc ngồi cho uồng, lần triệu bạc, khơng bỏ đến vô thấy an tâm, vơ thấy khỏe hẳn, mập trắng 52 PVV: Cơ có thường xun thăm em khơng? KT: Nói chung từ lúc đến cô chưa bỏ kỳ thăm nuôi hết Kỳ để động viên cho cai tốt nhà PVV: Hiện cô mong muốn Trung tâm cung cấp dịch vụ cho em em tái hòa nhập cộng đồng? KT: Nó có chỗ làm rồi, tơi mong dậy cho nhà đừng sử dụng lại lo làm ăn tơi mừng Tơi sợ bạn bè vào nhà rủ rê PVV: Cơ có lo lắng em cai khơng? KT: Có chứ, tơi sợ chơi lại khổ gia đình, em hứa má đợt không chơi nữa, lớn rồi, thời gian suy nghĩ nhiều PVV: Cơ có đề xuất nhằm tạo điều kiện giúp hoạt động hỗ trợ người nghiện tái hòa nhập đạt hiệu cao? KT: Cơ thấy Trung tâm nên cho gia đình biết thông tin học tập, sức khỏe, lao độn em mình, để gia đình phối hợp với Trung tâm hỗ trợ cho em họ cai nghiện tốt trở thành người người có ích cho gia đình xã hội PVV: Dạ, cháu cảm ơn chia 53 ... luận dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho NNMT Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước; Chương 2: Thực trạng dịch vụ hỗ trợ người nghiện tái hòa nhập cộng đồng Trung. .. dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước ? Những giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu dịch vụ hỗ trợ người nghiện tái hòa nhập cộng đồng Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình. .. tâm Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội tỉnh Bình Phước nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dịch vụ hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy Trung tâm Chữa bệnh – Giáo dục

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. (2013), Đề án đổi mới công tác cai nghiện ma túy ở Việt Nam đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. (2013)
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2013
3. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán bộ cơ sở) “Công tác xã hội với người nghiện ma túy” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016), Tài liệu hướng dẫn thực hành (dành cho cán bộ cơ sở) "“Công tác xã hội với người nghiện ma túy
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2016
5. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội. (2013). Bộ giáo án quản lý, giáo dục, tư vấn dành cho cán bộ Trung tâm – Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội “ Cai nghiện phục hồi và quản lý sau cai nghiện” Quyển 1, Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Cai nghiện phục hồi và quản lý sau cai nghiện”
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2013
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Bộ giáo án quản lý, giáo dục, tư vấn dành cho cán bộ Trung tâm – Chữa bệnh – Giáo dục – Lao động xã hội “ Cai nghiện phục hồi và quản lý sau cai nghiện” Quyển 3, Hà Nội: Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Cai nghiện phục hồi và quản lý sau cai nghiện”
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2013
7. Bùi Thị Xuân Mai (2013), Giáo trình chất gây nghiện và xã hội, Nxb Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chất gây nghiện và xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2013
12. Family Health International – FHI.(2010), Tài liệu tập huấn về tư vấn điều trị nghiện ma túy, Nxb văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về tư vấn điều trị nghiện ma túy
Tác giả: Family Health International – FHI
Nhà XB: Nxb văn hóa thông tin
Năm: 2010
13. Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) (2012), Hành vi nghiện dưới góc độ tâm lý học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành vi nghiện dưới góc độ tâm lý học
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
14. Nguyễn Hồi Loan (2012), Tài liệu tập huấn cho cán bộ cơ sở “Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy” Đại học Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy
Tác giả: Nguyễn Hồi Loan
Năm: 2012
15. Nguyễn Văn Hậu (2017), Tập bài giảng: Tình hình nhiệm vụ của tỉnh Bình Phước. Nxb Lý luận chính trị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiệm vụ của tỉnh Bình Phước
Tác giả: Nguyễn Văn Hậu
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị Hà Nội
Năm: 2017
18. Lê Trung Tuấn, Hạ Thị Kim Cúc, Trần Duy Anh, Phan Thị Mai Thương (2015), Nguyên nhân tái sử dụng, Tái nghiện ở người cai nghiện ma túy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân tái sử dụng, Tái nghiện ở người cai nghiện ma túy
Tác giả: Lê Trung Tuấn, Hạ Thị Kim Cúc, Trần Duy Anh, Phan Thị Mai Thương
Năm: 2015
21. Nguyễn Thụy Diễm Hương, Bài giảng Lý thuyết Công tác xã hội, Khoa CTXH, Trường ĐHKHXH&NV TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Lý thuyết Công tác xã hội
22. Nguyễn Trung Hải, Giáo trình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, NXB LĐ-XH) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy
Nhà XB: NXB LĐ-XH)
23. Phan Thị Mỹ Hạnh (2016), Quản lý nhà nước về công tác phòng, chống ma túy ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về công tác phòng, chống ma túy ở Việt Nam
Tác giả: Phan Thị Mỹ Hạnh
Năm: 2016
24. Trần Nhu, Hồ Bá Thâm (2008), Quản lý, dạy nghề và giáo dục hục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện: Vấn đề và kinh nghiệm. Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý, dạy nghề và giáo dục hục hồi nhân cách cho người sau cai nghiện: Vấn đề và kinh nghiệm
Tác giả: Trần Nhu, Hồ Bá Thâm
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2008
26. Từ Hồng Sơn (2009), Tình hình nghiện ma túy ở Quảng Bình thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp phòng ngừa, Quảng Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nghiện ma túy ở Quảng Bình thực trạng, nguyên nhân và những giải pháp phòng ngừa
Tác giả: Từ Hồng Sơn
Năm: 2009
27. Trần Thị Minh Đức (2016), Giáo trình Tham vấn tâm lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tham vấn tâm lý
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
35. James B. Luther và đồng sự (2010), An Exploration of Community Reentry Needs and Services for Prisoners: A Focus on Care to Limit Return to High- Risk Behavior Sách, tạp chí
Tiêu đề: James B. Luther và đồng sự (2010)
Tác giả: James B. Luther và đồng sự
Năm: 2010
37. KivipeltoM, KotirantaT, Kazi M.A.F,Brog P (2016), An Evaluation Model for Social work with Substance Abusers Sách, tạp chí
Tiêu đề: KivipeltoM, KotirantaT, Kazi M.A.F,Brog P (2016)
Tác giả: KivipeltoM, KotirantaT, Kazi M.A.F,Brog P
Năm: 2016
38. MelindaR. Roberts (2014), A social worker’s role in drug cuort. Webside Sách, tạp chí
Tiêu đề: MelindaR. Roberts (2014), "A social worker’s role in drug cuort
Tác giả: MelindaR. Roberts
Năm: 2014
3. (Hệ thống văn bản được trích xuất từ cổng thông tin điện tử của Thư viện pháp luật: https://thuvienphapluat.vn/) Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w