HOẠT ĐỘNG CÔNG tác xã hội NHÓM TRONG TRỢ GIÚP tâm lý CHO TRẺ EM NHIỄM HIV AIDS tại TRUNG tâm CHỮA BỆNH GIÁO dục – LAO ĐỘNG xã hội II, hà nội

109 183 0
HOẠT ĐỘNG CÔNG tác xã hội NHÓM TRONG TRỢ GIÚP tâm lý CHO  TRẺ EM NHIỄM HIV AIDS tại TRUNG tâm CHỮA BỆNH   GIÁO dục – LAO ĐỘNG xã hội II, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHM H NI Lấ THY DUNG HOạT ĐộNG CÔNG TáC XÃ HộI NHóM TRONG TRợ GIúP TÂM Lý CHO TRẻ EM NHIễM HIV /AIDS TạI TRUNG TÂM CHữA BệNH - GIáO DụC LAO ĐộNG XÃ HộI II, Hà NộI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 8.67.01.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trịnh Văn Tùng HÀ NỘI, 2019 LỜI CÁM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu từ phía thầy Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến: Ban chủ nhiệm khoa Công tác xã hội trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Trịnh Văn Tùng – Trưởng khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn hết lịng hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn anh chị cán Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II, đặc biệt trẻ em trung tâm nhiệt tình giúp đỡ Do kinh nghiệm cịn hạn chế thời gian có hạn nên q trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý từ phía thầy giáo để tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 03 năm 2018 Học viên Lê Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… Lý chọn đề tài ……………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………… Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu ……… Giả thuyết nghiên cứu ………………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………… 10 Cấu trúc luận văn …………………………………………………………… 10 Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động cơng tác xã hội nhóm việc trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS 13 1.1 Tổng quan đề tài 13 1.2 Một số khái niệm công vụ 17 1.2.1 Trẻ em 17 1.2.2 HIV 18 1.2.3 AIDS 21 1.2.4 Trẻ em bị nhiễm HIV/ AIDS 22 1.2.5 Công tác xã hội 22 1.2.6 Công tác xã hội nhóm 25 1.2.7 Trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS 25 1.3 Một số lý thuyết vận dụng đề tài nghiên cứu 26 1.3.1 Thuyết nhu cầu 26 1.3.2 Lý thuyết dán nhãn 30 1.4 Chính sách Nhà nước trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS 33 Tiểu kết chương 40 Chương 2: Thực trạng áp dụng hoạt động công tác xã hội trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm II 41 2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Lịch sử trung tâm 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ trung tâm 44 2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm II 45 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý trẻ em nhiễm HIV/AIDS Trung tâm 02 49 2.4 Nhu cầu hoạt động công tác xã hội Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục Lao động xã hội II 49 2.5 Đánh giá biện pháp sử dụng để trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS Trung tâm II 53 Tiểu kết chương 60 Chương 3: Ứng dụng cơng tác xã hội nhóm việc trợ giúp tâm lý cho nhóm trẻ em nhiễm HIV/AIDS Trung tâm II 61 3.1 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội việc trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm II 61 3.2 Vận dụng mơ hình cơng tác xã hội nhóm vào trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm II 63 Tiểu kết chương 100 Kết luận kiến nghị 101 Danh mục tài liệu tham khảo 102 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo báo cáo Hội nghị sơ kết tình hình thực Quyết định số 570/QĐ-TTg ngày 22/4/2014, số trẻ bị ảnh hưởng HIV/AIDS năm 2014 Việt Nam 121.723 trẻ, trẻ em nhiễm HIV/AIDS 6.800; trẻ bị ảnh hưởng trực tiếp HIV/AIDS 73.129; trẻ có nguy nhiễm cao (Trẻ em sử dụng ma túy; trẻ em người mua dâm, bán dâm, sử dụng ma túy; trẻ em sống sở trợ giúp trẻ em) 41.794 Việc bảo đảm quyền cho trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS Nhà nước quan tâm Đơn cử theo Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em quy định: Nhà nước có sách tạo điều kiện để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt hưởng quyền trẻ em; hỗ trợ cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, ni dưỡng trẻ em; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia trợ giúp trẻ em, thành lập sở trợ giúp trẻ em để bảo đảm cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, khơng cịn nơi nương tựa chăm sóc, ni dưỡng Ngồi ra, để đảm bảo tốt quyền trẻ em bị nhiễm HIV/AIDS, năm 2009, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 84 năm 2014, ban hành Quyết định 570 để đảm bảo thực chăm sóc cho trẻ em bị nhiễm HIV tốt Trong đó, quy định trách nhiệm cấp, ngành, đặc biệt quy định trách nhiệm Bộ GD&ĐT phải đảm bảo để trẻ nhiễm HIV/AIDS đến trường Những nguy tổn thương mà trẻ em nhiễm HIV phải đối mặt tương đối cao Gia đình cộng đồng trẻ bị ảnh hưởng mạnh tác động HIV cha mẹ em ốm yếu, khơng có khả làm việc bảo vệ Việc làm xáo trộn sống trẻ, khiến sức khỏe thể chất sức khỏe tinh thần trẻ bị đe dọa Trẻ em mồ cơi HIV xem có nguy tổn thương nhiều nữa– em bị bỏ rơi, nhãng, khơng chăm sóc đầy đủ, đến trường Điều khiến đời sống tinh thần trẻ em nhiễm HIV gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Theo TS Kirstan Schoultz, Giám đốc UNAIDS Việt Nam phát biểu Hội thảo “Đánh gía tình hình trẻ em HIV/AIDS Việt Nam” (2017), việc nâng cao đời sống tinh thần cho trẻ em nhiễm HIV đặc biệt quan trọng bị tách khỏi cộng đồng trẻ em nhiễm HIV phải đối mặt với chết mặt xã hội Sự phân biệt đối xử không ảnh hưởng đến tâm lý trẻ em nhiễm HIV mà điều cịn gây hậu đáng tiếc đến gia đình, nhà trường, cộng đồng Hà Nội thành phố lớn thu hút đông đúc dân cư đến định cư, đậy thành phố có mật độ dân số đông nước nơi có số lượng người nhiễm HIV cao Tại Hà Nội có nhiều trung tâm dành cho người nhiễm HIV Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội 02 trung tâm dành riêng để chăm sóc đối tượng trẻ em nhiễm HIV Hiện trung tâm chăm sóc ni dưỡng 81 trẻ mang minh bệnh kỷ Sự đãi ngộ với trẻ em trung tâm tương đối tốt trước vào trung tâm nhiều trẻ gặp khó khăn đời sống tinh thần q trình em học, hịa nhập cộng đồng gặp nhiều khó khăn Từ lý trên, lựa chọn đề tài luận văn với tiêu đề: “ Hoạt động cơng tác xã hội nhóm trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II, Hà Nội” qua mong đóng góp phần nhỏ bé nỗ lực nâng cao đời sống tinh thần trẻ mắc bệnh kỷ nói chung trẻ em nhiễm HIV địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu nhằm xác định, làm sáng tỏ nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS từ ứng dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm việc hỗ trợ nâng cao đời sống tinh thần cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội nhóm việc trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II 3.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ em nhiễm HIV Trung tâm Lao động xã hội II - Nhân viên, cán bộ, tổ chức làm việc với trẻ em nhiễm HIV Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II 3.3 Phạm vi nghiên cứu -Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II - Phạm vi thời gian: Từ ngày 5/11/2018 đến 20/5/2019 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Tại trẻ em nhiễm HIV/AIDS thường gặp vấn đề tâm lý? - Thực trạng vấn đề tâm lý xảy trẻ em nhiễm HIV/AIDS Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II, Hà Nội? - Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý trẻ em nhiễm HIV/ADIS Trung tâm II? - Công tác xã hội phải làm để trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS? NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Mô tả đặc điểm tâm lý trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II - Xác định, đánh giá thực trạng vấn đề tâm lý trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm II - Phân tích nhu cầu trẻ em nhiễm HIV/AIDS tâm lý - Ứng dụng phương pháp công tác xã hội nhóm nhằm trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp phân tích tài liệu Là phương pháp thu thập thơng tin từ cơng trình nghiên cứu tài liệu có sẵn tác giả ngồi nước Đề tài có sử dụng phương pháp phân tích tài liệu việc nghiên cứu văn bản, báo cáo khoa học liên quan đến trẻ em nhiễm HIV/AIDS vai trị cơng tác xã hội với trẻ em nhiễm HIV/AIDS để thu thập thơng tin đa dạng, số liệu thống kê xác phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát hoạt động quản lý, chăm sóc, hoạt động tham gia sinh hoạt, hoạt động tham vấn tâm lý, hoạt động quản lý ca hoạt động khác trẻ em nhiễm HIV/ AIDS trung tâm 6.3 Phương pháp công tác xã hội nhóm Tác giả sử dụng phương pháp cơng tác xã hội nhóm hỗ trợ nâng cao đời sống tinh thần cho trẻ em nhiễm HIV/ADIS Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội 02 - Thành viên nhóm gồm 09 thành viên Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã II, tác giả lựa chọn thành viên từ 10 tuổi trở lên 6.4 Phương pháp điều tra xã hội học Phương pháp điều tra xã hội học thu thập thông tin cách lập bảng hỏi cho nhóm đối tượng khu vực định không gian, thời gian định 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trẻ em nhiễm HIV/ AIDS đối tượng yếu xã hội Các em càn quan tâm, chăm sóc từ cộng đồng để trẻ giữ nguyên giá trị thân, tham gia vào hoạt động học tập, lao động, cống hiến cho xã hội, quê hương đất nước Nhìn chung người trẻ em nhiễm HIV/ AIDS có nhiều vấn đề sống vấn đề sức khỏe, vấn đề hòa nhập, vấn đề tâm lý.Sự phân biệt đối xử, kì thị coi khinh từ người xung quanh khiến trẻ cảm thấy bối gặp phải cảm xúc tiêu cực Hơn thái độ phần biệt đối xử khiến trẻ em nhiễm HIV/ AIDS bị tổn thương tâm lý nghiêm trọng nặng nề Trẻ em nhiễm HIV/ AIDS nhận thức đắn đầy đủ mặc cảm tâm lý mà gặp phải phương hướng vươn lên khắc phục vượt qua khó khăn hướng tới thành cơng sống Tóm lại, người trẻ em nhiễm HIV/ AIDS đối tượng yếu Đa số em trẻ bình thường trí tuệ, em có khả tham gia hoạt động học tập lao động trí tuệ bình thường trẻ em khác Hơn hết trẻ nhận thấy rõ ràng khó khăn, thách thức nhiễm bệnh HIV/ AIDS có nhu cầu cần trợ giúp nhiều từ bên ngồi Vì người tồn xã hội cần có thái độ đắn người nhiễm HIV/ AIDS nói chung trẻ em nhiễm HIV/ AIDS nói riêng, 90 khơng kỳ thị phân biệt đối xử mà giang rộng vòng tay thân trợ giúp cho họ vượt qua mặc cảm tâm lý vươn lên tái hòa nhập cộng đồng bền vững Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước: + Cần có sách phù hợp kiểm soát việc thực luật với trẻ em nhiễm HIV/ AIDS đồng thời thường xun có cải cách sách phù hợp + Hồn thiện chế sách giúp người trẻ em nhiễm HIV/ AIDS vượt qua vấn đề sống + Cần có tổ chức cấp trung ương, đại diện cho quyền lợi trẻ em nhiễm HIV/ AIDS chuyên vấn đề trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS + Đẩy mạnh trợ giúp trẻ em nhiễm HIV/ AIDS đến địa phương, giúp trẻ tự tin hoà nhập cộng đồng + Đẩy mạnh giao lưu, tuyên truyền vấn đề trẻ em nhiễm HIV/ AIDS để cộng đồng hiểu đánh giá trẻ em nhiễm HIV/ AIDS trẻ em bình thường khác.; + Đào tạo nghiệp vụ cán bộ, cơng chức, nhân viên làm cơng tác chăm sóc trẻ em nhiễm HIV/ AIDS nhân viên chăm sóc trẻ em nhiễm HIV/ AIDS gia đình, cộng đồng sở chăm sóc người khuyết tật; + Xây dựng thực chương trình nâng cao nhận thức trẻ em nhiễm HIV công tác trẻ em nhiễm HIV; + Kiểm tra, tra việc thực pháp luật người trẻ em nhiễm HIV/ AIDS; 2.2 Đối với quan tổ chức xã hội: + Mở lớp đào tạo kỹ sống cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS 91 + Thường xuyên tổ chức chương trình giao lưu, sinh hoạt tập thể cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS có hội giao lưu học hỏi kinh nghiệm 2.3 Với gia đình trẻ em nhiễm HIV/ AIDS: + Có thái độ yêu thương, đùm bọc chia sẻ đồng thời có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để trẻ em nhiễm HIV/ AIDS hòa nhập cộng đồng + Chăm sóc sức khỏe sức khỏe tinh thần cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS + Tìm kiếm nguồn lực trợ giúp trẻ em nhiễm HIV/ AIDS DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em (2006) Janis Wolak, David Finkelhor, Kimberly J Mitchell, Michele L Yabarra (tháng – tháng năm 2018) – Nâng cao đời sống cho trẻ em Marian Bradon, Gillian Schofiel, Liz Trinder, Nigel Stone (2013), Công tác xã hội với trẻ em, NXB Đại học Mở Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh France-lert, Nguyễn Thị Thiềng, Lưu Thị Bích Ngọc CS (2010), “Trẻ em nhiễm HIV Việt Nam: Các nhân tố xã hội ảnh hưởng đến tiếp cận chăm sóc y tế” – Tài liệu Hội nghị khoa học Quốc gia HIV/ AIDS lần thứ Huỳnh Khái Vinh, “Những vấn đề thời sư văn hóa”, NXB Văn hóa thơng tin năm 1998 Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam Số liệu thống kê Bộ y tế trẻ em nhiễm HIV (năm 2017) Đàm Thị Thanh Hoa, Nguyễn Thu Anh, Dư, Saul Helfenbein (2010) “Khả tiếp cận cải thiện chất lượng dịch vụ y 92 tế xã hội cho trẻ em sống chung với HIV/AIDS Hải Phịng TP Hồ Chí Minh”, Tài liệu Hội nghị khoa học Quốc gia HIV/AIDS lần thứ PGS TS Nguyễn Thanh Long, “Hướng dẫn tư vấn cho trẻ em nhiễm HIV”, NXB Giáo dục (2010) 10 Jon forces against HIV – Shareyor heart for the children (2019) 11 Unicef (2010), A analysis of the situation of children in Viet Nam 2010, Executive Summary 12 Usaid (2009), Social work for children living with and affected by HIV/AIDS, Ha Noi 13 Usaid (2008), “The care and protection of children infected ang affected by HIV in Viet Nam 14 Tạp chí nghiên cứu trẻ em New Zeland (2017) 15 Ủy ban Dân số Gia đình trẻ em Trung ương (2017), nghiên cứu “Tình hình trẻ mồ côi dễ bị tổn thương Việt Nam 12/2015 – 10/2017, đánh giá tình hình trẻ em HIV Việt Nam, suy nghĩ trẻ sống chung với HIV, trẻ chịu ảnh hưởng HIV người chăm sóc 16 Vũ Đức Khiển, Luận án Tiến sỹ triết học, Viện Khoa học xã hội vùng Đông Nam Bộ (2005), đề tài “Nhân tố văn hóa tinh thần kinh tế thị trường Việt Nam” 93 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu trưng cầu ý kiến PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Để tìm hiểu thực trạng biểu tâm lý trẻ em nhiễm HIV/ AIDS, từ đưa biện pháp trợ giúp trẻ vượt qua rào cản tâm lý, giúp trẻ em nhiễm HIV/ AIDS vượt qua khó khăn hịa nhập sống, xin em vui lòng trả lời câu hỏi mà em thấy phù hợp với Câu 1: Em bị nhiễm HIV/ AIDS từ nào?  Bẩm sinh ( từ sinh bị )  Từ - tuổi  Từ - tuổi  Từ tuổi trở lên Câu 2: Xin em vui lòng cho biết em sinh sống trung tâm Chữa bệnh, giáo dục Lao động xã hội II từ bao giờ?  Từ – tháng 94  Từ – 12 tháng  12 tháng trở lên Câu 3: Những biểu cảm xúc tâm lý tiêu cực mà em thường gặp phải?  Giận  Cô đơn, tự kỳ thị  Lo lắng, sợ hãi  Trầm uất  Những biểu khác Câu 4: Theo em nguyên nhân dẫn đến biểu cảm xúc tiêu cực mà em trải qua?  Gia đình chối bỏ  Sự kỳ thị, phân biệt đối xử từ thầy cô, bạn bè, xã hội  Thiếu hiểu biết bệnh HIV/ AIDS  Những biểu bệnh  Nguyên nhân khác Câu 5: Với biểu tâm lý tiêu cực em gặp khó khăn hoạt động ngày mức độ nào? Mức độ Đặc biệt Khó STT Các hoạt động Tương khơng khó khă đối khó khó khó khăn n khăn khăn khăn 95 Sinh hoạt ngày Học tập Lao động Vui chơi Giao tiếp quan hệ với người Các hoạt động khác ……………………………… ……………………………… Câu : Nêu lên mức độ khó khăn tâm lý mà em gặp phải nhiễm HIV/ AIDS? Mức độ ST T Rất Thườn Các khó khăn g xuyên Mặc cảm tự ti bệnh HIV/ AIDS Không muốn tham gia vào hoạt động tập thể Sợ bị người khác chê cười Sợ làm phiền trở thành gánh nặng người khác Thườn Thỉnh Hiế Khôn g thoản m g bao xuyên g 96 Thấy kẻ vơ dụng Buồn bực không thông cảm, sẻ chia từ người Sợ bị thua bị người khác xem thường, coi khinh Bị gia đình bạn bè hay lấy so sánh, trêu đùa Thiếu hụt mặt tình cảm 10 Chán nản tuyệt vọng 11 Cảm giác bị bỏ rơi, bị xa lánh 12 Muốn tự sát 11 Khó khăn khác ………………………………… … ………………………………… … Câu 7: Theo em nguyên nhân biểu tâm lý tiêu cực mà em gặp phải là? STT Mức độ Ngun nhân Do ln có tâm lý mặc cảm tự ti Hồn Tồn Phân Đúng Vân Khơng Đúng 97 Thấy khơng có khả tham gia hoạt động Do người xung quanh gây áp lực Do mắc bệnh HIV/ AIDS Mọi người không hiểu thông cảm Do cỏi Bị bỏ rơi Gia đình khó khăn Mọi người khơng đánh giá khả 10 Tôi tập chung 11 Tôi chưa sẵn sàng đối mặt 12 Nguyên nhân khác …………………………………… Câu 8: Để vượt qua cảm xúc tâm lý tiêu cực em cần đáp ứng nhu cầu mức độ nào? STT Mức độ Nhu cầu trợ giúp Người trợ giúp vượt qua tâm lý mặc cảm tự ti Rất cần Cần Không cần 98 Học lớp kỹ sống giành cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Cung cấp kiến thức bệnh HIV/ AIDS Tham vấn trị liệu tâm lý Khẳng định thân Câu 9: Các em có ý kiến đề nghị hướng trợ giúp việc trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS? STT Các đề nghị Hỗ trợ vật chất, điều kiên sống Mở lớp kỹ sống cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Tổ chức giao lưu, sinh hoạt tập thể Xử lý kỳ thị phân biệt đối xử với trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Tìm kiếm, giúp đỡ việc làm phù hợp cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Các quan tổ chức trợ giúp Các Các tổ Các tổ Nhà quan chức chức nước giáo XH quốc tế dục Gia đình 99 Có văn bản, quy định chế, sách bảo vệ quyền lợi cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Thành lập tổ chức dánh cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Tổ chức khám điều trị kịp thời, hợp lý trẻ em nhiễm HIV/ AIDS bị ảnh hưởng tâm lý Các đề nghị khác ………………………… ………………………… Xin em vui lịng cho biết đơi điều thân: Tuổi ……… Giới tính: Nam Nữ Trình độ …………………………… Hồn Cảnh gia đình: Xuất thân : Khá giả Nơng Thơn Bình thường Thành Phố Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động Khó Khăn 100 Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục Lao động xã hội II Trẻ em nhiễm HIV/ AIDS nhà Dế Mèn 101 Nhóm trẻ em tham gia vào buổi sinh hoạt tập thể Trẻ em Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục Lao động xã hội II 102 Nhóm trẻ em tham gia vào buổi sinh hoạt tập thể ... Cơng tác xã hội nhóm việc trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS từ thực tiễn Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II 3.2 Khách thể nghiên cứu - Trẻ em nhiễm HIV Trung tâm Lao động xã. .. em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục lao động xã hội II, Hà Nội? - Những yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý trẻ em nhiễm HIV/ ADIS Trung tâm II? - Công tác xã hội phải làm để trợ giúp tâm lý. .. nhân viên công tác xã hội việc trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm II 3.2 Vận dụng mơ hình cơng tác xã hội nhóm vào trợ giúp tâm lý cho trẻ em nhiễm HIV/ AIDS Trung tâm II Tiểu

Ngày đăng: 18/07/2019, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • 2.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ em nhiễm HIV/ AIDS tại Trung tâm II........... 45

  • 2.4. Nhu cầu các hoạt động công tác xã hội ở Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục và Lao động xã hội II .................................................................................... 49

  • 2.2. Đặc điểm tâm lý của trẻ em nhiễm HIV/ AIDS tại Trung tâm II

    • AIDS (hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải)  là một bệnh nhiễm trùng gây ra bởi virus gây suy giảm miễn dịch ở người (HIV) bằng cách giết chết hoặc phá hủy các tế bào miễn dịch của cơ thể. Cơ thể con người không thể chống lại bệnh này. Những người bị AIDS có nguy cơ tử vong do những nhiễm trùng cơ hội. Loại nhiễm trùng này thường không gây bệnh ở những người khỏe mạnh bình thường.

    • - Đối với trẻ bị nhiễm HIV từ 6 – 12 tuổi: Các em đã phần nào nhận thức được mức độ nguy hiểm của căn bệnh HIV. Do đó các em thường mang tâm lý lo sợ về sự đau đớn của bệnh, về sự xa lánh và sự phân biệt đối xử của những người xung quanh các em.

    • Trẻ em phải sống chung với HIV/ AIDS hoặc chịu ảnh hưởng của bệnh này thường thiếu thốn tình cảm ruột thịt hoặc nhận được ít tình yêu thương, sự vuốt ve như những trẻ nhỏ khác, các em thường cảm thấy buồn tủi, chán nản, sống khép kín.

    • Bên cạnh đó, do thiếu sự giáo dục của cha mẹ và sự ghẻ lạnh, tránh né của những người xung quanh, các em bị ảnh hưởng về tâm lý nên nhiều trẻ em bị nhiễm HIV thường bị trầm cảm, chậm nói, chậm phát triển trí não, thiểu năng khả năng hoạt động do không được chơi cùng các bạn đồng trang lứa.

    • Quyết định số 570/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS giai đoạn 2014 – 2020. Theo đó, mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 90% trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS trong diện quản lý được cung cấp các dịch vụ về y tế, giáo dục, tư vấn, hỗ trợ dinh dưỡng và phát triển thể chất, chăm sóc thay thế, vui chơi giải trí và các chính sách xã hội theo quy định. Phấn đấu 90% cơ sở trợ giúp trẻ em, cơ sở chăm sóc và điều trị cho trẻ em nhiễm HIV, các tổ chức xã hội có liên quan đến trẻ em HIV được cung cấp kiến thức, kỹ năng về bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS. 100% trường học tạo cơ hội cho trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được đi học theo nhu cầu. Các nội dung hoạt động và giải pháp chủ yếu: Quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS: cung cấp thông tin, kiến thức về bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS được tiếp cận với các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ của các ngành, các tổ chức chính trị xã hội các cấp, các nhà cung cấp dịch vụ, các nhóm đồng đẳng có liên quan đến trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS về bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS, không phân biệt đối xử với trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS; đẩy mạnh xã hội hóa và hợp tác quốc tế công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/AIDS.

    • Thông qua Quyết định số 570/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về việc Phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia vì trẻ em bị ảnh hưởng bởi HIV/ AIDS giai đoạn 2014 – 2020, chúng ta có thể thấy Đảng và nhà nước ta đã có sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt đến đối tượng trẻ em nhiễm HIV/ AIDS về mọi mặt cả thể chất lẫn tinh thần. Sự quan tâm từ phía Đảng và nhà nước đến công tác trợ giúp trẻ em nhiễm HIV/ AIDS nói chung và trợ giúp trẻ em nhiễm HIV/ AIDS về tâm lý là điều thực sự trân quý và cần thiết.

    • 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm II

    • Yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ em nhiễm HIV/ AIDS là yếu tố sức khỏe. Xét trên bình diện dịch HIV, ta có thể tạm chia trẻ em nhiễm HIV thành 2 nhóm: Nhóm lây từ lúc mới sinh (lây truyền từ mẹ sang con) và nhóm lây nhiễm do có hành vi nguy cơ (tiêm chích ma túy, quan hệ tình dục). Với nhóm trẻ nhiễm HIV từ lúc sinh, nguy cơ bệnh và nhiễm khuẩn (đặc biệt là trẻ sơ sinh và nhũ nhi) cao hơn nhiều. Ở giai đoạn đầu đời, hệ miễn dịch chưa được hoàn thiện, trẻ em nói chung đều có nguy cơ cao bị bệnh và tử vong. Khi có thêm ảnh hưởng của HIV, tình trạng này càng nặng hơn, khả năng mắc bệnh, nhập viện vì bệnh và tử vong càng cao hơn.

    • 2.4. Nhu cầu các hoạt động công tác xã hội ở Trung tâm Chữa bệnh, giáo dục và Lao động xã hội 02

    • 2.4.1. Nhu cầu từ Trung tâm

    • 2.4.2 Nhu cầu từ các trẻ em nhiễm HIV/ AIDS tại Trung tâm II

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

      • 1. Kết luận

      • 2. Kiến nghị

        • 2.1 Đối với Nhà nước:

        • 2.2 Đối với các cơ quan tổ chức xã hội:

        • 2.3. Với gia đình trẻ em nhiễm HIV/ AIDS:

        • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan