Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an

109 384 1
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù tại thành phố vinh, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TẤT THẮNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN TẤT THẮNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÁI HÒA NHẬP CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHẤP HÀNH XONG ÁN PHẠT TÙ TẠI THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 678/QĐ-ĐHNT ngày 30/08/2016 Quyết định thành lập hội đồng: 460/QĐ-ĐHNT ngày 16/05/2017 Ngày bảo vệ: 31/5/2016 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM HỒNG MẠNH Chủ tịch Hội Đồng: TS LÊ KIM LONG Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam kết Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn Giảng viên - TS Phạm Hồng Mạnh Các số liệu đề tài thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn không chép luận văn chưa trình bày hay công bố công trình nghiên cứu khác trước Nha Trang, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Tất Thắng iii LỜI CẢM ƠN Là học viên cao học lớp Cao học Kinh tế phát triển khóa Nghệ An, thuộc chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Kinh tế phát triển Khoa Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nha Trang tổ chức, suốt thời gian khóa học (2014 - 2016) giảng viên truyền đạt lượng lớn kiến thức lý thuyết, thực tế kỹ lĩnh vực kinh tế phát triển, phục vụ hữu ích cho trình công tác sau Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo giúp đỡ hướng dẫn thời gian học tập Trường, đặc biệt giáo viên hướng dẫn TS Phạm Hồng Mạnh trực tiếp hướng dẫn, góp ý giúp đỡ hoàn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn Công an tỉnh Nghệ An, công an phường Quang Trungthành phố Vinh, bạn đồng nghiệp nhiệt tình cung cấp số liệu, tài liệu cho trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến toàn thể anh, chị em học viên lớp cao học KTPTNA1 chia ý kiến, đóng góp cho luận văn Bản luận văn chưa hoàn thiện hạn chế thời gian, trình độ phương thức tiếp cận, thực hiện, mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, anh chị bạn, để giúp hoàn thiện đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Tất Thắng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .xii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3 Về không gian 1.4.4 Phạm vi nghiên cứu thời gian 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp nghiên cứu 1.6.1 Đóng góp mặt khoa học 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 1.7 Bố cục luận văn Tóm tắt chương v CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MỒ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm định nghĩa 2.1.1 Khái niệm án 2.1.2 Khái niệm hình phạt 2.1.3 Chấp hành, thi hành án 2.1.4 Người chấp hành xong án phạt tù 2.1.5 Cộng đồng 2.1.6 Tái hòa nhập cộng đồng 10 2.2 Đặc điểm đối tượng chấp hành xong án (đối tượng tha tù ) 11 2.2.1 Đặc điểm chung 11 2.2.2 Đặc điểm tâm lý 11 2.2.3 Đặc điểm nhân cách 13 2.2.4 Đặc điểm hành vi 17 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng, khả tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù 18 2.3.1 Các nhân tố khách quan 18 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 19 2.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 19 2.4.1 Các nghiên cứu nước 19 2.4.2 Công trình nghiên cứu nước 21 2.4.3 Đánh giá nghiên cứu liên quan 21 2.5 Khung phân tích nghiên cứu 22 Tóm tắt chương 2: 23 CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Vị trí địa lý 24 vi 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Kinh tế 24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 26 3.2.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 26 3.2.2 Thiết kế nghiên cứu 27 3.2.3 Mô hình kinh tế lượng giả thuyết nghiên cứu 28 3.2.4 Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu 33 3.2.5 Nội dung phiếu điều tra 33 3.3 Phương pháp phân tích xử lý liệu 34 Tóm tắt chương 3: 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tổng quan tình hình phạm nhân tha tù 36 4.1.1 Số lượng phạm nhân tha 36 4.1.2 Về địa bàn cư trú 37 4.1.3 Về số đối tượng tiến 38 4.1.4 Về đặc điểm, tính chất phạm nhân tha 40 4.2 Xu hướng vận động phạm nhân tha 45 4.2.1 Về số lượng đối tượng tha 45 4.2.2 Về tình hình tái hòa nhập cộng đồng 45 4.2.3 Về tình hình tái phạm 46 4.3 Tình hình tái hòa nhập tái phạm phạm nhân tha 47 4.3.1 Công tác quản lý phạm nhân tha thời gian gần 47 4.3.2 Tình hình tái hòa nhập cộng đồng 47 4.3.3 Về thành phần đối tượng (chấp hành án) tiến 55 4.3.4 Tình hình tái phạm tội phạm nhân tha 56 vii 4.4 Kết phân tích mô hình hồi qui yếu tố ảnh hưởng đến khả tái hòa nhập cộng đồng phạm nhân tha tù Thành phố Vinh 59 4.4.1 Kiểm định tương quan phần hệ số hồi quy 59 4.4.2 Phân tích kiểm định 60 4.4.3 Kiểm định mức độ phù hợp mô hình 61 4.5 Bàn luận kết nghiên cứu 62 4.6 Đánh giá chung khả tái hòa nhập cồng đồng phạm nhân tha tù66 4.6.1 Về nguyên nhân điều kiện chủ quan đối tượng 66 4.6.2 Những nguyên nhân, điều kiện khách quan 68 Tóm tắt chương 4: 75 CHƯƠNG KẾT LUẬN, MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 76 5.1 Kết luận 76 5.2 Các khuyến nghị gợi ý sách việc hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng người tha tù Tp Vinh, tỉnh Nghệ An 77 5.2.1 Tạo môi trường thuận lợi để phạm nhân tha tù tái hòa nhập cồng đồng 77 5.2.2 Các biện pháp liên quan đến quản lý, giáo dục phạm nhân tha tù 79 5.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ phạm nhân trình cải tạo 81 5.2.4 Công tác đào tạo, hướng nghiệp cho phạm nhân 84 5.2.5 Hỗ trợ, giúp đỡ phạm nhân tha tù vốn, khoa học kỹ thuật để sản xuất 86 5.2.6 Thực nghiêm quy định xóa án tích 86 5.2.7 Các sách cá biệt với phạm nhân có hoàn cảnh đặc biệt 86 5.3 Hạn chế nghiên cứu 86 Tóm tắt chương 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC viii DANH MỤC VIẾT TẮT QĐ TAND TTg Quyết định Tòa án nhân dân Thủ tướng TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tóm tắt biến kỳ vọng dấu mô hình hồi qui 31 Bảng 4.1: Số lượng đối tượng tha giai đoạn 2010-2015 Thành phố Vinh 36 Bảng 4.2: Tương quan tỷ lệ tha tù với số dân cư xã, phường địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 37 Bảng 4.3: Tương quan tỷ lệ tha tù tiến bộ/ tha tù xã, phường địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An 39 Bảng 4.4: Cơ cấu tha tù địa bàn Thành phố Vinh theo độ tuổi 40 Bảng 4.5: Cơ cấu tha tù địa bàn tỉnh Nghệ An theo giới tính 41 Bảng 4.6: Cơ cấu tha tù địa bàn tỉnh Thành phố Vinh theo trình độ học vấn 41 Bảng 4.7: Điều kiện kinh tế đối tượng tha tù 42 Bảng 4.8: Tình trạng việc làm đối tượng tha tù .42 Bảng 4.9: Cơ cấu tha tù địa bàn tỉnh Thành phố Vinh theo kết cấu gia đình .43 Bảng 4.10: Về đặc điểm sinh sống đối tượng tha tù 44 Bảng 4.11: Cơ cấu tha tù địa bàn tỉnh Nghệ An theo tội danh 44 Bảng 4.12: Tình trạng tiến phạm nhân tha 45 Bảng 4.13: Các tội danh tái phạm chủ yếu 46 Bảng 4.14: So sánh số phạm nhân tha tiến so với số dân số địa phương .48 Bảng 4.15: Cơ cấu tha tù tiến theo độ tuổi 49 Bảng 4.16: Cơ cấu đối tượng tiến độ tuổi từ 18-55 .50 Bảng 4.17: Tỷ lệ đối tượng tha tù tiến theo giới tính 51 Bảng 4.18: Phân loại đối tượng tha tù có tiến theo trình độ văn hóa .51 Bảng 4.19: Hoàn cảnh gia đình phạm nhân tiến 52 Bảng 4.20: So sánh điều kiện kinh tế đối tượng tiến bộ/ tổng số tha tù 53 Bảng 4.21: So sánh đặc điểm việc làm đối tượng tiến bộ/ tổng số tha tù 53 Bảng 4.22: Nghề nghiệp phạm nhân tha tù trở lại cộng đồng 54 Bảng 4.23: Tỷ lệ tiến phạm nhân tha tù theo loại hình tội phạm .55 Bảng 4.24: Các tội danh tái phạm phạm nhân tha tù 57 Bảng 4.25: Bảng giá trị biến mô hình hồi quy nhị phân (Binary Logistic) .59 Bảng 4.26: Kết ước lượng mô hình hồi qui Binary logictics .61 Bảng 4.27: Phân loại dự báo (Classification Table) 62 Bảng 4.28: Kiểm định Omnibus hệ số mô hình .62 Bảng 4.29: Bảng tổng hợp kết ước lượng mô hình .65 x phạt tù, người bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc Mặc dù, xu hướng chung xã hội, với xuất bùng nổ công nghệ thông tin, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục sách, pháp luật Đảng Nhà nước kênh truyền thông khác nhau: Báo (Báo giấy, báo mạng …), Đài phát thanh, Đài truyền hình … nên nhận thức quần chúng nhân dân pháp luật ngày nâng cao Tuy nhiên, việc tuyên truyền, giáo dục dừng lại mức độ thường thức, phố biến để phục vụ quảng đại quần chúng Hơn nữa, đặc trưng vụ việc, đối tượng phạm nhân bị phạt tù (đối tượng có hành vi gây nguy hại cho xã hội, cần cách ly khỏi đời sống xã hội-phạt tù) mang tính chất thiểu số nên công tác tuyên truyền giáo dục khoảng trống lớn Trước thực trạng thực tế nay, trình chấp hành án trại giam tồn tình trạng số phạm nhân vi phạm nội qui, kỷ luật trại giam, chưa chịu tiếp thu giáo dục cải tạo, tìm cách lút đưa vật cấm vào trại giam, tổ chức gây rối, chống người thi hành công vụ,trốn trại, đánh nhau, trộm cắp, chây lười lao động Xuất số phạm nhân với tội danh khác nhau, kể phạm tội hình thường xâm phạm an ninh quốc gia không chịu nhận tội, không chịu tiếp thu giáo dục, chống đối liệt với hình thức từ thấp đến cao, công khai trắng trợn đến tinh vi xảo quyệt Nên, công tác cải tạo, giáo dục phạm nhân trại, công tác tuyên truyên, giáo dục sách pháp luật- cho quảng đại quần chúng nói chung, cần đẩy mạnh công tác giáo dục sách, pháp luật liên quan trực tiếp đến đối tượng bị phạt tù: trước hết nội quy, quy định trại (để phạm nhân biết nghiêm tuc thực hiện) nâng cao dần đến chủ trương, đường lối Đảng, Chính sách pháp luật Nhà nước (Pháp luật hình sự: Luật hình sự, văn hướng dẫn thi hành, chương trình quốc gia phòng chống tội phạm …) Để đạt hiệu cao công tác tuyên truyền, giáo dục, cán làm công tác tuyên huấn cần chọn giải pháp phương thức phù hợp với điều kiện thực tế trại nhận thức phạm nhân để tuyên truyền tránh lan man, khô khan, hình thức Để phạm nhân lĩnh hội, nâng cao kiến thức pháp luật, nhận cảm thấy hối hận hành vi lệch chuẩn (tội lỗi) mình, hình thành ý thức trách nhiệm quyền, nghĩa vụ phạm nhân từ có điều chỉnh nhận thức hành vi, biến phạm nhân có đầu vào người phạm tội, đầu công dân lương thiện, có ích cho xã hội 82 5.2.3.3 Giáo dục văn hóa, nâng cao nhận thức, tư tưởng, tạo niềm tin Một niềm tin tích cực, lành mạnh, bền vững hình thành sở tảng văn hóa cao, vững Do vậy, thời gian chấp hành án phạt tùm với chương trình giáo dục sách pháp luật, phạm nhân thường xuyên học giáo dục công dân, giáo dục văn hóa, phổ biến thông tin thời sự, sách Để giúp họ có niềm tin sống, giúp cho phạm nhân nhận rõ tội lỗi, hối hận hành vi phạm tội gây ra, xóa bỏ tự ti, mặc cảm thù hận Qua đó, khơi dậy khát vọng hoàn lương, hướng thiện cho phạm nhân việc làm quan trọng, góp phần hình thành nhân cách tích cực cho phạm nhân Cần đan xen hợp lý chương cải tạo với hoạt động giáo dục, chương trình sinh hoạt cộng đồng để phạm nhân có hội lao động, học tập, giao lưu, học hỏi, cọ sát để tiệm cận với sống thực tế trại, điều ý nghĩa để phạm nhân thích nghi nhanh với sống trả tự Để công tác đạt hiệu ta cần quan tâm đến số nội dung sau  Với công tác giáo dục văn hóa: Trong trại giam cần làm tốt công tác phân loại phạm nhân: theo trình độ văn hóa, lứa tuổi, giới tính, sở thích… tùy theo điều kiện trại gom phạm nhân lại tổ chức lớp học bổ túc kiến thức, văn hóa, giáo dục công dân nhằm nâng cao trình độ nhận thức cho phạm nhân Kết thúc khóa học phải có kiểm tra, đánh giá, nhận xét nghiêm túc để từ đúc kết kinh nghiệm, chỉnh sửa bổ sung cho khóa sau tổ chức hiệu  Với công tác giáo dục đạo đức, tư tưởng: Sau học viên đạt trình độ văn hóa định (để tránh hình thức nhàm trán) trại giam tổ chức thi cộng đồng, phổ biến mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, để lôi phạm nhân tham gia như: thi viết tự truyện, viết thư cho người thân, bạn bè “Gửi lời xin lỗi” người bị hại, thân nhân người bị hại, thân nhân phạm nhân, quyền địa phương… hay vẽ tranh với chủ đề “ Khát vọng hoàn lương”, “ hối hận niềm tin hướng thiện -Kinh nghiệm Tổng cục VIII (Tổng cục an ninh hỗ trợ tư phápBCA), sân chơi bổ ích vừa mang tính tạo hình, nghệ thuật vừa mang tính giáo dục sâu sắc qua khơi dậy thiện, nét nhân văn, khát vọng trở lại sống bình thường, qua quay trở lại cảm hóa phạm nhân Theo thống kê Tổng cục VIII, nay, trại giam, số phạm nhân độ tuổi niên chiếm tỷ lệ cao (khoảng 45,20%) Để phát huy hiệu việc 83 phối hợp giáo dục số phạm nhân này, trại giam Tỉnh Đoàn ký kế hoạch phối hợp giáo dục phạm nhân độ tuổi niên giúp đỡ họ hòa nhập cộng đồng Nội dung chủ yếu đưa công tác giáo dục phạm nhân giúp đỡ họ tái hòa nhập cộng đồng vào vận động “Thanh niên sống đẹp, sống có ích”; tổ chức tư vấn sức khỏe, trợ giúp pháp lý, tâm lý, giáo dục công dân, kỹ sống, chăm sóc sức khỏe, phòng chống cai nghiện ma túy HIV/AIDS; huy động doanh nghiệp tiếp nhận người chấp hành xong án phạt tù vào làm việc… Đây hình thức giáo dục mang đậm tính nhân văn, truyền thống nhân đạo dân tộc Việt Nam xã hội ủng hộ cao 5.2.4 Công tác đào tạo, hướng nghiệp cho phạm nhân 5.2.4.1 Đào tạo nghề Trước phạm nhân trại, Trại giam lên danh sách tổ chức dạy cho phạm nhân nghề như: xây dựng; mộc, nề, may, rèn… Bên cạnh đó, Trại tuyên truyền, giáo dục pháp luật, tư vấn pháp lý cho họ, qua giúp họ nắm chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước trước tái hòa nhập cộng đồng Đây nỗ lực lớn trại công tác đào tạo nghề cho phạm nhân nói chung gặp nhiều khó khăn phức tạp, trình độ học vấn phạm nhân không đồng đều, chí có phạm nhân chữ, nên khả tiếp thu kiến thức nghề hạn chế Bên cạnh đó, phạm nhân tập trung học nghề gây số khó khăn công tác quản lý Trại Đối với người bình thường, rèn luyện tay nghề vững vàng điều không dễ dàng, đào tạo nghề cho phạm nhân để sau họ tự nuôi thân khó gấp bội Tuy nhiên, với tâm trị giúp người lầm lỗi sớm trở lại với sống bình thường sau châp hành án xong (hoặc ân xá) Các quan hữu quan đặc biệt Trại cần - Phối hợp với Sở LĐ-TB&XH chủ động đề xuất nhiều giải pháp, có việc triển khai thu thập thông tin cung cầu lao động, xây dựng sở liệu thông tin thị trường lao động toàn tỉnh Đây sở cho công tác dự báo ngắn trung hạn thị trường, cung cấp thông tin cho người lao động, doanh nghiệp sở đào tạo - Bên cạnh cần tăng cường tuyên truyền, cung cấp thông tin cho phạm nhân thị trường lao động nhu cầu việc làm, để phạm nhân chọn nghề phù hợp với 84 - Các cán Trại giam cần đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, tư vấn nghề nghiệp sở phân loại phạm nhân (với đặc tính thể chất, tính cách, xu hướng, trí tuệ… họ) để có cách định hướng,giáo dục nghề nghiệp cho họ để họ có nghề “hợp thời” phù hợp với nhu cầu xã hội để họ sau Trại làm, để khẳng định mình, thấy lại niềm vui… để họ sớm hòa nhập cộng đồng Do vậy, thời gian đến Trại cần tích cực phối hợp với sở dạy nghề tỉnh tiếp tục đào tạo định hướng nghề nghiệp cho phạm nhân theo hướng thiết thực hơn, đa dạng nghề hơn, để họ chọn nghề học phù hợp với thân - Cần có chuyển biến mạnh tư duy, chuyển từ mô hình đào tạo đáp ứng số lượng sang đáp ứng chất lượng hiệu theo nhu cầu xã hội Chuyển từ hệ thống đào tạo nghề truyền thụ kiến thức, kỹ năng, thái độ sang đào tạo theo lực thực hiện, đào tạo theo chuẩn đầu Thực phân tầng chất lượng đáp ứng nhu cầu đa dạng tầng công nghệ hoạt động sản xuất dịch vụ Phải coi tiêu chí để đánh giá trình cải tạo phạm nhân làm sở khen thưởng,kỷ luật 5.2.4.2 Đào tạo kỹ Ngày nay, môi trường toàn cầu hóa, mà Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Thì kiến thức, thái độ làm việc kỹ ngày trở lên quan trọng hết Với tha tù điều kiện trên,các tha tù cần chuẩn bị cho thật tốt kỹ tái hòa nhập cộng đồng sau thời gian cách ly với đời sống xã hội bị bó môi trường Trại, giao lưu với cán Trại “bạn tù” – bị hạn chế hành vi dân phản xạ, kỹ tha tù bị hạn chế nhiều Do vậy, họ cần học cách để thích nghi với điều kiện thay đổi chóng mặt môi trường bên Do việc đào tạo kỹ đặc biệt trọng đến kỹ tái hòa nhập cồng đồng tha tù yêu cầu thiết yếu Các Trại cần giáo dục cho học viên học về: + Các học giá trị sống, kỹ sống giúp phạm nhân, trại viên chuyển biến nhận thức, nâng cao kiến thức, xác định mục tiêu, niềm tin; có kỹ rèn luyện, cải tạo tốt trang bị kỹ chủ động hoà nhập cộng đồng  Bài học nhận thức thân Phạm nhân tự vẽ chân dung mình, viết lên ưu điểm điều chưa tốt thân, chia sẻ nội dung tranh với người xung quanh, nhiều người mạnh dạn chia sẻ tập thể lớn 85  Bài học tìm giá trị yêu thương, trách nhiệm giúp phạm nhân nhận giá trị yêu thương mà bị xa cách, tạm thời đánh Họ chia sẻ mong ước hướng gia đình, người thân yêu trao đổi với việc cần làm, cải tạo thật tốt để sớm trở với gia đình, với sống thực + Bài học kỹ chủ động hòa nhập cộng đồng với nội dung kỹ giao tiếp, xóa bỏ mặc cảm, kỳ thị kỹ tiếp cận, sử dụng dịch vụ xã hội 5.2.5 Hỗ trợ, giúp đỡ phạm nhân tha tù vốn, khoa học kỹ thuật để sản xuất Đây điểm yếu tha tù trở với cộng đồng Bởi theo số liệu khảo sát thu thập Thì phần lớn tha tù sau trại có hoàn cảnh kinh tế gia đình không giả (nếu không muốn nói khó khăn) Tuy nhiên, lớn với họ trình cách ly với đời sống xã hội họ hội học tập,tiếp thu với thành khoa học kỹ thuật mà ngày thay đổi nhanh chóng (chu kỳ công nghệ ngày rút ngắn) Với người thường để tiếp cận với Vốn khó, với cac tha tù điều khó khăn gấp bội,bởi họ phần lớn tài sản chấp… Vậy cần có giải pháp chinh sách riêng cho vấn đề Một giải pháp tốt Đó cần có tổ chức phi lợi nhuận, nhà hảo tâm cung cấp vốn, khoa học kỹ thuật cho tha tù để họ sản xuất 5.2.6 Thực nghiêm quy định xóa án tích Xóa án tích chế định quan trọng, thể nguyên tắc nhân đạo, dân chủ Xã hội chủ nghĩa tôn trọng quyền người quy định Bộ luật Hình Việt Nam Tuy nhiên,tại số địa phương công tác bị thực chưa tốt điều vi phạm pháp luật mà gây nhiều khó khăn cho tha tù trình tái hòa nhập cộng đồng Do cần có vào đồng Chính quyền địa phương, công an, tư pháp… để xóa án tích cho tha tù sau thời hạn “thử thách” 5.2.7 Các sách cá biệt với phạm nhân có hoàn cảnh đặc biệt Với tha tù có hoàn cảnh đặc biệt, người già yếu, sức lao động, gia đình ly tán… cấp quyền tổ chức đoàn thể cần quan tâm đến họ để họ không bị đối tượng xấu lôi kéo, vượt qua hoàn cảnh khó khăn để tái hòa nhập cộng đồng 5.3 Hạn chế nghiên cứu Mặc dù có cố gắng thu thập khối lượng lớn liệu ngành để phân tích làm rõ đặc điểm khả tái hòa nhập cộng đồng người tha 86 tù Tp Vinh, tỉnh Nghệ An Tuy vậy, khía cạnh khác mà nghiên cứu chưa đề cập như: nỗ lực ý chí người tha tù, diễn biến tâm lý đối tượng chưa thể hiện…Bên cạnh đó, liệu điều tra đánh giá Công An thành phố Vinh phạm nhân tha tù nên việc trả lời họ bị bắt buộc nên chưa đánh giá hết đặc trưng phạm nhân tha tù Bên cạnh đó, thiếu vắng nghiên cứu khả tái hòa nhập cộng đồng tiếp cận theo khía cạnh định lượng nên hạn chế nguồn tài liệu tham khảo quan trọng cho nghiên cứu; mô hình nghiên cứu đề xuất tác giả xuất phát từ trình khảo cứu tài liệu tâm lý tội phạm học; tài liệu từ trình tổng kết thực tiễn ngành công an nên có hạn chế mức độ chắn mô hình nghiên cứu Mặc dù vậy, lĩnh vực công tác tác giả điều giúp ích nhiều công việc ngành, góp phần làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến khả tái hòa nhập cộng đồng người tha tù khía cạnh khoa học Với vấn đề hạn chế trình bày trên, cần thêm chứng thực nghiệm khác, hướng nghiên cứu khác khả tái hòa nhập cộng đồng người tha tù để có đánh giá đầy đủ Tóm tắt chương 5: Trong chương tác giả trình bày kết luận, khuyến nghị gợi ý sách việc hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng người tha tù Tp Vinh, tỉnh Nghệ An, như: Tạo môi trường thuận lợi để phạm nhân tha tù tái hòa nhập cồng đồng, biện pháp liên quan đến quản lý, giáo dục phạm nhân tha tù, nhóm giải pháp hỗ trợ, giúp đỡ phạm nhân trình cải tạo, công tác đào tạo, hướng nghiệp cho phạm nhân, hỗ trợ, giúp đỡ phạm nhân tha tù vốn, khoa học kỹ thuật để sản xuất, thực nghiêm quy định xóa án tích, sách cá biệt với phạm nhân có hoàn cảnh đặc biệt hạn chế nghiên cứu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công An (2012), Thông tư số:71/2012/TT-BCA ngày 27 tháng 11 năm 2012 Bộ công An, Quy định phân công trách nhiệm quan hệ phối hợp đơn vị Công an nhân dân việc thực công tác tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà nội Chính Phủ (2011), Nghị định số: 80/2011/NĐ-CP, ngày 16 tháng năm 2011của Chính Phủ- Quy định biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù, Hà nội Công An tỉnh Nghệ An (2016), Báo cáo tình hình phạm nhân tha tù, Nghệ An Công an Thành phố Vinh (2015), Báo cáo tổng kết năm công tác phòng chống tội phạm, giai đoạn 2011 – 2015, Nghệ An Công an Thành phố Vinh (2015), Dữ liệu điều tra tình hình phạm nhân tha tù địa bàn thành phố Vinh giai đoạn 2010 – 2015, Nghệ An Dương Văn Đại (2014), Vai trò giáo dục pháp luật phạm nhân chấp hành án phạt trạm giam thuộc công an, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà nội Chu Văn Đức (2007), “Một số đặc điểm tâm lý phạm nhân chấp hành án phạt tù trại giam,” Tạp chí tâm lý học, số 4; tr 27-31 Nguyễn Ngọc Hòa (2008), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Phương Đông 10 Đinh Thị Hường (2014), Tái hòa nhập xã hội người phạm tội thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà nội 11 Bùi Văn Huệ (2004), Tâm lý học tội phạm, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nhà xuất tư pháp, Hà nội 13 Hoàng Thị Bích Ngọc (2006), “Nâng cao tri thức pháp luật: nội dung quan trọng giáo dục pháp luật phòng ngừa tội phạm”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Số tr 52-54 88 14 Hồ Sỹ Sơn (2009), Hình phạt tù vấn đề tái hòa nhập cộng đồng Việt Nam nay, Pháp luật thực tiễn tái hòa nhập xã hội người mãn hạn tù Việt Nam Na Uy, Viện Nhà nước Pháp luật - University of Oslo, Hà Nội, tr 13-14 15 Phan Xuân Sơn (2008), Hoàn thiện môi trường giáo dục trại giam, Đề tài khoa học cấp Bộ Công An, Hà Nội 16 Quốc Hội (1992, 2013), Hiến pháp năm 1992, 2013, Hà Nội 17 Quốc Hội (2015), Bộ luật tố tụng hình (Luật số: 101/2015/QH13), Hà nội 18 Hồ Diệu Thuý (2000), Điểm qua lí thuyết xã hội học lệch lạc tội phạm, Tạp chí xã hội học (1), tr 97-101 19 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình Hỗ trợ tư pháp - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Giáo dục công dân, Tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Tổng cục Cảnh sát Thi hành án hình Hỗ trợ t pháp (2012), Đánh giá kết việc tổ chức giáo dục công dân cho phạm nhân trại giam thực Kế hoạch 9330/KHPH, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1217/QĐ-TTg ngày 6/9/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm, Hà nội 22 Ngô Văn Trù (2013), Giáo dục pháp luật cho phạm nhân trại giam tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an hân dân, Hà Nội 24 Phan Xuân Sơn (2008), Hoàn thiện môi trường trại giam, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội 25 Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học đại cương, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 26 UBND Tp Vinh (2017), Giới thiệu thành phố Vinh, Cổng thông tin điện tử Thành phố Vinh, Truy cập từ: http://vinhcity.gov.vn/ 27 Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Từ điển Bách Khoa, HN 89 28 Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, NXB từ điển Bách khoa (2013), TP Hồ Chí Minh 29 Phạm Thị Việt (2016), Tái hoà nhập xã hội người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù theo pháp luật thi hành án hình Việt Nam (trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Giang), Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Quốc gia Hà nội Tiếng nước 30 Andrey V Dulov (1973), Fundamentals of Psychological Analysis of Preliminary Crime Investigation, Moscow 31 Fichter, M.M., Koniarczyk, M., Greifenhagen, A., Koegel, P., Quadflieg, N., Wittchen, H.U., and Wolz J (1996), “Mental illness in a representative sample of homeless men in Munich, Germany”, European Archives of Psychiatry and Clinical Neuroscencei 246: p.185-196 32 Fichter, M.M., and Quadflieg, N (2001), “Prevalence of mental illness in homeless men in Munich, Germany: results from a representative sample”, Acta Psychiatrica Scandinavica 103, p 94-104 33 Ignazio Grattagliano, Cristian Signorile, Andrea Lisi, Maria Francesca De Rinaldis, Maria Antonietta Montedoro, Giovanni Aliquo, Daniela Poduti, ucio Palella, Vito Ventrella and Roberto Catanesi (2015), Homeless Perpetrators and Victims of Crimes: Preliminary Findings of a Research in the Region of Puglia (Italy), International Journal of Criminology and Sociology, No.4, p 64-81 90 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT STT Các thông tin I Nhóm thông tin chung - Họ tên - Tuổi - Giới tính - Trình độ (số năm học) - Trú quán II Nhóm thông tin tình hình phạm tội - Tội danh Anh (chị) vi phạm - Năm Anh (chị) tha Lý Anh (chị) tha - Đặc xá - Chấp hành xong án - Lý khác III Nhóm thông tin công việc - Anh (chị) chuẩn bị kỹ để hòa nhập cộng đồng - Chuẩn bị kỹ (Tốt) - Chưa chuẩn bị (chuẩn bị không tốt) - Hiện nay, Anh (chị) có việc làm chưa? - Đã có việc làm ổn định - Có việc, chưa ổn định - Chưa có việc làm - Đi học, đội - Nghỉ hưu IV - Xin Anh (chị) cho biết nghề nghiệp Anh (chị) (nếu có nghề) Nhóm thông tin hoàn cảnh gia đình - Gia đình Anh (chị) có: - Còn cha mẹ - Chỉ có cha mẹ - Khuyết cha mẹ Ghi - Điều kiện kinh tế gia đình bạn - Khá trở lên - Tạm đủ - Khó khăn V Nhóm thông tin tác động từ phía - Bạn nhận giúp đỡ từ thành viên gia đình bạn -Tốt -Không thiếu quan tâm giúp đỡ - Bạn nhận giúp đỡ từ Chính quyền công an, tư pháp -Tốt -Không thiếu quan tâm giúp đỡ - Bạn nhận giúp đỡ từ tổ chức đoàn thể (Thanh niên, phụ nữ ) tổ chức khác -Tốt -Không thiếu quan tâm giúp đỡ - Bạn tù (các đối tượng khác) có lôi kéo bạn -Lôi, kéo mạnh -Không lôi kéo VI Anh chị đánh sau tha tù địa phương? - Dễ dàng hòa nhập với sống sau tù - Khó hòa nhập với sống sau tù - Bị tái phạm PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUI Logistic Regression Case Processing Summary Unweighted Casesa N Percent Included in Analysis 108 100.0 Missing Cases 0.0 Total 108 100.0 0.0 Selected Cases Unselected Cases Total 108 100.0 a If weight is in effect, see classification table for the total number of cases Dependent Variable Encoding Original Value Internal Value Dễ dàng hòa nhập với sống sau tù Khó hòa nhập với sống sau tù tái phạm Block 0: Beginning Block Classification Table a,b Predicted Khả tái hòa nhập cộng đồng Observed Step Percentage Khó hòa nhập với Dễ dàng hòa Correct sống sau nhập với tù tái sống sau tù phạm Dễ dàng hòa nhập với sống sau Khả tái tù hòa nhập cộng Khó hòa nhập đồng với sống sau tù tái phạm 65 100.0 43 0.0 Overall Percentage 60.2 a Constant is included in the model b The cut value is 500 Variables in the Equation B Step Constant S.E -.413 197 Wald 4.418 df Sig 036 Exp(B) 662 Variables not in the Equation Score df Sig Tuoi 4.351 037 GTinh 1.718 190 Namtha 243 622 Cutru 178 673 Thado 690 406 Toidanh 013 908 Hocvan 13.299 000 Giadinh 1.319 251 ĐKKte 10.078 002 TTVieclam 7.557 006 Kynang 9.667 002 Gđình 9.185 002 Đthe 14.388 000 CT 2.857 091 Btu 19.941 000 63.100 15 000 Variables Step Overall Statistics Block 1: Method = Enter Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square Step df Sig Step 86.711 15 000 Block 86.711 15 000 Model 86.711 15 000 Model Summary Step -2 Log likelihood Cox & Snell R Square 58.496a Nagelkerke R Square 552 a Estimation terminated at iteration number because parameter estimates changed by less than 001 Classification Tablea Predicted Observed Khả tái hòa nhập cộng đồng Khó hòa nhập Dễ dàng hòa với sống nhập với sau tù sống sau tái phạm tù Percentage Correct 747 Khả tái hòa nhập cộng đồng Dễ dàng hòa nhập với sống sau tù 60 92.3 34 79.1 Khó hòa nhập với sống sau tù tái phạm Overall Percentage 87.0 Contingency Table for Hosmer and Lemeshow Test Khả tái hòa nhập cộng Khả tái hòa nhập cộng đồng = Khó hòa nhập với đồng = Dễ dàng hòa nhập với sống sau tù tái sống sau tù phạm Observed Expected Observed Expected Step Total 11 10.982 018 11 11 10.899 101 11 10 10.678 322 11 11 10.258 742 11 9.015 1.985 11 7.031 3.969 11 4.493 6.507 11 1.483 9.517 11 130 11 10.870 11 10 032 8.968 Step number: Observed Groups and Predicted Probabilities 20 + + I I I1 I F I1 I R 15 +1 + E I1 I Q I1 2I U I1 2I E 10 +1 2+ N I1 2I C I11 22I Y I11 22I +11 22+ I111 21 22I I111111 1 1 2 22I I11111111111 1212 121 1 111 21 2 2 11 2 21 22222 22I Predicted -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -+ -Prob: Group: 1111111111111111111111111111111111111111111111111122222222222222222222222222222222222222222222222222 Predicted Probability is of Membership for Khả Tái hòa Nhập: Thâp, khó The Cut Value is 50 Symbols: - Khả Tái hòa nhập cao - Khả Tái hòa Nhập: Thâp, khó Each Symbol Represents 1.25 Cases ... chấp hành xong án phạt tù địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An? (2) Ảnh hưởng nhân tố đến khả tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An? (3) Các. .. đề tái hòa nhập cộng đồng vấn đề liên quan đến khả tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Đối tượng khảo sát: Là người chấp hành xong án phạt tù địa... động yếu tố đến khả tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án phạt tù địa bàn Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (3) Đề xuất giải pháp để nâng cao khả tái hòa nhập cộng đồng người chấp hành xong án

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan