Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THIỆN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH Ở QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC THIỆN PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC CỦA CÁ NHÂN SẢN XUẤT KINH DOANH Ở QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Chuyên ngành: Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh Quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ” cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn TS Phan Thu Hiền Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày 29 tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Ngọc Thiện MỤC LỤC TRANG BÌA TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT ABSTRACT Chƣơng GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC 2.1 Cơ sở lý thuyết tiếp cận tín dụng thức 2.1.1 Tín dụng thức 2.1.2 Khả tiếp cận tín dụng 2.2 Cơ sở lý thuyết yếu tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng thức 2.2.1 Các nghiên cứu nước .8 2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 2.3 Phát vấn đề nghiên cứu 14 Tóm tắt chƣơng 14 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Khung phân tích .15 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 16 3.3 Mơ hình nghiên cứu 19 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 22 3.4.1 Dữ liệu thứ cấp 22 3.4.2 Dữ liệu sơ cấp 22 3.4.3 Phương pháp phân tích liệu .24 Tóm tắt chƣơng 25 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Tổng quan quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ 26 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 26 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 4.2 Tổng quan hệ thống tín dụng thức địa bàn quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ 29 4.2.1 Mạng lưới quy mơ tín dụng thức 29 4.2.2 Đánh giá chung hệ thống tín dụng thức địa bàn quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ 30 4.3 Thống kê mô tả mẫu vấn .31 4.3.1 Cơ cấu mẫu điều tra 31 4.3.2 Đặc điểm cá nhân sản xuất kinh doanh 32 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh địa bàn quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ 33 4.4.1 Thực trạng khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh 33 4.4.2 Phân tích hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh .37 Tóm tắt chƣơng 42 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 43 5.1 Kết luận .43 5.2 Khuyến nghị sách 43 5.2.1 Đối với cá nhân sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn 43 5.2.2 Đối với tổ chức tín dụng 45 5.2.3 Đối với quyền địa phương .46 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nước TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân VIF Độ phóng đại phương sai DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp nghiên cứu trước có liên quan 13 Bảng 3.1: Các biến mơ hình nghiên cứu 21 Bảng 3.2: Phân bổ mẫu điều tra theo phường 24 Bảng 4.1: Diện tích, dân số phường trực thuộc quận Thốt Nốt 27 Bảng 4.2: Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng quận Thốt Nốt 29 Bảng 4.3: Tình hình kinh doanh số chi nhánh, phòng giao dịch Ngân hàng quận Thốt Nốt năm 2018 31 Bảng 4.4: Cơ cấu mẫu khảo sát 31 Bảng 4.5: Đặc điểm cá nhân sản xuất kinh doanh quận Thốt Nốt .33 Bảng 4.6: Ý kiến người vay điều kiện vay vốn 34 Bảng 4.7: Thông tin khoản vay 35 Bảng 4.8: Mức độ hài lòng vay vốn ngân hàng 36 Bảng 4.9: Kết hồi quy yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức .38 Bảng 4.10: Tỷ số Odd yếu tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức .39 Bảng 4.11: Tổng hợp kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu .41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Khung phân tích 15 Hình 4.1: Bản đồ hành quận Thốt Nốt 26 Hình 4.2: Tăng trưởng tỷ trọng dư nợ cá nhân kinh doanh 2014 - 2018 .30 Hình 4.3: Nguồn cung cấp thơng tin tín dụng 34 Hình 4.4: Những lý cản trở tiếp cận tín dụng thức 37 TĨM TẮT Tên đề tài: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ Lý chọn đề tài: Cá nhân sản xuất kinh doanh có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xã hội địa bàn quận Thốt Nốt Vấn đề: Việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cá nhân sản xuất kinh doanh địa bàn quận Thốt Nốt gặp nhiều khó khăn Phƣơng pháp nghiên cứu: Sử dụng mơ hình hồi quy nhị phân logit để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng Số lượng quan sát mẫu nghiên cứu gồm 119 cá nhân sản xuất kinh doanh Kết nghiên cứu: Sáu yếu tố có ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh quận Thốt Nốt, xếp theo mức đọ ảnh hưởng từ lớn đến thấp gồm có: (1) Tài sản chấp; (2) Giới tính; (3) Thủ tục vay vốn; (4) Thu nhập; (5) Học vấn; (6) Tuổi Kết luận khuyến nghị: Đề tài đề xuất hàm ý sách cá nhân sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn, quyền địa phương, ngân hàng Từ khóa: Cá nhân sản xuất kinh doanh, tín dụng thức, Thốt Nốt 47 thể mở rộng sản xuất kinh doanh, cụ thể như: hệ thống điện khu vực vùng ven quận, hệ thống nước xử lý nước thải, tuyến cầu đường giao thông nông thôn, … Hỗ trợ cá nhân việc xin cấp phép sản xuất kinh doanh tư vấn pháp lý Các tổ chức đoàn thể nên phát huy mạnh việc hướng dẫn hội viên thực giải pháp sản xuất kinh doanh hiệu Cụ thể như: Hội nông dân nên có buổi tập huấn kỹ thuật canh tác cho người dân để tiếp cận kỹ thuật sản xuất mới; Hội phụ nữ nên hướng dẫn cho chị em bn bán nhỏ bán tạp hóa, làm nghề thủ công, mở dịch vụ ăn uống, làm đẹp,…; Hội niên nên đào tạo nghề cho bạn trẻ khí, đồ gỗ, vận tải,… Từ đó, cá nhân địa phương có thêm nhiều hiểu biết, kinh nghiệm kiến thức đủ tự tin đầu tư vốn vào sản xuất kinh doanh có định hướng kinh doanh tốt dễ dàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức Bên cạnh đó, đồn thể địa phương cần làm cầu nối để hỗ trợ cho tổ chức tín dụng người dân địa phương tiếp cận với để khai thác nhu cầu, tiềm vay vốn Các đồn thể dựa vào uy tín giúp cá nhân khu vực quản lý để vay vốn từ tổ chức tín dụng Công tác phối hợp chặt chẽ chắn đem lại lợi ích lớn cho ba bên bao gồm địa phương, cá nhân vay vốn tổ chức tín dụng 5.3 Hạn chế đề tài hƣớng nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng nguồn lực hạn chế giới hạn thời gian nghiên cứu nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế sau: Nghiên cứu thực phân tích số liệu dựa cỡ mẫu 119 phạm vi quận Thốt Nốt nên tính đại diện chưa cao Các nghiên cứu sau nên mở rộng cỡ mẫu nghiên cứu đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn tỉnh thành phố Cần Thơ (cấp tỉnh) khu vực ĐBSCL để kết nghiên cứu mang tính khái quát cao Các khuyến nghị sách mang tính định hướng, chưa xác định lợi 48 ích, chi phí mà bên liên quan (người vay, ngân hàng, bên thứ ba khác) hưởng trả Đây hướng gợi mở cho nghiên cứu sau thực phân tích sâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Sử Ngọc Anh (2012), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận vốn tín dụng tiểu thương chợ, trung tâm thương mại địa bàn quận Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/09/2015 đăng ký doanh nghiệp Cục Thống kê thành phố Cần Thơ (2019), Niên giám thống kê năm 2018 NXB Thống kê Vương Quốc Duy Lê Long Hậu (2012) “Vai trò tín dụng thức đời sống nơng hộ Đồng Bằng Sông Cửu Long”, Đại học Cần Thơ Nguyễn Bích Đào (2008), “Vai trò tín dụng phát triển kinh tế nơng thơn”, Tạp chí Kinh tế Quản lý, số tháng 7/2008, trang 30-32 Trần Dũ Điều (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng Ngân hàng hộ tiểu thương: Nghiên cứu thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang” Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Lại Thị Thu Huyền (2012), Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng nơng hộ huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh Phạm Đình Khơi (2012), Tín dụng thức khơng thức Đồng sơng Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận Kỷ yếu khoa học 2012 Trường đại học Cần Thơ tr 144-165 Nguyễn Minh Kiều (2008), “Tín dụng thẩm định tín dụng” NXB Thống kê Nguyễn Ngọc Sơn (2012), "Giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn Quy Nhơn" , Đại học Đà Nẵng 10 Nguyễn Phượng Lê Nguyễn Mậu Dũng (2011), Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình xã Hồng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 844 - 852 11 Trương Đông Lộc Trần Bá Duy (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh Kiên Giang”, Tạp chí Ngân hàng số 4, trang 29-32 12 NHNN Chi nhánh thành phố Cần Thơ (2019), Báo cáo tình hình hoạt động năm 2018, Kế hoạch năm 2019 13 Lê Khương Ninh & Phạm Văn Hùng, 2011, “Các yếu tố định lượng vốn vay thức nơng hộ Hậu Giang”, Tạp chí Ngân hàng (tháng 52011), trang 42-48 14 Nguyễn Quốc Oánh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), Khả tiếp cận tín dụng thức nơng hộ: Trường hợp nghiên cứu vùng ngoại thành Hà Nội 151 Tạp chí Khoa học phát triển 2010, Tập 8, số 15 Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh 16 Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS” Tập & 2, NXB Hông Đức 17 Sử Đình Thành (2006), “Lý thuyết tài cơng” Đại học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh 18 UBND quận Thốt Nốt (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2018, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 Tài liệu tiếng Anh: 19 Ajagbe F A., Oyelere B A., Ajetomobi J O (2012), Determinants of smallscale enterprise credit demand: evidence from Oyo state, Nigeria, American Journal of Social and Management scicences, 3(1): 45-48 20 Barslund, M., & Tarp, F (2008), Formal an informal rural credit in four provinces of VietNam Journal of Development Studies, 44, 485 - 503 21 Beck, Thorsten, Demirguc-Kunt, Asli, Levine, Ross (2009), Financial institutions and markets across countries and over time - data and analysis, Policy Research Working Paper Series 4943, The World Bank 22 Duong, P B and Y Izumida (2002), “Rural Development Finance in Vietnam: A Microeconometric Analysis of Household Surveys”, World Development Vol 30 (2): 319 - 335 23 Ekadjaja M., Siswanto H P., Arifin A Z., (2018), Factor determining bank loan approval as source of financing for micro, small and medium enterprises (MSME) in Jakarta, Journal of the Economics of Economics and Business, Vol 2, No , April 2018, pp 226 - 233 24 Girma, M et al, (2015), Determinants of Formal Credit Market Participation by Rural Farm Households: Micro-level evidence from Ethiopia Paper for presentation at the 13 th International Conference on the Ethiopian Economy Ethiopian Economic Association (EEA) Conference Centre, Addis Ababa, Ethiopia, July 23-25, 2015 School of Business and Economics 25 Gobezie Getaneh & Garber, Carter, (2007) Impact Assessment of the Microfinance Programme in Amhara Region of Ethiopia in Amhara Region of Ethiopia Hosted by the Food and Agriculture Organization to the United Nations (FAO), the Ford Foundation and the International Fund for Agriculture Development (IFAD) 26 Jonothan Golin (2014), The bank credit analysis hanbook A guide for analysts bankers and investors, http://Reseachadmarkets.com/report/2242057/1 27 Khandker, 2003 “Microfinance and poverty: Evidence using panel data from Bangladesh” 28 Mwangi I., W & Ouma S A., (2012), Social capital and access to credit in Kenya American Journal of Social and Management scicences, 3(1): 816 29 Mpuga, P., (2008), Constraints in Access to and Demand for Rural Credit: Evidence from Uganda, African Development Bank, Tunis - Tunisia 30 Okurut, F N., (2006) Access to credit by the poor in South Africa: Evidence from Household Survey Data 1995 and 2000 31 Nunnally, J C & Bernstein, I H., O'Malley, M., & Chamot, A U (1994), Psychometric Theory (3rd Ed.), New York: McGraw-Hill 32 Randall, D M & Gibson, A M., (1994), Methodology in Business Ethics Research: A Review and Critical Assessment, Journal of Business Ethics, Vol 9, No (Jun., 1990), pp 457-471 33 Stiglitz J Weiss A (1981), “Credit Rationing in Markets with Imperfect Information”, The American Economic Review, Tập 71, Số 3, trang 39341 34 Yang, Z., Wang, X., & Su, C (2006), A review of research methodologies in international business, International Business Review, 15(6), 601-617 35 Zeller, Manfred, 1994 Determinants of credit rationing: A study of informal lenders and formal credit group in Madagascar World Development, 22(12), 1895-1907 36 Zhu & De’Armond (2005), An assessment of financial literacy communication vehicles among college students PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT Mẫu vấn số: …… Ngày vấn: … / … /2019 Phường Thốt Nốt Quận Thốt Nốt, TP Cần Thơ Phường Tân Hưng Phường Tân Lộc Xin chào Ơng/Bà, Hiện chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh quận Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ” Xin Ông/Bà vui lòng dành cho tơi thời gian q báu để trả lời số câu hỏi nghiên cứu Khảo sát phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học cam kết bảo mật thông tin mà ông/bà cung cấp Xin chân thành cảm ơn hợp tác Ông/Bà! PHẦN SÀNG LỌC Trong vòng 24 tháng qua, Ơng/bà có nộp đơn xin vay vốn vay vốn từ kênh tín dụng thức để phục vụ sản xuất kinh doanh từ ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân (sau gọi tắt ngân hàng) không? Có (tiếp tục) Khơng (dừng vấn) PHẦN 1: THƠNG TIN CHUNG Họ tên: …………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Học vấn Ông/bà: Cao đẳng, đại học cao Dưới cao đẳng, đại học Tuổi: … Tuổi Thời gian ông/bà sinh sống địa phương (đến cuối 2018): …… năm Dân tộc chủ hộ: Kinh/Hoa Dân tộc khác Tình trạng nhân chủ hộ: Đang kết hôn Chưa kết hôn ly PHẦN 2: THƠNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Cá nhân Ông/bà bắt đầu kinh doanh từ năm nào? ……… (ghi năm bắt đầu kinh doanh, ví dụ: 2001) Ngành kinh doanh (xin đánh dấu ngành nhất): Nông nghiệp Phi nông nghiệp (Thương mại, dịch vụ, công nghiệp, xây dựng) (Ngành kinh doanh ngành có doanh thu chiếm tỷ trọng lớn nhất) 10 Số thành viên hộ gia đình Ơng/bà? Đơn vị tính Stt Số lượng thành viên Người 11 Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ gia đình ơng/bà? Stt Thời điểm xin vay vốn Khoản mục Đơn vị tính Thu nhập từ nơng nghiệp (nơng, lâm, Triệu đồng/năm thủy hải sản) Thu nhập phi nông nghiệp Triệu đồng/năm Tổng số Thời điểm vay vốn PHẦN 3: THƠNG TIN VỀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG CHÍNH THỨC 12 Ơng/bà biết thơng tin tín dụng thức từ nguồn (câu hỏi nhiều lựa chọn)? Chính quyền địa phương Người thân giới thiệu Tự tìm đến tổ chức cho vay Từ cán tổ chức cho vay Nguồn khác 13 Ông/bà ngày kể từ ngày nộp đơn xin vay lúc biết kết trả lời ngân hàng khoản vay (cho vay không cho vay)? …… ngày 14 Theo Ông/bà, thủ tục cho vay ngân hàng nào? (chỉ chọn một) Thủ tục cho vay rườm rà, phức tạp Thủ tục cho vay bình thường 15 Theo Ơng/bà, lãi suất cho vay ngân hàng nào? (chỉ chọn một) Cao Khơng cao 16 Khi Ơng/bà nộp hồ sơ vay ngân hàng, ơng/bà có tài sản chấp để đảm bảo cho khoản vay? (chỉ chọn một) Có Khơng 17 Ơng/bà có ngân hàng cho vay cho mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh? Có (bỏ qua câu 18, trả lời tiếp câu 19 - 20) Không (Trả lời tiếp câu 18, bỏ qua câu 19 - 20) 18 Tại hộ Ơng/bà khơng ngân hàng cho vay (câu hỏi nhiều lựa chọn)? Khơng có tài sản chấp Thủ tục rườm rà, phức tạp Không đủ vốn tự có theo yêu cầu ngân hàng Số tiền vay q Mất phí “lót tay” Khác (ghi rõ ……………………… ) 19 Thông tin khoản vay ngân hàng vòng 24 tháng qua (nếu câu 17 trả lời “CÓ”) Số tiền xin vay (tr.đồng) Số tiền vay (tr.đồng) Lãi suất vay (%/năm) Giá trị Tài sản chấp (tr.đồng) Từ ngân hàng … Từ ngân hàng … Từ ngân hàng … Từ ngân hàng … Cộng 20 Ơng/bà có hài lòng vay vốn tín dụng thức khơng? Rất khơng hài lòng → nhập điểm Khơng hài lòng → nhập điểm Bình thường → nhập điểm Hài lòng → nhập điểm Rất hài lòng → nhập điểm XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG/BÀ Đã trả hết gốc, lãi (Có=1 Khơng= 0) PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU KHẢO SÁT tab X2 X2 Freq Percent Cum 44 75 36.97 63.03 Total 119 100.00 36.97 100.00 tab X4 X4 Freq Percent Cum 41 78 34.45 65.55 Total 119 100.00 34.45 100.00 tab X5 X5 Freq Percent Cum 31 88 26.05 73.95 Total 119 100.00 26.05 100.00 tab X3 X3 Freq Percent Cum 25 94 21.01 78.99 Total 119 100.00 21.01 100.00 tab NGANHNGHE NGANHNGHE Freq Percent 60 59 50.42 49.58 Total 119 100.00 Cum 50.42 100.00 sum BietCQDP BietNguoiquen BietTutimhieu BietCBTD BietKhac Variable Obs BietCQDP BietNguoiq~n BietTutimh~u BietCBTD BietKhac 119 119 119 119 119 Mean 512605 4789916 5294118 5042017 487395 Std Dev Min 5019546 5016708 5012447 5020964 5019546 Max 0 0 1 1 sum Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 Variable Obs Mean Std Dev Max Y X1 X2 X3 X4 119 119 119 119 119 5966387 37.77311 6302521 789916 6554622 4926464 9.605292 4847775 4090905 4772267 23 0 55 1 X5 X6 X7 X8 X9 119 119 119 119 119 7394958 9.647059 3.054622 4.621849 1344538 4407656 5.048222 1.568425 1.207263 3425817 20 6.4 X10 X11 119 119 2773109 6806723 4495642 4681875 0 1 tab X9 X9 Freq Percent 103 16 86.55 13.45 Total 119 100.00 Cum 86.55 100.00 tab X10 X10 Min Freq Percent 86 33 72.27 27.73 Total 119 100.00 Cum 72.27 100.00 tab X11 X11 Freq Percent 38 81 31.93 68.07 Total 119 100.00 Cum 31.93 100.00 sum LydoTSTC LydoThutuc LydoKhongduVTC LydoSotienvayit LydoPhiLottay if Y==0 Variable LydoTSTC LydoThutuc LydoKhongd~ C LydoSotien~t LydoPhiLot~y Obs Mean Std Dev Min Max 48 48 4791667 375 5048523 4892461 0 1 48 48 48 4791667 5833333 375 5048523 4982238 4892461 0 1 sum NhucauVay SoTienDuocVay LaiSuatVay TSTC if Y==1 Variable NhucauVay SoTienDuoc~y LaiSuatVay TSTC Obs 71 71 71 71 Mean 529.2958 374.7887 8.84507 669.4366 Std Dev Min 259.4187 179.7686 1.678842 346.4262 Max 20 20 30 1180 900 12 1580 tab MucdoHL if Y==1 MucdoHL Freq Percent 16 17 13 10 15 22.54 23.94 18.31 14.08 21.13 Total 71 100.00 Cum 22.54 46.48 64.79 78.87 100.00 sum MucdoHL if Y==1 Variable MucdoHL Obs 71 Mean 2.873239 Std Dev 1.463163 Min Max vif Variable VIF X7 X11 X1 X9 X8 X6 X4 X10 X5 X3 X2 2.93 2.49 2.02 1.38 1.19 1.15 1.13 1.12 1.12 1.09 1.06 Mean VIF 1.52 1/VIF 0.341756 0.401743 0.496163 0.725490 0.843584 0.867193 0.884608 0.889928 0.895698 0.913714 0.943639 logit Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 vce(robust) Iteration 0: Iteration 1: Iteration 2: Iteration 3: Iteration 4: Iteration 5: Iteration 6: log pseudolikelihood = log pseudolikelihood = log pseudolikelihood = log pseudolikelihood = log pseudolikelihood = log pseudolikelihood = log pseudolikelihood = -80.247776 -19.257776 -16.813303 -15.820344 -15.762152 -15.761345 -15.761344 Logistic regression Number of obs Wald chi2( Prob > chi2 Pseudo R2 Log pseudolikelihood = -15.761344 Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 _cons Coef .2727051 2.079728 4584283 7235708 -.2761848 -.0827249 1.47162 -.5981218 -2.051658 -1.633635 3.50469 -13.96317 Robust Std Err .0786981 8551679 1.110873 1.696634 1.181321 1009144 4774971 5877535 1.589902 1.395345 1.772118 3.310691 z P>|z| 3.47 2.43 0.41 2.40 -0.23 -0.82 3.08 -1.02 -1.99 -1.17 1.98 -4.22 logistic Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 vce(robust) 0.001 0.015 0.680 0.017 0.815 0.412 0.002 0.309 0.047 0.242 0.048 0.000 = 11) = = = 119 77.94 0.0000 0.8036 [95% Conf Interval] 1184597 4036296 -1.718842 -2.601772 -2.591532 -.2805136 5357427 -1.750097 -5.167808 -4.36846 0314018 -20.452 4269506 3.755826 2.635699 4.048913 2.039162 1150638 2.407497 5538539 1.064492 1.10119 6.977978 -7.47433 Logistic regression Number of obs = Wald chi2( Prob > chi2 Pseudo R2 Log pseudolikelihood = -15.761344 Y Odds Ratio X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 _cons 1.313513 8.002291 1.581586 2.061782 7586727 9206044 4.356285 5498434 1285217 1952186 33.27113 8.63e-07 Robust Std Err .103371 6.843302 1.756941 3.498091 8962361 0929023 2.080114 3231724 2043368 2723973 58.96038 2.86e-06 z P>|z| 3.47 2.43 0.41 2.41 -0.23 -0.82 3.08 -1.02 -1.99 -1.17 1.98 -4.22 lstat Logistic model for Y True Classified D ~D Total + - 68 43 73 46 Total 71 48 119 Classified + if predicted Pr(D) >= True D defined as Y != Sensitivity Specificity Positive predictive value Negative predictive value Pr( +| D) Pr( -|~D) Pr( D| +) Pr(~D| -) 95.77% 89.58% 93.15% 93.48% False False False False Pr( +|~D) Pr( -| D) Pr(~D| +) Pr( D| -) 10.42% 4.23% 6.85% 6.52% + + - rate rate rate rate for for for for true ~D true D classified + classified - Correctly classified 93.28% 0.001 0.015 0.680 0.017 0.815 0.412 0.002 0.309 0.047 0.242 0.048 0.000 11) = = = 119 77.94 0.0000 0.8036 [95% Conf Interval] 1.125761 1.497249 1792736 0741421 0749052 7553957 1.708717 173757 005697 0126707 1.0319 1.31e-09 1.532577 42.76954 13.95306 57.33511 7.684168 1.121945 11.10613 1.739946 2.899367 3.007744 1072.747 0005675 ... “Những yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ? Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh. .. diện yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân sản xuất kinh doanh quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ Mục tiêu 2: Phân tích mức độ ảnh hưởng yếu tố đến khả tiếp cận tín dụng thức cá nhân. .. Cơ sở lý thuyết tiếp cận tín dụng thức yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức Trình bày sở lý thuyết tiếp cận tín dụng thức, sở lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng thức