1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Phục hồi chức năng cho người bệnh sau nhồi máu cơ tim

93 715 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Phục hồi chức năng tim mạch cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim Bs Nguyễn Đăng Khoa Khoa VLTL-PHCN BVCR [...]... đa) Tuyệt đối - Nhồi máu cơ tim cấp (trong vòng 2 ngày) - Đau thắt ngực nguy cơ cao - Loạn nhịp tim chưa kiểm soát gây triệu chứng hoặc rối loạn huyết động - Viêm nội tâm mạc hoạt động - Hẹp động mạch chủ nặng có triệu chứng - Suy tim mất bù có triệu chứng - Thuyên tắc phổi cấp hoặc nhồi máu phổi - Những rối loạn không liên quan đến tim mạch nhưng có thể làm nghiệm pháp gây nguy hiểm cho bệnh nhân (Vd... thận, cường giáp) - Viêm cơ tim hoặc màng tim cấp - Khiếm khuyết về thể chất có thể gây nguy hiểm cho bệnh nhân - Bệnh nhân chưa chịu ký cam kết Chống chỉ định làm nghiệm pháp gắng sức (dưới mức & đến mức tối đa) Tương đối - Hẹp động mạch vành (T) hoặc tương đương Bệnh van tim gây hẹp vừa Rối loạn điện giải Nhịp nhanh và nhịp chậm Rung nhĩ với tần số thất chưa kiểm soát Bệnh cơ tim phì đại Rối loạn tâm... nhịp tim) (Co cơ đẳng trường là co cơ nhưng không thay đổi chiều dài của cơ và góc khớp = gồng cơ) – Nhảy (vận động yếm khí + tăng nhịp tim) – Những bài tập gây tác dụng giống như nghiệm pháp Valsava vì có thể làm loạn nhịp – Những bài tập nâng cao chân vì có thể tăng tiền tải Các chống chỉ định tập ở tất cả các giai đoạn PHCNTM (Nội & Ngoại trú) - Cơn đau thắt ngực không ổn định - Có dấu hiệu thiếu máu. .. ngực, khó thở, thiếu máu cơ tim Các kiến thức dùng để tư vấn sinh hoạt tình dục sau NMCT • Những lời khuyên cho bệnh nhân – Thống kê: SHTD trong vòng 2 tuần sau biến cố tim mạch dễ gây RLNT – Đa số y văn: nên khởi đầu SHTD sau 6 tuần – Tránh bạn tình lạ, những tư thế quan hệ không quen thuộc, nên dùng tư thế ít hao tốn năng lượng như đối bên (side to side) – Nên chuẩn bị Nitroglycerin bên cạnh giường... thời gian hồi phục vì BN được “cài đặt quá lâu” ở mức độ thấp Nhịp tim tối đa: 220 – tuổi Nghiệm pháp đến mức tối đa (Maximal test) • Thường thực hiện ở GĐ ngoại trú (N14 sau NMCT), nhưng một số nhóm BN “nhẹ” trước xuất viện có thể chỉ định NP với mức tối đa • BN thực hiện test gắng sức cho đến khi có triệu chứng (Symptom - limited test) • Chỉ định: – BN trẻ – Tổn thương một mạch máu – Biến cố tim mạch... tình dục sau NMCT • • • • • Tiền khoái cảm 2-3 MET Khoái cảm 3-4 MET Đi bộ 2 mph 2 MET Đi bộ 3 mph 3 MET Đi bộ lên 1 tầng lầu (12 bậc cầu thang) 4 MET • Đi bộ lên 2 tầng lầu (24 bậc cầu thang) 8 MET Như vậy trước khi quan hệ tình dục trở lại sau NMCT, bệnh nhân phải vượt qua những hoạt động hoặc các bài tập trên thảm tập đi có mức > 4 MET mà không có triệu chứng tức ngực, khó thở, thiếu máu cơ tim Các... lỗ van động mạch chủ < 0,75 cm2 ở người lớn có kích trhước trung bình) - Bệnh hệ thống cấp tính hoặc sốt Các chống chỉ định tập ở tất cả các giai đoạn PHCNTM (Nội & Ngoại trú) (TT) - Loạn nhịp nhĩ hoặc thất chưa kiểm soát được - Nhịp nhanh xoang chưa kiểm soát được (>120 l/phút) - Suy tim mất bù - Block nhĩ thất độ III (không có máy tạo nhịp) - Viêm màng tim hoặc cơ tim đang hoạt động - Có dấu hiệu... (Submaximal test) • Thường áp dụng vào ngày thứ 4 – 6 sau BCTM (Vd NMCT) • Mục đích: – Đánh giá được khả năng sinh hoạt hằng ngày tại nhà khi xuất viện – Tiêu chuẩn: cài dặt những thông số phù hợp với khả năng SHHN (ADL – Activity of daily life) tại nhà trước khi xuất viện: • Nhịp tim mục tiêu = 130 – 140 nhịp hoặc • Nhịp tim mục tiêu = 70% nhịp tim tối đa (maximum heart rate) hoặc Chống chỉ định •... III - Triệu chứng chủ quan và khách quan cho thấy sự không dung nạp của bệnh nhân khi tập như đau ngực, khó thở, những thay đổi trên điện tâm đồ cho thấy dấu hiệu thiếu máu cục bộ Tư vấn • Vì áp lực giảm tải, một số trường hợp BN sẽ được tư vấn trong giai đoạn ngoại trú • Nội dung tư vấn: – Ngưng thuốc lá, chế độ dinh dưỡng hợp lý, giảm cân – Điều trị RL mỡ máu, cao HA, tiểu đường – Tâm lý – Các bài... khoa phòng) – Các bài tập từ 2 - 4 MET, Tập 2 – 3 lần/ngày trong 10 – 20 phút – Nhịp tim mục tiêu = 60% - 70% x (220 – tuổi bệnh nhân)  Tập các bài tập dẻo không dụng cụ (Calisthenics), chú ý không được nhảy  Cho đi sớm trong phòng rồi dọc hành lang  Đi treadmill 1mph → ↑ dần dần lên 1,5 mph, 2mph, 2,5 mph nếu bệnh nhân dung nạp được mph: mile per hour 1 mile = 1,6 km Lượng MET tiêu tốn • 1mph (đi . Phục hồi chức năng tim mạch cho bệnh nhân nhồi máu cơ tim Bs Nguyễn Đăng Khoa Khoa VLTL-PHCN BVCR

Ngày đăng: 22/08/2015, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w