1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ “CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHỤC hồi CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRONG và SAU đợt cấp COPD” tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

88 360 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIM ANH TÙNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ “CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRONG VÀ SAU ĐỢT CẤP COPD” TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Phục hồi chức Mã số : 62724301 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS TS CAO MINH CHÂU HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt Tiếng Anh 6MWDT 6-minute walk distance test ATS American Thoracic Society BMI Body Mass Index BPTNMT CAT COPD Assessment Test CCQ COPD CRQ ERS FEV1 Clinical COPQ Questionnaire Chronic Obstructive Pulmonary Disease Chronic Respiratory Disease Questionnaire European Respiratory Society Forced expiratory volume in the Tiếng Việt Trắc nghiệm khoảng cách phút Hội lồng ngực Hoa Kỳ Chỉ số khối thể Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Trắc nghiệm đánh giá BPTMNT Bộ câu hỏi lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bộ câu hỏi bệnh hơ hấp mạn tính Hội hơ hấp châu Âu Thể tích thở gắng sức giây first second Functional Residual Capacity Force Vital Capacity Global Initiative for Chronic Dung tích cặn chức Dung tích sống gắng sức Chiến lược tồn cầu phòng chống HGS Obstructive Lung Disease Hand Grip Strength HRQoL Health-Related Quality of Life bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Lực co tay Chất lượng sống liên quan đến ICU MEP MIP Intensive Care Unit Maximal Expiratory Pressure Maximal Inspiratory Pressure Modified Medical Reseach sức khỏe Đơn vị chăm sóc tích cực Áp lực thở tối đa Áp lực hít vào tối đa Bộ câu hỏi khó thở hội đồng Council Pressure of Arterial Carbon nghiên cứu y khoa cải biên Áp lực riêng phần CO2 máu động Dioxide mạch Áp lực riêng phần O2 máu động FRC FVC GOLD mMRC PaCO2 PaO2 Pressure of Arterial Oxygene PEM Protein – Energy Manultrition mạch Suy dinh dưỡng protein – lượng PHCNHH RV Residual Volume Saint George Respiratory SGRQ Questionnaire SpO2 Saturation Pressure Oxygene TLC Total Lung Capacity Phục hồi chức hơ hấp Thể tích khí cặn Bộ câu hỏi hơ hấp Saint George Độ bão hòa oxy mao mạch Tổng dung tích tồn phổi MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .3 1.1 ĐẠI CƯƠNG 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Gánh nặng bệnh tật bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .4 1.1.3 Chẩn đoán .6 1.2 ĐỢT CẤP COPD 1.2.1 Định nghĩa .7 1.2.2 Dịch tễ gánh nặng .7 1.2.3 Nguyên nhân đợt cấp COPD 1.2.4 Chẩn đoán đợt cấp COPD .9 1.2.5 Điều trị đợt cấp COPD 12 1.3 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG HÔ HẤP BỆNH NHÂN COPD 15 1.3.1 Giới thiệu chung 15 1.3.2 Các thành phần chương trình phục hồi chức hơ hấp 17 1.3.3 Phục hồi chức đợt cấp COPD 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 24 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 25 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.3.4 Nội dung can thiệp 27 2.4 CÁC KỸ THUẬT CAN THIỆP SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 31 2.4.1 Tập kiểu thở 31 2.4.2 Kỹ thuật làm phế quản 32 2.4.3 Các tập hô hấp 33 2.4.4 Các tập tăng sức mạnh 35 2.4.5 Các tập tăng sức bền toàn thân: .37 2.4.6 Các tập làm giãn .38 2.5 CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ .40 2.5.1 Chỉ số chung: 40 2.5.2 Các số chức 40 2.6 XỬ LÝ SỐ LIỆU 50 2.7 SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU .50 2.7.1 Những sai số gặp nghiên cứu: 50 2.7.2 Phương pháp khống chế sai số: 50 2.8 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU: .51 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .52 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .52 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 53 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRONG VÀ SAU ĐỢT CẤP COPD TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG 55 3.2.1 Mức độ gắng sức người bệnh theo thang điểm Borg CR10 55 3.2.2 Mức độ khó thở người bệnh theo thang điểm mMRC 55 3.2.3 Khoảng cách phút trung bình 56 3.2.4 Tình trạng khí máu 56 3.2.5 Chỉ số MIP MEP 57 3.2.6 Chỉ số RV 58 3.2.7 Chất lượng sống thang điểm CAT .58 3.2.8 Kết đo lực tay 59 3.2.9 Chất lượng sống sau can thiệp thang điểm CCQ .59 3.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỢT CẤP COPD TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG 60 3.3.1 Ảnh hưởng tuổi lên mức độ gắng sức bệnh nhân 60 3.3.2 Ảnh hưởng tình trạng dinh dưỡng lên hiệu chương trình can thiệp 60 3.3.3 Ảnh hưởng số năm mắc bệnh lên hiệu chương trình can thiệp 62 3.3.4 Ảnh hưởng bệnh đồng mắc lên hiệu chương trình can thiệp 63 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .64 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại mức độ đợt cấp COPD theo ATS/ERS 10 Bảng 1.2: Phân loại mức độ đợt cấp COPD theo tình trạng suy hơ hấp .10 Bảng 2.1: Chương trình tập luyện nhà .29 Bảng 2.2: Thang điểm Borg CR-10 .40 Bảng 2.3: Thang điểm mMRC 41 Bảng 2.4: Giá trị MIP MEP người bình thường 44 Bảng 2.5: Phân độ thang điểm CAT 45 Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 52 Bảng 3.2: Số bệnh đồng mắc COPD hai nhóm 54 Bảng 3.3: So sánh mức độ gắng sức người bệnh hai nhóm theo Borg CR10 .55 Bảng 3.4: So sánh mức độ khó thở hai nhóm viện .55 Bảng 3.5: So sánh mức độ khó thở hai nhóm sau viện tháng 55 Bảng 3.6: So sánh khả vận động đánh giá khoảng cách phút sau can thiệp hai nhóm .56 Bảng 3.7: Tỷ lệ phần trăm bệnh nhân có tăng khoảng cách > 54m .56 Bảng 3.8: So sánh kết khí máu nhóm trước sau can thiệp 56 Bảng 3.9: So sánh điểm CAT lĩnh vực sau viện tháng tháng hai nhóm 58 Bảng 3.10: So sánh điểm chất lượng sống hai nhóm trước sau can thiệp .59 Bảng 3.11: Khoảng cách phút sau can thiệp theo nhóm tuổi 60 Bảng 3.12: Lực co tay sau can thiệp theo nhóm tuổi .60 Bảng 3.13: So sánh khoảng cách phút sau can thiệp theo tình trạng dinh dưỡng 61 Bảng 3.14: So sánh điểm CRQ sau can thiệp theo thời gian mắc bệnh 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu hai nhóm theo giới 52 Biểu đồ 3.2: Tình trạng dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu hai nhóm theo BMI 53 Biểu đồ 3.3: So sánh mức độ nặng đợt cấp COPD đối tượng nghiên cứu 53 Biểu đồ 3.4: So sánh số lần bị đợt cấp 12 tháng qua nhóm 54 Biểu đồ 3.5: So sánh số MIP sau can thiệp hai nhóm .57 Biểu đồ 3.6: So sánh số MEP sau san thiệp hai nhóm 57 Biểu đồ 3.7: So sánh thể tích cặn hai nhóm sau can thiệp 58 Biểu đồ 3.8: So sánh lực tay nhóm trước sau can thiệp 59 Biểu đồ 3.9: Ảnh hưởng BMI lên lực hô hấp nhóm can thiệp 61 Biểu đồ 3.10: So sánh mức độ gắng sức nhóm can thiệp theo số năm mắc bệnh 62 Biểu đồ 3.11: So sánh ảnh hưởng số bệnh đồng mắc lên điểm mMRC 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đánh giá COPD theo GOLD 2017 Hình 2.1: Cách tập thở mím mơi 31 Hình 2.2: Tập thở hồnh chủ động 32 Hình 2.3: Tập thở hồnh có trợ giúp 32 Hình 2.4: Spiroball lưu lượng .33 Hình 2.5: Tập thở với chai nước 34 Hình 2.6: Tập thở có kháng trở .34 Hình 2.7: Tập với ghế tập tứ đầu đùi 35 Hình 2.8: Tập nâng gót chân 36 Hình 2.9: Tập chống đẩy vào tường 36 Hình 2.10: Tập giãn khớp vai 38 Hình 2.11: Tập kéo giãn vùng lưng mông 39 Hình 2.12: Tập giãn tứ đầu đùi 39 Hình 2.13: Lực kế bóp tay điện tử Camry .47 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD) đặc trưng hạn chế luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn, liên quan tới phản ứng viêm bất thường phổi phân tử khí độc hại [1] Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh lý tồn cầu, có tỷ lệ mắc tử vong hàng đầu giới gây ảnh hưởng đáng kể đến kinh tế xã hội gánh nặng ngày tăng lên Nhìn chung tỷ lệ mắc BPTNMT qua điều tra công bố thay đổi từ 1% đến 18% [2] Tỷ lệ tử vong BPTNMT đứng hàng thứ sau nhồi máu tim tai biến mạch máu não Với gia tăng hút thuốc nước phát triển dân số già hóa nước phát triển, số lượng người mắc COPD dự đoán tăng lên 30 năm tới vào năm 2030 có khoảng 4,5 triệu người tử vong COPD bệnh đồng mắc [1] Theo nghiên cứu năm 2006-2007, tỷ lệ mắc COPD Việt Nam cộng đồng dân cư từ 15 tuổi trở lên 2,2%, nam: 3,5%, nữ: 1,1% Tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên 4,2%, nam: 7,1% nữ:1,9% [3] Đợt cấp COPD biến cố nghiêm trọng tiến trình tự nhiên bệnh, ảnh hưởng xấu đến chất lượng sống bệnh nhân [4], nhiều thời gian để phục hồi lâm sàng chức hô hấp [5], đẩy nhanh tốc độ suy giảm chức phổi [6], làm tăng đáng kể tỷ lệ tử vong, đặc biệt bệnh nhân phải nằm viện [7] Trung bình bệnh nhân mắc khoảng 0,8-2,5 đợt cấp COPD năm [8] Theo báo cáo Anh, với trường hợp phải điều trị nội trú, 34% bệnh nhân phải tái nhập viện 14% tử vong vòng tháng Hơn nữa, đợt cấp COPD gánh nặng kinh tế lớn cho xã hội hệ thống chăm sóc sức khỏe, chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí cho COPD [8] 65 3.3.4 Ảnh hưởng bênh đồng măc lên hiêu chương trình can thiêp mMRC 3.5 2.5 Tr ước viện Sau viện tháng 1.5 0.5 0 ≥4 Số bê nh đồ ng măc Biểu đồ 3.11: So sánh ảnh hưởng số bệnh đồng mắc lên điểm mMRC 66 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết DỰ KIẾN KẾT LUẬN Kết luận theo mục tiêu TÀI LIỆU THAM KHẢO Global Initiative for Chronic Lung Disease (2018) Global Stategy for the Diagnosis, Management, and Preventation for Chronic Obstructive Pulmonary Disease 2018 Report Halbert R.J., Isonaka S., George D cộng (2003) Interpreting COPD prevalence estimates: what is the true burden of disease? Chest, 123(5), 1684–1692 Đinh N.S., Nguyễn T.X., Nguyễn V.N cộng (2010) Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam Y học thực hành, 704, 8–11 Seemungal T.A., Donaldson G.C., Paul E.A cộng (1998) Effect of exacerbation on quality of life in patients with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 157(5 Pt 1), 1418–1422 Seemungal T.A., Donaldson G.C., Bhowmik A cộng (2000) Time course and recovery of exacerbations in patients with chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med, 161(5), 1608–1613 Donaldson G.C., Seemungal T a R., Bhowmik A cộng (2002) Relationship between exacerbation frequency and lung function decline in chronic obstructive pulmonary disease Thorax, 57(10), 847–852 Lopez A.D., Shibuya K., Rao C cộng (2006) Chronic obstructive pulmonary disease: current burden and future projections Eur Respir J, 27(2), 397–412 Kon S.S.C., Canavan J.L., Man W.D.C (2012) Pulmonary rehabilitation and acute exacerbations of COPD Expert Rev Respir Med, 6(5), 523–531; quiz 531 Global Initiative for Chronic Lung Disease (2001) Global Stategy for the Diagnosis, Management, and Preventation for Chronic Obstructive Pulmonary Disease 10 Global Initiative for Chronic Lung Disease (2006) Global Stategy for the Diagnosis, Management, and Preventation for Chronic Obstructive Pulmonary Disease 11 Global Initiative for Chronic Lung Disease (2011) Global Stategy for the Diagnosis, Management, and Preventation for Chronic Obstructive Pulmonary Disease 12 Global Initiative for Chronic Lung Disease (2017) Global Stategy for the Diagnosis, Management, and Preventation for Chronic Obstructive Pulmonary Disease 13 May S.M Li J.T.C (2015) Burden of chronic obstructive pulmonary disease: Healthcare costs and beyond Allergy Asthma Proc, 36(1), 4–10 14 Regional COPD Working Group (2003) COPD prevalence in 12 AsiaPacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model Respirol Carlton Vic, 8(2), 192–198 15 Zhong N., Wang C., Yao W cộng (2007) Prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in China: a large, population-based survey Am J Respir Crit Care Med, 176(8), 753–760 16 Minov J., Karadzinska-Bislimovska J., Vasilevska K cộng (2015) Course of COPD Assessment Test (CAT) Scores During Bacterial Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Treated in Outpatient Setting Open Respir Med J, 9, 39–45 17 Guarascio A.J., Ray S.M., Finch C.K cộng (2013) The clinical and economic burden of chronic obstructive pulmonary disease in the USA Clin Outcomes Res CEOR, 5, 235–245 18 Mathers C.D Loncar D (2006) Projections of Global Mortality and Burden of Disease from 2002 to 2030 PLoS Med, 3(11) 19 Nguyen Viet N., Yunus F., Nguyen Thi Phuong A cộng (2015) The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in non-smokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey Respirol Carlton Vic, 20(4), 602–611 20 Ngô Q.C., Chu T.H., Nguyễn H.A cộng (2006) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính số tỉnh thành phố khu vực phía Bắc Việt Nam Tạp Chí Học Lâm Sàng - Bệnh Viện Bạch Mai, 11, 59–64 21 Burge P.S., Calverley P.M., Jones P.W cộng (2000) Randomised, double blind, placebo controlled study of fluticasone propionate in patients with moderate to severe chronic obstructive pulmonary disease: the ISOLDE trial BMJ, 320(7245), 1297–1303 22 Dang-Tan T., Zhang S., Tavares R.V cộng (2017) The Burden of Illness Related to Chronic Obstructive Pulmonary Disease Exacerbations in Québec, Canada Can Respir J, 2017, 8184915 23 Qureshi H., Sharafkhaneh A., Hanania N.A (2014) Chronic obstructive pulmonary disease exacerbations: latest evidence and clinical implications Ther Adv Chronic Dis, 5(5), 212–227 24 Halpin D.M.G Miravitlles M (2006) Chronic obstructive pulmonary disease: the disease and its burden to society Proc Am Thorac Soc, 3(7), 619–623 25 Perera P.N., Armstrong E.P., Sherrill D.L cộng (2012) Acute exacerbations of COPD in the United States: inpatient burden and predictors of costs and mortality COPD, 9(2), 131–141 26 Anthonisen N.R., Manfreda J., Warren C.P cộng (1987) Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Ann Intern Med, 106(2), 196–204 27 Burge S Wedzicha J.A (2003) COPD exacerbations: definitions and classifications Eur Respir J, 21(41 suppl), 46s–53s 28 Celli B.R., MacNee W., Agusti A cộng (2004) Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper Eur Respir J, 23(6), 932–946 29 Rodríguez-Roisin R (2006) COPD exacerbations.5: management Thorax, 61(6), 535–544 30 Hurst J.R Wedzicha J.A (2004) Chronic obstructive pulmonary disease: the clinical management of an acute exacerbation Postgrad Med J, 80(947), 497–505 31 Ram F.S.F., Rodriguez-Roisin R., Granados-Navarrete A cộng (2006) Antibiotics for exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Cochrane Database Syst Rev, (2), CD004403 32 Austin M.A., Wills K.E., Blizzard L cộng (2010) Effect of high flow oxygen on mortality in chronic obstructive pulmonary disease patients in prehospital setting: randomised controlled trial BMJ, 341, c5462 33 Brochard L., Mancebo J., Wysocki M cộng (1995) Noninvasive Ventilation for Acute Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease N Engl J Med, 333(13), 817–822 34 Lightowler J.V., Wedzicha J.A., Elliott M.W cộng (2003) Noninvasive positive pressure ventilation to treat respiratory failure resulting from exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: Cochrane systematic review and meta-analysis BMJ, 326(7382), 185 35 Nici L., Donner C., Wouters E cộng (2006) American Thoracic Society/European Respiratory Society statement on pulmonary rehabilitation Am J Respir Crit Care Med, 173(12), 1390–1413 36 Global Initiative for Chronic Lung Disease (2014) Global Stategy for the Diagnosis, Management, and Preventation for Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Update 37 Ries A.L., Bauldoff G.S., Carlin B.W cộng (2007) Pulmonary Rehabilitation: Joint ACCP/AACVPR Evidence-Based Clinical Practice Guidelines Chest, 131(5 Suppl), 4S–42S 38 Bianchi R., Gigliotti F., Romagnoli I cộng (2004) Chest wall kinematics and breathlessness during pursed-lip breathing in patients with COPD Chest, 125(2), 459–465 39 Ferreira I.M., Brooks D., Lacasse Y cộng (2000) Nutritional support for individuals with COPD: a meta-analysis Chest, 117(3), 672– 678 40 Schols A.M., Soeters P.B., Mostert R cộng (1995) Physiologic effects of nutritional support and anabolic steroids in patients with chronic obstructive pulmonary disease A placebo-controlled randomized trial Am J Respir Crit Care Med, 152(4 Pt 1), 1268–1274 41 Creutzberg E.C., Wouters E.F.M., Mostert R cộng (2003) Efficacy of nutritional supplementation therapy in depleted patients with chronic obstructive pulmonary disease Nutr Burbank Los Angel Cty Calif, 19(2), 120–127 42 Mills T.L (2001) Comorbid depressive symptomatology: isolating the effects of chronic medical conditions on self-reported depressive symptoms among community-dwelling older adults Soc Sci Med 1982, 53(5), 569–578 43 Puhan M., Scharplatz M., Troosters T cộng (2009) Pulmonary rehabilitation following exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Cochrane Database Syst Rev, (1), CD005305 44 Vermeeren M.A., Schols A.M., Wouters E.F (1997) Effects of an acute exacerbation on nutritional and metabolic profile of patients with COPD Eur Respir J, 10(10), 2264–2269 45 Pitta F., Troosters T., Probst V.S cộng (2006) Physical activity and hospitalization for exacerbation of COPD Chest, 129(3), 536–544 46 Foster S., Lopez D., Thomas H.M (1988) Pulmonary rehabilitation in COPD patients with elevated PCO2 Am Rev Respir Dis, 138(6), 1519–1523 47 Nava S (1998) Rehabilitation of patients admitted to a respiratory intensive care unit Arch Phys Med Rehabil, 79(7), 849–854 48 Kirsten D.K., Taube C., Lehnigk B cộng (1998) Exercise training improves recovery in patients with COPD after an acute exacerbation Respir Med, 92(10), 1191–1198 49 Eaton T., Young P., Fergusson W cộng (2009) Does early pulmonary rehabilitation reduce acute health-care utilization in COPD patients admitted with an exacerbation? A randomized controlled study Respirol Carlton Vic, 14(2), 230–238 50 Ries A.L (2005) Minimally clinically important difference for the UCSD Shortness of Breath Questionnaire, Borg Scale, and Visual Analog Scale COPD, 2(1), 105–110 51 Mahler D.A Wells C.K (1988) Evaluation of Clinical Methods for Rating Dyspnea CHEST, 93(3), 580–586 52 Mahler D.A., Weinberg D.H., Wells C.K cộng (1984) The measurement of dyspnea Contents, interobserver agreement, and physiologic correlates of two new clinical indexes Chest, 85(6), 751–758 53 Jones P.W., Harding G., Berry P cộng (2009) Development and first validation of the COPD Assessment Test Eur Respir J, 34(3), 648–654 54 Le K.B (2012) Gía trị bảng điểm đánh giá lâm sàng COPD (CCQ – CLINICAL COPD QUESTIONNAIRE) đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nghiên cứu Y học, 16, accessed: 14/07/2018 55 Kocks J., Tuinenga M., Uil S cộng (2006) Health status measurement in COPD: the minimal clinically important difference of the clinical COPD questionnaire Respir Res, 7(1), 62 56 Hyatt R.E., Scanlon P.D., Nakamura M (2014), Interpretation of Pulmonary Function Tests, Wolters Kluwer Health 57 Thai T.T.L Le T.T.L (2012) Ứng dụng câu hỏi CAT phiên tiếng Việt để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16, 33–38 58 Jones P., Harding G., Wiklund I cộng (2009) Improving the process and outcome of care in COPD: development of a standardised assessment tool Prim Care Respir J J Gen Pract Airw Group, 18(3), 208–215 59 Jeong M., Kang H.K., Song P cộng (2017) Hand grip strength in patients with chronic obstructive pulmonary disease Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 12, 2385–2390 60 Criée C.P., Sorichter S., Smith H.J cộng (2011) Body plethysmography its principles and clinical use Respir Med, 105(7), 959–971 PHỤ LỤC BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân:………………………………………………… Tuổi:……… Giới: Nam/ Nữ Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân lao động thủ công Lao động tự Công chức, viên chức Nội trợ Hưu trí Địa chỉ:……………………………………………………………… Thành thị Nông thôn Miền núi Ngày vào viện:………………………………………………………… Điện thoại liên hệ:…………………………………………………… Số ngày nằm viện: II Tiền sử Hút thuốc lá, thuốc lào: Đang hút: số bao.năm Hút bỏ Không hút Tiếp xúc chất đốt sinh khối:………………………………………… Thời gian chẩn đoán mắc COPD < năm – năm – 10 năm > 10 năm Số lần nhập viện đợt cấp 12 tháng qua:………………………… Bệnh lý mạn tính khác:……………………………………………… III Khám bệnh Toàn thân: Thể trạng:……………….Chiều cao:……… Cân nặng……….BMI…… Dấu hiệu sinh tồn: Mạch………….Nhiệt độ:………Huyết áp:…………… Nhịp thở:…………………SpO2……………………… Bộ phận 2.1 Hô hấp 2.2 Tim mạch 2.3 Cơ xương khớp 2.4 Thần kinh 2.5 Tiêu hóa 2.6 Các quan khác IV Chẩn đoán Đợt cấp COPD mức độ:………………………………………………… Bệnh đồng mắc:………………………………………………………… V Điều trị VI Thông tin nghiên cứu Biến số nghiên cứu Triệu chứng lâm sàng Chức sống Lực hô hấp Trước can Khi Sau thiệp viện tháng Mức độ gắng sức Borg Cr10 MMRC Khả vận 6MWDT động Chất lượng Thang đo hơ hấp Ứ khí phế nang Chức CCQ CAT MIP MEP RV Lực co tay xương PHỤ LỤC 2: BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG PHIẾU THEO DÕI ĐIỀU TRỊ Họ tên bệnh nhân:……………………….Tuổi:………… Giới:…… Mã số bệnh án:…………………………………………………………… LƯỢNG GIÁ TRƯỚC TẬP  Nhịp thở lúc nghỉ ngơi:  Nhịp tim lúc nghỉ ngơi:  Độ khó thở lúc nghỉ ngơi:  SpO2 lúc nghỉ ngơi:  Các bệnh lý khác: LƯỢNG GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH TẬP LUYỆN Diễn biến trình tập luyện LƯỢNG GIÁ SAU TẬP LUYỆN      Khả đáp ứng tập luyện: Nhịp thở lúc nghỉ ngơi: Nhịp tim lúc nghỉ ngơi: Độ khó thở lúc nghỉ ngơi: SpO2 lúc nghỉ ngơi: PHỤ LỤC CÂU HỎI HỎI ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG LÂM SÀNG BỆNH NHÂN COPD – CCQ (Clinical COPD Questionaire) Họ tên bệnh nhân: Tuổi: .Giới: Mã số bệnh án:……………………………………………………………… Hãy khoanh tròn vào chữ số mà ông (bà) cảm thấy phù hợp tuần qua(Chỉ chọn cho câu hỏi) Trung bình tuần qua, ơng Khơn g bao Hầu Rất lần Một số Nhiề u lần Rất nhiều Ln ln (bà) thấy Khó thở nghỉ? Khó thở vận động? Liên quan đến cảm lạnh khó thở tăng lên? Chán nản khó thở? Nhìn chung, tuần qua, ơng (bà) có lần: Ho? Khạc đờm? Trung bình, Hồn tuần qua, ơng (bà) tồn bị hạn chế hoạt khơng động sau khó thở: Các hoạt động mạnh (lên cầu thang, nhanh, chơi thể thao) Các hoạt động vừa phải (đi bộ, việc nhà ) Các hoạt động thường ngày nhà (mặc quàn áo, vệ sinh cá nhân) 10 Các hoạt động xã hội (như nói chuyện, chơi với trẻ, thăm bạn bè/thư giãn) khôn g 1 lần lần 2 3 4 5 6 6 1 Rất 2 Hạn chế đôi chút 3 Hạn chế vừa 4 Rất hạn chế 5 Hạn chế nhiều 6 Khơn g thể làm PHỤ LỤC 4: BỘ CÂU HỎI CAT Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ông/bà nào? Bộ câu hỏi giúp ông/bà nhân viên y tế đánh giá tác động BPTNMT ảnh hưởng lên sức khỏe ông/bà Nhân viên y tế sử dụng câu hỏi ông/bà kết đánh giá để giúp họ nâng cao hiệu điều trị BPTNMT ông/bà giúp ông/bà lợi ích nhiều từ việc điều trị Đối với mục đây, có điểm từ đến 5, xin vui lòng đánh dấu (X) vào mơ tả tình trạng ông/bà Chỉ chọn trả lời cho câu hỏi Ví dụ: Tơi hạnh phúc Tơi hồn tồn không ho 2 3 4 Tôi buồn Tôi ho thường xuyên Tơi khơng có chút đờm phởi Tơi khơng có cảm giác nặng ngực Tơi khơng bị khó thở lên dốc lên dốc lên tầng 4 Trong phởi tơi có rất nhiều đờm Tơi có cảm giác rất nặng ngực Tơi rất khó thở lên lên dốc lên dốc lên tầng tầng lầu (gác) lầu (gác) Tôi không bị hạn chế hoạt động nhà Tôi yên tâm khỏi nhà dù tơi có bệnh phởi Tơi ngủ ngon giấc Tôi cảm thấy rất khỏe 0 1 5 5 Tôi rất bị hạn chế hoạt động nhà Tôi không yên tâm chút khỏi nhà vì tơi có bệnh phởi Tơi khơng ngủ ngon giấc vì có bệnh phởi Tơi cảm thấy khơng chút sức lực TỔNG ĐIỂM ... cứu 53 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRONG VÀ SAU ĐỢT CẤP COPD TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG 55 3.2.1 Mức độ gắng sức người bệnh theo thang... đợt cấp COPD tại Bệnh viện Phổi Trung ương tiến hành nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu chương trình can thiệp phục hồi chức cho người bệnh sau đợt cấp COPD Bệnh viện Phổi trung ương từ tháng 8/2018... Chất lượng sống sau can thiệp thang điểm CCQ .59 3.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐỢT CẤP COPD TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG 60

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1.2 Gánh nặng bệnh tật bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

    1.1.3.1 Chẩn đoán xác định

    1.1.3.2 Phân loại mức độ COPD

    1.2.2 Dịch tễ và gánh nặng

    1.2.3 Nguyên nhân đợt cấp COPD

    1.2.3.2 Các nguyên nhân không do nhiễm trùng:

    - Ô nhiễm khói bụi môi trường

    1.2.4 Chẩn đoán đợt cấp COPD

    1.2.4.1 Theo tiêu chuẩn Anthonisen:

    1.2.4.2 Phân loại đợt cấp

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w