ĐÁNH GIÁ NHU cầu và SÀNG lọc GHÉP PHỔI ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

64 45 0
ĐÁNH GIÁ NHU cầu và SÀNG lọc GHÉP PHỔI ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH tại BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG THỊ HƯỜNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ SÀNG LỌC GHÉP PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG THỊ HƯỜNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ SÀNG LỌC GHÉP PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Lao Bệnh phổi Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Bích Ngọc PGS TS Nguyễn Viết Nhung HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan COPD .3 1.1.1 Định nghĩa - dịch tễ học COPD 1.1.2 Các yếu tố nguy gây COPD .5 1.1.3 Lâm sàng - cận lâm sàng - chẩn đoán - phân loại COPD .7 1.2 Tổng quan tình hình ghép phổi giới .15 1.2.1 Lịch sử ghép phổi 15 1.2.2 Các thành tựu 17 1.2.3 Các mơ hình ghép phổi 18 1.2.4 Các khó khăn thách thức ghép phổi .20 1.2.5 Chỉ định ghép phổi: Tiêu chuẩn chọn lựa, thời gian chuyển vào chương trình, vấn đề cần lưu ý chờ ghép 21 1.2.6 Lựa chọn chăm sóc bệnh nhân chờ ghép 23 1.3 Tổng quan tình hình nước 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Cỡ mẫu 29 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 29 2.3.4 Các biến số tiêu nghiên cứu 29 2.3.5 Quy trình chăm sóc điều trị bệnh nhân đủ tiêu chuẩn ghép phổi 31 2.4 Phương pháp xử lý phân tích liệu: 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung quần thể nghiên cứu 34 3.2 Đánh giá nhu cầu ghép phổi 34 3.3 Quy trình chăm sóc điều trị người bệnh chờ ghép phổi 35 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng .35 3.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chung quần thể nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhu cầu ghép phổi người bệnh BPTNMT .34 Bảng 3.3 Triệu chứng toàn thân 35 Bảng 3.4 Đặc điểm cận lâm sàng 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Số trung tâm ghép phổi báo cáo với Hội ghép tim phổi giới International Society of Heart and Lung Transplatation – ISHLT 16 Hình 1.2 Mơ hình ghép phổi ghép phổi báo cáo với ISHLT .19 Hình 1.3 Các định ghép block tim-phổi - chủ yếu bệnh tim bẩm sinh .20 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh thường gặp, đặc trưng triệu chứng hơ hấp giới hạn luồng khí thở dai dẳng Các đặc điểm gây bất thường đường thở và/hoặc phế nang tiếp xúc với hạt khí độc hại COPD nguyên nhân gây tử vong đứng thứ tư giới [1] dự báo nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba vào năm 2020 Hơn triệu người chết COPD vào năm 2012, chiếm 6% tổng số ca tử vong tồn cầu COPD ngun nhân gây tử vong dẫn đến bệnh mạn tính tồn cầu Với gia tăng tỷ lệ hút thuốc nước phát triển già hóa dân số nước có thu nhập cao, tỷ lệ mắc COPD dự đoán tăng lên 30 năm tới đến năm 2030 có 4,5 triệu ca tử vong hàng năm COPD bệnh lý đồng mắc liên quan [3] Ở Việt Nam, điều tra toàn quốc năm 2006 cho kết [6], tỷ lệ COPD cộng đồng dân cư từ 40 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc 4,2%, nam 7,1%, nữ 1,9% Trong nhiều trường hợp bệnh lý nặng (tăng áp động mạch phổi nặng, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn cuối, ), phương pháp điều trị khơng có kết quả, ghép phổi biện pháp cuối để điều trị bệnh phổi Trong đó, BPTNMT mà khơng thiếu α1- antitrypsin định phổ biến ghép phổi, chiếm 31% Theo báo cáo Hội ghép tim phổi quốc tế (ISHLT) năm 2017, tính đến tháng năm 2016 có 180 trung tâm ghép tim phổi giới, 472 trung tâm thực ghép tim 256 trung tâm thực ghép phổi, với tổng số 62437 ca ghép phổi thực Năm 2015, có 4122 ca ghép phổi người lớn thực hiện, có khoảng 1000 bệnh nhân COPD [5] Theo thống kê ISHLT năm 2014 [6], thời gian sống thêm trung bình sau ghép phổi từ tháng năm 1990 đến tháng năm 2012 người lớn 5,6 năm trẻ em 5,1 năm Với người có bệnh phổi giai đoạn cuối ghép phổi kéo dài sống đáng kể, cải thiện chức phổi [7] , khả dung nạp gắng sức [8] , chất lượng sống [9] Nghiên cứu S Lahzami cộng [10] năm 2009 cho thấy lợi ích đáng kể ghép phổi bệnh nhân COPD, với thời gian sống trung bình cao đáng kể so với dự kiến trước ghép Ghép phổi Việt Nam thách thức lớn Tuy nhiên, có đủ điều kiện với sức mạnh tổng thể hệ thống Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện 103, Bệnh viện 108, Bệnh viện Phổi trung ương, để chuẩn bị cho việc ghép phổi với mục tiêu kép Trên sở đó, Việt Nam cần sở có đủ điều kiện để triển khai ghép phổi Bệnh viện Phổi trung ương nơi điều trị nhiều bệnh nhân COPD có khoảng 1.000 1.500 bệnh nhân đăng ký quản lý ngoại trú /năm, 30% số giai đoạn nặng (tắc nghẽn mức độ III, IV nhóm D) Với đạo hiệu Trung tâm điều phối ghép tạng Việt nam, hợp tác hỗ trợ Bệnh viện đầu ngành ngoại khoa Bệnh viện có nhiều kinh nghiệm ghép tạng nước hợp tác quốc tế, nhiệm vụ ghép phổi sớm triển khai, ghép phổi bệnh nhân BPTNMT giai đoạn nặng Trên sở đó, tìm hiểu nhu cầu ghép phổi, chăm sóc sàng lọc quan trọng, tảng cho ghép phổi thành công Do vậy, thực đề tài với hai mục tiêu Đánh giá nhu cầu sàng lọc ghép phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương Nghiên cứu quy trình chăm sóc điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính danh sách chờ ghép phổi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan COPD 1.1.1 Định nghĩa - dịch tễ học COPD 1.1.1.1 Định nghĩa - Theo GOLD 2017 [2]: COPD bệnh phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng diện triệu chứng hô hấp giới hạn dòng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại 1.1.1.2 Dịch tễ học BPTNMT Thế giới Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1990 COPD nguyên nhân gây tử vong xếp hàng thứ với 2,2 triệu người chết Tính đến năm 1997 có khoảng 600 triệu người mắc COPD nguyên nhân tử vong thứ Theo dự đoán WHO số người mắc bệnh tăng 3-4 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm ước tính đến năm 2020 COPD nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ toàn giới Tuỳ theo nước tỷ lệ tử vong từ 10 - 500/100.000 dân với khoảng 6% nam 2- 4% nữ COPD Tỷ lệ mắc COPD cao quốc gia mà hút thuốc phổ biến, lúc tỷ lệ thấp quốc gia có mức tiêu thụ thuốc thấp Tỷ lệ bệnh thấp nam giới 2,96/1000 dân Bắc Phi Trung Đông tỷ lệ bệnh thấp nữ giới 1,79/1000 dân quốc gia vùng đảo Châu Á Theo Chapman K.R (2005), tỷ lệ mắc bệnh chung cho tất lứa tuổi khoảng 1%, nhiên tỷ lệ tăng lên đến khoảng 10% đối tượng tuổi ≥ 40 Ở Mỹ tỷ lệ tử vong COPD tăng đặn vài thập kỷ qua Trong giai đoạn từ năm 1965 - 1998 tỷ lệ tử vong bệnh mạch vành nam giới giảm 59%, bệnh đột quỵ giảm 64%, bệnh tim mạch khác giảm 35% ngược lại tỷ lệ tử vong COPD tăng gần 163% Trong năm 2000 tỷ lệ tử vong COPD nữ tăng nhiều nam giới số nước Nauy, Thuỵ điển, Niu di lân.Theo Mannino.DM cộng sự, Mỹ khảo sát có tính quốc gia mẫu đại diện người > 25 tuổi, dựa vào dấu hiệu rối loạn thơng khí tắc nghẽn cho thấy tỷ lệ mắc 8,8% Châu Âu: nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc COPD khoảng 9% người trưởng thành, chủ yếu người hút thuốc Theo WHO COPD gây nên tử vong 4.1% nam 2.4% nữ châu Âu năm 1997 tỷ lệ tử vong nữ tăng lên từ năm 1980- 1990 nước vùng Bắc Âu Ở Anh:15-20% nam 40 tuổi 10% nữ 45 tuổi có ho khạc đờm mạn tính, khoảng 4% nam 3% nữ chẩn đoán COPD COPD nguyên nhân tử vong xếp thứ Anh xứ Wales Ở nước khu vực Đông Nam Châu Á, tần xuất mắc COPD ước tính từ 6- 8% dân số Tại Nhật bản, theo Bộ Y tế tỷ lệ mắc COPD năm 1996 0.3% thấp nhiều so với nghiên cứu dịch tễ có tính chất quốc gia (NICE), Fukuchi Y cộng (2004) sử dụng tiêu chuẩn GOLD 2003 nghiên cứu 2343 người ≥ 40 tuổi, nhận thấy tỷ lệ đối tượng có rối loạn thơng khí tắc nghẽn 8,6% nam: 16,4% nữ: 5,0 Việt Nam Lần nghiên cứu dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tồn quốc Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung CS [6] thực 25000 người lớn từ 15 tuổi trở lên 70 điểm thuộc 48 tỉnh thành phố, đại diện cho dân số Việt Nam từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2007 Kết cho thấy tỷ lệ mắc COPD chung toàn quốc tất lứa tuổi nghiên cứu 2,2%, tỷ lệ mắc COPD nam 3,4 nữ 1,1% Tỷ lệ mắc COPD lứa tuổi 40 4,2%, nhóm 40 tuổi, tỷ lệ 0,4% Có khác biệt rõ rệt tỷ lệ COPD nam/nữ lứa tuổi (7.1% 1.9% p 25 năm số người MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã người bệnh: ……………………………………… Ngày làm bệnh án: … /…… /201 Ngày thỏa thuận tham gia nghiên cứu: ……/……./201 I HÀNH CHÍNH Họ tên: ………………………………… … Nam/Nữ …………… Địa chỉ:…………………………………………… ……………… Điện thoại: …………………….………… Email: ………… Nghề nghiệp: [ ] Lao động phổ thông [ ] Công nhân hầm mỏ [ ] Nhân viên văn phòng [ ] Nghỉ hưu Chế độ BHYT: [ ] Có [ ] khơng BỆNH SỬ Tuổi bắt đầu xuất triệu chứng hô hấp mạn tính: ……… Tuổi Tuổi chẩn đốn xác định BPTNMT: ……… Tuổi Tình trạng hút thuốc lá: số bao-năm hút … (nếu không hút, ghi số 0) Các bệnh kết hợp [ ] Cơ địa dị ứng [ ] Suy thận [ ] Bệnh mạch vành [ ] Suy gan [ ] Suy tim [ ] Lỗng xương [ ] Bệnh ác tính, ………………… [ ] Đái tháo đường Số đợt cấp 12 tháng qua: …………Số đợt cấp nhập viện: ………… KHÁM BỆNH 10 Toàn thân Cân nặng: ….… kg Chiều cao: …… mét BMI: …… kg/m2 SpO2…… % Mạch: ……… l/phút Nhiệt độ: ……… 0C Huyết áp: ….…/….… mmHg 11 Khám hô hấp: - Co kéo hô hấp phụ [ ]Có [ ]Khơng - Lồng ngực hình thùng [ ]Có [ ]Khơng - Xanh tím [ ]Có [ ]Khơng - Ngón tay dùi trống [ ]Có [ ]Khơng - Nghe phổi: ……………………………………………………………… 12 Khám tim: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Khám tiêu hóa: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Khám – xương - khớp: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Khám thần kinh: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Điểm mMRC Độ Độ Độ Chỉ xuất khó thở hoạt động gắng sức Xuất khó thở nhanh leo dốc Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để Độ Độ thở tốc độ với người tuổi đường Phải dừng lại để thở 100m Rất khó thở khỏi nhà thay quần áo 17 Nghiệm pháp phút - Khoảng cách người bệnh : ………… mét - Cung cấp oxy làm nghiệm pháp: [ ]Có …….L/phút [ ] Khơng - SpO2: Trước nghiệm pháp ……….%Sau nghiệm pháp ……….% - Mạch: Trước nghiệm pháp …… Lần/phút Sau nghiệm pháp Lần/phút 18 Chỉ số BODE: …………… Tiêu chuẩn Chỉ số khối thể BMI > 21 ≤21 FEV1 (%) sau dùng thuốc giãn ≥ 65 50-64 36-49 ≤35 0-1 ≥350 250-349 150-249 ≤149 phế quản Điểm khó thở MRC Khoảng cách phút (mét) XÉT NGHIỆM 19 Chức hơ hấp (đính kèm kết quả) FEV1: ……….L; ………… % (GTLT) FVC: …………L; ………….% (GTLT) FEV1/VC: …………% 20 Khí máu động mạch (có kết đính kèm) pH…… PaCO2…… mmHg PaO2…… mmHg HCO3…… mmol/l 21 Xquang ngực quy ước (đính kèm film kết quả) [ ]Khí phế thũng [ ]Hình ảnh phổi bẩn [ ]Vòm hồnh dẹt [ ]Lồng ngực hình thùng [ ]Cung ĐMP vồng [ ]Giãn cung thất phải 22 CLVT lồng ngực (đính kèm film kết quả) 23 Xét nghiệm cơng thức máu (đính kèm kết quả) SLHC: …….T/L; Hb: …… g/dl; G/L; BCTT: …… (… %); Hematocrit: …… %; SLBC:…… BCLY: ….…(……% ) BCAT: … …(…… %) 24 Nhóm máu: …… … Rh (…………….) 25 Đơng máu bản: [ ]Bình thường [ ]Bất thường: ……… 26 Xét nghiệm sinh hóa máu (đính kèm kết quả) Ure: … mmol/LCreatinin: …… mcmol/L Bilirrubin TP: ….….mcmol/L SGOT: …… U/L SGPT: ……… U/L Cholesterol: …… mmol/L 27 Các xét nghiệm vi sinh: (đính kèm kết quả) - AFB đờm: [ ]Âm tính [ ]Dương tính - HbsAg: [ ]Âm tính [ ]Dương tính - Anti-HCV: [ ]Âm tính [ ]Dương tính - Anti-HIV : [ ]Âm tính [ ]Dương tính 28 Điện tâm đồ (đính kèm kết quả) [ ]Bình thường [ ]Bất thường Nếu bất thường ghi rõ: ………………………………………………………… 29 Siêu âm tim (đính kèm kết quả) [ ]Bình thường [ ]Bất thường ALĐMP-TB: ……… mmHg Nếu bất thường ghi rõ: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 30 DLCO ……………………………………………………………………… ĐIỀU TRỊ 31 Thuốc sử dụng: [ ]SABA [ ]SABA/SAMA [ ]LABA+LAMA[ ]ICS+LABA [ ]Theophyllin [ ]Salbutamol uống [ ]LAMA [ ]LABA [ ]ICS+LABA+LAMA [ ]Corticoid uống [ ]Các thuốc khác: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 32 Các phương pháp điều trị khác đã/đang áp dụng: [ ]Phục hồi chức hô hấp [ ]Phẫu thuật giảm thể tích phổi [ ]Đặt van giảm thể tích phổi [ ]Điều trị tế bào gốc TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN BỆNH NHÂN Tiêu chuẩn chọn/tiêu chuẩn loại trừ Stt Tiêu chuẩn chọn Khi có tiêu chuẩn sau Bệnh tiến triển nặng, nhiều triệu chứng, điều trị đầy đủ: thuốc, phục hồi chức năng, thở oxy FEV1 < 25% Suy hô hấp mạn tính, số khí máu động mạch Khơng Có Khơng nghỉ, thở oxy khí trời: PaCO2 > 50 mmHg PaO2 < 60 mmHg Chỉ số BODE 5-6 Kèm theo tiêu chuẩn sau: FEV1 < 15% - 20% Có từ đợt cấp nặng năm trước Chỉ số BODE ≥ Tăng áp động mạch phổi từ trung bình đến nặng Có đợt cấp nặng nhập cấp cứu suy hơ hấp cấp, tăng PaCO2 máu Tiêu chuẩn loại trừ STT Khi có tiêu chuẩn sau Đang có bệnh ác tính Suy chức tạng quan trọng: tim, thận, gan não Bệnh mạch vành điều trị tái tưới máu Có bệnh lý rối loạn đông máu, xuất huyết nội tạng không kiểm sốt Nhiễm trùng mạn tính phổi vi khuẩn đề Có kháng, khó kiểm sốt (NTM, nấm, P aeruginose, A baumannii) 10 11 12 13 14 Có chứng vi khuẩn lao hoạt động Dị dạng lồng ngực, cột sống, nguy hạn chế nặng chức hô hấp sau ghép Béo (thừa cân) BMI ≥ 35 kg/m2 Bệnh lý tâm thần, ảnh hưởng đến kết hợp tuân thủ theo dõi điều trị, sau ghép phổi Suy dinh dưỡng nặng, BMI < 18 kg/m2 can thiệp chế độ ăn Loãng xương nặng, tiến triển (nhiều triệu chứng, xẹp đốt sống, gãy xương …) Nhiếm virus viêm gan B, C, HIV Dày dính màng phổi, tiên lượng khó khăn phẫu thuật Tuổi ≥ 65 (tiêu chuẩn loại trừ tương đối) XÁC NHẬN BỆNH NHÂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU: 33 Bệnh nhân thỏa mãn tất tiêu chí thu nhận loại trừ: [ ] Có [ ] Khơng 34 Bệnh nhân đồng ý tham gia tuyển vào nghiên cứu : [ ] Có [ ] Khơng Bác sỹ làm bệnh án PHỤ LỤC I QUY TRÌNH SÀNG LỌC BỆNH NHÂN COPD CÓ CHỈ ĐỊNH GHÉP PHỔI Bệnh sử - Khai thác bệnh sử, thời gian phát bệnh - Q trình điều trị - Hồ sơ theo dõi, thơng tin ghi nhận chẩn đoán - Các bệnh phổi hợp xác định, lưu ý bệnh ác tính, lao phổi Khám toàn thân Cân nặng: … Kg Chiều cao:… mét BMI:…… kg/m2 Mạch: …… lần/phút Huyết áp: …… /….… mmHg Nhịp thở: …… lần/phút SpO2: ……… % Điểm khó thở mMRC Khám hơ hấp - Tình trạng khó thở: nhịp thở, co kéo hơ hấp, SpO2 - Tình trạng lồng ngực - Nghe phổi: tình trạng thơng khí, tiếng bệnh lý Khám quan liên quan - Các bệnh tim mạch - Gan, thận, bệnh rối loạn chuyển hóa - Tình trạng tâm thần kinh - Bệnh lý cơ, xương, khớp 5.1 Bộ câu hỏi mMRC (modified Medical Research Council) Độ Độ Độ Chỉ xuất khó thở hoạt động gắng sức Xuất khó thở nhanh leo dốc Đi chậm người tuổi khó thở phải dừng lại để thở tốc độ với người tuổi đường Độ Phải dừng lại để thở 100m Độ Rất khó thở khỏi nhà thay quần áo 5.2 Đánh giá số BODE bệnh nhân COPD(BODE Index for COPD survival Prediction) Tiêu chuẩn Chỉ số khối thể BMI > 21 ≤ 21 FEV1 (%) sau dùng thuốc giãn ≥ 65 50-64 36-49 ≤35 0-1 ≥350 250-349 150-249 ≤149 phế quản Điểm khó thở MRC Khoảng cách phút (mét) Xét nghiệm: 6.1 Xét nghiệm huyết học - Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi - Nhóm máu ABO, Rh - Đơng máu 6.2 Xét nghiệm sinh hóa máu - Khí máu động mạch - Sinh hóa máu: ure, creatinin, SGOT, SGPT, bilirubin, Cholesterol, HDL-C, LDL-C, Triglycerid, HbA1C, CRP - Các marker ung thư: Pro-GRP, Cyfra 21-1, CEA, CA 19-9, AFP, SCC - Tổng phân tích nước tiểu 6.3 Xét nghiệm vi sinh - AFB đờm - Bactec đờm - HBsAg, Anti-HCV, Anti-HIV 6.4 Chẩn đốn hình ảnh – Thăm dò chức - Điện tâm đồ - Nghiệm pháp phút / số BODE - Siêu âm Doppler tim - Xquang ngực thẳng - Chụp CT-scan ngực Chọn vào danh sách ghép 7.1 Có đầy đủ tiêu chuẩn chọn STT Tiêu chuẩn chọn Bệnh tiến triển nặng, nhiều triệu chứng, điều trị đầy đủ: thuốc, phục hồi chức năng, thở oxy FEV1 < 30% Suy hô hấp mạn tính, số khí máu động mạch nghỉ, thở oxy khí trời: PaCO2 > 50 mmHg PaO2 < 60 mmHg Chỉ số BODE 5-6 Có Khơng Có Khơng 7.2 Khơng có chống định ghép sau STT Tiêu chuẩn loại trừ Chống định tuyệt đối Đang có bệnh ác tính Suy chức tạng quan trọng: tim, thận, gan não Bệnh mạch vành điều trị tái tưới máu Có bệnh lý rối loạn đơng máu, xuất huyết nội tạng khơng kiểm sốt Nhiễm trùng mạn tính phổi vi khuẩn đề kháng, khó kiểm sốt (P aeruginose; A Baumannii;NTM; nấm) Có chứng vi khuẩn lao hoạt động Dị dạng lồng ngực, cột sống, nguy hạn chế nặng chức hô hấp sau ghép Béo (thừa cân) BMI ≥ 35 kg/m2 Bệnh lý tâm thần, ảnh hưởng đến kết hợp tuân thủ theo dõi điều trị, sau ghép phổi Chống định tương đối (có thể chấp nhận có) Suy dinh dưỡng nặng, BMI < 18 kg/m2 can thiệp chế độ ăn Loãng xương nặng, tiến triển (nhiều triệu chứng, xẹp đốt sống, gãy xương …) Nhiếm virus viêm gan B, C, HIV Dày dính màng phổi, tiên lượng khó khăn phẫu thuật Tuổi ≥ 65 PHỤ LỤC II QUY TRÌNH TƯ VẤN BỆNH NHÂN GHÉP PHỔI Thơng báo tình trạng bệnh cho bênh nhân giải pháp ghép phổi( lợi ích ghép phổi trình điều trị bệnh, quyền lợi hưởng trách nhiệm rủi ro trình ghép phổi) Bệnh nhân không chấp thuận Bệnh nhân chấp thuận Tìm hiểu khó khăn vướng mắc bệnh nhân đưa hướng giải cho khó khăn Liên hệ với khoa phòng, phận giải khó khăn bệnh nhân phối hợp với họ tìm phương hướng giải Tư vấn lại cho bệnh nhân Ký cam kết Tư vấn lại cho bệnh nhân PHỤ LỤC III QUY TRÌNH CHĂM SĨC BỆNH NHÂN CHỜ GHÉP Các thơng tin ghi nhận lần khám lại - Khám toàn thân: + Dinh dưỡng (BMI) + Mạch, nhiệt độ, huyết áp, SpO2 + Phù, xanh tím, ngón tay dùi trống - Khám hô hấp: + Nhịp thở, co kéo hơ hấp + Nghe phổi: thơng khí, tiếng bệnh lý - Đợt cấp gần đây, tính từ lần khám trước - Các biến chứng có: Tràn khí màng phổi, ho máu, nhiễm trùng - Tình trạng bệnh kết hợp Các xét nghiệm cần theo dõi Stt Nội dung Xét nghiệm vi sinh CTM Thời gian thực tháng/lần Ghi Hoặc nghi ngờ bất thường Xét nghiệm sinh hóa Sinh hóa máu (ure, creatinin, SGOT, tháng/lần SGPT, Bilirubin, Glucose, HbA1C) Khí máu động mạch tháng/lần Hoặc nghi ngờ bất thường Trong lần khám Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh – Thăm dò chức Điện tâm đồ tháng/lần Chức hô hấp tháng/lần Hoặc nghi ngờ bất thường Không bắt buộc, tùy theo tính trạng sức khỏe người Chụp xquang ngực thẳng Siêu âm Doppler tim tháng/lần bệnh Hoặc nghi ngờ tháng/lần bất thường Hoặc nghi ngờ bất thường 6WMD BODE DLCO tháng/lần tháng/lần tháng/lần Không bắt buộc với BN COPD Xét nghiệm vi sinh AFB đờm tháng/lần Hoặc nghi ngờ lao phổi Điều trị thuốc 3.1 Lựa chọn thuốc điều trị trì 3.2 Các nhóm thuốc, liều lượng, đường dùng Tên Tên quốc tế thương mại Hàm Dạng sử lượng dụng Cách sử dụng Salmeterol / Fluticasone Formoterol/ Budesonide Tiotropium Indecaterol Fenoterol/ Ipratropium Salbutamol Seretide Symbicort Spiriva Respimat Onbrez Berodual Ventolin 50/500 mcg/liều 4.5/160 mcg/liều 2,5 mcg/liều 150 mcg/viên 50/20 mcg/liều 100 mcg/liều hít/lần x PDI lần/ngày hít/lần x PDI lần/ngày Respimat hít/ngày x lần PDI Hít viên/ngày MDI Xịt liều/lần MDI Xịt liều/lần Các phương pháp điều trị không dùng thuốc Stt Phương pháp Tư vấn dinh dưỡng Phục hồi chức Tư vấn tâm lý Thở oxy dài hạn, trường hợp Thực Mỗi lần khám Mỗi lần khám, tự trị nhà Mỗi lần khám Chỉ định nhà, kiểm soát dựa - SpO2 < 88% PaO2 < 55 vào SpO2 Mục tiêu: SpO2 90-94% mmHg, - SpO2 < 90% PaO2 < 60 mmHg, kèm theo suy tim phải đa hồng cầu Các thuốc điều trị bệnh đồng mắc: Tùy vào tình trạng bệnh nhân mà nghiên cứu viên định sử dụng thuốc để điều trị bệnh đồng mắc bệnh nhân cụ thể ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VƯƠNG THỊ HƯỜNG ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VÀ SÀNG LỌC GHÉP PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG Chuyên... sở đó, tìm hiểu nhu cầu ghép phổi, chăm sóc sàng lọc quan trọng, tảng cho ghép phổi thành công Do vậy, thực đề tài với hai mục tiêu Đánh giá nhu cầu sàng lọc ghép phổi bệnh nhân bệnh phổi tắc. .. bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Phổi Trung ương Nghiên cứu quy trình chăm sóc điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính danh sách chờ ghép phổi CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:54

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2018

  • HÀ NỘI - 2018

  • 10. S. Lahzami, P.O. Bridevaux, P.M. Soccal, et al. (2010). Survival impact of lung transplantation for COPD. European Respiratory Journal. 36: 74-80

  • 28. Yeung JC, Cypel M, Waddell TK et al (2009). Update on donor assessment, resuscitation, and acceptance criteria, including novel techniques-non-heart-beating donor lung retrieval and ex vivo donor lung perfusion. Thorac Surg Clin. 19(2):261–274.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan