Đánh giá nhu cầu và khả năng chi trả cho dịch vụ quản lý tiêm chủng trên thiết bị di động tại phòng tiêm chủng viện YHDP và YTCC

86 171 0
Đánh giá nhu cầu và khả năng chi trả cho dịch vụ quản lý tiêm chủng trên thiết bị di động tại phòng tiêm chủng viện YHDP và YTCC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc sử dụng điện thoại di động thông minh (smartphone) ứng dụng kèm ngày phổ biến, công cụ giúp tăng cường khả tiếp cạn nâng cao hiệu suất trao đổi thông tin, học tập, làm việc giải trí Theo thống kê Liên minh Viễn thơng quốc tế, có gần tỷ thuê bao điện thoại di động giới, với 85% dân số giới sử dụng thiết bị di động [1] Trong lĩnh vực y tế, ứng dụng y tế di động sử dụng rộng rãi với chức quản lý tình trạng sức khỏe cá nhân, tăng cường tiếp cận nâng cao chất lượng, hiệu dịch vụ y tế, truyền thông thay đổi hành vi giáo dục sức khỏe [2-4] Rất nhiều tính thiết bị di động sử dụng hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ với bác sĩ, thu thập liệu sức khỏe theo thời gian, tăng cường trao đổi bệnh nhân bác sĩ hay nhà lâm sàng từ địa điểm khác nhau, bao gồm thông tin y tế, video, hình ảnh, tài liệu thơng qua tin nhắn, email, mạng xã hội… [4, 5] Tại Việt Nam, phát triển nhanh chóng mức độ sử dụng điện thoại thơng dụng người dân năm gần tạo điều kiện cho việc khai thác lĩnh vực y tế di động, nhằm cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng cao, lúc nơi [6, 7] Ngồi ra, y tế di động giải pháp tiềm giúp nhà lập kế hoạch hoàn thành mục tiêu đề Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế Chương trình tiêm chủng mở rộng (CTTCMR) chương trình trọng điểm, có tính hiệu cao Chương trình mục tiêu y tế Quốc gia Tiêm chủng giúp nâng cao hệ miễn dịch trẻ em, từ góp phần bảo vệ nâng cao sức khỏe cho trẻ em đối tượng có nguy nhiễm bệnh cao [8] Tại Việt Nam, việc tiêm chủng phổ cập toàn quốc với tỷ lệ đạt 95% trẻ em tiêm phòng [8] Tuy nhiên, để vắc-xin có hiệu bảo vệ cao cần có số điều kiện thiết yếu sau đây: 1) Đối tượng phải nhận đủ liều tiêm bản; 2) Đối tượng phải nhận mũi tiêm nhắc lại loại vắc xin có yêu cầu phải tiêm nhắc để tạo miễn dịch lâu dài, bền vững; 3) Cộng đồng khu vực địa lý định (từ xã, phường trở lên) có tỷ lệ nhận mũi tiêm chủng cao, tối thiểu đạt 80% tổng dân số [9] Đây thách thức không nhỏ nhà lập kế hoạch, từ nảy sinh nhu cầu cần có cơng cụ hiệu giúp quản lý tăng cường khả tiếp cận TCMR cộng đồng [9] Ngoài ra, bên cạnh TCMR, tiêm chủng dịch vụ ngày phát triển bổ sung thêm nhiều vắc xin phục vụ nhu cầu phòng bệnh người dân ngày cao kinh tế lên Phòng tiêm chủng Viện Đào tạo Y học Dự phòng (YHDP) Y tế công cộng (YTCC) thành lập năm 2015, với mục tiêu cung cấp dịch vụ tiêm chủng quản lý tiêm chủng chất lượng cao Việc đánh giá nhu cầu khả ứng dụng y tế di động cần thiết nhằm góp phần quản lý, tăng cường khả tiếp cận cầu nối người sử dụng dịch vụ tiêm chủng cán y tế Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nhu cầu khả chi trả cho dịch vụ quản lý tiêm chủng thiết bị di động phòng tiêm chủng Viện YHDP YTCC” với mục tiêu sau: Xác định nhu cầu khả chi trả cho dịch vụ quản lý tiêm chủng thiết bị di động phòng tiêm chủng viện YHDP YTCC Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng dịch vụ quản lý thông tin tiêm chủng điện thoại di động thông minh đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm - Y tế điện tử Y tế di động: Y tế điện tử Tổ chức y tế giới (WHO) định nghĩa “Y tế điện tử” việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông y tế Theo nghĩa rộng, y tế điện tử cải thiện luồng thông tin thông qua phương tiện điện tử để hỗ trợ việc cung cấp dịch vụ y tế quản lý hệ thống y tế [10] Y tế di động (YTDĐ) thành phần y tế điện tử Cho đến nay, chưa có định nghĩa chuẩn y tế di động [1] Hiểu rộng y tế di động ứng dụng, phần mềm sức khỏe thiết bị di động hay thiết bị không dây khác thông qua dịch vụ SMS, GPRS, 3G phủ sóng tồn cầu [1] - Dịch vụ tin nhắn ngắn (Short Message Services – SMS): SMS giao thức viễn thông cho phép gửi thông điệp ngắn (không 160 chữ cái) Được dùng hầu hết điện thoại di động số thiết bị di động với khả truyền thông không dây [11] - GPRS: Là dịch vụ vơ tuyến gói tổng hợp dịch vụ liệu di động dạng gói dành cho người dùng Hệ thống thông tin di động toàn cầu [12] - 3G (3-G - third-generation technology): Là công nghệ truyền thông hệ thứ ba, cho phép truyền liệu thoại liệu thoại (tải liệu, gửi thư điện tử, tin nhắn nhanh, hình ảnh ) [13] - Tiêm chủng: Tiêm chủng đưa vắc-xin vào thể người thông qua đường tiêm, uống, hít, nhỏ mũi… để kích thích thể sinh kháng thể đặc hiệu chống lại mầm bệnh tương ứng chúng xâm nhập thể [9] - Vắc-xin: Vắc-xin chế phẩm sản xuất từ vi khuẩn sống chết hay làm giảm độc lực khơng có khả gây bệnh giữ tính kháng ngun khơng có hại với thể [9] - Miễn dịch tự nhiên: Trong tháng tuổi trẻ mẹ truyền qua thai số kháng thể đặc hiệu có khả chống lại số bệnh truyền nhiễm Miễn dịch giảm sau tháng tuổi đứa trẻ có nguy mắc bệnh Trong sữa mẹ (nhất sữa non) có kháng thể Đứa trẻ bú mẹ cung cấp kháng thể, tức có miễn dịch tự động [9] - Miễn dịch nhân tạo: Khi tiêm vắc-xin vào thể vắc-xin kháng nguyên đặc hiệu kích thích hệ thống miễn dịch thể sản xuất kháng thể đặc hiệu bảo vệ thể, miễn dịch tạo gọi miễn dịch nhân tạo chủ động Trong trường hợp tiêm kháng huyết chế phẩm có sẵn kháng thể, miễn dịch tạo miễn dịch nhân tạo thụ động [9] - Phản ứng sau tiêm chủng: Là tình trạng bất thường sức khỏe xảy sau tiêm chủng có liên quan đến vắc-xin, sai sót tiêm chủng trùng hợp ngẫu nhiên hay nguyên nhân khác [9] 1.2 Tiêm chủng 1.2.1 Lợi ích tiêm chủng nguy không tiêm chủng Tiêm chủng biện pháp phòng bệnh chủ động có hiệu tốt tốn hoạt động y tế Tiêm chủng phòng bệnh cấn thiết cho đối tượng có nguy nhiễm bệnh mà chưa có miễn dịch, đặc biệt trẻ em Miễn dịch thụ động nhờ kháng thể mẹ truyền qua thai tồn thời gian, thường tháng Và bệnh mà chế bảo vệ chủ yếu miễn dịch dịch thể, với bệnh mà chế bảo vệ miễn dịch trung gian tế bào khơng tác dụng, trẻ có nguy bị bệnh từ tháng sau sinh Nếu trẻ không tiêm vắc-xin có nguy nhiễm tử vong tàn phế bệnh truyền nhiễm gây nên.[14] Tiêm phòng cho cá nhân góp phần bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng, đặc biệt cho người không miễn dịch, bao gồm trẻ chưa đến tuổi tiêm vắc-xin, người không tiêm chủng tác nhân y tế (như bệnh bị bạch cầu cấp, AIDS) người khơng có đáp ứng miễn dịch đầy đủ với tiêm chủng Sự lan truyền mầm bệnh cộng đồng bị hạn chế Tiêm chủng làm chậm lại chặn đứng vụ dịch [15, 16] 1.2.2 Tư vấn tiêm chủng 1.2.2.1 Các trường hợp chống định Một số trường hợp sau chống định cho việc tiêm chủng [17]: a) Trẻ có tiền sử sốc phản ứng nặng sau tiêm chủng vắc-xin lần trước như: sốt cao 39 độ C kèm co giật dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở b) Trẻ có tình trạng suy chức quan (như suy hơ hấp, suy tuần hồn, suy tim, suy thận, suy gan, …) c) Trẻ suy giảm miễn dịch (HIV/AIDS, bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh) chống định tiêm chủng loại vắc xin sống d) Các trường hợp chống định khác theo hướng dẫn nhà sản xuất loại vắc-xin 1.2.2.2 Các trường hợp tạm hoãn.[17] a) Trẻ mắc bệnh cấp tính, đặc biệt bệnh nhiễm trùng b) Trẻ sốt ≥ 37,50C hạ thân nhiệt ≤ 35,50C (đo nhiệt độ nách) c) Trẻ dùng sản phẩm globulin miễn dịch vòng tháng trừ trường hợp trẻ sử dụng globulin miễn dịch điều trị viêm gan B d) Trẻ kết thúc liều điều trị corticoid (uống, tiêm) vòng 14 ngày đ) Trẻ sơ sinh có cân nặng 2000g e) Các trường hợp tạm hoãn tiêm chủng khác theo hướng dẫn nhà sản xuất loại vắc-xin Bảng 1.1: Đường tiêm, liều lượng, vị trí tiêm loại vắc xin TCMR [18] Vắc xin Liều lượng Đường tiêm BCG 0,1ml Tiêm da DPT 0,5ml Tiêm bắp Viêm gan B 0,5ml Tiêm bắp DPT-VGB-Hib 0,5ml Tiêm bắp OPV Sởi Sởi - rubella giọt 0,5ml 0,5ml Uốn ván 0,5ml Viêm não Nhật Bản Thương hàn Tả 0,5ml (1- tuổi) 1ml (trẻ >3 tuổi) 0,5ml 1,5ml Nơi tiêm Phía cánh tay trái 1/3 mặt đùi 1/3 mặt đùi 1/3 mặt đùi Uống Miệng Tiêm da Phía cánh tay Tiêm da Phía cánh tay Phía cánh tay, vị Tiêm bắp trí delta Tiêm da Phía cánh tay Tiêm bắp Uống Phía cánh tay Miệng Khơng tiêm liều loại vắc-xin thời gian Nếu nơi tiêm chảy máu dùng khô ấn vào nơi tiêm Không chà mạnh vào chỗ vừa tiêm 1.2.3 Qui trình tiêm chủng Tiêm chủng tuân theo quy trình sau [19]: - Thơng báo vắc-xin trẻ tiêm chủng lần để phòng bệnh - Hướng dẫn cách theo dõi, chăm sóc trẻ sau tiêm chủng: + Cần lại theo dõi 30 phút điểm tiêm chủng + Cần theo dõi nhà vòng 24 để ý đến trẻ nhiều hơn, cho bú cho uống nhiều hơn, khơng đắp thứ lên vị trí tiêm - Giải thích phản ứng xảy sau tiêm chủng như: + Sốt (

Ngày đăng: 18/07/2019, 13:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Các khái niệm cơ bản

    • 1.2. Tiêm chủng

      • 1.2.1. Lợi ích khi tiêm chủng và nguy cơ khi không tiêm chủng

      • 1.2.2. Tư vấn tiêm chủng

        • 1.2.2.1. Các trường hợp chống chỉ định

        • 1.2.3. Qui trình tiêm chủng

        • 1.2.4. Lịch tiêm chủng cho trẻ em

        • 1.2.5. Tình hình tiêm chủng mở rộng trên thế giới

        • 1.2.6 Tình hình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam.

        • 1.3. Tình hình nghiên cứu, các ứng dụng y tế di động liên quan đến quản lý tiêm chủng

          • 1.3.1. Tình hình nghiên cứu y tế di động trên thế giới

          • 1.3.2. Tình hình ứng dụng y tế điện tử trong quản lý tiêm chủng

          • 1.3.2. Tình hình nghiên cứu y tế di động tại Việt Nam

          • CHƯƠNG 2

          • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

            • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

            • 2.3. Thiết kế nghiên cứu

            • 2.4. Phương pháp chọn mẫu

              • 2.4.1. Cỡ mẫu

              • 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu

              • 2.5. Biến số và chỉ số nghiên cứu

              • Tên biến

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan