1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tần suất và đặc điểm lâm sàng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở phụ nữ mang thai

83 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ YẾN LINH TẦN SUẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY - THỰC QUẢN Ở PHỤ NỮ MANG THAI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ YẾN LINH TẦN SUẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRÀO NGƢỢC DẠ DÀY - THỰC QUẢN Ở PHỤ NỮ MANG THAI Ngành: NỘI KHOA Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS QUÁCH TRỌNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2019 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên LÊ THỊ YẾN LINH Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Đại cương dịch tễ bệnh trào ngược dày - thực quản 1.1.1Định nghĩa 1.1.2 Tần suất BTNDD-TQ giới Việt Nam 1.1.3 Sinh lý bệnh bệnh trào ngược dày – thực quản 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Chẩn đoán bệnh trào ngược dày - thực quản 12 1.2 Bệnh trào ngược dày- thực quản thai kỳ 18 1.2.1 Tần suất BTNDD-TQ thai kỳ số nghiên cứu giới 18 1.2.2 Sinh lý bệnh bệnh trào ngược dày -thực quản thai kỳ 20 1.2.3 Các yếu tố liên quan đến tần suất BTNDD-TQ thai kỳ 21 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.4 Thời gian nghiên cứu 24 2.5 Địa điểm nghiên cứu 24 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh iii 2.6 Cỡ mẫu 24 2.7 Phương pháp chọn mẫu 25 2.8 Phương pháp tiến hành 25 2.9 Định nghĩa biến số 26 2.10 Xử lý số liệu 32 2.11 Vấn đề y đức 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Đặc điểm dịch tễ học 34 3.1.3 Tiền sử liên quan Bệnh trào ngược dày- thực quản 37 3.1.4 Thói quen ăn uống 38 3.2 Tỉ lệ bệnh trào ngược dày- thực quản thai kỳ 38 3.2.1 Tỉ lệ ợ nóng, ợ trớ thai kỳ 39 3.2.2 Tỉ lệ Bệnh trào ngược dày –thực quản phụ nữ mang thai 40 3.2.3 Tỉ lệ Bệnh trào ngược dày - thực quản tam cá nguyệt 41 3.2.4 Giá trị câu hỏi Gerd-Q chẩn đoán BTNDDTQ thai kỳ 41 3.2.5 Thời điểm xuất ợ nóng, ợ trớ 42 3.2.6 Yếu tố khởi phát ợ nóng, ợ trớ 43 3.2.7 Các triệu chứng kèm 44 3.3 Yếu tố liên quan đến Bệnh trào ngược dày- thực quản thai kỳ 44 3.3.1 Phân tích đơn biến yếu tố liên quan 44 3.3.2 Phân tích đa biến yếu tố liên quan BTNDD-TQ thai kỳ 47 CHƯƠNG BÀN LUẬN 50 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu 50 4.1.1 Tuổi 50 4.1.2 Nơi sống thường xuyên 50 4.1.3 Nghề nghiệp 50 4.1.4 Trình độ văn hóa 50 4.1.5 Chỉ số khối thể (BMI) 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh iv 4.1.6 Tiền sản khoa 51 4.1.7 Tiền Bệnh trào ngược dày- thực quản 52 4.1.8 Thói quen ăn uống 52 4.2 Bàn luận tỉ lệ bệnh trào ngược dày- thực quản thai kỳ 53 4.2.1 Tỉ lệ ợ nóng ợ trớ thai kỳ 53 4.2.2 Tỉ lệ bệnh trào ngược dày-thực quản 53 4.2.3 Tỉ lệ BTNDD-TQ theo tam cá nguyệt 54 4.2.4 Giá trị câu hỏi GERD-Q 55 4.2.5 Triệu chứng BTNDD-TQ thai kỳ 56 4.3 Bàn luận yếu tố liên quan đến bệnh trào ngược dày-thực quản 57 4.3.1 Yếu tố dịch tễ học 57 4.3.2 Yếu tố sản khoa 58 4.3.3 Yếu tố tiền bệnh trào ngược dày- thực quản 60 4.3.4 Yếu tố thói quen ăn uống 60 KẾT LUẬN 63 HẠN CHẾ 64 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Viết tắt Viết cụ thể BTNDD-TQ Bệnh trào ngược dày - thực quản ĐLC Độ lệch chuẩn HĐĐĐ Hội đồng đạo đức KTC Khoảng tin cậy TB Trung bình TCN Tam cá nguyệt VTQTN Viêm thực quản trào ngược Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Tên Tiếng Anh đầy đủ Tiếng Việt BMI Body mass index Chỉ số khối thể GERD Gastroesophageal reflux disease Bệnh trào ngược dàythực quản H.pylori Helicobacter pylori LA Los-Angeles OR Odd ratio Tỉ số chênh PPI Proton pump inhibitor Thuốc ức chế bơm Proton TLESR Transient Lower Esophageal Tình trạng giãn vịng thực Sphincter Relaxation quản thống qua LES Lower Esophageal Sphincter Cơ vịng thực quản WGO World Gastroenterology Tổ chức tiêu hóa giới Organisation WHO World health organization Tổ chức y tế giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Bộ câu hỏi GERD-Q để chẩn đoán BTNDD-TQ 14 Bảng 2.1 Biến số nghiên cứu 26 Bảng 3.1 Dịch tễ học dân số nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Tiền sản khoa 36 Bảng 3.3 Tiền sử liên quan BTNDD-TQ 37 Bảng 3.4 Thói quen ăn uống 38 Bảng 3.5 Điểm GERD-Q dân số nghiên cứu 41 Bảng 3.6 Các triệu chứng kèm 44 Bảng 3.7 Phân tích đơn biến yếu tố liên quan 45 Bảng 3.8 Phân tích đa biến yếu tố liên quan BTNDD-TQ thai kỳ 48 Bảng 4.1 So sánh nghiên cứu tỉ lệ ợ trớ, ợ nóng số tác giả 53 Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ BTNDD-TQ số tác giả 54 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ BTNDD-TQ theo TCN số tác giả 54 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ix DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ ợ nóng, ợ trớ thai kỳ (%) 39 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ bệnh trào ngược dày- thực quản phụ nữ mang thai 40 Biểu đồ 3.3 Phân bố BTNDD-TQ theo tam cá nguyệt 41 Biểu đồ 3.4 Phân bố thời điểm xuất ợ nóng, ợ trớ 42 Biểu đồ 3.5 Yếu tố khởi phát triệu chứng ợ trớ, ợ nóng 43 Biểu đồ 3.6 Tỉ số chênh hiệu chỉnh yếu tố nguy BTNDD-TQ 49 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 58 nghĩa thống kê [17] 4.3.1.4 Nghề nghiệp Nghề nghiệp nhân viên văn phòng ngồi nhiều vận động nghi ngờ yếu tố làm tăng tần suất BTNDD-TQ trước thực nghiên cứu Thực vậy, khảo sát cho thấy tỷ lệ bệnh nhóm 41,1% so với nhóm nghề nghiệp khác 37,5% Tuy nhiên, chênh lệch khơng có ý nghĩa mặt thống kê với p=0,515 > 0,05 4.3.2 Yếu tố sản khoa 4.3.2.1 Chỉ số khối thể (BMI) BMI trước mang thai không liên quan đến BTNDD-TQ thai kỳ p=0,975 > 0,05 Trong nghiên cứu Bor[17], phân tích đơn biến cho thấy tỉ lệ BTNDD-TQ phụ nữ mang thai có béo phì tăng gấp 2-3 lần so với phụ nữ mang thai khơng thiếu cân hay cân nặng bình thường với p 0,056 Do đó, mặt thống kê yếu tố khơng chấp nhận có liên quan đến nguy BTNDD-TQ Kết tương tự Bolin cộng năm 2000 [18], tương tự với nghiên cứu Jemilohun năm 2016 [38] Bor 2007 [17] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 61 Tuy nhiên, theo chúng tôi, số lượng phụ nữ mang thai nhóm uống bia rượu q so với cỡ mẫu 400 ca gây khơng đại diện khó kết luận mối liên quan Trong nghiên cứu chúng tơi có 99/165 phụ nữ mang thai nghiên cứu có thói quen ăn đêm bị BTNDD-TQ chiếm tỷ lệ 64,3% Thói quen ăn đêm làm tăng nguy BTNDD-TQ lên gần gấp 4,9 lần so với phụ nữ mang thai không ăn đêm với khoảng tin cậy 95% 3,18-7,57 p =0,000 Phân tích đa biến loại trừ yếu tố gây nhiễu ghi nhận yếu tố có liên quan đến nguy BTNDD-TQ thai kỳ với tỉ số chênh hiệu chỉnh 3,99 (95%KTC 2,38-6,67) p

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chanraksmey P, Quách Trọng Đức (2018), “Đặc điểm lâm sàng và nội soi ở bệnh nhân campuchia có triệu chứng đường tiêu hóa trên”, Luận văn Thạc sĩ Y học TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng và nội soi ở bệnh nhân campuchia có triệu chứng đường tiêu hóa trên
Tác giả: Chanraksmey P, Quách Trọng Đức
Năm: 2018
2. Lê Văn Dũng (2001). "Nhận xét hình ảnh nội soi - mô bệnh học thực quản ở những bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dạ dày - thực quản". Luận văn thạc sỹ y học, Trường ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét hình ảnh nội soi - mô bệnh học thực quản ở những bệnh nhân có triệu chứng lâm sàng trào ngược dạ dày - thực quản
Tác giả: Lê Văn Dũng
Năm: 2001
3. Quách Trọng Đức, Trần Kiều Miên (2005) "Viêm trào ngược dạ dày thực quản trên nội soi ở bệnh nhân Việt Nam có biểu hiện Dyspepsia: tần suất, đặc điểm lâm sàng và nội soi". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 9 (1), tr. 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm trào ngược dạ dày thực quản trên nội soi ở bệnh nhân Việt Nam có biểu hiện Dyspepsia: tần suất, đặc điểm lâm sàng và nội soi
4. Quách Trọng Đức, Phan Thanh Hương (2012) "Khảo sát ý kiến về các phương pháp chẩn đoán hiện tại và giá trị của bộ câu hỏi GERDQ trong chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày-thực quản". Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 16(1), tr. 23-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát ý kiến về các phương pháp chẩn đoán hiện tại và giá trị của bộ câu hỏi GERDQ trong chẩn đoán bệnh trào ngược dạ dày-thực quản
5. Quách Trọng Đức, Hồ Xuân Linh (2012) "Giá trị của bộ câu hỏi GERDQ trong chẩn đoán các trường hợp bệnh trào ngược dạ dày-thực quản có hội chứng thực quản". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 16(1), tr.15-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị của bộ câu hỏi GERDQ trong chẩn đoán các trường hợp bệnh trào ngược dạ dày-thực quản có hội chứng thực quản
6. Quách Trọng Đức (2014) "Viêm thực quản trào ngược ở bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa trên chưa từng điều trị và mối liên quan với nhiễm H. pylori". Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 18(1), tr. 578-583 7.Tạ Long, Đào Văn Long, Trần Kiều Miên, Lê Thành Lý, Đỗ Văn Dũng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viêm thực quản trào ngược ở bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa trên chưa từng điều trị và mối liên quan với nhiễm H. pylori
(2008) "Khảo sát dịch tễ học về triệu chứng và mô hình chẩn đoán – điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản". Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát dịch tễ học về triệu chứng và mô hình chẩn đoán – điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản
8.Phạm Phan Địch (2002), “Hệ tiêu hóa", Bài giảng mô học Trường Đại học Y Hà Nội, Nhà xuất bản Y học, tr. 400-402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ tiêu hóa
Tác giả: Phạm Phan Địch
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
10.Thạch Hoàng Sơn, Quách Trọng Đức (2018), “Tần suất và các đặc điểm của triệu chứng ngoài thực quản ở bệnh nhân trào ngược dạ dày-thực quản”, Luận văn thạc sĩ Y học TP Hồ Chí Minh.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất và các đặc điểm của triệu chứng ngoài thực quản ở bệnh nhân trào ngược dạ dày-thực quản
Tác giả: Thạch Hoàng Sơn, Quách Trọng Đức
Năm: 2018
11.American college of Obstetricians and Gynecologists (2013), “Weight Gain During Pregnancy”. Committee Opinion 548 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Weight Gain During Pregnancy
Tác giả: American college of Obstetricians and Gynecologists
Năm: 2013
12.American college of Obstetricians and Gynecologists (2018), “How Your Fetus Grows During Pregnancy”,Frequently Asked Questions Pregnancy Sách, tạp chí
Tiêu đề: How Your Fetus Grows During Pregnancy
Tác giả: American college of Obstetricians and Gynecologists
Năm: 2018
13.Armstrong D (1999) "Endoscopic Evaluation of Gastro-Esophageal Reflux Disease". Yale journal of biology and medicine, 72, PP. 93-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endoscopic Evaluation of Gastro-Esophageal Reflux Disease
16.Biccas BN, Lemme EM, et al (2009) "Comorbidities in severe asthma: frequency of rhinitis, nasal polyposis, gastroesophageal reflux disease, vocal cord dysfunction and bronchiectasis". Clinics (Sao Paulo), 64(8), pp. 769-773 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comorbidities in severe asthma: frequency of rhinitis, nasal polyposis, gastroesophageal reflux disease, vocal cord dysfunction and bronchiectasis
17.Bor S, Kitapcioglu G, Dettmar P, and Baxter T (2007), “Association of Heartburn During Pregnancy with the Risk of Gastroesophageal Reflux Disease”. Clinical gastroenterology and hepatology, 5:1035–1039 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Association of Heartburn During Pregnancy with the Risk of Gastroesophageal Reflux Disease
Tác giả: Bor S, Kitapcioglu G, Dettmar P, and Baxter T
Năm: 2007
14.Atlay RD, Gillison EW, Horton AL. A fresh look at pregnancy heartburn. J Obstet Gynaecol Br Commonw 1973; 80: 63-6 Khác
15.Bainbridge ET, Temple JG, Nicholas SP, et al. Symptomatic gas-tro- esophageal reflux in pregnancy: a comparative study of white Europeans and Asians in Birmingham. Br J Clin Pract 1983;37: 53–57 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN