Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ TRIỀU QUYÊN TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THỰC QUẢN BARRETT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 20 50 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ PHẠM THỊ TRIỀU QUYÊN TẦN SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THỰC QUẢN BARRETT Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS QUÁCH TRỌNG ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Phạm Thị Triều Quyên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VÀ DỊCH TỄ HỌC THỰC QUẢN BARRETT 1.2 CHẨN ĐOÁN 1.3 YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THỰC QUẢN BARRETT 11 1.4 THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THỰC QUẢN BARRETT 20 1.5 TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG THỰC QUẢN BARRETT 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 24 2.5 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 24 2.6 THU THẬP SỐ LIỆU 26 2.7 LƯU ĐỒ NGHIÊN CỨU 27 2.8 KIỂM SỐT SAI LỆCH THƠNG TIN 27 2.9 ĐỊNH NGHĨA CÁC BIẾN SỐ 28 2.10 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 34 2.11 Y ĐỨC 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 TẦN SUẤT THỰC QUẢN BARRETT 36 3.2 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC 37 3.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 37 3.4 TIỀN SỬ BỊ TRIỆU CHỨNG TRÀO NGƯỢC 39 3.5 ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI 40 3.6 MỐI LIÊN QUAN 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 TẦN SUẤT THỰC QUẢN BARRETT 47 4.2 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC 49 4.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG 50 4.4 TIỀN SỬ BỊ TRIỆU CHỨNG TRÀO NGƯỢC 53 4.5 ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI 54 4.6 LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ VỚI THỰC QUẢN BARRETT 58 4.7 ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 65 4.8 ĐIỂM MỚI VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU 66 KẾT LUẬN 68 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT ĐLC: Độ lệch chuẩn ĐTĐ: Đái tháo đường KTC: Khoảng tin cậy TB: Trung bình THA: Tăng huyết áp TQ-DD-TT: Thực quản-dạ dày-tá tràng TSC: Tỉ số chênh TIẾNG ANH Tên đầy đủ Từ viết tắt Tiếng Việt BMI Body mass index Chỉ số khối thể C Circumferential extent Mức độ lan rộng theo chu vi GERD Gastroesophageal reflux disease Bệnh trào ngược dày-thực quản ID Identity document LA Los Angeles M Maximum extent Mức độ lan rộng tối đa PPI Proton pump inhibitor Thuốc ức chế bơm proton WHR Waist to hip ratio Tỉ số eo/mông DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Tần suất thực quản Barrett châu Á Bảng 1.2 Sự khác biệt chẩn đoán mô bệnh học thực quản Barrett nghiên cứu châu Á Bảng 3.1 Đặc điểm tình trạng thừa cân, béo phì 37 Bảng 3.2 Đặc điểm thói quen sinh hoạt tiền sử bệnh 38 Bảng 3.3 Triệu chứng 38 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền sử triệu chứng trào ngược điển hình 39 Bảng 3.5 Đặc điểm viêm thực quản trào ngược, nếp van tâm vị thoát vị trượt 40 Bảng 3.6 Đặc điểm mức độ teo niêm mạc nội soi 41 Bảng 3.7 Tỉ lệ thực quản Barrett nghi ngờ nội soi đặc điểm sinh thiết 41 Bảng 3.8 Đặc điểm bệnh lý dày-tá tràng kèm theo 42 Bảng 3.9 Tuổi trung bình tình trạng thừa cân béo phì nhóm bệnh nhân thực quản Barrett khơng có thực quản Barrett 43 Bảng 3.10 So sánh giới tính, thói quen sinh hoạt tiền sử bệnh nhóm bệnh nhân thực quản Barrett khơng có thực quản Barrett 43 Bảng 3.11 Tỉ lệ bệnh nhân có triệu chứng trào ngược nhóm thực quản Barrett khơng có thực quản Barrett 44 Bảng 3.12 So sánh đặc điểm nội soi nhóm thực quản Barrett khơng có thực quản Barrett 45 Bảng 3.14 Kết phân tích hồi quy đa biến 46 Bảng 4.1 Tỉ lệ viêm thực quản trào ngược dân số nghiên cứu 54 Bảng 4.2 Tỉ lệ viêm thực quản trào ngược bệnh nhân thực quản Barrett 54 Bảng 4.3 Tỉ lệ vị hồnh dạng trượt nghiên cứu 56 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Lưu đồ điều trị thực quản Barrett theo Hội Tiêu hóa Mỹ 20 Biểu đồ 2.1 Lưu đồ nghiên cứu 27 Biểu đồ 3.1 Lưu đồ tiến trình nghiên cứu 36 DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 Phân loại Prague C & M thực quản Barrett Hình 1.2 Chỗ nối tế bào lát tầng tế bào chuyển sản ruột 10 Hình 1.3 Thực quản Barrett viêm thực quản trào ngược 15 Hình 1.4 Thốt vị hồnh dạng trượt 17 Hình 1.5 Ảnh hưởng vị hồnh lên chế chống trào ngược 18 Hình 2.1 Tiêu chuẩn Prague chẩn đoán nội soi thực quản Barrett 25 Hình 2.2 Phân loại viêm thực quản trào ngược theo Los Angeles 26 Hình 2.3 Đánh giá nếp van tâm vị nội soi 31 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 65 pylori khơng liên quan đến thực quản Barrett (TSC = 1,00, KTC 95%: 0,81 – 1,23) [55] Tuy nhiên, nghiên cứu Rubenstein lại cho kết nhiễm H pylori liên quan nghịch với thực quản Barrett, TSC = 0,53 (KTC 95%: 0,29 – 0,97) , đặc biệt chủng cagA +, vai trò bảo vệ H pylori rõ hơn, với TSC = 0,36, (KTC 95%: 0,14 – 0,90) [48] Nghiên cứu Fischbach cho thấy H pylori làm giảm nguy thực quản Barrett bệnh nhân có teo thân vị sử dụng thuốc kháng tiết lần tuần, cịn bệnh nhân khơng có đặc điểm H pylori khơng làm giảm nguy thực quản Barrett [19] Có đặc điểm đáng lưu ý nhiễm H pylori làm tăng tiết giảm tiết acid dày Theo Waldum, nhiễm H pylori hang vị làm tăng tiết acid dày tăng giải phóng gastrin từ tế bào G, nhiễm trùng kéo dài niêm mạc tiết acid dẫn đến teo niêm mạc giảm tiết acid dày [76] Điều giải thích cho khác biệt kết nghiên cứu xác định vai trò H pylori việc hình thành thực quản Barrett 4.7 ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 4.7.1 Điểm mạnh nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành số lượng lớn bệnh nhân, đại diện cho dân số nghiên cứu Thông tin câu hỏi thu thập qua vấn trực tiếp mặt đối mặt, giúp hạn chế bỏ sót câu trả lời, kiểm sốt sai lệch thông tin Các bác sĩ nội soi tham gia lấy mẫu tập huấn hai buổi huấn luyện khoa Nội soi trước tiến hành lấy mẫu nghiên cứu, đồng thời tiến hành thủ thuật nội soi độc lập với người vấn, giúp đảm bảo tính xác khách quan kết nội soi Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 66 Kết mơ bệnh học đọc hai nhà giải phẫu bệnh khác nhau, làm tăng tính xác chẩn đốn thực quản Barrett 4.7.2 Điểm hạn chế nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích tìm hiểu tỉ lệ hành yếu tố nguy thực quản Barrett, thiết kế nghiên cứu lựa chọn nghiên cứu cắt ngang Hạn chế thiết kế nghiên cứu xác định mối quan hệ thời gian yếu tố nguy bệnh cách xác nghiên cứu đoàn hệ Tuy nhiên việc thu thập yếu tố phơi nhiễm bệnh thời điểm giúp nghiên cứu tiến hành nhanh chóng tiết kiệm chi phí, đồng thời phần hạn chế sai lệch nhớ lại Số lượng bệnh nhân thực quản Barrett nghiên cứu không nhiều tỉ lệ thực quản Barrett dân số có triệu chứng tiêu hóa thấp, điều dẫn đến xuất sai lầm loại xác định yếu tố nguy Do vấn đề y đức, nghiên cứu thực bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa trên, chưa thể xác định tần suất yếu tố nguy thực quản Barrett cộng đồng 4.8 ĐIỂM MỚI VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CỦA NGHIÊN CỨU 4.8.1 Điểm nghiên cứu a/ Mặc dù có số nghiên cứu thực quản Barrett Việt Nam chưa có nghiên cứu xác định tần suất yếu tố nguy thực quản Barrett b/ Nghiên cứu sử dụng tiêu chuẩn Prague C & M để mô tả thực quản Barrett nội soi, tiêu chuẩn dễ áp dụng có độ tương hợp cao nhà nội soi, giúp việc chẩn đốn xác Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 67 c/ Nghiên cứu áp dụng tiêu chuẩn mơ bệnh học chẩn đốn thực quản Barrett theo khuyến cáo châu Á-Thái Bình Dương 2016: lấy chuyển sản biểu mơ trụ thay chuyển sản ruột đồng thuận trước [21] 4.8.2 Tính ứng dụng nghiên cứu Đây nghiên cứu tần suất thực quản Barrett Việt Nam Kết nghiên cứu giúp nhân viên y tế có nhìn rõ nét mức độ phổ biến bệnh lý Nghiên cứu giúp xác định yếu tố nguy thực quản Barrett bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa trên, tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 68 KẾT LUẬN Nghiên cứu tiến hành 1947 bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa nội soi TQ-DD-TT bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018, có 58 trường hợp thực quản Barrett nghi ngờ nội soi 47 trường hợp thực quản Barrett mô bệnh học Nghiên cứu xác định tần suất yếu tố nguy thực quản Barrett, kết cụ thể sau: Tần suất thực quản Barrett Tần suất thực quản Barrett bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa 2,4% (KTC 95%: 1,7 - 3,1) Yếu tố nguy thực quản Barrett Hai yếu tố nguy thực quản Barrett xác định triệu chứng trào ngược điển hình lâm sàng (TSC = 2,07, KTC 95%: 1,12-3,83) thoát vị tâm vị trượt nội soi (TSC = 7,53, KTC 95%: 3,13-18,12) Các yếu tố tuổi, giới tính, tình trạng thừa cân béo phì, hút thuốc lá, uống rượu bia, tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm thực quản trào ngược tình trạng nhiễm H pylori khơng liên quan có ý nghĩa thống kê với thực quản Barrett Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 69 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, nhận thấy tỉ lệ không cao thực quản Barrett bệnh lý gặp bệnh nhân Việt Nam có triệu chứng tiêu hóa Để có lưu tâm mực tránh bỏ sót bệnh, chúng tơi đề nghị số giải pháp sau: Nên ý khai thác kĩ triệu chứng trào ngược điển hình (ợ nóng, ợ trớ) lâm sàng Nên ý đến trường hợp thoát vị tâm vị trượt nội soi TQ-DDTT Cần có nghiên cứu đồn hệ để đánh giá xác yếu tố nguy thực quản Barrett Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đình Quang, Trần Kiều Miên, Nguyễn Thúy Oanh (2012), "Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi mơ bệnh học thực quản Barrett", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1), pp 30-37 Akiyama T, Yoneda M, Maeda S, Nakajima A, Koyama S, et al (2011), "Visceral obesity and the risk of Barrett's esophagus", Digestion, 83 (3), pp 142-5 Akiyama T, Inamori M, Akimoto K, Iida H, Mawatari H, et al (2009), "Risk factors for the progression of endoscopic Barrett's epithelium in Japan: a multivariate analysis based on the Prague C & M Criteria", Dig Dis Sci, 54 (8), pp 1702-7 Akiyama T, Yoneda M, Inamori M, Iida H, Endo H, et al (2009), "Visceral obesity and the risk of Barrett's esophagus in Japanese patients with non-alcoholic fatty liver disease", BMC Gastroenterol, 9, pp 56 Allison PR, Johnstone AS (1953), "The oesophagus lined with gastric mucous membrane", Thorax, (2), pp 87-101 Amano Y, Kushiyama Y, Yuki T, Takahashi Y, Moriyama I, et al (2006), "Prevalence of and risk factors for Barrett's esophagus with intestinal predominant mucin phenotype", Scand J Gastroenterol, 41 (8), pp 873-9 Anderson LA, Cantwell MM, Watson RG, Johnston BT, Murphy SJ, et al (2009), "The association between alcohol and reflux esophagitis, Barrett's esophagus, and esophageal adenocarcinoma", Gastroenterology, 136 (3), pp 799805 Andrici J, Cox MR, Eslick GD (2013), "Cigarette smoking and the risk of Barrett's esophagus: a systematic review and meta-analysis", J Gastroenterol Hepatol, 28 (8), pp 1258-73 Andrici J, Tio M, Cox MR, Eslick GD (2013), "Hiatal hernia and the risk of Barrett's esophagus", Journal of Gastroenterology and Hepatology, 28 (3), pp 415-431 10 Baik D, Sheng J, Schlaffer K, Friedenberg FK, Smith MS, et al (2017), "Abdominal diameter index is a stronger predictor of prevalent Barrett's esophagus than BMI or waist-to-hip ratio", Dis Esophagus, 30 (9), pp 1-6 11 Brown LM, Devesa SS, Chow WH (2008), "Incidence of adenocarcinoma of the esophagus among white Americans by sex, stage, and age", J Natl Cancer Inst, 100 (16), pp 1184-7 12 Cameron AJ (1997), "Epidemiology of columnar-lined esophagus and adenocarcinoma", Gastroenterol Clin North Am, 26 (3), pp 487-94 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 13 Cameron AJ, Ott BJ, Payne WS (1985), "The incidence of adenocarcinoma in columnar-lined (Barrett's) esophagus", N Engl J Med, 313 (14), pp 857-9 14 Chang CY, Cook MB, Lee YC, Lin JT, Ando T, et al (2011), "Current status of Barrett's esophagus research in Asia", J Gastroenterol Hepatol, 26 (2), pp 2406 15 Chang CY, Lee YC, Lee CT, Tu CH, Hwang JC, et al (2009), "The application of Prague C and M criteria in the diagnosis of Barrett's esophagus in an ethnic Chinese population", Am J Gastroenterol, 104 (1), pp 13-20 16 Corley DA, Kubo A, Levin TR, Block G, Habel L, et al (2009), "Race, ethnicity, sex and temporal differences in Barrett's oesophagus diagnosis: a large community-based study, 1994-2006", Gut, 58 (2), pp 182-8 17 Corley DA, Kubo A, Levin TR, Block G, Habel L, et al (2007), "Abdominal obesity and body mass index as risk factors for Barrett's esophagus", Gastroenterology, 133 (1), pp 34-41 18 El-Serag HB, Kvapil P, Hacken-Bitar J, Kramer JR (2005), "Abdominal obesity and the risk of Barrett's esophagus", Am J Gastroenterol, 100 (10), pp 2151-6 19 Fischbach LA, Graham DY, Kramer JR, Rugge M, Verstovsek G, et al (2014), "Association between Helicobacter pylori and Barrett's Esophagus: A Case– Control Study", The American Journal Of Gastroenterology, 109, pp 357 20 Fitzgerald RC, di Pietro M, Ragunath K, Ang Y, Kang J-Y, et al (2014), "British Society of Gastroenterology guidelines on the diagnosis and management of Barrett's oesophagus", Gut, 63 (1), pp 7-42 21 Fock KM, Talley N, Goh KL, Sugano K, Katelaris P, et al (2016), "AsiaPacific consensus on the management of gastro-oesophageal reflux disease: an update focusing on refractory reflux disease and Barrett's oesophagus", Gut, 65 (9), pp 1402-1415 22 Gonda TA, Woo Y (2015), "Yamada's Textbook of Gastroenterology", John Wiley & Sons, pp 1141-1153 23 Hassall E (2006), "Esophageal metaplasia: definition and prevalence in childhood", Gastrointest Endosc, 64 (5), pp 676-7 24 Ho KY (2011), "From GERD to Barrett's esophagus: is the pattern in Asia mirroring that in the West?", J Gastroenterol Hepatol, 26 (5), pp 816-24 25 Ireland CJ, Thompson SK, Laws TA, Esterman A (2016), "Risk factors for Barrett's esophagus: a scoping review", Cancer Causes Control, 27 (3), pp 30123 26 Iyer PG, Borah BJ, Heien HC, Das A, Cooper GS, et al (2013), "Association of Barrett's esophagus with type II Diabetes Mellitus: results from a large Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh population-based case-control study", Clin Gastroenterol Hepatol, 11 (9), pp 1108-1114 27 Kahrilas PJ, Hirano I (2015), "Harrison's principles of internal medicine", New York: McGraw Hill, pp 1900-1911 28 Khamechian T, Alizargar J, Mazoochi T (2013), "The Prevalence of Barrett's Esophagus in Outpatients with Dyspepsia in Shaheed Beheshti Hospital of Kashan", Iran J Med Sci, 38 (3), pp 263-6 29 Kim JH, Rhee PL, Lee JH, Lee H, Choi YS, et al (2007), "Prevalence and risk factors of Barrett's esophagus in Korea", J Gastroenterol Hepatol, 22 (6), pp 908-12 30 Kim KM, Cho YK, Bae SJ, Kim DS, Shim KN, et al (2012), "Prevalence of gastroesophageal reflux disease in Korea and associated health-care utilization: a national population-based study", J Gastroenterol Hepatol, 27 (4), pp 741-5 31 Kimura K, Takemoto T (1969), "An Endoscopic Recognition of the Atrophic Border and Its Significance in Chronic Gastritis", Endoscopy, (1), pp 87-97 32 Kubo A, Cook MB, Shaheen NJ, Vaughan TL, Whiteman DC, et al (2013), "Sex-specific associations between body mass index, waist circumference and the risk of Barrett's oesophagus: a pooled analysis from the international BEACON consortium", Gut, 62 (12), pp 1684-91 33 Kubo A, Levin TR, Block G, Rumore GJ, Quesenberry CP, Jr., et al (2009), "Alcohol types and sociodemographic characteristics as risk factors for Barrett's esophagus", Gastroenterology, 136 (3), pp 806-15 34 Kuo CJ, Lin CH, Liu NJ, Wu RC, Tang JH, et al (2010), "Frequency and risk factors for Barrett's esophagus in Taiwanese patients: a prospective study in a tertiary referral center", Dig Dis Sci, 55 (5), pp 1337-43 35 Lee HS, Jeon SW (2014), "Barrett esophagus in Asia: same disease with different pattern", Clin Endosc, 47 (1), pp 15-22 36 Lee IS, Choi SC, Shim KN, Jee SR, Huh KC, et al (2010), "Prevalence of Barrett's esophagus remains low in the Korean population: nationwide crosssectional prospective multicenter study", Dig Dis Sci, 55 (7), pp 1932-9 37 Lee YC, Cook MB, Bhatia S, Chow WH, El-Omar EM, et al (2010), "Interobserver reliability in the endoscopic diagnosis and grading of Barrett's esophagus: an Asian multinational study", Endoscopy, 42 (9), pp 699-704 38 Leggett CL, Nelsen EM, Tian J, Schleck CB, Zinsmeister AR, et al (2013), "Metabolic syndrome as a risk factor for Barrett esophagus: a population-based case-control study", Mayo Clin Proc, 88 (2), pp 157-65 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 39 Lieberman DA, Oehlke M, Helfand M (1997), "Risk factors for Barrett's esophagus in community-based practice GORGE consortium Gastroenterology Outcomes Research Group in Endoscopy", Am J Gastroenterol, 92 (8), pp 1293-7 40 Mathew P, Joshi AS, Shukla A, Bhatia SJ (2011), "Risk factors for Barrett's esophagus in Indian patients with gastroesophageal reflux disease", J Gastroenterol Hepatol, 26 (7), pp 1151-6 41 Nayar DS, Vaezi MF (2004), "Classifications of esophagitis: who needs them?", Gastrointest Endosc, 60 (2), pp 253-7 42 Park JJ, Kim JW, Kim HJ, Chung MG, Park SM, et al (2009), "The prevalence of and risk factors for Barrett's esophagus in a Korean population: A nationwide multicenter prospective study", J Clin Gastroenterol, 43 (10), pp 90714 43 Quach DT, Nguyen TT, Hiyama T (2018), "Abnormal Gastroesophageal Flap Valve Is Associated With High Gastresophageal Reflux Disease Questionnaire Score and the Severity of Gastroesophageal Reflux Disease in Vietnamese Patients With Upper Gastrointestinal Symptoms", J Neurogastroenterol Motil, 24 (2), pp 226-232 44 Rajendra S, Kutty K, Karim N (2004), "Ethnic differences in the prevalence of endoscopic esophagitis and Barrett's esophagus: the long and short of it all", Dig Dis Sci, 49 (2), pp 237-42 45 Richter JE, Friedenberg FK (2016), "Sleisenger and Fordtran's Gastrointestinal and Liver Disease", Elsevier Health Sciences, pp 733-754 46 Roman S, Pandolfino JE, Kahrilas PJ (2015), "Yamada's Textbook of Gastroenterology", John Wiley & Sons, pp 906-928 47 Romero Y, Namasivayam V, Jung KW (2011), "Practical Gastroenterology and Hepatology: Esophagus and Stomach", John Wiley & Sons, pp 237-246 48 Rubenstein JH, Inadomi JM, Scheiman J, Schoenfeld P, Appelman H, et al (2014), "Association between Helicobacter pylori and Barrett's esophagus, erosive esophagitis, and gastroesophageal reflux symptoms", Clin Gastroenterol Hepatol, 12 (2), pp 239-45 49 Runge TM, Abrams JA, Shaheen NJ (2015), "Epidemiology of Barrett's Esophagus and Esophageal Adenocarcinoma", Gastroenterol Clin North Am, 44 (2), pp 203-31 50 Shaheen NJ, Falk GW, Iyer PG, Gerson LB (2016), "ACG Clinical Guideline: Diagnosis and Management of Barrett's Esophagus", Am J Gastroenterol, 111 (1), pp 30-50 51 Sharifi A, Dowlatshahi S, Moradi Tabriz H, Salamat F, Sanaei O (2014), "The Prevalence, Risk Factors, and Clinical Correlates of Erosive Esophagitis and Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Barrett's Esophagus in Iranian Patients with Reflux Symptoms", Gastroenterol Res Pract, 2014, pp 696294 52 Sharma N, Ho KY (2016), "Risk Factors for Barrett's Oesophagus", Gastrointest Tumors, (2), pp 103-108 53 Sharma P, Dent J, Armstrong D, Bergman JJ, Gossner L, et al (2006), "The development and validation of an endoscopic grading system for Barrett's esophagus: the Prague C & M criteria", Gastroenterology, 131 (5), pp 1392-9 54 Sharma P, McQuaid K, Dent J, Fennerty MB, Sampliner R, et al (2004), "A critical review of the diagnosis and management of Barrett's esophagus: the AGA Chicago Workshop", Gastroenterology, 127 (1), pp 310-30 55 Shiota S, Singh S, Anshasi A, El-Serag HB (2015), "Prevalence of Barrett's Esophagus in Asian Countries: A Systematic Review and Meta-analysis", Clin Gastroenterol Hepatol, 13 (11), pp 1907-18 56 Sikkema M, de Jonge PJ, Steyerberg EW, Kuipers EJ (2010), "Risk of esophageal adenocarcinoma and mortality in patients with Barrett's esophagus: a systematic review and meta-analysis", Clin Gastroenterol Hepatol, (3), pp 23544 57 Spechler SJ, Wang DH, Souza RF (2015), "Yamada's Textbook of Gastroenterology", John Wiley & Sons, pp 949-974 58 Spechler SJ, Fitzgerald RC, Prasad GA, Wang KK (2010), "History, molecular mechanisms, and endoscopic treatment of Barrett's esophagus", Gastroenterology, 138 (3), pp 854-69 59 Steevens J, Schouten LJ, Driessen AL, Huysentruyt CJ, Keulemans YC, et al (2011), "A prospective cohort study on overweight, smoking, alcohol consumption, and risk of Barrett's esophagus", Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 20 (2), pp 345-58 60 Thrift AP, Kramer JR, Alsarraj A, El-Serag HB (2014), "Fat mass by bioelectrical impedance analysis is not associated with increased risk of Barrett esophagus", J Clin Gastroenterol, 48 (3), pp 218-23 61 Thrift AP, Kramer JR, Richardson PA, El-Serag HB (2014), "No Significant Effects of Smoking or Alcohol Consumption on Risk of Barrett’s Esophagus", Digestive diseases and sciences, 59 (1), pp 108-116 62 Thrift AP, Kramer JR, Qureshi Z, Richardson PA, El-Serag HB (2013), "Age at onset of GERD symptoms predicts risk of Barrett's esophagus", Am J Gastroenterol, 108 (6), pp 915-22 63 Tseng PH, Lee YC, Chiu HM, Huang SP, Liao WC, et al (2008), "Prevalence and clinical characteristics of Barrett's esophagus in a Chinese general population", J Clin Gastroenterol, 42 (10), pp 1074-9 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 64 Tustumi F, Kimura CM, Takeda FR, Uema RH, Salum RA, et al (2016), "Prognostic factors and survival analysis in esophageal carcinoma", Arq Bras Cir Dig, 29 (3), pp 138-141 65 Vahabzadeh B, Seetharam AB, Cook MB, Wani S, Rastogi A, et al (2012), "Validation of the Prague C & M criteria for the endoscopic grading of Barrett's esophagus by gastroenterology trainees: a multicenter study", Gastrointest Endosc, 75 (2), pp 236-41 66 Vakil N, van Zanten SV, Kahrilas P, Dent J, Jones R (2006), "The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidencebased consensus", Am J Gastroenterol, 101 (8), pp 1900-20 67 Wang DH, Souza RF (2016), "Transcommitment: Paving the Way to Barrett's Metaplasia", Adv Exp Med Biol, 908, pp 183-212 68 Wang KK, Sampliner RE (2008), "Updated guidelines 2008 for the diagnosis, surveillance and therapy of Barrett's esophagus", Am J Gastroenterol, 103 (3), pp 788-97 69 Watari J, Hori K, Toyoshima F, Kamiya N, Yamasaki T, et al (2013), "Association between obesity and Barrett's esophagus in a Japanese population: a hospital-based, cross-sectional study", BMC Gastroenterol, 13, pp 143 70 Whiteman DC, Kendall BJ (2016), "Barrett's oesophagus: epidemiology, diagnosis and clinical management", Med J Aust, 205 (7), pp 317-24 71 Wong WM, Lam SK, Hui WM, Lai KC, Chan CK, et al (2002), "Long-term prospective follow-up of endoscopic oesophagitis in southern Chinese prevalence and spectrum of the disease", Aliment Pharmacol Ther, 16 (12), pp 2037-42 72 Xiong LS, Cui Y, Wang JP, Wang JH, Xue L, et al (2010), "Prevalence and risk factors of Barrett's esophagus in patients undergoing endoscopy for upper gastrointestinal symptoms", J Dig Dis, 11 (2), pp 83-7 73 Cho YK (2011), "High-Resolution Manometry for Assessing Hiatal Hernia in a Patient With Severe Reflux Esophagitis", Journal of Neurogastroenterology and Motility, 17 (4), pp 421-422 74 Spechler SJ, Souza RF (2016), "Sleisenger and Fordtran's Gastrointestinal and Liver Disease", Elsevier Health Sciences, pp 755-762 75 Spechler SJ (2006), "Barrett's esophagus", GI motility online 76 Waldum HL, Kleveland PM, Sordal OF (2016), "Helicobacter pylori and gastric acid: an intimate and reciprocal relationship", Therapeutic Advances in Gastroenterology, (6), pp 836-844 77 World Health Organization (2011), "Waist circumference and waist-hip ratio: report of a WHO expert consultation, Geneva, 8-11 December 2008" Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU Ngày nội soi: Số hồ sơ bệnh nhân: ĐẶC ĐIỂM CHUNG Họ & tên: Tuổi: Giới: □1 Nam □0 Nữ Nghề nghiệp: Cân nặng (kg) Chiều cao (cm) BMI = Tỉ số eo/mông THÓI QUEN SINH HOẠT – TIỀN SỬ BỆNH Thuốc lá: □0 Khơng □1 Có (đang hút hút) Rượu bia (ước tính dựa loại thường uống năm vừa qua) □0 Khơng □1 Bia □2 Rượu vang □3 Rượu mạnh 10 Lượng rượu bia uống / tuần: Số lần uống trung bình tuần qua: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Lượng uống trung bình lần: Số đơn vị ĐÁNH GIÁ LÂM SÀNG 11.Than phiền □1 Ợ nóng □2 Ợ trớ □3 Đau thượng vị □4 Đầy bụng / nhanh no □5 Ợ □6 Buồn nôn / nôn □7 Khác: TIỀN SỬ BỊ TRIỆU CHỨNG Ợ NÓNG HOẶC Ợ TRỚ 12 Triệu chứng trào ngược điển hình lâm sàng: □0 Khơng □1 Có 13 Thời gian có triệu chứng trào ngược điển hình ……… (năm) 14 Tần suất có triệu chứng trào ngược điển hình tuần □1 Mỗi ngày □2 Khoảng nửa số ngày tuần □3 Ít lần tuần □4 Chỉ không thường xuyên TIỀN SỬ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG & TĂNG HUYẾT ÁP (THA) 15 Tiền sử bệnh □0 Không □1 Tăng huyết áp □2 Đái tháo đường □3 Cả THA & đái tháo đường ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 16 Viêm trào ngược dày – thực quản □0 Không □1 LA-A □2 LA-B □3 LA-C □4 LA-D 17 Nếp van tâm vị (GEFV) □1 Loại □2 Loại □3 Loại □4 Loại 18 Thoát vị tâm vị trượt: □0 Khơng □1 Có 19 Nghi Barrett nội soi □0 Khơng □1 Có 20 Đỉnh nếp gấp niêm mạc tâm vị = … (cm), C = … (cm), M = … (cm) □1 C0M1 □2 C0M2 □3 C0M3 □4 C1M2 □5 C1M3 □6 C2M3 21 Sinh thiết □0 Khơng □1 Có, khuyến cáo □2 Có, thiếu mẫu so với khuyến cáo 22 Độ teo niêm mạc dày □1 C0 □1 C1/C2 □2 C3/O1 Bệnh lý dày tá tràng kèm theo 23 Viêm dày □1 Có □0 Khơng 24 Viêm tá tràng □1 Có □0 Khơng 25 Lt dày □1 Có □0 Khơng 26 Lt tá tràng □1 Có □0 Khơng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □3 O2/O3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 27 Ung thư dày □1 Có □0 Khơng Xét nghiệm chẩn đốn Helicobacter pylori 28 Urease test □1 Dương □0 Âm KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH 29.Thực quản Barrett: □0 Không phải niêm mạc Barrett □1 Có, niêm mạc Barrett, chuyển sản ruột (-) □2 Có, niêm mạc Barrett, chuyển sản ruột (+) 30.Mức độ loạn sản □0 Không □1 Nhẹ □4 Ung thư Tên người thu thập liệu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn □2 Vừa □3 Nặng ... nhiều liệu thực quản Barrett yếu tố nguy thực quản Barrett Trước thực tế này, thực đề tài nghiên cứu ? ?Tần suất yếu tố nguy thực quản Barrett? ??, với mong muốn khảo sát tần suất thực quản Barrett. .. tần suất yếu tố nguy thực quản Barrett bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT Khảo sát tần suất thực quản Barrett bệnh nhân có triệu chứng tiêu hóa Xác định yếu tố nguy thực quản. .. VÀ DỊCH TỄ HỌC THỰC QUẢN BARRETT 1.2 CHẨN ĐOÁN 1.3 YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA THỰC QUẢN BARRETT 11 1.4 THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THỰC QUẢN BARRETT 20 1.5 TIẾN TRIỂN VÀ