1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nồng độ interleukin 17a huyết thanh trên bệnh nhân lupus ban đỏ

104 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH - HÀ NGỌC MINH THƯ NỒNG ĐỘ INTERLEUKIN 17A HUYẾT THANH TRÊN BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ Y TẾ i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh lupus ban đỏ 1.2 Tổng quan interleukin 17A 16 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.4 Cách tiến hành nghiên cứu 24 2.5 Vấn đề y đức 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh LPBĐ 36 3.3 So sánh nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ so với nhóm người bình thường 45 ii 3.4 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ với yếu tố lâm sàng số sinh hóa khác 47 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh LPBĐ 58 4.3 So sánh nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ so với nhóm người bình thường 71 4.4 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ với yếu tố lâm sàng số sinh hóa khác 74 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Biên đồng ý tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 3: Bảng điểm CLASI hoạt động Phụ lục 4: Bảng điểm SLEDAI-2K Phụ lục 5: Một số hình ảnh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Tên viết tắt Tên đầy đủ BN Bệnh nhân BV Bệnh viện LPBĐ Lupus ban đỏ LPBĐHT Lupus ban đỏ hệ thống LPBĐDĐ Lupus ban đỏ dạng đĩa iv BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Chữ viết tắt Thuật ngữ Tiếng Việt ACR American College of Rheumatology Hội thấp khớp Hoa Kì ANA Antinuclear Antibodies Kháng thể kháng nhân Anti-dsDNA Anti-La/ SSB Anti-RNP Anti-double stranded DNA antibodies Anti local area of single stranded DNA-Binding protein Anti Ribonucleoprotein Anti-Sm Anti smooth muscle Kháng thể kháng chuỗi đ ôi DNA Kháng thể kháng vùng protein mang DNA chuỗi đơn Kháng thể kháng Ribonucleoprotein Kháng thể kháng trơn BAFF B-cell activating factor Yếu tố kích hoạt tế bào B CLASI Cutaneous Lupus Erythematosus Disease Area and Severity Index Chỉ số đ ánh giá độ nặng vùng ảnh hưởng lupus ban đỏ GAG Glycosaminoglycan GBP1 Guanylate binding protein HA Axit hyaluronic HMGB1 High mobility group box IFN Interferon IL Interleukin iNKT Invariant natural killer T cell Tế bàoT diệt tự nhiên bất biến NET Neutrophil extracellular trap N-RNP Nuclear ribonucleoprotein Liên kết ngoại bào với bạch cầu trung tính Ribonucleoprotein nhân SLEDAI TNF-α Systemic Lupus Erythematosus Disease Activity Index Tumor necrosis factor α TLR Toll like receptor TRAIL TNF related apoptosis inducing Phối tử gây tự tiêu liên quan ligand TNF-α Ultra violet Tia cực tím UV Protein liên kết guanylate gây interferon Nhóm biến động cao Chỉ số độ hoạt động LPBĐHT Yếu tố hoại tử khối u α v DANH MỤC CÁC HÌNH – SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sinh bệnh học lupus ban đỏ da Hình 1.2 Sinh bệnh học lupus ban đỏ hệ thống Hình 1.3 Tín hiệu bất thường tế bào T bệnh nhân LPBĐHT 10 Hình 1.4 Các thuốc điều trị toàn thân bệnh lupus ban đỏ 15 Hình 1.5 Các thuốc sinh học nghiên cứu pha II pha III LPBĐHT 15 Hình 1.6 Biệt hóa T CD4 tiếp xúc với tế bào tua gai 16 Hình 1.7 Tín hiệu IL-17 gen đích bệnh nhiễm trùng tự miễn 18 Hình 2.1 Qui trình lấy mẫu 33 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán LPBĐHT theo ACR 12 Bảng 1.2 Nguồn gốc chức IL-17 17 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Phân bố theo tuổi 36 Bảng 3.3 Phân bố theo tuổi khởi phát bệnh 37 Bảng 3.4 Phân bố theo thói quen chống nắng 39 Bảng 3.5 Phân bố theo điểm CLASI hoạt động 41 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân LPBĐHT theo thang điểm SLEDAI 42 Bảng 3.7 Phân bố theo tốc độ lắng máu 42 Bảng 3.8 Một số rối loạn cận lâm sàng thường gặp 43 Bảng 3.9 Các số xét nghiệm chức thận BN LPBĐHT 44 Bảng 3.10 Nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ 45 Bảng 3.11 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân LPBĐ với đặc điểm dịch tễ 47 Bảng 3.12 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân LPBĐ với tuổi khởi phát bệnh thời gian mắc bệnh 47 Bảng 3.13 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết với triệu chứng lâm sàng 49 Bảng 3.14 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết với vị trí cụ thể sang thương 49 Bảng 3.15 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết với đặc điểm phân bố sang thương da 50 Bảng 3.16 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân LPBĐ với CLASI hoạt động 51 Bảng 3.17 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân LPBĐ với phân độ nặng theo CLASI hoạt động 51 Bảng 3.18 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ với tốc độ lắng máu 53 .vii Bảng 3.19 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống với số rối loạn cận lâm sàng thường gặp 54 Bảng 3.20 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống với chức thận 56 Bảng 4.1 So sánh tỉ lệ giới tính nhóm LPBĐHT nghiên cứu 59 Bảng 4.2 So sánh số triệu chứng lâm sàng bệnh nhân LPBĐHT nghiên cứu 62 Bảng 4.3 So sánh điểm SLEDAI nghiên cứu 66 Bảng 4.4 So sánh độ nặng theo SLEDAI nghiên cứu 67 Bảng 4.5 So sánh tỉ lệ số rối loạn cận lâm sàng thường gặp BN LPBĐHT nghiên cứu 68 Bảng 4.6 So sánh tỉ lệ giảm bổ thể nghiên cứu 70 Bảng 4.7 So sánh nồng độ IL-17A huyết BN LPBĐ nghiên cứu 71 Bảng 4.8 So sánh mối liên quan nồng độ IL-17A huyết nhóm bệnh nhân LPBĐHT nhóm chứng nghiên cứu 73 Bảng 4.9 So sánh mối liên quan nồng độ IL-17A huyết nhóm bệnh nhân LPBĐDĐ nhóm chứng nghiên cứu 73 Bảng 4.10 So sánh mối liên quan nồng độ IL-17A huyết với SLEDAI NC 75 .viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo thể bệnh 36 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo giới 37 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo thời gian mắc bệnh 38 Biểu đồ 3.4 Phân bố theo thuốc điều trị 38 Biểu đồ 3.5 Tỉ lệ số triệu chứng lâm sàng 39 Biểu đồ 3.6 Phân bố vị trí cụ thể sang thương da 40 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm bệnh nhân theo phân bố sang thương da 40 Biểu đồ 3.8 Tình trạng rối loạn huyết học nhóm bệnh nhân LPBĐHT 43 Biểu đồ 3.9 Tỉ lệ giảm bổ thể bệnh nhân LPBĐHT 44 Biểu đồ 3.10 Tỉ lệ tổn thương thận nhóm bệnh nhân LPBĐHT Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.11 So sánh nồng độ IL-17A huyết BN lupus ban đỏ với nhóm người bình thường 46 Biểu đồ 3.12 So sánh nồng độ IL-17A huyết thể bệnh với nhóm người bình thường 46 Biểu đồ 3.13 Mối tương quan nồng độ IL-17A thời gian mắc bệnh nhóm LPBĐDĐ 48 Biểu đồ 3.14 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết với triệu chứng loét niêm mạc nhóm LPBĐHT Error! Bookmark not defined Biểu đồ 3.15 Mối tương quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân LPBĐHT với độ nặng bệnh theo SLEDAI 52 Biểu đồ 3.16 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết bệnh nhân lupus ban đỏ với tốc độ lắng máu 53 Biểu đồ 3.17 Mối liên quan IL-17A tổn thương thận BN LPBĐHT 55 Biểu đồ 3.18 Mối liên quan IL-17A rối loạn huyết học BN LPBĐHT 55 Biểu đồ 3.19 Mối liên quan nồng độ IL-17A huyết BN LPBĐHT tình trạng giảm bổ thể 55 ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ bệnh tự miễn thường gặp mô liên kết Đặc trưng bệnh sản xuất tự kháng thể chống lại thành phần khác tế bào, gây viêm hủy hoại mơ Bệnh có nhiều thể lâm sàng khác với đợt tiến triển nặng xen kẽ đợt lui bệnh Nghiên cứu Bệnh viện Da liễu Trung ương ghi nhận lupus ban đỏ chiếm 0.4% tổng số BN mắc bệnh da, đó, có 59.1% bệnh nhân mắc lupus ban đỏ dạng đĩa, 39.8% BN mắc lupus ban đỏ hệ thống [4] Đây thể lâm sàng thường gặp bệnh với tỉ lệ cao, nhiên BN thường chẩn đốn muộn có sẹo teo hay tổn thương quan gây khó khăn điều trị ảnh hưởng nhiều đến tiên lượng bệnh Mặc dù biểu da hệ thống mô tả nhiều thập kỷ, sinh bệnh học cụ thể đặc hiệu chưa hiểu hoàn tồn Sự khởi phát trì bệnh liên quan đến đa nhân tố gen, mơi trường, hóc mơn đáp ứng hệ miễn dịch Cùng với tiến y học, ngày có nhiều hiểu biết yếu tố nguy cơ, chất điểm, số thành phần tế bào huyết giúp chẩn đoán, tiên lượng phát triển điều trị Gần đây, số tác giả nghiên cứu vai trò interleukin 17A huyết (IL-17A) đánh giá độ nặng tiên lượng bệnh IL-17A xem cytokin nhạc trưởng hệ miễn dịch chống lại tác nhân gây bệnh, nhiên sản xuất mức, lại trở thành yếu tố bệnh sinh bệnh mạn tính, bật bệnh vảy nến Hiện nay, vài thuốc sinh học ức chế IL-17A thụ thể FDA chấp nhận sử dụng để điều trị vảy nến, viêm khớp thấp, viêm cột sống dính khớp, xơ cứng rải rác gợi lên cần thiết việc ức chế IL-17A kiểm soát chế miễn dịch Từ năm 2010, nghiên cứu Chen cộng nhận thấy có mối liên quan IL17A lupus ban đỏ [16] Những nghiên cứu tiến hành chuột nhằm tìm vai trị IL-17A sinh bệnh học cho thấy yếu tố khởi phát bệnh gây tổn thương quan đích bệnh lupus ban đỏ [69] Nhiều nghiên cứu sau xác định mối liên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.81 15 Chen D Y., Y M Chen, B S Tzang et al (2014), "Th17-related cytokines in systemic lupus erythematosus patients with dilated cardiomyopathies: a possible linkage to parvovirus B19 infection", PLoS One, (12), pp e113889 16 Chen X Q., Y C Yu, H H Deng et al (2010), "Plasma IL-17A is increased in newonset SLE patients and associated with disease activity", J Clin Immunol, 30 (2), pp 221-225 17 Dahl C., C Johansen, K Kragballe et al (2013), "Ustekinumab in the treatment of refractory chronic cutaneous lupus erythematosus: a case report", Acta Derm Venereol, 93 (3), pp 368-369 18 Danchenko N., J A Satia, M S Anthony (2006), "Epidemiology of systemic lupus erythematosus: a comparison of worldwide disease burden", Lupus, 15 (5), pp 308318 19 De Souza A., T Ali-Shaw, B E Strober et al (2011), "Successful treatment of subacute lupus erythematosus with ustekinumab", Arch Dermatol, 147 (8), pp 896898 20 Doreau A., A Belot, J Bastid et al (2009), "Interleukin 17 acts in synergy with B cell-activating factor to influence B cell biology and the pathophysiology of systemic lupus erythematosus", Nat Immunol, 10 (7), pp 778-785 21 Frieder Jillian, Dario Kivelevitch, Alan Menter (2018), "Secukinumab: a review of the anti-IL-17A biologic for the treatment of psoriasis", Therapeutic Advances in Chronic Disease, (1), pp 5-21 22 Garrett-Sinha L A., S John, S L Gaffen (2008), "IL-17 and the Th17 lineage in systemic lupus erythematosus", Curr Opin Rheumatol, 20 (5), pp 519-525 23 Groom J., F Mackay (2008), "B cells flying solo", Immunol Cell Biol, 86 (1), pp 4046 24 Hannahs Hahn Bevra (2015), "Systemic lupus erythematosus", MD Dan L Longo, chủ biên, Harrison's principles of internal medicine, McGraw Hill 25 Hochberg M C.Updating the American College of Rheumatology revised criteria for the classification of systemic lupus erythematosus, Arthritis Rheum 1997 26 Hofmann S C., M J Leandro, S D Morris et al (2013), "Effects of rituximab-based B-cell depletion therapy on skin manifestations of lupus erythematosus report of 17 cases and review of the literature", Lupus, 22 (9), pp 932-939 27 Hsu H C., P Yang, J Wang et al (2008), "Interleukin 17-producing T helper cells and interleukin 17 orchestrate autoreactive germinal center development in autoimmune BXD2 mice", Nat Immunol, (2), pp 166-175 28 Jabbari A., M Suarez-Farinas, J Fuentes-Duculan et al (2014), "Dominant Th1 and minimal Th17 skewing in discoid lupus revealed by transcriptomic comparison with psoriasis", J Invest Dermatol, 134 (1), pp 87-95 29 Klein Rachel S., Pamela A Morganroth, Victoria P Werth (2010), "Cutaneous Lupus and the CLASI Instrument", Rheum Dis Clin North Am, 36 (1), pp 33-51 30 Kuhn A., M Herrmann, S Kleber et al (2006), "Accumulation of apoptotic cells in the epidermis of patients with cutaneous lupus erythematosus after ultraviolet irradiation", Arthritis Rheum, 54 (3), pp 939-950 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.82 31 Li P H., W H Wong, T L Lee et al (2013), "Relationship between autoantibody clustering and clinical subsets in SLE: cluster and association analyses in Hong Kong Chinese", Rheumatology (Oxford), 52 (2), pp 337-345 32 Li X (2008), "Act1 modulates autoimmunity through its dual functions in CD40L/BAFF and IL-17 signaling", Cytokine, 41 (2), pp 105-113 33 Lin J H., J P Dutz, R D Sontheimer et al (2007), "Pathophysiology of cutaneous lupus erythematosus", Clin Rev Allergy Immunol, 33 (1-2), pp 85-106 34 Mittal G S., S Kumar, M Thomas et al.The expression of interleukin-17 in cutaneous lesions of lupus erythematosus in pediatric-onset systemic lupus erythematosus, Indian J Pathol Microbiol 2017 35 Moisan J., R Grenningloh, E Bettelli et al (2007), "Ets-1 is a negative regulator of Th17 differentiation", J Exp Med, 204 (12), pp 2825-2835 36 Mok M Y., H J Wu, Y Lo et al (2010), "The relation of interleukin 17 (IL-17) and IL-23 to Th1/Th2 cytokines and disease activity in systemic lupus erythematosus", J Rheumatol, 37 (10), pp 2046-2052 37 Oh S H., H J Roh, J E Kwon et al (2011), "Expression of interleukin-17 is correlated with interferon-alpha expression in cutaneous lesions of lupus erythematosus", Clin Exp Dermatol, 36 (5), pp 512-520 38 Osmola A., J Namysl, P P Jagodzinski et al (2004), "Genetic background of cutaneous forms of lupus erythematosus: update on current evidence", J Appl Genet, 45 (1), pp 77-86 39 Rodica (2011), "Interleukin-17A mediated inflammation in cutaneous lupus erythematosus", J Am Acad Dermatol, 64 (2, Supplement 1), pp AB27 40 Romero-Mate A., C Garcia-Donoso, A Hernandez-Nunez et al (2017), "Successful treatment of recalcitrant discoid lupus erythematosus with ustekinumab", Dermatol Online J, 23, pp 41 Sanchez Elena, Ajay Nadig, Bruce C Richardson et al (2011), "Phenotypic associations of genetic susceptibility loci in systemic lupus erythematosus", Annals of the Rheumatic Diseases, 70 (10), pp 1752-1757 42 Satoh Y., K Nakano, H Yoshinari et al (2018), "A case of refractory lupus nephritis complicated by psoriasis vulgaris that was controlled with secukinumab", Lupus, 27 (7), pp 1202-1206 43 Simonetta F., D Allali, P Roux-Lombard et al (2017), Successful treatment of refractory lupus nephritis by the sequential use of rituximab and belimumab, Joint Bone Spine 2017 Mar;84(2):235-236 doi: 10.1016/j.jbspin.2016.01.008 Epub 2016 May 26 44 Tanasescu C., E Balanescu, P Balanescu et al (2010), "IL-17 in cutaneous lupus erythematosus", Eur J Intern Med, 21 (3), pp 202-207 45 Toy D., D Kugler, M Wolfson et al (2006), "Cutting edge: interleukin 17 signals through a heteromeric receptor complex", J Immunol, 177 (1), pp 36-39 46 Vincent F B., M Northcott, A Hoi et al (2013), "Clinical associations of serum interleukin-17 in systemic lupus erythematosus", Arthritis Res Ther, 15 (4), pp R97 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.83 47 Wong C K., L C Lit, L S Tam et al (2008), "Hyperproduction of IL-23 and IL-17 in patients with systemic lupus erythematosus: implications for Th17-mediated inflammation in auto-immunity", Clin Immunol, 127 (3), pp 385-393 48 Xie Y., M Jinnin, X Zhang et al (2011), "Immunohistochemical characterization of the cellular infiltrate in discoid lupus erythematosus", Biosci Trends, (2), pp 83-88 49 Yang J., Y Chu, X Yang et al (2009), "Th17 and natural Treg cell population dynamics in systemic lupus erythematosus", Arthritis Rheum, 60 (5), pp 1472-1483 50 Yao Z., M K Spriggs, J M Derry et al (1997), "Molecular characterization of the human interleukin (IL)-17 receptor", Cytokine, (11), pp 794-800 51 Zhao X F., H F Pan, H Yuan et al (2010), "Increased serum interleukin 17 in patients with systemic lupus erythematosus", Mol Biol Rep, 37 (1), pp 81-85 52 Al-Saif Fahad M., Amal O Al-Balbeesi, Abdullah I Al-Samary et al (2012), "Discoid lupus erythematosus in a Saudi population: Clinical and histopathological study", Journal of the Saudi Society of Dermatology & Dermatologic Surgery, 16 (1), pp 9-12 53 Biazar C., J Sigges, N Patsinakidis et al (2013), "Cutaneous lupus erythematosus: first multicenter database analysis of 1002 patients from the European Society of Cutaneous Lupus Erythematosus (EUSCLE)", Autoimmun Rev, 12 (3), pp 444-454 54 Blair H A., S T Duggan (2018), "Belimumab: A Review in Systemic Lupus Erythematosus", Drugs, 78 (3), pp 355-366 55 Bonilla-Martinez Zuleika L., Joerg Albrecht, Andrea B Troxel et al (2008), "The Cutaneous Lupus Erythematosus Disease Area and Severity Index: A Responsive Instrument to Measure Activity and Damage in Patients With Cutaneous Lupus Erythematosus", Arch Dermatol, 144 (2), pp 173-180 56 Chen M., X Chen, Q Wan (2018), "Altered frequency of Th17 and Treg cells in newonset systemic lupus erythematosus patients", Eur J Clin Invest, (10), pp 13012 57 Development Janssen Research & (2018), A Study of Ustekinumab in Participants With Active Systemic Lupus Erythematosus, https://clinicaltrials.gov/ct2/show/NCT03517722, ngày truy cập 10/9/2018 58 Gunawan Atma, Hani Susianti, Eky Indyanty et al (2016), The association between G-197A gene polymorphism of IL-17A with changes in protein interaction of IL-17A, levels of urinary IL-17, and degree of lupus nephritis abnormality, Vol 25 59 Hammad A., E Osman, Y Mosaad et al (2017), "Serum interleukin-17 in Egyptian children with systemic lupus erythematosus: is it related to pulmonary affection?", Lupus, 26 (4), pp 388-395 60 Katsuyama Takayuki, George C Tsokos, Vaishali R Moulton (2018), "Aberrant T Cell Signaling and Subsets in Systemic Lupus Erythematosus", Frontiers in Immunology, 9, pp 1088 61 Kim Andrew, Jack O’Brien, Lin-Chiang Tseng et al (2014), "Autoantibodies and disease activity in discoid lupus erythematosus patients", JAMA dermatology, 150 (6), pp 651-654 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.84 62 Kugasia Aman (2017), Successful use of Ustekinumab in a Patient with Psoriasis, Psoriatic Arthritis and Systemic Lupus Erythematosus: A Case report and Review of literature, Vol 63 Kuhn A., V Ruland, G Bonsmann (2010), "Photosensitivity, phototesting, and photoprotection in cutaneous lupus erythematosus", Lupus, 19 (9), pp 1036-1046 64 Mallavarapu R K., E W Grimsley (2007), "The history of lupus erythematosus", South Med J, 100 (9), pp 896-898 65 Méndez-Flores Silvia, Gabriela Hernández-Molina, Ana Bety Enríquez et al (2016), "Cytokines and Effector/Regulatory Cells Characterization in the Physiopathology of Cutaneous Lupus Erythematous: A Cross-Sectional Study", Mediators of Inflammation, 2016, pp 7074829 66 Onishi R M., S L Gaffen (2010), "Interleukin-17 and its target genes: mechanisms of interleukin-17 function in disease", Immunology, 129 (3), pp 311-321 67 Raymond Warren, Gro Ostli-Eilertsen, Sheynae Griffiths et al (2017), "IL-17A levels in systemic lupus erythematosus associated with inflammatory markers and lower rates of malignancy and heart damage: Evidence for a dual role", European Journal of Rheumatology, (1), pp 29-35 68 Sciascia Savino, Massimo Radin, Dario Roccatello et al (2018), "Recent advances in the management of systemic lupus erythematosus", F1000Research, 7, pp F1000 Faculty Rev-1970 69 Summers S A., D Odobasic, M B Khouri et al (2014), "Endogenous interleukin (IL)-17A promotes pristane-induced systemic autoimmunity and lupus nephritis induced by pristane", Clin Exp Immunol, 176 (3), pp 341-350 70 Touma Zahi, Dafna D Gladman (2017), "Current and future therapies for SLE: obstacles and recommendations for the development of novel treatments", Lupus Science & Medicine, (1), pp e000239 71 Varada S., A B Gottlieb, J F Merola et al (2015), "Treatment of coexistent psoriasis and lupus erythematosus", J Am Acad Dermatol, 72 (2), pp 253-260 72 Zecevic Lamija, Jasenko Karamehic, Jozo Ćorić et al (2017), Potential Immune Biomarkers in Diagnosis and Clinical Management for Systemic Lupus Erythematosus, Vol 37 73 Zhao L., Z Jiang, Y Jiang et al (2013), "IL-22+CD4+ T-cells in patients with active systemic lupus erythematosus", Exp Biol Med, 238 (2), pp 193-199 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.85 PHỤ LỤC TỜ ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi tên Sinh ngày Địa Sau đư ợc bác sĩ giải thích bệnh lupus ban đ ỏ xét nghiệm liên quan đ ến nghiên cứu, hiểu rõ tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.86 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Ngày thu thập số liệu Mã số Phần dành cho người vấn Họ tên: Số điện thoại: Mã số Nội dung thu thập Giá trị Mã hóa Ghi A Đặc điểm dịch tễ lâm sàng A1 A1.1 A1.2 Dịch tễ Tuổi Nhóm tuổi A1.3 Giới tính A1.4 Nơi A2 A2.1 Lâm sàng Thể bệnh A2.2 Tuổi khởi phát bệnh Thời gian mắc bệnh Thuốc điều trị A2.3 A2.4 A2.5 Tiền gia đình …… 18 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 >= 60 Nữ Nam TPHCM Ngoài TPHCM Năm 2 LPBĐHT LPBĐDĐ Năm …… Năm …… Không điều trị Thuốc bôi Cortioid uống Kháng sốt rét Corticoid + kháng sốt rét Khác -Có -Khơng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Nếu khác, ghi rõ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.87 A2.6 Có Khơng -Hạn chế nắng -Chỉ sử dụng kem chống nắng -Chỉ sử dụng phụ kiện che chắn -Kết hợp (3) Tần suất -Thường xuyên (bất nào) -Không thường xuyên (phần lớn sử dụng, nhiên có lúc qn) -Thỉnh thoảng (ít có biện pháp chống nắng) (4) Thói quen -Rất tốt: (2) chọn (3) chống nắng chọn -Tốt: (2) chọn (3) chọn 2; (2) chọn biện pháp (3) chọn -Chưa tốt: (1) chọn 1; (2) chọn biện pháp (3) chọn 4.5 A2.74.6 Triệu chứng lâm Hồng ban cánh bướm sàng Hồng ban dạng đĩa Nhạy cảm ánh sáng Loét niêm mạc Rụng tóc Tổn thương khớp Sốt Viêm mạc 4.7 Tổn thương thần kinh A2.8 (1) Sử dụng biện pháp chống nắng (2) Biện pháp chống nắng Vị trí cụ thể sang thương da -Da đầu -Mặt -Môi -Vùng cổ -Vai -Thân -Tay -Chân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 2 Có (2), (3) Không (4) Khi đường vào ban ngày Theo mã hóa (1), (2), (3) □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 1: Có 2: Khơng □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 □1 □2 1: Có 2: Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.88 A2.9 A3 A3.1 A3.2 B1 B1.1 B1.2 B2 B2.1 B2.2 B2.3 B2.4 Phân bố sang -Khu trú thương da -Lan tỏa Chẩn đoán độ nặng Chẩn đoán độ nặng theo CLASI CLASI hoạt động …… Độ nặng theo Nhẹ CLASI Trung bình Nặng Chẩn đốn độ hoạt động bệnh LPBĐHT theo SLEDAI-2K SLEDAI-2K …… Độ hoạt động Không hoạt động theo SLEDAI-2K Hoạt động Hoạt động mạnh B Cận lâm sàng Tốc độ lắng máu (VS) VS …… VS tăng -Có -Khơng Các xét nghiệm đánh giá độ nặng bệnh LPBĐHT Một số rối loạn Rối loạn huyết học □1 □2 cận lâm sàng Giảm bổ thể □1 □2 thường gặp Tăng anti ds-DNA □1 □2 4.8 Tổn thương thận □1 □2 Tình trạng rối Thiếu máu tán huyết □1 □2 loạn huyết học Giảm bạch cầu □1 □2 Giảm lympho □1 □2 Giảm tiểu cầu □1 □2 Bổ thể Nồng độ C3 …… Nồng độ C4 …… Giảm bổ thể Giảm C3 □1 □2 Giảm C4 □1 □2 Xét nghiệm nước tiểu Protein nước tiểu thời điểm … Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm Điểm mm/ mg/dl mg/dl g/l Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.89 B2.5 B3 Creatinin nước tiểu Protein nước tiểu 24 CPK Giải phẫu bệnh IL-17A g/l …… g/24 …… …… C Nồng độ IL-17A huyết …… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn U/L Nếu có pg/ml Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.90 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM CLASI Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.91 PHỤ LỤC BẢNG ĐIỂM SLEDAI-2K Điểm Mơ tả Giải thích Động kinh Khởi phát gần Tâm thần Hội chứng Thay đổi hoạt động bình thường rối loạn nhạn thức, bao gồm ảo giác, suy nghĩ rời rạc, liên kết thông tin giảm sút, có thói quen kì lạ, giống bị miên Giảm khả định hướng không gian, thời gian, giảm trí nhớ chức nhớ với biểu lâm sàng khởi phát thay đổi,bao gồm: giảm khả tập trung, khả trì ý mơi trường xung quanh, kèm theo biểu sau: rối loạn tri giác, nói khơng mạch lạc, ngủ ngủ gà, ngủ gật hoạt động thần kinh tăng giảm bất thường Những thay đổi võng mạc SLE não 8 Rối loạn thị giác Rối loạn Bệnh lý thần kinh vận động cảm giác thần kinh sọ liên quan thần kinh sọ não mớ khởi phát gần não Đau đầu lupus Tai biến mạch máu não Viêm mạch Viêm khớp Đau đầu dội kéo dài: không đáp ứng với thuốc giảm đau phiện Những tai biến mạch máu não khởi phát gần Có vùng loét, họai tử, xuất huyết mảng, nhồi máu, viêm mạch quanh móng, có chứng giải phẫu bệnh mạch đồ Hơn khớp bị đau có dấu hiệu viêm (ấn đâu, sưng khớp, tụ dịch khớp) 8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thông tin bệnh nhân Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh.92 Viêm Trụ niệu Cơ đau yếu, kết hợp tăng creatinin phosphokinase/ adolase thay đổi điện đồ sinh thiết có hình ảnh viêm Trụ hạt Heme trụ hồng cầu Tiểu máu >5 tế bào máu/quang trường Protein niệu >0.5mg/24h Tiểu mủ >5 bạch cầu/ quang trường Phát ban 2 2 2 1 Viêm dạng phát ban xuất gần hay tái phát Rụng tóc Khởi phát gần hay ta phát cách bất thường, rụng tóc mảng hay lan tỏa Loét niêm Những viêm loét vùng mũi, miệng khởi mạc phát gần hay tái phát Viêm màng Đau ngực kiểu màng phổi biểu phổi tiếng cọ màng phổi hay tràn dịch màng phổi hay dày màng phổi Viêm màng Đau ngực kiểu màng tim biểu ngồi tim dấu hiệu sau: tiếng cọ màng tim, tràn dịch màng tim xác định điện tâm đồ Bổ thể thấp Giảm CH50; C3, C4 giới hạn so với bình thường Tăng DNA >25% dựa vào Farr assay mức giới liên kết hạn bình thường Sốt >380C, loại trừ nguyên nhân sốt nhiễm trùng Giảm tiểu cầu

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w