1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 26

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 17/ 02/ 2019 TUẦN: 26 – TIẾT: 126 Văn Ngày dạy: 18/ 02/ 2019 VIẾNG LĂNG BÁC VIỄN PHƯƠNG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Cảm nhận niềm xúc cảm chân thành, tha thiết người miền Nam Bác Hồ kính yêu - Thấy sáng tạo nghệ thuật độc đáo tác giả thể thơ Kiến thức: - Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng lăng Bác - Những đặc sắc hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn thơ trữ tình - Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ - Kĩ sống: + Tự nhận thức vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua xác định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học tập làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh + Suy nghĩ sáng tạo: đánh giá, bình luận ước muốn nhà thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ Thái độ: Cảm phục có ý thức rèn luyện đức tính quý báu Chủ tịch Hồ Chí Minh từ cịn ngồi ghế nhà trường Tích hợp: GDTTHCM với chủ đề: Lí tưởng độc lập dân tộc, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lẽ sống giản dị, đức khiêm tốn thông qua mức độ liên hệ ANQP: Tình cảm nhân dân ta bè bạn khắp năm châu dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh Định hướng lực: lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực ứng dụng CNTT, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản thân, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK PP/KTDH: Thảo luận nhóm, Hoạt động cá nhân; Động não,Trình bày phút - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ "Mùa xuân nho nhỏ" Cho biết tâm niệm tác giả thể qua thơ Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam thương Bác nỗi thương cha Nỗi mong chờ ước ao đồng bào Miền Nam Bác vào thăm khơng cịn Người để lại bao niềm nuối tiếc lịng người dân Nam nói riêng nhân dân nước nói chung Viễn Phương thay mặt nhân dân nước bày tỏ tình cảm qua thơ Viếng lăng Bác B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu chung I Tìm hiểu chung Đọc văn Tác giả: GV hướng dẫn cách đọc thơ: Thể - Viễn Phương (1928 - 2005), quê giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm vừa tỉnh An Giang, bút xuất tha thiết, có đau xót lẫn niềm tự hào; sớm lực lượng văn nghệ giải Nhịp đọc 4/3 phóng miền Nam GV đọc mẫu - Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, Gọi HS đọc thơ Nhận xét giàu tình cảm, mơ mộng HD tìm hiểu chung hồn cảnh chiến đấu ác liệt Tìm hiểu tác giả Tác phẩm: Yêu cầu HS đọc /59 - Hoàn cảnh đời: Năm 1976, sau ngày đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Hồ Chí Minh vừa khánh thành, Viễn + Thân tác giả? + Đánh giá chung phong cách thơ Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Những tình cảm Bác tác giả Hồ kính yêu trở thành nguồn cảm hứng HS trả lời để nhà thơ sáng tác tác phẩm HS khác bổ sung - Mạch cảm xúc: Theo trình tự GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức vào lăng viếng Bác (trước vào lăng Tìm hiểu chung thơ viếng Bác, vào lăng, trước Yêu cầu HS đọc /59 về) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau + Hoàn cảnh đời? + Mạch cảm xúc thơ? HS trả lời HS khác bổ sung GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức HĐ HD Đọc – hiểu văn II Đọc - hiểu văn  GDKNS: Tự nhận thức (được vẻ đẹp Nội dung vẻ đẹp nhân cách Hồ Chí Minh, qua xác - Tâm trạng vơ xúc động (thành định giá trị cá nhân cần phấn đấu để học kính, biết ơn, tự hào) người từ tập làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh) chiến trường miền Nam viếng Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Nhóm 1: Phân tích hình ảnh “hàng tre”: Bác - Tấm lịng thành kính thiêng liêng + miêu tả khổ thơ đầu; + hình ảnh tre câu thơ cuối trước công lao vĩ đại tâm hồn cao đẹp, bổ sung thêm phương diện ý nghĩa sáng Người; nỗi đau xót nhân dân ta nói chung, tác giả nói tre? - Nhóm 2: Tình cảm nhà thơ người Bác thể khổ thơ 2? - Nhóm 3: Tình cảm nhà thơ người Bác thể khổ thơ 3? - Nhóm 4: Tình cảm nhà thơ người Bác thể khổ thơ 4? Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt vấn đề theo chuẩn kiến thức (Kết hợp PP giảng bình) - Nhận xét giọng điệu thơ? - Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nhận xét? - Nhận xét hình ảnh thơ?  GDKNS: Suy nghĩ sáng tạo (đánh giá, bình luận ước muốn nhà thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ) - Nhận xét ngôn ngữ sử dụng thơ? HS trả lời câu hỏi Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, chốt vấn đề theo chuẩn kiến thức Nêu ý nghĩa văn bản? GV nhận xét, chốt vấn đề theo chuẩn kiến thức GDTTHCM: Vẻ đẹp tỏa sáng lãnh tụ Hồ Chí Minh: lí tưởng độc lập dân tộc, hi sinh quên hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương nhân loại, lối sống giản dị, đức khiêm tốn ANQP: Tình cảm nhân dân ta bè bạn khắp năm châu dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh riêng Bác khơng cịn - Tâm trạng nhà thơ lưu luyến mong muốn bên Bác Nghệ thuật - Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa tha thiết, đau xót, tự hào, phù hợp với nội dung, cảm xúc - Viết theo thể thơ tám chữ có đơi chỗ biến thể, cách gieo vần nhịp điệu thơ linh hoạt - Sáng tạo việc xây dựng hình ảnh thơ, kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng có ý nghĩa khái quát giá trị biểu cảm cao - Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm, sử dụng ẩn dụ, điệp từ có hiệu nghệ thuật Ý nghĩa văn Bài thơ thể tâm trạng xúc động, lịng thành kính, biết ơn sâu sắc tác giả vào lăng viếng Bác C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Đọc diễn cảm thơ.Ý nghĩa thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Phân tích hình ảnh hàng tre bên lăng Bác miêu tả khổ thơ đầu thơ Hình ảnh gợi ý nghĩa gì? Việc tác giả nhắc lại chi tiết cuối tre câu thơ cuối có ý nghĩa nào? E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Học thuộc lịng thơ Phân tích, cảm thụ hình ảnh đẹp thơ Viết đoạn văn bình khổ thơ/ BT luyện tập 3/60 - Chuẩn bị “Cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích” Đọc kĩ phần II trả lời câu hỏi Ngày soạn: 17/ 02/ 2019 Ngày dạy: 19/ 02/ 2019 TUẦN: 26 – TIẾT: 127 Làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm yêu cầu biết cách làm nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) Kiến thức: - Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Kĩ năng: - Xác định yêu cầu nội dung hình thức nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại viết sửa chữa cho nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Thế văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? Những yêu cầu văn Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: Tìm hiểu đề nghị luận I Tìm hiểu chung: GV yêu cầu HS đọc kĩ đề SGK - Bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý đoạn trích) bàn nhân vật, GV phân biệt đề có yêu cầu suy nghĩ với đề có kiện, chủ đề hay nghệ thuật truyện yêu cầu phân tích - Bài văn cần đảm bảo phần Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn nghị luận: GV yêu cầu HS đọc kĩ phần mở bài, thân + MB: Giới thiệu tác phẩm nêu sơ bài, kết mục lập dàn (SGK) ý kiến đánh giá Yêu cầu phần nghị + TB: Nêu luận điểm nội luận gì? dung nghệ thuật tác phẩm; có phân GV nhấn mạnh : văn cần có cảm tích, chứng minh luận tiêu nhận, đánh giá đặc điểm bật nhân biểu xác thực vật, đặc sắc cách thể nhà văn, + KB: Nêu nhận định, đánh giá chung luận điểm phải phân tích, chứng minh tác phẩm bằng dẫn chứng cụ thể, sinh động tác phẩm Yêu cầu HS đọc kĩ đề Tìm ý Viết đoạn mở đoạn phần thân Gv nhận xét - Trong trình triển khai luận điểm, luận cứ, cần thể cảm thụ ý kiến riêng thân tác phẩm - Giữa phần, đoạn có liên kết hợp lí, tự nhiên C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Yêu cầu HS đọc kĩ đề Tìm ý Viết đoạn mở đoạn phần thân D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Viết đoạn văn phần kết E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Nhắc lại dàn chung nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) - Về học bài, tập viết theo đề phần luyện tập - Chuẩn bị mới: “Luyện tập cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích" Trả lời câu hỏi phần II Ngày soạn: 17/ 02/ 2019 Ngày dạy: 19/ 02/ 2019 TUẦN: 26 – TIẾT: 128 Làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Nắm vững cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Kĩ năng: Xác định bước làm , viết nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) cho với yêu cầu học Thái độ: Học tập nghiêm túc Định hướng lực: lực tự học, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản thân, lực giao tiếp Tiếng Việt, lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Giáo án, SGK, SGV,SCKTKN, STK - HS: Soạn theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Kiểm tra cũ : Nêu dàn chung nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Bài mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI GHI Hoạt động 1: Tìm hiểu đề I Củng cố kiến thức: GV cho HS đọc đề Xác định yêu cầu đề ? II Thực hành lớp: Hoạt động 2: HD tìm ý Đề: Cảm nhận em đoạn trích GV nêu câu hỏi, HS phát biểu đúc kết lại “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang  Tình cha sâu nặng Sáng Dàn ý chi tiết  Nhân vật ông Sáu, bé Thu (hành động, tâm - MB: giới thiệu đoạn trích nêu cảm trạng…) nhận sơ đoạn trích Em biết hồn cảnh lịch sử lúc Cha anh Sáu chịu mát, thiệt thịi, - TB: Hồn cảnh lịch sử miền Nam lúc hy sinh gì? Nhận xét ơng Sáu, bé Thu (chịu Tình cảm cha diễn lúc nào? Phân tích tình cảm anh Sáu bé Thu mát, hi sinh,…giàu nghị lực, niềm tin…) thời điểm? Nhận xét tình cha Phần KB viết nào? Em nêu nhận định, đánh giá nhân vật (hành động, diễn biến tâm lí…) đoạn trích? Nghệ thuật (tạo tình huống, cách Hoạt động 3: HD lập dàn ý GV yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết cho phần MB, TB, KB GV yêu cầu HS đọc dàn ý GV nhận xét Nếu thời gian yêu cầu HS viết phần MB đọc lên kể chuyện…) - KB : Nêu cảm nhận chung giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: Câu hỏi: Viết đoạn mở nêu cảm nhận em nhân vật bé Thu truyện ngắn "Chiếc lược ngà" - Nguyễn Quang Sáng D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Câu hỏi: Hoàn thành đoạn văn, rút kinh nghiệm thân E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG: - Nêu bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Về học bài, xem lại cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), nghiên cứu đề SGK - Chuẩn bị mới: "Viết tập làm văn số 6" ... bình) - Nhận xét giọng điệu thơ? - Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nhận xét? - Nhận xét hình ảnh thơ?  GDKNS: Suy nghĩ sáng tạo (đánh giá, bình luận ước muốn nhà thơ, vẻ đẹp hình ảnh thơ thơ) - Nhận... tác phẩm truyện đoạn trích” Đọc kĩ phần II trả lời câu hỏi Ngày soạn: 17/ 02/ 20 19 Ngày dạy: 19/ 02/ 20 19 TUẦN: 26 – TIẾT: 127 Làm văn CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH... luận tác phẩm truyện đoạn trích" Trả lời câu hỏi phần II Ngày soạn: 17/ 02/ 20 19 Ngày dạy: 19/ 02/ 20 19 TUẦN: 26 – TIẾT: 128 Làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w