1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 9 - Tuan 14

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 116 KB

Nội dung

Ngày soạn: 18/ 11/ 2018 TUẦN: 14 – TIẾT: 66, 67 Văn Ngày dạy: 21/ 11/ 2018 LẶNG LẼ SA PA NGUYỄN THÀNH LONG I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Vẻ đẹp hình tượng người thầm lặng cống hiến quên Tổ quốc tác phẩm - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả sinh động, hấp dẫn truyện Kỹ năng: - Nắm bắt diễn biến truyện tóm tắt truyện - Phân tích nhân vật tác phẩm tự - Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm Thái độ: Giáo dục tình yêu lao động, yêu quê hương đất nước, tình yêu người lao động thầm lặng Tích hợp GDKNS: Qua nhân vật anh niên, em học tập điều anh? Tích hợp GDMT: Sa Pa điểm du lịch lí tưởng cần giữ gìn phát triển Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: - Phân tích diễn biến tâm trạng ơng Hai nghe tin làng theo giặc? Tình u làng ơng Hai gắn với điều ? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung Tìm hiểu tác giả: Gọi HS đọc thích tác giả Nêu vài nét tác giả Nguyễn Thành Long? Tìm hiểu tác phẩm GV HD HS đọc văn Gọi HS đọc văn Hoàn cảnh sáng tác truyện? Thể loại? Gọi HS tóm tắt cốt truyện (đã chuẩn bị nhà) HS tóm tắt GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: HD đọc hiểu văn Tìm hiểu nội dung Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa lên qua chi tiết nào? Em có nhận xét vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa? Tìm hiểu nhân vật anh niên Tác giả giới thiệu sơ lược thân anh niên Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả: Nguyễn Thành Long (1925-1991) - Quê tỉnh Quảng Nam - Ông bút chuyên truyện ngắn kí Tác phẩm: Truyện ngắn Lặng Lẽ Sa Pa viết sau tác giả có chuyến lên Lào Cai (1970), in tập "Giữa xanh" (1972) II Đọc - hiểu văn bản: Nội dung: nào? Hoàn cảnh sống anh niên? Anh niên làm công việc gì? Nhận xét hồn cảnh sống cơng việc anh niên? Tiết 67: Công việc anh gian khổ vào lúc nào? Khó khăn đến với anh lúc gì? Cái gian khổ mà anh TN phải vượt gì? (Khí hậu khắc nghiệt Sa Pa; cô đơn, vắng vẻ) Điều giúp anh vượt qua hồn cảnh ấy? (Tinh thần trách nhiệm với cơng việc) Anh có suy nghĩ công việc? (Suy nghĩ sâu sắc, tự ý thức lòng yêu nghề ) Ngồi cơng việc, anh lấy làm niềm vui cho mình?(Đọc sách, lấy sách làm niềm vui.) Trong sống đời thường, ngồi cơng việc anh chủ động tổ chức xếp sống ? Theo lời ông hoạ sĩ, nơi anh làm việc xếp nào? (gọn gàng, ngăn nắp) Ngồi làm việc đọc sách, cịn làm nữa?(trồng hoa, ni gà) Anh sống hồn cảnh đặc biệt cô đơn nên với người anh khao khát điều gì? (Khao khát gặp gỡ, tiếp xúc trò chuyện với người ) + Với bác lái xe tình thần anh với bác lái xe thể điểm nào? (biếu vợ bác lái xe củ tam thất để chữa bệnh, bác lái xe tặng sách cho anh ) + Khi khaùch tới nhà (ơng hoạ sĩ, kĩ sư) thái độ anh nào? (vui mừng, chạy trước để pha trà mời khách uống, hái hoa tặng gái; họ anh cịn biếu trứng để họ ăn bữa trưa)  Thái độ ân cần, chu đáo, cảm động, vui mừng có khách đến thăm bất ngờ Vậy với người, anh có thái độ nào? (Chân thành, cởi mở, q trọng tình cảm) * (Đoạn văn: Khơng,… xong rồi” SGK /186) Khi hoạ só muốn vẽ anh, anh nói gì? (Khơng, bác đừng cơng vẽ cháu.) Tại anh lại nói thế? (thấy cơng việc đóng góp nhỏ bé, khơng xứng đáng để vẽ) Câu nói cho thấy anh người nào? (Khiêm tốn) Khi ơng hoạ sĩ muốn vẽ chân dung anh, anh nhiệt tình giới thiệu với ông người khác đáng cảm phục nhiều, ai? (ơng kĩ sư vườn rau SaPa, anh cán nghiên cứu lập đồ sét)  Ngồi khiêm tốn, anh cịn có tính cách nữa? (thành thật) Tóm lại: Để khắc hoạ rõ nét anh niên, tác giả sử dụng cách kể chuyện tự nhiên, chọn điểm nhìn trần thuật linh hoạt, tình hợp lý Qua đó, anh niên bộc lộ rõ nét đẹp gì? a Hồn cảnh sống làm việc anh niên: - Anh sống đỉnh núi cao, quanh năm suốt tháng sống "bốn bề cỏ mây mù lạnh lẽo" - Công việc anh làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, cụ thể "đo gió, đo mưa…phục vụ chiến đấu" - Cơng việc ầy địi hỏi phải tỉ mỉ, xác có tinh thần trách nhiệm cao b Vẻ đẹp tính cách anh niên: - Suy nghĩ giản dị lại vô đắn sâu sắc : + Có lịng u nghề, ý thức cơng việc vơ có ý nghĩa người  Anh đẹp tinh thần, tình cảm, cách sống suy nghĩ sống, ý nghĩa công việc  Anh đại diện cho lớp trẻ niên thời đại mới, chân dung người lao động bình thường phẩm chất cao đẹp Tích hợp GDKNS: Qua nhân vật anh niên, em học tập điều anh? (Yêu nghề, tinh thần trách nhiệm, xếp sống gọn gàng, ngăn nắp, quý trọng tình cảm thầy cơ, bạn bè, người thân gia đình.) Tìm hiểu nhân vật phụ Truyện có nhân vật phụ xuất trực tiếp? Ơng hoạ sĩ có vai trị câu chuyện này? Khi gặp anh, nghe anh kể chuyện - ông có tâm trạng nào? Vì họa sĩ cảm giác bối rối? Đối với nhà họa sĩ vẽ vấn đề nào? (việc khó, nặng nhọc gian nan) + Cái “khó” chỗ nào? (Cho người xem hiểu anh ta, mà hiểu ngoâi xa)  Nghĩa cho người xem hiểu phẩm chất tốt đẹp, hiểu người thật anh niên + Cái “nhọc” thể chỗ nào? (những điều làm cho người ta suy nghó anh Và điều anh suy nghó )  Nghĩa ông vẽ để người hiểu anh anh vậy, anh phải làm gì, làm để cống hiến cho đất nước Vậy, với nghệ thuật ta thấy ông họa sĩ người nào? (Am tường nghệ thuật) Nhân vật cô kĩ sư: cô gái trường trẻ trung, tình nguyện lên miền núi để công tác Là cô gái nào? Được gặp, tiếp xúc với anh niên giúp hiểu thêm điều gì? (Hiểu thêm sống dũng cảm, tuyệt đẹp người niên, giới người anh, giúp cô đánh giá yên tâm với đường mà cô lựa chọn: việc cơng tác miền núi) Em có nhận xét cô kĩ sư?  khao khát cống hiến * Chuyển ý: Bên cạnh nhân vật cô kĩ sư nhân vật bác lái xe Nhờ mà ông họa sĩ cô kĩ sư gặp gỡ tiếp xúc với anh niên? Trong truyện, qua cách nói chuyện với ông hoạ sĩ, cô kĩ sư đặc biệt anh niên, em thấy bác lái xe người nào? (Vui vẻ, sôi  cầu nối ông hoạ sĩ, cô kĩ sư với anh niên, người làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn + Anh hiểu với bao ngưòi khác làm việc, làm việc người, sống, nên khơng cịn thấy đơn - Tìm thấy niềm vui đọc sách - Tổ chức sống tươi tắn, ngăn nắp, chủ động - Anh người cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm người, khiêm tốn, thành thực Vậy, nhân vật bác lái xe, cô kĩ sư góp phần làm bật nhân vật nào? - Các nhân vật phụ góp phần tô đậm hình ảnh người niên truyện nào? - Trong truyện, cịn có nhân vật xuất gián tiếp? Những nhân vật xuất gián tiếp, họ làm việc gì? Qua đó, cho ta thấy người Sa Pa nào? Em có thái độ với người cống hiến quên cho Tổ quốc Em có nhận xét tên gọi nhân vật? Vì tác giả gọi họ vậy? (không có tên - người vô danh lặng lẽ cống hiến; họ góp phần thể chủ đề truyện.) HD HS nghệ thuật truyện Em có nhận xét việc tạo tình truyện? (Tình truyện: Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ với anh niên làm cơng tác khí tượng đỉnh n Sơn Sa Pa.) Ngồi hình thức đối thoại, văn suy nghĩ anh niên, suy nghĩ lịng ơng họa sĩ, suy nghĩ nội tâm kĩ sư sử dụng hình thức văn tự sự? (độc thoại độc thoại nội tâm) Qua vẻ đẹp mộng mơ Sa Pa, ta thấy tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? (Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên đặc sắc); nghệ thuật miêu tả nhân vật nào? (anh niên lên qua nhiều điểm nhìn nhiều nhân vật) Truyện kết hợp sử dụng phương thức biểu đạt nào? Chất trữ tình thể điểm nào? + Vẻ đẹp người Sa Pa Anh niên chắn khúc gỗ đường Cuộc gặp gỡ 30 phút Yên Sơn Cô gái để lại khăn tay Anh niên tiễn khách + Vẻ đẹp thiên nhiên  Chất trữ tình tốt lên từ phong cảnh thiên nhiên đẹp thơ mộng Sa Pa Tích hợp GDMT: Sa Pa điểm du lịch lí tưởng cần giữ gìn phát triển HD HS tìm hiểu ý nghĩa truyện Qua truyện “Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả ca ngợi điều gì? GV chốt ý, rút ý nghĩa truyện Nghệ thuật: - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - XD đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể, tả, nghị luận - Tạo tính chất trữ tình tác phẩm Ý nghĩa: “Lặng lẽ Sa Pa” câu chuyện gặp gỡ với người chuyến thực tế nhân vật ơng hoạ sĩ, qua đó, tác giả thể niềm yêu mến người có lẽ sống cao đẹp lặng lẽ quên cống hiến cho Tổ quốc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Tóm tắt lại truyện D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận vài chi tiết nghệ thuật mà thân thích E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Đọc diễn cảm tác phẩm - Những nét đẹp tính cách anh niên? - Truyện ca ngợi điều gì? - Nắm vững nội dung, nghệ thuật - Chuẩn bị mới: THCHD "Người kể chuyện văn tự sự" Ngày soạn: 18/ 11/ 2018 Ngày dạy: 22/ 11/ 2018 TUẦN: 14 – TIẾT: 68 Làm văn THCHD: NGƯỜI KỂ CHUYỆN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Vai trò người kể chuyện tác phẩm tự - Những hình thức kể chuyện tác phẩm tự - Thấy tác dụng việc lựa chọn người kể chuyện tác phẩm tự Kỹ năng: - Hiểu nhận diện người kể chuyện, vai trò mối quan hệ người kể chuyện kể vb tự - Biết vận dụng để đọc – hiểu VBTS hiệu Thái độ: Ý thức vận dụng việc đọc hiểu văn tự Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu chung Phân tích ngữ liệu HDHS tìm hiểu đoạn văn (1) SGK/192 Gọi HS đọc đoạn văn Chuyện kể về việc gì? (Phút chia tay ơng hoạ sĩ, gái, anh niên) Ai người kể câu chuyện trên? (Người vô nhân xưng) Những dấu hiệu cho ta biết nhân vật người kể chuyện? Chuyện kể theo thứ mấy? Nếu ngơi nhân vật kể lời văn phải thay đổi nào? (Hoặc xưng “ tôi” ) Những câu “Giọng cười đầy tiếc rẻ”, “những người gái xa ta, biết không gặp ta nữa, hay nhìn ta vậy” nhận xét người nào, ai? (Là nhận xét người kể chuyện) Hãy nêu để nhận xét: người kể chuyện dường thấy hết biết tất việc, hành động, tâm tư, tình cảm nhn vật Người kể chuyện có vai trò văn tự sự? Nội dung I Vai trị người kể chuyện văn tự sư: - Trong văn tự ngồi hình thức kể chuyện theo ngơi thứ (xưng "tơi") cịn có hình thức kể chuyện theo ngơi thứ ba Đó người kể chuyện giấu có mặt khắp nơi văn Người kể dường biết hết việc, hành động, tâm tư, tình cảm nhân vật - Người kể chuyện có vai trị dẫn dắt người đọc vào câu chuyện: giới thiệu nhân vật tình huống, tả người, tả cảnh vật, đưa nhận xét, đánh gái điều kể - HS trả lời GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: HDHS luyện tập Gọi HS đọc đoạn trích So với đoạn trích mục 1, cách kể đoạn trích có khác? Gợi ý: Người kể ai? Ngôi kể có ưu điểm hạn chế so với kể trên? Chốt: Ngôi kể giúp người kể sâu vào tâm tư, tình cảm, miêu tả diễn biến tâm lí tinh vi, phức tạp hạn chế việc miêu tả bao quát đối tượng khách quan, sinh động - Gọi HS đọc tập 2b Hướng dẫn HS thảo luận tập - Gọi đại diện tổ trình bày làm - Lớp nhận xét, bổ sung II Luyện tập 2a) Người kể chuyện bé Hồng (nhân vật "tôi") - Ưu điểm: Dễ sâu vào tình cảm, diễn biến tâm lí phức tạp diễn tâm hồn - Khuyết điểm: Miêu tả đối tượng khó khách quan, sinh động, dễ gây nên đơn điệu cho giọng văn trần thuật 2b) Yêu cầu HS chuyển đổi kể: chuyển đoạn văn mục (I) theo kể thứ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Hoàn thành phần luyện tập D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Ghi lại hình dung em người kể chuyện VB E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Vai trị người kể chuyện văn tự sự? - Học bài, hoàn thành tập - Chuẩn bị mới: "Viết tập làm văn số 3" (văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận) Nghiên cứu đề SGK Ngày soạn: 20/ 11/ 2018 TUẦN: 14 – TIẾT: 69,70 Ngày dạy: 27/ 11/ 2018 Viết Tập làm văn số 3- Lớp 9/3 I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh vận dụng kiến thức học để viết văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận Kỹ năng: Rèn luyện kỹ diễn đạt, trình bày văn Thái độ: Giáo dục ý thức làm độc lập Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Giáo án, SGK, đề - Học sinh: Xem lại kiến thức miêu tả nội tâm nghị luận văn tự sự, đọc trước đề tham khảo SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS - Dẫn dắt vào mới: GV cho đề yêu cầu học sinh chọn hai đề sau: Đề 1: Kể lại câu chuyện đáng nhớ thân Đề 2: Một mùa Noel đến, em viết thư cho ông già Noel, kể việc tốt mà em làm nói với ơng q mơ ước B ĐÁP ÁN Yêu cầu chung: - Kiểu bài: Tự sự, có kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận - Nội dung: Đề 1: kể lại câu chuyện đáng nhớ thân Đề 2: viết thư cho ông già Noel, kể việc tốt mà em làm nói với ơng q mơ ước - Hình thức: Trình bày sẽ, rõ bố cục, ý tả (chú ý đề viết theo hình thức thư) Yêu cầu cụ thể: Học sinh triển khai viết theo nhiều cách, nhiên cần đảm bào số ý sau: Đề 1: Dàn ý Mở bài: Giới thiệu khái quát câu chuyện đáng nhớ thân Thân bài: Trình tự kể - Đó câu chuyện gì? - Xảy vào thời điểm nào? Xảy đâu? - Xảy với ai? - Câu chuyện diễn nào? Đáng nhớ chỗ nào? - Thái độ tâm trạng em sau câu chuyện xảy (miêu tả nội tâm) - Bài học rút từ câu chuyện (chú ý yếu tố nghị luận) Kết bài: Nêu cảm nghĩ thân câu chuyện Đề 2: Dàn ý Mở bài: - Đầu thư (ngày, tháng, năm) Thư gửi cho ( thân mến!) - Lí em viết thư cho ơng già Noel Thân bài: Trình tự kể việc tốt em làm - Việc tốt việc gì? - Diễn đâu? Vào thời gian nào? - Em làm việc tốt với ai? Ai người chứng kiến? - Diễn biến việc sao? - Thái độ tâm trạng em sau chuyện xảy (có yếu tố miêu tả nội tâm) - Bài học rút từ việc tốt (chú ý yếu tố nghị luận) - Ước mơ q em gì? Vì em lại chọn q ấy? (chú ý yếu tố nghị luận) Kết bài: Cảm nghĩ em việc C BIỂU ĐIỂM CHẤM: - Điểm - 10: Bài đủ nội dung, mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc, sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận, có tính sáng tạo cao làm Sai khơng q hai lỗi tả - Điểm - 8: Giống thang điểm -10 tính sáng tạo chưa cao, sai khơng q lỗi tả - Điểm - 6: Tương đối đủ nội dung, lời văn chưa mạch lạc, sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận chưa tốt Sai khơng q lỗi tả - Điểm - 4: Bài viết rời rạc, chưa đầy đủ, có kể câu chuyện chưa kết hợp yếu tố miêu tả nội tâm nghị luận Sai nhiều lỗi - Điểm - 2: Bài làm sơ sài, chưa hiểu đề, sai nhiều lỗi - Điểm 00: Lạc đề D HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG: Chuẩn bị mới: "Ôn tập Tiếng việt" Xem lại kiến thức tiếng việt học ... Trình tự kể - Đó câu chuyện gì? - Xảy vào thời điểm nào? Xảy đâu? - Xảy với ai? - Câu chuyện diễn nào? Đáng nhớ chỗ nào? - Thái độ tâm trạng em sau câu chuyện xảy (miêu tả nội tâm) - Bài học rút... thân thích E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Đọc diễn cảm tác phẩm - Những nét đẹp tính cách anh niên? - Truyện ca ngợi điều gì? - Nắm vững nội dung, nghệ thuật - Chuẩn bị mới: THCHD "Người kể chuyện... thuật: - Tạo tình truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - XD đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm - Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc; miêu tả nhân vật với nhiều điểm nhìn - Kết hợp kể, tả, nghị luận - Tạo

Ngày đăng: 23/04/2021, 22:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w