1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GA 7 - Tuan 14

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 78,5 KB

Nội dung

Ngày dạy: 23/11/2018 Tuần: 14 - Tiết: 53, 54 Làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn biểu cảm) I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn tập cách làm văn biểu cảm, cách dùng từ, đặt câu liên kết, bố cục, mạch lạc văn - Vận dụng kiến thức học làm văn cụ thể hoàn chỉnh Kiến thức: Viết văn biểu cảm tình yêu thương người theo truyền thống nhân dân ta Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết văn biểu cảm, dùng từ xác, liên kết ý, câu mạch lạc Viết đủ theo bố cục Thái độ: Biểu tình cảm chân thật, sáng II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: đề chép lên bảng - Học sinh: làm giấy nộp theo quy định III Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Chép đề bài: Đề bài: Cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn, thầy, cô giáo,…) GV hướng dẫn học sinh làm IV Đáp án: Dàn ý Mở bài: - Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai?) - Tình cảm chung với đối tượng (yêu quý, tự hào, biết ơn,…) Thân bài: Biểu cảm cụ thể người đó: - Vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài - Những kỉ niệm sâu sắc em người (qua kỉ niệm giúp em hiểu rõ u q người hơn) - Vai trị người em (quan trọng hay khơng quan trọng nào?) Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm yêu quý em với người - Liên hệ thân V Biểu điểm: - Điểm – 10: Bài viết hay, sáng tạo, có cảm xúc, liên kết mạch lạc, bố cục rõ ràng, khơng sai lỗi tả - Điểm – 8: Bài viết có cảm xúc, liên kết mạch lạc, bố cục rõ ràng, sai 1, lỗi tả + diễn đạt - Điểm – 6: Bài làm mức trung bình, biết cách làm theo bố cục ba phần, có sai đến lỗi tả, sai cách dùng từ - Điểm – 4: Bài làm sơ sài, sai nhiều lỗi tả lỗi diễn đạt - Điểm – 2: Bài viết lủng củng, sơ sài, sai nhiều lỗi tả diễn đạt - Điểm 0: Lạc đề không làm Ngày soạn: 18/ 11/ 2018 TUẦN: 14 – TIẾT: 55, 56 Văn Ngày dạy: 23/ 11 / 2018 TIẾNG GÀ TRƯA XUÂN QUỲNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh người chiến sĩ kháng chiến chống Mĩ: kỉ niệm tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu, phân tích văn thơ trũ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái độ: Bồi dưỡng cho Hs tình yêu quê hương.đất nước Định hướng phát triển lực: Hình thành cho HS lực tự học, lực giao tiếp, lực đọc hiểu, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Kiểm tra cũ: Đọc thuộc lòng thơ Rằm tháng giêng Cảnh khuya? Nêu nét đặc sắc ND NT thơ đó? - Dẫn dắt vào mới: Giáo viên giới thiệu (tùy vào đối tượng học sinh GV có cách giới thiệu phù hợp) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động thầy trị Nội dung Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn I Tìm hiểu chung: HS: Đọc thích * - SGK/150 Dựa vào phần thích, em nêu vài nét tác Tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988) giả Xuân Quỳnh ? nhà thơ trưởng thành kháng  GV: giới thiệu chân dung Xuân Quỳnh chiến chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh giản GV giảng: Trước trở thành nhà thơ, Xuân Quỳnh dị, tinh tế mà sâu sắc, thường viết diễn viên múa Xuân Quỳnh qua đời tình cảm gần gũi, bình dị tai nạn giao thơng, tài chín tiếc đời sống gia đình, biểu lộ rung thương vô hạn bạn bè người đọc Các tập thơ cảm chân thành, khát vọng cao chính: Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió lào cát đẹp trắng, lời du mặt đất, Sân ga chiều em Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? GV: HD đọc: Giọng vui tươi, bồi hồi; phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả trữ tình nhà thơ - Tác phẩm: Tiếng gà trưa trích trong vai anh đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê; tác phẩm Hoa dọc chiến hào (1968) tập thơ đầu tay tác giả nhịp3/2, 2/3 GV: HD Hs giải nghĩa số từ khó Bài thơ viết theo thể loại gì? Cảm hứng tác giả thơ khơi gợi từ việc gì? (được khêu gợi từ tiếng gà trưa, “tiếng gà nhảy ổ, cục cục tác cục ta” Mạch cảm xúc thơ diễn biến nào? (diễn biến từ nghe tiếng gà trưa mà cảm thấy xơn xao lịng, vui lên quên nỗi khủng khiếp chiến tranh) Dựa vào mạch cảm xúc thơ, em chia thơ thành phần? Hoạt động 2: HD đọc hiểu văn Hs: đọc khổ thơ đầu Khổ thơ đầu kể chuyện ?  Kể chuyện anh đội đường hành quân, dừng chân nghỉ bên xóm nhỏ ven đường, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ vang lên… Tại âm làng quê, tâm trí tác giả bị ám ảnh tiếng gà trưa?  Tiếng gà âm làng quê, gợi cảm giác gần gũi, thân thương, giúp người vơi nỗi vất vả Do tiếng gà trưa dễ tạo thành kỉ niệm khó quên người Đường hành quân xa đường trận, với người trận tiếng gà trưa gợi cảm giác lạ nào? Ở câu thơ tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Như người không nghe tiếng gà thính giác, mà cịn nghe cảm xúc tâm hồn Khi người nghe tâm hồn người phải người có tình cảm làng xóm, quê hương ?  Gv: Bài thơ đời ngày nước chống Mĩ sôi sục liệt Đoạn mở đầu kể việc đời thường, thơ mộng, góp phần làm dịu bớt khơng khí nóng chiến tranh, mở khơng gian bình sâu lắng HS đọc khổ thơ tiếp Năm khổ thơ em vừa đọc, kể gì?  Kể kỉ niệm tuổi thơ tiếng gà khơi dậy Những hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ gợi lại từ tiếng gà trưa ?  Hình ảnh gà mái với trứng hồng; lời bà mắng cháu nhì gà đẻ nỗi lo lắng thơ dại đứa cháu nhỏ; hình ảnh bà chắt chiu nuôi gà để mua quần áo cho cháu niềm vui sướng hạnh phúc người cháu quần áo Hình ảnh gà mái trứng hồng lên qua chi tiết nào? Những sắc màu gà trứng gợi tả vẻ đẹp sống làng q? Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tác giả II Đọc-hiểu văn bản: Nội dung: - Tiếng gà trưa gợi nhớ hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ quên người chiến sĩ - Những kỉ niệm bà tái lại qua nhiêù việc : bà soi trứng, tiếng bà mắng nhìn trộm gà đẻ, dành dụm chắt chiu mua áo cho cháu Tết đến, xuân về… - Tâm niệm người chioến sĩ trẻ đường trận nghiõa vụ, trách nhiệm chiến đấu cao đoạn thơ này? Điệp từ “này” lặp lại đoạn thơ có sức biểu tình cảm người với làng quê? Chi tiết bà mắng cháu gợi cho em cảm nghĩ tình bà cháu? Hs: đọc khổ Hình ảnh người bà chắt chiu trứng, gợi cho em cảm nghĩ người bà? Hs: đọc khổ Nỗi lo người bà khổ thơ này, gợi em cảm nghĩ ? Trong kỉ niệm tuổi thơ người cháu, hình ảnh người bà lên với đức tính cao quí nào? Những chắt chiu lo toan người bà bù lại niềm vui cháu, chi tiết niềm vui quần áo gợi cho em cảm nghĩ tuổi thơ tình bà cháu ? Tình bà cháu biểu lời nói, cử chỉ, cảm xúc bình thường, tình cảm lại thành kỉ niệm không phai mờ tâm hồn người cháu?  Bởi tình cảm gia đình, ruột thịt, tình cảm q hương, cội nguồn khơng thể thiếu người Gv: Càng cuối kỉ niệm tuổi thơ da diết cảm động Qua dịng thơ êm nhẹ, thánh thót nốt nhạc veo, hình ảnh người bà lên đẹp bà tiên Hs: đọc khổ thơ cuối Hai khổ thơ cuối gợi cho em điều ? Gợi suy tư người hạnh phúc, chiến đấu hơm Vì người nghĩ rằng: Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc?  Tiếng gà trưa hình ảnh sống ấm no, bình yên Trong “Giấc ngủ hồng trứng”, người cháu mơ thấy gì? ? Mơ thấy điều tốt lành, hạnh phúc Hs: đọc khổ thơ cuối Từ “vì” lặp lại liên tiếp khổ cuối, điều có ý nghĩa ? Bài thơ cho em hiểu người cháu ?  Gv: Từ kỉ niệm tuổi thơ thấm đẫm tình bà cháu, cảm hứng thơ mở rộng hướng tới tình yêu đất nước nhắc nhở, giục giã người chiến sĩ (trong có nhà thơ) cầm tay súng, tiến lên chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ gia đình, làng xóm, q hương độc lập, tự tổ quốc Hoạt động 3: HD nghệ thuật, ý nghĩa Nghệ thuật: - Viết theo thể thơ năm tiếng phù hợp với việc vừa kể chuyện, vừa bộc lộ tâm tình - Sử dụng hiệu điệp ngữ “tiếng gà trưa”, có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỉ niệm lần lựơt Ý nghĩa văn bản: Những kỉ niệm người bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ thêm vững bước đường trận Khái quát đặc sắc nghệ thuật thơ? Nêu ý nghĩa văn ? C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Câu hỏi: Trình bày phút – Cảm nghĩ em tình bà cháu thơ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Câu hỏi: Hệ thống học sơ đồ tư E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Về nhà học thuộc lòng thơ - Bài học em rút từ thơ ? - Chuẩn bị mới: "Điệp ngữ" Xem lí thuyết chuẩn bị tập SGK ...Ngày soạn: 18/ 11/ 2018 TUẦN: 14 – TIẾT: 55, 56 Văn Ngày dạy: 23/ 11 / 2018 TIẾNG GÀ TRƯA XUÂN QUỲNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Xuân Quỳnh - Cơ sở lòng yêu nước, sức mạnh... tuổi thơ sáng, sâu nặng nghĩa tình - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu, phân tích văn thơ trũ tình có sử dụng yếu tố tự - Phân tích yếu tố biểu cảm văn Thái... - GV: Soạn giáo án, nghiên cứu loại sách có liên quan, giáo án soạn theo chuẩn kiến thức kỹ - HS: Học cũ, chuẩn bị theo hướng dẫn SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -

Ngày đăng: 25/03/2021, 22:51

w