14 – Sai; Sửa lại: Tiếng ồn gay ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt của nhiều người Hoạt động 2: Tìm hiểu bước vận dụng: GV treo bảng phụ bài 1 [r]
(1)Ngày soạn: 14/11/2012 Ngày dạy: 21/11/2012 Bài 13 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM TUẦN 14 TIẾT 14 I Mục tiêu : Kiến thức : Nêu môi trường nào truỳên âm và không truyền âm Kĩ : Làm TN truyền âm Thái độ : Tập trung , nghiêm túc học tập II Chuẩn bị : 1.GV: trống , cầu bấc, dùi trống, bình to đựng đầy nước,1 bình nhỏ có nắp đậy 2.Hs: Nghiên cứu kĩ sgk III Phương pháp: -Vấn đáp, thực nghiệm, tổ chức nhóm IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : GV: Độ to âm phụ thuộc vào biên độ dao động nào ? Đơn vị độ to âm ? HS: Trả lời Tình bài : Giáo viên nêu tình ghi sgk Bài : Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu môi trường truyền âm I MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM : Thí nghiệm Sự truyền âm chất khí GV: Hướng dẫn hs làm TN hình 13.1 sgk GV: Sau gõ trống 1, có tượng gì xảy + C1: Quả cầu trống dao động chứng tỏ âm với cầu bấc trống ? HS: Quả cầu dao động mạnh chứng tỏ âm truyền không khí truyền không khí GV: Hãy so sánh biên độ dao động hai cầu ? + C2: Quả cầu có biên độ dao động nhỏ qủa HS: Quả cầu có biên độ dao động nhỏ cầu Sự truyền âm chất rắn GV: Cho hs thảo luận phần Ở sgk Cho hs làm TN hình 13.2 bàn mình HS: Thực GV: Âm truyền đến bạn C qua môi trường nào + C3: Qua môi trường rắn ? HS: Qua môi trường rắn Sự truyền âm chất lỏng GV: Làm TN hình 13.3 SGK HS: Quan sát + C4: Âm truyền đến tai qua môi trường khí, rắn, GV: Ta có nghe âm phát không ? lỏng HS: Có GV: Âm truyền đến tai ta qua môi trường nào? HS: Khí , rắn , lỏng GV : Âm có truyền môi trường Âm có thể truyền chân không hay chân không không ? không? HS: KHông +C5: Chứng tỏ âm không thể truyền qua môi GV: Cho hs điền vào phần “Kết luận” sgk trường chân không GV: Cho học sinh điền vào C5 sgk (2) HS: Thực Kết luận - ………rắn, lỏng, khí và ………chân không GV: Hãy so sánh vận tốc truyền âm không - ……………….xa……….…… nhỏ khí, nước và thép? 5.Vận tốc truyền âm HS: Trả lời + C6: Vận tốc truyền âm thép > nước > không khí Hoạt động 2: Tìm hiểu phần vận dụng II VẬN DỤNG GV: Âm xung quanh truyền đến tai ta qua môi + C7: Không khí trường nào ? HS: Không khí GV: Hãy nêu ví dụ âm truyền + C8: Khi ta lặng xuống có thể nghe âm trên môi trường chất lỏng ? bờ HS: Trả lời GV: Hãy trả lời câu hỏi đầu bài ? HS: Trả lời GV: Các nhà du hành vũ trụ có thể có thể nói + C9: Vì mặt đất truyền âm nhanh không khí chuyện ngoài khoảng không không ? nên ta nghe tiếng vó ngựa nhanh hơn, rõ HS: Không Củng cố : Giáo viên ôn lại kiến thức đã học Làm bài tập 13.1sbt Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm bài tập 13.2 ; 13.3 ;13.4 SBT b.Bài học : Phản xạ âm - tiếng vang *Câu hỏi soạn bài :Phản xạ âm là gì ? Những vật nào phản xạ âm tốt ? Những vật nào phản xạ âm kém ? V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG (3) Ngày soạn: 22/11/2012 Ngày dạy: 27/11/2012 Bài 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG TUẦN 15 TIẾT 15 I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Mô tả và giải thích tượng liên quan đến tiếng vang Biết số vật phản xạ âm tốt ,kém Kể tên số ứng dụng phản xạ âm 2.Kĩ : Biết làm thí nghiệm để nghiên cứu phản xạ âm 3.Thái độ : Nghiêm túc phát huy trí tưởng tượng học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh vẽ hình 14.1 ,14.2,14.3,14.4 sgk Học sinh : Nghiên cứu kĩ sgk III PHƯƠNG PHÁP -Vấn đáp, thực nghiệm, tổ chức nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : GV: Âm truyền môi truờng nào ? Không truyền môi trường nào? Môi trường nào âm truyền với vận tốc lớn ? Nhỏ ? HS: Trả lời : 3.Tình bài : Trong giông có tia chớp thưòng kèm theo tiếng sấm, sau đó nghe tiếng ì ầm kéo dài gọi là rền Tại có tiếng sấm rền? 4.Bài : Hoạt động GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu âm phản xạ tiếng vang: I/ Âm phản xạ - tiếng vang GV: Gọi học sinh đứng lên đọc phần giới thiệu sgk * Tiếng vang: GV: Treo hình 14.1 sgk lên bảng * Âm dội lại gặp mặt chắn gọi là âm phản HS: Quan sát xạ GV: Âm hình này phát và đập vào vách đá phản xạ trở lại GV: Phản xạ âm là gì ? HS: Là âm phát và dội lại gặp mặt chắn GV: Vì chúng ta vào phòng kín hay khe núi … nói thì ta nghe tiếng +C1: Tiếng vang vùng có núi, tiếng vang vang ta sau đó ? phòng rộng…………… HS: Trả lời GV: Em đã nghe tiếng vang đâu ? Vì lại nghe nó ? HS: Trả lời +C2: Ở ngoài trời nghe âm phát mà thôi còn GV: Tại phòng kín ta nghe âm to phòng kín ngoài việc nghe âm phát ta với ta nghe chính âm đó ngoài trời ? còn nghe âm phản xạ lại từ các tường HS: Vì phòng kín ngoài việc nghe âm phát còn có âm phản xạ GV: Tại nói to phòng kín lớn lại nghe +C3: tiếng vang còn nói to phòng kín nhỏ lại a) Trong phòng có âm phản xạ Trong không nghe tiêng vang ? phòng nhỏ âm phản xạ đến tai ta và âm phát (4) HS: Tại vì phòng lớn có âm phản xạ GV hướng dẫn HS trả lời câu b câu C3? 340 11,3m 15 HS: S = v.t = gần và gần cùng lúc b)Khoảng cách người nói và tường s 340m/s 30 = 11,3m *Kết luận : - Âm phản xạ - Với âm phát Hoạt động 2: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt và II/ Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém: vật phản xạ âm kém : GV: Treo hình vẽ hình 14.2 lên bảng - Những vật có bờ mặt nhẵn thì hấp thụ âm kém HS: Quan sát (phản xạ âm tốt ) GV:Bằng thí nghiệm này người ta chứng minh - Những vật mềm xốp có bờ mặt gồ ghề thì phản âm phản xạ tốt trên vật cứng xạ âm kém phản xạ kém trên vật mềm , gồ ghề GV: Hướng dẫn học sinh giải câi C4 +C4: -Vật phản xạ âm tốt: Mặt gương, kim loại, mặt đá hoa, tường gạch -Vật phản xạ âm kém: Miếng xốp, ghế đệm mút, áo len, cao sư xốp Hoạt động 3: Tìm hiểu phần vận dụng : III/ Vận dụng : GV yêu cầu HS hợt động cá nhân hoàn thành + C5: Làm tường sần sùi, treo rèm nhung để hấp câu C5 thụ âm tốt nên giảm tiếng vang Âm nghe rõ GV: Cho học sinh thảo luận C6 + C6: Làm để hứng âm phản xạ từ HS: Thảo luận phút tay đến tai gúp ta nghe rõ GV: Em nào trả lời câu này ? HS: Làm để hứng âm phản xạ làm tai + C7: Âm truyền từ tàu tới đáy biển ta nghe rõ s GV: Em nào lên bảng thực giải C7 S = v t = 1500m/s = 750m 750m HS: S=v.t=1500 GV: Cho học sinh thảo luận và giải cau C8 + C8: Chọn a , b , d HS: Chon a,b,d Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm bài tập 14.1 và 14.2 SBT Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học : Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk Làm bài tập 14.3 và14.4 SBT b.Bài học: “Chống ô nhiễm tiếng ồn” * Câu hỏi soạn bài : - Âm phát nào gọi là tiếng ồn ? - Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG (5) Ngày soạn: 28/11/2012 Ngày dạy: 04/12/2012 Bài 15 CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN TUẦN 16 TIẾT 16 I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức : Học sinh phân biệt tiếng ồn và ô nhiễm tiếng ồn Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn Kể số vật liệu phát âm 2.Kĩ năng: Phân biệt tiếng ồn các tranh vẽ sgk 3.Thái độ : Ổn định, trung thực, tư học tập II/Chuẩn bị : 1.Giáo viên : Tranh vẽ 15.1 ; 15.2 ; 15.3 ; 15.4 2.Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III Phương pháp: -Vấn đáp, thực nghiệm, tổ chức nhóm III/ Tiến trình dạy học Ổn định lớp: 2.Kiểm tra : a.Bài cũ : GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” sgk bài “phản xạ âm tiếng vang” ? Tại để nghe rõ người ta thường đặt bàn tay khum lại sát vào vành tai đồng thời hướng phía nguồn âm ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b.Sự chuẩn bị học sinh cho bài 3.Tình bài : Giáo viên nêu tình nêu sgk 4.Bài : Hoạt động GV và HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp nhận biết I/ NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN chống ô nhiễm tiếng ồn: GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 15.1 sgk +C1: lên bảng - Hình 15.1 : Tiếng sấm xét gây đau tai HS: Quan sát - Hình 15.2: Tiếng ồn máy khoan làm ảnh hưởng GV: Đây là hình ảnh gì ? điện thoại HS: Tia chớp, sấm - Hình15.3: Tiếng ồn chợ làm ảnh hưởng tiết học GV: Sấm xét phát âm lớn không ? HS: Rất lớn GV: Lần lược treo hai ảnh 15.2 và 15.3 lên bảng và cho học sinh biết đây là trường hợp gây ô nhiễm tiếng GV: Vì nó lại ô nhiễm tiếng ồn ? HS: Tiếng ồn quá lớn làm át các tiếng mình cần nghe GV: Cho hs điền vào phần vào phần *Kết luận: to kéo dài .sức khoẻ “kết luận” sgk và sinh hoạt HS: To , kéo dài , sức khoẻ và sinh hoạt GV: y/c HS trả lời C2 ? +C2 : b và d HS: b và d Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp chống ô II/ TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô (6) nhiễm tiếng ồn : GV: Cho hs kẻ bảng C3 vào GV: Có cách làm giảm tiếng ồn nào cá cách câu C3 này ? HS: Có cách bảng GV: Em hãy cho biết các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ? HS: (1) Tác động vào nguồn âm (2) Phân tán âm trên đường truyền (3) Ngăn không cho âm truyền vào tai GV:Hãy kể số vật ngăn chặn âm ? HS: Gạch , bêtông , gỗ … GV: Hãy kể số vật liệu phản xạ âm ? HS: Kính , lá cây… Hoạt động 3: Tìm hiểu bước vận dụng : GV: Hãy kể số biện pháp chống ô mhiễm tiếng ồn hình 15.2 ; 15.3 sgk ? HS: Trả lời Gv: Hãy trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn nơi em ? HS: Lấy ví dụ GV: Em có biện pháp gì để làm giảm tiếng ồn đó không ? HS: Trồng nhiều cây xanh , làm vật chắn âm NHIỄM TIẾNG ỒN + C3: - Vặn âm nhỏ lại Trồng nhiều cây xanh Xây tường , đóng cữa + C4: a Gạch , bêtông , gỗ … b Kính , lá cây … III/ VẬN DỤNG + C5: - Hình 15.2: Yêu cầu làm việc tiếng ồn không quá 80dB Người thợ khoan dùng bông bịt kín tai làm việc - Hình 15.3: Đóng các cữa phòng học, treo rèm, trồng cây xanh … Củng cố Hệ thống lại kiến thức HS vừa học Hướng dẫn hs làm BT 15.1 SBT Hướng dẫn tự học : a.Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Làm bài tập 15.2;15.3;15.4SBT b.Bài học : Về nhà xem lại toàn chương trình đã học tiết sau ôn tập chuẩn bị thi học kì I V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG (7) Ngày soạn: 04/12/2012 Ngày dạy: 11/12/2012 Bài 16 TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ÂM HỌC TUẦN 17 TIẾT 17 I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức :Học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm chương II: Âm học 2.Kĩ : Học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập 3.Thái độ: Ổn định, tập trung học tập II/ Chuẩn bị : GV: Bảng phụ số câu hỏi lí thuyết và bài tập chương HS: Nghiên cứu kĩ phần này sgk III Phương pháp: -Vấn đáp, thực nghiệm, tổ chức nhóm III/ Tiến trình dạy học 1.Ổn định 2.Tình bài : Để tạo điều kiện cho các em nhớ lại kiến thức chương, hôm ta vào tiết ôn tập Bài Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu phần lí thuyết : I Lí thuyết GV treo bảng phụ lên bảng – gọi Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? HS trả lời các câu hỏi Em hãy sữa lại cho đúng HS trả lời Vật phát âm gọi là nguồn âm – đúng Vật dao động luôn phát âm – Sai; (Sửa lại:Các vật phát âm dao Tần số là thời gian thực dao động Đơn động) vị tần số là dB – Sai; (Sửa lại: Tần số là số dao đợng Vật dao động càng nhanh tức là tần số dao giây Đơn vị tần số là Hz) động càng lớn thì âm phát càng cao – đúng Vật dao động càng chậm tức là tần số dao – Sai;(Sửa lại: Vật dao động càng chậm tức là động càng nhỏ thì âm phát càng nhỏ tần số dao động càng nhỏ thì âm phát càng thấp) Biên độ là độ lệch lớn vật dao động – Đúng so với vị trí cân nó Đơn vị đo độ to – Sai;(Sửa lại:Vật dao động càng mạnh tức là âm là dB biên độ dao động càng lớn thì âm phát càng to) Vật dao động càng mạnh tức là biên độ dao – Đúng động càng lớn thì âm phát càng bổng – Sai; (Sửa lại: Âm truyền qua các môi Vật dao động càng yếu tức là biên độ dao trường rắn, lỏng, khí) động càng nhỏ thì âm phát càng nhỏ Âm truyền qua các môi trường rắn, lỏng, 10 – đúng chân không 10 Vận tốc truyền âm chất rắn lớn 11 – đúng chất lỏng, chất lỏng lớn chất khí 12 – Sai; (Sửa lại: Tiếng vang là âm phản xạ nghe 11 Âm dội lại gặp mặt chắn gọi là âm phản xạ 15 cách âm trực tiếp ít là giây) 12 Tiếng vang là âm phản xạ đến cùng lúc 13 – Sai; (Sửa lại: Những vật cứng có bề mặt nhẵn với âm phát thì phản xạ âm tốt) 13 Những vật mềm có bề mặt nhẵn thì phản xạ (8) 14 – Sai; (Sửa lại: Tiếng ồn gay ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và sinh hoạt nhiều người) Hoạt động 2: Tìm hiểu bước vận dụng: GV treo bảng phụ bài lên bảng – yêu cầu HS trả lời HS trả lời: Đàn ghi ta: Dây đàn; Kèn lá: Phần lá bị thổi; Sáo: Cột không khí sáo Trống: Mặt trống GV treo bảng phụ bài lên bảng – tổ chức cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bài SGK HS trả lời: a) …… mạnh, nhiều ……… …… yếu, ít …………… b) …… nhanh ……… chậm…… Hướng dẫn HS trả lời bài tập 4, SGK HS hoạt động cá nhân trả lời Hoạt động : Trò chơi ô chữ GV hướng dẫn HS cách chơi, GV điều khiển HS lớp tham gia trò chơi âm tốt 14 Tiếng ồn gay ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài II Bài tập Bài 1: Hãy phận dao động phát âm nhạc cụ sau: Đàn ghi ta: Dây đàn Kèn lá: Phần lá bị thổi Sáo: Cột không khí sáo Trống: Mặt trống Bài 3: a) Dao động các sợi dây đàn mạnh, dây lệch nhiều phát tiếng to Dao động các sợi dây đàn yếu, dây lệch ít phát tiếng nhỏ b) Dao động các sợi dây đàn nhanh phát âm cao Dao động các sợi dây đàn chậm phát âm thấp Bài 4: Tiếng nói đã truyền từ miệng người này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai người Bài 5: Trong đêm yên tĩnh, ta nghe rõ tiếng vang chân mình phát phản xạ lại từ hai bên tường ngõ Ban ngày tiếng vang bị thân thể người qua lại hấp thụ, bị tiếng ồn thành phố át nên chi nghe thấy tiếng chân III Trò chơi ô chữ * Trả lời từ hàng ngang: Chân không Siêu âm Tần số Phản xạ âm Dao động Tiếng van Hạ âm * Từ hàng dọc : Âm 4.Củng cố : Hệ thống lại ý chính phần lí thuyết và vận dụng cho học sinh nắm Dặn dò: Về nhà ôn tập toàn nội dung chương I, II chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra học kì V RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG (9) THI HỌC KÌ I THI THEO ĐỀ CỦA PHÒNG GD&ĐT NGÀY THI THEO KẾ HOẠCH CỦA PHÒNG GD&ĐT TUẦN 18 TIẾT 18 (10) TUẦN 18 Ngày soạn: 13/12/2012 Ngày dạy: 14/12/2012 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ Mục tiêu : Kiến thức : Kiểm tra hiểu biết học sinh qua bài đã học Kĩ : Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức học sinh để giải BT và giải thích các tượng Thái độ : Nghiêm túc, trung thưc kiểm tra II Ma trận đề kiểm tra học hì I Nội dung kiến Cấp độ nhận thức Tổng thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng câu KQ (0,5đ) câu KQ (1,5đ) câu KQ (1đ) 4đ câu TL (1đ) câu KQ (1đ) 1đ câu KQ (0,5đ) 0,5đ câu KQ (0,5đ) 0,5đ câu KQ(0,5đ) câu TL (0,5đ) câu KQ (0,25đ) Mặt phẳng nghiêng câu KQ (0,5đ) câu KQ( 0,75đ) câu TL(1đ) 1,75đ câu TL (0,5đ) 1,5đ 0,75đ III Đề kiểm tra A TRẮC NGHIỆM (3 Điểm) I Khoanh tròn vào câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Aûnh ảo vật tạo gương cầu lõm: A Nhỏ Vật B Bằng vật C Lớn vật D Bằng nửa vật Câu 2:Mối quan hệ góc tới và góc phản xạ tia sáng tới gặp gương phẳng nào? A Góc tới gấp đôi góc phản xạ B Góc tới lớn góc phản xạ C Góc phản xạ góc tới D Góc phản xạ lớn góc tới Câu 3: Vì có nhật thực đứng trên mặt đất vào ban ngày trời quang mây, ta lại không nhìn thấy mặt trời? A Vì lúc đó mặt trời không phát ánh sáng B Vì lúc đó mặt trời không chiếu sáng trái đất C Vì lúc đó mặt trời bị mặt trăng che khuất, ta nằm vùng bóng tối mặt trăng D Vì mắt ta lúc đó đột nhiên bị mù, không nhìn thấy gì Câu 4: Thông thường tai người có thể nghe âm có tần số khoảng từ: A.20Hz đến 2000Hz B.200Hz đến 2000Hz C.20Hz đến 20000Hz D.200Hz đến 20000Hz (11) Câu 5: Vật nào đây không phải là nguồn sáng A Mặt trời B Ngọn nến cháy C Con đom đóm lập lòe D Mặt trăng Câu 6: Vật phát âm cao nào? A Khi vật dao động mạnh B Khi vật dao động chậm C Khi vật bị lệch khỏi vị trí cân nhiều D Khi tần số dao động lớn Câu 7: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị nào sau đây? A 130dB B 180dB C 100dB D 70dB Câu 8: Cách so sánh vận tốc truyền âm môi trường rắn, lỏng, khí theo thứ tự từ nhỏ đến lớn nào sau đây là đúng? A vchất khí < vchất lỏng < vchất rắn B vchất rắn < vchất lỏng < vchất khí C vchất rắn < vchất khí < vchất lỏng D vchất lỏng < vchất rắn < vchất khí II Điền từ thích hợp vào chỗ trống (1Điểm) Câu 1: Số dao động giây gọi là …………………………………………… Đơn vị tần số là: ………………………… Câu 2: Âm phản xạ là âm …………………………………… gặp……………………………………………………………………………… B TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1(3đ): Cho tia sáng SI chiếu lên gương phẳng Góc tạo tia SI với mặt gương 300 a) Hãy vẽ tia phản xa, tính góc phản xa và trình bày cách làm.ï S b) Giữ nguyên tia tới SI để thu tia phản xạ có hướng thẳng đứng từ lên thì phải đặt gương nào? Hãy vẽ hình và trình bày cách vẽ 300 I Câu 2(2đ): Bạn Nam chơi ghi ta a)Bạn đã thay đổi độ to nốt nhạc cách nào? b)Dao động và biên độ dao động sợi day đàn khác nào bạn gảy mạnh và gảy nhẹ? Câu 3(2đ): Tính khoảng cách ngắn từ vách đá đến vị trí người nói để nghe tiếng vang Biết vận tốc âm truyền không khí là 340m/s và tai người nghe tiếng vang âm phản xạ cách âm trực tiếp khoảng thời gian là 1/15 giây IV ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm I Trắc nghiệm khách quan ( Mỗi câu trả lời đúng 0,5điểm) C C C C D D A A II.Câu điền khuyết Câu 1: tần số (0,25đ) ……………………………… héc (0,25đ) Câu 2: âm dội lại(0,25đ) ………………………….một mặt chắn (0,25đ) N B.Tự luận S Câu (3đ) R i i’ a) Vẽ đúng hình Vẽ IN vuông góc với G I 300 ˆ Tính SIN = 900 – 300 = 600 I ˆ ˆ Vẽ IR cho NIR SIN = 600 Góc phản xạ NÎR = 600 R b) Vẽ SI, IR theo đề cho N ˆ Vẽ IN chia đôi SIR Vẽ G vuông góc với IN S I (12) Câu 2: (2đ) a) Bạn gảy mạnh dây đàn …………………………………………………… ……………(1đ) b) Dao động sợi day đàn mạnh bạn gảy mạnh và yếu bạn gảy nhẹ …………….(0,5đ) Biên độ dao động sợi day đàn lớn bạn gãy mạnh và nhỏ bạn gãy nhẹ ….(0,5đ) Câu 3: (2đ) Khoảng cách ngắn từ vách đá đến vị trí người nói để nghe tiếng vang: S v.t 340 11,3m 2 15 (13)