3Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng -GV phát dụng cụ cho mỗi nhóm gồm 1 gương phẳng và một bút chì -Yêu cầu HS tìm cách[r]
(1)Ngày soạn:18/08/2012 Ngày dạy:20/08/2012 Bài 1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG TUẦN Tiết I.Mục tiêu: *Kiến thức: Bằng thí nghiệm ta khẳng định ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta và ta nhìn thấy các vật có ánh sáng vật đó truyền vào mắt ta *Kĩ năng: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng *Thái độ: Rèn thái độ trung thực,tinh công thần hợp tác nhóm làm thí nghiệm II.Chuẩn bị: *GV chuẩn bị cho nhóm HS : -Hộp kín có gắn đèn pin -Pin ,dây nối và công tắc III Phương pháp Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra: Nêu số qui định ghi, hướng dẫn sử dụng SGK, SBT 3)Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: -GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình học tập Hoạt động 2: Nhận biết ánh sáng,khi nào ta nhận biết ánh sáng GV cho HS đọc céng hßa phần “nhận biết ánh sáng” để thu thập thông tin GV đặt vấn đề:Vậy nào ta nhận biết ánh sáng? -Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng,có điều kiện nào giống nhau? -Yêu cầu HS làm việc cá nhân để điền vào câu kết luận -HS đọc phần nhận biết ánh sáng SGK -HS trả lời câu C1 -HS điền vào câu kết luận Hoạt động 3: Khi nào ta nhìn thấy vật: Lý nào mắt ta nhìn thấy vật? GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm: đọc mục II –Nhìn thấy vật ,làm thí nghiệm và thảo luận để trả lời câu C2 Vậy nào ta nhìn thấy vật? -HS đọc SGK và thảo luận để trả lời nào ta nhìn thấy vật buồng kín? -HS thảo luận nhóm để rút kết luận Hoạt động 4: Phân biệt nguồn sáng và vật sáng: GV yêu cầu HS đọc câu C3 ,thảo luận nhóm và trả lời câu nầy Dây tóc bóng đèn và tờ giấy trắng vật nào phát ánh sáng, vật nào hắt lại ánh sáng vật khác chiếu đến ? -Học sinh đọc và thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi C3 -HS thảo luận nhóm để rút kết luận Nội dung I/ Nhận biết ánh sáng: + C1: Có ánh sáng truyền vào mắt ta Kết luận : Ánh sáng II/ Khi nào ta nhìn thấy vật : + C2: Trường hợp a ta nhìn thấy mảnh giấy trắng vì mảnh giấy trắng phát ánh sáng truyền vào mắt ta III.Nguồn sáng và vật sáng: -Nguồn sáng là vật tự nó phát ánh sáng.Vật sáng gồm nguồn sáng và vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó + C3: - Dây tóc là nguồn sáng - Mảnh giấy trắng là vật hắt lại ánh sáng Kết luận: Phát ……… Hắt lại (2) Hoạt động 5: Vận dụng: -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời câu C4 -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu C4: Lý nào ta thấy khói nắm hương bay lên trước đèn pin? -HS trả lời câu C4 -HS thảo luận nhóm trả lời câu C5 IV.Vận dụng : + C4 : Thanh đúng vì không có ánh sáng truyền vào mắt ta nên ta không thể nhìn thấy + C5: Khói gồm các hạt nhỏ li ti Các hạt khói đèn chiếu sáng trở thành các vật sáng , cácvật sáng nhỏ li ti đó xếp lại gần tạo thành vật sáng mà ta nhìn thấy 4) Củng cố - Hướng dẫn học nhà: -Do đâu ta nhìn thấy các vật? -Em hãy phân biệt nguon sáng và vật sáng? -Em giải các bài tập SGK và đọc phần “có thể em chưa biết” VI Rút kinh nghiệm, bổ sung Ngày soạn:25/08/2012 Ngày dạy:30/08/2012 Bài 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG TUẦN Tiết (3) I Mục tiêu: *Kiến thức: -HS biết thực thí nghiệm đơn giản để xác định đường truyền ánh sáng -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng *Kĩ năng: -Kĩ vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng để ngắm các vật thẳng hàng -Nhận biết ba loại chùm sáng (song song ,hội tụ ,phân kỳ) *Thái độ: Rèn đức tính cẩn thận chính xác qua các thí nghiệm,thực hành II Chuẩn bị: Chuẩn bị nhóm HS: -1 đèn pin; 1ống trụ thẳng Ø=3mm,ống trụ có thể bẻ cong không suốt -3 màn chắn có đục lỗ; cái đinh ghim III Phương pháp Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra: -Em cho ví dụ vật sáng ,2 ví dụ nguồn sáng mà em biết? -Trong đêm tối ta không nhìn thấy các vật nào sau đây:Tờ giấy trắng ,tờ giấy đen, lá cây màu xanh? 3)Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập: -GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình học tập Nội dung Hoạt động 2: Tìm qui luật đường tia sáng: -Em hãy quan sát thí nghiệm hình 2.1 và tiến hành thí nghiệm để tìm qui luật đường tia sáng? -Trả lời câu C1:ánh sáng đến mắt ta ống thẳng hay ống cong? -HS làm việc cá nhân đưa dự đóan và phương án thí nghiệm mình -Tiến hành thí nghiệm hình 2.1 và trả lời câu hỏi C1 -Khi không dùng ống thì ánh sáng có truyền theo đường thẳng không? -Yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm hình 2.2 và tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán -HS thảo luận và đưa dự doán -Làm thí nghiệm để xác định dự đoán là đúng( hay sai) -HS điền và đọc kết luận SGK -HS làm việc cá nhân để điền vào câu kết luận SGK I Đường truyền ánh sáng Thí nghiệm: (SGK) Hoạt động 3: Khái quát để phát biểu định luật: -GV đặt vấn đề :trong môi trường nước ,dầu hỏa, rượu… thì ánh sáng truyền nào? -Yêu cầu HS đọc định luật truyền thẳng ánh sáng -HS đọc SGK định luật truyền thẳng ánh sáng 3.Định luật truyền thẳng AS : -Trong môi trường suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng Kết luận: Đường truyền ánh sáng không khí là đường thẳng Hoạt động 4: Làm quen khái niệm chùm sáng, tia II Khái niệm tia sáng, chùm sáng sáng: +Biểu diễn đường truyền ánh -Hướng dẫn HS đọc SGK để thu thập thông tin tia sáng : sáng +Biểu diễn đường truyền ánh (4) -Tia sáng là khái niệm lý tưởng ,thực tế có chùm sáng mũi tên gọi là tia sáng hẹp sáng -Người ta phân loại chùm sáng hình 2.5 Em hãy quan sát và trả lời câu hỏi C3? + Có chùm sáng : -HS đọc SGK tia sáng Chùm sáng song song -HS đọc SGK và tìm từ thích hợp khung để điền Ch ùm sáng hội tụ vào câu C3 Chùm sáng phân kì Hoạt động 5: Vận dụng -C4:Hãy giải đáp thắc mắc Hải nêu phần mở bài -C5:Hãy cắm đinh thật thẳng hàng trên tờ giấy và giải thích cách làm nầy? -HS trả lời C4 -HS thảo luận nhóm để hoàn thành câu C5 III Vận dụng + C4 Ánh sáng từ đèn phát truyền đến mắt ta theo đường thẳng + C5: Đặt mắt cho thấy cây kim gần mà không thấy kim Giải thích: Vì ánh sàng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim và bị chắn không tới mắt 4)Củng cố-Hướng dẫn học nhà: Ánh sáng truyền nào? -Hãy phân biệt tia sáng và chùm sáng -Trả lời lại các bài tập SGK -Đọc phần có thể em chưa biết -Làm các bài tập SBT -Xem trước bài: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG VI Rút kinh nghiệm, bổ sung Ngày soạn:30/08/2012 Ngày dạy:06/09/2012 Bài 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG ÁNH SÁNG TUẦN TIẾT (5) I Mục tiêu: *Kiến thức: - Nhận biết bóng tối,bóng nửa tối và giải thích - Giải thích vì lại có nhật thực,nguyệt thực *Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng định luật để giải thích các tượng có liên quan *Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác làm thí nghiệm vật lý II Chuẩn bị: Đối với nhóm HS: -1 đèn pin; bóng đèn điện lớn 220V-40W -1 vật cản bìa;1 màn chắn sáng -1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn III Phương pháp Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra: -Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? -Trả lời BT 2.4 SBT 3)Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tình học tập: -GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình học tập Hoạt động 2: Qua thí nghiệm hình thành I Bóng tối – bóng nửa tối : khái niệm bóng tối cho HS: 1.Bóng tối: -Yêu cầu HS làm thí nghiệm mô tả SGK Thí nghiệm1 : (sgk) -Vì trên màn chắn lại có vùng hoàn toàn không nhận ánh sáng từ nguồn sáng đến? + C1:Vùng tối là vùng không nhận ánh -Yêu cầu HS trả lời câu C1: vùng sáng, sáng từ nguồn tới vì ánh sáng truyền theo vùng tối? Điền vào chỡ trống phần nhận xét đường thẳng bị vật chắn chặn lại -HS đọc sách và bố trí thí nghiệm theo hình 3.1 SGK *Nhận xét : ……… nguồn………… -Thảo luận nhóm để rút nhận xét nào là vùng tối để hoàn thành câu hỏi C1 Hoạt động 3:T N để nhận biết vùng nửa tối Bóng nửa tối : -GV tiến hành thí nghiệm hình 3.2, chọn nguồn Thí nghiệm2 : sáng là bóng điện 220V-40W + C2: Trên màn chắn từ phía sau vật cản vùng -Yêu cầu HS quan sát và đâu là vùng tối là bóng tối vùng là vùng nửa tối vùng là -Xung quanh vùng tối có hoàn toàn tối không? vùng sáng Vùng nầy ta gọi là vùng nửa tối -GV hướng dẫn HS đọc SGK để trả lời vùng nửa tối là gì? -HS quan sát TN và vùng tối trên màn -HS quan sát trên màn kết hợp với SGK để đâu là vùng nửa tối Nhận xét: …một phần nguồn sáng… Hoạt động 4: Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực: -GV cho đọc thông báo mục II -Hướng dẫn HS trả lời câu C3 và trên hình 3.3SGK nơi nào có nhật thực toàn phần, nhật thực phần? -GV thông báo tính phản chiếu ánh sáng mặt trăng và yêu cầu HS trên H3.4, đứng chỗ nào trên mặt đất là ban đêm và nhìn thấy II/ Nhật thực, nguyệt thực : + C3: Nơi nào có nhật thực toàn phần nằm vùng bóng tối mặt trăng bị mặt trăng che khuất không có ánh sáng mặt trời chiếu tới Ví đứng nơi đó ta không thấy mặt trời (6) trăng sáng ? + C4: Vị trí 1: Có nguyệt thực H?Ở vị trí nào mặt trăng bị trái đất che lấp hoàn Vị trí 2, 3: Trăng sáng toàn? -HS đọc SGK thu thập thông tin nhật thực -HS thảo luận nhóm trả lời C3, C4 Hoạt động 5: Vận dụng: -Yêu cầu HS làm lại TN H3.2 Di chuyển miếng bìa từ từ lại màn chắn Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem chúng thay đổi nào? -HS làm lại thí nghiệm 3.2.trả lời C5 -Yêu cầu HS đọc và trả lời câu C6 + Gợi ý: ta đọc sách nào? - Đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang kích thước đèn nào lớn -HS trả lời câu C6 III/ Vận dụng : + C5: Khi miếng bìa lại gần màn chắn thì bóng tối và bóng nửa tối hẹp lại miếng bìa sát màn chắn thì không còn bóng nửa tối + C6: Khi dùng sách che khuất bóng đèn sáng Bàn nằm vùng nửa tối sau sách không nhận ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc sách -Bóng tối nằm sau vật cản, không nhận ánh sáng từ nguồn truyền tới Củng cố - Hướng dẫn học nhà: -Học kỹ phần bóng tối, bóng nửa tối, nhật thực và nguyệt thực -Giải các bài tập SBT -Đọc phần có thể em chưa biết VI Rút kinh nghiệm, bổ sung Ngày soạn:07/09/2012 Ngày dạy:13/09/2012 I Mục tiêu: Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TUẦN TIẾT (7) *Kiến thức: -Biết tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ trên gương phẳng -Biết xác định tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ thí nghiệm -Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng *Kĩ năng: -Rèn kĩ ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để thay đổi hướng tia sáng theo ý muốn *Thái độ: -Giáo dục tính hợp tác thí nghiệm II Chuẩn bị: * Đối với nhóm HS: -1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng -1 đèn pin có màn chắn đục lỗ để tạo tia sáng -1 tờ giấy dán trên mặt gỗ phẳng nằm ngang Thước đo góc mỏng III Phương pháp Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy và học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực tượng nào đất nằm giữa? Hiện tựơng nào xảy ban ngày? 3) Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1:Tình học tập: -GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình học tập Hoạt động 2: Gương phẳng và ảnh gương phẳng -GV yêu cầu HS quan sát gương có gì? -GV đưa thông báo:hình vật mà ta quan sát gương gọi là ảnh vật đó tạo gương -Yêu cầu HS quan sát mặt gương có đặc điểm gì? (Phẳng, nhẵn bóng) -Trả lời câu C1 Hoạt động 3: Định luật phản xạ ánh sáng: 1.Xác định mặt phẳng chứa tia phản xạ: -Yêu cầu HS làm TN H4.2 để tìm xem tia phản xạ nằm mặt phẳng nào -HS làm TN và hoạt động theo nhóm: xác định tia phản xạ nằm đâu và gọi tên mf này -HS trả lời câu C2 vàghi kết luận Góc phản xạ quan hệ nào với góc tới: -GV cho HS góc phản xạ, góc tới -Yêu cầu HS dự đoán mối quan hệ góc này -Cho HS tiến hành làm TN để kiểm tra dự đoán -HS dự đoán và làm thí nghiệm, ghi kết vào báo cáo và hoàn thành câu kết luận 3.Phát biểu định luật: -GV thông báo:người ta đã làm thí nghiệm với các môi trường suốt và đồng tính khác đưa đến kết luận không khí Do đó kết luận trên có ý nghĩa khái quát có thể coi là định luật phản xạ ánh sáng -HS nghe thông báo và phát biểu định luật Một số qui ước cách vẽ: -GV thông báo qui ước cách vẽ gương, tia sáng, pháp tuyến và cách xác định góc Nội dung I Gương phẳng và ảnh gương phẳng -Hình vật quan sát gương phẳng gọi là ảnh vật tạo gương phẳng + C1: Mặt nước phẳng, Tấm gương kim loại II/ Định luật phản xạ ánh sáng +C2: Nằm MP chứa tia tới và pháp tuyến +Kết luận 1: Tia tới, pháp tuyến Kết luận 2: Góc phản xạ góc tới Định luật phản xạ ánh sáng : -Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tyến -Góc phản xạ góc tới (i= i’) +C3 (8) R S -Vừa thông báo vừa vẽ hình cho HS quan sát -HS nghe thông báo cách vẽ -HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4 phần a) -Câu C4 phần b) dành cho HS khá giỏi Hoạt động 5:Vận dụng -Yêu cầu HS hoàn thành câu C4 -HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu C4 phần a) -Câu C4 phần b) dành cho HS khá giỏi I III.Vận dụng +C4: S M I R 4) Củng cố - Hướng dẫn học nhà: -Học thuộc định luật phản xạ ánh sáng -Rèn cách vẽ hình -Làm BT SBT -Đọc phần”có thể em chưa biết” VI Rút kinh nghiệm, bổ sung Ngày soạn:10/09/2012 Ngày dạy:17/09/2012 Bài ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.Mục tiêu: *Kiến thức: - Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng TUẦN TIẾT (9) -Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng *Kĩ năng: Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng *Thái độ: Rèn thái độ trung thực, hợp tác nhóm làm thí nghiệm II.Chuẩn bị: -Đối với nhóm: +1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng Tấm kính màu suốt +2 Viên phấn Tờ giấy trắng dán trên gỗ phẳng III Phương pháp Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Oån định lớp: 2)Kiểm tra: -Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? -Em hãy vẽ tia phản xạ và góc phản xạ trường hợp sau: 3)Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tình học tập : -GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình học tập Hoạt động 2: Làm TN để tìm tính chất ảnh 1.Ảnh vật có hứng trên màn không? -Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm hình 5.2 SGK -Quan sát ảnh các vật qua gương -Em dự đoán xem ảnh các vật qua gương có thể hứng trên màn không? Sau đó dùng thí nghiệm để kiểm chứng? -Yêu cầu HS làm việc cá nhân để hoàn thành câu kết luận -HS tiến hành thí nghiệm hình 5.2 với gương phẳng -HS đưa bìa cứng dùng làm màn chắn sau gương để kiểm tra dự đoán -Hoàn thành câu kết luận 2.Nghiên cứu độ lớn ảnh tạo gương phẳng: -Em hãy dự đoán xem độ lớn ảnh viên phấn nào so với viên phấn? -Tiến hành kiểm tra dự đoán: Không thể đo trực tiếp ảnh làm cách nào để kiểm tra dự đoán? -GV gợi ý dùng kính phẳng thay cho gương phẳng, sau dùng viên phấn khác đặt vào vị trí ảnh xem có trùng khít hay không để kết luận -Quan sát ảnh và nêu lên dự đoán mình độ lớn ảnh? -Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: thay gương phẳng kính để kiểm tra độ lớn So sánh khoảng cách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh đến gương: GV hướng dẫn HS đo khoảng cách từ vật đến gương, từ ảnh đến gương rút kết luận (Điền vào chỗ trống câu kết luận) Nội dung I.Tính chất ảnh tạo bỡi gương phẳng Thí nghiệm : + C1: Kết luận :Ảnh vật tạo gương phẳng không hứng trên màn chắn gọi là ảnh ảo + C2: Kết luận : Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật +C3:Kết luận :Điểm sáng và ảnh nó tạo gương phẳng cách gương khoảng cách (10) Hoạt động 3:Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng: -GV thông báo:Một điểm sáng A xác định hai tia sáng giao xuất phát từ A.Aûnh A là giao hai tia phản xạ tương ứng -GV yêu cầu HS vẽ tiếp vào hình 5.4 hai tia phản xạ và tìm giao điểm chúng -GV hướng dẫn có dùng hai cách để vẽ:dùng định luật phản xạ dùng tính chất ảnh vừ a học -Yêu cầu HS điền vào câu kết luận SGK -HS đo khoảng cách từ vật đến gương, từ ảnh đến gương hoàn thành câu kết luận -Hs nghe thông báo cách tạo thành ảnh, sau đó dùng cách vẽ hai tia phản xạ để tìm ảnh, có thể dùng tính chất ảnh để vẽ II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng -Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’ Kết luận :Ta thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mặt ta có đường kéo dài qua S’ Hoạt động 4: Vận dụng III Vận dụng -Yêu cầu HS vẽ ảnh mũi tên hình 5.5 + C5: -Dựa vào cách vẽ ảnh hình 5.4, em hãy giải thích thắc mắc bé Lan? A -HS hoạt động cá nhân để vẽ ảnh mũi tên -Sau dùng tính chất ảnh để giải thích thắc mắc Lan H B G A’ B’ -Kẽ A A’ và B B’ vuông góc với mặt gương lấy AH = HA’ + C6: Chân tháp sát đất , đỉnh tháp xa đất nên ảnh đỉnh tháp xa đất và bên gương phẳng tức là mặt nước 4)Củng cố-Hướng dẫn học nhà: -Dùng bài tập 5.1 để củng cố kiến thức đã học: “Nói tính chất ảnh… câu phát biểu nào đây là đúng…” -Giải các bài tập còn lại SGK -Đọc phần “có thể Em chưa biết” VI Rút kinh nghiệm, bổ sung Ngày soạn: 17/09/2012 Ngày dạy: 24/09/2012 Bài 6: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I.Mục tiêu: *Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh các vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng - Tập xác định vùng nhìn thấy gương phẳng TUẦN TIẾT (11) *Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ ảnh vật qua gương phẳng *Thái độ: - GD thái độ cẩn thận trung thực, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị: -Đối với nhóm HS: +1 gương phẳng., cái bút chì, thước chia độ -Mỗi HS chép sẵn mẫu báo cáo giấy III Phương pháp Vận dụng, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra: H? Một vật sáng AB đặt trước gương phẳng Góc tạo gương và vật 60 Hãy vẽ ảnh vật tạo gương và tìm góc tạo ảnh và gương? 3)Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động Trò Hoạt động 1: Xác định ảnh vật tạo gương phẳng -GV phát dụng cụ cho nhóm gồm gương phẳng và bút chì -Yêu cầu HS tìm cách đặt bút chì trước gương để ảnh -HS quan sát ảnh hai trường hợp : nó tạo gương có tính chất sau đây: Song song và vuông góc với gương +Song song cùng chiều với vật phẳng +Cùng phương, ngược chiều với vật -HS làm việc cá nhân để vẽ ảnh -Em hãy vẽ ảnh hai trường hợp trên hai trường hợp nầy Hoạt động 2: Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng -GV làm thí nghiệm biểu diễn - HS quan sát GV làm thí nghiệm + Đặt gương thẳng đứng trên mặt bàn biểu diễn + Quan sát ảnh bàn phía sau lưng + Dùng phấn đánh dấu hai điểm xa P và Q phía hai đầu bàn có thể nhìn thấy gương + PQ là bề rộng nhìn thấy gương phẳng + Từ từ di chuyển gương xa mắt Bề rộng vùng nhìn thấy gương tăng hay giảm? + Xác định vùng nhìn thấy trên tường sau gương? (Hình 6.3 SGK) Hoạt động 3: Hoàn thành mẫu báo cáo -Lần lượt trả lời các câu mẫu bác cáo đã chuẩn bị -HS làm việc cá nhân để hoàn thành trước nhà bảng báo cáo -GV lưu ý giúp đỡ các nhóm làm chậm so với tiến độ chung - GV thu báo cáo,yêu cầu các nhóm thu dọn dụng cụ -HS nộp báo cáo và thu dọn - GV nhận xét tiết thực hành dụng cụ )Củng cố-Hướng dẫn học nhà: - Cho điểm sáng đặt trước gương phẳng, hãy vẽ ảnh gương sáng theo hai cách: + Dùng tính chất ảnh + Dùng định luật phản xạ ánh sáng - Về nhà quan sát ảnh các vật qua gương xe máy: Em có nhận xét gì ảnh chúng so với gương phẳng? IV.Rút kinh nghiệm,bổ sung: (12) Ngày soạn: 24/09/2012 Ngày dạy: 01/10/2012 Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI TUẦN TIẾT I Mục tiêu: *Kiến thức: -Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi -Nhận biết vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng *Kĩ năng: -Nắm ứng dụng gương cầu lồi *Thái độ: -Giáo dục tính say mê khoa học, biết áp dụng kiến thức vào thực tế II Chuẩn bị: (13) +GV chuẩn bị cho nhóm HS: -1 gương cầu lồi gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi -1 cây nến bao diêm III Phương pháp Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp 2)Kiểm tra bài cũ: -Nêu tính chất ảnh gương phẳng? 3)Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tạo tình học tập -GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình học tập Hoạt động 2: Ảnh vật tạo gương cầu lồi I Ảnh vật tạo bỡi gương cầu -GV yêu cầu HS bố trí thí nghiệm hình 7.2 SGK lồi (so sánh ảnh hai gương phẳng và lồi) + C1: Là ảnh ảo vì ảnh không -Hãy quan sát ảnh vật tạo gương cầu lồi và cho hứng trên màn nhận xét các tính chất sau đây: Ảnh nhỏ vật + Aûnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? - Kết luận : + Nhìn thấy ảnh lớn hay nhỏ vật? Ảo -Yêu cầu HS hoàn thành câu kết luận SGK Nhỏ -HS thí nghiệm theo nhóm, thảo luận rút kết luận: Aûnh ảo;nhỏ vật Hoạt động 3: So sánh vùng nhìn thấy hai gương -GV hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm theo hai bước:Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng, sau đó thay gương phẳng gương cầu lồi So sánh vùng nhìn thấy hai gương? -Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành câu kết luận -HS đặt hai gương để quan sát vùng nhìn thấy hai gương -HS làm việc cá nhân để rút kết luận Hoạt động 4: Vận dụng - Y/c HS hoạt động cá nhân hoàn thành câu C3, C4 -HS thảo luận nhóm để trả lời hai câu hỏi C3 và C4 II Vùng nhìn thấy gương cầu lồi + C2: Bề rộng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng * Kết luận : “Rộng” III.Vận dụng + C3: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng Vì giúp người lái xe thấy khoảng rộng phía sau + C4: Người lái xe nhìn thấy gương xe cộ và người bị vật cản bên đường bị che khuất, tránh tai nạn 4) Củng cố-Hướng dẫn học nhà: - GV giải thích sơ qua cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu để giúp HS khá giỏi nhà tìm hiểu thêm - Làm các bài tập SBT - Đọc phần “có thể em chưa biết” IV.Rút kinh nghiệm,bổ sung: (14) Ngày soạn: 02/09/2012 Ngày dạy: 08/10/2012 Bài GƯƠNG CẦU LÕM TUẦN TIẾT I.Mục tiêu: *Kiến thức: -Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm -Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm *Kĩ năng: Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm *Thái độ: GD thái độ hợp tác, đoàn kết thí nghiệm nhóm II.Chuẩn bị: (15) Đối với nhóm HS: +1 gương cầu lõm +1 gương phẳng +1 viên phấn, màn chắn có gía đỡ di chuyển +1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ III Phương pháp Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV.Tổ chức hoạt động dạy và học: 1)Ổn định lớp: 2)Kiểm tra: -Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, tạo gương cầu lồi? -So sánh điểm khác nhất? 3)Bài mới: Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tình học tập: -GV dựa vào mục mở bài SGK tổ chức tình học tập Hoạt động 2: TN tính chất ảnh tạo gương cầu lõm: -Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm hình 8.1 Hãy quan sát ảnh cây nến tạo gương cầu lõm -Đặt cây nến sát gương di chuyển từ từ xa gương, không nhìn thấy ảnh đó -Yêu cầu HS trả lời C1:Aûnh trên là ảnh gì? Lớn hay nhỏ vật? -Hãy bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh vật tạo gương cầu lõm với ảnh cùng vật đó tạo gương phẳng? Mô tả cách bố trí thí nghiệm Nêu kết so sánh -HS thí nghiệm theo nhóm:Quan sát ảnh và tìm tính chất ảnh qua gương lõm -Thảo luận nhóm trả lời câu C1 -Hãy rút kết luận chung?(Điền vào câu kết luận SGK) Hoạt động 3: Nghiên cứu phản xạ trên gương cầu lõm: Đối với chùm tia tới song song: -Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm hình 8.2: Tia sáng là là trên màn chắn tới gương cầu lõm: -Hãy quan chùm tia phản xạ nó có đặc điểm gì? -Hãy điền vào câu kết luận C3 -Người ta đã ứng dụng để nung nóng nước để tiết kiệm nhiên liệu nào hình 8.3? -So sánh ảnh gương phẳng với gương lõm -HS làm việc cá nhân để điền vào chỗ trống câu kết luận -HS thí nghiệm theo nhóm và điền vào câu kết luận C3 2.Đối với chùm tia tới phân kỳ: -Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm tạo chùm sáng phân kỳ xuất phát từ điểm sáng S đến gương cầu lõm -Yêu cầu HS hãy tìm vị trí điểm sáng S để thu chùm phản xạ là chùm song song -HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu C4 nung Nội dung I Ảnh tạo bỡi gương cầu lõm Thí nghiệm : +C1:Ảnh ảo lớn cây nến +C2: Kết luận : Ảo ; lớn II Sự phản xạ trên gương cầu lõm: 1.Đối với chùm tia tới song song : + C3: Kết luận : … Hội tụ … + C4: Tia sáng mặt trời là tia sáng song song , tới gương cầu lõm tia sáng hội tụ lại tạo thành điểm nóng đó Đối với chùm sáng phân kì : +5 Kết luận : Phản xạ (16) nóng vật -HS làm thí nghiệm tạo chùm phân kỳ, sau đó di chuyển vị trí cho chùm phản xạ là chùm song song -Rút kết luận -Hãy hoàn chỉnh câu kết luận SGK? Hoạt động 4: Vận dụng -Tìm hiểu đèn pin Mở pha đèn pin, thấy pha đèn pin giống gương cầu lõm Lắp pha đèn pin vào thân đèn Bật đèn sáng, xoay nhẹ phađèn để thay đổi vị trí bóng đèn so với gương -Hướng dẫn HS trả lời câu C6 và C7 SGK -HS quan sát đèn pin trả lời câu C6 và C7 SGK III.Vận dụng + C6: Vì đèn pin có gương cầu lõm nên xoay đen pha đén vị trí thích hợp ta thu chùm sáng phản xạ// Ánh sáng truyền xa mà không bị phân tán + C7: Ra xa gương 4) Củng cố - Hướng dẫn học nhà: - Kể chuyện truyền thuyết Acsimét đã tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy thuyền giặc Acsimét đã dựa vào tính chất nào gương cầu lõm? -Về nhà làm bài tập SGK -Đọc phần “có thể em chưa biết” IV.Rút kinh nghiệm,bổ sung: (17)