Những chuyển biến trong đời sống kinh tế xã hội của ngư dân ở tỉnh bình thuận giai đoạn 1991 20011

247 9 0
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế   xã hội của ngư dân ở tỉnh bình thuận giai đoạn 1991   20011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ PHƯƠNG THANH NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯ DÂN Ở TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1991 - 2011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ PHƯƠNG THANH NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯ DÂN Ở TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1991 - 2011 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC TS TRẦN THỊ NHUNG Phản biện độc lập: PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT PGS.TS NGÔ MINH OANH Phản biện: PGS.TS PHAN THỊ YẾN TUYẾT PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI PGS.TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, suốt thời gian qua ngồi nỗ lực cá nhân, tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ thầy cô, nhà trường, gia đình bạn bè Vì thế, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Tập thể giáo viên hướng dẫn: TS Trần Thị Bích Ngọc TS Trần Thị Nhung Sự hướng dẫn tận tình, tâm huyết hai giúp tơi hồn thành luận án trưởng thành nhiều nghiên cứu khoa học - Ban giám hiệu, phòng Sau đại học khoa lịch sử trường Đại học KHXH&NV TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu trường - Ban giám hiệu trường ĐH Kiến trúc TP.HCM tập thể Khoa Lý luận trị ln hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thực luận án - Quý thầy cô tiểu ban bảo vệ chuyên đề, Hội đồng đánh giá luận án cấp đơn vị chuyên môn, cán phản biện độc lập Hội đồng đánh giá luận án cấp sở đào tạo dành nhiều thời gian, công sức nhận xét, góp ý để tơi tiếp thu hồn thiện luận án - Trung tâm Lưu trữ, UBND, sở ban ngành thị xã, huyện, xã/phường bà ngư dân tỉnh Bình Thuận giúp đỡ hỗ trợ tận tình cho tơi q trình thu thập tư liệu địa phương - Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị bạn bè hết lòng ủng hộ, giúp đỡ cho tơi q trình thực luận án Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Phương Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nội dung luận án thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Nghiên cứu sinh Phạm Thị Phương Thanh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu .4 Nguồn tư liệu sử dụng Luận án Những đóng góp khoa học Luận án Bố cục Luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÌNH THUẬN 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Quan điểm tiếp cận 16 1.1.3 Lý thuyết nghiên cứu 16 1.1.4 Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung phân tích 18 1.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài 21 1.3 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu 29 1.4 Tổng quan tỉnh Bình Thuận 29 1.4.1 Lịch sử vùng đất Bình Thuận 29 1.4.2 Quá trình hình thành cộng đồng ngư dân tỉnh 33 1.4.3 Khái quát địa phương ven biển, hải đảo 40 Tiểu kết chương 49 CHƯƠNG 2: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ CỦA NGƯ DÂN TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1991 – 2011 51 2.1 Thực trạng đời sống kinh tế ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1975 – 1991 51 2.1.1 Đời sống kinh tế giai đoạn 1975 – 1986 51 2.1.2 Đời sống kinh tế giai đoạn 1986 – 1991 55 2.2 Bối cảnh lịch sử chuyển biến nghề đánh bắt hải sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1991 - 2011 59 2.2.1 Tình hình quốc tế tác động đến Chiến lược biển Việt Nam 59 2.2.2 Những thuận lợi thách thức nghề đánh bắt hải sản 61 2.2.3 Chính sách nhà nước nghề đánh bắt hải sản 63 2.3 Sự chuyển biến đời sống kinh tế ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1991 – 2011 75 2.3.1 Phương tiện sản xuất 75 2.3.2 Ngư trường đánh bắt hải sản 85 2.3.3 Cơ cấu nghề đánh bắt hải sản 89 2.3.4 Ngư dân chuyển đổi sang nghề biển khác 97 2.3.5 Cách thức bảo quản tiêu thụ hải sản 101 2.3.6 Mối quan hệ kinh tế ngư dân tỉnh Bình Thuận ngư dân tỉnh Nam Trung Bộ 104 2.4 Một số đánh giá chuyển biến đời sống kinh tế ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1991 – 2011 107 2.4.1 Những chuyển biến tích cực 107 2.4.2 Những hạn chế 110 Tiểu kết chương 113 CHƯƠNG 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯ DÂN TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1991 - 2011 115 3.1 Thực trạng đời sống xã hội ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1975 - 1991 115 3.2 Sự chuyển biến đời sống xã hội ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1991 – 2011 122 3.2.1 Vấn đề giáo dục đào tạo 122 3.2.2 Vấn đề y tế chăm sóc sức khỏe 127 3.2.3 Kết cấu hạ tầng giao thông 129 3.2.4 Vấn đề thu nhập vấn đề xã hội khác 133 3.3 Hình thành phát triển tổ chức xã hội, nghề nghiệp cộng đồng ngư dân 143 3.3.1 Hội nghề cá tỉnh Bình Thuận 143 3.3.2 Các tổ, đội đoàn kết khai thác hải sản biển 144 3.3.3 Nghiệp đoàn nghề cá 146 3.3.4 Vạn ngư nghiệp 147 3.3.5 Hội lao động biển Thánh Phêrô 148 3.4 Một số đánh giá chuyển biến đời sống xã hội ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1991 – 2011 150 3.4.1 Những chuyển biến tích cực 150 3.4.2 Những hạn chế 153 Tiểu kết chương 156 KẾT LUẬN 158 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 186 DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN An ninh quốc phòng ANQP Áp thấp nhiệt đới ATNĐ Chính trị quốc gia CTQG Cộng hịa xã hội chủ nghĩa CHXHCN Đại học quốc gia ĐHQG Kế hoạch hóa gia đình KHHGĐ Nhà xuất Nxb Hợp tác xã HTX Khoa học xã hội nhân văn KHXH&NV 10 Mã lực CV 11 Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM 12 Trang tr 13 Ủy ban nhân dân UBND 14 Xã hội chủ nghĩa XHCN 15 Gross Domestic Product GDP 16 Official Development Assistance ODA 17 Foreign Direct Investment FDI 18 Food and Agriculture Organization of the United Nations 19 Thơng tín viên FAO 20 Phỏng vấn viên PVV TTV BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH THUẬN PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Biển đại dương chiếm khoảng 71% diện tích trái đất, coi nơi loài người Từ sớm, người biết sử dụng biển để phục vụ sống Với phát triển khai thác lục địa cạn kiệt, người ngày nhận thức sâu sắc giá trị biển nên biển trở thành trọng tâm chiến lược phát triển nhiều quốc gia giới Việc nghiên cứu đời sống kinh tế - xã hội ngư dân tỉnh Bình Thuận đặt bối cảnh quốc gia đẩy mạnh xu hướng tiến biển Việt Nam thực Chiến lược biển Mặt khác, giai đoạn 1991 - 2011 có ý nghĩa quan trọng tiến trình lịch sử Việt Nam giai đoạn đại Đó giai đoạn “bản lề” đánh dấu đắn đường lối đổi kinh tế Việt Nam thành kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, giai đoạn cịn cơng trình nghiên cứu, nhiều khía cạnh lịch sử Việt Nam cần làm rõ, công trình nghiên cứu biển, đảo đời sống dân cư vùng ven biển, hải đảo nhằm phục vụ cho trình xây dựng bảo vệ đất nước giai đoạn đại Hiện nay, Việt Nam có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, với 125 huyện ven biển 12 huyện đảo Bình Thuận địa phương có hầu hết huyện, thị, thành phố nằm ven biển hải đảo (chiếm 07/10 đơn vị hành tỉnh) Những đơn vị hành đóng vai trị quan trọng khơng phát triển kinh tế mà bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Theo Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảoViệt Nam đến năm 2020 quy hoạch phát triển đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận “trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá, cứu nạn, cứu hộ khu vực Nam Trung Bộ, tiền đồn vững để bảo vệ vùng biển Nam Trung Bộ, đồng thời điểm trung chuyển quan trọng đất liền với quần đảo Trường Sa” Vì nói vùng biển đảo Bình Thuận có vị trí quan trọng vùng biển Nam Trung Bộ nghiên cứu phát triển vùng vấn đề 224 PVV: Dạ thưa chú, bây giời kể cho cháu nghe trình gia đình mua ghe ạ! ghe riêng mã lực? TTV: 11 mã lực hà PVV: Giá nhiêu chú? TTV: PVV: Vậy năm đổi ghe nữa? TTV: Năm 94 đóng ghe khác PVV: Chú đóng ghe công suất? TTV: 22 mã lực PVV: Mà riêng hay hùn? Chú mua cây? TTV: Riêng, đóng hết 16 PVV: Rồi chừng đổi ghe nữa? TTV: Tức năm cịn, mua thêm vào năm 99 PVV: Bao nhiêu mã lực chú? TTV: 45 CV mua 19 PVV: Chú cịn mua ghe khơng? TTV: Cịn, năm 2003 hay 2001 Năm 2009 mua ngồi đó, 220 CV PVV: Chú mua cây? TTV: Tính tiền 410 triệu PVV: Cịn khơng chú? TTV: Chiếc 444 CV PVV: Chú mua năm chú? TTV: Tháng năm ngoái PVV: Cái mua ghe cũ chú? TTV: Ghe cũ PVV: Dạ, cháu cảm ơn gia đình nhiều! 225 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN THƠNG TÍN VIÊN 23 (TTV 23) Thơng tín viên 23 Năm sinh: 1984 Nghề nghiệp: ngư dân Giới tính: nam Người vấn: Phạm T.Phương Thanh Thời gian vấn: 12.6.2013 Địa điểm: thôn Mỹ Khê, Tam Thanh, Phú Q Có ghi âm khơng: Có PVV: Dạ anh cho em xin họ tên anh không? TTV: Được, C.Q.V PVV: Anh sinh năm ạ? TTV: 1980 PVV: Anh có gia đình chưa? TTV: Có, có hai đứa PVV: Anh chủ hộ hả? TTV: Con chủ hộ PVV: Vậy ba anh năm tuổi ạ? TTV: Sinh năm 63 PVV: Ngồi anh, Chú cịn người ạ? TTV: Còn người PVV: Vậy anh đầu hả? TTV: Không thứ PVV: Vậy anh đầu sinh năm bao nhiêu? TTV: Sinh năm 79 PVV: Rồi đến anh? TTV: Ừ đứa sinh năm 83, gái PVV: Còn người em TTV: Đứa em sinh 92 PVV: 92 cịn học khơng anh? TTV: Là sinh viên PVV: Mẹ anh nột trợ nhà không? TTV: Nội trợ PVV: Vậy kinh tế gia đình anh làm anh? TTV: Nghề biển PVV: Nghề biển khai thác hay thu mua? TTV: Thu mua PVV: Anh có thường theo tàu dịch vụ không? TTV: Tháng 20 ngày á! PVV: Ba anh làm nghề khai thác ạ? TTV: Ừ khai thác PVV: Nhà anh chuyển sang làm dịch vụ lâu chưa? TTV: Chắc 9,10 năm PVV: Khoảng từ năm 90 gia đình anh làm nghề khai thác phải khơng? TTV: Ờ, khai thác PVV: Hồi ba anh làm thơi hay anh có làm khơng? TTV: Cũng có làm PVV: Anh năm khai thác? TTV: Chắc năm PVV: Gia đình nghề khai thác nghề ạ? 226 TTV: Nghề câu PVV: Câu tay hay câu bủa anh? TTV: Câu tay làm mành mực PVV: Hồi nhà anh khai thác tàu nhà anh hay anh theo bạn? TTV: Tàu hùn vốn PVV: Bao nhiêu người chiếc? TTV: 6,7 người PVV: Hùn vốn có khơng? TTV: Hùn PVV: Vậy trừ chi phí chia đều? TTV: Ừ PVV: Anh mô tả cho em nghề câu khơng anh? TTV: Mình thả câu xuống nghe cá ăn kéo lên PVV: Rồi cịn câu bủa anh? TTV: Thì quăng xuống kéo lên PVV: Một lần lưỡi? TTV: Mấy trăm lưỡi có PVV: Thường người ta thịnh hành câu tay hay câu bủa hơn? TTV: Câu tay PVV: Tại anh? TTV: Tại câu tay chỗ khơng có chỗ khác có cịn câu bủa phải đánh dàn câu PVV: Cái câu bủa ném lưỡi xa anh? TTV: Đâu, quăng xuống thơi PVV: Thường anh bảo quản cá nào? TTV: Bỏ xuống hầm đá, muối đá Hồi trước thu mua phải chất ki nhỏ PVV: Sao không bỏ xuống hầm mà mua ki chi anh? TTV: Ki đẹp cá, bỏ hầm lâu ngày hư PVV: Vậy cịn mực? TTV: Cũng bỏ vơ khay muối bình thường PVV: Bây người ta có cấp đơng khơng? TTV: Có cấp đơng PVV: Hồi 6,7 người hùn vốn sau trừ chi phí cịn nhiêu anh? TTV: Cũng tùy theo, mà người 9,10 triệu PVV: Một chuyến ngày anh? TTV: Dài 20 ngày PVV: Đánh bắt có đánh bắt theo mùa không anh? TTV: Theo mùa Từ tháng giêng tới tháng tư đánh cá Từ tháng tới tháng 11 làm mực PVV: Tức lúc sinh sản nhiều hay anh? TTV: Ừ rồi, với trời êm PVV: Hồi gia đình hùn vốn tiền? TTV: Hồi người có - vàng PVV: Ghe công suất anh? TTV: Công suất 90 CV PVV: Hồi có anh? TTV: Hồi có thơi PVV: Tại gia đình anh lại chuyển sang nghề dịch vụ thu mua hải sản ạ? TTV: Thấy thất thu quá! PVV: Tức khai thác bị giảm đi? TTV: Ừ PVV: Em thấy gia đình anh chuyển từ năm 2001, 2002 đảo ạ? 227 TTV: Ờ PVV: Cái nghề dịch vụ học đâu? TTV: Ở miền PVV: Là miền Tây anh? TTV: Ừ, làm PVV: Sao hồi nhà anh khơng chuyển sang nghề ni trồng? TTV: Mình khơng thích PVV: Hiện gia đình anh có thuyền? TTV: Thu mua cá có chiếc, thu mua mực PVV: Công suất thu mua cá anh? TTV: Chiếc nhỏ 200 CV, lớn 600 CV PVV: Còn mực? TTV: Hai 600 CV PVV: riêng gia đình hay hùn vốn? TTV: Hùn vốn PVV: Vậy hùn khoảng người anh? TTV: Chiếc thu mua mực 15 người PVV: Vậy anh với ba anh phần hay hai phần? TTV: Một phần PVV: Vậy người hùn anh? TTV: Một người hùn 200 triệu, cịn mua cá mua cổ phần, người người nhiều PVV: Vậy nhà anh cổ đông lớn không? TTV: Cổ đông lớn thứ PVV: Nhà hùn khoảng bao nhiêu? TTV: 500 triệu PVV: 500 triệu cho hay chiếc? TTV: PVV: Nếu chia tiền theo số tiền mà đóng góp phải không? TTV: Ừ PVV: Chia anh? TTV: Hồi ghe tỉ, bỏ vơ 10 triệu lấy lại 10 triệu Mà cuối năm chia PVV: Vậy người thuyền họ cổ đông bạn thôi? TTV: Có người cổ đơng, có người mướn PVV: Nếu mà mướn trả lương hàng tháng hay sao? TTV: Mình mướn trả lương hàng tháng PVV: Người ta có góp khơng? TTV: Khơng cho trả thơi PVV: Một tháng trả cho người bạn anh? TTV: triệu PVV: Vậy tháng bão bùng sao? TTV: Cũng trả triệu PVV: Vậy người cổ đơng tháng tính tiền nào? TTV: Cũng triệu cuối năm chia thêm PVV: Cho em hỏi thuyền thu mua mực với thuyền thu mua cá khác chỗ nào? TTV: Thuyền mua cá người ta đâu có làm kho đơng đâu, muối đá lạnh thơi, cịn thu mua mực phải làm kho đơng PVV: Tức đầu tư nhiều Cịn cá mua ki thơi khơng? TTV: Ki PVV: Anh thu mua xong anh bán đâu? TTV: Phan Thiết, Nha Trang, Cam Ranh, Vũng Tàu có PVV : Anh thu mua vầy có mối biển khơng? 228 TTV: Có mối, mà có gặp bán mua PVV: Vậy thuyền mua mực cá vầy trừ hết chi phí cịn anh? TTV: Nếu mực thu mua đầy lãi nhiều mà năm mua đâu có đâu Nay tháng đâu có 9, 10 hà PVV: Nhà anh mua tàu thuyền thu mua vào thời gian nào? TTV: Năm 2012 mua chiếc, không nhớ PVV: Tức anh mua sau năm 2000 TTV: Ừ sau năm 2000 PVV: Nhà anh có vay vốn nhà nước khơng? TTV: Hồi trước có PVV: Là lúc mua thuyền này? TTV: Đúng PVV: Nhà trả hết nợ vay chưa anh? TTV: Hết PVV: Anh thấy nghề dịch vụ thu mua có nhàn nghề khác khơng? TTV: Nhàn nghề khác PVV: Mình thu mua vùng biển anh? TTV: Tùm lum hết PVV: Có xuống miền Tây khơng? TTV: Có PVV: Ở miền Tây số lượng sản phẩm có nhiều khơng anh? TTV: Nhiều mà ghe đơng PVV: Có miền Bắc khơng anh? TTV: Có mà PVV: Sao anh? TTV: Miền Bắc mua cá bán không được, giá cao với cá hư PVV: Thường mua cá ủ bán khơng bị hư? TTV: Cỡ tuần lễ PVV: Anh bán cho đầu nậu khơng anh? TTV: Đúng bán cho đầu nậu, có lên xe cơng ty PVV: Gia đình ngồi nhà cịn xây nhà khác khơng anh? TTV: Có bên chưa xây xong PVV: Nhà kiên cố, có lầu khơng anh? TTV: Khơng có lầu PVV: Anh nói lại cho em cách tính thu nhập người có cổ đơng ạ, tính theo năm hay theo tháng? TTV: Theo năm Có hộ 70 – 80 triệu, có người bỏ cổ phần nhiều lấy nhiều PVV: Vậy thu nhập có 50% cổ phần khơng? TTV: Khơng có PVV: 30%? TTV: Cỡ 20% PVV: Cái anh nói thuyền thu mua cá khơng? TTV: Ừ, cịn mua mực trúng năm có người 200 triệu có PPV: Dạ, em cảm ơn anh nhiều ạ! 229 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐỜI SỐNG NGƯ DÂN TỈNH BÌNH THUẬN 230 Hình 2.1 Tàu thuyền cập cửa biển La Gi Hình 2.2 Tàu thuyền cập cửa biển Phú Quý Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Thời gian chụp: 2013 Thời gian chụp: 2013 Hình: 2.3 Mơ hình ni cá mú xuất khẩu, Phú Quý Hình 2.4 Ngư dân đánh bắt bãi ngang, thị xã La Gi Nguồn: Báo “Phú Quý 25 năm thành lập phát Người chụp : Phạm.T.P.Thanh triển”, 2002, tr.05 Thời gian chụp: 2012 231 Hình 2.5 Đội tàu khai thác xa bờ Bình Thuận Hình 2.6 Cá đưa lên bờ cảng cá Phan Thiết Nguồn: http://thuvienbinhthuan.com.vn, Thời Nguồn: http://thuysanvietnam.com.vn, gian truy cập: 2013 Thời gian truy cập: 2013 Hình 2.7 Hoạt động buôn bán hải sản chợ La GiLa Gi Người chụp : Phạm.T.P.Thanh Thơi gian chụp: 2012 Hình 2.8 Hoạt động buôn bán hải sản Phú Quý Nguồn: Báo “Phú Quý 25 năm thành lập phát triển”, 2002, tr.07 232 Hình 3.1 Tàu vận tải tuyến Phan Thiết – Phú Quý Hình 3.2 Chợ huyện Phú Quý Nguồn: Báo “Phú Quý 25 năm thành lập phát triển”, 2002, tr.07 Nguồn: Báo “Phú Quý 25 năm thành lập phát triển”, 2002, tr.07 Hình 3.3 Nhà máy nhiệt điện Phú Quý Nguồn: Báo “Phú Quý 25 năm thành lập phát triển”, 2002, tr 06 Hình 3.4 Thơn văn hóa góp phần xây dựng phát triển nông thôn Phú Quý Nguồn: Báo “Phú Quý 25 năm thành lập phát triển”, 2002, tr 09 233 Hình 3.5 Trường tiểu học Mỹ Khê, Phú Quý Nguồn: Báo “Phú Quý 35 năm thành lập phát triển”, 2012, tr.63 Hình 3.7 Trường mầm non Hoa Biển, Phú Quý Hình 3.6 Khám điều trị bệnh trạm xá xã Tam Thanh, Phú Quý Nguồn: Báo “Phú Quý 35 năm thành lập phát triển”, 2012, tr.55 Hình 3.8 Trường Trung học phổ thơng Ngơ Quyền, Phú Quý Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Thời gian chụp: 2013 Thời gian chụp: 2013 234 Hình 3.9 Tuyến đường đơi trung tâm hành huyện Phú Q Hình 3.10 Một đoạn đường bê tơng hóa địa bàn xã Tam Thanh, Phú Quý Nguồn: Báo “Phú Quý 35 năm thành lập phát triển”, 2012, tr.08 Nguồn: Báo “Phú Quý 35 năm thành lập phát triển”, 2012, tr.32 Hình 3.11 Phong điện huyện Phú Quý Hình 3.12 Bệnh viện huyện Phú Quý Nguồn: http://sggp.org.vnttp Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Thời gian truy cập: 2013 Thời gian chụp: 2013 235 Hình 3.13 Đường từ trung tâm xã Tân Thăng vào thôn Hồ Lân, huyện Hàm Tân Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Hình 3.14 Cầu gỗ dẫn vào thơn Hồ Lân Nguồn:http://www.baobinhthuan.com.vn Thời gian truy cập: 2013 Thời gian chụp: 2013 Hình 3.15 Cầu sắt nối liền xã Tân Bình trung tâm hành thị xã La Gi Hình 3.16 Cầu Đá Dựng khánh thành năm 2013, thay cầu sắt Nguồn: http://mapio.net Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Thời gian truy cập: 2013 Thời gian chụp: 2013 236 Hình 3.17 Một tuyến đường dẫn vào phường Bình Tân, thị xã La Gi Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Hình 3.18 Cầu Tân Lý nối liền phường ven biển Bình Tân, Phước Lộc trung tâm hành thị xã La Gi Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Thời gian chụp: 2013 Thời gian chụp: 2013 Hình 3.19 Trường tiểu học Bình Tân sử dụng năm 1990 Hình 3.20 Trường tiểu học Bình Tân xây đưa vào sử dụng từ năm 2005 Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Thời gian chụp: 2013 Thời gian chụp: 2013 237 Hình 3.21 Vạn Tân Long, thị xã La Gi Hình 3.22 Vạn An Thạnh huyện Phú Quý Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Nguồn ảnh: http://ditichlichsuvanhoa.com Thời gian truy cập: 2011 Thời gian chụp: 2011 Hình 3.23 Chùa Linh Quang tự, Phú Quý Hình 3.24 Giáo xứ Tân Lý, thị xã La Gi Người chụp: Phạm.T.P.Thanh Nguồn ảnh:http://www.giaoxugiaohovietnam.com Thời gian chụp: 2013 Thời gian truy cập: 2015 238 HÌNH ẢNH MỘT SỐ CUỘC PHỎNG VẤN NGƯ DÂN TẠI THỊ XÃ LA GI, TỈNH BÌNH THUẬN Người vấn: Phạm Thị Phương Thanh Thời gian: 2011, 2012, 2013 ... 113 CHƯƠNG 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA NGƯ DÂN TỈNH BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 1991 - 2011 115 3.1 Thực trạng đời sống xã hội ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1975 - 1991 ... trước, tạo chuyển biến đời sống xã hội ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1991 – 2011? - Giả thuyết nghiên cứu: Trong giai đoạn 1991 –2011, đời sống kinh tế ngư dân tỉnh Bình Thuận có chuyển biến tích... tài ? ?Những chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội ngư dân tỉnh Bình Thuận giai đoạn 1991 – 2011” để nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội ngư dân tỉnh

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan