1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát mức độ phù gai thị trên oct ở bệnh nhân có khối choán chỗ nội sọ

95 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

  • 05.DANH MỤC BẢNG

  • 06.DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • 07.DANH MỤC HÌNH

  • 08.DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • 09.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 10.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 11.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • 12.KẾT QUẢ

  • 13.BÀN LUẬN

  • 14.KẾT LUẬN

  • 15.KIẾN NGHỊ

  • 16.ĐỀ XUẤT

  • 17.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 18.PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG NGUYỄN BẢO CHÂU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÙ GAI THỊ TRÊN OCT Ở BỆNH NHÂN CĨ KHỐI CHỐN CHỖ NỘI SỌ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG NGUYỄN BẢO CHÂU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ PHÙ GAI THỊ TRÊN OCT Ở BỆNH NHÂN CÓ KHỐI CHOÁN CHỖ NỘI SỌ CHUYÊN NGÀNH: NHÃN KHOA MÃ SỐ: NT 62 72 56 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ MINH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Trương Nguyễn Bảo Châu MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu sinh lý đầu thần kinh thị 1.1.1 Cấu trúc giải phẫu 1.1.2 Giải phẫu lớp sợi thần kinh võng mạc 1.1.3 Mạch máu nuôi đầu thần kinh thị 1.1.4 Chức sinh lý bệnh lý thần kinh thị 1.2 Cơ chế sinh lý bệnh phù gai thị 1.2.1 Cơ chế phù gai .9 1.2.2 Triệu chứng tăng áp lực sọ não 12 1.2.3 Chẩn đoán nguyên nhân tăng áp lực nội sọ gây phù gai .20 1.3 Tổng quan máy OCT (Optical Coherence Tomography) 21 1.3.1 Nguyên tắc hoạt động 21 1.3.2 Các hệ máy OCT 24 1.3.3 Thông số đánh giá OCT: Chiều dày lớp sợi võng mạc 24 1.4 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Dân số mục tiêu 29 2.1.2 Dân số lấy mẫu 29 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 29 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ .29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Cỡ mẫu 30 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 30 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu .33 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 34 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 40 2.2.7 Y đức nghiên cứu .41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ .42 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 42 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .42 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .43 3.1.3 Thị lực thời điểm thăm khám 44 3.1.4 Triệu chứng vào viện 45 3.1.5 Triệu chứng liên quan đến nhãn cầu phần phụ .46 3.2 Đặc điểm liên quan đến khối choán chỗ nội sọ 47 3.2.1 Kích thước khối u 47 3.2.2 Vị trí khối u 47 3.2.3 Bản chất khối u 48 3.3 Tương quan kết OCT lâm sàng .49 3.3.1 Độ dày lớp sợi thần kinh OCT kết MFS 49 3.3.2 Chẩn đoán phù gai thị 50 3.3.3 Nhóm tuổi 51 3.3.4 Thị lực điều chỉnh tối đa triệu chứng liên quan đến nhãn cầu phần phụ 52 3.3.5 Triệu chứng vào viện 53 3.3.6 Kích thước khối u 54 3.3.7 Vị trí khối u 54 3.3.8 Bản chất khối u 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 57 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo giới .57 4.1.2 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi .58 4.1.3 Thị lực thời điểm thăm khám 58 4.1.4 Triệu chứng vào viện 59 4.1.5 Triệu chứng liên quan đến nhãn cầu phần phụ .60 4.2 Đặc điểm liên quan đến khối choán chỗ nội sọ 61 4.2.1 Kích thước khối u 61 4.2.2 Vị trí khối u 62 4.2.3 Bản chất khối u 62 4.3 Tương quan kết OCT lâm sàng .63 4.3.1 Độ dày lớp sợi thần kinh OCT kết MFS 63 4.3.2 Chẩn đoán phù gai thị 64 4.3.3 Nhóm tuổi 66 4.3.4 Thị lực điều chỉnh tối đa triệu chứng liên quan nhãn cầu phần phụ 66 4.3.5 Triệu chứng vào viện 67 4.3.6 Kích thước khối u 68 4.3.7 Vị trí khối u 68 4.3.8 Bản chất khối u 69 4.4 Hạn chế đề tài .70 KẾT LUẬN 71 KIẾN NGHỊ 73 ĐỀ XUẤT .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH BCVA Best corrected visual acuity Thị lực điều chỉnhtối đa CT–Scan Computed tomography – scan Chụp cắt lớp vi tính CTA Computed tomography angiography Chụp mạch cắt lớp vi tính DSA Digital subtraction angiography Chụp mạch số hoá xoá ISNT Inferior superior nasal temporal Kí hiệu góc tư phía dưới, trên, mũi thái dương MFS Modified Frisen Scale Thang điểm Frisen hiệu chỉnh MRA Magnetic resonance angiography Chụp mạch cộng hưởng từ MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ OCT Optical coherence tomography Chụp cắt lớp cố kết quang học RAPD Relative afferent pupillary defect Khiếm khuyết phản xạ đồng tử hướng tâm tương đối RNFL Retinal nerve fiber layer Lớp sợi thần kinh võng mạc UCVA Uncorrected visual acuity Thị lực chưa điều chỉnh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thang điểm đánh giá phù gai Frisen hiệu chỉnh (MFS) 17 Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.2: Số bệnh nhân có triệu chứng liên quan đến nhãn cầu phần phụ 46 Bảng 3.3: Tỷ lệ phân bố kích thước khối u .47 Bảng 3.4: Phân bố độ dày lớp sợi thần kinh OCT .49 Bảng 3.5: Tần suất phát phù gai thị OCT lâm sàng .50 Bảng 3.6: Tương quan RNFL triệu chứng liên quan đến nhãn cầu phần phụ 52 Bảng 3.7: Tương quan RNFL liên quan đường .55 Bảng 3.8: Tương quan RNFL chất khối u .56 Bảng 4.1: Độ tuổi trung bình nghiên cứu 58 Bảng 4.2: Thời gian xuất triệu chứng nghiên cứu 60 Bảng 4.3: Độ dày RNFL trung bình 63 Bảng 4.4: So sánh tỷ lệ phù gai nghiên cứu .64 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ phân bố bệnh nhân theo giới .42 Biểu đồ 3.2: Phân bố thị lực tối đa 44 Biểu đồ 3.3: Thời gian xuất triệu chứng vào viện 45 Biểu đồ 3.4: Phân bố vị trí khối u theo thuỳ não liên quan tới đường 47 Biểu đồ 3.5: Phân bố khối u theo giải phẫu bệnh .48 Biểu đồ 3.6: Phân bố độ dày lớp sợi thần kinh theo phân độ MFS 49 Biểu đồ 3.7: Phân bố tỷ lệ phù gai theo nhóm tuổi 51 Biểu đồ 3.8: Mối tương quan thị lực điều chỉnh tối đa logMAR RNFL 52 Biểu đồ 3.9: Phân bố thời gian xuất triệu chứng vào viện RNFL 53 Biểu đồ 3.10: Tương quan tăng RNFL thể tích khối u 54 Biểu đồ 3.11: Phân bố tăng RNFL theo thuỳ não 54 Biểu đồ 3.12: Phân bố tăng độ dày RNFL theo giải phẫu bệnh u 55 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: A Hình ảnh gai thị soi đáy mắt, B Cấu tạo sàng Hình 1.2: Giải phẫu phân bố lớp sợi thần kinh võng mạc Hình 1.3: Cấu trúc giải phẫu học mạch máu đầu thị thần kinh Hình 1.4: Đường dây VI cầu não hướng lên lỗ lớn xương chẩm 14 Hình 1.5: Dấu hiệu phù gai soi đáy mắt 16 Hình 1.6: Đặc tính ánh sáng qua mơ 23 Hình 1.7: Hình OCT gai thị độ dày RNFL 26 Hình 2.1: Hệ thống SD-OCT với dòng máy 3D-OCT-1 Maestro 34 Hình 2.2: Hình ảnh phù gai theo phân độ tương ứng MFS .37 Hình 2.3: Hình OCT gai thị hai mắt 39 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 4.4 Hạn chế đề tài Trong nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu khởi đầu khảo sát hiệu vai trò OCT chẩn đoán phù gai thị nguyên nhân có khối chốn chỗ nội sọ nên việc chọn mẫu có cân nhắc Việc lựa chọn mẫu nghiên cứu từ bệnh nhân điều trị nội trú khoa Ngoại thần kinh, bệnh nhân thường bệnh nhân có tình trạng khối chốn chỗ nội sọ có kích thước lớn, có định can thiệp phẫu thuật Do đó, chúng tơi khơng đưa kết luận vai trị OCT chẩn đốn phù gai thị bệnh nhân có u não giai đoạn sớm, khối u nội sọ nhỏ theo dõi ngoại trú phòng khám, hay trường hợp bệnh nhân có định can thiệp điều trị phương pháp khác hoá trị, xạ trị, Gamma Knife Một số trường hợp nhập viện không phẫu thuật, phân loại u dựa vào tính chất, đặc điểm tín hiệu, đáp ứng với thuốc cản từ mang tính chất tham khảo, thiếu tiêu chuẩn vàng chẩn đốn chất khối u Kích thước khối chốn chỗ mang tính chất ước luợng, quy chuẩn thành cơng thức tính áp dụng cho nghiên cứu này, thiếu phương tiện, phần mềm tích hợp chương trình đo đạc xác số MRI dẫn tới sai số tính tốn số Nghiên cứu cỡ mẫu chưa đủ lớn thời gian nghiên cứu chưa đủ lâu để phản ánh cách rõ ràng hay có ý nghĩa thống kê vai trị, ưu OCT chẩn đốn sớm phù gai, trường hợp tranh cãi Hơn nữa, việc phân độ phù gai theo thang điểm MFS mang tính chất chủ quan, phụ thuộc vào kinh nghiệm người đọc, sai lệch kết nghiên cứu người đọc kết Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu 30 mắt 30 bệnh nhân có khối chốn chỗ nội sọ điều trị nội trú khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 06 năm 2018 đến hết tháng 04 năm 2019, ghi nhận kết sau: Đặc điểm dịch tễ lâm sàng bệnh nhân có khối chốn chỗ nội sọ - Nữ giới mắc bệnh nhiều nam giới, tỷ lệ nữ : nam 1,72 : - Độ tuổi trung bình 60,3 ± 15,5 đa số thuộc nhóm từ 50 tuổi trở lên - BCVA logMAR trung bình 0,14 ± 0,19, nhóm có BCVA thập phân từ 8/10 trở lên chiếm đa số (70%) - Tất bệnh nhân vào viện triệu chứng đau đầu dai dẳng - Thời gian xuất triệu chứng trung bình 3,73 ± 2,18 tháng, cao nhóm từ tháng trở lên - Triệu chứng liên quan tới nhãn cầu thường gặp thị lực thoáng qua * Đặc điểm khối choán chỗ nội sọ - Thể tích ước lượng khối u trung bình 29,71±33,60 cm3, đa số có kích thước nhỏ 40 cm3 (63,3%) - Về vị trí thường gặp thuỳ trán, thuỳ thái dương, liên quan đường chiếm 50% trường hợp - Đa số bệnh nhân nghiên cứu có khối u lành tính, thường gặp u tế bào thần kinh đệm u màng não U ác tính có 3/4 trường hợp u di Tương quan kết OCT MFS - Độ nhạy độ đặc hiệu OCT chẩn đoán phù gai 94,4% 90% - Chỉ số RNFL mức độ phù gai theo MFS tương quan thuận chặt (R = 0,952) - Độ dày lớp sợi thần kinh trung bình 172,25 ± 68,94 µm, quy tắc ISNT bảo toàn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 72 Tương quan đặc điểm khối choán chỗ nội sọ với OCT - Phù gai gặp nhóm tuổi có xu hướng giảm dần theo độ tuổi - Phương trình hồi quy tuyến tính BCVA logMAR RNFL: RNFL = 310,35 x logMAR + 128,90 (R=0,84) - Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết OCT với xuất triệu chứng liên quan đến nhãn cầu, thời gian xuất triệu chứng, kích thước, vị trí chất khối u Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 73 KIẾN NGHỊ Ứng dụng OCT cận lâm sàng thường quy bệnh lý thị giác bệnh nhân có khối chốn chỗ nội sọ, giai đoạn nghi ngờ mức độ phù gai lâm sàng tranh cãi Đối với bác sĩ nhãn khoa phát hay nghi ngờ có triệu chứng phù đĩa thị, phù hai mắt, cần chụp OCT bán phần sau vùng gai thị để hỗ trợ chẩn đoán, kèm theo triệu chứng lâm sàng gợi ý cần tư vấn bệnh nhân khám chuyên khoa Ngoại thần kinh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 74 ĐỀ XUẤT Vì nghiên cứu khởi đầu nên cần đề tài thực với cỡ mẫu lớn thời gian dài nhằm khẳng định ưu OCT chẩn đốn phù gai bệnh nhân có khối chốn chỗ nội sọ Cần mở rộng quy tắc chọn mẫu nghiên cứu thêm bệnh nhân có khối u não chưa có định can thiệp bệnh nhân có định điều trị khác ngồi phẫu thuật Mở rộng nghiên cứu khảo sát mức độ phù gai trước sau phẫu thuật để khảo sát thêm vai trò OCT theo dõi tiến triển phù gai Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Thị Lâm Hường, Vũ Thị Thái, Phạm Thu Thuỷ, cộng (2011), Tổn thương đĩa thị giác bệnh Glôcôm, Nhãn khoa, Nhà xuất Y học, 2, tr 259273 Võ Quang Minh (2010), Bệnh tắc tĩnh mạch võng mạc, Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 211-227 Hoàng Thị Phúc (2012), Đường dẫn truyền thần kinh thị giác, Nhãn khoa, Nhà xuất Y học, 1, tr 114-126 Hoàng Thị Phúc (2012), Giải phẫu nhãn cầu, Nhãn khoa, Nhà xuất Y học, 1, tr 49-113 Hoàng Thị Phúc (2012), Sinh lý thị giác, Nhãn khoa, Nhà xuát Y học, 1, tr 127-143 Lê Minh Thông (2012), Bệnh học thần kinh VI, Nhãn khoa, Nhà xuất Y học, 3, tr 340-349 Lê Minh Thông (2012), Phù đĩa thị teo gai thị, Nhãn khoa, Nhà xuất Y học, 3, tr 354-358 Lê Minh Thông (2012), Phù gai thị tăng áp lực nội sọ, Nhãn khoa, Nhà xuất Y học, 3, tr 358-366 Lê Minh Thông (2010), Những biểu mắt bệnh hệ thần kinh trung ương, Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 267-290 10 Lê Minh Thông (2001), Giải phẫu sinh lý mắt, Giáo trình nhãn khoa - Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh, Nhà xuất Giáo dục, tr 8-93 11 Trịnh Minh Thuận (2006), Sử dụng chụp mạch huỳnh quang chẩn đoán phân biệt phù gai thị thiếu máu không thiếu máu, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh 12 Lê Minh Tuấn (2010), Bệnh lý gai thị, Nhãn khoa lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 255-267 13 Nguyễn Thị Vân Yến (2004), Lượng giá mức độ phù đĩa thị siêu âm B Optical Coherence Tomography, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Tiếng Anh 14 A Philiponnet, C Vardanian, A Malcles, et al (2016), "Detection of mild papilloedema in posterior uveitis using spectral domain optical coherence tomography" Br J Ophthalmol, 0, pp 1-5 15 Apjit Kaur, Deepu Banerji, Devendra Kumar, et al (1995), "Visual status in suprasellar pituitary tumours" Indian journal of ophtalmology, 43 (3), pp 131-134 16 Arturo Carta, Stefania Favilla, Marco Prato, et al (2012), "Accuracy of Funduscopy to Identify True Edema versus Pseudoedema of the Optic Disc" Investigative Ophthalmology & Visual Science, 53 (1), pp 1-6 17 AuingerP DurbinM, FeldonS,etal;OCT Sub-Study Committee for NORDIC Idiopathic Intracranial Hypertension Study Group (2014), "Baseline OCT measurements in the Idiopathic Intracranial Hypertension Treatment Trial, part I: quality control, comparisons, and variability" Investigative Ophthalmology & Visual Science, 55 (12), pp 8180-8188 18 Bartosz Bryszewski, Lucjan Pfajfer, Antosik-Biernacka Aneta (2012), "Functional rearrangement of the primary and secondary motor cortex in patients with primary tumors of the central nervous system located in the region of the central sulcus depending on the histopathological type and the size of tumor: Examination by means of functional magnetic resonance imaging" Polish Journal of Radiology, 77 (1), pp 12-20 19 Bunyaratavej K, Siwanuwatn R, Chantra K, et al (2010), "Duration of symptoms in brain tumors: influencing factors and its value in predicting malignant tumors." J Med Assoc Thai, 93 (8), pp 903-910 20 Carmen A Puliafito, Michael L Hee, Joel S Schuman, et al (1996), Optical Coherence Tomography of ocular disease, SLACK incorporated 21 Cassidy LM, Sanders MD (1999), "Choroidal folds and papilloedema" Br J Ophthalmol, 83 (10), pp 1139-1143 22 Cheong W, Prahl SA, Welch AJ (1990), "A review of the optical properties ofbiological tissues" IEEEJ Quantum EleclJon, 26, pp 2166-2185 23 David N Louis, Arie Perry, Guido Reifenberger, et al (2016), "The 2016 World Health Organization Classification of Tumors of the Central Nervous System: a summary" Acta Neuropathol 24 Duncan Anderson, Mourad Khalil (1981), "Meningioma and opthalmologist : a review of 80 cases" ophthalmology 88, pp 1004-1009 the 25 Frank B Walsh (1975), Clinical Neuro - Ophthalmology, the Williams and Wilkins company 26 Frisien Lars (1982), "Swelling of the optic nerve head: a staging scheme" Journal of Neurology, Neurosurgery and Psychiatry, 45, pp 13-18 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 Gabriele ML, Ishikawa H, wollstein G, et al (2008), "Optical coherence tomography scan circle location and mean retinal nerve fiber layer measurement variability." Invest ophthalmol & Visual science, 49 (6), pp 2315-2321 28 H E Killer, H R Leng, J Flammmer, et al (2003), "Architecture of arachnoid trabeculae, pillars and septa in the subarachnoid space of the human optic nerve : anatomy and clinical consideration" Br J Ophthalmol, 87, pp 777-781 29 Hayreh Sohan Singh (1977), "Optic disc edema in raised intracranial pressure VI: associated visual disturbances and their pathogenesis" Arch Ophthalmol, 95, pp 1566-1579 30 Henrietta Ho, Yih-Chung Tham, Miao Li Chee, et al (2019), "Retinal Nerve Fiber Layer Thickness in a Multiethnic Normal Asian Population" Ophthalmology, 126 (5), pp 702-711 31 Howard Snyder, Kendall Robinson, Darshan Shah, et al (1993), "Signs and Symptoms of patients with brain tumors presenting ti the emergency department" The journal of Emergency Medicine, 11, pp 253-258 32 Jean - Francois Brasme, Jacques Grill, Francois Doz, et al (2012), "Long time to Diagnosis of medulloblastoma in children is not associated with decreased survival or with worse neurological outcome" Plos One, (4), pp 1-9 33 Jennifer L Rizzo, Khoa V Lam, Michael Wall, et al (2015), "Perimetry, Retinal Nerve Fiber Layer Thickness and Papilledema Grade After Cerebrospinal Fluid Shunting in Patients With Idiopathic Intracranial Hypertension" J Neuroopthalmol, 35, pp 22-25 34 John C Morrison, Irvin P Pollack (2003), Glaucoma : Science and Practice, Thieme 35 John J Chen, Matthew J Thurtell, Reid A Longmuir, et al (2015), "Causes and Prognosis of Visual Acuity Loss at the Time of Initial Presentation in Idiopathic Intracranial Hypertension" invest ophthalmol & Visual science, 56 (6), pp 38503859 36 Joshep M Schmitt (1999), "Optical Coherence Tomography (OCT) : a review" IEEE Journal of selected topics in quantum electronics (4), pp 1205-1215 37 Kathleen B Digre, Beau K Nakamoto, Judith E.A Warner, et al (2009), "A Comparison of Idiopathic Intracranial Hypertension With and Without Papilledema" Headache, 49 (2), pp 185-193 38 Knapp H (1870), "The channel by which, in case neuroretinitis, the exudation proceeds from the brain into the eyes" Trans Am opthalmology Soc., 1, pp 118120 39 Kupersmith MJ, Sibony P, Mandel G, et al (2011), "Optical coherence tomography of the swollen optic nerve head: deformation of the peripapillary retinal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh pigment epithelium layer in papilledema" Investigative Ophthalmology & Visual Science, 52 (9), pp 6558-6564 40 L Frisén (2017), "Swelling of the optic nerve head: a backstage view of a staging scheme" J Neuroopthalmol, 37 (1), pp 3-6 41 Lanning B Kline (2013), The pupil, Neuro - Ophthalmology review manual, SLACK incorporated, pp 123-138 42 Lanning B Kline (2013), The swollen optic disc, Neuro - Ophthalmology review manual, SLACK incorporated, 7, pp 139-157 43 Lenworth N Johnson, Meredith L Diehl, Chuck W Hamm, al et (2009), "Differentiating Optic Disc Edema From Optic Nerve Head Drusen on Optical Coherence Tomography" Arch Ophthalmol, 127 (1), pp 45-49 44 Levin L.A (2003), Physiology of the optic nerve, Duance’s ophthamology, Foundation, (21) 45 Li Tang, Randy H Kardon, Jui-Kai Wang, et al (2012), "Quantitative Evaluation of Papilledema from Stereoscopic Color Fundus Photographs" Investigative Ophthalmology & Visual Science, 53 (8), pp 4490 - 4497 46 M Hemanandini, P Sumanthi, Kochami P A (2016), "Intracranial Tumors: An Ophthalmic Perspective" IOSR Journal of Dental and Medical Sciences 15 (6), pp 60-62 47 M.A.Petrohelos, J.W.Henderson (1951), "The ocular findings of intracranial tumor" Am J Ophthalmol, 34 (10), pp 1387-1394 48 Marcel N Menke, Gilbert T Feke, Trempe Clement L (2005), "OCT Measurements in Patients with Optic Disc Edema" Investigative Ophthalmology & Visual Science, 46 (10), pp 3087-3811 49 Mary F Dempsey, Barrie R Condon, Harley Donald M (2005), "Measurement of Tumor “Size” in Recurrent Malignant Glioma: 1D, 2D, or 3D?" Am J Ophthalmol, 26, pp 770-776 50 Matthew J Thurtell, Micheal Wall (2013), "Idiopathic Intracranial Hypertension (Pseudotumor Cerebri): Recognition, Treatment, and Ongoing Management" Curr Treat Options Neurol., 15 (1), pp 1-12 51 Mays A El-Dairi, Sandra Holgado, Thomas O’Donnell, et al (2007), "Optical coherence tomography as a tool for monitoring pediatric pseudotumor cerebri" Journal of AAPOS, 11 (6), pp 564-570 52 Meadows SP (1959), "The swollen optic disc " Trans opthalmology Soc UK, 79, pp 121-143 53 Morgan WH, Dao-Yi Y, Cooper RL (1995), "The influence of the cerebrospinal fluid pressure on the lamina cribosa tissue pressure gradient" invest ophthalmol & Visual science, 36, pp 1163-1172 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 MP Simunovic (2015), "Acquired color vision deficiency" Survey of opthalmology, (15), pp 1-78 55 N Serova, N Eliseeva, M Shifrin (2009), "Papilloedema in Patients With Brain Tumour" Neuro - opthalmology, 33, pp 100-105 56 N.N.Tagoe, V.A.Essuman, G Fordjour, et al (2015), "Neuro-opthalmology and clinical characteristics of brain tumours in a tertiary hospital in Ghana" Ghana medical Journal, 49 (3), pp 181-186 57 Onakpoya O., Komolafe E., Akintomide F., et al (2009), "Opthalmic manifestations in patients with intracranial tumours" African Journal of Neurological Sciences, 28 (1), pp 53 - 60 58 Patcharapim Masaya-anon, Lorpattanakasem Jing (2008), "Intracranial Tumors Affecting Visual System: 5-Year Review in Prasat Neurological Institute" J Med Assoc Thai, 91 (4), pp 515-519 59 Patrick A S, Mark J K, Steven E F., et al (2015), "Retinal and choroidal folds in papilledema" Invest ophthalmol & Visual science, 256 (10), pp 5670-5680 60 R Ramakrishnan, Saurabh Mittal, Sonal Ambatkar, et al (2006), "Retinal nerve fibre layer thickness measurements in normal Indian population by optical coherence tomography" Indian journal of ophtalmology, 54, pp 11-15 61 Sadun A., Galser J (2003), Anatomy of the visual sensory system, Duance’s ophthalmology, Wolter Kluwer, 62 Sassani Joshep W (1999), Ophthalmology Fundamental : glaucoma, SLACK 63 Saurabh Deshmukh, Dipanka Das, Harsha Bhattachcharjee, et al (2018), "Profile of brain tumors having ocular manifestations in a Tertiary Eye Care Institute: A retrospective study" TNOA J Ophthalmic Sci Res, 56 (2), pp 71-75 64 Scott CJ, Kardon RH, Lee AG, et al (2010), "Diagnosis and grading of papilledema in patients with raised intracranial pressure using optical coherence tomography vs clinical expert assessment using a clinical staging scale" Arch Ophthalmol, 128 (6), pp 705-711 65 Seyi-Yurdakul Nazife (2015), "Visual findings as primary manifestations in patients with intracranial tumors" Int J Ophthalmology, (4), pp 800-803 66 Shashi Ahuja, Dipankar Anand, T.K Dutta, et al (2015), "Retinal nerve fiber layer thickness analysis in cases of papilledema using optical cohenrence tomography - A case control study" Clinical neurology and neurosurgery, 136, pp 95-99 67 Shikha T B., Kuppuswamy P M (2014), "Optical coherence tomography in papilledema and pseudopapilledema with and without optic nerve head drusen" Indian journal of ophtalmology, 62, pp 1145-1151 68 Sohan Singh Hayreh (2016), "Pathogenesis of optic disc edema in raised intracranial pressure" Prog Retin Eye Res., (50), pp 108-144 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 Sohan Singh Hayreh (2004), "Posterior ciliary Artery circulation in Health and Disease the Weienfeld Lectrue" Invest ophthalmol & Visual science, 45, pp 749757 70 Sohan Singh Hayreh (2001), "The Blood supply of the optic nerve head and the evalution of it - Myth and Reality" Progress in Retinal and Eye research, 20 (5), pp 563-593 71 Sohan Singh Hayreh (1977), "Optic disc edema in raised intracranial pressure V pathogenesis" Arch Ophthalmol, 95, pp 1553-1565 72 Tasman William (1999), Topography anatomy of the eye : an over view, Duane’s Ophthalmology, Wolter Kluwer, (1) 73 Vincent J Hoye III, Audina M Berrocal, Thomas R Hedge III, et al (2001), "Optical Coherence Tomography demonstrate Subretinal Macular Edema from Papilledema" Arch Ophthalmol, 119, pp 1287-1290 74 Wall M, et al (1998), "Asymmetric papilledema in idiopathic intracranial hypertension : prospective interocular comparison of sensory visual function" invest ophthalmol & Visual science, 39 (1), pp 134-142 75 Walsh F, Hoyt W (1969), Clinical neuro-ophthalmology, Williams & Wilkins Baltimore 76 Alireza Ghaffarieh, Levin Leonard A (2012), Optic nerve disease and axon biophysiology, International review of Neurobiology, 105, pp 1-17 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Phần hành : Họ tên: Năm sinh: Giới: Nghề nghiệp : Địa chỉ: Số điện thoại Ngày vào viện: Số vào viện Ngày thăm khám : II Đặc trưng khối u: Triệu chứng vào viện : Thời gian phát khối u : Phim MRI ngày chụp gần : Kích thước khối u: Vị trí khối u : ALNS (nếu có) Triệu chứng kèm theo : a đau đầu b buồn nôn, nôn c khác ( ghi rõ) : III Thăm khám lâm sàng : Cơ MP MT Đau nhức Nhìn mờ thống qua Thời gian trung bình (s) Tần suất (lần/ ngày) Hồn cảnh xảy Thay đổi tư (uốn người, đứng lên, ) Gắng sức (ắt xì, ho, rặn) Khác (ghi rõ) Song thị Liệt VI Triệu chứng khác ( ghi rõ) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Thực thể MP UCVA BCVA Kính điều chỉnh Nhãn áp Phản xạ TT đồng tử GT RAPD MFS / FO màu OCT RNFL average RNFL I RNFL S RNFL N RNFL T Quality Mắt lựa chọn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn MT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Bệnh nhân mẫu nghiên cứu Mắt lựa chọn mắt phải Hình 1: Hình màu đáy mắt, theo phân độ MFS: khơng có triệu chứng phù gai – Độ Hình 2: OCT gai thị mắt phải, cho thấy dấu hiệu tăng độ dày RNFL phía: thuộc nhóm có tăng RNFL Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hình 3: Hình ảnh khối tăng tín hiệu MRI có cản từ T1, giới hạn không rõ, thuỳ chẩm, không chèn ép đường não thất GPB: u tế bào thần kinh đệm Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... tổng quát Khảo sát vai trò OCT chẩn đoán phân độ phù gai thị bệnh nhân có khối chốn chỗ nội sọ Mục tiêu chuyên biệt Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng bệnh nhân có khối chốn chỗ nội sọ Xác định... có khối chốn chỗ sọ não [8],[12],[16] Hai nguyên nhân hàng đầu phù gai thị tăng áp lực nội sọ vô (62,5%) khối u nội sọ (21,9%) [21] Tỷ lệ phù gai bệnh nhân tăng áp lực nội sọ vơ 94,3%, nhóm có. .. đoán phù gai so sánh với lâm sàng Do vậy, định tiến hành nghiên cứu với tên đề tài: ? ?Khảo sát mức độ phù gai thị OCT bệnh nhân có khối chốn chỗ nội sọ? ?? Từ góp phần xác định vai trò OCT đánh giá mức

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w