Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH -BÙI LÊ THU HƯƠNG KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ TROPONIN I VÀ TROPONIN T Ở BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ KHƠNG CĨ HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÙI LÊ THU HƯƠNG KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ TROPONIN I VÀ TROPONIN T Ở BỆNH NHÂN THẬN NHÂN TẠO CHU KỲ KHƠNG CĨ HỘI CHỨNG MẠCH VÀNH CẤP CHUN NGÀNH: XÉT NGHIỆM Y HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Y HỌC Mã số: 60720333 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS VŨ QUANG HUY THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi học viên cao học Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên ngành Xét nghiệm, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn Thầy hướng dẫn Các tài liệu trích dẫn, số liệu luận văn hồn toàn trung thực tuân theo yêu cầu luận văn nghiên cứu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Học viên BÙI LÊ THU HƯƠNG MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan suy thận mạn giai đoạn cuối 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy thận mạn giai đoạn cuối 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Dịch tễ học 1.1.5 Sinh lý bệnh suy thận mạn giai đoạn cuối 1.2 Tổng quan hội chứng mạch vành cấp 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Sinh lý bệnh hội chứng mạch vành cấp 10 1.3 Tổng quan Troponin 13 1.3.1 Quá trình sinh tổng hợp Troponin tim 16 1.3.2 Cơ chế phóng thích thải trừ Troponin 17 1.3.3 Nguyên nhân tăng Troponin tim 19 1.3.4 Sinh lý bệnh biến đổi nồng độ Troponin tim bệnh thận mạn 21 1.4 Tình hình nghiên cứu nồng độ Troponin tim bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối 22 1.4.1 Trên giới 22 1.4.2 Trong nước 23 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 24 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 26 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.2.6 Các biến số nghiên cứu 28 2.2.7 Phương thức thực nghiên cứu 29 2.2.8 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 30 2.2.9 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 34 2.2.10 Y đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung dân số nghiên cứu 37 3.1.1 Tuổi, giới, BMI, nguyên nhân suy thận, bệnh lý nền, thuốc điều trị 37 3.1.2 Đặc điểm lọc máu bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ khơng có hội chứng mạch vành cấp 42 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng dân số nghiên cứu 45 3.2.1 Điện tim (ECG) 45 3.2.2 Siêu âm tim 46 3.2.3 Xét nghiệm Huyết học 47 3.2.4 Xét nghiệm Sinh hoá 48 3.3 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với số lâm sàng cận lâm sàng 49 3.3.1 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với độ tuổi số BMI 49 3.3.2 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với giới dân số nghiên cứu 50 3.3.3 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với thông tin liên quan đến lọc máu 51 3.3.4 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với loại màng lọc 52 3.3.5 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với số lần lọc máu 53 3.3.6 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với số Huyết học 54 3.3.7 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với số Sinh hoá 55 3.3.8 Mối tương quan nồng độ hs- cTnI hs- cTnT 58 3.3.9 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với số siêu âm tim 59 3.4 Giá trị chẩn đoán nồng độ hs–cTnI hs–cTnT việc xác định loại trừ rối loạn chức thất trái 63 Chương BÀN LUẬN 65 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 65 4.2 Mối tương quan nồng độ Troponin tim với số lâm sàng cận lâm sàng 66 4.3 Giá trị chẩn đoán Troponin tim việc xác định loại trừ rối loạn chức thất trái 75 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phức hợp Troponin nồng độ Ca 2+ thấp (a) cao (b) 14 Hình 1.2 Cấu trúc Troponin phóng thích Troponin vào máu 17 Hình 1.3 Sơ đồ nguyên nhân tăng Troponin tim 19 Hình 2.1 Khảo sát bệnh nhân TNTCK thời gian nghiên cứu 26 Hình 2.2 Lưu đồ nghiên cứu 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới 38 Biểu đồ 3.3 Phân bố số khối thể - BMI 39 Biểu đồ 3.4 Phân bố bệnh lý 39 Biểu đồ 3.5 Bệnh lý kết hợp 40 Biểu đồ 3.6 Nguyên nhân suy thận mạn 41 Biểu đồ 3.7 Nhóm thuốc điều trị 42 Biểu đồ 3.8 Thời gian lọc máu 43 Biểu đồ 3.10 Tình trạng thiếu máu 47 Biểu đồ 3.11 Tương quan nồng độ hs–cTnT với độ tuổi 50 Biểu đồ 3.12 Nồng độ Troponin tim giới nam giới nữ 51 Biểu đồ 3.13 Tương quan nồng độ hs–cTnT với Kt/V 52 Biểu đồ 3.14 Nồng độ Troponin tim nhóm sử dụng loại màng lọc LF HF 53 Biểu đồ 3.15 Nồng độ Troponin tim nhóm có số lần lọc < lần lần tuần 54 Biểu đồ 3.16 Tương quan nồng độ hs- cTnT với nồng độ Albumin 57 Biểu đồ 3.17 Tương quan nồng độ hs- cTnT với nồng độ Albumin 58 Biểu đồ 3.18 Mối tương quan nồng độ hs- cTnI hs- cTnT 58 Biểu đồ 3.20 Tương quan nồng độ hs–cTnI LVEF 60 Biểu đồ 3.21 Tương quan nồng độ hs–cTnT LVEF 60 Biểu đồ 3.19 Nồng độ Troponin tim nhóm khơng có phì đại thất trái 61 Biểu đồ 3.22 Đường cong ROC để xác định loại trừ rối loạn chức thất trái thông qua số LVEF < 50% siêu âm tim 63 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM + Các dấu hiệu thuốc thử bị hỏng: giá trị mẫu chứng vượt khoảng nồng độ cụ thể Kết xét nghiệm kèm theo không hợp lệ mẫu xét nghiệm phải làm lại cần phải thực lại hiệu chuẩn xét nghiệm + Độ ổn định hoá chất (bảng 1): theo khuyến cáo nhà sản xuất Bảng Độ ổn định hoá chất Nhiệt độ Thời gian Chưa mở nắp – 0C đến ngày hết hạn sử dụng Trên máy phân tích (ln bật) ≤ 30 ngày Thu thập mẫu bệnh phẩm: - Mẫu huyết huyết tương dùng chất chống đông Li–heparin - Thể tích máu xét nghiệm lấy khoảng 2ml – 3ml từ tĩnh mạch ngoại vi bệnh nhân (người bệnh cần giải thích mục đích việc lấy máu để làm xét nghiệm, người bệnh cần chuẩn bị nhịn ăn 10 trước lấy máu, người bệnh tránh căng thẳng ngủ trước ngày lấy máu ) - Máu không vỡ hồng cầu, ly tâm 4000 vòng/phút, vòng phút trước thực xét nghiệm - Xét nghiệm thực vòng giờ, để mẫu ổn định 20 – 250C trước tiến hành xét nghiệm - Tính ổn định mẫu bệnh phẩm (bảng 2): theo khuyến cáo nhà sản xuất Bảng Tính ổn định mẫu bệnh phẩm Nhiệt độ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Thời gian Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM – 80C ngày - 200C 12 tháng Lưu ý: - Mẫu bệnh phẩm đông lạnh lần - Ly tâm mẫu có kết tủa trước thực xét nghiệm - Không sử dụng mẫu bị bất hoạt nhiệt Không sử dụng mẫu thử mẫu chứng ổn định sodium azide - Do có khả xảy hiệu ứng bay hơi, mẫu bệnh phẩm, mẫu chuẩn mẫu chứng thiết bị phân tích phải đo vịng Quy trình hiệu chuẩn (Calibration): - Sử dụng chất hiệu chuẩn hãng Abbott - Khi đường cong hiệu chuẩn Architect i2000SRSTAT hs–cTnI chấp thuận lưu lại, không cần thực hiệu chuẩn cho tất mẫu xét nghiệm sau đó, trừ khi: + Sử dụng lô thuốc thử + Mẫu chứng cho kết nằm ngồi khoảng quy định Quy trình chạy mẫu chứng (QC): - Sử dụng mẫu chứng hãng Abbott - Kiểm tra QC: mức nồng độ thấp (20,8 ng/L); nồng độ trung bình (56,3 ng/L) nồng độ cao (3759 ng/L) - Nếu giá trị mẫu chứng nằm ngồi giới hạn nêu kết chạy mẫu xét nghiệm khơng có giá trị mẫu cần phải xét nghiệm lại Có thể phải tiến hành hiệu chuẩn lại Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Quy trình phân tích mẫu bệnh nhân - Mẫu bệnh phẩm tiến hành phân tích vòng giờ, Mẫu sau ly tâm chuyển vào khay đựng bệnh phẩm, để mẫu ổn định 20 – 250C trước tiến hành xét nghiệm - Đánh số (hoặc ID bệnh nhân): vận hành theo quy trình máy, chọn test máy tự động thực xét nghiệm Kết xét nghiệm : xác định thông qua đường chuẩn máy, tạo nên xét nghiệm điểm chuẩn thơng tin đường chuẩn Troponin qua mã vạch hộp thuốc thử Nồng độ chất cần định lượng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng thu Giá trị đo lường máy phân tích tự động Architect i2000SRSTAT – Abbott, tính tốn nồng độ chất phân tích mẫu đo dạng ng/L Giới hạn đo khoảng đo: - Giới hạn phương pháp đo: giới hạn mẫu trắng (Limit of Blank: LoB), giới hạn phát (Limit of Detection: LoD) giới hạn định lượng (Limit of Quantitation: LoQ) xác định theo quy định EP17‑A2 CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institute: Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Phịng thí nghiệm) [13] + LoB từ 0,7 – 1,3 ng/L: giá trị phân vị thứ 95 thu từ việc đo mẫu khơng chứa chất phân tích, xác định qua số loạt chạy độc lập LoB tương ứng với nồng độ mà khoảng mẫu khơng chứa chất phân tích phát với xác suất 95% + LoD từ 1,1 – 1,9 ng/L: xác định dựa LoB SD mẫu thử có nồng độ thấp LoD tương ứng với nồng độ chất phân tích thấp phát (giá trị lớn LoB với xác suất 95%) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM + LoQ từ – 10 ng/L: giới hạn định lượng (độ nhạy chức năng) nồng độ phân tích thấp đo cho độ xác với hệ số biến thiên độ xác trung gian ≤ 10% (10 lần chạy độc lập; lần chạy ngày) Giá trị xác định cách sử dụng mẫu có nồng độ cTnI thấp - Khoảng đo: + 10 – 50000 ng/L (được xác định giới hạn định lượng mức tối đa đường chuẩn) + Giá trị LoQ ghi nhận < 10 ng/L + Giá trị khoảng đo ghi nhận > 50000 ng/L (hoặc tối đa đến 100000 ng/L cho mẫu pha loãng 10 lần Nồng độ mẫu sau pha lỗng phải > 10 ng/L) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết Các thành phần gây nhiễu nội sinh đánh giá có ảnh hưởng đến kết nồng độ hs–cTnI Mẫu với nồng độ hs–cTnI 15ng/L 500 ng/L chứng minh có độ nhiễu khoảng ± 10% cho tất mẫu liệt kê (bảng 3) theo khuyến cáo nhà sản xuất sau: Bảng Các chất nội sinh gây nhiễu xét nghiệm hs–cTnI Cơ chất có khả gây nhiễu Nồng độ gây nhiễu Bilirubin tự > 20 mg/dl Bilirubin liên hợp > 20 mg/dl Hemoglobin > 500 mg/dl Triglycerid > 3000 mg/dl Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Trị số tham chiếu hs–cTnI: xây dựng theo hướng dẫn CLSI, tài liệu C28 – A3c [74] - Trị số tham chiếu: ≤ 26,2 ng/L [89] - cTnI tăng bệnh lý trong: NMCT, viêm tim, ghép tim… Định lượng nồng độ hs–cTnT Mục đích sử dụng: xét nghiệm miễn dịch in vitro dùng để định lượng cTnT huyết huyết tương người Xét nghiệm cTnT dùng hỗ trợ chẩn đoán phân biệt hội chứng mạch vành cấp nhằm xác định hoại tử tim (ví dụ nhồi máu tim cấp cấp) Xét nghiệm định cho phân tầng nguy bệnh nhân có biểu hội chứng mạch vành cấp nguy bệnh tim mạch bệnh nhân suy thận mạn Xét nghiệm hữu ích cho việc chọn lựa liệu pháp chuyên sâu thực can thiệp bệnh nhân có nồng độ cTnT tăng cao Phương pháp đo: số hs–cTnT đo phương pháp miễn dịch điện hóa phát quang (Electrochemiluminescence immunoassay – ECLIA), với máy phân tích miễn dịch Modular Analytics E170 – Cobas e601, sử dụng thuốc thử hãng Roche Điện hoá phát quang (ECL) trình phản ứng mạnh chất tạo từ chất bền vững có trước bề mặt điện cực Phản ứng mạnh chất tác động trở lại chất tương tự đồng thời phát quang Miễn dịch điện hoá phát quang (ECLIA) dựa việc sử dụng phức hợp Ruthenium–tris (byryridil) Tripropylamin (TPA) cuối sản phẩm quang hoá tạo thời điểm phát bước sóng Nguyên lý xét nghiệm: xét nghiệm miễn dịch điện hoá phát quang (ECLIA) với nguyên lý sandwich hay theo nguyên lý bắt cặp, sử dụng kháng thể đơn dòng nhận diện cTnT (độ nhạy cao ELISA) cTnT định lượng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM phương pháp miễn dịch sandwich sử dụng công nghệ điện hóa phát quang cTnT có mẫu thử đóng vai trị kháng ngun kẹp hai kháng thể, với kháng thể thứ kháng thể đơn dòng đặc hiệu kháng cTnT đánh dấu Biotin; Kháng thể thứ hai kháng thể đơn dòng đặc hiệu kháng cTnT đánh dấu Ruthenium (chất có khả phát quang) tạo thành phức hợp miễn dịch kiểu sandwich Cường độ phát quang tỉ lệ thuận với nồng độ cTnT có mẫu thử (hình 1) Hình Sơ đồ xét nghiệm miễn dịch điện hoá phát quang (ECL) [101] Chú thích: - Ruthenium ngun tố hóa học có ký hiệu Ru số nguyên tử 44 Đây kim loại chuyển tiếp, thuộc nhóm bạch kim bảng tuần hoàn Như kim loại khác thuộc nhóm bạch kim, Ruthenium trơ hầu hết hóa chất khác - Ruthenium–Tris (bypyridyl) hợp chất Ruthenium với công thức Ru (bpy)3Cl2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Streptavidin protein nặng 52,8kDa tinh chế từ vi khuẩn Streptomyces avidinii - Vi hạt đối từ (Magnetic bead) hạt polymer đồng nhất, có đường kính từ 0,5–500µm Các phân tử sinh học phản ứng hấp thụ với bề mặt chúng sử dụng để tách vật liệu sinh học tế bào, protein, acid nucleic - Biotin hay gọi vitamin H, vitamin B7 vitamin B phức tạp, tan nước - Tripropylamine (TPA) chất có cơng thức phân tử C9H21N: phản ứng với phức hợp Ruthenium tác dụng điện phát quang Kỹ thuật ECLIA sử dụng chất đánh dấu Ruthenium khởi phát từ điện từ phản ứng hóa học, có khả phát chất có nồng độ thấp cho kết nhanh vòng 18 – 20 phút Các kháng thể (hoặc kháng nguyên) gắn Biotin chất đánh dấu Ruthenium vi hạt phủ Streptavidin ủ hỗn hợp phản ứng Khi đặt điện lên điện cực buồng đo, phức hợp Ruthenium kích hoạt tín hiệu phát quang hình thành (hình 2) Tín hiệu đo kết xét nghiệm xác định qua đường chuẩn xét nghiệm thiết lập (hình 3) [62], [66], [98] Hình Phản ứng điện hoá phát quang bề mặt điện cực [98] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Hình Nguyên lý sandwich kỹ thuật ECL [98] Thuốc thử – dung dịch tham gia xét nghiệm: - Tris (2,2’– bipyridyl) Ruthenium (II) – complex (Ru (bpy) 2+) - M: vi hạt phủ Streptavidin - R1: kháng thể đơn dòng kháng cTnT đánh dấu Biotin (Anti – cTnT – Ab ~ Biotin) - R2: kháng thể đơn dòng kháng Troponin đánh dấu phức hợp Ruthenium (Anti – cTnT – Ab ~ Ru (bpy) 2+) - Procell - Clean cell - Mẫu chuẩn (Calibration) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Mẫu chứng (QC): gồm mức có nồng độ cao thấp có giá trị 1920 ng/L 26 ng/L Bảo quản độ ổn định thuốc thử - Bảo quản: – 0C; không trữ đông; đặt hộp thuốc thử theo hướng thẳng đứng nhằm đảm bảo tính hữu dụng tồn vi hạt trộn tự động trước sử dụng Độ ổn định (bảng 4) theo khuyến cáo nhà sản xuất sau: + Chưa mở nắp – 0C: đến ngày hết hạn sử dụng + Sau mở nắp – 0C: khoảng 12 tuần + Thuốc thử mở nắp ổn định tuần khay đựng hóa chất máy (ln bật) Bảng Độ ổn định hoá chất Nhiệt độ Thời gian Chưa mở nắp – 0C đến ngày hết hạn sử dụng Sau mở nắp – 0C 12 tuần Trên máy phân tích (ln bật) tuần Sử dụng thuốc thử - Các thuốc thử hộp đựng chai sẵn sàng để sử dụng tách riêng - Máy phân tích tự động đọc mã vạch nhãn thuốc thử ghi nhận tất thông tin cần thiết cho việc chạy thuốc thử Thu thập mẫu bệnh phẩm: + Mẫu huyết huyết tương sử dụng chất chống đông Li–heparin Không sử dụng chất chống đông Oxalat Fluorid cho xét nghiệm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM + Thể tích máu xét nghiệm lấy khoảng 2ml – 3ml từ tĩnh mạch ngoại vi bệnh nhân (người bệnh cần giải thích mục đích việc lấy máu để làm xét nghiệm, người bệnh cần chuẩn bị nhịn ăn 10 trước lấy máu, người bệnh tránh căng thẳng ngủ trước ngày lấy máu Ngoài trường hợp cấp cứu, người bệnh khơng sử dụng thuốc có Biotin trước lấy máu) + Máu không vỡ hồng cầu, ly tâm 4000 vòng/phút phút trước thực xét nghiệm + Xét nghiệm thực vòng giờ, để mẫu ổn định 20 – 250C trước tiến hành xét nghiệm Tính ổn định mẫu bệnh huyết (bảng 5): ngày/nhiệt độ – 80 C; 12 tháng/nhiệt độ – 200 C theo khuyến cáo nhà sản xuất sau: Bảng Tính ổn định mẫu bệnh phẩm Nhiệt độ Thời gian – 80 C ngày - 200 C 12 tháng + Lưu ý mẫu bệnh phẩm đông lạnh lần + Ly tâm mẫu có kết tủa trước thực xét nghiệm + Không sử dụng mẫu bị bất hoạt nhiệt Không sử dụng mẫu thử mẫu chứng ổn định sodium azide + Do có khả xảy hiệu ứng bay hơi, mẫu bệnh phẩm, mẫu chuẩn mẫu chứng thiết bị phân tích phải đo vịng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Tiến hành kỹ thuật: Máy phân tích cần chuẩn bị sẵn sàng để thực phân tích mẫu: - Máy cài đặt chương trình xét nghiệm hs–cTnT - Máy kiểm tra hiệu chuẩn (Calibration) với xét nghiệm hs– cTnT - Máy kiểm tra chất lượng (QC: Quality Control) với xét nghiệm hs–cTnT Kết kiểm tra chất lượng phải đạt yêu cầu, không nằm ngồi dải cho phép khơng vi phạm luật kiểm tra chất lượng - Tiến hành phân tích bệnh phẩm Kiểm tra hiệu chuẩn (Calibration): Phương pháp chuẩn hóa theo chuẩn ISO 15189/548 thứ NIBSC (Viện Quốc gia Chuẩn Sinh học Chứng) Nhãn hộp thuốc thử Elecsys Troponin có mã vạch chứa thông tin đặc hiệu để chuẩn cho lơ thuốc thử riêng biệt Đường chuẩn xác định trước tái lập máy phân tích cách dùng chất chuẩn Troponin Calset (hãng Roche) - Tần suất chuẩn định: cần thực chuẩn lô thuốc thử với hộp thuốc thử (tức không 24 từ hộp thuốc thử đăng ký máy phân tích) - Thực hiệu chuẩn : + Khi thay hộp thuốc thử khác lô + Sau tháng (28 ngày) sử dụng hộp thuốc thử lô + Khi cần thiết: kết mẫu chứng nằm khoảng quy định Kiểm tra chất lượng (QC: Quality Control): hàng ngày có chạy QC với nồng độ cao thấp (1920 ng/L 26 ng/L) biết trước Chất sử dụng PreciControl Multimarker (hãng Roche) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Tối thiểu lần chạy QC cho 24 - Được thực hộp thuốc thử - Được thực sau lần hiệu chuẩn - Được thực cần thiết sau kiểm tra máy - Kết QC phải nằm khoảng quy định nhà sản xuất Các bước thực xét nghiệm sau: đo nồng độ hs–cTnT hoàn thành 18 phút theo nguyên lý ECL kiểu sandwich - Phản ứng miễn dịch thứ nhất: 50 μL mẫu bệnh phẩm ủ với kháng thể đơn dòng đặc hiệu kháng Troponin đánh dấu Biotin - Phản ứng thứ hai: Sau thêm kháng thể đơn dòng đặc hiệu kháng Troponin đánh dấu phức hợp Ruthenium vi hạt phủ Streptavidin, kháng thể tạo thành phức hợp bắt cặp với kháng nguyên mẫu Hỗn hợp phản ứng chuyển tới buồng đo, vi hạt đối từ bắt giữ bề mặt điện cực Những thành phần không gắn kết bị thải buồng đo dung dịch Procell M - Trong phản ứng điện hóa phát quang: phức hợp miễn dịch giữ lại điện cực có chứa Ruthenium, tác dụng kích thích điện, tác dụng với Triprophylamine (TPA) phát quang Cho điện áp vào điện cực tạo nên phát quang hoá học đo khuếch đại quang tử Tín hiệu ánh sáng thu tỉ lệ thuận với lượng Troponin có mẫu thử Kết xét nghiệm: xác định thông qua đường chuẩn máy, tạo nên xét nghiệm hai điểm chuẩn thơng tin đường chuẩn Troponin qua mã vạch hộp thuốc thử Nồng độ chất cần định lượng tỉ lệ thuận với cường độ ánh sáng thu Giá trị đo lường máy phân tích tự động MODULAR ANALYTICS E170, Cobas e601 tính tốn nồng độ chất phân tích mẫu đo dạng ng/L Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Trị số tham chiếu hs–cTnT: - Trị số tham chiếu hs–cTnT: ≤ 14 ng/L [89] - hs–cTnT: tăng bệnh lý nhồi máu tim, viêm tim Một số trường hợp không liên quan tới bệnh tim mạch nhiễm trùng huyết; suy thận… Giới hạn đo khoảng đo: - Giới hạn phương pháp đo: giới hạn mẫu trắng (Limit of Blank: LoB), giới hạn phát (Limit of Detection: LoD) giới hạn định lượng (Limit of Quantitation: LoQ) xác định theo quy định EP17‑A2 CLSI (Clinical and Laboratory Standards Institute: Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Phịng thí nghiệm) [13] + LoB = ng/L: giá trị phân vị thứ 95 thu từ việc đo số mẫu n ≥ 60 mẫu khơng chứa chất phân tích, xác định qua số loạt chạy độc lập LoB tương ứng với nồng độ mà khoảng mẫu khơng chứa chất phân tích phát với xác suất 95 % + LoD = ng/L: xác định dựa giới hạn mẫu trắng SD mẫu thử có nồng độ thấp LoD tương ứng với nồng độ chất phân tích thấp phát (giá trị lớn LoB với xác suất 95 %) + LoQ = 13 ng/L: giới hạn định lượng (độ nhạy chức năng) nồng độ phân tích thấp đo cho độ xác với hệ số biến thiên độ xác trung gian ≤ 10 % (10 lần chạy độc lập; lần chạy ngày) Giá trị xác định cách sử dụng mẫu có nồng độ cTnT thấp Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Khoảng đo: + – 10000 ng/L (được xác định giới hạn mẫu trắng mức tối đa đường chuẩn) + Giá trị LoB ghi nhận < ng/L + Giá trị khoảng đo ghi nhận > 10000 ng/L (hoặc tối đa đến 100000 ng/L cho mẫu pha loãng 10 lần Nồng độ mẫu sau pha lỗng phải > 1000 ng/L) Những sai sót xử trí: - Kết xét nghiệm khơng bị ảnh hưởng khi: + Huyết vàng: Bilirubin < 25 mg/dl + Tán huyết: Hemoglobin < 0,1 g/dl + Huyết đục: Triglyceride < 1500 mg/dl + RF < 1500 IU/ml + Biotin < 20 ng/ml, trường hợp người bệnh sử dụng Biotin với liều > mg/ngày cần lấy máu xét nghiệm 8h sau sử dụng Biotin lần cuối Những yếu tố gây nhiễu kết (bảng 6) theo khuyến cáo nhà sản xuất sau: Bảng Những yếu tố gây nhiễu kết xét nghiệm hs–cTnT Yếu tố gây nhiễu Nồng độ gây nhiễu Bilirubin > 25 mg/dl Hemoglobin > 0,1 g/dl Triglyceride > 1500 mg/dl RF > 1500 IU/ml Biotin > mg/ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM - Khơng có hiệu ứng “high–dose hook” (hiệu ứng mẫu bệnh phẩm có nồng độ cao) nồng độ cTnT lên đến 100000 ng/L - Khắc phục: hịa loãng bệnh phẩm thực lại xét nghiệm sau nhân kết với độ hịa lỗng (Trường hợp có hịa lỗng tự động máy kết khơng cần nhân với độ hịa lỗng máy tự tính tốn) - Xử trí: người bệnh sử dụng thuốc Biotin với liều > mg/24 giờ, cần ngừng thuốc tối thiểu ≥ tính đến thời điểm lấy máu - Trong số trường hợp, nhiễu xảy nồng độ kháng thể kháng kháng thể đặc hiệu kháng chất phân tích, kháng Streptavidin hay Ruthenium cao mẫu bệnh phẩm cần phân tích Xét nghiệm thiết kế phù hợp để giảm thiểu hiệu ứng - Với mục tiêu chẩn đoán, kết xét nghiệm cần đánh giá kèm theo bệnh sử, thăm khám lâm sàng phát khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... phân t? ?? lượng cao hs–cTnI : high sensitivity cardiac Troponin I : Troponin tim I siêu nhạy hs–cTnT : high sensitivity cardiac Troponin T : Troponin tim T siêu nhạy IVSd : Interventricular Septal... mạch vành cấp? ?? v? ?i mục tiêu nghiên cứu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Khảo s? ?t nồng độ Troponin I Troponin T bệnh nhân thận nhân t? ??o chu kỳ khơng có h? ?i chứng mạch vành cấp Khảo s? ?t m? ?i t? ?ơng quan Troponin. .. trị cTnI cTnT bệnh nhân STMGĐC gi? ?i nhiều tranh luận Vi? ?t Nam Chính lý đó, chúng t? ?i tiến hành đề t? ?i ? ?Khảo s? ?t nồng độ Troponin I Troponin T bệnh nhân thận nhân t? ??o chu kỳ khơng có h? ?i chứng mạch