Luận văn thạc sĩ tìm hiểu về mạng ip di động

70 21 0
Luận văn thạc sĩ tìm hiểu về mạng ip di động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HỒNG TÙNG TÌM HIỂU VỀ MẠNG IP DI ĐỘNG Chuyên ngành: Cơ sở toán cho tin học Mã số: 60.46.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HỒNG TÙNG TÌM HIỂU VỀ MẠNG IP DI ĐỘNG Chuyên ngành: Cơ sở toán cho tin học Mã số: 60.46.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ TRỌNG VĨNH Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Học viên Hoàng Tùng LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Trọng Vĩnh, giảng viên khoa Toán - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên hướng dẫn em thực luận văn Em xin cảm ơn thầy Khoa Tốn - Cơ - Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên truyền đạt cho em không kiến thức khoa học học tập mà kiến thức sống Em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày… tháng Hoàng Tùng năm 2014 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Tổng quan Mobile IP 1.1 Ý tưởng phát triển Mobile IP 1.2 Một số thuật ngữ sử dụng 1.3 Các nhiệm vụ Mobile IP 1.3.1 Xác định vị trí 1.3.2 Phát di chuyển 1.3.3 Tạo đường hầm 1.4 Mobile IPv4 13 1.5 Mobile IPv6 16 1.6 Điểm khác Mobile IPv4 Mobile IPv6 17 Chương 2: Một số chế chuyển giao Mobile IPv6 20 2.1 Chuyển giao nhanh MIPv6 20 2.1.1 Dự đoán chuyển giao nhanh 20 2.1.2 Dự đoán loại chuyển giao nhanh 22 2.1.3 Đường hầm chuyển giao nhanh 27 2.1.4 Đánh giá chuyển giao nhanh 28 2.2 Cơ chế chuyển giao Mobile IPv6 phân cấp (HMIPv6) 28 2.2.1 Phần mở rộng MIPv6 phân cấp 32 2.2.2 MIPv6 phân cấp 33 2.2.3 Lựa chọn điểm gắn kết di động HMIPv6 33 2.2.4 2.3 Đánh giá MIPv6 phân cấp 34 Cơ chế liên kết đồng thời cho Mobile IPv6 35 2.3.1 Hoạt động chế liên kết đồng thời 36 2.3.2 Đánh giá chế liên kết đồng thời cho MIPv6 37 2.4 Cơ chế chuyển giao kết hợp 38 2.4.1 Hoạt động chuyển giao kết hợp 38 2.4.2 Đánh giá chế chuyển giao kết hợp 41 Chương 3: CÁC KẾT QUẢ MÔ PHỎNG Error! Bookmark not defined 3.1 Giới thiệu mô NS2 43 3.2 Mô giao thức Mobile IP ns2 44 KẾT LUẬN 53 Tài liệu tham khảo 55 PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Từ tiếng anh Nghĩa tiếng việt ACK ACKnowledgments Tin báo nhận AP Access Point Điểm truy cập AR Access Router Bộ định tuyến truy cập ARP Address Resolution Protocol Giao thức phân giải địa BA Binding Acknowledgement Báo xác nhận liên kết BAck Back Acknowledgement Xác nhận trở lại BU Binding Update Cập nhật liên kết CCoA Colocated Care-of-Address Địa tạm MN CN Correspondent Node Nút giao dịch Care of Address Địa tạm 10 CoA 11 DHCP Dynamic Host Configuration Protocol Giao thức cấu hình địa động 12 DiffServ Differentiated Service Dịch vụ phân biệt 13 DOS Denial of Service Từ chối dịch vụ 14 FA Foreign Agent Tác tử 15 FBAck 16 FBU 17 FCOA Fast Binding Acknowledgement Fast Binding Update Foreign agent-based Careof-Address Báo xác nhận liên kết nhanh Cập nhật liên kết nhanh Địa tạm FA Fast Handovers for Mobile Cơ chế chuyển giao nhanh IPv6 Mbile IPv6 19 FN Foreign Network Mạng 20 FNA Fast Neighbor Advertisement Thông báo nhanh láng giềng 21 GFA Gateway Foreign Agent Cổng tác tử mạng 18 FMIPv6 22 GRE Generic routing encapsulation Đóng gói định tuyến chung 23 HA Home Agent Tác tử nhà 24 HAck Handover Acknowledgement Xác nhận chuyển giao 25 HI Handover Initiate Khởi đầu chuyển giao 26 HMAC 27 HMACMD5 Keyed-hash message authentication code Keyed-hash message authentication code with Message-Digest algorithm Thuật toán xác thực HMAC Thuật toán xác thực mạnh HMAC- MD5 Cơ chế chuyển giao phân cấp 28 HMIPv6 Hierarchical Mobile IPv6 29 HN Home Network Mạng nhà 30 HoA Home Address Địa nhà Internet Control Message Giao thức tạo thông điệp điều Protocol khiển truyền Internet 31 ICMP 32 IEEE Institute of Electrical anh Electronics Enginerrs Mbile IPv6 Viện kỹ thuật điện điện tử Internet Engineering Task Lực lượng chuyên trách kỹ Forse thuật kết nối Internet 34 IntServ Integrated Services Dịch vụ tích hợp 35 IP Internet Protocol Giao thức Internet 36 IPSec Internet Protocol Security Giao thức bảo mật Internet 37 IPv4 Internet Protocol version4 Giao thức Internet phiên 38 IPv6 Internet Protocol version6 Giao thức Internet phiên 33 IETF 39 IRDP 40 L2 Internet Router Discovery Protocol Layer or Data Link Layer Giao thức IRDP Tầng liên kết liệu tầng 41 L3 Layer or Network Layer Tầng mạng tầng 42 LAN Local Area Network Mạng cục 43 LCoA On-Link Care of Address Địa liên kết tạm thời 44 MAP Mobility Anchor Point Điểm neo đậu di động 45 MIP Mobile IP IP di động 46 MIPv4 Mobile IPv4 Mobile IPv4 47 MIPv6 Mobile IPv6 Mobile IPv6 48 MN Mobile Node Nút di động 49 NA Neighbor Advertisement Thông báo láng giềng 50 nAR new Access Router Bộ định tuyến truy cập 51 nLCoA New on-link Care of Address Địa liên kết tạm thời 52 nRCoA New Regional Care of Address Địa vùng tạm thời Giao thức đồng thời gian 53 NTP Network Time Protocol 54 oAR old Access Router 55 PrRtAdv Proxy Router Advertisement 56 QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ 57 RA Router Advertisement Quảng bá định tuyến 58 RCoA Regional Care of Address Địa vùng tạm thời mạng Bộ định tuyến truy cập cũ Thông báo định tuyến đại diện Tài liệu chuẩn Internet 59 RFC Request for Comments dựa vào ý kiến góp ý người 60 RFC 1701 Generic routing Tài liệu chuẩn đóng gói định GRE encapsulation tuyến chung Mobile IP Tài liệu chuẩn IP di động 61 RFC 2002/3220 RFC 2003 62 RFC tunnel encapsulation 2004 63 RFC 2005 64 RFC 3024 Mobile IP applicability Tài liệu chuẩn đóng gói đường hầm Tài liệu chuẩn ứng dụng IP di động Reverse Tunneling for Mobile Tiêu chuẩn đường hầm IP ngược Mobile IP 65 RS Router Solicitation Yêu cầu định tuyến 66 RtSolPr Router Silitation for Proxy Yêu cầu định tuyến đại diện 67 SA Security Association Liên kết bảo mật 68 Sec MIP Security Mobile IP Bảo mật Mobile IP 69 SHA1 Secure Hash Algorithm Thuật toán SHA1 70 SPI Security Parameters Index 71 SQPS 72 TCP Thông số an ninh mơ hình IPSec Scalable QOS Provisioning Kỹ thuật QoS cung cấp khả Scheme mở rộng Transmission Control Protocol 73 TTL Time to Live 74 UDP User Datagram Protocol 75 VOIP Voice over Internet Protocol Giao thức điều khiển truyền Tham số thời gian sống Giao thức gói liệu người sử dụng Thoại qua giao thức IP Chương 3: MÔ PHỎNG CÁC GIAO THỨC 3.1 Giới thiệu mô NS2 Ns2 công cụ mơ cho phép người dùng mơ phỏng, đánh giá mơ hình mạng, hiệu năng, đồng thời cho phép tạo riêng họ Đây xem công cụ mạnh mô Ns2 công cụ mô hướng đối tượng, sử dụng ngôn ngữ mô C++ Otcl Nó đáp ứng cho việc tạo hiệu cao mơ gói, bytes, thuật tốn (nhờ ngơn ngữ C++) đồng thời lại đáp ứng việc thực lặp lặp lại việc mô với cấu hình (Otcl) Cả đáp ứng Ns2 tạo cho linh hoạt, uyển chuyển việc mô mạng, kể với nguồn liệu lớn Trên công cụ xây dựng nhiều đối tượng mô mang bao gồm: nút, hàng đợi, tầng (vật lý, giao vận, ứng dụng ) gói tin, kiểu liệu, giao thức Ns2 khơng hỗ trợ cho mạng có dây mà mạng không dây, nhiều giao thức cài đặt Đặc biệt, ns2 phần mềm mã nguồn mở cho phép thực mô khơng có sẵn mà cịn cho phép người dùng sáng tạo ra, thêm vào Đây điểm mạnh công cụ mà nhiều cơng cụ khác khơng có Sau số thành phần hỗ trợ trực tiếp cho việc mô phỏng: Nút: Ns2 xây dựng sẵn nút Nó cho phép gắn kết thành phần khác để thực mơ Bộ lập lịch: Dùng để chia thời gian, kết hợp với đồng hồ hệ thống để xếp kiện xảy mơ phỏng, nhờ mà đan xen hoạt động nút khác Hàng đợi: thành phần quan trọng mà khơng mạng khơng dây cần mà cịn cần tất mạng khác Có nhiều kiểu hàng đợi cho phép người sử dụng lựa chọn (drop-tail, RED ) với mặc định drop-tail Ngoài mạng khơng dây có hỗ trợ thêm priqueue Hàng đợi kiểu hàng đợi ưu tiên gói tin điều khiển (như AODV ) 43 Thành phần ứng dụng: TCP, UDP, CBR Đây thành phần phía lớp định tuyến, đóng gói xuống lớp để chuyển IP: Gắn cho nút địa mạng Mobilenode: Là thành phần hỗ trợ cho nút mà thiếu thành phần nút trở thành nút bình thường Mobilenode cho phép xác định vị trí, liên kết với thành phần hỗ trợ mạng không dây khác Thành phần vật lý: Đó thu phát sóng radio thay cho đường liên kết có dây Định dạng gói tin (dữ liệu điều khiển) Ngồi để hỗ trợ cho việc phân tích liệu nhằm cho mục đích khác nhau, ns2 có hỗ trợ cơng cụ tìm vết nhiều mức khác Việc tìm vết nhằm đưa cụ thể diễn trình hoạt động mạng Phần mô giao thức với mục đích so sánh độ trễ phương pháp mở rộng MIPv6 Việc có kết từ mơ rút kết luận, lựa chọn phương pháp hợp lý để giảm độ trễ kết nối dẫn đến xây dựng mạng hoạt động hiệu 3.2 Mô giao thức Mobile IP ns2 Phần trình việc mơ giao thức Mobile IP sử dụng NS2 Phiên sở ban đầu viết Robert Hsieh ns-2 mở rộng Tuy nhiên, phiên sơ khai nên để sử dụng cho mục đích mơ theo mục đích nghiên cứu, người sử dụng cần phải sửa đổi nhiều Phần trình bày chi tiết bước để mô giao thức mở rộng từ MIPv.6 ban đầu Như biết, mô ns-2 sử dụng tệp tcl (được viết theo ngôn ngữ Tool Command Language) làm tham số đầu vào ngôn ngữ vào ngôn ngữ ngày thông dịch nên thay đổi tham số đầu vào khơng phải biên dịch lại tồn chương trình 44 Để mơ MIPv.6 sở, cần sửa lại: - Trong tệp mip-reg.cc (đây tệp chương trình c++ chứa thuật tốn dùng mô phỏng): Bỏ thành phần MAP_MODE, FAST_HANDOVER, MAP_FAST_HANDOVER khai báo - Trong tệp simula.tcl (chứa khai báo tham số đầu bào): Bỏ thuộc tính 'priority' kết hợp với tất nodes bỏ 'attachmapagent' Để mô Mobile IP với thuộc tính chuyển giao ưu tiên (chuyển giao nhanh): - Trong tệp mip-reg.cc (đây tệp chương trình c++ chứa thuật tốn dùng mô phỏng): Bỏ thành phần MAP_MODE, FAST_HANDOVER, MAP_FAST_HANDOVER khai báo - Trong tệp simula.tcl: đảm bảo thuộc tính ưu tiên đặt cho tất nút bỏ 'attach-mapagent' Để mô Mobile IP phân cấp miền thông thường: - Trong tệp mip-reg.cc (đây tệp chương trình c++ chứa thuật tốn dùng mô phỏng): Khôi phục thành phần MAP_MODE bỏ FAST_HANDOVER, MAP_FAST_HANDOVER khai báo - Trong tệp simula.tcl (chứa khai báo tham số đầu bào): đảm bảo thuộc tính 'priority' kết hợp với tất nodes khôi phục lại 'attach-mapagent' Để mô Mobile IP phân cấp miền với chuyển giao nhanh: - Trong tệp mip-reg.cc (đây tệp chương trình c++ chứa thuật tốn dùng mô phỏng): Bỏ phần MAP_MODE, MAP_FAST_HANDOVER Khôi phục FAST_HANDOVER khai báo - Trong tệp simula.tcl (chứa khai báo tham số đầu bào): đảm bảo thuộc tính 'priority' kết hợp với tất nodes bỏ 'attach-mapagent' 45 # To simulate (Flat Mobile IP with Fast-handover): # Using priority handoff # Procedures: mip-reg.cc => unblock FAST_HANDOVER (block both MAP_MODE and FAST_MAP_HANDOVER) # simula.tcl => make sure priority is set for nodes # block out 'attach-mapagent' # Để mô Mobile IP phân cấp liên miền với chuyển giao nhanh: - Trong tệp mip-reg.cc (đây tệp chương trình c++ chứa thuật tốn dùng mơ phỏng): Khôi phục lại MAP_MODE, MAP_FAST_HANDOVER FAST_HANDOVER khai báo - Trong tệp simula.tcl (chứa khai báo tham số đầu bào): đảm bảo thuộc tính 'priority' kết hợp với tất nodes khôi phục lại'attach-mapagent' Thiết lập ăng-ten hướng đặt nút với đọ cao 1.5m Khởi tạo giao diện SharedMedia với thơng số để làm cho làm việc giao diện vô tuyến 914MHz Lucent WaveLAN DSSS: Phy/WirelessPhy set CPThresh_ 10.0 Phy/WirelessPhy set CSThresh_ 1.559e-11 Phy/WirelessPhy set RXThresh_ 3.652e-10 Phy/WirelessPhy set bandwidth_ 2e6 Phy/WirelessPhy set Pt_ 8.5872e-4 Phy/WirelessPhy set freq_ 914e+6 Phy/WirelessPhy set L_ 1.0 Phy/WirelessPhy set debug_ false Sau thiết lập lại tham số cần thiết ban đầu cho việc mô giao thức Mobile IP, bắt đầu đặt tham số chi tiết cho kịch mô phỏng: - Khởi tạo 46 set ns_ [new Simulator] $ns_ node-config -addressType hierarchical AddrParams set domain_num_ lappend cluster_num 1 2 AddrParams set cluster_num_ $cluster_num lappend eilastlevel 1 1 1 1 1 AddrParams set nodes_num_ $eilastlevel - Chỉ độ dài header, cờ số ack set tracefd [open traffic.tr w] $ns_ use-newtrace $ns_ trace-all $tracefd - Thiết lập topo set topo [new Topography] $topo load_flatgrid 1400 1400 set god_ [create-god 1] - Thiết lập nút: CH, MAP, N1, N2, N3, N4 #CH - set CN [$ns_ node 0.0.0] #MAP1 - set MAP1 [$ns_ node 2.0.0] #MAP1 - set MAP2 [$ns_ node 5.0.0] #N1 - 47 set N1 [$ns_ node 0.1.0] #N2 - set N2 [$ns_ node 3.0.0] #N3 - set N3 [$ns_ node 4.0.0] #N4 - set N4 [$ns_ node 6.0.0] set chan_ [new Channel/WirelessChannel] $ns_ node-config -mobileIP ON \ -adhocRouting NOAH \ -llType LL \ -macType Mac/802_11 \ -ifqType Queue/DropTail/PriQueue \ -ifqLen 50 \ -antType Antenna/OmniAntenna \ -propType Propagation/TwoRayGround \ -phyType Phy/WirelessPhy \ -channel $chan_ \ -topoInstance $topo \ -wiredRouting ON \ -agentTrace ON \ -routerTrace OFF \ -macTrace ON #HA - set HA [$ns_ node 1.0.0] [$HA set regagent_] priority #MN - 48 $ns_ node-config -wiredRouting OFF set MN [$ns_ node 1.0.1] [$MN set regagent_] set home_agent_ [AddrParams addr2id [$HA nodeaddr]] $ns_ node-config -wiredRouting ON #AR1 - set AR1 [$ns_ node 3.1.0 2.0.0] [$AR1 set regagent_] priority #AR2 - 10 set AR2 [$ns_ node 4.1.0 2.0.0] [$AR2 set regagent_] priority #AR3 - 11 set AR3 [$ns_ node 6.1.0 5.0.0] $AR3 set regagent_] priority - Đặt vị trí nút $CN set X_ 80.0 $CN set Y_ 5.0 $N1 set X_ 120.0 $N1 set Y_ 10.0 $HA set X_ 160.0 $HA set Y_ 5.0 $MN set X_ 80.0 $MN set Y_ 135 $MAP1 set X_ 120.0 $MAP1 set Y_ 15.0 49 $MAP2 set X_ 225.0 $MAP2 set Y_ 15.0 $N2 set X_ 85.0 $N2 set Y_ 60.0 $N3 set X_ 155.0 $N3 set Y_ 60.0 $N4 set X_ 225.0 $N4 set Y_ 60.0 $AR1 set X_ 80.0 $AR1 set Y_ 135.0 $AR2 set X_ 155.0 $AR2 set Y_ 135.0 $AR3 set X_ 225.0 $AR3 set Y_ 135.0 - Thiết lập liên kết $ns_ duplex-link $CN $N1 10Mb 5ms RED $ns_ duplex-link $HA $N1 10Mb 5ms RED $ns_ duplex-link $MAP1 $N1 100Mb 50ms RED $ns_ duplex-link $MAP2 $N1 100Mb 50ms RED $ns_ duplex-link $N2 $MAP1 10Mb 5ms RED $ns_ duplex-link $N3 $MAP1 10Mb 5ms RED $ns_ duplex-link $N4 $MAP2 10Mb 5ms RED $ns_ duplex-link $AR1 $N2 100Kb 2ms DropTail $ns_ duplex-link $AR2 $N3 100Kb 2ms DropTail $ns_ duplex-link $AR3 $N4 100Kb 2ms DropTail 50 - Thiết lập kịch mô $ns_ attach-mapagent $MAP1 $ns_ attach-mapagent $MAP2 set tcp_(1) [$ns_ create-connection TCP $CN TCPSink $MN 1] $tcp_(1) set window_ 32 $tcp_(1) set packetSize_ 512 $ns_ connection-monitor $MN set cwndtrace [open all.cwnd w] $tcp_(1) trace cwnd_ $tcp_(1) attach $cwndtrace set ftp_(1) [new Application/FTP] $ftp_(1) attach-agent $tcp_(1) $ns_ at 5.0 "$ftp_(1) start" $ns_ at 160.0 "$ftp_(1) stop" - Thực mô $ns_ at 6.0 "$MN set X_ 85.0" $ns_ at 6.0 "$MN set Y_ 135.1" $ns_ at 10.0 "$MN setdest 225.0 135.1 1" for {set t 10} {$t < 160} {incr t 10} { $ns_ at $t "puts stderr \"completed through $t/160 secs \"" } $ns_ at 0.0 "puts stderr \"Simulation started \"" $ns_ at 160.0001 "puts stderr \"Simulation finished\"" 51 $ns_ at 160.0002 "close $tracefd" $ns_ at 160.0003 "$ns_ halt" $ns_ run Ngoài việc sửa đổi tệp tcl để thay đổi tham số đầu Chúng ta cần sửa đổi kịch mô (các thuật tốn) cho phù hợp với mục đích tệp mip-reg.cc 52 KẾT LUẬN Công nghệ mạng ngày phát triển, nhiều công nghệ mạng đời Các cơng nghệ mạng có nhiều tính ưu việt, với nhiều dịch vụ cung cấp, chất lượng dịch vụ nâng cao Mobile IP phát triển nhằm hỗ trợ khả di động lớp IP (lớp mạng) cho thiết bị đầu cuối Mobile cho phép nút di chuyển tới mạng khác mà trì kết nối Tương tự MIPv4 phát triển giao thức IPv4, MIPv6 tiếp tục phát triển MIPv4 giao thức IPv6, cho phép thiết bị đầu cuối trì kết nối di chuyển từ mạng sang mạng khác Tuy nhiên hiệu chuyển giao MIPv6 chế chuyển giao mở rộng MIPv6 chưa đáp tốt yêu cầu chất lượng đường truyền ứng dụng thời gian thực Với đề tài “Tìm hiều chế chuyển giao mạng IP di dộng”, luận văn tập trung nghiên cứu công nghệ mạng Mobile IP với hai phiên MIPv4 MIPv6 Đồng thời sâu tìm hiểu chế mở rộng MIPv6 trở thành chuẩn IETF FMIPv6, HMIPv6, chế liên kết đồng thời chế chuyển giao kết hợp Luận văn đạt kết sau: Tìm hiểu nội dung nhiệm vụ Mobile IP nút di động thay đổi vị trí di chuyển từ mạng sang mạng khác Từ đó, thấy thủ tục Mobile IP cần làm trước chuyển giao là: Xác định vị trí, phát di chuyển tạo đường hầm Nêu chế chuyển giao MIPv4, bên cạnh tìm mặt hạn chế MIPv4 Cơ chế chuyển giao MIPv6 so sánh điểm khác MIPv4 MIPv6 Tìm hiểu chế chuyển giao mở rộng MIPv6: chuyển giao nhanh, chuyển giao phân cấp, chế chuyển giao liên kết đồng thời chế chuyển giao kết hợp Cơ chế chuyển giao nhanh FMIPv6 giảm độ trễ chuyển giao gói cách cho phép MN tạo địa CoA trước gắn với nAR 53 chuyển tiếp gói tin đến MN từ oAR tới nAR Q trình nhằm cải thiện hiệu suất chuyển giao giao thức MIPv6 Tuy nhiên, FMIPv6 khó để xác định thời gian chuyển tiếp xác để trì thông tin liên lạc mà không giảm chất lượng trình chuyển giao Cơ chế chuyển giao HMIPv6 mở rộng MIPv6 cách quản lý di động sử dụng vi mô vĩ mô khác giảm tín hiệu mạng nhà MN Để trình chuyển giao liên tục, HMIPv6 giới thiệu nút gọi MAP Trong HMIPv6, MN giao tiếp với MAP thay HA CN để giảm trễ chuyển giao Trong trường hợp MN di chuyển nội miền, yêu cầu đăng ký xử lý địa phương không truyền cho HA Điều làm giảm độ trễ chuyển giao chi phí quản lý vị trí Thêm nữa, luận văn trình bày cách thức để mô giao thức công cụ ns-2 Tuy nhiên, thời gian có hạn nên việc mơ giao thức chưa thực cách sâu rộng để phân tích ưu nhược điểm giao thức Vì vậy, chúng tơi thực cơng việc thời gian tới 54 Tài liệu tham khảo [1] S Deering, "ICMP Router Discovery Messages", RFC 1256, IETF, September 1991 http://www.rfc-editor.org/rfc/rfc1256.txt [2] Charles E Perkins, "IP Mobility Support for IPv4", RFC 3344, IETF, August 2002 http://www.ietf.org/rfc/rfc3344.txt [3] Stefan Raab and Madhavi W Chandra, "Mobile IP Technology and Applications", Cisco Press, 2005 [4] Liu Yu, Ye Min-hua, and Zhang Hui-min, "The handoff schemes in mobile IP", Vehicular Technology Conference, 2003 VTC 2003 Spring The 57th IEEE Semiannual Volume 1, 22-25 April 2003 Trang: 485 - 489 [5] Charles E Perkins, "Mobile IP" ,Communications Magazine, IEEE Volume 40, Issue 5, Part Anniversary, May 2002 Trang: 66 - 82 [6] Jiannong Cao, Liang Zhang, Henry Chan, and Das, S.K,"Design and performance evaluation of an improved mobile IP protocol", INFOCOM 2004 Twenty-third AnnualJoint Conference of the IEEE Computer and Communications Societies Volume 1, March 2004 Trang: 7-11 [7] Rajeev Koodli and Charles E Perkins, "Mobile IPv4 Fast Handovers", Internet Draft, IETF, draft-ietf-mip4-fmipv4-00.txt, February 2006 http://www.ietf.org/internet-drafts/draft-ietf-mip4-fmipv4-00.txt [8] Rajeev Koodli, "Fast Handovers for Mobile IPv6" ,Internet Draft, IETF, draftietf-mipshop-fast-mipv6-03.txt, October 2005 http://www.ietf.org/internet- drafts/draft-ietf-mipshop-fast-mipv6-03.txt [9] E Gustafsson, A Jonsson, and C Perkins, "Mobile IPv4 Regional Registration," Internet Draft, IETF, draft-ietf-mip4-reg-tunnel-01.txt, June 2006 http://www.ietf.org/internet-drafts/draft-ietf-mip4-reg-tunnel-01.txt [10] Charles E Perkins, "IP Encapsulation within IP", RFC 2003, IETF, October 1996 http://www.rfc-editor.org/rfc/rfc2003.txt [11] Charles E Perkins, "Minimal Encapsulation within IP", RFC 2004, IETF, October 1996 http://www.rfc-editor.org/rfc/rfc2004.txt 55 [12] D Farinacci, T Li, S Hanks, D Meyer, and P Traina, "Generic routing encapsulation GRE", RFC 2784, IETF March 2000 http://www.rfc- editor.org/rfc/rfc2784.txt [13] P Ferguson and D Senie, "Network Ingress Filtering: Defeating Denial of Service Attacks which employ IP Source Address Spoofing", RFC 2827, IETF, May 2000 http://www.rfc-editor.org/rfc/rfc2827.txt [14] G Montenegro, "Reverse Tunneling for Mobile IP, revised", RFC 3024 IETF, January 2001 http://www.rfc-editor.org/rfc/rfc3024.txt [15] Charles E Perkins and David B Johnson, "Route Optimization in Mobile IP", Internet Draft, IETF, draft-ietf-mobileip-optim-11.txt, September 2001 http://www.ietf.org/internet-drafts/draft-ietf-mobileip-optim-11.txt [16] T Narten, E Nordmark, and W Simpson, "Neighbor Discovery for IP Version (IPv6)," RFC 2461, IETF, December 1998 http://www.rfceditor.org/rfc/rfc2461.txt [17] Hesham Soliman, Claude Catelluccia, Karim El Malki, and Ludovic Bellier, "Hierarchical Mobile IPv6 mobility management (HMobile IPv6)," Internet Draft, IETF, draft-ietf-mipshop-hmipv6-04.txt, December 2004 http://www.ietf.org/internet-drafts/draft-ietf-mipshop-hmipv6-04.txt [18] J Arkko, V Devarapalli, and F Dupont, "Using IPsec to Protect Mobile IPv6 Signaling Between Mobile Nodes and Home Agents," RFC 3776, IETF, June 2004 http://www.rfc-editor.org/rfc/rfc3776.txt [19] John K Zao and Matt Condell, "Use of IPSec in Mobile IP," Internet Draft, IETF, draft-ietf-mobileip-ipsec-use-00.txt, November 1997 http://www.ietf.org/internet-drafts/draft-ietf-mobileip-ipsec-use-00.txt [20]D Johnson, C Perkins, and J Arkko, "Mobility Support in IPv6" , RFC 3775, IETF , June 2004 http://www.rfc-editor.org/rfc/rfc3775.txt [21] H.Soliman, K.E Malki, C Casteluccia, L Bellier, “Hierarchical MIPv6 mobility management (HMIPv6)”, Internet Draft, IETF, July 2001 56 [22] G.Dommety, A Yegin, C Perkins, G Tsirtsis, K.E Malki, M Khalil, “Fast Handovers for Mobile IPv6”, Internet Draft, IETF, March 2002 [23] K.E.Malki, H Soliman, “Simultaneous Bindings for Mobile IPv6 Fast Handoffs”, Internet Draft, IETF, November 2001 [24] R.Caceres, V.N Padmanabhan, “Fast and Scalable Handoffs for Wireless Internetworks”, Proc of ACM MobiCom, November 1996 [25] http://www.isi.edu/nsnam/ 57 ... Mobility Anchor Point Điểm neo đậu di động 45 MIP Mobile IP IP di động 46 MIPv4 Mobile IPv4 Mobile IPv4 47 MIPv6 Mobile IPv6 Mobile IPv6 48 MN Mobile Node Nút di động 49 NA Neighbor Advertisement... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HỒNG TÙNG TÌM HIỂU VỀ MẠNG IP DI ĐỘNG Chuyên ngành: Cơ sở toán cho tin học Mã số: 60.46.35 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ... triển khai rộng rãi Vì thế, tìm hiểu mạng Mobile IP chế chuyển giao Mobile IP định hướng chọn làm luận văn Luận văn bố cục thành chương sau: Chương 1: Tổng quan Mobile IP Chương giới thiệu ý tưởng

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan