BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA 1 ĐIỀU DƯỠNG

53 609 6
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA 1 ĐIỀU DƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÂY LÀ MẪU BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHO CÁC BẠN HỌC CHUYÊN KHOA 1 CHUYÊN NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG CÓ NHU CẦU THAM KHẢO TÀI LIỆU, ĐÂY LÀ TÀI LIỆU HỌC VÀ TỐT NGHIỆP TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VỚI TÊN CHUYÊN ĐỀ

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH: NỘI NGƯỜI LỚN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ THỦY THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THANH HÓA NĂM 2019 CHUYÊN NGÀNH: NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ThS: HỒNG THỊ MINH THÁI LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chuyên đề tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi q trình làm chun đề suốt quãng thời gian học tập Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám hiêu trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành chun đề Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Hoàng Thị Minh Thái- Giảng viên khoa Điều dưỡng – Hộ sinh,Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định – Người thầy không trực tiếp hướng dẫn cho q trình làm chun đề, mà cịn ln tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy, cô giáo Bộ môn Nội trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa; bác sỹ, điều dưỡng khoa khám bệnhBệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa; anh, chị bạn lớp chuyên khoa I – khóa ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi q trình học tập làm báo cáo chuyên đề Với thời gian thực chuyên đề gần tháng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp từ q thầy bạn lớp để em hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Thủy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa công bố mộtcơng trình khác Báo cáo thân thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Học viên Trần Thị Thủy MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm huyết áp 1.2 Những thay đổi sinh lý huyết áp 1.3 Định nghĩa tăng huyết áp 1.4 Nguyên nhân tăng huyết áp 1.5 Các yếu tố nguy làm tăng huyết 1.6 Phân độ huyết áp người lớn 1.7 Triệu chứng tăng huyết áp 1.7 Biến chứng tăng huyết áp 11 1.8 Điều trị tăng huyết áp 12 1.9.Kiến thức tự chăm sóc 13 CƠ SỞ THỰC TIỄN 16 2.1.Thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh tăng huyết giới 16 2.2 Thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh tăng huyết Việt Nam 17 2.3 Thực trạng kiến thức tự chăm sóc người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa 19 2.3.1 Giới thiệu tổng quan Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thanh Hóa 19 2.4 Cơng tác chăm sóc, điều trị cho người bệnh THA Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thanh Hóa 27 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 35 3.1 Về phía bệnh viện .35 3.2 Đối với người bệnh THA 35 3.3 Đối với quyền, cộng đồng 36 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBNV: ĐTĐ: HA: HATT: HATTr: HDL (High Density Lipoprotein Chỉ số khối thể Cán nhân viên Đái tháo đường Huyết áp Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao Cholesterol): ISH (International Soiciety of Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế Hypertention): JNC (Join National Committee): LDL (Low Density Lipoprotein Uỷ ban phòng chống tăng huyết áp Hoa Kỳ Lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp Cholesterol): NVYT: R-A-A: THA: TBMMN: WHO (World Heathly Organization): Nhân viên y tế Hệ hóc mơn Renin-Angiotensin-Aldosterone Tăng huyết áp Tai biến mạch máu não Tổ chức Y tế Thế giới BMI (Body Mass Index): DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: Mơ tả hình ảnh đo huyết áp .5 Hình ảnh 2: Minh họa ảnh hưởng thuốc đến THA .6 Hình ảnh 4: Mô tả cấu tạo máy đo huyết áp .9 Hình ảnh 5: Minh họa biến chứng THA .11 Hình ảnh 6: Xu hướng THA Việt Nam 17 Hình ảnh 7: Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa .28 Hình ảnh 8: Bệnh nhân tư vấn, hướng dẫn đến khám bệnh BVĐK tỉnh 30 Hình ảnh 9: người bệnh đến khoa khám bệnh 30 Hình ảnh 10: Tư vấn khám bệnh cho người bệnh đến khám điều trị ngoại trú 30 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân độ tăng huyết áp Bảng 2.1 Thông tin chung người tham gia (n=50) 22 Bảng 2.2 Phân bố người bệnh theo thời gian bị tăng huyết áp (n=40) .22 Bảng 2.3: Hiểu biết người bệnh Định nghĩa THA .23 Bảng 2.4 Hiểu biết yếu tố nguy bệnh THA 23 Bảng 2.5: Phân bố đối tượng biết tai biến nguy hiểm THA 24 Bảng 2.6: Hiểu biết việc tuân thủ dùng thuốc điều trị 24 Bảng 2.7 Hoạt động theo dõi huyết áp nhà 25 Bảng 2.8:Chế độ luyện tập thể dục thể thao NB THA nhà 25 Bảng 2.9: Chế độ ăn uống, sinh hoạt NB THA nhà 25 Bảng 2.10 Xử trí theo dõi có dấu hiệu bất thường ( huyết áp cao, hoa mắt, chóng mặt …) 26 Bảng 2.11: NVYT tư vấn GSDK cho người bệnh THA 26 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố người bệnh theo mức độ tăng huyết áp (n=40)…………….…29 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ Mức độ hài lòng người bệnh điều trị tăng huyết áp ngoại trú tham gia đánh giá………………………………………… ………………… 34 Đến nay, bệnh viện có khả tiếp nhận, triển khai kỹ thuật vượt tuyến điều trị Bộ Y tế quy định làm tốt dịch vụ kỹ thuật cao, 18 chuyên sâu nội tiết - chuyển hóa, sâu phát triển kỹ thuật hô hấp, cấp cứu chống độc, huyết học truyền máu kỹ thuật can thiệp mạch … Hình ảnh 7: Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa Khoa khám bệnh thành lập hoạt động từ bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh hóa đời năm 1899 Cùng với phát triển đất nước, tiến y học, khoa Khám bệnh không phát triển chất lượng số lượng, nơi tiêp nhận bệnh nhân tới khám chữa bệnh với đội ngũ thầy thuốc có chun mơn cao, giàu kinh nghiệm, hết lịng quan tâm đến người bệnh đầu tư trang thiết bị đại phục vụ công tác khám chữa bệnh với phương châm “ Sức khỏe người bệnh hạnh phúc chúng tơi” Khoa có 54 cán bao gồm trưởng khoa, 03 phó khoa, 01 điều dưỡng trưởng Hiện tại, khoa có 30 phịng khám lâm sàng 14 phòng khám cận lâm sàng Khoa thành lập tổ hướng dẫn người bệnh hoạt động phòng ban có nhiệm vụ đón tiếp, hướng dẫn, tư vấn bệnh nhân thực nhu cầu khám, chữa bệnh, giúp bệnh nhân làm thủ tục khám, chữa bệnh nhanh chóng giúp đỡ bệnh nhân nặng việc di chuyển, lại Được biết, nhân viên đón tiếp khoa hàng ngày làm trước 30 phút để tiếp đón bệnh nhân, giúp bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân ngay, tránh việc ùn tắc ngày cao điểm Các y tá khoa chủ động đến buồng bệnh theo dõi, chăm sóc bệnh nhân, giúp giải vấn đề bệnh nhân người nhà có nhu cầu Bên cạnh đó, khoa trang bị đầy đủ sở vật chất máy uống nước tự động, máy điều hòa, ghế ngồi chờ thay lắp đặt đầy đủ… tạo cảm giác thoải mái cho người dân đến khám, chữa bệnh Hình ảnh 8: Bệnh nhân tư vấn, hướng dẫn đến khám bệnh BVĐK tỉnh Hình ảnh 9: người bệnh đến khoa khám bệnh Hình ảnh 10: Tư vấn khám bệnh cho người bệnh đến khám điều trị ngoại trú Với phương châm “chúng tận tâm làm sức khỏe người bệnh” khoa Khám bệnh góp phần khơng nhỏ việc xây dựng hình ảnh Bệnh viện Đa khoa tỉnh hướng đến hài lịng nhân dân Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa BV SởY tế giao nhiệm vụ tham gia dự án, theo dõi điều trị có kiểm soát người bệnh THA số địa bàn thành phố Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa triển khai từ 8/2018 đến qua thời gian hoạt động, công tác khám điều trị người bệnh THA có thuận lợi khó khăn sau: Về thuận lợi: Bệnh viện quan tâm đạo Sở Y tế, phòng ban Sở nhân dân địa phương Bệnh viện triển khai chuyên viên đào tạo hướng dẫn đồng thời bệnh viện có đội ngũ Thầy thuốc nhiệt tình, động Nên người bệnh đến viện khám điều trị ngày đông đặc biệt đối tương người bệnh THA đến khám điều trị ngày đông hầu không xin chuyển bệnh viện tuyến Qua năm triển khai có 400 BN đến khám vào điều trị - Phòng khám bác sỹ có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình khám điều trị lĩnh vực tim mạch, THA - Hàng ngày phịng khám có1 BS, ĐD phục vụ công tác khám bệnh điều trị người bệnh THA - Phòng khám quản lý, theo dõi bệnh nhân, sổ, hồsơ bệnh án - Người bệnh điều trị THA kiểm tra xét nghiệm máu, nước tiểu, Siêu âm để phát biến chứng bệnh kèm theo khác - Đơn thuốc đánh phịng khám sau bệnh nhân lĩnh thuốc kho thuốc ngoại trú bệnh viện nhà uống thuốc theo dẫn BS Về khó khăn - Cơ vật chất nâng cấp, cải tạo chưa đáp ứng yêu cầu bệnh nhân điều trị tăng cao tải Trang thiết bị y tế đầu tư cịn thiếu nhiều kinh phí hạn hẹp, đời sống nhân dân tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn - Nhân lực bác sỹ thiếu BS kiêm nhiệm công tác khám bệnh điều trị người bệnh nằm điều trị nội trú - Trong điều trị bệnh viện quy định bệnh nhân thực điều chỉnh chế độ ăn uống,luyện tập theo dõi HA, uống thuốc đầy đủ hàng ngày theo hướng dẫn CBYT Nhưng thực tế việc quản lý người bệnh tuân thủ điều trị gặp nhiều khó khăn nhiều yếu tố tác động yếu tố cá nhân yếu tố môi trường xã hội - Người bệnh THA đến khám điều trị CBYT chưa thường xuyên giáo dục sức khỏe, cung cấp thông tin chế độ điều trị THA để nâng cao nhận thức người bệnh kiến thức tự chăm sóc bệnh nhà - Bệnh THA thường có triệu chứng khơng đặc hiệu nên số người bệnh chủ quan không trị THA theo hướng dẫn CBYT… Do để người bệnh THA điều trị có hiệu địi hỏi người bệnh phải có kiến thức tự chăm sóc theo dõi THA theo hướng dẫn CBYT; yếu tố góp phần thành cơng điều trị THA nên cần quan tâm 2.5 Các ưu điểm tồn tại: 2.5.1 Ưu điểm: - Bệnh viện/ khoa phòng thực quản lý, điều trị cho người bệnh tăng huyết áp theo quy trình, hướng dẫn Bộ y tế - Phịng khám có 54 nhân viên y tế Trong có 30 phịng khám ls, 10 PK CLS - Phòng khám THA khoa nội khoa khám bệnh đảm nhiệm Hàng ngày phòng khám có bác sỹ điều dưỡng làm việc phịng khám - Khoa có giám sát q trình điều trị tái khám để phát sớm biến chứng tác dụng phụ thuốc - Người bệnh đến khám lập hồ sơ bệnh án điều trị riêng, có sổ khám định kì theo tháng - Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe triển khai - Mỗi người bệnh có hồ sơ bệnh án theo dõi lâu dài sổ để BN tự theo dõi nhà, lần đến khám bệnh, bác sỹ ghi nhận xét đầy đủ định vào bệnh án sổ người bệnh - NB đến khám lần kiểm tra xét nghiệm máu, nước tiểu, siêu âm, điện tim để đánh giá toàn trạng người bệnh - Hàng tháng người bệnh đến khám bệnh theo hẹn bác sỹ lần để lấy thuốc điều trị cho tháng - Phòng khám huyết áp, phòng xét nghiệm, phòng cấp phát thuốc đặt gần hạn chế việc lại người bệnh - Hàng tháng khoa có tổ chức tư vấnGDSK lồng ghép họp Hội đồng người bệnh cấp khoa - Tại khoa xây dựng 01 bàn tư vấn giáo dục sức khỏe - Nhân viên y tế thường xuyên cập nhật kiến thức từ khóa tập huấn ngắn hạn bệnh viện - Hiệu điều trị: Đạt huyết áp mục tiêu giảm tỷ lệ người bệnh bị biến chứng phải tái nhập viện 2.5.2.Nhược điểm: - Nhận thức hành vi nguy kiến thức tự chăm sóc người bệnh THA cịn cao như: + Người bệnh khám huyết áp tăng + Người bệnh uống thuốc tùy tiện, mua thêm thuốc khác bỏ bớt số thuốc + Người bệnh uống thuốc không (quên uống thuốc) + Chỉ uống thuốc huyết áp tăng + Người bệnh không tái khám tái khám không hẹn + Chế độ sinh hoạt, tập luyện NB nhà chưa hợp lý + Chế độ ăn uống sử dụng loại thực phẩm chưa cách - Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh điều dưỡng khoa chưa đạt hiệu cao - Về sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu người bệnh đến khám điều trị ngày đông - Trang thiết bị y tế đầu tư cịn thiếu nhiều kinh phí hạn hẹp - Quá tải người bệnh, điều dưỡng ngày chăm sóc từ 15-20 người bệnh nên chất lượng chăm sóc chưa cao - Đội ngũ điều dưỡng khoa trẻ, thiếu kỹ kinh nghiệm chăm sóc đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh 2.5.3 Nguyên nhân: - Nhận thức người bệnh THA hành vi nguy hạn chế do: + Đa số người bệnh người cao tuổi, với lão hố tuổi già có suy giảm trí nhớ nhận thức người bệnh bệnh kiến thức tự chăm sóc suy giảm + Người bệnh chủ quan, chưa coi trọng vai trò tầm quan trọng việc tuân thủ dùng thuốc theo định + Người bệnh tự ý bỏ thuốc tác dụng phụ thuốc + Thiếu hệ thống nhắc nhở, cảnh báo thường xuyên người bệnh + Công tác tư vấn, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh THA chưa trọng do: + Chưa có quy định cụ thể việc GDSK cho người bệnh THA + Tài liệu, trang thiết bị để tư vấn, giáo dục cho người bệnh số lượng ít,chưa bổ xung kịp thời + Công tác tư vấn GDSK cho người bệnh THA nhiều thực chưa thường xuyên liên tục, bỏ sót người bệnh + Nội dung tư vấn giáo dụng sức khỏe chưa cụ thể, chưa chi tiết + Hình thức tư vấn giáo dục chiều, cịn mang tính hình thức, khơng có thời gian để thảo luận hướng dẫn cụ thể cho cá nhân Chưa tạo môi trường cho người bệnh chia sẻ kinh nghiệm với + NVYT cịn kinh nghiệm, khả truyền đạt chưa thuyết phục,chưa lôi người nghe + Hạn chế nhân lực q tải người bệnh, điều dưỡng có thời gian để hướng dẫn cụ thể đến người bệnh ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP Để góp phần làm giả tỷ lệ tăng huyết áp cộng đồng em xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức tự chăm sóc người bệnh THA điều trị ngoại trú 3.1 Về phía bệnh viện - Có tài liệu tư vấn giáo dục tuân thủ dùng thuốc điều trị cho người bệnh tăng huyết áp chuẩn Trong nhấn mạnh nội dung tuân sử dụng thuốc, vai trò hậu việc không tuân thủ dùng thuốc - Nâng cao kiến thức kỹ tư vấn GDSK cho điều dưỡng viên + Điều dưỡng phải cập nhật kiến thức bệnh tăng huyết áp thường xuyên liên tục thông qua lớp tập huấn nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe định kỳ tháng /lần + Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn điều dưỡng khoa tháng/lần + Bệnh viện tổ chức thi kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, kỹ truyền đạt cho điều dưỡng toàn viện lần/năm - Có quy định cụ thể nội dung tư vấn giáo dục nội dung chăm sóc người bệnh mà điều dưỡng thực Điều dưỡng phải tư vấn cho người bệnh từ lúc người bệnh vào khoa, suốt trình điều trị trước người bệnh viện để giúp người bệnh tăng huyết áp, đặc biệt người bệnh cao tuổi nhớ - Tăng cường thời gian tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh, ý lắng nghe ý kiến phản hồi từ người bệnh để điều chỉnh thông tin phù hợp kịp thời - Thành lập câu lạc người bệnh tăng huyết áp khoa: Khuyến khích giới thiệu người bệnh tăng huyết áp tham gia vào câu lạc để người bệnh có hội chia sẻ kinh nghiệm với - Tăng cường quản lý sử dụng thuốc cách thu hồi vỏ thuốc phát cho người bệnh lần tái khám sau người bệnh 3.2 Đối với người bệnh THA - Tôn trọng thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp cán y tế Người bệnh không tự ý bỏ thuốc, giảm thuốc hay uống thêm thuốc khác mà chưa có đồng ý bác sĩ điều trị - Tự theo dõi huyết áp hàng ngày máy đo huyết áp điện tử nhà trạm y tế phường, xã gần nhà ghi số huyết áp vào sổ theo dõi hàng ngày để nhắc nhở người bệnh không quên uống thuốc - Đặt đồng hồ báo thức uống thuốc vào thời điểm ngày nhờ người thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc giúp trở thành thói quen người bệnh - Hiểu tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị, hậu việc không tuân thủ điều trị thuốc - Tham gia vào câu lạc tăng huyết áp khoa, chia sẻ kinh nghiệm tự chăm sóc người bệnh - Nên mua bảo hiểm y tế để giảm gánh nặng kinh tế trình điều trị lâu dài - Ghi lại tác dụng phụ thuốc huyết áp thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp không tự ý bỏ thuốc - Tái khám định kỳ theo hẹn tái khám phải mang theo vỏ thuốc dùng 3.3 Đối với quyền, cộng đồng - Cần xây dựng mơ hình can thiệp quản lý, điều trị phòng bệnh tăng huyết áp cộng đồng như: quản lý, điều trị thường xuyên người bị tăng huyết áp Trạm y tế; tiến hành khám xét nghiệm sang lọc nhằm phát sớm bệnh tăng huyết áp - Chính quyền địa phương nên đưa quy định nhằm hạn chế yếu tố nguy rượu, bia, thuốc lá… xây dựng khu vực văn hóa sức khỏe - Để nâng cao nhận thức người dân bệnh tăng huyết áp nên tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh tăng huyết áp qua phương tiện thông tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, tư vấn sở y tế hộ gia đình, khoa bệnh viện - Ưu tiên tăng cường giáo dục sức khỏe, làm cho người hiểu nguyên nhân gây tăng huyết áp hoạt đơng nhằm phịng tránh bệnh tăng huyết áp để thực cơng tác dự phịng điều quan trọng Hình ảnh 10: Buổi tư vấn , GDSK người bệnh THA MỘT SỐ MẪU TUYÊN TRUYỀN TĂNG HUYẾT ÁP Hình ảnh 11: TÀI LIỆU THAM KHẢO *TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Bộ Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 tăng cường dự phịng kiểm sốt bệnh khơng lây nhiễm, Hà Nội, tr 207 – 210 Bộ Y tế (2015), Quyết định số 346/QĐ-BYT ngày 30/01/2015 việc ban hành kế hoạch phịng chống bệnh khơng lây nhiễm giai đoạn 2015-2020 Trịnh Thị Hương Giang (2015), Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ y tế cơng cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội Ngô Huy Hoàng (2017), Điều dưỡng nội khoa – dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Đào Thị Nguyệt Hương (2016), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bệnh nhân tăng huyết áp xã Minh Quang, huyện Tam Bảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016.Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt Phạm Thái Sơn (2003), "Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 - 2002", Tạp chí tim mạch học Việt Nam 33(33), tr 934 Hội tim mạch học Việt Nam (2010), Các yếu tố nguy tăng huyết áp, Tìm hiểu kiểm soát tăng huyết áp, truy cập ngày 15/5/2019, trang web http://vnha.org.vn Nguyễn Văn Tâm (2014), Thực trạng cung cấp sử dụng dịch vụ quản lý THA huyện Hưng Yên năm 2014, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội 10 Nguyễn Lân Việt (2011), Tăng huyết áp - Vấn đề cần quan tâm, Chương trình mục tiêu Quốc gia phòng chống tăng huyết áp, Hà Nội Tạp chí nghiên cứu y học 11 Nguyễn Thị Minh An (2011) Nội khoa sở tập1 Nhà xuất Y học, HàNội 12 Ngô Quý Châu (2012).Bệnh học nội khoa.Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Ninh Văn Đông (2010) Đánh giá tuân thủ điều trị người bệnh tănghuyết áp 60 tuổi phường Hàng Bơng – Quận Hồn Kiếm Hà Nội năm 2010.Luận văn Thạc sĩ Y tế Công cộng, Trường Đại học Y tế CôngCộng, Hà Nội 14.Lý Huy Khanh (2010).Khảo sát điều trị tăng huyết áp phòng khám Bệnhviện cấp cứu Trưng Vương (từ 01/2008 đến 6/2009) Đề tài cấp Cơ sở 15.Nguyễn Tuấn Khanh (2013) Khảo sát tuân thủ điều trị yếu tốlien quan người bệnh tăng huyết áp khoa Nội Tim mạch bệnh viện đa khoa Tiền Giang Đề tài cấp sở, Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang 16 Bùi Thị Mai Tranh cộng (2011) Sự tuân thủ dùng thuốc hạ áp người bệnh cao tuổi tăng huyết áp Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 16, số 17 Nguyễn Lân Việt cộng (2007) Áp dụng số giải pháp can thiệpthích hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp cộng đồng,đề tài cấp Nhà nước * TIẾNG ANH 18 Cibele D Ribeiro,1 Vanessa R Resqueti,1 Íllia Lima,1 Fernando A L Dias,2 Liam Glynn,3 andGuilherme A F Fregonezi (2015).Educational interventions for improving control of blood pressure in patients with hypertension: a systematic review protocol https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4386242/ 19 C.MagadzaM.Sc.(Pharmacy)aS.E.RadloffPh.D.bS.C.SrinivasPh.D., PGDHE (2009) The effect of an e17,21,22ducational intervention on patients' knowledge about hypertension, beliefs about medicines, and adherence https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S1551741109000308 20 Padmavathi Nagarajan, Devinder Mohan Thappa (2018) Effect of an educational and psychological intervention on knowledge and quality of life among patients with psoriasis Indian Dermatology Online Journal.http://www.idoj.in/article.asp? issn=2229-5178;year=2018;volume=9;issue=1;spage=27;epage=32;aulast=Nagarajan 21 Cibele D Ribeiro,1 Vanessa R Resqueti,1 Íllia Lima,1 Fernando A L Dias,2 Liam Glynn,3 andGuilherme A F Fregonezi (2015) Educational interventions for improving control of blood pressure in patients with hypertension: a systematic review protocol BMJ https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4386242/ 22 Tai Mooi Ho , Josep Agudo , Dolors Estrada Reventos , Piedad Arias (2016) Assessing the impact of educational intervention in patients with hypertension: ASSESSING THE IMPACT OF EDUCATIONAL INTERVENTION IN PATIENTS WITH HYPERTENSION Journal of Renal Carehttps://www.researchgate.net/publication/305677709_Assessing_the_impact_of _educational_intervention_in_patients_with_hypertension_ASSESSING_THE_IMP ACT_OF_EDUCATIONAL_INTERVENTION_IN_PATIENTS_WITH_HYPERTE NSION 23 Dolors Estrada Reventos, Lourdes Jiménez, Ester Pujol, Manuel Salamero (2012) Effectiveness of an educational intervention on hypertension directed at elderly hypertensive patients https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22385586 23.Chu-Hong Lu†,Song-Tao Tang†,Yi-Xiong Lei,Mian-Qiu Zhang,Wei-Quan Lin, Sen-Hua Ding and Pei-Xi Wang (2015) Community-based interventions in hypertensive patients: a comparison of three health education strategies https://bmcpublichealth.biomedcentral.com/articles/10.1186/s12889-015-1401-6 24 Eyuche L Ozoemena,Cylia N Iweama,Olaoluwa S Agbaje, Prince C I Umoke, Osmond C Ene, Perpetua C Ofili, Benedicta N Agu, Charity U Orisa, Michael Agu, Enejoh Anthony (2019) Effects of a health education intervention on hypertension-related knowledge, prevention and self-care practices in Nigerian retirees: a quasi-experimental study Archives of Public Health https://link.springer.com/article/10.1186/s13690-019-0349- BẢNG KIỂM QUY TRÌNH KHÁM NB TĂNG HUYẾT ÁP TT Nội dung Tiếp nhận người bệnh Điều dưỡng: - Tiếp nhận sổ khám, Đo huyết áp, ghi sổ Bác sĩ: - Hỏi bệnh + Triệu chứng + Sử dụng thuốc nhà + Thay đổi lối sống + Tiền sử bệnh …… - Thăm khám lâm sàng + Khám tim + Khám phổi + khám bụng + khám thần kinh + Khám quan tổn thương + Tính BMI …… - Đánh giá sơ người bệnh - Chỉ định CLS + XN máu, nước tiểu + Điện tim + XQ tim phổi …… - Tiếp nhận kết CLS - Đánh giá tổng thể - Kết luận - Kê đơn thuốc, chuyển tuyến Điều dưỡng - Hướng dẫn cách sử dụng thuốc theo đơn - Tư vấn, GDSK cho người bệnh Thực Có Khơng ... chí nghiên cứu y học 11 Nguyễn Thị Minh An (2 011 ) Nội khoa sở tập1 Nhà xuất Y học, HàNội 12 Ngô Quý Châu (2 012 ).Bệnh học nội khoa. Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Ninh Văn Đông (2 010 ) Đánh giá tuân thủ... 1. 1: Phân độ tăng huyết áp Phân độ HATT (mmHg)

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.1. Khái niệm huyết áp

      • 1.2. Những thay đổi sinh lý của huyết áp

      • 1.3 Định nghĩa tăng huyết áp

        • Hình ảnh 1: Mô tả hình ảnh đo huyết áp

        • 1.4. Nguyên nhân tăng huyết áp[1], [7]

          • Hình ảnh 2: Minh họa sự ảnh hưởng thuốc lá đến THA

          • 1.6. Phân độ huyết áp ở người lớn. [1], [6]

          • 1.7. Triệu chứng tăng huyết áp [1], [2], [5]

            • Hình ảnh 4: Mô tả cấu tạo máy đo huyết áp

            • 1.7. Biến chứng tăng huyết áp [1] [8]

              • Hình ảnh 5: Minh họa các biến chứng THA

              • 1.8. Điều trị tăng huyết áp

              • 1.9.Kiến thức về tự chăm sóc

              • 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

                • 2.1.Thực trạng về kiến thức tự chăm sóc của người bệnh tăng huyết trên thế giới

                • 2.2 Thực trạng về kiến thức tự chăm sóc của người bệnh tăng huyết tại Việt Nam

                  • Hình ảnh 6: Xu hướng THA tại Việt Nam

                  • 2.3 Thực trạng về kiến thức tự chăm sóc của người bệnh tăng huyết áp tại Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Thanh Hóa.

                  • 2.3.1 Giới thiệu tổng quan về Bệnh viện đa khoa Tỉnh Thanh Hóa

                    • 2.3.1. Phương pháp thực hiện

                    • 2.1.2.2. Kết quả

                    • a. Thực hiện quy trình khám bệnh cho người bệnh tăng huyết áp (có bảng kiểm kèm theo):

                    • - Qua quan sát trực tiếp đánh giá bảng kiểm thực hiện quy trình khám người bệnh tăng huyết áp thấy:

                    • - Người bệnh được thực hiện đúng quy trình khám bệnh gồm: điều dưỡng tiếp nhận sổ khám, đo huyết áp, ghi sổ chuyển bác sĩ khám; bác sĩ hỏi bệnh, thăm khám lâm sàng, đánh giá sơ bộ người bệnh, chỉ định cận lâm sàng, nhận kết quả cận lâm sàng, đánh giá tổng thể người bệnh kết luận, kê đơn thuốc hoặc chuyển tuyến; điều dưỡng hướng dẫn người bệnh sử dụng theo dõi sử dụng thuốc, tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh.

                    • - CBYT đã thực hiện đúng quy trình chuyên môn khám chữa bệnh chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp theo quyết định số: 4068/QĐ-BYT.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan