1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của trợ giúp viên pháp lý đối với bị hại theo luật tố tụng hình sự việt nam

63 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỖ CẨM LÀI HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI BỊ HẠI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI BỊ HẠI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Định hƣớng ứng dụng Mã số: 60.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Huỳnh Tấn Duy Học viên: Đỗ Cẩm Lài Lớp: Cao học luật Bạc Liêu, Khóa TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại theo luật tố tụng hình Việt Nam” nghiên cứu tôi, giúp đỡ hướng dẫn TS Lê Huỳnh Tấn Duy Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn tơi cam đoan toàn phần lớn hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp Trường đại học sở đào tạo khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tích xác thực, khách quan thơng tin trích dẫn, số liệu có nguồn gốc rõ ràng, kết nghiên cứu trung thực Tác giả Đỗ Cẩm Lài DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLTTHS HĐXX KSV LHQ NCTQ THTT TGPL TGVPL THTT TTHS VAHS Bộ luật Tố tụng hình Hội đồng xét xử Kiểm sát viên Liên hợp quốc Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trợ giúp pháp lý Trợ giúp viên pháp lý Tiến hành tố tụng Tố tụng hình Vụ án hình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI BỊ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA 1.1 Nhận thức khái quát quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra 1.1.1 Nhận thức khái quát hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra 1.1.2 Quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra .12 1.2 Thực tiễn hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra 14 1.2.1 Những kết đạt 14 1.2.2 Những hạn chế hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra nguyên nhân 17 1.3 Giải pháp hoàn thiện đảm bảo thực quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra .22 1.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra 22 1.3.2 Giải pháp đảm bảo thực quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra 24 Kết luận Chƣơng 27 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI BỊ HẠI TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẨM 28 2.1 Nhận thức khái quát quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm 28 2.1.1 Nhận thức khái quát hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm .28 2.1.2 Quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm 31 2.2 Thực tiễn hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm 33 2.2.1 Những kết đạt 33 2.2.2 Những hạn chế hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm nguyên nhân 34 2.3 Giải pháp hoàn thiện bảo đảm thực quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm 37 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm .37 2.3.2 Giải pháp đảm bảo thực quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm 38 Kết luận Chƣơng 40 KẾT LUẬN 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bảo vệ quyền người TTHS trước hết bảo vệ quyền người bị buộc tội, chủ thể dễ bị xâm phạm quyền người, quyền cơng dân Tuy nhiên, q trình giải VAHS khơng phải có người bị buộc tội cần quan tâm bảo vệ mà chủ thể tham gia tố tụng khác bị hại cần quan tâm bảo vệ Việc bảo vệ quyền người bị hại cần pháp luật TTHS ngành luật khác có liên quan quy định đầy đủ đảm bảo thực thực tiễn tạo công với người bị buộc tội với bị hại BLTTHS năm 2015 có điểm tiến định quy định quyền TGPL bị hại Tuy nhiên, quy định TGPL bị hại BLTTHS năm 2015 chưa thực đầy đủ, rõ ràng cịn nhiều thiếu sót, dẫn đến việc khơng bảo đảm cách tồn diện quyền TGPL để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại Quyền này, TTHS vấn đề chưa phát triển, đồng thời chưa nghiên cứu xứng tầm với vị trí, vai trị bảo vệ TGVPL bị hại Về mặt lập pháp, quyền bị hại chưa Hiến pháp thừa nhận, mà nhắc đến khiêm tốn với tổng số 33/510 Điều BLTTHS năm 2015, nhiên điều luật khơng thể rõ vai trị, vị trí bị hại, vai trò người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, cách hợp lý TTHS Về quyền TGPL bị hại Điều Luật TGPL năm 2017 lại hạn chế so với người TGPL người bị buộc tội Có thể khẳng định mặt lập pháp, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại BLTTHS Việt Nam mờ nhạt chưa quan tâm mức, tồn nhiều thiếu sót hạn chế Khi đó, trình cải cách tư pháp với định hướng Đảng, nhà nước quan tâm người yếu xã hội, nên vào năm 1997 Thủ tướng Chính phủ thành lập Tổ chức thực TGPL cho người nghèo thuộc diện sách Kể từ thời điểm đến hoạt động TGPL bước phát triển mạnh mẽ với đời Luật TGPL năm 2006, Luật TGPL năm 2017 mở rộng quyền bị hại VAHS Thực tiễn áp dụng BLTTHS cho thấy, bị hại người mà quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm hại, họ người chịu thiệt thòi so với người tham gia tố tụng khác Trong q trình TGTT, vị trí, vai trị bị hại chưa quan, người THTT xem mắc xích quan trọng tiến trình chứng minh giải đắn VAHS Ngoại trừ, trường hợp khởi tố theo yêu cầu bị hại tham gia chủ thể này, họ xem nghĩa vụ nhiều quyền, hầu hết bị động; ý kiến hay nguyện vọng bị hại thường ý, tơn trọng Ngay thân bị hại khơng chưa ý thức đầy đủ vị trí, vai trị quyền tố tụng VAHS Mặc dù hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại quy định BLTTHS năm 2015 Luật TGPL năm 2017 chưa thực có hiệu Nhiều VAHS có bị hại trẻ em, người 18 tuổi khơng có TGTT TGVPL có tham gia TGVPL mang tính chất hình thức Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài: “Hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại theo luật tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về viết tạp chí khoa học: - Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), “Trợ giúp pháp lý tố tụng hình Những nội dung Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 pháp luật khác có liên quan”, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế - Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), “Pháp luật Việt Nam trợ giúp pháp lý tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, số 11; - Huỳnh Thị Trúc Mai (2014), “Bảo đảm quyền người người bị hại chưa thành niên giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp HCM; Về luận án tiến sĩ: - Tạ Minh Lý (2008), “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới”, Trường Đại học Luật Hà Nội Về luận văn thạc sĩ: - Nguyễn Thị Xuân (2013), “Trợ giúp pháp lý nhóm xã hội dễ bị tổn thương”, Luận văn thạc sĩ luật học; - Phan Hòa Hiệp (2013), “Quản lý nhà nước hoạt động trợ giúp pháp lý” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; Các cơng trình nghiên cứu trên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại theo Luật TTHS Việt Nam Tuy nhiên, kết nghiên cứu quy định pháp luật, thực tiễn giải pháp hoàn thiện pháp luật cơng trình nghiên cứu có giá trị tham khảo trình tác giả thực luận văn thạc sỹ luật học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích cuối luận văn thơng qua việc tìm hiểu, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện đảm bảo thực quy định pháp luật hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày nhận thức khái quát vấn đề lý luận hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS, bị hại thuộc diện TGPL; làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS; - Phân tích đánh giá quy định pháp luật hành bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS; - Trình bày nhận xét thực tiễn hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS; xác định nguyên nhân dẫn đến hạn chế; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện đảm bảo thực quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định BLTTHS năm 2015, Luật TGPL năm 2017 văn hướng dẫn thi hành hoạt động TGVPL bị hại TTHS hạm vi nghiên cứu Tác giả đánh giá thực tiễn thực hoạt động TGPL; khảo sát thực tiễn áp dụng quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS phạm vi toàn quốc giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019, tập trung vào 03 địa phương: Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn, tác giả nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta hoạt động TGPL Trong trình nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp như: - Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp: phương pháp chủ yếu sử dụng xuyên suốt trình nghiên cứu - Phương pháp thống kê nhằm cung cấp số liệu thực tiễn làm cho luận văn có tính thuyết phục cao, phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn để đưa đề xuất phù hợp - Phương pháp phân tích án điển hình sử dụng nhằm đánh giá tồn nguyên nhân t nh giải số VAHS cụ thể có hoạt động TGPL cho bị hại Đóng góp luận văn - Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận chung hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS theo quy định pháp luật số quy định pháp luật có liên quan - Về thực tiễn: Tác giả tiến hành thu thập số liệu, tài liệu thực tiễn phản ánh thực trạng hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS, phạm vi 03 tỉnh tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre Qua đánh giá hạn chế nguyên nhân hạn chế để đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS Đưa giải pháp nâng cao hiệu chất lượng hoạt động tố tụng người THTT giải VAHS giai đoạn khởi tố, điều tra, xét xử, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại Từ vấn đề trên, việc quy định hoạt động để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TGVPL bị hại TTHS vô cần thiết, để bảo đảm tốt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại tham gia q trình TTHS Bố cục luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn kết cấu sau: Chƣơng Hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra Chƣơng Hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn xét xử sơ thẩm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Văn Tiếng Việt Hiến pháp năm 2013; Bộ luật tố tụng hình năm 2003; Bộ luật tố tụng hình năm 2015; Luật trợ giúp pháp lý năm 2006; Luật trợ giúp pháp lý năm 2017; Luật trẻ em năm 2016; Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Trợ giúp pháp lý; Nghị định số 144/2017/NĐ-CP, ngày 15 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết số điều luật trợ giúp pháp lý; Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04 tháng năm 2013 hướng dẫn thực số quy định pháp luật trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng tiếp tục hoạt động theo quy định Thông tư liên tịch này; 10 Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 29 tháng năm 2018 quy định việc phối hợp thực trợ giúp pháp lý hoạt động tố tụng; 11 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12 tháng năm 21011 hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng hình người tham gia tố tụng người chưa thành niên; 12 Thông tư liên tịch số 06/2018/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH 21 tháng 12 năm 2018 phối hợp thực số quy định Bộ luật tố tụng hình thủ tục gia tố tụng người 18 tuổi; 13 Quyết định số 11/QĐ-TGPL ngày 26/3/2010 Kế hoạch tăng cường hoạt động trợ giúp pháp lý cho trẻ em; Văn Tiếng nước 14 Tuyên bố Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1959; 15 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em năm 1989; 16 Công ước quyền trẻ em năm 1990; B Danh mục tài liệu tham khảo 17 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị Quyết số 08/NQ-TW ngày 0201-2002 Bộ trị Một số vấn đề trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 18 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị Quyết số 48/NQ-TW ngày 2405-2005 Bộ trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2020; 19 Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị Quyết số 49/NQ-TW ngày 02-062005 Bộ trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 20 Báo cáo số liệu trợ giúp pháp lý Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre; 21 Báo cáo tổng kết năm Tòa án nhân dân hai tỉnh Cà Mau Bạc Liêu; 22 Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), “Pháp luật Việt Nam trợ giúp pháp lý tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, số 11; 23 Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), “Trợ giúp pháp lý tố tụng hình - Những nội dung Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 pháp luật khác có liên quan”, Kỷ yếu Hội thảo, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Quốc tế; 24 Trần Thị Mỹ Duyên (2019), Những vấn đề lý luận TGPL cho bị hại người 18 tuổi tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp HCM, tr.7,tr.8; 25 Trần Văn Độ (2017) (chủ biên), Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng, Hội thảo “Bảo đảm quyền người hoạt động tố tụng”, Trường Đại học Vinh, tr.1; 26 Phan Hòa Hiệp (2013), Quản lý nhà nước hoạt động trợ giúp pháp lý, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 27 Hồng Thị Liên (2015), Pháp luật Trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách xã hội khác, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 17; 28 Tạ Minh Lý (2008), “Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới”, Trường Đại học Luật Hà Nội; 29 Huỳnh Thị Trúc Mai (2014), “Bảo đảm quyền người người bị hại chưa thành niên giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp HCM; 30 Trần Nguyên Tú, “Pháp luật thực tiễn TGPL cho nạn nhân bạo lực gia đình trẻ em bị bạo lực giới, phân biệt đối xử”; 31 Trường đại học luật TPHCM (2018), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, tái có sửa đổi, bổ sung, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr 500, tr 515; 32 Nguyễn Thị Xuân (2013), Trợ giúp pháp lý nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Luận văn thạc sĩ luật học; 33 Bùi n, “Vị luật sư góp cơng phanh phui vụ “bỏ lọt tội phạm” chấn động dư luận: Quyết tìm cơng lý cho người khuất”; Tài liệu từ Internet 34 Bình An (2019), “Nhận thức người dân, đặc biệt đối tượng yếu trợ giúp pháp lý giải pháp nâng cao nhận thức trợ giúp pháp lý người dân”, nguồn: Cục trợ giúp pháp lý http://trogiupphaply.gov.vn/ nghien-cuu-traodoi/nhan-thuc-cua-nguoi-dan-dac-biet-la-doi-tuong-yeu-the-ve-tro-giup-phap-lyva, mục 2, truy cập ngày 05/11/2019 35 “Nâng cao đội ngũ Trợ giúpviên pháp lý”, Nguồn: trang thông tin Sở tư pháp tỉnh Quảng Ngãi https://trogiupphaply.gov.vn/tin-tuc/nang-cao-chat-luong-doingu-tro-giup-vien-phap-ly, truy cập ngày 09/01/2020 36 Một số ý kiến xung quanh quy định nguồn TGPL có điều kiện khó khăn tài theo Luật TGPL năm 2017, Nguồn: trang thông tin Sở tư pháp tỉnh Quảng Ngãi http://www.quangngai.gov.vn/vi/sotp/Pages/ qnp-motsoykienxungquanhqnpnd-2044-qnpnc-23-qnpsite-1.html#, truy cập ngày 24/02/2020 37 Bùi n, “Vị luật sư góp cơng phanh phui vụ 'bỏ lọt tội phạm' chấn động dư luận: Quyết tìm cơng lý cho người khuất”, https://baophapluat.vn/ho-so/vi-luat-sugop-cong-phanh-phui-vu-bo-lot-toi-pham-chan-dong-du-luan-quyet-tim-cong-lycho-nguoi-da-khuat-432531.html, truy cập ngày 29/08/2019 PHỤ LỤC CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ BỊ HẠI KHÔNG ĐƢỢC TRỢ GIÚP PHÁP LÝ BẢN ÁN CỦA TAND HAI CẤP TẠI TỈNH CÀ MAU STT Bản án Bảo vệ Bào chữa Bị hại không TGPL Năm 2017 Số 01/2017/HSST ngày 23/2/2017 vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL Số 05/2017/HSST ngày 24/2/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản”” Luật sư TGPL Số 02/2017/HSST ngày 27/2/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL (Hộ nghèo) Số 17/2017/HSST ngày 21/3/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản”” TGVPL Số 27/2017/HSST ngày 29/3/2017 vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL Số 11/2017/HSST ngày 24/4/2017 TAND tỉnh Cà Mau vụ án “Giết người” Luật sư dịch vụ Số 72/2017/HSST ngày 25/4/2017 vụ án “Cướp tài sản” Luật sư TGPL (Trẻ em) Số 11/2017/HSST ngày 31/5/2017 vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL Số 97/2017/HSST ngày 01/6/2017 vụ án “Cố ý làm hư hao tài sản” TGVPL (Trẻ em) 10 Số 17/2017/HSST ngày 02/6/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL (Trẻ em) 11 Số 98/2017/HSPT ngày 11/8/2017 vụ án “Cướp tài sản” TGVPL 12 Số 19/2017/HSST ngày 15/8/2017 vụ án “Giết người” TGVPL (Nghèo Trẻ em Số 55/2017/HSST ngày 25/8/2017 13 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL (Lưu ý án) Số 182/2017/HSST ngày 14 25/9/2017, TAND thành phố CM vụ án “Cố ý gấy thương tích” Luật sư TGPL (trẻ em) 15 Số 01/2017/HSST ngày 01/11/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản” Luật sư TGPL 16 Số 29/2017/HSST ngày 14/11/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL (trẻ em) 17 Số 26/2017/HSST ngày 10/11/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL 18 Số 28/2017/HSST ngày 15/11/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL 19 Số 30/2017/HSST ngày 22/11/2017 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL 20 Số 36/2017/HSST ngày 20/12/2017 vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL Năm 2018 Số 14/2018/HSST ngày 25/01/2018 vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL (PNni nhỏ 36 tháng tuổi) Số 04/2018/HSST ngày 31/01/2018 vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL Số 12/2018/HSST ngày 01/02/2018 vụ án “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” TGVPL Số 10/2018/HSST ngày 06/3/2018 vụ án “Giết người” Luật sư Chỉ định Số 37/2018/HSST ngày 11/4/2018 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL Số 19/2018/HSST ngày 16/4/2018 vụ án “Giết người” Luật sư Chỉ định Trẻ em Số 40/2018/HSPT ngày 03/5/2018 vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL Số 21/2018/HSST ngày 21/5/2018 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL Số 128/2018/HSST ngày 12/7/2018 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL 10 Số 31/2018/HSST ngày 31/7/2018 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL Số 67/2018/HSST ngày 12/7/2018 11 vụ án “Hiếp dâm người 16 tuổi” TGVPL Trẻ em Số 76/2018/HSST ngày 06/9/2018 vụ án “Vi phạm quy định điều 12 khiển phương tiện giao thông đường bộ” 13 TGVPL Số 47/2018/HSST ngày 12/9/2018 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL Số 81/2018/HSST ngày 18/9/2018 vụ án “Vi phạm quy định điều 14 khiển phương tiện giao thông đường thủy” TGVPL Số 52/2018/HSST ngày 25/10/2018 15 TAND tỉnh Cà Mau vụ án “Giết người” Luật sư TGPL 16 Số 20/2018/HSST ngày 26/10/2018 vụ án “Dâm ô người 16 tuổi” TGVPL Trẻ em Số 89/2018/HSST ngày 05/11/2018 17 vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Số 32/2018/HSST ngày 05/11/2018 18 vụ án “Dâm ô người 16 tuổi” Số 112/2018/HSST ngày 19 07/11/2018 vụ án “Tổ chức người khác trốn nước ngoài” 20 Số 60/2018/HSST ngày 14/11/2018 vụ án “Trộm cắp tài sản” Luật sư TGPL TGVPL TGVPL Trẻ em TGVPL (nghèo) TGVPL Số 22/2018/HSST ngày 26/11/2018 21 vụ án “Giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi” Luật sư TGPL TGVPL Trẻ em Số 139/2018/HSPT ngày 27/12/2018 vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL Số 67/2018/HSST ngày 12/7/2018 23 TAND huyện Trần Văn Thời vụ án “Hiếp dâm người 16 tuổi” TGVPL 22 Trẻ em Năm 2019 Số 01/2019/HSST ngày 15/01/2019 vụ án “Hiếp dâm” Luật sư TGPL TGVPL Nghèo Số 13/2019/HSPT ngày 25/01/2019 vụ án TAND tỉnh Cà Mau “Cố ý gây thương tích” TGVPL Ngƣời đủ 16 đến dƣới 18 tuổi Số 01/2019/HSST ngày 04/01/2019 TAND tỉnh Cà Mau vụ án “Hiếp dâm người 16 tuổi” LS Chỉ định Trẻ em Số 11/2019/HSST ngày 22/01/2019 vụ án “Mua bán trái phép chất ma túy” TGVPL (Dân tộc) Số 03/2019/HSST ngày 14/3/2019 TAND huyện Năm Căn vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL Số 05/2019/HSST ngày 26/3/2019 vụ án “Hiếp dâm người 16 tuổi” TGVPL Trẻ em Số 09/2019/HSST ngày 24/4/2019 TAND huyện Phú Tânvề vụ án “Trộm cắp tài sản” TGVPL Số 06/2019/HSST ngày 23/5/2019 vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL (Nghèo) Số 20/2019/HSST ngày 05/6/2019 TAND U Minh vụ án “Cố ý gây thương tích” TGVPL (Dân tộc) Số 11/2019/HSST ngày 12/6/2019 TAND tỉnh Cà Mau vụ án “Cố ý gây thương tích” Luật sư Dịch vụ Số 22/2019/HSST ngày 13/6/2019 10 TAND U Minh vụ án “Hiếp dâm người 16 tuổi” TGVPL Trẻ em Số 12/2019/HSST ngày 14/6/2019 TAND tỉnh Cà Mau vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” Số 20/2019/HSST ngày 11/6/2019 11 vụ án “Giao cấu với người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi” TGVPL Luật sư Dịch vụ TGVPL Trẻ em Số 14/2019/HSST ngày 21/6/2019 12 TAND tỉnh Cà Mau vụ án “Giết người” Luật sư Dịch vụ Số 76/2019/HSPT ngày 17/6/2019 vụ án “Hủy hoại tài sản” TGVPL 13 Số 114/2019/HSST ngày 20/6/2019 14 vụ án “dâm ô người 16 tuổi” 15 Số 17/2019/HSST ngày 11/7/2019 vụ án “Hiếp dâm trẻ em” TGVPL Trẻ em TGVPL Trẻ em Số 26/2019/HSST ngày 25/9/2019 16 vụ án “Giao cấu với người từ đủ 13 đến 16 tuổi” Số 33/2019/HSST ngày 28/11/2019 17 vụ án “Hiếp dâm trẻ em” Số 40/2019/HSST ngày 29/11/2019 18 TAND huyện Thới Bình vụ án “Dâm ô người 16 tuổi” Luật sư TGPL Trẻ em Trẻ em PHỤ LỤC SỐ LIỆU VỀ TRỢ GIÚP PHÁP LÝ ĐỐI VỚI BỊ HẠI TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ TRÊN PHẠM VI CẢ NƢỚC VÀ 03 TỈNH CÀ MAU, BẠC LIÊU, BẾN TRE Số liệu nƣớc Stt Năm Trong đó: Tổng số trẻ em Nạn nhân bạo lực gia đình khó khăn tài 2016 87.421 3478* 315 2017 85.987 4736** 114 2018 50.547 2684 197 05/2019 16.345 1584 110 513.184 12482 736 Tổng số * Năm 2016: trẻ em không nơi nương tựa TGPL ** Năm 2017: gồm trẻ em không nơi nương tựa trẻ em theo quy định Luật trẻ em 2016 Số liệu tỉnh Cà Mau SỐ VỤ VIỆC TGPL TRONG TTHS Diện ngƣời đƣợc TGPL Tổng số Người có khó khăn tài Người Hộ Người bị buộc nghèo, có cơng tội từ đủ người dân Trẻ em với cách 16 đến tộc thiểu mạng 18 số, tuổi Năm TGPL BC TGPL bảo vệ 2017 57 39 13 52 51 2018 91 53 30 2019 86 44 13 14 23 Cha mẹ đẻ, vợ, chồng, liệt sĩ Người khuyết tật Người từ đủ 16 đến 18 t BH VAHS 0 48 0 36 0 BẢNG SỐ LIỆU VỤ VIỆC TGVPL THỰC HIỆN Luật sư TGVPL Năm Giai đoạn tố tụng Bảo vệ Bào chữa Bảo vệ Bào chữa Khởi tố Điều tra 2017 22 51 2018 19 53 18 53 2019 32 66 25 51 Số liệu tỉnh Bạc Liêu SỐ VỤ VIỆC TGPL TRONG TTHS TGPL bảo vệ Người có cơng với cách mạng Người thuộc Hộ nghèo Người dân tộc thiểu số 59 28 34 Diện ngƣời đƣợc TGPL Người có khó khăn tài Người bị buộc tội Cha mẹ đẻ, Người từ đủ 16 Trẻ từ đủ 16 vợ, chồng, Người nhiễm đến 18tuổi em tuổi đến liệt chất HH, BH 18 sĩ người VAHS tuổi có cơng 41 2018 46 28 18 12 21 2019 86 44 28 22 Tổng số Năm TGPL bào chữa 2017 10 26 13 SỐ VỤ VIỆC TGPL TRONG TTHS Luật sư TGVPL Năm Giai đoạn tố tụng Bảo vệ Bào chữa Bảo vệ Bào chữa Khởi tố Điều tra 2017 19 31 20 37 2018 19 41 78 2019 40 80 82 Số liệu tỉnh Bến Tre: VỤ VIỆC TGPL TRONG TTHS Diện ngƣời đƣợc TGPL Tổng số Người có cơng với cách mạng Người thuộc Hộ nghèo Người dân tộc thiểu số Trẻ em 39 40 Năm TGPL bào chữa TGPL bảo vệ 2017 33 62 2018 59 41 34 2019 55 26 24 Người bị buộc tội từ đủ 16 đến 18 tuổi Người có khó khăn tài Người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi BH VAHS Người nhiễm chất HH, HIV Nạn nhân bị xâm hại tình dục, 12 25 24 14 24 18 22 20 SỐ LIỆU VỤ VIỆC TGVPL THỰC HIỆN TGPL Luật sư TGVPL Năm Giai đoạn tố tụng Bảo vệ Bào chữa Bảo vệ Bào chữa Khởi tố Điều tra 2017 38 27 12 40 2018 21 57 63 2019 34 55 1 64 PHỤC LỤC SỐ LIỆU VỤ ÁN HÌNH SỰ CĨ TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ THAM GIA PHIÊN TÒA XÉT XỬ SƠ THẨM Tỉnh Cà Mau TAND TGPL Năm BÀO CHỮA BẢO VỆ T.LÝ GQ T LÝ GĐ XÉT XỬ 2017 959 929 96 96 22 70 2018 1.141 1.071 144 144 19 124 2019 1.019 963 130 130 32 133 TGVPL LUẬT Ư TGVPL-LUẬT SƯ Tỉnh Bạc Liêu 2017 547 539 87 87 19 63 2018 620 595 74 74 19 46 2019 577 567 130 130 40 86 PHỤ LỤC DANH MỤC VỤ ÁN HÌNH SỰ VIỆN DẪN TRONG LUẬN VĂN Thứ nhất: vụ cháu Nguyễn Xuân Đèo, sinh ngày 13/3/2008; Nơi cư trú: ấp Bào Thùng, xã Rạch Chèo, huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau; bị hại thuộc diện TGPL “trẻ em” Thứ hai: vụ cháu Nguyễn Trúc Ly, sinh ngày 18/12/2008; địa chỉ: ấp Xóm Lớn Ngồi, xã Hàng Vịnh, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau; bị hại thuộc diện TGPL “trẻ em” Thứ ba: vụ cháu Lê Bảo N, sinh ngày 07/9/2004; địa chỉ: ấp Đ, xã K, huyện T, tỉnh Cà Mau; bị hại người thuộc diện TGPL “trẻ em” Thứ tư: vụ cháu Lâm Dương Tứ, sinh ngày 02/5/2012 cháu Lâm Hồng Quý, sinh ngày 30/6/2014 ; địa chỉ: khóm 7, thị trấn ơng Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau; hai bị hại thuộc diện TGPL “trẻ em” Thứ năm: vụ cháu Lê Thị Phương Nhi, sinh ngày 20/6/2010; địa chỉ: Rạch Tàu, Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau; bị hại thuộc diện TGPL “trẻ em” Thứ sáu: vụ cháu Nguyễn Trúc Hà, sinh ngày 06/9/2006; địa chỉ: ấp Gị Cơng, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân, Cà Mau; bị hại diện TGPL “trẻ em” Thứ bảy: vụ cháu Lê Như ý, sinh năm 2008 Nguyễn Yến Nhi, sinh năm 2014 địa chỉ: ấp ấp Nhà Luận, xã Tam Giang, huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau; bị hại thuộc diện TGPL “trẻ em” Thứ tám: vụ cháu Trần Thị Trúc Ly, sinh ngày 05/9/2005; địa chỉ: khóm phường 9, TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau; bị hại thuộc diện TGPL “trẻ em” Thứ chín: vụ cháu Nguyễn Mỹ Duyên, sinh ngày 20/7/2004; địa chỉ: ấp 2, xã Thới Bình, Thới Bình, Cà Mau; bị hại thuộc diện TGPL “trẻ em” Thứ mười: vụ cháu Nguyễn Thúy Huỳnh, sinh năm 2005, địa chỉ: ấp 6, xã Khánh Hội, huyện U Minh, Cà Mau; bị hại thuộc diện TGPL “trẻ em” PHỤ LỤC THÔNG BÁO VỀ VIỆC ĐĂNG KÝ TGPL CHO BỊ HẠI GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA, XÉT XỬ Thứ nhất: Thông báo số 01 ngày 16/11/2018 quan cảnh sát điều tra Cơng an huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau việc đăng ký bào chữa vụ án “Giao cấu người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi” TGPL bị hại Nguyễn Mỹ Duyên; Giấy Mời số 08 ngày 07/5/2019 Thẩm phán Tịa án nhân dân huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Thứ hai: Thông báo số 03 ngày 21/01/2019 quan cảnh sát điều tra Công an huyện U Minh tỉnh Cà Mau việc đăng ký bào chữa, vụ án “Giao cấu người từ đủ 13 tuổi đến 16 tuổi” TGPL bị hại Nguyễn Thúy Huỳnh Thứ ba: Thông báo số 07 ngày 15/02/2019 quan cảnh sát điều tra Công an Thành phố Cà Mau việc đăng ký bào chữa, tỉnh Cà Mau việc đăng ký bào chữa, vụ án “dâm ô người 16 tuổi” TGPL bị hại Trần Thị Trúc Ly Thứ tư: Thông báo số 12/TB-TA ngày 14/02/2019 Thẩm phán tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau việc đăng ký bào chữa, vụ án “hiếp dâm người 16 tuổi” TGPL cho bị hại Nguyễn Trúc Hà; Xác nhận vào đơn yêu cầu TGPL số 03 ngày 19/02/2019 Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau việc xác nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương giai đoạn xét xử sơ thẩm Thứ năm: Thông báo số 467 ngày 28/09/2018 quan cảnh sát điều tra Công an huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau việc đăng ký bào chữa, vụ án “giao cấu người từ đủ 13 đến 16 tuổi”, TGPL bị hại Nguyễn Kiều Ly; Xác nhận vào đơn yêu cầu TGPL việc chấp nhận TGVPL tham gia tố tụng giai đoạn xét xử sơ thẩm Thẩm phán Đặng Kiều Trang Tòa án nhân dân huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Thứ sáu: Văn số 57/CQĐT ngày 02/04/2018 Cơ quan cảnh sát điều tra cơng an huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, thông tin TGPL giai đoạn khởi tố (tố giác, tin báo tội phạm) vụ án “giao cấu với trẻ em” xảy ấp 1, xã Trí Phải, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, thuộc đối tượng TGPL trẻ em; Thông báo số 10 ngày 05/04/2018 quan cảnh sát điều tra Công an huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau việc đăng ký bào chữa, vụ án “giao cấu với trẻ em”, TGPL bị hại Nguyễn Minh Thƣ; Quyết định số 14 ngày 30/5/2018 quan cảnh sát điều tra Cơng an huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau, việc khơng khởi tố vụ án hình ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA TRỢ GIÚP VIÊN PHÁP LÝ ĐỐI VỚI BỊ HẠI THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hình Tố. .. sau: Chƣơng Hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra Chƣơng Hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn... chế hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại giai đoạn khởi tố, điều tra nguyên nhân Những hạn chế hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Trợ giúp viên pháp lý bị hại

Ngày đăng: 22/04/2021, 11:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22. Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), “Pháp luật Việt Nam về trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Luật học, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Việt Nam về trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Lê Huỳnh Tấn Duy
Năm: 2018
23. Lê Huỳnh Tấn Duy (2018), “Trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự - Những nội dung mới của Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 và các pháp luật khác có liên quan”, Kỷ yếu Hội thảo, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Quốc tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trợ giúp pháp lý trong tố tụng hình sự - Những nội dung mới của Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 và các pháp luật khác có liên quan”, "Kỷ yếu Hội thảo
Tác giả: Lê Huỳnh Tấn Duy
Năm: 2018
24. Trần Thị Mỹ Duyên (2019), Những vấn đề lý luận về TGPL cho bị hại là người dưới 18 tuổi trong tố tụng hình sự, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp. HCM, tr.7,tr.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lý luận về TGPL cho bị hại là người dưới 18 tuổi trong tố tụng hình sự
Tác giả: Trần Thị Mỹ Duyên
Năm: 2019
25. Trần Văn Độ (2017) (chủ biên), Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, Hội thảo “Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng”, Trường Đại học Vinh, tr.1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng, "Hội thảo “Bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng
26. Phan Hòa Hiệp (2013), Quản lý nhà nước đối với hoạt động trợ giúp pháp lý, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước đối với hoạt động trợ giúp pháp lý
Tác giả: Phan Hòa Hiệp
Năm: 2013
27. Hoàng Thị Liên (2015), Pháp luật Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tr. 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật Trợ giúp pháp lý cho người nghèo và các đối tượng chính sách xã hội khác
Tác giả: Hoàng Thị Liên
Năm: 2015
28. Tạ Minh Lý (2008), “Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới”, Trường Đại học Luật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạ Minh Lý (2008), “"Điều chỉnh pháp luật về trợ giúp pháp lý ở Việt Nam trong điều kiện đổi mới”
Tác giả: Tạ Minh Lý
Năm: 2008
29. Huỳnh Thị Trúc Mai (2014), “Bảo đảm quyền con người của người bị hại chưa thành niên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huỳnh Thị Trúc Mai (2014), "“Bảo đảm quyền con người của người bị hại chưa thành niên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự”
Tác giả: Huỳnh Thị Trúc Mai
Năm: 2014
30. Trần Nguyên Tú, “Pháp luật và thực tiễn TGPL cho nạn nhân bạo lực gia đình và trẻ em bị bạo lực giới, phân biệt đối xử” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật và thực tiễn TGPL cho nạn nhân bạo lực gia đình và trẻ em bị bạo lực giới, phân biệt đối xử
31. Trường đại học luật TPHCM (2018), Giáo trình luật TTHS Việt Nam, tái bản có sửa đổi, bổ sung, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr. 500, tr. 515 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật TTHS Việt Nam
Tác giả: Trường đại học luật TPHCM
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam
Năm: 2018
32. Nguyễn Thị Xuân (2013), Trợ giúp pháp lý đối với các nhóm xã hội dễ bị tổn thương, Luận văn thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trợ giúp pháp lý đối với các nhóm xã hội dễ bị tổn thương
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân
Năm: 2013
33. Bùi Yên, “Vị luật sư góp công phanh phui vụ “bỏ lọt tội phạm” chấn động dư luận: Quyết tìm công lý cho người đã khuất”;Tài liệu từ Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị luật sư góp công phanh phui vụ “bỏ lọt tội phạm” chấn động dư luận: Quyết tìm công lý cho người đã khuất”
35. “Nâng cao đội ngũ Trợ giúpviên pháp lý”, Nguồn: trang thông tin Sở tư pháp tỉnh Quảng Ngãi https://trogiupphaply.gov.vn/tin-tuc/nang-cao-chat-luong-doi-ngu-tro-giup-vien-phap-ly, truy cập ngày 09/01/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao đội ngũ Trợ giúpviên pháp lý
37. Bùi Yên, “Vị luật sư góp công phanh phui vụ 'bỏ lọt tội phạm' chấn động dư luận: Quyết tìm công lý cho người đã khuất”, https://baophapluat.vn/ho-so/vi-luat-su-gop-cong-phanh-phui-vu-bo-lot-toi-pham-chan-dong-du-luan-quyet-tim-cong-ly-cho-nguoi-da-khuat-432531.html, truy cập ngày 29/08/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị luật sư góp công phanh phui vụ 'bỏ lọt tội phạm' chấn động dư luận: Quyết tìm công lý cho người đã khuất
36. Một số ý kiến xung quanh quy định về nguồn TGPL có điều kiện khó khăn về tài chính theo Luật TGPL năm 2017, Nguồn: trang thông tin Sở tư pháp tỉnh Quảng Ngãi http://www.quangngai.gov.vn/vi/sotp/Pages/ qnp-motsoykienxungquanh- qnpnd-2044-qnpnc-23-qnpsite-1.html#, truy cập ngày 24/02/2020 Link
7. Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý Khác
8. Nghị định số 144/2017/NĐ-CP, ngày 15 tháng 12 năm 2017 quy định chi tiết một số điều của luật trợ giúp pháp lý Khác
9. Thông tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-VKSNDTC-TANDTC ngày 04 tháng 7 năm 2013 hướng dẫn thực hiện một số quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng tiếp tục hoạt động theo quy định của Thông tư liên tịch này Khác
10. Thông tư liên tịch số 10/2018/TTLT-BTP-BCA-BQP-BTC-TANDTC-VKSNDTC ngày 29 tháng 6 năm 2018 quy định về việc phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý trong hoạt động tố tụng Khác
11. Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12 tháng 7 năm 21011 hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niên Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w