1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quyền và trách nhiệm của tổ chức công đoàn trong việc đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho người lao động từ thực tiễn tại các doanh nghiệp tỉnh ninh bình

110 154 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

TRẦN THỊ THU HẰNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬT KINH TẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH 2017 – 2019 TRẦN THỊ THU HẰNG HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG VIỆC ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH TRẦN THỊ THU HẰNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN BÌNH HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Văn Bình Các số liệu, thơng tin nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tương đương khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Trần Thị Thu Hằng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ từ thầy cô, gia đình bạn bè, quan nơi tơi cơng tác Tơi trân trọng điều trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Bình, người thầy tận tụy dẫn dắt đường nghiên cứu khoa học Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô Khoa Luật, Khoa sau Đại học Trường Đại học Mở Hà Nội hỗ trợ tơi suốt q trình học tập trường Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý báu từ quan nơi tơi cơng tác, Liên đồn Lao động tỉnh Ninh Bình, xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu quan người Xin cảm ơn bạn bè, bạn học viên lớp cao học Luật Kinh tế giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi q trình làm luận văn Do trình độ hạn chế, việc có số lỗi điều tránh khỏi, tác giả luận văn mong nhận đóng góp ý kiến từ bạn bè, thầy cô, mong muốn cho luận văn hồn chỉnh Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình người thân động viên, giúp tơi an tâm cơng tác hồn thành luận văn này./ Học viên Trần Thị Thu Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………….1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN, TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH…………………………………………………………………11 1.1 Khái niệm……………………………………………………………………… 11 1.1.1 Khái niệm quyền, trách nhiệm tổ chức Cơng đồn………………… 11 1.1.2 Khái niệm đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng người lao động……………………………………………………………………………….14 1.2 Pháp luật quyền, trách nhiệm tổ chức Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho ngƣời lao động…………………… 17 1.2.1 Quy định pháp luật lao động Luật Cơng đồn 17 1.2.2 Quy định văn quy phạm pháp luật khác…………………….22 1.3 Quyền, trách nhiệm tổ chức Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho ngƣời lao động pháp luật quốc tế pháp luật số quốc gia giới………………………………………………24 1.3.1 Trong Công ước quốc tế……………………………………………….24 1.3.2 Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động pháp luật lao động Nhật Bản……………………………………………………………………… 26 1.3.3 Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền lợi cho người lao động pháp luật lao động Hàn Quốc……………………………………………………………………….30 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH…………………………………… 34 2.1 Giới thiệu Cơng đồn tỉnh Ninh Bình vai trò Cơng đồn tỉnh Ninh Bình với cơng tác đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng ngƣời lao động doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình…………………………………… 34 2.1.1 Khái quát hình thành phát triển Cơng đồn tỉnh Ninh Bình……34 2.1.2 Đặc điểm Cơng đồn tỉnh Ninh Bình hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cho người lao động…………………………………… 35 2.2 Thực trạng hoạt động đại diện Cơng đồn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho ngƣời lao động doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình………………………………………………………………………………… 37 2.2.1.Trong đối thoại, thương lượng tập thể ký kết Thoả ước lao động tập thể 37 2.2.2 Trong tra, kiểm tra, giám sát thi hành quy định pháp luật lao động………………………………………………………………………………… 47 2.2.3 Cơng đồn bảo vệ người lao động lĩnh vực việc làm tiền lương 50 2.2.4 Trong vấn đề kỷ luật lao động xử lý kỷ luật lao động 52 2.2.5 Trong giải tranh chấp lao động đình cơng……………………….53 2.3 Đánh giá………………………………………………………………………….57 2.3.1 Những kết đạt được……………………………………………………57 2.3.2 Một số hạn chế hoạt động đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế……………………………………… 68 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH……………………………………………………….71 3.1 Một số kiến nghị giải pháp việc hoàn thiện quy định pháp luật 3.1.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật thực quyền trách nhiệm tổ chức Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng NLĐ doanh nghiệp địa bàn tỉnh 71 3.1.2 Sửa đổi, bổ sung số quy định Bộ Luật lao động 2012 văn quy phạm pháp luật liên quan để tạo thống hoạt động bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động…………………………………….72 3.1.3 Sửa đổi, bổ sung quy định Luật Cơng đồn để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho người lao động tốt hơn……………………………………77 3.1.4 Nghiên cứu xây dựng, bổ sung quy định cụ thể cho phép thành lập tổ chức đại diện cho người lao động doanh nghiệp bên cạnh tổ chức Cơng đồn mối quan hệ tổ chức với Cơng đồn……………………………………… 81 3.2 Một số kiến nghị giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động Cơng đồn tỉnh việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời lao động doanh nghiệp………………………………………………………84 3.2.1.Trong đối thoại, thương lượng tập thể ký kết Thoả ước lao động tập thể84 3.2.2 Trong giải tranh chấp lao động đình cơng……………………….85 3.2.3 Trong thực tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật lao động DN…………………………………………………………… 87 3.2.4 Trong nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chế độ cho cán Cơng đồn…………………………………………………………………………… 88 3.2.5 Trong nâng cao ý thức pháp luật người sử dụng lao động…………….90 3.3 Một số kiến nghị khác tổ chức Cơng đồn cấp quan, tổ chức liên quan……………………………………………………………………….91 3.3.1 Đối với tổ chức Công đoàn cấp trên……………………………………….91 3.3.2 Đối với quan, tổ chức có liên quan…………………………………93 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa NLĐ NLĐ NSDLĐ Người sử dụng lao động ILO Tổ chức lao động quốc tế LĐLĐ Liên đoàn Lao động BLLĐ Bộ luật Lao động TƯLĐTT Thoả ước lao động tập thể DN Doanh nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Thống kê tổ chức Cơng đồn sở (CĐCS) thực đối thoại nơi làm việc tổ chức Hội nghị NLĐ……………………………………………………… 39 Bảng 2.2 Nội dung chương trình đối thoại………………………………………… 40 Bảng 2.3 Thống kế số lượng TƯLĐTT ký kết DN có Cơng đồn sở….46 Bảng 2.4: Thống kê số lượng DN LĐLĐ phối hợp với đơn vị có liên quan tổ chức tra, kiểm tra, giám sát…………………………………………………….48 Bảng 2.5 Thống kê vụ tranh chấp lao động đình cơng ngun nhân xảy DN địa bàn tỉnh………………………………………………………… 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng đồn tổ chức đặc biệt hệ thống trị nước ta, tổ chức trị - xã hội đại diện cho giai cấp công nhân NLĐ Một nhiệm vụ quan trọng tổ chức Cơng đồn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng cho NLĐ, để thực nhiệm vụ quan trọng này, nhiều năm qua, cấp Cơng đồn nước không ngừng đổi nội dung, phương thức hoạt động, thường xuyên bám sát thực tiễn, đề chương trình hoạt động phù hợp, tập trung hướng sở để giải vấn đề thiết thực đời sống đoàn viên, NLĐ Tất hoạt động tổ chức Công đoàn hướng đến mục tiêu bảo vệ tốt cho quyền, lợi ích đáng, hợp pháp cho NLĐ, đối tượng thường vị yếu quan hệ lao động Ninh Bình tỉnh nằm cực Nam Đồng sông Hồng, vùng đất mang nhiều giá trị lịch sử, văn hóa tỉnh có vị trí quan trọng vùng cửa ngõ miền Bắc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Trong năm qua, Ninh Bình địa phương nước có DN thuộc TOP 500 DN lớn Việt Nam với nhiều tập đồn cơng nghiệp lớn nhiều lĩnh vực Tính đến năm 2018 tồn tỉnh có 2.661 DN hoạt động giải việc làm cho hàng trăm ngàn lao động tỉnh Trước phát triển mạnh mẽ DN, với quy mô lao động lớn vậy, năm qua, cấp Cơng đồn tỉnh Ninh Bình tích cực vận động kết nạp đồn viên, tổ chức thành lập tổ chức Cơng đồn sở DN nhằm thực tốt vai trò đại diện chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp NLĐ, tạo mối quan hệ lao động hài hoà, ổn định tiến DN Bên cạnh kết đạt được, khó khăn lớn tổ chức Cơng đồn Ninh Bình cơng tác xây dựng phát triển tổ chức Cơng đồn sở DN chất lượng tham gia Cơng đồn sở vào việc xây Để đảm bảo cho mối quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến DN, sau tranh chấp lao động tập thể, đình cơng, cấp Cơng đồn cần chủ động phối hợp ngành chức giám sát, đôn đốc NSDLĐ thực kết luận, kiến nghị liên ngành cam kết DN Kiến nghị với ngành chức kiểm tra, xử phạt hành chính, đồng thời công khai thông tin DN không thực nội dung kiến nghị biên liên ngành Tuyên truyền vận động thành lập Công đồn sở phát triển Cơng đồn DN chưa có tổ chức Cơng đồn, tổ chức lớp tập huấn để củng cố chất lượng hoạt động Cơng đồn, nhằm nâng cao lực cán Cơng đồn, hướng dẫn nghiệp vụ kỹ hòa giải, giải tranh chấp lao động tập thể, kỹ đàm phán thương lượng ký kết TƯLĐTT cho cán Cơng đồn sở, nội dung hoạt động tổ Cơng đồn Tăng cường cơng tác thành lập hội đồng hòa giải lao động sở DN; hướng dẫn kỹ hòa giải giải vụ tranh chấp lao động cho thành viên nhằm nâng cao chất lượng để hòa giải kịp thời tranh chấp lao động phát sinh sở, tăng cường đối thoại NSDLĐ với NLĐ tuyên truyền pháp luật lao động cho NLĐ 3.2.3 Trong thực tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật lao động DN Thanh tra, kiểm tra, giám sát quyền quan trọng tổ chức Cơng đồn nhằm thực chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ Để hoạt động Cơng đồn tỉnh Ninh Bình hiệu hơn, khắc phục hạn chế tồn tại, cần có giải pháp như: - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật lao động cho NSDLĐ NLĐ; hướng dẫn DN thực đúng, đầy đủ quy định pháp luật lao động; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát trực tiếp DN Cơng đồn cấp trên, phối hợp kiểm tra, giám sát với Cơng đồn sở Trong 87 thời gian tới, cần phấn đấu năm kiểm tra 90% DN có tổ chức Cơng đoàn sở 3.2.4 Trong nâng cao kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ chế độ cho cán Công đoàn Trong quan hệ lao động, cấu ba bên NSDLĐ – Cơng đồn/Tổ chức NSDLĐ – NLĐ cấu đặc biệt hệ thống Liên hợp quốc Cơ cấu đảm bảo hai bên NLĐ NSDLĐ có đại diện cho mình, có tiếng nói ngang với Chính phủ việc hoạch định sách lao động [55] Trên hết, tổ chức bảo vệ cho quyền, lợi ích đáng chủ thể mà đại diện Hiện nay, NSDLĐ có nhiều tổ chức đại diện Phòng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (VCA), Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ NLĐ Việt Nam có tổ chức đại diện LĐLĐ (Cơng đồn) Với hàng triệu Cơng đoàn viên DN nước, trách nhiệm Cơng đồn lớn áp lực, để bảo vệ quyền, lợi ích cho NLĐ, u cầu cấp thiết người cán Cơng đồn phải vững chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ chuyên nghiệp phải đồng thời có chế độ đãi ngộ thỏa đáng Để nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn cho cán Cơng đồn sở, LĐLĐ tỉnh Ninh Bình cần thực giải pháp như: - Bồi dưỡng, tập huấn chun mơn nghiệp vụ cho cán Cơng đồn sở nhiều hình thức linh hoạt để tránh ảnh hưởng đến cơng việc cán Cơng đồn Sử dụng hình thức như: xây dựng câu hỏi giải đáp, giải đáp trực tuyến; xây dựng phần mềm hướng dẫn nghiệp vụ cho cán Công đồn sở; cử cán Cơng đồn chun trách hỗ trợ, kèm cặp, phụ trách vài Cơng đồn sở DN - Cấp chứng đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sau tập huấn, bồi dưỡng xong yêu cầu NSDLĐ cam kết tạo điều kiện cho NLĐ học tập, tìm hiểu luật lao động 88 - Trong chương trình đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, cần dành tỷ lệ thích đáng cho cán Cơng đồn để đảm bảo cho cán Cơng đồn có đủ lực, trình độ đáp ứng u cầu tình hình Về chế độ cho cán Cơng đồn, thấy ngồi lương, gần cán Cơng đồn sở DN khơng có phụ cấp, phụ cấp thấp Tiền lương, tiền công, phụ cấp thu nhập cán Cơng đồn chưa tạo động lực, người có lực, trình độ, chun tâm cống hiến cơng việc Mặt khác, kinh phí cho học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ gần khơng có, nên để người cán Cơng đồn cần mẫn, nhiệt huyết với công việc, cần lưu ý giải pháp sau: - Kinh phí dành cho hoạt động Cơng đồn cần có mục chi cho đào tạo cán Cơng đồn cách hợp lý, khơng có phải bổ sung, thấp phải có chế hỗ trợ từ Cơng đồn cấp trên, LĐLĐ - Tăng nguồn thu Cơng đồn để có chế bù đắp, hỗ trợ cho cán Cơng đồn.Điều 26 Luật Cơng đồn năm 2012 quy định, hệ thống Cơng đồn Việt Nam nay, tài Cơng đồn bao gồm: Đồn phí Cơng đồn đồn viên Cơng đồn đóng theo quy định Điều lệ Cơng đồn Việt Nam; kinh phí Cơng đồn quan, tổ chức, DN đóng theo quy định pháp luật; ngân sách nhà nước cấp hỗ trợ nguồn thu khác thu từ hoạt động văn hóa, thể thao, hoạt động kinh tế Cơng đồn; từ đề án, dự án Nhà nước giao; từ viện trợ, tài trợ tổ chức, cá nhân nước nước Hiện nguồn thu Cơng đồn chủ yếu từ Cơng đồn phí ngân sách, nói hạn hẹp Chính thời gian tới, cần tăng nguồn thu tài Cơng đồn bên cạnh việc chi tiêu tiết kiệm, hợp lý, cơng khai minh bạch, cần có giải pháp tích lũy, đầu tư tài thực hoạt động kinh tế để tăng nguồn thu Chỉ có khơng lệ thuộc vào ngân sách Cơng đồn phí, Cơng đồn chủ động tài có chế hỗ trợ tài cho cán Cơng đồn tốt 89 - Đầu tư phương tiện, điều kiện làm việc cho Cơng đồn sở: có tủ hồ sơ, có Hòm thư góp ý để NLĐ gửi ý kiến đến Ban chấp hành Cơng đồn 3.2.5 Trong nâng cao ý thức pháp luật NSDLĐ Việc thực pháp luật lao động Luật Cơng đồn thuận lợi nhiều phối hợp tạo điều kiện NSDLĐ Bên cạnh đó, NSDLĐ có nhiều thuận lợi lớn ủng hộ hoạt động tổ chức Cơng đồn Tâm lý chung nhiều DN với tổ chức Cơng đồn ngần ngại, họ ngại sợ tốn thời gian, tiền bạc, lại sợ bị kiểm soát quy định ràng buộc trách nhiệm lao động trình kinh doanh, cho Cơng đồn đòi quyền lợi cho NLĐ, đòi hỏi ngày cao Đây suy nghĩ chung nhiều chủ DN tỉnh Ninh Bình Họ khơng nhận thức đầy đủ vai trò Cơng đồn, giúp cân đối lợi ích NSDLĐ NLĐ, qua góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DN Cơng đồn giúp tìm tiếng nói chung NLĐ NSDLĐ, từ tạo gắn bó NLĐ với nơi làm việc, giúp DN phát triển bền vững, nâng cao sức cạnh tranh uy tín thị trường Cơng đồn khơng bảo vệ NLĐ, mà nhắc nhở, giám sát NLĐ thực nội quy lao động, tôn trọng cam kết, TƯLĐTT Để thay đổi quan niệm sai lệch NSDLĐ với tổ chức Cơng đồn, cấp Cơng đồn cần thực số giải pháp như: - Tập huấn, tổ chức hội nghị, tọa đàm để nâng cao kiến thức pháp luật lao động, luật Công đồn vai trò Cơng đồn với DN cho NSDLĐ - Cán Cơng đồn sở cần hỗ trợ NSDLĐ trình đối thoại thương lượng tập thể như: tiếp thu ý kiến phản hồi, đóng góp NSDLĐ; cung cấp tài liệu, tư vấn vấn đề liên quan để trình đối thoại, thương lượng diễn thuận lợi - Cán Cơng đồn sở xây dựng sáng kiến liên quan đến xếp lao động cách hợp lý để phát huy tối đa hiệu nguồn lực lao động; vận động NLĐ thực hợp đồng lao động, nội quy lao động DN Khuyến khích 90 NLĐ cải tiến, nâng cao hiệu suất cơng việc, có ý thức bảo vệ giữ gìn tài sản DN, tiết kiệm vật tư, nguyên liệu - Người cán Công đồn phải vững chun mơn nghiệp vụ, linh hoạt cơng tác, có uy tín với ban lãnh đạo DN 3.3 Một số kiến nghị khác tổ chức Cơng đồn cấp quan, tổ chức liên quan 3.3.1 Đối với tổ chức Cơng đồn cấp Một là, đẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quy định luật lao động, Luật Cơng đồn quy định pháp luật liên quan đến quyền lợi NLĐ Cần cải tiến hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho phù hợp với đối tượng, điều kiện làm việc sinh hoạt, khả nhận thức tâm lý NLĐ Đối với NLĐ, cần tuyên truyền nội dung cần thiết, cô đọng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực ; đa dạng hóa hình thức như: phát hành tờ rơi, tổ chức tập huấn, tọa đàm, nói chuyện chun đề, thi tìm hiểu pháp luật, bảng tin, truyền nội bộ, lồng ghép vào chương trình truyền thanh, truyền hình, internet, facebook Thời gian, địa điểm tổ chức tuyên truyền cần phù hợp Việc tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho NLĐ phải tiến hành thường xuyên, bền bỉ, khơng rơi vào hình thức Ngồi Cơng đồn cần thực tốt quyền, trách nhiệm việc trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật miễn phí cho NLĐ, thơng qua giúp cho NLĐ giải tỏa vướng mắc, giúp họ nắm yêu cầu cần thiết tham gia quan hệ lao động DN, hiểu biết góp phần hình thành nâng cao ý thức pháp luật, hạn chế mâu thuẫn, xung đột NLĐ NSDLĐ Cũng thông qua hoạt động này, giúp Cơng đồn có thêm thơng tin phục vụ cho hoạt động kiểm tra, giám sát thực pháp luật lao động DN Để thực tốt hoạt động tư vấn pháp luật, Cơng đồn cần thành lập văn phòng tư hỗ trợ pháp lý 91 miễn phí đội ngũ cán Cơng đồn am hiểu pháp luật, có kinh nghiệm phụ trách, đồng thời tổ chức tư vấn hỗ trợ pháp lý lưu động DN Hai là, đổi phương thức đạo Cơng đồn cấp trực tiếp sở Cơng đồn sở, chuyển đổi từ phương thức đạo hành chính, sang phương thức trực tiếp đồng thời thường xuyên hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện để Cơng đồn sở chủ động thực nhiệm vụ; phải vào yêu cầu Cơng đồn sở để xác định chương trình kế hoạch công tác, giải vấn đề Cơng đồn sở u cầu, đồng thời phải đồng hành Cơng đồn sở giải vấn đề khó khăn, vướng mắc (nhưng khơng làm thay Cơng đồn sở) Quan tâm, sâu sát đến hoạt động Cơng đồn địa phương Cơng đồn sở, việc ban hành kịp thời văn hướng dẫn nghiệp vụ cho cán Cơng đồn, tổ chức tập huấn, tọa đàm kỹ nghiệp vụ cho cán Cơng đồn Ba là, cần thúc đẩy việc thành lập Cơng đồn sơ cở DN địa bàn tỉnh Thực tiễn cho thấy, số lượng Cơng đồn sở thành lập DN địa bàn tỉnh q so với u cầu, số lượng DN ngồi quốc doanh, DN có vốn đầu tư nước phát triển ngày thu hút nhiều lao động tham gia tổ chức Cơng đồn thành lập loại hình DN lại hạn chế, quyền lợi NLĐ chưa bảo vệ Vấn đề đặt cần phải thúc đẩy mạnh mẽ việc thành lập tổ chức Cơng đồn DN này, để làm điều này, Cơng đồn cấp cần có kế hoạch cụ thể, trọng điểm tiến hành thường xuyên tuyên truyền, vận động NLĐ gia nhập tổ chức Cơng đồn LĐLĐ cấp tỉnh, LĐLĐ cấp huyện phải tiến hành điều tra, nắm bắt tình hình DN địa bàn để xác định DN đủ điều kiện nhằm vận động NSDLĐ tạo điều thành lập Công đồn, đồng thời cử cánbộ Cơng đồn xuống DN gặp gỡ, tiếp xúc với NSDLĐ, NLĐ để vận động họ thành lập Cơng đồn Ngồi ra, cần kiện tồn đưa tiêu phát triển đoàn viên, phát triển tổ chức Cơng đồn sở Ban vận động phát triển Cơng đồn DN, lựa chọn có sách ưu đãi, động viên đội ngũ tun truyền viên, cán Cơng đồn làm 92 cơng tác tun truyền phát triển đồn viên Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động thành lập tổ chức Cơng đồn sở, góp phần làm chuyển biến nhận thức NLĐ NSDLĐ, thúc đẩy dư luận xã hội để cổ vũ ủng hộ việc thành lập tổ chức Cơng đồn Tun truyền để NLĐ hiểu rõ Cơng đồn đại diện hợp pháp cho quyền với lợi ích họ, gia nhập tham gia tổ chức Cơng đồn đem lại lợi cho thân họ, cho gia đình DN Hoạt động Cơng đồn đảm bảo hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xã hội Đối với NSDLĐ, Cơng đồn cần tun truyền cho họ thấy quyền lợi ích bản, lâu dài DN thành lập tổ chức Cơng đồn Đồng thời giúp cho NSDLĐ dung hòa lợi ích bên quan hệ lao động Bốn là, tranh thủ hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước kinh nghiệm, kiến thức hoạt động Cơng đồn tài bổ sung nguồn tài cho hoạt động Cơng đồn Tăng mức chi cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Cơng đồn; cơng tác phát triển đồn viên, thành lập Cơng đồn sở; cơng tác tư vấn pháp luật; công tác xây dựng pháp luật lao động, Công đồn Cơng đồn cấp Năm là, tăng cường phối hợp với Cơng đồn cấp trực tiếp sở khác việc tiếp nhận xử lý yêu cầu NLĐ thực quyền trách nhiệm đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ nơi chưa thành lập Cơng đồn sở, theo quy định pháp luật Sáu là, tiếp thu ý kiến, đề xuất quan có thẩm quyền sửa đổi BLLĐ, Luật Cơng đồn văn có liên quan để làm rõ chức trách, nhiệm vụ chế đại diện tổ chức Cơng đồn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ 3.3.2 Đối với quan, tổ chức có liên quan Cơ quan quản lý nhà nước lao động phải chủ trì phối hợp với tổ chức Cơng đồn, đơn vị có liên quan thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động cho NLĐ NSDLĐ, trọng DN sử dụng nhiều lao động, có nhiều khả xảy tranh chấp, đình cơng; tổ chức tập huấn, hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực pháp luật lao động DN, việc 93 thương lượng ký kết TƯLĐTT, xây dựng đăng ký thang lương, bảng lương, chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động, thời làm việc, thời nghỉ ngơi; hướng dẫn cơng tác hồ giải lao động; kịp thời giải vụ tranh chấp lao động tập thể quyền theo quy định pháp luật; định hướng hoạt động dạy nghề, gắn liền với giáo dục pháp luật ý thức, tác phong lao động công nghiệp cho NLĐ; củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật lao động DN, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật lao động; xây dựng chế phối hợp hoạt động “3 bên” đại diện NLĐ, đại diện NSDLĐ quan quản lý nhà nước lao động./ KẾT LUẬN Tổ chức Cơng đồn có vị trí, vai trò quan trọng hoạt động đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho NLĐ, DN với nguồn lao động đông đảo, dễ phát sinh nhiều tranh chấp, bất đồng Trong năm qua, 94 cấp Cơng đồn tỉnh Ninh Bình với Cơng đồn ngành, Cơng đồn sở DN phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, đại diện bảo vệ quyền lợi cho đa số NLĐ DN có tổ chức Cơng đồn, tạo lòng tin NLĐ DN với tổ chức Cơng đồn Bên cạnh kết đạt được, qua trình nghiên cứu thực trạng, tập trung vào nội dung liên quan đến hoạt động đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho NLĐ Cơng đồn tỉnh Ninh Bình khía cạnh: (i) đối thoại, thương lượng tập thể ký kết TƯLĐTT; (ii) giải tranh chấp lao động đình cơng; (iii) tra, kiểm tra giám sát thực quy định pháp luật lao động DN; (iv) hoạt động khác cho thấy nhiều vấn đề bất cập, hạn chế tồn Đó thời lượng chất lượng hoạt động đối thoại, số lượng TƯLĐTT đạt chất lượng thỏa ước; hạn chế lực cán Cơng đồn số DN xảy tranh chấp, đình cơng hay tỷ lệ đình cơng tự phát cao; việc tra kiểm tra, giám sát nhiều mang tính hình thức Những hạn chế vấn đề tồn mà LĐLĐ tỉnh Ninh Bình cần giải thời gian tới Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp để khắc phục hạn chế hoạt động Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho NLĐ DN địa bàn tỉnh Ninh Bình Các giải pháp tập trung vào vấn đề là: (i) hoàn thiện pháp luật; (ii) khắc phục hạn chế hoạt động Cơng đồn từ thực tế; (iii) nâng cao chun mơn nghiệp vụ cho cán Cơng đồn ý thức pháp luật NSDLĐ; (iv) thành lập tổ chức đại diện cho NLĐ bên cạnh Cơng đồn DN chưa có tổ chức Cơng đồn Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị với Cơng đồn cấp quan ban ngành có liên quan nhằm nâng cao hiệu hoạt động đại diện cho NLĐ tổ chức Công đồn Q trình làm luận văn, nhiều hạn chế thời gian nghiên cứu lực chuyên môn nên chắn tránh khỏi sai sót, học 95 viên mong nhận góp ý q thầy bạn bè để hoàn thiện đề tài nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Anh Bac Phuong Nguyen (2016), The strategy of trade union revitalisation in VietNam, RMIT University and HLU, Ho Chi Minh 96 Henretta, J.C., & A M O'Rand., Age and Inequality: Diverse Pathways through Later Life Westview Press: Boulder, CO 1999 ILO (2006), Collective Bargaining in Japan, Report on the Survey on Industrial Relations in East Asia, ILO- Japan Multi- Lateral Project ILO (2015), Social Dialogue: Findung a common voice, Marilans, Geveva 22 Savage Lydia (2006), Jusstice for Janitors: Scales of Organizing and Representing Workers, Editorial Board of Antipode, Blackwell Publishing, 9600 Garsington Road, Oxford OX4 2DQ, UK and 350 Main Street, Malden, MA 02148, USA, p.645 Song Keun, (1999), Labour unions in the Republic of Korea: Challenge and choice, Department of Sociology, Seoul National University South Korea: Unions and labour relations, https://www.icl-cit.org, truy cập ngày 21/8/2019 II Tài liệu tiếng Việt Bộ Tư pháp, Viện Khoa học pháp lý (2009), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Lao động thương binh xã hội (2019), Hỏi đáp Công ước số 98 năm 1949 ILO, NXB Lao động, Hà Nội 10 Bộ Lao động thương binh xã hội (2017), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012 11 Bộ Lao động thương binh xã hội (2014), Thông tư số 27/2014 ngày 6/10/2014 hướng dẫn việc quản quản lý nhà nứơc lao động lấy ý kiến tổ chức đại diện NLĐ, tổ chức đại diện NSDLĐ địa phương việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động, Hà Nội 12 Bộ Lao động thương binh xã hội (2015), Thông tư số 29/2015 ngày 31/7/2015 hướng dẫn thực số điều thương lượng tập thể, TƯLĐTT giải tranh chấp lao động quy định Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 97 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội 13 Bộ Lao động thương binh xã hội (2015), Thông tư số 08/2013 ngày 10/6/2013 hướng dẫn Nghị định 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tranh chấp lao động 14 Lê Thị Châu (2008), Tổ chức Cơng đồn – đại diện tập thể lao động với vai trò thúc đẩy liên kết hài hòa quan hệ lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 15 Nguyễn Hữu Chí (2010), Cơng đồn Việt Nam pháp luật điều chỉnh hoạt động đại diện Cơng đồn quan hệ lao động, Tạp chí Nhà nước Pháp luật 16 Chính phủ (2019), Báo cáo tóm tắt Về việc gia nhập Công ước số 98 Tổ chức Lao động quốc tế, Áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 17 Chính phủ (2013), Nghị định số 43/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 10, Luật Cơng đồn quyền trách nhiệm Cơng đồn việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ, Hà Nội 18 Chính phủ (2013), Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động tranh chấp lao động, Hà Nội 19 Chỉnh phủ (2018), Nghị định 149/2019/NĐ-CP ngày 7/11/2018 quy định chi tiết khoản điều 63 Bộ Luật lao động thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc, Hà Nội 20 Chính phủ (2015), Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/1/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội 21 Chính phủ (2018), Nghị định số 148/2018/NĐ-CP ngày 24/10/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 05/2018/NĐ-CP ngày 12/1/2015 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động, Hà Nội 22 Chính phủ (2014), Nghị định số 53/2014/NĐ-CP ngày 26/5/2014 quy định việc quan quản lý nhà nước lấy ý kiến tổ chức đại diện NSDLĐ, tổ chức đại 98 diện NLĐ việc xây dựng sách, pháp luật lao động vấn đề quan hệ lao động, Hà Nội 23 Chính phủ (2014), Nghị định số 98/2014/NĐ-CP ngày 24/10/2014 quy định việc thành lập tổ chức trị, tổ chức trị - xa hội doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, Hà Nội 24 Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 25 Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Lao động, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Đào Mộng Điệp (2014), Pháp luật đại diện lao động Việt Nam: Thực trạng hướng hoàn thiện, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Đào Thị Hằng (2009), Các quy định Bộ luật Lao động Cơng đồn vai trò đại diện tập thể lao động, thực trạng kiến nghị, Tạp chí Luật học 28 đảm ILO (2018), Lao động di cư: Cơng đồn cần đóng vai trò lớn việc bảo di cư an tồn, Thơng cáo báo chí 6/2018, https://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Pressreleases/W CMS_632535/lang vi/index.htm, truy cập ngày 21/8/2019 29 ILO (1949), Công ước 98 Áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể năm 1949 30 Phạm Ngọc Lãnh (2018), Pháp luật bảo vệ NLĐ DN tổ chức Cơng đồn, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Luật Kinh tế Đại học Luật, Đại học Huế 31 Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội (2010), Vai trò tổ chức Cơng đồn sở việc giải tranh chấp lao động đình cơng chưa pháp luật, NXB Lao động – xã hội 32 Liên đồn Lao động tỉnh Ninh Bình (2018), Báo cáo trị trình Đại hội Cơng đồn tỉnh Ninh Bình lần thứ XV nhiệm kỳ 2018-2020 33 Liên đồn lao động tỉnh Ninh Bình, Báo cáo tổng kết phong trào CNVCLĐ hoạt động Cơng đồn năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 99 34 Liên hợp quốc (1966), Cơng ước quyền dân trị 35 Liên hợp quốc (1966), Công ước quyền kinh tế, văn hoá xã hội 36 Quốc hội (1959, 1980, 1992, 2001, 2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ Luật lao động, Hà Nội 38 Quốc hội (2012), Bộ Luật lao động, Hà Nội 39 Quốc hội (2012), Luật Cơng đồn, Hà Nội 40 Sở lao động Thương binh xã hội tỉnh Ninh Bình (2015), Báo cáo tổng kết thi hành Bộ luật lao động năm 2012 41 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2017, NXB Thống kê, Hà Nội 42 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2013), Hướng dẫn 1861/HD-TLĐ ngày 9/12/2013 hướng dẫn việc thực quyền trách nhiệm Cơng đồn việc tham gia giải tranh chấp lao động, đình cơng, Hà Nội 43 Tổng Liên đồn lao động Việt Nam (2013), Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 44 Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2014), Hướng dẫn 238/HD-TLĐ ngày 4/3/2014 thi hành Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Hà Nội 45 Tổ chức Lao động quốc tế (1949), Công ước số 98 về việc áp dụng nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể 46 Tổ chức lao động quốc tế (1948), Công ước số 87 quyền tự liên kết quyền tổ chức 47 Lê Thị Hoài Thu (2018), Hoàn thiện pháp luật tổ chức đại diện lao động Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác Toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Tạp chí Khoa học – ĐHQGHN, số 4/2018 48 Lê Thị Hoài Thu (2010), Cơ chế ba bên vai trò Cơng đồn, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Văn phòng quốc hội, số 7/2010 100 49 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Vai trò Cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi NLĐ DN có vốn đầu tư nước Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 50 Nguyễn Xuân Tuấn (2012), Vai trò Cơng đồn việc giải tranh chấp lao động khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa,Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Thiên Vĩ (2011), Cần sửa đổi Luật Công đồn phù hợp với thực tiễn sống, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 7, tr 36, Hà Nội 52 Viện Ngôn ngữ (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Ngọc Quý (2011), “Bùng nổ” tranh chấp lao động, Cơng đồn “nghiêng” giới chủ, Báo pháp luật Việt Nam, số 85 54 Nguyễn Hữu Trí, Đào Mộng Diệp, Pháp luật Cơng đồn số nước kinh nghiệm với Việt Nam, Tạp chí Luật học số 6/2010, Hà Nội 55 https://www.ilo.org/hanoi/Areasofwork/workers-and-employers- organizations/lang vi/index.htm, Tổ chức NLĐ chủ lao động, truy cập ngày 21/8/2019 56 http://congdoanninhbinh.org.vn/tra-cuu-van-ban.aspx 57 http://congdoanninhbinh.org.vn/thu-vien-bai-giang-tham-khao/ky-nang-doi- thoai-trong-quan-he-lao-dong-tai-doanh-nghiep.aspx 101 ... 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG VIỆC ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH……………………………………... LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN TRONG ĐẠI DIỆN BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP, CHÍNH ĐÁNG CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TỈNH NINH BÌNH……………………………………………………….71... chung quyền, trách nhiệm tổ chức Công đồn việc đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng NLĐ Về thực tiễn, luận văn phân tích thực trạng hoạt động tổ chức Cơng đồn đại diện bảo vệ quyền, lợi ích

Ngày đăng: 22/04/2020, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w